Tom tat ly thuyet dao dong co

9 4 0
Tom tat ly thuyet dao dong co

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chọn trục Ox trùng với phương chuyển động của quả nặng, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương theo hướng kéo vật, gốc thời gian là lúc buông vật.. Phương trình dao động của vật là:.[r]

(1)Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ I DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: Dao động: + Là quá trình chuyển động qua lại quanh vị trí cân + Là chuyển động vật lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái vật lặp lai cũ sau khoảng thời gian (là dao động mà sau khoảng thời gian gọi là chu kì vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ) Dao động điều hoà: là dao động đó li độ vật là hàm côsin hay sin thời gian  Đặc điểm: + Hình chiếu chuyển động tròn xuống đường thẳng mặt phẳng quỹ đạo là dao động điều hòa + Mỗi dao động điều hoà điều hoà biểu diễn vectơ quay + Biên độ dao động A phụ thuộc vào điều kiện ban đầu (cách kích thích dao động) +  t    : pha dao động cho biết vị trí vật thời điểm t + : Pha ban đầu cho biết vị trí vật thời điểm t= (tùy vào cách chọn gốc thời gian và chiều chuyển động) Chu kì: là thời gian thực dao động toàn phần Tần số: là số dao động vật thực giây (nghịch đảo chu kì) 6.Vận tốc: v  x   A sin  t    + vmax  A x = ( Vật qua VTCB ) + v = x A ( Vật vị trí biên )  + v sớm pha x góc + Khi chuyển động từ vị trí cân vị trí biên thì v giảm x tăng và ngược lại Gia tốc: a   x   A cos  t    + amax  A x A ( Vật vị trí biên ) + a = x = ( Vật qua vị trí cân ) đó F hl = + a trái dấu với x,  a luôn có hướng VTCB, độ lớn a tỉ lệ với độ lớn x  + a ngược pha với x và sớm pha vận tốc góc Năm học 2012-2013 (2) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 Chú ý : Một dao động điều hòa có thể coi hình chiếu chuyển động tròn xuống đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo - Dao động tuần hoàn đơn giản là dao động điều hòa II CON LẮC LÒ XO: Định nghĩa: Là hệ gồm lò xo có độ cứng k đầu gắn vật nặng có khối lượng m đầu còn lại giữ cố định Lực kéo : Lực gây dao động (hợp lực) + Luôn hướng VTCB Chu kì – tần số: + T 2 m k + f  + Biểu thức : F = -k.x Tần số góc : 1 T = 2 Phương trình dao động:  k m suy k m ( Chu kì – tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ ) x  A cos  t    Động năng, năng, lắc lò xo: 1 Wñ  mv m. A2 cos  t    k A2 cos  t    =2 =2 1 Wt  k x k A2 sin  t    = 1 W Wd  Wt  m A2  kA2  2 số Chú ý : + Trong quá trình dao động điều hòa CLLX động tăng giảm và ngược lại tổng chúng ( ) thì không đổi + Nếu x, v, a biến thiên điều hòa cùng tần số f, tần số góc , chu kỳ T thì Thế năng, động biến T thiên tuần hoàn với tần số 2f, tần số góc  và chu kì + Tại O ( VTCB ) Wđmax còn Wt = 0, vị trí biên biên ( x= A) Wđ = còn Wtmax T + Sau khoảng thời gian là thì động lại + Cơ ( lượng ) không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động ( A) III CON LẮC ĐƠN: Định nghĩa: Con lắc đơn là hệ gồm vật nhỏ có khối lượng m, treo vào đầu sợi dây không dãn, khối lượng không dáng kể Con lắc đơn dao động điều hòa  < 100 , ma sát không đáng kể Năm học 2012-2013 (3) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 m.g  s l Lực kéo về: Pt  m.g sin  = Tiếp tuyến với quỹ đạo và vuông góc với dây treo T 2 Chu kì – tần số: + l g + f  g 2 l + Chu kì lắc đơn phụ thuộc vào vị trí địa lí ( g), chiều dài dây treo, nhiệt