1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Huong dan LDHn cua So

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 11,98 KB

Nội dung

Các trung tâm: Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp, Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp phối hợp với các phòng GD&ĐT tổ chức tập huấn cho giáo viên và hướng dẫn t[r]

(1)

ubnd tỉnh phú thọ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam sở giáo dục đào tạo Độc lập Tự Hạnh Phúc

Sè: 1359/SGD&§T-KT&K§CLGD Phú Thọ, ngày 14 tháng năm 2012 V/v Thực nhiệm vụ

Giáo dục lao động - hướng nghiệp Hoạt động giáo dục nghề phổ thông năm học 2012-2013

Căn Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013; Quyết định số 1866/QĐ-BGDĐT ngày 17 tháng năm 2012 Bộ GD&ĐT việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; Văn số 5289/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng năm 2012 Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013; Văn số 5297/ BGDĐT-GDTX ngày 16 tháng năm 2012 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012-2013 giáo dục thường xuyên Văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng năm 2007 Bộ GD&ĐT việc thực Hoạt động giáo dục Nghề phổ thông lớp 11, Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục lao động - hướng nghiệp Hoạt động giáo dục nghề phổ thông năm học 2012-2013 sau:

Phần I

NHIỆM VỤ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG - HƯỚNG NGHIỆP I Thực chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Các sở giáo dục nghiêm túc thực chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) cho học sinh; HĐGDHN thực theo chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 văn hướng dẫn hành Bộ GD&ĐT Năm học 2012-2013, hoạt động giáo dục hướng nghiệp thực sau:

a) Đối với trường THCS: Tiếp tục thực nội dung HĐGDHN với thời lượng tiết/năm học, sau đưa số nội dung HĐGDHN tích hợp sang hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) chủ điểm sau:

- "Truyền thống nhà trường", chủ điểm tháng 9; - " Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng

Sở Giáo dục Đào tạo ủy quyền cho phòng GD&ĐT hướng dẫn trường THCS địa bàn xây dựng kế hoạch, thực nội dung tích hợp sát với thực tiễn địa phương điều kiện nhà trường Căn vào thực tiễn lực học học sinh, sở giáo dục tập trung hướng nghiệp học sinh lựa chọn đường học lên THPT, BTTHPT, trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), học nghề vào sống lao động

(2)

sinh lớp THCS nhằm giúp học sinh lựa chọn ban học phù hợp trường THPT, lựa chọn nghề trường nghề, TCCN phù hợp với lực học sinh, góp phần thực phân luồng học sinh THCS

b) Đối với trường THPT: Tiếp tục thực nội dung HĐGDHN với thời lượng tiết/năm học, sau tích hợp vào nội dung: Mơn Công nghệ lớp 10 phần "Tạo lập doanh nghiệp" tích hợp vào HĐGDNGLL (do giáo viên mơn Cơngnghệ, giáo viên phụ trách HĐGDNGLL thực hiện) chủ đề sau:

- "Thanh niên với học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", chủ đề tháng 9;

- "Thanh niên với xây dựng bảo vệ Tổ quốc", chủ đề tháng 12; - " Thanh niên với vấn đề lập nghiệp", chủ đề tháng

Sở GD&ĐT giao cho trường THPT xây dựng kế hoạch, hướng dẫn giáo viên thực nội dung tích hợp sát với tình hình thực tiễn địa phương điều kiện nhà trường; làm tốt việc hướng nghiệp học sinh lựa chọn đường học tiếp sau THPT (Đại học, Cao đẳng, TCCN, học nghề) vào sống lao động Việc tổ chức thực HĐGDHN, trường tổ chức học riêng theo lớp, theo khối; giao cho giáo viên mời chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy

Các phòng GD&ĐT, trường THPT, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp (TTKTTH-HN), trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp (TT GDTX-HN), trung tâm Giáo dục thường xuyên (TTGDTX) tổ chức cho giáo viên, cán công nhân viên học tập, nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước công tác giáo dục lao động - hướng nghiệp nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên ý nghĩa, nội dung, tầm quan trọng biện pháp thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp

Sở GD&ĐT giao cho TTKTTH-HN tỉnh tổ chức tập huấn cho giáo viên sở giáo dục tỉnh HĐGDHN Mỗi sở giáo dục thành lập tổ tư vấn hướng nghiệp, thành phần gồm: Một lãnh đạo phụ trách, giáo viên chủ nhiệm (tất giáo viên chủ nhiệm lớp cuối cấp), trưởng tổ chức đoàn thể; tổ tư vấn hướng nghiệp giúp lãnh đạo sở giáo dục thực tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nhằm giúp học sinh lớp, học sinh lớp 12 định hướng nghề nghiệp có hiệu

Các phịng GD&ĐT, trường THPT, TTKTTH-HN, TTGDTX-HN, TTGDTX tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương huy động doanh nghiệp, lực lượng kinh tế - xã hội toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng

Trưởng phịng GD&ĐT, Hiệu trưởng trường THPT, Giám đốc: TTKTTH HN,TTGDTX-HN, TTGDTX chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá kết công tác giáodục hướng nghiệp đơn vị định kỳ báo cáo Sở GD&ĐT (qua phòng GDTrH)

II Hoạt động giáo dục lao động cho học sinh

(3)

học thân thiện, học sinh tích cực"; có thùng chứa rác tổ chức cho học sinh lao động thu gom, phân loại xử lý rác thải khu vực sở giáo dục địa phương giữ cho môi trường "xanh, sạch, đẹp" Các sở giáo dục cần trì hoạt động giáo dục lao động cho học sinh loại hình lao động hợp lý mang tính giáo dục cao Tùy vào điều kiện vào thực tế, yêu cầu cụ thể địa phương, sở giáo dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia lao động sản xuất, lao động cơng ích với hình thức quy mô phù hợp để đạt hiệu giáo dục hiệu kinh tế

Đối với trường phổ thông DTNT huyện, tỉnh, việc thực hoạt động giáo dục lao động cho học sinh trường phổ thông, cần tổ chức giáo dục lao động phổ thông qua hoạt động lao động tập thể như: Trồng rau xanh, trồng ăn quả, trồng hoa, vệ sinh khu nội trú, hoạt động giáo dục lao động khác theo quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông DTNT ban hành Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT

Phần II

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG I Các vấn đề chung

1 Mục tiêu hoạt động giáo dục Nghề phổ thông

a) Về kiến thức: Giáo dục cho học sinh hiểu số kiến thức công cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ an tồn lao động, vệ sinh môi trường số nghề phổ thông (NPT), biết đặc điểm yêu cầu nghề

b) Về kỹ năng: Hình thành cho học sinh số kỹ nghề

nghiệp, kỹ sử dụng công cụ, kỹ thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm theo yêu cầu giáo dục nghề phổ thông (GDNPT), biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

c) Về thái độ: Có thái độ nghề phát triển hứng thú kỹ thuật, biết vận dụng kiến thức, kỹ vào lao động; hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, tuân thủ quy trình kỹ thuật đảm bảo an tồn lao động; bước đầu có tác phong cơng nghiệp nghề nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường, có ý thức tìm hiểu nghề lựa chọn nghề nghiệp cho thân

2 Yêu cầu hoạt động giáo dục Nghề phổ thông

Thông qua GDNPT giúp học sinh tìm hiểu lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến xã hội để định hướng nghề nghiệp thấy rõ phù hợp lực thân với yêu cầu nghề cụ thể; rèn luyện kỹ năng, tác phong lao động cần thiết Học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học môn Công nghệ cácmôn học khác vào thực tiễn đời sống sản xuất lĩnh vực công, nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế địa phương

Giáo dục nghề phổ thơng góp phần rèn luyện phẩm chất, thói quen lao động cókế hoạch, có kỹ thuật, có kỷ luật ý thức đảm bảo an tồn lao động, giữ vệ sinh môi trường

(4)

1 Hoạt động giáo dục Nghề phổ thông cho học sinh cấp THCS

Tùy vào điều kiện cụ thể sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đặc điểm mạnh vùng miền; nhu cầu học tập học sinh, hoạt động GDNPT cho học sinh THCS thực theo hai phương án sau:

