De thi Vat Ly hk 2 nam hoc 20102011

6 3 0
De thi Vat Ly hk 2 nam hoc 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vận dụng Cấp độ thấp TL Câu 2b: Vận dụng được sự dãn nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng.. Cấp độ cao TL Câu 1b: Đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia.[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ LỚP I/ Mục đích đề kiểm tra a/Phạm vi kiến thức: Từ tiết 18 đến tiết 35 theo PPCT b/Mục đích: - Học sinh: Biết, hiểu và vận dung kiến thức chương II để trả lời số câu hỏi và bài tập - Giáo viên: nắm được kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học II/ Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100% III / Thiết lập ma trận đề kiểm tra: * Tính trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT: Tỉ lệ T số bài KT Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Sự nở vì nhiệt Nhiệt kế, nhiệt giai 3.5 2.5 26.9 Sự chuyển thể 4.2 2.8 Tổng 13 11 LT 7.7 VD 5.3 LT 32.3 59.2 Câu LT Câu VD 19.2 1.3 1.0 46.2 2.3 21.5 1.6 1.1 53.8 2.7 VD 40.8 Điểm số T số câu 100% 10đ 5.0 (2) *Ma trận đề kiểm tra: Nội dung Nhận biết Thông hiểu TL TL Sự nở vì Cấu 1a: Nêu nhiệt, nhiệt được tác dụng kế, nhiệt giai của nhiệt kế, kể tên số nhiệt Bài : kế 18 đến 23 .Câu 2a: Biết so sánh được nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí Nêu ứng dụng về dãn nở vì nhiệt thực tế Vận dụng Cấp độ thấp TL Câu 2b: Vận dụng được dãn nở vì nhiệt để giải thích số tượng Tổng Cấp độ cao TL Câu 1b: Đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ Số câu hỏi 0,5 0,5 0,5 0,5 Số điểm 1,5 1,5 0,5 Sự chuyển thể Bài : 24 đến 30 Câu 3:Nêu được bay và ngưng tụ các yếu tố ảnh hưởng đến bay Lấy ví dụ Câu 4a: Nêu được nóng chảy và đông đăc Số câu hỏi 1,5 0,5 Số điểm 3,5 1 5,5 đ Câu 4b: Biết đượccác quá trình chuyển thể đúc tượng đồng 4,5 đ Câu 5: Vận dụng về sôi để giải thích tượng (3) Tổng Số câu hỏi TS điểm 0,5 + 1,5 = 0,5 + 0,5 = 0,5 2,5 0,5 + = 1,5 1,5 câu 10,0 đ IV/ Biên soạn đề kiểm tra Câu ( điểm): a/ Nhiệt kế là gì? Em hãy kể tên số loại nhiệt kế mà em biết? (1,5đ) b/ Tính xem 200C ứng với bao nhiêu độ F (0,5đ) Câu ( 2,5 điểm): a/ So sánh nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Nêu ví dụ của ứng dụng dãn nở vì nhiệt của chất rắn thực tế (1,5đ) b/ Tại rót nước nóng khỏi phích đậy nút lại thì nút có thể bị bật ra? (1 đ) Câu ( điểm): Thế nào là bay hơi, nào là ngưng tụ? Tốc độ bay của chất phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy ví dụ về bay hơi? Câu (2,5 điểm): a/ Thế nào là nóng chảy, nào là đông đặc? Vẽ sơ đồ tóm tắt nóng chảy và đông đặc? (1,5đ) b/ Hãy cho biết quá trình đúc tượng đồng có quá trình chuyển thể nào của đồng xảy ra? (1đ) Câu ( điểm): Đun nước tới nước reo, ta thấy các bọt khí lên từ đáy cốc thí nghiệm, chúng lại nhỏ dần và có thể biến trước tới mặt nước Hãy giải thích lại vậy? (4) V/ Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án 1a * Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt * Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế 1b 200C = 00C + 200C = 320F + 20 1,80F = 320F + 360F = 680F 2a * Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn * Ví dụ: Ráp đường ray xe lửa, làm cầu sắt 2b Khi rót nước nóng khỏi phích, có lượng không khí bên ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng khí này bị nước phích làm cho nóng lên, nở và có thể làm bật nút phích * Sự bay là chuyển từ thể lỏng sang thể * Sự ngưng tụ là chuyển từ thể sang thể lỏng * Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng * Ví dụ: về mùa nắng, nước ao, hồ bị cạn Khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá 4a * Sự nóng chảy là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng * Sự đông đặc là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn * Sơ đồ: nóng chảy Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (5) Rắn Lỏng 0,5 đông đặc 4b việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nóng chảy( từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Tức là có quá trình nóng chảy và đông đặc Khi đó chỉ có nước nóng Do đó các bọt khí cang lênthì không khí và nước bên càng co lại (do nhiệt độ giảm), phần nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Chính vì mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến trước lên tới mặt nước VI: Rút kinh nghiệm Nhiệt độ (0C) (6) Thời gian (phút) (7)

Ngày đăng: 04/06/2021, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan