Câu 3: Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên theo phương pháp sơ đồ khối?. Nội dung bài mới Hoạt động của GV3[r]
(1)Ngày soạn Ngày dạy : Tiết : : Lớp : §4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết Input và Output bài toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên; biết thuật toán bài toán đó Kỹ - Hiểu và trình bày thuật toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên theo cách liệt kê và sơ đồ khối II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có) - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Chuẩn bị học sinh - Đồ dùng học tập: SGK, ghi, bút, III NỘI DUNG BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp - Chỉnh đốn trang phục - Sĩ số: .Vắng: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu các cách biểu diễn thuật toán? Các tính chất thuật toán? Câu 2: Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn dãy số nguyên theo phương pháp liệt kê? Câu 3: Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn dãy số nguyên theo phương pháp sơ đồ khối? Đặt vấn đề Nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Một số ví dụ thuật toán Một số ví dụ thuật toán Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương số nguyên dương Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng bài toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương - Yêu cầu học sinh xác định Input và Output bài toán Tg (2) Hoạt động GV Hoạt động HS - Input: N là số nguyên dương - Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố? - Output: “N là số nguyên tố” “N - Trong các số sau, số nào là số không là số nguyên tố” nguyên tố? 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9, 30, 53, 100 - Vậy N là số nguyên tố N không có - HS trả lời ước từ đến N-1 - HS trả lời - Để giảm số phép toán, ta cần kiểm tra số N là số nguyên tố N không có ước N từ đến - Từ định nghĩa đó ta có thể suy sau: *) ý tưởng bài toán - Nếu N = thì N không là số nguyên tố - Nếu 1<N<4 thì N là số nguyên tố - Nếu N 4 và không có ước số phạm vi từ đến phần nguyên bậc hai N thì N là số nguyên tố Hoạt động 2: Diễn tả thuật toán bài toán trên cách liệt kê dãy các thao B1: Nhập số nguyên dương N; B2: Nếu N=1 thì thông báo N không là tác số nguyên tố kết thúc B3: Nếu N<4 thì thông báo N là nguyên tố kết thúc B4: i 2; N thì thông báo N B5: Nếu i> nguyên tố kết thúc B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố kết thúc B7: ii+1 quay lại B5 Ghi chú: + Biến i nhận giá trị nguyên thay đổi phạm vi từ đến [ √ N ] +1 và dùng để kiểm tra N có chia hết cho i hay không + [x] kí hiệu phần nguyên x, là số nguyên không lớn x và gần x Hoạt động 3: Diễn tả thuật toán bài toán trên cách sử dụng sơ đồ khối - Đặt câu hỏi để cùng học sinh xây dựng sơ Tg (3) Hoạt động GV Hoạt động HS Tg đồ khối? + B1: Muốn nhập số N ta sử dụng hình - Hình ô van gì? + B2: Để thể thao tác so sánh N=1 ta - Hình thoi dùng hình gì? + B3: Ta sử dụng hình thoi để thể - Hình chữ nhật thao tác so sánh N<4 + B4: Với việc ta i2 ta sử dụng sử dụng hình gì? + B5, B6 : Ta tiếp tục sử dụng hình thoi để thực thao tác so sánh - HS chú ý quan sát + B7: Ta tiếp tục sử dụng hình chữ nhật để thực phép toán gán i i+1 - Từ đó ta có sơ đồ khối sau: Yêu cầu học sinh quan sát bảng phụ Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh vận dụng thuật toán trên vào ví dụ cụ thể GV: Các em quan sát ví dụ sau để kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương VD: * Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương N=29 (có thể dùng bảng phụ) + Đầu tiên ta tính ([ √ 29 ])=5; + Các bước diễn sau: Với N = 29 ([ √ 29 ] = 5) i N/i 29/2 29/3 29/4 Chia hết Không không? Không Không 29/5 Không > Vậy 29 là số nguyên tố * Kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dương N=45? + Đầu tiên ta tính ([ √ 45 ]) =6 + Các bước diễn sau: * Gọi học sinh lên bảng làm hai ví dụ kiểm tra tính nguyên tố 43 và 33 Với N = 45 ([ √ 45 ] = 6) i N/i 45/2 45/3 Chia hết không Có không? > N = 45 không là số nguyên tố (4) Hoạt động GV Kết luận: 43 là số không là nguyên tố và còn 33 không là số nguyên tố Hoạt động HS Củng cố - Việc xác định bài toán và đưa thuật toán tìm số nguyên tố Bài tập nhà - Đọc sách trước bài sau: Bài toán và thuật toán: Ví dụ - Bài toán xếp Tg (5)