1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an vat li 12 tuan 11

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,9 KB

Nội dung

Câu 22:Chọn câu sai khi nói vềmôi trường truyền âm và vận tốc truyền âm: A.Môi trường truyền âm là môi trường đàn hồi B.Vận tốc âm phụ thuộc vào bản chất của môi trường C.Vận tốc truyền [r]

(1)Ngày soạn: 08/10/2012 Tiết số: 19 Tuần: 11 VẬT LÍ 12 BÀI TẬP Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức sóng âm - Kỹ năng: Giải các bài toán đơn giản sóng âm II Chuẩn bị: Giáo viên: số bài tập trắc nghiệm và tự luận Học sinh: ôn lại kiến thức dao động điều hoà III.Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Viết phương trình sóng, nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gia vừa có tính tuần hoàn theo không gian? - Câu hỏi 1, 2, 3, (45) Bài : Bài C¶m gi¸c vÒ ©m phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo? A Nguån ©m vµ m«i trêng truyÒn ©m B Nguån ©m vµ tai ngêi nghe C M«i trêng truyÒn ©m vµ tai ngêi nghe D Tai ngêi nghe vµ gi©y thÇn kinh thÞ gi¸c Bài §é cao cña ©m phô thuéc vµo yÕu tè nµo cña ©m? A Độ đàn hồi nguồn âm B Biên độ dao động nguồn âm C TÇn sè cña nguån ©m D Đồ thị dao động nguồn âm Bài Tai ngời có thể nghe đợc âm có mức cờng độ âm khoảng nào? A Từ dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ -10 dB đến 100dB D Từ dB đến 130 dB Bài Âm và hoạ âm bậc cùng dây đàn phát có mối liên hệ với nh nào? A Hoạ âm có cờng độ lớn cờng độ âm B TÇn sè ho¹ ©m bËc lín gÊp d«i tÇn sè ©m c¬ b¶n C Tần số âm lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc D Tốc độ âm lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc Bài Hép céng hëng cã t¸c dông g×? A Lµm t¨ng tÇn sè cña ©m B Làm giảm bớt cờng độ âm C Làm tăng cờng độ âm D Làm giảm độ cao âm Bài VËn tèc truyÒn ©m kh«ng khÝ lµ 340m/s, kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm gÇn nhÊt trªn cïng mét phơng truyền sóng dao động ngợc pha là 0,85m Tần số âm là A f = 85Hz B f = 170Hz C f = 200Hz D f = 255Hz Bài Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền không khí Sóng đó đợc gọi là A sãng siªu ©m B sãng ©m C sãng h¹ ©m D cha đủ điều kiện để kết luận Bài Sóng học lan truyền không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sóng học nào ? A Sãng c¬ häc cã tÇn sè 10Hz B Sãng c¬ häc cã tÇn sè 30kHz C Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0s D Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0ms Bài Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Sóng âm là sóng học có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz B Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz C Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz D Sãng ©m bao gåm c¶ sãng ©m, h¹ ©m vµ siªu ©m Bài 10 Mét sãng ©m 450Hz lan truyÒn víi vËn tèc 360m/s kh«ng khÝ §é lÖch pha gi÷a hai ®iÓm c¸ch 1m trªn mét ph¬ng truyÒn sãng lµ A  = 0,5(rad) B  = 1,5 (rad) C  = 2,5 (rad) D  = 3,5 (rad) Bài 11 Một sóng học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, khoảng thời gian 6s sóng truyền đợc 6m Tốc độ truyÒn sãng trªn d©y lµ bao nhiªu? (2) A v = 1m B v = 6m C v = 100cm/s D v = 200cm/s Bài 12 Một sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi dài, đầu sợi dây dao động theo phơng trình u = 3,6sin(t)cm, vận tốc sóng 1m/s Phơng trình dao động điểm M trên dây cách đoạn 2m là A uM = 3,6sin(t)cm B uM = 3,6sin(t - 2)cm C uM = 3,6sin (t - 2)cm D uM = 3,6sin(t + 2)cm Bài 13 Đầu sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz Sau 2s sóng truyền đợc 2m Chọn gốc thời gian là lúc điểm qua VTCB theo chiều dơng Li độ cña ®iÓm M c¸ch mét kho¶ng 2m t¹i thêi ®iÓm 2s lµ A xM = 0cm B xM = 3cm C xM = - 3cm D xM = 1,5 cm Bài 14 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 30cm/s Với điểm M có khoảng d 1, d2 nào dới đây dao động với biên độ cực đại? A d1 = 25cm vµ d2 = 20cm B d1 = 25cm vµ d2 = 21cm C d1 = 25cm vµ d2 = 22cm D d1 = 20cm vµ d2 = 25cm Bài 15 Dùng âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo điểm