Phương án 1: Tổ chức hoạt động GDNPT học sinh lớp hình thức dạy học tự chọn, thực tiết/tuần, năm học 70 tiết Việc đánh giá thực cho điểm kiểm tra thường xun, định kỳ tính điểm trung bình mơn học kỳ, năm môn học tham gia tính điểm trung bình mơn học học kỳ, năm học môn học khác (quy định Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GDĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT)

Phương án 2: Căn điều kiện thực tế nhu cầu học tập học sinh, các trường THCS tổ chức cho học sinh lớp đăng ký học NPT Việc tổ chức dạy NPT thực năm học; tổ chức học theo buổi, buổi học tiết (bố trí ngồi thời lượng chương trình giáo dục phổ thơng) Theo phương án này, hoạt động GDNPT đánh mơn học (có thời lượng tiết/tuần), khơng tham gia tính điểm trung bình mơn học kỳ, năm học

Năm học 2012-2013, hoạt động GDNPT cho học sinh THCS triển khai theo hai phương án thực năm học, theo chương trình 70 tiết/một nghề (Chương trình Nghề phổ thông THCS ban hành theo Quyết định số 754/QĐ-SGD&ĐT ngày 08 tháng 10 năm 2009 Giám đốc Sở GD&ĐT) Các TTKTTH-HN, TTGDTX-HN, TTGDTX địa bàn cần phối hợp chặt chẽ với phòng GD&ĐT để tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy NPT; quản lý chặt chẽ việc thực chương trình dạy nghề trường THCS tổ chức tốt thi cấp Giấy chứng nhận NPT cho học sinh THCS có nhu cầu

2 Một số lưu ý

Sở GD&ĐT khuyến khích phòng GD& ĐT, trường THPT, TTKTTH-HN, TTGDTX-TTKTTH-HN, TTGDTX liên kết với trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng nghề địa bàn tổ chức dạy nghề cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương, sau Sở phê duyệt kế hoạch

Căn kế hoạch Sở GD&ĐT giao đội ngũ giáo viên, sở vật chất; trường trung học, TTKTTH-HN, TTGDTX-HN, TTGDTX xây dựng kế hoạch, xếp lớp với số lượng học sinh phù hợp bố trí giáo viên tham gia giảng dạy Trong trình thực hoạt động GDNPT, giáo viên giảng dạy cần lưu ý số điểm sau:

- Về phương pháp dạy NPT: Tiếp tục xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo Nghề phổ thơng có chất lượng Website Bộ, Sở GDĐT, Phòng GD&ĐT trường học

Ngoài phương pháp truyền thống, giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để tự rèn luyện nâng cao tay nghề, hình thành cho học sinh kỹ lao động thông qua nghề cụ thể

(5)

+ Việc đánh giá kết học Nghề phổ thông học sinh thực việc cho điểm loại kiểm tra thường xun, định kỳ tính điểm trung bình môn học, xếp loại môn theo quy định Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT

+ Kết học tập học sinh đánh giá mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập Việc đánh giá kỹ học sinh cần trọng quy trình kỹ thuật suất lao động, chất lượng sản phẩm, đánh giá thái độ qua tự giác rèn luyện thói quen làm việc có kế hoạch, tơn trọng quy trình cơng nghệ, ý thức tiết kiệm, tinh thần hợp tác công việc, lòng say mê học tập

Hồ sơ dạy NPT: Thực theo quy định hồ sơ mơn học văn hóa, số hồ sơ giảng dạy giáo viên tiếp tục thực theo Hướng dẫn năm học 2011-2012 (kế hoạch giảng dạy, giáo án, …)

Sau hồn thành chương trình, các sở giáo dục tổ chức số buổi ôn tập cho học sinh để hệ thống hóa kiến thức, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức kỹ thực hành cần thiết để thi lấy Giấy chứng nhận Nghề phổ thông

Trưởng phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng trường THPT, Giám đốc TTKTTH-HN, TTGDTX-HN, TTGDTX chịu trách nhiệm đánh giá kết hoạt động GDNPT đơn vị Sở GD&ĐT quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch, chương trình dạy NPT tổ chức kiểm tra, tra việc dạy, học NPT theo tinh thần "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" sở giáo dục Sở GD&ĐT giao thực nhiệm vụ

Các sở giáo dục giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động GDNPT lập kế hoạch báo cáo Sở (qua Phòng GDTrH) trước ngày 10 tháng 10 năm 2012

3 Các kỳ thi

a) Tổ chức thi cấp Giấy chứng nhận Nghề phổ thông

Việc tổ chức thi cấp Giấy chứng nhận NPT thực theo văn số

10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 11 năm 2008 Bộ GDĐT (Sở GD&ĐT có hướng dẫn cụ thể sau)

b) Tổ chức Hội thi thí nghiệm - thực hành học sinh cấp THCS, THPT

Năm học 2012-2013, Sở GD&ĐT tổ chức Hội thi thí nghiệm - thực hành “Thi khéo tay kỹ thuật – Ngày hội hướng nghiệp” cho học sinh cấp THCS, THPT dự kiến tháng 3/2013 (Sở GD&ĐT có hướng dẫn cụ thể sau)

4 Kinh phí cho hoạt động giáo dục Nghề phổ thơng

Kinh phí chi cho hoạt động GDNPT cấp THCS, THPT, BTTHCS,BTTHPT thực theo văn hướng dẫn hành

Phần III

CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM KTTH-HN

(6)

kỹ thuật theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dành ưu tiên cho việc xây dựng phòng tư vấn hướng nghiệp, phòng thực hành, nối mạng Internet đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục phổ thơng nói chung hoạt động GDNPT nói riêng Những nơi có điều kiện, TTKTTH-HN cần tham gia loại hình đào tạo như: Bổ túc có dạy nghề, mở rộng liên kết đào tạo với trường Cao đẳng nghề, trường nghề phục vụ cho việc phân luồng học sinh sau THCS để thực nhiệm vụ phổ cập bậc trung học, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Trung tâm KTTH-HN tổ chức, quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên môn dự thăm lớp, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy nghề phổ thông, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi sở nhằm bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp dạy NPT

Huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia tích cực vào việc thực đề án “Củng cố phát triển TT KTTH-HN” tỉnh để Trung tâm thực tốt nhiệm vụ giao có nhiệm vụ đào tạo nghề, thực đề án phổ cập bậc trung học tỉnh

Trung tâm KTTH-HN tỉnh cần làm tốt công tác xã hội hóa để huy động nguồn lực tài để tiếp tục củng cố, phát triển sở vật chất, đội ngũ giáo viên, thiết bị giảng dạy nhằm thực có hiệu cao nhiệm vụ ghi Quy chế TTKTTH-HN nhiệm vụ khác Sở GD&ĐT giao để tổ chức, đạo thực tốt nhiệm vụ lao động - hướng nghiệp hoạt động GDNPT cho trường THCS, THPT tỉnh; TTKTTH-HN, TTGDTX-HN TTGDTX huyện, thị, thành

Sở GD&ĐT yêu cầu phòng GD&ĐT, trường THPT, PTDTNT huyện, tỉnh, trường phổ thông nhiều cấp học có cấp THPT; TTKTTH-HN, TTGDTX-HN, TTGDTX nghiên cứu kỹ văn để xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Trong q trình tổ chức, triển khai có vướng mắc, đơn vị cần báo cáo kịp thời Sở GD&ĐT (qua Phòng GDTrH) để hướng dẫn giải

Nơi nhận:

- Như kính gửi (để t/h); KT GIÁM ĐỐC - Vụ GDTrH, Bộ GD&ĐT (để b/c); PHĨ GIÁM ĐỐC - Ơng Hà Kế San, PCT UBND tỉnh (để b/c); (Đã ký) - Giám đốc Sở (để b/c);

- Các Phó GĐ Sở (để c/đ);

- UBND huyện, thị, thành (để p/h); Nguyễn Văn Liêm - Các đơn vị thuộc Sở (để p/h);

Ngày đăng: 04/06/2021, 03:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w