Từ xa xưa, con người ta đã nhận thấy rằng Mặt trăng chuyển vần theo một chu kỳ thời gian gần như cố định quay xung quanh trái đất và thay đổi từ lúc bắt đầu tuần trăng mới đến trăng rằm,[r]
(1)Tìm hiểu âm lịch
Từ xa xưa, người ta nhận thấy Mặt trăng chuyển vần theo chu kỳ thời gian gần cố định quay xung quanh trái đất thay đổi từ lúc bắt đầu tuần trăng đến trăng rằm, tròn, khuyết dần hẳn để lại bắt đầu tuần trăng Bởi nên từ sớm, người ta biết dựa theo chu kỳ mặt trăng để làm lịch Chữ Nguyệt, theo nghĩa Hán Việt, vừa có nghĩa mặt trăng vừa có nghĩa tháng Người Việt Nam Trung Quốc quen gọi lịch dựa chu kỳ tuần hoàn mặt trăng âm lịch
Truyền thuyết kể rằng, Hoàng đế Trung hoa lập nên âm lịch từ kỷ 26 trước Công nguyên, tức cách 4.600 năm Dựa di tích khảo cổ tìm được, nhà khoa học chí cịn cho âm lịch khắc xương, khúc gỗ từ 27.000 năm trước Công nguyên (nghĩa 29 ngàn năm trước đây) Và âm lịch sử dụng nhiều văn hóa khác thổ dân Australia dùng giây thắt gút để tính ngày tháng theo âm lịch Âm lịch dùng Babylon đến năm 1.000 trước Công nguyên sửa chữa cho lịch tương ứng với mùa màng
Năm âm lịch thường có 12 tháng (trừ năm nhuận), tháng có 29 30 ngày Một năm âm lịch thường, có từ 353 đến 355 ngày Trái đất quay quanh mặt trời quay trọn vịng 365 ngày (chính xác 365, 242199 ngày) Tùy theo vị trí tương ứng trái đất mặt trời mà thời tiết trái đất thay đổi sinh mùa năm Ðể mùa màng xảy với ngày tháng âm lịch, nên hai ba năm lại có năm nhuận Trong 19 năm có năm nhuận Năm nhuận có 13 tháng, có hai tháng trùng tên, tháng thứ nhì tháng nhuận Tùy theo tháng nhuận, năm nhuận có từ 382 đến
385 ngày
Hiện nay, âm lịch sử dụng nhiều Việt Nam Trung quốc Người Việt nam người Trung quốc dùng âm lịch để tính lễ tiết chọn ngày lành tháng tốt cho công việc quan trọng cưới hỏi, xây nhà, khai trương mở cửa hiệu làm ăn Âm lịch Việt Nam Trung quốc dựa chu kỳ mặt trăng phối hợp với chuyển động trái đất quanh mặt trời
Mỗi năm có 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu, 29 ngày Cứ 19 năm nhuận lần, lần nhuận tháng Tháng đầu năm tháng giêng tháng cuối năm tháng chạp không lấy làm tháng nhuận Ngày đầu năm, ngày mùng Tết, ngày đầu tuần trăng thứ nhì sau ngày tiết Ðơng chí thường xem ngày mà đêm dài năm Ngày mùng Tết nằm khoảng 20 tháng đến 21 tháng dương lịch Năm âm lịch khơng tính theo số dương lịch, mà dùng tên ghép gồm hai chữ Chữ đầu 10 thiên can (Giáp, Ất, Bính, Ðinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) Chữ thứ hai 12 địa chi (Tý, Sửu, Dần, Mão hay Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) Mười hai địa chi tên 12 vật Âm lịch Việt nam khác âm lịch Trung quốc chỗ, năm Sữu theo lịch Việt nam năm trâu, Trung quốc lại bò, năm Mão hay Mẹo Việt nam năm mèo, lịch Trung quốc lại năm thỏ
(2)