độ, không phụ thuộc vào khối lượng vật Phương trình dao động: s s0 cos  t      cos  t    (rad) Liên hệ : s = l. S0 = l 0 Vận tốc : v = gl  cos   cos   Động năng, năng, lắc đơn: m.v W mgl   cos   mgl   cos   Wđ = ; t ; W = W đ + Wt = số IV DAO ĐỘNG TẮT DẦN- DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Dao động tắt dần: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân gây dao động tắt dần là lực cản môi trường Vật dao động bị dần lượng Biên độ dao động giảm càng nhanh lực cản môi trường càng lớn  Đặc điểm: không có tính điều hòa, dao động tắt dần càng nhanh lực cản môi trường càng lớn Dao động trì : Dao động trì là dao động có biên độ giữ không đổi cách bù lượng cho hệ đúng lượng mát  Đặc điểm: Biên độ A không đổi (là chu kì đã bổ sung phần lượng đúng phần lượng hệ tiêu hao ma sát.), tần số dao động tần số dao động riêng Dao động cưỡng bức: Dao động cưỡng là dao động mà vật dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn  Đặc điểm: + Dao động cưỡng là dao động điều hoà + Tần số góc dao động cưỡng tần số góc ngoại lực ( Chu kì dao động cưỡng với chu kì ngoại lực) + Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng và độ chênh lệch tần số lực cưỡng và tần số riêng hệ dao động Khi tần số lực cưỡng càng gần với tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng càng lớn Dao động riêng, dao động tự do: Dao động hệ xảy tác dụng nội lực gọi là dao động tự hay dao động riêng Dao động riêng có chu kỳ phụ thuộc vào các yếu tố hệ mà không phụ thuộc vào cách kích thích để tạo nên dao động Trong quá trình dao động, tần số dao động riêng không đổi Tần số này gọi là tần số riêng dao động, kí hiệu là f  Đặc điểm: Chu kì dao động phụ thuộc đặc điểm hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Năm học 2012-2013 (4) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 Sự cộng hưởng: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tần số riêng f0 hệ dao động gọi là tượng cộng hưởng Điều kiện : tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f hệ dao động Hiện tượng cộng hưởng có thể có hại làm hỏng cầu cống, các công trình xây dựng, các chi tiết máy móc Nhưng thể có có lợi, hộp cộng hưởng dao động âm đàn ghita, viôlon, V TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN a Đặc điểm: Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các dao động thành phần b Công thức: A2  A12  A22  2A1 A2 cos  2  1   Biên độ dao động tổng hợp: Biên độ tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu hai dao động thành phần hai dao động thành tan    Pha ban đầu dao động tổng hợp: c Ảnh hưởng độ lệch pha: A1 sin 1  A2 sin 2 A1 cos 1  A2 cos 2  Độ lệch pha (hiệu số pha dao động) :    1 + Nếu dao động cùng pha:  2  1 = 2k   Amax= A1 + A2 và  = 1  = 2 A  A1  A2 + Nếu dao động ngược pha :    1 =( 2k+ 1)   và  = 1 A1>A2 =2 A2>A1  2 (2k  1)       1=  A  A1  A2 + Nếu dao động vuông pha:     1  2 + Nếu A1 = A2 thì và A = 2A1cos( ) A  A2  A  A1  A2 + Giới hạn biên độ tổng hợp : -Bài tập vận dụng 1.1 Một vật dđđh có phương trình x = 3sin (t + /3) (cm) Ở thời điểm t = 1/6 s, vật vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ? 1.2 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 3cm, 1/3 phút thực 40 dao động Viết phương trình dao động chất điểm các trường hợp sau :( 2 = 10) a Chọn gốc thời gian x = -A b Choïn t = chaát ñieåm coù x=0 vaø v<0 c Choïn t = chaát ñieåm coù x=1,5cm vaø ñang ñi theo chieàu döông d Choïn t = chaát ñieåm coù x= Năm học 2012-2013 3 cm và chuyển động xa vị trí cân (5) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3    x 5cos  2 t    (cm),  10 Tính gia tốc vật có  1.3 Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là li độ x = 3cm k 150 N m và có lượng dao động là 0,12J Tính biên độ dao động vật 1.4 Một lắc lò xo có độ cứng 1.5 Một lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số 4,5Hz Trong quá trình dao động chiều dài lò xo g 10 m s Tính chiều dài rự nhiên nó? biến thiên từ 40cm đến 56cm Lấy 1.6 Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào điểm cố định, có chiều dài tự nhiên l Khi treo vật m1 = 0,1kg thì nó dài l1 = 31cm Treo thêm vật m2 = 100g thì độ dài là l2 = 32cm Tính k và l0 ?  x 2 cos(20t  )(cm) 1.7 Con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hoà theo phương trình: Chiều dài tự nhiên m l 30cm Lấy g 10 s Tính chiều dài tối thiểu và tối đa lò xo quá trình dao động? cuûa loø xo laø  2 rad s 1.8 Một lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài quỹ đạo là 14cm, tần số góc Tính vaän  rad tốc pha dao động ? 1.9 Một lắc lò xo gồm cầu m 100 g dao động điều hoà theo phương nằm ngang với phương trình:  x 2 cos(10 t  )(cm) Tính lực kéo cực đại 1.10 Một lắc lò xo khối lượng vật nặng m 1, 2kg , dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình: x 10 cos(5t  5  )(cm) t s laø bao nhiêu ? Độ lớn lực đàn hồi thời điểm k 40 N m gắn với cầu có khối 1.19 Một lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể,có độ cứng lượng m Cho cầu dao động với biên độ 5cm Động cầu vị trí ứng với li độ 3cm là: 1.11 Một lắc lò xo, cầu có khối lượng m 0, 2kg Kích thích cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x 5cos 4 t (cm) Năng lượng đã truyền cho vật làbao nhiêu ? 1.12 Một lắc lò xo độ cứng  20 cm k 20 N  rad m dao động với chu kì 2s Khi pha dao động là thì gia toác laø s Năng lượng nó là bao nhiêu ? k 50 N m Keùo vaät khoûi vò trí 1.13 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m 0, 2kg và lò xo có độ cứng 15 cm s Lấy  10 Năng lượng dao động vật là: cân 2cm truyền cho vật vận tốc đầu 1.14 Một lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ x m Li độ vật động vật phân nửa naêng cuûa loø xo laø: 1.15 Một lò xo độ cứng k treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu treo vật m = 100g Vật dao động điều hoà g 10 m s Tỉ số động và li độ 2cm là: với tần số f 5 Hz , là W 0, 08 J Lấy 1.16 Một lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x 2cos 3 t (cm) Tỉ số động và li độ 5cm là: 1.17 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu treo vật m = 100g Vật dao động điều hoà với phương trình:  x 4 cos(20t  )(cm) Khi ba lần động thì li độ vật là: 1.18 Một lắc lò xo có khối lượng vật nặng m 1kg dao động điều hoà theo phương ngang với vận tốc cực đại là 0,8 cm s Khi vật qua vị trí 2cm thì động nó Năm học 2012-2013 (6) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 1.19 Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn 2cm Trong quá trình vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm Lấy g 10 m s2 1.20 Một lò xo độ cứng k, đầu treo vật m 500 g , vật dao động với 10-2J Ở thời điểm ban đầu nó có vận toác 0,1 m s vaø gia toác  3m s Phương trình dao động là: k 40 N m ñaët naèm ngang 1.21 Con lắc lò xo gồm nặng có khối lượng m 0, 4kg và lò xo có độ cứng Người ta kéo nặng