O và O2 trên mặt nớc hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha Biết O1O2 = 3cm Một hệ gợn lồi xuất gồm gợn thẳng và 14 gợn hypebol bên Khoảng cách hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A v = 0,1m/s B v = 0,2m/s C v = 0,4m/s D v = 0,8m/s Bài 16 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Cờng độ âm đó A là A IA = 0,1nW/m2 IA = 0,1mW/m2 C IA = 0,1W/m2 D IA = 0,1GW/m2 Bài 17 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Mức cờng độ âm đó điểm B cách N khoảng NB = 10m lµ A LB = 7B B LB = 7dB C LB = 80dB D LB = 90dB Bài 18 Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây Tần số rung là 100Hz và khoảng cách hai nút sóng liên tiếp là l = 1m Tốc độ truyÒn sãng trªn d©y lµ: A 100cm/s; B 50cm/s; C 75cm/s; D 150cm/s IV.CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm -Nắm đặc trưng vật lí âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm và hoạ âm - Nắm ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to và âm sắc V.DẶN DÒ: - Về nhà xem lại bài tập và xem trứơc bài - Về nhà làm bài tập sách bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08/10/2012 Tiết số: 20 Tuần: 11 Đề kiểm tra 45’ vật lý 12 Câu 1:Trong các định nghĩa dao động điều hoà đây,định nghĩa nào đúng: A.Dao động điều hoà tuân theo định luật hình sin với tần số không đổi B.Dao động điều hoà có biên độ dđ biến thiên tuần hoàn C.Dao động điều hoà có pha dđ không đổi D.Dao động điều hoa tuân theo định luật hình sin cosin với tần số,biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian (3) Câu 2: Một vật dao động điều hoà với biên độ A,tần số góc Độ lớn vận tốc vật v li độ x tính công thức: A2 A v= B v= √ ω2 x2 − A C v= ω √ A − x D Công thức khác x2 + ω Câu 3: Tìm biểu thức đúng để xác định chu kì lắc lò xo: 1 k m k A T=2 π B T=2 π C T= D T= π π m k m m k Câu 4: Một dđđh x= Acos ( ωt +ϕ ) có biểu thức gia tốc là: A a= ω Acos ( ωt +ϕ ) B a=- ω Acos ( ωt +ϕ ) C.a= ω Acos ( ωt +ϕ ) D a=- ω2 Acos ( ωt +ϕ ) Câu 5: Năng lượng vật dao động điều hoà : A.Tăng 16 lần biên độ tăng lần và tần số tăng lần B.Giãm lần biên độ giãm lần và tần số tăng lần C.Giãm 4/9 lần tần số tăng lần và biên độ tăng lần D.Giãm 25/9 lần tần số tăng lần và biên độ giãm lần Câu 6: Phương trình dao động điều hoà có dạng x= Acos ωt (cm).Chọn gốc thời gian t = là: A Lúc vật có li độ x= +A B Lúc vật qua VTCB theo chiều dương C Lúc vật có li độ x= -A D.Lúc vật qua VTCB theo chiều âm π Câu 7: Một vật thực dđđh có pt: x= 0,2cos 10 πt + (m,s) Biên độ, tần số góc,pha ban đầu, chu kì là: π π A 0,2(m); 10 π (rad/s); (rad); 0,2(s) B 0,1(m); 10 π (rad/s); (rad); 0,2(s) 6 π π C 0,3(m); 10 π (rad/s); (rad); 0,25(s) D 0,2(m); 10 π (rad/s); (rad); 0,1(s) 6 Câu 8: Tìm biểu thức để tính dđ dao động điều hoà : 1 A E= m ω2 A B E= m ❑2 ωA C.E= m ω2 A2 D E= m ωA 2 2 Câu 9: Con lắc lò xo dđđh với biên độ A Hỏi lắc thay đổi nào biên độ dđ lắc tăng gấp lần? A Giãm B giãm lần C Tăng lần D tăng lần Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hoà Biết vật có khối lượng 0,5 kg.nó ; nó qua VTCBvới vận tốc 40 (cm/s) Cơ lắc bằng: A 0,008 J B 0,8 J C 0,04 J D.0,4 J Câu11: Con lắc lò xo có độ cứng 80 (N/m),dao động điều hoà với biên độ (cm).Động lắc lúc nó qua vị trí có li độ x = -3(cm) là: A 0,032J B 0,064J C 0,096J D 0,128J √ √ √ √ √ ( ) Câu 12: Tìm biểu thức đúng để xđ pha dđ tổng hợp hai dđ cùng phương, cùng tần số có biên độ A1,A2 và pha ban đầu ϕ ϕ : A cos ϕ1 + A2 cos ϕ A sin ϕ 1+ A cos ϕ2 A tg ϕ = B tg ϕ = A sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A cos ϕ1 + A2 sin ϕ2 A cos ϕ1 + A2 sin ϕ2 A sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 C tg ϕ = D tg ϕ = A sin ϕ 1+ A cos ϕ2 A cos ϕ1 + A2 cos ϕ Câu 13: Tìm phát biểu sai độ lệch pha hai dđ cùng phương, cùng tần số (4) Δϕ = A Hiệu số pha Δϕ là lượng không đổi và hiệu số các pha ban đầu ( ωt +ϕ ) − ( ωt +ϕ )=ϕ1 −ϕ B Khi Δϕ >0 ta nói dđ sớm pha dđ 2và ngược lại C.Nếu Δϕ = 2nð(n là số nguyên) hai dđ gọi là hai dđ cùng pha D Nếu Δϕ = nð ) hai dđ gọi là hai dđ ngược pha π π Câu 14: Cho hai dđ cùng phương,có pt : x1= 5sin πt+ (cm) và x2= 3cos πt − (cm) A x1 sớm pha x2 B x1 và x2 ngược pha C x1 và x2 cùng pha D x1 và x2 vuông pha Câu 15: Hai dđđh cùng phương,cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1, A2 với A2 =2A1 thì dđ tổng hợp có biên độ A là: A A1 B 2A1 C 3A1 D 4A1 Câu 16: Hai dao động điều hoà cùng phương, có pt lần lượt: x1= 4cos 100 πt (cm ) và π ` x2= 3cos 100 πt + (cm) Dao động tổng hợp hai dđ đó có biên độ là A (cm) B 5(cm) C 3,5(cm) D (cm) Câu 17: Phát biểu nào đây dđ tắt dần là sai: A.Dđ có biên độ giảm dần ma sát lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động; B.Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần lượng dđ; C.Lực cản lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài; D.Tần số dđ càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài; Câu 18: Hiện tượng cộng hưởng xảy nào? A.Tần số dđ tần số riêng hệ; B.Tần số lực cưỡng bé tần số riêng hệ; C.Tần số lực cưỡng lớn tần số riêng hệ; D.Tần số lực cưỡng tần số riêng hệ; Câu 19: Tìm kết luận sai tự dđ: A.Dđ trì mà không cần tác dụng ngoại lực gọi là tự dđ B.Khi lên dây cót đồng hồ, ta đã tích luỹ vào dây cót định C.Sau nửa chu kì dao động, dây cót lại dãn chút, phần lượng nó truyền tới lắc cách đặn, bù lại phần lượng đã tiêu hao ma sát D.Chu kì giải phóng dây cót đúng chu kì dao động lắc Đây là thí dụ đơn giản và đẹp đẽ tượng cộng hưởng Câu 20: Chọn định nghĩa đúng cho sóng học: A.Sóng học là dao động lan truyền theo thời gian môi trường vật chất B.Sóng học là là dđ tập thể môi trường vật chất C.Sóng học là dao động học lan truyền theo thời gian môi trường vật chất D.Sóng học là sóng trên mặt nước Câu 21: Tìm phát biểu sai: A.Bước sóng là khoảng cách hai điểm trên phương truyền sóng gần và dđ cùng pha B.Những điểm cách số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dđ cùng pha với C.Những điểm cách số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dđ ngược pha với D.Bước sóng là quảng đường mà sóng truyền chu kì sóng ( ( ) ( ) ) Câu 22:Chọn câu sai nói vềmôi trường truyền âm và vận tốc truyền âm: A.Môi trường truyền âm là môi trường đàn hồi B.Vận tốc âm phụ thuộc vào chất môi trường C.Vận tốc truyền âm chân không lớn vận tốc truyền âm môi trường đàn hồi D.Vận tốc truyền âm chất rắn lớn vận tốc truyền âm chất lỏng Câu 23: Đơn vị đo cường độ âm thanh: A W B N/m2 C.N/m D W/m2 Câu 24: Khi âm truyền từ không khí vào nước ,bước sóng và tần số âm thay đổi không? A.Tần số thay đổi bước sóng thì không; B.Cả hai đại lượng không thay đổi; (5) C.Cả hai đại lượng thay đổi; D.Bước sóng thay đổi tần số thì không Câu 25; Am sắc là đặc tính sinh lí âm hình thành dựa vào các đặc tính vật lí âm là: A.biên độ và tần số B.Tần số và bước sóng C.Biên độ và bước sóng D.Cường độ và tần số Câu 26: Thực thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng kết hợp Những điểm dao động có biên độ lớn nhất, khi: λ λ A |d − d 2|=n ; n=0,1,2, B |d +d 2|=n ; n=0,1,2, 2 d − d =nλ ; n=0,1,2, d +d =nλ ; n=0,1,2, C | 2| D | 2| Câu 27: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f= 100(Hz) Biết khoảng cách gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là (cm) Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bao nhiêu? A 25 (cm/s) B 50 (cm/s) C 100 (cm/s) D 150 (cm/s) Câu 28: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB= 80 (cm), đầu B giữ cố định, đầu A gan71 với cần rung dđđh với tần ố 50 (Hz) theo phương vuông góc với AB Trên dây có số sóng dừng với bụng sóng, coi A và B là hai nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là: A 10 (m/s) B 20 (m/s) C (m/s) D 40 (m/s) ************************************************* ĐÁP ÁN: 1D,2C,3B,4D,5A,6C,7A,8C,9C,10C,11B,12D,13D,14C,15D,16B17D,18D,19D,20C,21B,22C,23D,24D,25 A,26C27C,28B II RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kí duyệt 08/10/2012 HOÀNG ĐỨC DƯƠNG (6)

Ngày đăng: 04/06/2021, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w