lệch khỏi vị trí cân đoạn 12cm và thả nhẹ cho nó dao động Bỏ qua ma sát Chọn trục Ox trùng với phương chuyển động nặng, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương theo hướng kéo vật, gốc thời gian là lúc buông vật Chọn đáp án sai: 1.22 Một lắc lò xo có khối lượng vật m = 2kg dao động điều hòa trên trục Ox, có là W 0,18 J Chọn thời điểm t0 = lúc vật qua vị trí x 3 2cm theo chiều âm và đó động Phương trình dao động vật là: k 10 N m có khối lượng không đáng kể và vật có khối lượng m =  1m 0,1 m s và gia tốc s 100g dao động điều hoà dọc theo trục Ox Thời điểm ban đầu chọn là lúc vật có vận tốc 1.23 Một lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng Phương trình dao động vật là: 1.24 Một lắc lò xo có khối lượng vật m = 2kg, dao động điều hoà có lượng dao động là W 0,125 J Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 0, 25 m s và gia tốc  6, 25 m s Phương trình dao động vật là: 1.25 Một vật dao động điều hòa với   10 rad/s Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x  cm và vị trí cân với vận tốc 0,2 m/s theo chiều dương Lấy g 10m/s2 Phương trình dao động cầu có dạng A x 4cos(10 t + /6)cm B.x  4cos(10 t + 2/3)cm C x  4cos(10 t  /6)cm /3)cm D.x  4cos(10 t + 1.26 Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ và có độ cứng k  80N/m Con lắc thực 100 dao động hết 31,4s Chọn gốc thời gian là lúc cầu có li độ 2cm và chuyển động theo chiều dương trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 cm/s, thì phương trình dao động cầu là : A x 4cos(20t  π/3)cm B x 6cos(20t + π/6)cm C x 4cos(20t + π/6)cm D x 6cos(20t  π/3)cm 1.27 Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Li độ vật động vật nửa lò xo là: A x = A A B x = C x =  A D x = A   1.28 Một lắc lò xo dao động với phương trình x = 5cos(4πt ) (cm) Khối lượng nặng m = 200g Lấy 2 = 10 Năng lượng đã truyền cho vật là: A (J) B 2.101 (J) C 2.102 (J) D 4.102 (J) 1.29 Một lắc lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ A = cm Lấy t = lúc vật vị trí biên, thì quãng đường vật thời gian π/10 s đầu tiên là: A 12 cm B cm C 16 cm D 24 cm 1.30 Chu kì lắc đơn điều kiện bình thường là 1s, treo nó thang máy lên cao chậm dần thì chu kì nó A giảm B tăng lên C không đổi D có thể xảy khả trên 1.31 Một lắc đơn có chiều dài 1m thực 10 dao động 20s thì gia tốc trọng trường nơi đó bao nhiêu? Lấy  3,14 A 10 m/s2 B 9,86 m/s2 C 9,8 m/s2 D 9,78 m/s2 1.32 Khi qua vị trí cân bằng, lắc đơn có vận tốc 100 cm/s Lấy g =10 m/s thì độ cao cực đại là A 2,5 cm B cm C cm D cm 1.33 Một lắc đơn có chiều dài dây l m dao động với biên dộ góc nhỏ có chu kỳ 2s Cho  3,14 Con lắc dao động nơi có gia tốc trọng trường là: A 9,7 m/s2 B 10 m/s2 C 9,86 m/s2 D 10,27 m/s2 1.34 Một lắc đơn gồm vật nặng m dao động với tần số f Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số vật là: A 2f B f Năm học 2012-2013 f C D f (7) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 1.34 Một lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động nơi có g =  = 10 m/s2 Chiều dài dây treo lắc là: A 0,25 cm B 0,25 m C 2,5 cm D 2,5 m 1.35 Một lắc đơn có độ dài Trong khoảng thời gian Δt nó thực 12 dao động Khi giảm độ dài nó bớt 16 cm, cùng khoảng thời gian Δt trên, lắc thực 20 dao động Cho biết g = 9,8 m/s Tính độ dài ban đầu lắc A 60 cm B 50 cm C 40 cm D 25 cm 1.36 Một lắc đơn gồm dây treo dài 1,2 m, mang vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động nơi gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Chu kỳ dao động bé lắc là A 0,7s B 1,5s C 2,2s D 2,5s 1.37 Một lắc đơn có độ dài 120 cm Người ta thay đổi độ dài nó cho chu kỳ dao động 90% chu kỳ dao động ban đầu Độ dài lúc sau lắc là A 148,148 cm B 133,33 cm C 108 cm D 97,2 cm 1.38 Một lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g, chiều dài dây l = 40 cm Kéo lắc lệch khỏi VTCB góc 30 buông tay Lấy g = 10 m/s2 Lực căng dây vật qua vị trí cao là: N C N D A 0,2 N B 0,5 N 1.39 Một lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200g, dây treo dài 50 cm dao động nơi có g = 10 m/s Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc 100 thả nhẹ Khi vật qua vị trí có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là: A 0,34 m/s và 2,04 N B 0,34 m/s và 2,04 N C 0,34 m/s và 2,04 N D 0,34 m/s và N 1.40 Một lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 Khi lắc qua vị trí cân thì vận tốc vật và lực căng dây treo vật là A v  gl (1  cos ) v  gl (1  cos ) và  mg (3  2cos  )  mg (3  2cos  ) B v  gl (1  cos ) và v  gl (1  cos )  mg (3  2cos  )  mg (3  2cos  ) và và C D 1.41 Một lắc đơn gồm vật có khối lượng 100g, dây dài 80 cm dao động nơi có g = 10 m/s Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc 100 thả nhẹ Khi vật qua vị trí cân thì vận tốc và lực căng dây là  0, 24 0, 24 A m/s và 1,03 N B m/s và 1,03 N B 5,64 m/s và 2,04 N D 0, 24 m/s và N 1.42 Khi gắn vật m1 vào lò xo nó dao động với chu kì 1,2s Khi gắn m vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì 1,6s Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì là : A 2,8s B 2s C.0,96s D Một giá trị khác 1.43 Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, lắc đơn có chiều dài l2 (l2 > l1) dao động với chu kì T2 Một lắc đơn có chiều dài l2 – l1 dao động với chu kì T xác định biểu thức T2  T12 T22 T22  T12 A T = T2 - T1 B T2 = T12 +T22.C.T2 = T22 - T12 D 1.44 Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 Một lắc đơn có chiều dài l1+l2 dao động với chu kì là 2 T  T T T  T1  T2  T T1.T2 T T 2 A T = T1+T2 B C D 1.45 Hai lắc đơn có chiều dài l 1, l2 dao động cùng vị trí, hiệu chiều dài chúng là 16 cm Trong cùng khoảng thời gian, lắc thứ thực 10 dao động, lắc thứ hai thực dao động Khi đó chiều dài lắc làA l1 = 25 cm và l2 = cm B l1 = cm và l2 = 25 cm.C l1 = 2,5 m và l2 = 0,09 m D Một giá trị khác 1.46 Một lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động nơi có g = 2 m/s2 Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng góc 0 = 0,1 rad thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài vật là :  A s = 0,1cos(t+ ) m  B s = 0,1cos(t ) m  C s = 10cos(t) cm D s = 10cos(t +) cm 1.48 Một lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc nơi có g = 9,8m/s Chọn gốc thời gian lúc vật qua  vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li giác vật là:`A  B       cos  7t   (rad)   cos  7t   (rad) 30 3 60 6   C Năm học 2012-2013    cos  7t   (rad) 30 3   D    cos  7t   (rad) 30 6  (8) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 1.49 Một lắc đơn dài 20 cm dao động nơi có g = 9,8 m/s Ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad truyền cho vật vận tốc 14 cm/s hướng vị trí cân (VTCB) Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều kéo vật thì phương trình li độ dài vật là   ) cm   ) cm   ) cm A s = 2 sin(7t B s = 2cos(7t C s = 2 sin7t cm D s = 2cos(7t 1.50 Một lắc đơn dài m treo nơi có g = 10 m/s Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân 60 thả không vận tốc đầu Tốc độ nặng qua vị trí cân là A m/s B 4,5 m/s C 4,47 m/s D 3,24 m/s 1.51 Một lắc đơn dài m treo nơi có g = 9,86 m/s Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân 90 thả không vận tốc đầu Tốc độ nặng qua vị trí có góc lệch 600 là A m/sB 2,56 m/s C 3,14 m/s D 4,44 m/s 1.52 Một lắc đơn dài 0,5 m treo nơi có g = 9,8 m/s Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân 30 thả không vận tốc đầu Tốc độ nặng động lần là A 0,94 m/s B 2,38 m/s C 3,14 m/s D 1,28 m/s 1.53 Một lắc đơn có độ dài l treo nơi có gia tốc trọng lực g Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân 45 thả không vận tốc đầu Góc lệch dây treo động lần là A 220 B 22,50 C 230 D 240 1.54 Một lắc đơn dao động nơi có g = 10 m/s Biết khối lượng nặng m = 1kg, sức căng dây treo lắc qua vị trí cân là 20 N Góc lệch cực đại lắc là A 300 B 450 C 600 D 750 1.55 Một lắc đơn dao động nơi có g = 10 m/s Biết khối lượng nặng m = 0,6 kg, sức căng dây treo lắc vị trí biên là 4,98 N Sức căng dây treo lắc qua vị trí cân là A 10,2 N B 9,8 N C 11,2 N D 8,04 N 1.56 Dây treo lắc đứt chịu sức căng dây hai lần trọng lượng nó Biên độ góc 0 để dây đứt qua vị trí cân là A 300 B 450 C 600 D 750 1.57 Một xe máy chay trên đường lát gạch, cách khoảng m trên đường lại có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s Xe bị xóc mạnh vận tốc xe là A km/h B 21,6 km/h C 0,6 km/h D 21,6 m/s 1.58 Một người xách xô nước trên đường, bước dài 45 cm thì nước xô bị sóng sánh mạng Chu kì dao động riêng nước xô là 0,3s Vận tốc người đó là: A 5,4 km/h B 3,6 m/s C 4,8 km/h D 4,2 km/h 1.59 Một người xách xô nước trên đường, bước dài 40 cm Chu kì dao động riêng nước xô là 0,2s Để nước xô sóng sánh mạnh thì người đó phải với vận tốc là: A 20 cm/s B 72 km/h C m/s D cm/s 1.60 Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A A1 B 2A1 C 3A1 D 4A1 1.61 Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ là cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp có thể là: A cm B cm C 21 cm D cm 1.62 Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ là cm và cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là: A cm B cm C cm D 15 cm 1.63 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50 Hz, biên độ và pha ban đầu là  A1 = 1cm, A2 = cm, 1 = 0, 2 = rad Phương trình dao động tổng hợp là A x = cos(100t  0,33) cm B x = cos(100t + 0,33) cm C x = 5,5 cos(100t  0,33) cm D x = cos(100t – 1,23) cm 1.64 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình x = sin100t cm, x2 = cos100t cm Phương trình dao động tổng hợp là  A x = 8cos(100t  ) cm   ) cm B x = 8cos(100t    ) cm  ) cm C x = cos(100t D x = 8cos(100t 1.65 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50 Hz, biên độ và pha ban đầu là  A1 = cm, A2 = cm, 1 = 0, 2 = rad Phương trình dao động tổng hợp là   A x = cos(50t + ) cm B x = 6cos(100t + ) cm     C x = cos(100t ) cm D x = cos(50t ) cm  Năm học 2012-2013 (9) Chương I Dao động Lớp 12A1,2,3 1.66 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f, biên độ và pha ban đầu là A =   5cm, A2 = cm, 1 = rad , 2 = Phương trình dao động tổng hợp:       A x = 10cos(2ft + ) cm B x = 10cos(2ft ) cm C x = 10cos(2ft ) cm.D x = 10cos(2ft + ) cm  Năm học 2012-2013 (10)

Ngày đăng: 04/06/2021, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan