1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GAHOA HOC 8 CKTKN 20122013

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặt vấn đề : Trong bài thực hành này giúp ta phân biệt được hiện tượngvật lý và hiện tượng hoá học, dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.. Triển khai bài:.[r]

(1)

Ngày soạn : 18/08/2012 Ngày dạy : 21/08/2012

Tiết : MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

+ Giúp HS biết Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng

+ Vai trò quan trọng Hóa học + Phương pháp học tốt mơn Hóa học Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ biết làm thí nghiệm, biết quan sát + Rèn luyện phương pháp tư logic, óc suy luận sáng tạo + Làm việc tập thể

3 Giáo dục : Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát thí nghiệm

B PHƯƠNG PHÁP :

- Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

GV : Chuẩn bị làm thí nghiệm:

+ dung dịch NaOH + dung dịch CuSO4 + dung dịch HCl + Fe

2 HS : Xem trước nội dung thí nghiệm 1, tìm số đồ vật, sản phẩm Hóa học…

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

1 Đặt vấn đề :

Hố học mơn học hấp dẫn lạ Để tìm hiểu hố học thì chúng ta nghiên cứu hố học gì?

2.Phát triển

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Hố học gì?

- Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 -Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng sau phản ứng xảy ra.Nhận xét tượng

- Gv: cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl

-Học sinh quan sát tượng rút nhận xét

-Hs: Em rút nhận xét thí nghiệm ?

I Hố học gì? Thí nghiệm:

a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO4 + 1ml dung dịch NaOH

b) TN 2: Cho đinh sắt cạo + 1ml dung dịch NaOH

2 Quan sát:

a) TN 1: dung dịch CuSO4 xanh bị nhạt màu, có chất khơng tan nước

(2)

-Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than - Gv: Từ TN trên, em hiểu Hoá học ?

Hoạt động 2: Hóa học có vai trị sống chúng ta?

- Hs: đọc câu hỏi sgk trang - Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ - Gv: Hố học có vai trị quan trọng sống

-Khi sản xuất hố chất sử dụng hố chất có cần lưu ý vấn đề ?

Hoạt động III: Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học?

- Hs: Đọc thông tin sgk

- Gv: tổ chức cho HS thảo luận

- Gv: Khi học tập hoá học em cần ý thực hoạt động ?

- Gv: Để học tập tốt mơn hố học cần áp dụng phương pháp ?

Nhận xét: Hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng

II Hóa học có vai trị sống chúng ta?

Ví dụ:

- Xoong nồi, cuốc, dây điện - Phân bón, thuốc trừ sâu - Bút, thước, eke, thuốc Nhận xét:

- chế tạo vật dụng gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh

- Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp

- Các chất thải, sản phẩm hoá học độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường

Kết luận:

Hố học có vai trị quan trọng sống

III Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học?

Các hoạt động cần ý học mơn Hóa học:

+ Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lí thơng tin

+ Vận dụng + Ghi nhớ

Phương pháp học tập tốt mơn hố: * Học tốt mơn Hóa học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học

* Để học tốt mơn hố cần:

+ làm quan sát thí nghiệm tốt + có hứng thú, say mê, rèn luyện tư

+ phải nhớ có chọn lọc + phải đọc thêm sách IV Củng cố:

Cho học sinh nhắc lại nột dung bài: + Hố học gì?

+ Vài trị Hóa học Ngày soạn : 18/ 08/2012

Ngày dạy : 22/08/ 2012

(3)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

+ Giúp HS phân biệt vật thể, vật liệu chất

+ HS biết cách nhận tính chất chất để có biện pháp sử dụng

Kĩ năng:

+ Rèn luyện kỉ biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo thí nghiệm để nhận tính chất chất

+ Biết ứng dụng chất tuỳ theo tính chất chất + Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất

Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống

B PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề, giảng giải, hỏi đáp , hoạt động nhóm C.PHƯƠNG TIỆN:

1 GV : Chuẩn bị số mẫu chất: viên phấn, miếng đồng, đinh sắt HS : Chuẩn bị số vật đơn giản: thước, compa,

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Hố học gì?

+ Vai trị hố học với đời sống ntn? Ví dụ? + Phương pháp học tốt mơn Hóa học? III Bài mới:

1. đặt vấn đề :

Hằng ngày thường tiếp xúc dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, Những vật thể có phải chất khơng? Chất vật thể có khác?

2. Phát triển

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Chất có đâu? - HS: đọc SGK quan sỏt H.T7

- Gv: Hóy kể tờn vật thể xung quanh ta ? Chia làm hai loại chính: Tự nhiờn nhõn tạo

-Thụng bỏo cỏc vật thể tự nhiờn nhõn tạo

-GVgiới thiệu chất có đâu :

-Thơng báo thành phần vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo

-Gv: Kể vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo?

- Phân tích chất tạo nên vật thể tự nhiên Cho VD ?

- Vật thể nhân tạo làm ? - Vật liệu làm ?

I Chất có đâu? Vật thể

(4)

*GV hướng dẫn học sinh tìm Vd đời sống

Hoạt động : Tính chất hố học chất - Hs: Đọc thông tin sgk Tr

-Gv: Tính chất chất chia làm loại ? Những tính chất tính chất vật lý, tính chất tính chất hố học ?

-Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt số chất dựa vào tính chất vật lí, hố học -Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, thử tính dẫn điện lưu huỳnh miếng nhôm

- Muốn xác định tính chất chất ta làm nào?

- Học sinh làm tập

- Gv: Biết tính chất chất có tác dụng gì?

Cho vài vd thực tiễn đời sống sx: cao su khơng thấm khí-> làm săm xe, không thấm nước-> áo mưa, bao đựng chất lỏng có tính đàn hồi, chịu mài mịn tốt-> lốp ôtô, xe máy

=> Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất

II Tính chất hố học chất

Mỗi chất có tính chất định:

Chất

Tính chất vật lý Tính chất hóa học Màu, mùi, vị Cháy

Tan, dẫn điện, Phân huỷ a) Quan sát: tính chất bên ngoài: màu, thể

VD: sắt màu xám bạc, viên phấn màu trắng

b) Dùng dụng cụ đo:

VD: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi nước 100oC

c) Làm thí nghiệm: Biết số TCVL TCHH

VD: Đo độ dẫn điện, làm thí nghiệm đốt cháy sắt khơng khí

Việc hiểu tính chất chất có lợi gì?

a) Phân biệt chất với chất khác VD: Cồn cháy cịn nước khơng cháy

b) Biết cách sử dụng chất an toàn VD: H2SO4 đặc nguy hiểm, gây bỏng nên cần cẩn thận sử dụng c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất

VD: Cao su khụng thấm nước, đàn hồi nên dùng để chế tạo săm, lốp xe IV Củng cố:

Cho học sinh nhắc lại nột dung bài: + Chất có đâu?

+ Chất có tính chất nào? Chất có tính chất định? + Làm để biết tính chất chất?

Ngày soạn : 24/ 08/2012 Ngày dạy : 28/08/ 2012

Tiết : CHẤT (T2) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

(5)

+ HS biết nước tự nhiên nước hỗn hợp nước cất nước tinh khiết

Kĩ năng:

+ Biết dựa vào TCVL khác để tách chất khỏi hỗn hợp + Rèn luyện kĩ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ

+ Bước đầu sử dụng ngơn ngữ hố học xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp

Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng ngôn ngữ khoa học để vận dụng vào học tập

B PHUƠNG PHÁP:

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm C.PHƯƠNG TIỆN:

GV : Chuẩn bị số mẫu vât: chai nước khoáng, vài ống nước cất, dụng cụ thử tính dẫn điện

2 HS : Làm tập xem trước nội dung thí nghiệm phần III D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra:

+ Chất có đâu? Cho ví dụ vật thể quanh ta?

+ Để biết tính chất chất cần dùng phương pháp nào?

+ Việc hiểu tính chất chất có lợi gì? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề :

Bài học trước giúp ta phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có những tính chất định Bài học hôm giúp rõ chất tinh khiết và hỗn hợp.

2 Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Chất tinh khiết

-Hs: Đọc sgk, quan sát chai nước khoáng, ống nước cất cho biết chúng có tính chất giống ?

-Gv: Vì nước sơng Hồng có màu hồng, nước sơng Lam có màu xanh lam, nước biển có vị mặn ?

-Vì nói nước tự nhiên hỗn hợp ?

-Vậy em hiểu hỗn hợp ?

-Tính chất hổn hợp thay đổi tuỳ theo thành phần chất hỗn hợp

III Chất tinh khiết Hỗn hợp VD:

Nước cất Nước khống Giống Trong suốt, khơng màu,

uống

Khác Pha chế

thuốc, dùng PTN

Không dùng

KL: Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lẫn

(6)

Hoạt động :Chất tinh khiết:

* Cho học sinh quan sát chưng cất nước H1.4a nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước cất nhận xét

-Gv: Làm khẳng định nước cất chất tinh khiết? (Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, D)

-Gv: giới thiệu chất tinh khiết có tính chất định

- Vậy chất tinh khiết gì?

Hoạt động III:Tách chất khỏi hỗn hợp -Gv: Tách chất khỏi hỗn hợp nhằm mục đích thu chất tinh khiết

- Có hỗn hợp nước muối, ta tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? -Ta dựa vào tính chất muối để tách muối khỏi hỗn hợp muối nước?

- Hs: tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp phương pháp -HS cho ví dụ

-Cho học sinh làm tập 4, tập 7(a,b)

VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thu nước cất

Nước cất có to

nc = 0oC, tos = 100oC, D= 1g/cm3

KL: Chất tinh khiết có tính chất định

VD: Nước cất (nước tinh khiết)

3 Tách chất khỏi hỗn hợp

VD: - khuấy tan lượng muối ăn vào nước  hỗn hợp suốt

- Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ  nước cất

- Cạn nước thu đc muối ăn KL: Dựa vào tính chất vật lý khác tách chất khỏi hỗn hợp

IV Củng cố:

Cho HS nhắc lại nội dung 2: + Chất có đâu?

+ Tính chất chất:

- Làm để biết tính chất chất? - Ý nghĩa

+ Chất tinh khiết: - Hỗn hợp gì?

- Chất tinh khiết có tính chất ntn? - Có thể dựa vào đâu để tách chất?

Ngày soạn: 24/08/ 2012 Ngày dạy : 29/08/2012 Tiết :

BÀI THỰC HÀNH 1:

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT - TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

+ HS làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ thí nghiệm + HS nắm số quy tắc an toàn PTN

+ So sánh nhiệt độ nóng chảy số chất Kĩ năng:

(7)

+ Rèn luyện kĩ quan sát, nêu tượng qua thí nghiệm + Bước đầu làm quen với thí nghiệm hố học

Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, tuân thủ quy tắc PTN, yêu khoa học thực nghiệm, tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm

B PHƯƠNG PHÁP

-Giảng giải, hoạt động nhóm, thực hành C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1 GV : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc; hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn

2 HS : Xem trước nội dung thực hành, đọc trước phần phụ lục tran 155, ổn định chỗ ngồi PTH

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra củ: Không kiểm tra III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ học: tiến hành thực hành 2.Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Một số quy tắc an tồn, cách sử dụng dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm:

Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm quy tắc an tồn làm thí nghiệm

- Nội quy phòng thực hành

- Hs: Đọc bảng phụ (mục I II) sgk Trang 154

Gv: Giới thiệu nhãn số hoá chất nguy hiểm

Hs: Quan sát hình Trang 155 gv giới thiệu dụng cách sử dụng dụng phòng TN

Hoạt động 2:Tiến hành t hí nghiệm :

Xác định nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh

-Gv: cho học sinh đọc phần hướng dẫn Sgk

- Cho Hs làm TN theo nhóm

- Hướng dẫn HS quan sát chuyển trạng thái từ rắn -> lỏng parafin (đây nhiệt nóng chảy parafin, ghi lại nhiệt độ này) - Ghi lại nhiệt độ sôi nước

-Khi nước sôi, lưu huỳnh nóng chảy chưa?

- Vậy em có nhận xét gì?

Gv: hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm đun đèn cồn S nóng chảy Ghi nhiệt độ nóng chảy S

I Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm:

1 Một số quy tắc an toàn: - Mục I Trang 154 sgk 2 Cách sử dụng hoá chất: -Mục II Trang 154 sgk

-Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, đun chất lỏng ống

nghiệm

3 Một số dụng cụ cách sử dụng: - Mục III Trang 155 sgk

II Tiến hành t hí nghiệm : 1 Thí nghiệm 1:

* Theo dõi nhiệt độ nóng chảy S và parafin:

- parafin có nhiệt độ nóng chảy: 42 oC

- Khi nước sôi S chưa nóng chảy

(8)

-Vậy nhiệt độ nóng chảy S hay parafin lớn ?

Gv: Qua TN trên, em rút nhận xét chung nóng chảy chất ntn ? *Tách chất khỏi hỗn hợp

Hs: nghiên cứu cách tiến hành Trang 13 Gv: Ta dùng phương pháp để tách muối khỏi hỗn hợp muối cát ?

* Các chất khác nhiệt độ nóng chảy khác -> giúp ta nhận biết chất với chất khác 2.Thí nghiệm 2:

* Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát:

- So sánh chất rắn đáy ống nghiệm với muối ăn ban đầu ?

-Đun nước lọc bay

-Nước bay thu muối ăn Hoạt động 3:

L m b n tà ả ường trình thí nghi m theo m u sau:ệ ẫ

STT Tên TN Tiến hành tượngHiện Giải thích PTPƯ

1 . . . . . . .

IV Củng cố: Kiểm tra VS học sinh V Dặn dị:

Hồn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung nguyên tử, xem lại phần sơ lược NT vật lý lớp trả lời câu hỏi sau: Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử ntn? Điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử?

VI Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 01/ 09/ 2012 Ngày dạy : 04/ 09 /2012

Tiết : NGUYÊN TỬ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

+ Giúp HS biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hồ điện từ tạo chất NT gồm hạt nhân mang điện dương, vỏ tạo electron mang điện âm

+ HS biết hạt nhân cấu tạo proton nơtron (p n), nguyên tử loại có số p Khối lượng hạt nhân coi khối lượng NT

+ HS biết NT số e = p Eletron chuyển động xếp thành lớp, nhờ e mà NT liên kết với

Kĩ năng:

(9)

Giáo dục: Hình thành giới quan khoa học tạo cho HS hứng thú học môn

B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1 GV : Chuẩn bị sẵn sơ đồ minh hoạ cấu tạo NT: hidro, oxi, natri HS : Xem lại phần NT lớp (Vật lý)

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Qua thí dụ chất có chất có vật thể chất tạo từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề hơm học nguyên tử.

2.Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Hoạt động 1:Nguyên tử ?

- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất vật thể

?Vật thể tạo từ đâu -HS: Từ chất

?Chất tạo từ đâu

-GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin Sgk phần đọc thêm (Phần 1)

-HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử hạt nào?

-HS nhận xét mối quan hệ chất, vật thể nguyên tử liên hệ từ vật lý lớp (Tổng điện tích hạt e có trị số tuyệt đối = Điện tích dương hạt

nhân)

*GVthông báo KL hạt: e =9,1095 10−28 g *Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử: -GV hướng đẫn HS đọc thông tin sgk

? Hạt nhân nguyên tử tạo loại hạt

?Cho biết kí hiệu, điện tích hạt *GV thơng báo KL p,n:

+ p = 1,6726 10−28 g.

+ n = 1,6748 10−28 g

- HS đọc thông tin Sgk (trang 15) GV nêu khái niệm “Nguyên tử loại”

? Em có nhận xét số p số e nguyên tử

? So sánh KL hạt p, n , e nguyên tử

1 Nguyên tử ?

* Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện, từ tạo chất

- Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm

-Kí hiệu : + Elect ron : e (-)

Ví dụ: Nguyên tử Heli (Bt5 - trang6) 2.Hạt nhân nguyên tử:

*Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron

- Kí hiệu: + Proton : p (+)

+ Nơtron : n (khơng mang điện)

- Ngun tử loại có số p hạt nhân (tức điện tích hạt nhân)

(10)

- GV phân tích , thơng báo : Vậy khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử

-HS làm tập

* Hoạt động 3: Lớp electon: - GV thông báo thông tin Sgk

- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ nguyên tử: H,O Na

? Nhận xét số lớp e Số e lớp Số p số e

- Dùng ngun tử Na,O phân tích: + Na có lớp e

+ O có lớp e

* GV giải thích nguyên tử O khái niệm kiến thức:

- Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để giải thích

* GV đưa sơ đồ nguyên tử Mg,N Ca ? HS nhận xét số e tối đa lớp 1,2,3

mhạt nhân mnguyên tử

3 Lớp electon:

* e chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp Mõi lớp có số e định

- VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi

+ Hạt nhân nguyên tử: có điện tích

+ Số p:8

+ Số e quay quanh hạt nhân:8 + Số e cùng:

* Số e tối đa : Lớp1: 2e Lớp2: 8e Lớp3: 8e

*Kết luận: (Sgk)

IV Củng cố:

- GV đưa số mơ hình cấu tạo cho HS nhận xét số e, p, số lớp, số e lớp (bt1)

- Nhắc lại tồn nội dung học V Dặn dò :

Xem trước nội dung nguyên tố hoá học trả lời câu hỏi sau: Ngun tố hố học gì? Kí hiệu hố học viết ntn? Có NTHH phân loại

Làm tập 1, 3, 4, (SGK) Ngày soạn : 01/09/2012

Ngày dạy : 06 /09/2012

Tiết 6 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T1) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

+ Giúp HS biết ngun tố Hóa học gì, kí hiệu hố học cho nguyên tố nào, ghi nhớ kí hiệu

+ HS biết khối lượng ngun tố có vỏ trái đất khơng đồng đều, oxi nguyên tố phổ biến

Kĩ năng:

+ Rèn luyện kỉ viết kí hiệu hố học, biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

GV : Chuẩn bị tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 SGK bảng trang 42), ống nghiệm chứa 1ml nước cất

(11)

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra bà i cũ + Nguyên tử gì?

+ Nêu Cấu tạo hạt nhân nguyên tử? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề :

Trên nhãn hợp sữa có ghi thành phần canxi cao, thực phải nói thành phần sữa có ngun tố hố học canxi Bài giúp em có số hiểu biết về nguyên tố hoá học.

2.

Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Hoạt động 1:Nguyên tố hoá học gì?

- GV cho HS nhắc lại khái niệm nguyên tử - GV nhắc lại , lấy ví dụ: Nước tạo H O

- HS đọc thông tin Sgk để khẳng định : Để có gam nước có vơ số ngun tử H O

- GV nhắc lại Đ/N - HS đọc định nghĩa

- GV phân tích: Hạt nhân nguyên tử tạo p n Nhưng có p định Những nguyên tử có p ngun tố hố học

? Vì phải dùng kí hiệu hố học - GV giải thích: Kí hiệu hố học thống tồn giới

?Bằng cách biểu diễn ký hiệu hoá học nguyên tố

- GV hướng dẫn cách viết ký hiệu hoá học (Dùng bảng ký hiệu nguyên tố) - HS viết ký hiệu số nguyên tố hoá học: nguyên tử H, nguyên tử K,

6 nguyên tử Mg, nguyên tử Fe

? Mỗi ký hiệu hoá học nguyên tử nguyên tố

- Cho HS làm tập 3(Sgk trang 20) - GV bổ sung uốn nắn sai sót

Hoạt động 2:Có ngun tố hố học?

- GV cho HS đọc thông tin Sgk - HS quan sát tranh hình 1.8

I.Ngun tố hố học gì?

1 Định nghĩa:

- Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có proton hạt nhân

- Số p số đặc trưng nguyên tố hố học

2.Kí hiệu hố học :

*Kí hiệu hố học biểu diễn ngắn gọn ngun tố hoá học

- Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu diễn hay chữ Trong chữ đầu viết dạng chữ in hoa gọi kí hiệu hố học

*Ví dụ1:

- KHHH nguyên tố Hyđro: H - KHHH nguyên tố Oxi là: O - KHHH nguyêntố Natri là: Na - KHHH nguyên tố Canxi là: Ca *Ví dụ2:

3H , 5K, 6Mg , 7Fe * Quy ước;

Mỗi kí hiệu nguyên tố nguyên tử nguyên tố

(12)

? Nhận xét tỉ lệ % KL ng tố - GV giải thích :

+ Ngun tố hố học tự nhiên: Có vỏ trái đất, mặt trời, mặt trăng

+ Nguyên tố hoá học nhân tạo:Do người tổng hợp

- GV cho HS lấy ví dụ thực tế để chứng minh nhận xét

- Có 110 ngun tố hố học + 92 nguyên tố tự nhiên

+ Còn lại : nguyên tố nhân tạo - Các nguyên tố tự nhiên có vỏ TĐ khơng đồng

- Oxi nguyên tố phổ biếnnhất: 49,4%

+ nguyên tố chiếm: 98,6% + Nguyêntố lại chiếm: 1,4% IV Củng cố:

- Đưa bảng để học sinh hoàn thành - Cho t th o lu n v cho tr l i.ổ ả ậ ả

Tên NT

KH HH

Tổng số hạt

NT Số p Số n Số e

34 12

15 16

18

16 16

V Dặn dò: Xem trước nội dung phần II trả lời câu hỏi sau: Đơn vị cacbon gì? Nguyên tử khối gì?

Bài tập nhà: 1, 3, 4, (SGK) Ngày soạn : 08/ 09/2012

Ngày dạy : 11/09/ 2012 Tiết :

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) A.MỤC TIÊU:

Kiến thức

+ Giúp HS nguyên tử khối gì?

+ HS biết đơn vị cacbon 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon + Biết nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt

+ Biết sử dụng bảng (SGK - trang 42) để tìm nguyên tố Kỹ năng:

+ Biết dựa vào bảng trang 42 để tìm ký hiệu nguyên tử khối biết tên nguyên tố

+ Xác định tên ký hiệu nguyên tố biết nguyên tử khối + Rèn luyện kỹ tính tốn

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

GV : Chuẩn bị tranh vẽ bảng SGK (T42)

2 HS : Xem lại phần nguyên tố hoá học, làm tập, học thuộc 20 nguyên tố đầu bảng

(13)

II Kiểm tra cũ:

HS1: + NTHH gì? Số đặc trưng cho NTHH?

+ Viết kí hiệu nguyên tố sau: Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê, Natri, Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh

HS2: + Tìm số proton nguyên tố III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Để cho trị số khối lượng nguyên tử đơn giản, dễ sử dụng khoa học người ta dùng khái niệm mà hôm nghiên cứu.

2.Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*

Hoạt động 1: Nguyên tử khối :

- GV cho HS đọc thông tin khối lượng nguyên tử Sgk để thấy khối lượng nguyên tử tính gam số trị nhỏ bé

- GV cho học sinh đọc thông tin VD Sgk để đến kết luận

*GV: Vì vậy, khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử - GV thông báo NTK số nguyên tử ? Các giá trị có ý nghĩa

- HS trả lời: Cho biết nặng nhẹ hai nguyên tử

? So sánh nặng nhẹ nguyên tử H C , O S

? Có nhận xét khối luợng khối lượng tính đ.v.C nguyên tử

* Hoạt động 2:Định nghĩa: ? Vậy NTK

* GV đặt vấn đề : Ghi sau

? Na = 24đ.v.C ; Al = 27đ.v.C có biểu đạt ngun tử khối khơng

- HS:Có

- GV giải thích : NTK tính từ chổ gán cho nguyên tử C có khối lượng = 12 hư số thường bỏ bớt chữ đ.v.C

* Hoạt động 3:Tra cứu bảng nguyên tố - GV hướng dẫn cho học sinh cách tra cứu bảng

- GV nêu nguyên tố để học sinh tìm NTK - Học sinh tra cứu theo chiều:

+ Tên nguyên tố, tìm nguyên tử khối + Biết nguyên tử khối,tìm tên kí hiệu

II Ngun tử khối:

- NTK có khối lượng nhỏ bé Nếu tính gam có số trị nhỏ KL nguyên tử C = 1,9926 10−23 g.

*Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi đơn vị cac bon (viết tắt đ.v.C)

1đ.v.C = 121 Khối lượng nguyên tử C

Ví dụ : C = 12 đ.v.C H = đ.v.C O = 16 đ.v.C S = 32 đ.v.C

-KL tính đ.v.C khối lượng tương đối nguyên tử

NTK *Định nghĩa:

Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đ.v.C

* Vdụ: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56

* Tra cứu bảng nguyên tố: (Trang 42)

(14)

nguyên tố

-GV cho học sinh làm tập lớp

- Biết tên nguyên tố Tìm NTK - Biết NTK Tìm tên kí hiệu nguyên tố

IV Củng cố:

- Cho HS lên làm 5, lớp - Cho lớp nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung cần thiết * GV gọi HS lên giải BT 5,6 Bài tập 5: Nguyên tử magie:

+ Nặng hơn, lần nguyên tử cácbon + Nhẹ hơn, 3/4 nguyên tử lưu huỳnh + Nhẹ hơn, 8/9 nguyên tử nhôm

Bài tập 6: X =2.14 = 28 X thuộc nguyên tố Silic, Si V Dặn dò:

Xem trước nội dung phần I II đơn chất hợp chất trả lời câu hỏi sau: Đơn chất gì? Cấu tạo? Hợp chất gì? Cấu tạo?

Bài tập nhà: 7, (SGK)

* BT7: a) đvC = 1,9926.10-23/12 = 1,66.10-24 g; b) C Ngày soạn : 08/09/2012

Ngày dạy : 17,19/09/2012 Tiết :

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (T1)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

+ Giúp HS hiểu đơn chất, hợp chất + HS phân biệt đơn chất kim loại phi kim

+ HS biết mẫu chất ngun tử khơng tách rời mà liên kết với xếp liền sát

2 Kỹ năng:

+ Biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp giải thích vấn đề

sử dụng ngơn ngữ hố học xác: đơn chất hợp chất Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn

B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm

C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

GV : Chuẩn bị tranh vẽ mơ hình của: đồng kim loại, khí oxi, khí hidro, nước muối ăn

2 HS : Ơn lại tính chất 2, xem trước nội dung I, II đơn chất hợp chất

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :

+ Viết kí hiệu nguyên tố sau cho biết nguyên tử khối tương ứng: Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê, Natri, Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh

III Bài mới:

(15)

Phát tri n b i:

Hoạt động GV HS Nội dung

* Hoạt động 1: Đơn chất:

- GV đặt tình huống: Nói lên mối liên hệ chất, ngun tử, nguyên tố hoá học ? Nguyên tố hoá học có tạo nên chất khơng

- HS đọc thơng tin Sgk

- GV thông báo: Thường tên đơn chất trùng với tên nguyên tố trừ

? Vậy đơn chất

- GV giải thích : Có số ngun tố tạo 2,3 dạng đơn chất ( Ví dụ nguyên tố Cacbon)

- HS quan sát tranh vẽ mô hình tượng trưng than chì, kim cương

- GV đặt tình huống: Than củi sắt có tính chất khác khơng?

? Rút khác tính dẫn điện, dẫn nhiệt ,ánh kim đơn chất - GV cho học sinh thử tính dẫn điện dẫn nhiệt kim loại Fe, Al, Cu - Học sinh rút nhận xét

? Trong thực tế người ta dùng loại chất để làm chất cách điện (Dùng C pin)

? Có kết luận đơn chất

-HS quan sát tranh mơ hình kimloại Cu phi kim khí H2, khí O2

? So sánh mơ hình xếp kim loại đồng với oxi, hydro

? Khoảng cách nguyên tử đồng, oxi

Khoảng cách gần * Hoạt đông 2: Hợp chất:

- HS đọc thông tin Sgk

? Các chất: H2O, NaCl, H2SO4 tạo nên từ NTHH

- GV thông báo: Những chất hợp chất

? Theo em chất ntn hợp chất

- GV giải thích dẫn VD HCVC HCHC

- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ mơ hình tượng trưng H2O, NaCl(hình

I Đơn chất:

1 Đơn chất gì?

- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O

- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na - K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al * Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi đơn chất

* Định nghĩa: Đơn chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên

- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim

- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, khơng có ánh kim

*Kết luận: Đ/c NTHH cấu tạo nên. Gồm loại đơn chất :

+ Kim loại + Phi kim

2.Đặc điểm cấu tạo:

- Đơn chất KL: Nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định

- Đơn chất PK: Nguyên tử liên kết với theo số định (Thường 2)

II.Hợp chất:

1.Hợp chất gì? VD:

-Nước: H2O Nguyên tố H O

-M.ăn: NaCl Nguyên tố Na Cl

-A.sunfuric: H2SO4 Nguyên tố H, S O

* Định nghĩa: Hợp chất chất tạo nên từ NTHH trở lên

- Hợp chất gồm: + Hợp chất vô cơ:

H2O, NaOH, NaCl, H2SO4 + Hợp chất hữu cơ:

(16)

1.12, 1.13)

? Hãy quan sát nhận xét đặc điểm cấu tạo hợp chất

C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen) 2.Đặc điểm cấu tạo:

- Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với theo tỷ lệ thứ tự định

IV Củng cố:

- Cho HS lên làm (SGK) lớp - Cho lớp nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung cần thiết Bài 3:

* Các đơn chất là: P, Mg tạo NTHH

* Các hợp chất là: khí amoniac, axit clohidric, canxicacbonat, gluczơ chất NTHH tạo nên

V Dặn dò :

Xem trước nội dung phần II IV đơn chất hợp chất trả lời câu hỏi sau: Phân tử gì? Cách tính phân tử khối? Ngày soạn : 14/09/2012

Ngày dạy : 20/09/2012 Tiết :

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (T2) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

+ Giúp HS hiểu phân tử gì, so sánh hai khái niệm phân tử nguyên tử, biết trạng thái chất

+ Biết tính thành thạo phân tử khối chất, so sánh nặng nhẹ phân tử

+ Củng cố để hiểu kĩ khái niệm học Kỹ năng:

+ Rèn kĩ tính tốn

+ Biết sử dụng hình vẽ, thơng tin để phân tích  giải vấn đề Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn

B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm, luyện tập C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

GV : Chuẩn bị tranh vẽ 1.10, 1.11, 1.12, 1.13, 1.14

HS : Ôn lại I, II đơn chất hợp chất, làm tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: HS1: Làm tập HS2: Làm tập III Bài mới:

1. Đặt vấn đề :

Ta biết có hai loại chất đơn chất hợp chất Dù đơn chất hay hợp chất hạt nhỏ cấu tạo nên Để biết hạt nghiên cứu này.

(17)

Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1:Phân tử:

- GV treo tranh vẽ 1.11, 1.12, 1.13 Sgk - HS quan sát tranh vẽ mơ hình tuợng trưng phân tử hiđro, oxi, nước

? Mẫu khí hiđro mẫu khí oxi hạt phân tử có cách xếp Nhận xét ? Tương tự, nước, muối ăn

? Vậy hạt hợp thành chất

- GV: + Các hạt hợp thành chất đồng thành phần hình dạng kích thước

+ Mỗi hạt thể đầy đủ tính chất chất đại diện cho chất mặt hóa học gọi phân tử

? Phân tử hạt

- GV giải thích trường hợp phân tử kim loại; phân tử hạt hợp thành có vai trị phân tử Cu, Fe, Al, Zn, Mg - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa NTK ? Tương tự em nêu định nghĩa PTK

- GV lấy ví dụ giải thích

(H2O = 1.2 +16 = 18 đvC; CO2 = 12 + 16 = 44 đvC )

- Từ VD HS nêu cách tính PTK chất

? Tính PTK hợp chất sau: O2, Cl2,CaCO3; H2SO4, Fe2(SO4)3

* Hoạt động 2:Trạng thái chất: - GV cho HS quan sát tranh 1.14 Nhận xét - GV thuyết trình: “ Mỗi phân tử “

? Tuỳ ĐK nhiệt độ P chất tồn trạng thái

? So sánh xếp chuyển động hạt nguyên tử, phân tử trạng rắn,lỏng, khí ? Trong trạng thái khoảng cách lớn

- HS nêu kết luận

- Gọi HS đọc phần kết ghi nhớ

III Phân tử:

1.Định nghĩa:

VD: - Khí hiđro, oxi : nguyên tử loại liên kết với

- Nước : 2H liên kết với 1O - Muối ăn: 1Na liên kết với 1Cl

* Định nghĩa: Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

2.Phân tử khối: * Định nghĩa: (skg)

VD:O2 = 2.16 = 32 đvC ; Cl2 = 71 đvC

CaCO3 = 100 đvC ; H2SO4 = 98 đvC

IV.Trạng thái chất:

- Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn hạt nguyên tử hay phân tử

- Tuỳ điều kiện môĩ chất trạng thái: rắn, lỏng, khí.ở trạng thái khí hạt cách xa

(18)

* Cho HS nhắc lại nội dung bài: + Phân tử gi?

+ Phân tử khối gì?

+ Khoảng cách chất thể rắn, lỏng, khí nào? * Cho HS làm tập

* GV nhận xét, bổ sung cần thiết Giải:

Bài tập 6: CO2 = 44, CH4 = 16, HNO3 = 63, KMnO4 = 158 V Dặn dò:

Xem trước nội dung thực hành 2, ổn định chỗ ngồi PTN vào tiết thực hành sau trả lời câu hỏi sau: Chuyển động chất rắn, lỏng, khí ntn?

Bài tập nhà: 4, 5, 7, (SGK) Ngày soạn : 20/ 9/2012

Ngày dạy : 25 / 9/2012

Tiết 10: BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

+ HS nhận biết phân tử hạt hợp thành hợp chất phi kim Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập mơn, nghiêm túc làm thí nghiệm

B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm, thực hành C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

GV : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nút cao su; hoá chất: Dung dịch amoniac đặc, tinh thể KMnO4, giấy quỳ tím, tin thể iơt, hồ tinh bột

HS : Xem trước nội dung thực hành, ổn định chỗ ngồi PTH D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: không kiểm tra III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Sự lan toả chất lỏng, rắn, khí khác ntn hơm làm thí nghiệm để nghiên cứu.

2. Phát triển bài:

(19)

*Hoạt động1:

- GV làm thí nghiệm chứng minh lan toả KMnO4

* GV hướng dẫn :

- Cho KMnO4từ từ vào cốc nước - Lấy thuốc tím vào tờ giấy gấp đôi - Khẽ đập nhẹ tay vào tờ giấy thuốc tím * GV giải thích: Trong nước KMnO4 phân ly thành ion K+ MnO

4-.Ta coi nhóm ion phân tử thuốc tím chuyển động

Làm thí nghiệm lan toả amoniăc * GV hướng dẫn:

* Hoạt động2:

Làm thí nghiệm lan toả amoniăc * GV hướng dẫn:

1.Thí nghiệm 1:

- HS quan sát thao tác GV + Cốc 1: Cho KMnO4 vào quấy

+ Cèc 2: LÊy KMnO4vµo giÊy gÊp

đơi

- Cho KMnO4tõ tõ vµo níc

* u cầu: Quan sát tợng chuyển động phân tử KMnO4

* Nhận xét: Sự đổi màu nớc ch cú KMnO4

- So sánh màu nớc hai cèc vµ 2.Thí nghiệm 2:

- HS thao tác theo hướng dẫn * Yêu cầu:

Quan sát đổi màu quỳ tím

1 Dùng ống hút nhỏ dd NH4OH lên mẫu giấy quỳ tím

2 Bỏ mẫu quỳ tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm Lấy nút có dính tẩm dd NH4OH , đậy ống nghiệm

- Quan sát đổi màu quỳ tím * Hoạt động 3:

* GV hướng dẫn học sinh làm tường trình thí nghiệm

* Nhận xét:

Giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh

- So sánh đổi màu quỳ tím

3.Học sinh làm tường trình: - HS ghi lại q trình làm thí nghiẹm - Hiện tượng quan sát

- Nhận xét, kết luận giải thích IV Củng cố: Kiểm tra vệ sinh HS

V Dặn dị:

Hồn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung luyện tập (ôn lại nội dung học) trả lời câu hỏi sau: Nguyên tử gì? Phân tử gì? Các kiến thức liên quan đến nguyên tử khối phân tử khối

VI Rút kinh nghiệm

(20)

Ngày soạn : 20 / 9/ 2012 Ngày dạy : 26,28/ / 2011

Tiết 11 : BÀI LUYỆN TẬP 1 A MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

+ Hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử

+ Củng cố: phân tử hạt hợp thành hầu hết chất nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại

Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĨ phân biệt chất vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng nguyên tử khối để tìm nguyên tử khối, phân tử khối ngược lại

Giáo dục: Phải có hứng thú say mê học tập, nghiên cứu B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm, luyện tập C CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

* GV : Sơ đồ trang 29 (SGK), bảng phụ ghi tập * HS : Ôn lại khái niệm học

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức: II Bài mới:

1

Đặt vấn đề : Để hệ thống lại kiến thức học hôm tiến hành luyện tập

Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ :

- GV cho HS nhắc lại kiến thức học(Vật thể, chất, nguyên tử, phân tử) - GV đưa sơ đồ câm , học sinh lên bảng điền từ- cụm từ thích hợp vào trống

I Kiến thức cần nhớ:

Sơ đồ mối quan hệ khái niệm:

(21)

Vật thể (Tự nhiên, nhân tạo)

(Tạo nên từ NTHH)

(Tạo nên từ NTHH) (Tạo nên từ NTHH trở lên)

(Hạt hợp thành (Hạt hợp thành

ng tử hay phân tử) phân tử) * GV nhận xét, bổ sung tổng kết khái niệm

- GV tổ chức cho HS trị chơi chữ để khắc sâu khái niệm học

- GV chia lớp theo nhóm, phổ biến luật chơi- cho điểm theo nhóm viẹc trả lời câu hỏi

*Câu 1: (8 chữ cái) Hạt vô nhỏ, trung hoà điện

*Câu 2: ( chữ cái) Gồm nhiều chất trộn lẫn với

*Câu 3: (7 chữ cái) Khối lượng phân tử tập trung hầu hết phần

*Câu4: (8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích âm *Câu 5: (6 chữ cái) Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích dương

*Câu6: (8 chữ cái) Chỉ tập trung nguyên tử loại( có số proton hạt nhân)

- Các chữ gồm: Ư,H, Â,N, P, T

Nếu học sinh khơng trả lời có gợi ý

- GV tổng kết, nhận xét * Hoạt động 2:Bài tập:

- GV đưa 1số tập lên bảng phụ, hương dẫn HS cách làm

*Bài tập 1: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử hiđro, nặng nguyên tử oxi

a, Tính NTK X,cho biết tên KHHH nguyên tố X

b, Tính % khối lượng nguyên tố X

Chất (tạo nên tử nguyên tố hoá học) Đơn chất Hợp chất Tạo nên tử Ntố Tạo nên tử Ntố Kloại – Pkim HC Vô – HC HCơ VD:

Tổng kết chất, nguyên tử phân tử:

a)

b) Nguyên tử gồm hạt nhân vỏ Nguyên tử số p gọi nguyên tố hoá học Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đvC

c) Phân tử

N g u y e n t U

h o n h o p

h a t n h a n

e l e c t r o n

p r o t o n

n g u y e n t o

Từ chìa khố : PHÂN TỬ II Bài tập:

* BT 1,2 trang 30-31 HS trả lời * BT1: Giải:

a, KLNT oxi là: 16 đvC - Gọi hợp chất là: XH4 Ta có: XH4 = 16 đvC X + 4.1 = 16 đvC X = 16 -4 = 12 đvC Vậy X Cac bon, kí hiệu: C b, CTHH hợp chất CH4 KLPT CH4 = 12 + 4.1 = 16 đvC KL nguyên tử C = 12 đvC Vậy:

% C = 1216.100 %=75 %

* BT2:( trang 31) Giải:

a, Gọi CTPT hợp chất là: X2O

(22)

trong hợp chất

- GV hướng dẫn: a,+ Viết CT hợp chất Biết NTK oxi X

b, Biết KLNT C phân tử, tìm % C b, +Từ PTK hợp chất tìm NTK X

+ Tìm X

phân tử Hiđro 31 lần, nên: X2O = 2.31= 62 đvC

b, X2O = 2.X + 16 = 62 đvC X = 62216=23 dvC

Vậy X Natri, kí hiệu: Na IV Củng cố: Cho học sinh nhắc lại lần khái niệm quan trọng

V.Dặn dò: Xem trước nội dung trả lời câu hỏi : cơng thức hố học dùng làm gì? ý nghĩa cơng thức hố học?

Bài tập nhà: (SGK) Ngày soạn : 27 /9 / 2011 Ngày dạy : 30 /9 /2011

Tiết 12 : CƠNG THỨC HỐ HỌC A.MỤC TIÊU :

I Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức:

+ Biết CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm hay 2, kí hiệu hố học với số ghi chân kí hiệu (khi số khơng ghi)

+ Biết cách ghi CTHH cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có phân tử

+ Biết CTHH để phân tử chất Từ CTHH xác định nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố phân tử khối Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ tính tốn (tính phân tử khối) Sử dụng xác ngơn ngữ hố học nêu ý nghĩa CTHH

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn II Kiến thức nâng cao, mở rộng

- Viết , đọc cơng thức hố học B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

* GV : Tranh vẽ mơ hình tượng trưng đồng, khí hidro, nước, muối ăn * HS : Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra:

+ Đơn chất gì? Cho ví dụ? + Hợp chất gì? Cho ví dụ? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Các em biết người ta dùng KHHH để biễu diễn NTHH Thế chất biễu diễn cách nào?

(23)

Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động1:Cơng thức hố học đơn chất:

-GV treo tranh vẽ mơ hình tượng trưng mẫu đồng, khí oxi, khí hydro

-Yêu cầu học sinh nhận xét số nguyên tử có phân tử mẫu đơn chất

?Hạt hợp thành đơn chất gì? Đơn chất tạo nên từ nguyên tố hoá học?

-HS: Hạt hợp thành đơn chất nguyên tử phân tử Đơn chất nguyên tố hoá học tạo nên (Mẫu đơn chất kim loại đồng, Đơn chất oxi)

? Có đơn chất mà hạt hợp thành phân tử không?(Phi kim chất khí)

-Hãy viết cơng thức hố học đơn chất phi kim

-HS viết công thức chung đơn chất(Au ) *Hoạt động2: Cơng thức hố học hợp chất: - GV treo tranh mơ hình mẫu nước, khí cacbonic, muối ăn

- HS phân tích hạt hợp thành chất - HS suy cách viết cơng thức hố học hợp chất từ công thức chung đơn chất

- HS nêu A,B,C,x,y,z biểu diễn gì? - GV lưu ý: Chỉ số khơng ghi

- HS viết cơng thức hố học mẫu * GV cho học sinh làm tập bảng phụ (Phần cơng thức hố học hợp chất)

- Đại diện nhóm làm, nhóm khác nhận xét Cách đọc tên

* Hoạt động 3: í nghĩa cơng thức hố học: -GV đặt vấn đề: Các cơng thức hố học cho ta biết

-HS thảo luận nhóm ghi vào giấy trả lời -GV tổng hợp lại

*GV lưu ý cách viết : +Ký hiệu: 2Cl Cl2 +Chỉ số: CO2

+Hệ số: 2H2O, 3H2

I

Cơng thức hố học đơn chất : 1.Đơn chất kim loại:

Hạt hợp thành nguyên tử: Ký hiệu hoá học coi cơng thức hố học

Ví dụ: Cu, Na, Zn, Fe 2.Đơn chất phi kim:

-Hạt hợp thành nguyên tử : Ký hiêu hoá học cơng thức hố học Ví dụ:C, P, S

-Hạt hợp thành phân tử (Thường 2): Thêm số chân ký hiệu Ví dụ:O2, H2, N2

II.Cơng thức hố học hợp chất: - Cơng thức hoá học hợp

chấtgồm ký hiệu nguyên tố tạo chất, kèm theo số chân

Tổng quát: A ❑x B ❑y A ❑x B ❑y C

z

Ví dụ: H2O, CO2, NaCl *Lưu ý: CaCO3 CO3 nhóm ngun tử

III í nghĩa cơng thức hố học: *Mỗi cơng thức hố học phân tử chất cho biết:

-Nguyên tố tạo chất

-Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất

(24)

+ Công thức chung đơn chất, hợp chất + Ý nghĩa CTHH

Cho HS hoàn thành tập điền bảng sau:

V Dặn

dò:

Xem trước nội dung hoá trị trả lời câu hỏi : Hoá trị nguyên tố xác định ntn? Quy tắc xác định hố trị cách tính hoá trị nguyên tố? Bài tập nhà: 1, 2, 3, (SGK)

VI Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 29 / 9/ 2011 Ngày dạy: /10/ 2011

Tiết 13 : HOÁ TRỊ (T1)

A.MỤC TIÊU :

I Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức:

+ HS biết hố trị gì, cách xác định hố trị ngun tố hố học số nhóm ngun tử thường gặp

+ Biết cách tính hố trị lập cơng thức học Kĩ năng:

Cơng thức hố học

Số Ntử Ntố Phân tử khối chất SO3

CaCl2

(25)

+ Có kĩ lập cơng thức hợp chất ngun tố, tính hoá trị nguyên tố hợp chất

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn II Kiến thức nâng cao, mở rộng

- Học thuộc hoá trị, vận dụng quy tắc hoá trị

B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm

C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

* GV : + Tranh vẽ bảng trang 42 SGK

+ Bảng ghi hố trị số nhóm ngun tử trang 43 SGK * HS : Đọc trước nội dung giao nhà hố trị

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Bt (SGK) + Bt (SGK) III Bài mới:

1

Đặt vấn đề :

-Ta biễu diễn hợp chất này, hợp chất khác với tỉ lệ số nguyên tử kết hợp khác Thế sở để làm điều đó? Để biết em học hoá trị

2.Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Hoạt động 1:Hoá trị nguyên tố được xác định nào?

* GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả liên kết phải chọn mốc so sánh

- GV: Cho biết số p n hạt nhân nguyên tử Hidro?

- HS: Có 1p 1n nên khả liên kết hiđro nhỏ nên chọn làm đơn vị gán cho H hoá trị I

- HS đọc thông tin Sgk

- GV: Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với ngun tử hiđro nói ngun tố có hố trị nhiêu

- HS cho ví dụ phân tích: HCl, H2O, NH3, CH4.Dựa vào đâu để tính hố trị của:Cl,O, N, C

?Với hợp chất khơng có hydro, xác định hố trị

- HS đọc thông tin sgk

- HS phân tích ví dụ: K2O, BaO, SO2 ?Xác định hố trị nhóm ngun tử

Ví dụ: HNO3, H2SO4, H3PO4, H2O (HOH)

I Hoá trị nguyên tố xác định nào?

* Cách xác định :

+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị

+ Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với ngun tử Hiđro nói ngun tố có hố trị nhiêu Ví du : HCl: Cl hoá trị I.

H2O:O II NH3:N III CH4: C IV

+Dựa vào khả liên kết nguyên tố khác với O.(Hoá trị oxi đơn vị , Oxi có hố trị II)

(26)

- GV hướng dẫn HS tra bảng hoá trị - HS làm tâp 2(sgk)

(KH: K có hoá trị I H2S:S II FeO: Fe III Ag2O: Ag I SiO2: Si …… IV) - HS đọc phần kết luận(SGK) - Lưu ý: Ngun tố có nhiều hố trị *Hoạt động 2:Quy tắc hố trị:

- GV phân tích ví dụ dẫn dắt: Đặt dấu bằng: H2O: 2.I = 1.II

SO2: 1.IV = 2.II - Rút công thức tổng quát - HS đọc quy tắc

- GV phân tichs ví dụ nhóm ngun tử: H2CO3: 2.I = 1.II

Ca(OH)2: 1.II = 2.I

- GV hướng dẫn HS làm tập (sgk) FeSO4: 1.a = 1.II a = II

H2SO4: SO4 có hố trị II HOH : OH I H3PO4: PO4 III

* Kết luận: Coi nhóm nguyên tử nguyên tố

* Kết luận: (Sgk)

II Quy tắc hoá trị:

1.Quy tắc:

*CTTQ: AxBy  ax = by *Quy tắc: (sgk)

x,y,a,b số nguyên

-Quy tắc cho B nhóm ngun tử

2.Vận dụng:

a.Tính hố trị nguyên tố: ZnCl2: 1.a= 2.I  a= II AlCl3: 1.a= 3.I  a = III CuCl2: 1.a = 2.I  a= II IV Củng cố:

*Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài: + Hố trị, hố trị H O? + Quy tắc hoá trị

* Cho HS làm tập: Xác định hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2, PH3, MgO theo quy tắc hoá trị, biết hoá trị H I, O II

Giải: H2SO4: S ht VI, SO4 ht II; N2O5: N ht V; MnO2: Mn ht IV, PH3: P ht III, MgO: Mg ht II

V Dặn dị:Ơn lại khái niệm học, xem trước nội dung phần II hoá trị trả lời câu hỏi : Từ công thức

a b x y

A B => xy = ?

Bài tập nhà: 1, 3, (SGK) Ngày soạn : 2/10/ 2011

Ngày dạy: 7/10/2011

Tiết 14 : HOÁ TRỊ (T2) A.MỤC TIÊU :

I Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức:

+ Biết cách tính hố trị lập cơng thức học + Tiếp tục củng cố CTHH

Kĩ năng:

+ Có kĩ lập cơng thức hợp chất ngun tố, tính hố trị nguyên tố hợp chất

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn II Kiến thức nâng cao, mở rộng

(27)

B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

* GV : + Tranh vẽ bảng trang 42 SGK

+ Bảng ghi hoá trị số nhóm nguyên tử trang 43 SGK

* HS : Đọc trước nội dung giao nhà phần cịn lại hố trị D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra:

HS1: Hố trị gì? Nêu quy tắc hố trị Viết biểu thức cho ví dụ cụ thể HS2: Bt (SGK)

HS3: Bt 10.5 (SBT)

Giải: BT4: a) ZnCl2: Zn ht II, CuCl2: Cu ht II, AlCl3: Al ht III b) FeSO4: Fe ht II

BT10.5: Ba: II, Fe: III, Cu: II, Li: I III Bài mới:

1

Đặt vấn đề :

Hơm trước có cách tính hố trị ngun tố biết CTHH, biết hố trị lập CTHH cách nào? Bài hôm nghiên cứu 2.Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

1.Hoạt động 1:Tính hố trị ngun tố: - HS viết công thức tổng quát

- HS vận dụng công thức tổng quát để giải: a.x= b.y

- Tương tự: Tính hố trị ngun tố hợp chất sau: FeCl2, MgCl2, CaCO3, Na2CO3, P2O5 - GV hướng dẫn HS làm tập 1,2, HS dựa vào Cl để tính hố trị ngun tố hợp chất 3, 4,

- HS rút nhận xét áp dụng quy tắc làm tập

- Xác định hoá trị nguyên tố hợp chất sau: K2S, MgS, Cr2S3

2.Hoạt động 2:

- GV cho HS làm tập Sgk (Ví dụ 1)

- GV hướng dẫn HS chuyển công thức tổng quát thành dạng tỷ lệ:

a.x = b.y  xy=b

a

(x, y số nguyên đơn giản nhất)

- GV hướng dẫn HS cách tính x,y dựa vào BSCNN

- GV hướng dẫn lập cơng thức hố học ví dụ * Lưu ý: Nhóm ngun tử cơng thức bỏ dấu ngoặc đơn

* HS đọc đề

1.Tính hố trị ngun tố:

* Ví dụ: Tính hố trị Al hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hố trị I)

- Gọi hố trị nhơm a: 1.a = 3.I

FeCl : a = II MgCl 2: a = II

CaCO3 : a = II (CO3 = II)

Na2SO3 : a = I

P2O5 :2.a = 5.II a = V

* Nhận xét:

a.x = b.y = BSCNN 2.Lập CTHHcủa hợp chất theo hoá trị:

* VD1: CTTQ: SxOy

Theo quy tắc: x VI = y II =

xy=II

(28)

P (III) H C (IV) S (II) Fe (III) O

- Gọi HS lên bảng làm tập - HS tiếp tục làm tập (phần 2) *Bài tập 10.7 (Sbt)

Lập cơng thức hố học hợp chất tạo nguyên tố nhóm nguyên tử sau:

Ba nhóm OH Cu NO3 Al NO3 Na PO4 Ca CO3 Mg Cl

xy=II

I =

2 CTHH : Na2SO4 * Bài luyện tập 5:

PxHy : PH3

CxSy : xy=IIIV=12 CS2 FexOy: xy=IIIII =23 Fe2O3 * Công thức hoá học sau: Ba(OH)2

CuNO3 Al(NO)3 Na3PO4 CaCO3 MgCl2

IV Củng cố: (10 ph) Yêu cầu HS nhắc lại bước để lập CTHH biết hoá trị * Cho HS làm tập theo nhóm nộp lại số chấm lấy điểm: Hãy cho biết công thức sau hay sai? Nếu sai sửa lại cho

a) K(SO4)2, CuO3, Na2O, FeCl3

b) Ag2NO3, SO2, Al(NO3)2, Zn(OH)2, Ba2OH Giải:

Các công thức sai sửa lại: a) K2SO4, CuO

b) AgNO3, Al(NO3)3, Ba(OH)2

* Nếu cịn thời gian cho HS chơi trị chơi: “ai lập CTHH nhanh nhất”: V Dặn dò:

Ngày soạn : 7/ 10/ 2011 Ngày dạy : 10/10/2011

Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2 A.MỤC TIÊU :

I Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức:

+ HS ôn tập củng cố công thức đơn chất, hợp chất; củng cố cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm hoá trị quy tắc hoá trị

Kĩ năng:

+ Tính hố trị nguyên tố, biết sai, lập CTHH hợp chất biết hoá trị, kĩ làm tập, viết công thức

Giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn II Kiến thức nâng cao, mở rộng

- Lập công thức hố học, tính hố trị B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm, luyện tập C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

* GV : + Phiếu học tập bảng phụ

(29)

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề:

Nhằm củng cố ôn tập lại nội dung học để chuẩn bị cho kiểm tra tiết tới, hôm tiến hành luyện tập nội dung học

2.Phát triển bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Hoạt động 1:Các kiến thức cần nhớ:

- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ cơng thức hố học đơn chất hợp chất

? HS nhắc lại khái niệm hố trị - GV khai triển cơng thức tổng qt hoá trị

? Biểu thức quy tắc hoá trị

- GV đưa VD, hướng dẫn HS cách làm

- GV hướng dẫn HS cách lập cơng thức hố học biết hố trị

- HS: Lập cơng thức hố học của: + S (IV) O

+ Al (III) Cl (I) + Al (III) SO4 (II) *Hoạt động 2:

* GV đưa số tập vận dụng kiến thức học + BT1: Một hợp chất phân tử gồm

2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O có PTK 160 đvC X nguyên tố sau

a Ca b Fe c Cu d Ba

+ BT2: Biết P(V) chọn CTHH

phù hợp với quy tắc hố trị số cơng thức cho sau a P4O4 b P4O10 c P2O5 d P2O3

I Các kiến thức cần nhớ: Cơng htức hố học:

* Đơn chất: A (KL vài PK)

Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2) * Hợp chất: AxBy, AxByCz

Mỗi công thức hoá học phân tử chất (trừ đ/c A)

2 Hoá trị:

* Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử

aB

yb - A, B : nguyên tử , nhóm n tử - x, y : hố trị A, B

 x a = y b

a Tính hố trị chưa biết:

VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 * PH3: Gọi a hoá trị P

PH3  a = a = 11 =III * Fe2(SO4)3 : Gọi a hoá trị Fe Fe2(SO4)3  a=3 II2 =III

* VD khác : Tương tự b Lập cơng thức hố học:

* Lưu ý: - Khi a = b  x = ; y = - Khi a b  x = b ; y = a

 a, b, x, y số nguyên đơn giản b.Lập cơng thức hố học:

- HS lập: SO2 AlCl3 Fe2(SO4)3 II Vận dụng:

+ HS: X2aO3II  X + 16 = 160 X = 160248=56

X = 56 đvC Vậy X Fe  Phương án : d

(30)

+ BT3: Cho biết CTHH hợp chất

của nguyên tố X với O hợp chất nguyên tố Y với H sau: XO , YH3

Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất X với Y số CT cho sau đây:

a XY3 b X3Y c X2Y3 d X3Y2 e XY

+ BT4: Tính PTK chất sau:

Li2O, KNO3 (Biết Li=7,O = 16,K=39,N =14)

+ BT5: Biết số proton các

nguyên tố : C 6, Na 11

Cho biết số e nguyên tử, số lớp e số e lớp nguyên tử?

xy=II

V=

2 x = 2; y =  Phương án : c

+ HS: XaOII  a=1 II

1 =II  X h.trị II YaHI3  a=3 I

1 =III Y h trị III Vậy CTHH X Y : X3Y2

 Phương án : d

+ HS: Li2O = + 16 = 25 đvC

KNO3 = 39 + 14 + 16 = 101 đvC + HS: - Nguyên tố C có : e nguyên tử, lớp e e lớp

- Nguyên tố Na có : 11 e nguyên tử, lớp e e lớp

IV Củng cố:

- Cách làm tập: Lập cơng thức hố học, tính hoá trị nguyên tố chưa biết

- Cho HS chép ca hoá trị V Dặn dị:

- Học thuộc hố trị nguyên tố có bảng Sgk.(Bảng trang 42) - Bài tập nhà: 2, 3, (Sgk)

- Làm tập SBT

- Ôn tập chuẩn bị cho sau kiểm tra viết 45 phút Ngày soạn : 7/ 10/ 2011

Ngày dạy : 17/10/2011

Tiết 16 KIỂM TRA TIẾT A.MỤC TIÊU :

I Chuẩn kiến thức kĩ năng

1 Kiến thức: Đánh giá kiểm tra học sinh qua nội dung học chương trình

2 Kỹ năng: Rèn kỷ độc lập kiểm tra, tư logic tái Giáo dục: ý thức nghiêm túc thi cử

II Kiến thức nâng cao, mở rộng B PHƯƠNG PHÁP

- Tự luận

(31)

* HS: Học nội dung luyện tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: không kiểm tra III Bài mới:

Đặt vấn đề:

Nhằm củng cố ôn tập lại nội dung học Hôm làm tiết

2.Phát triển bài: GV phát đề

Hs làm độc lập

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ - LỚP 8 (Ki m tra theo m t hình th c)ể ộ ứ

Tên Chủ đề (nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề

Hidro-Nước

1

2,0 2,5 4,5

20% 25% 45%

Số câu: 2 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45%

Số câu: 1 Số điểm:

2,0

1 2,5

Số câu: 2 Số điểm 4,5

Tỉ lệ: 45.% Chủ đề

Oxit Axit -Bazơ - Muối

1(TN2) 1(TN1)

1,0 2,0

10% 10% 20%

Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm:

1,0

Số câu: 2 Số điểm 2,0

Tỉ lệ: 20.% Chủ đề

Dung dịch

1(a) 1(b,c) 1(d)

0,5

5% 20% 10%

Số câu: 1 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35%

Số câu: 1 Số điểm: 0,5

Số câu: 2 Số điểm: 2

Số câu:1 Số điểm:1

Số câu: 4 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% Số câu: 4

Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 %

Số câu: 2 Số điểm:

3,0 Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1 Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 1 Số điểm:1

Tỉ lệ:10 %

(32)

I Trắc nghiệm: (4 đ) Em khoanh tròn vào đáp án Nguyên tử cấu tạo bởi:

A Proton mang điện tích dương vỏ mang điện tích âm

B Hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

C Proton nơtron

D Hạt nơtron mang điện tích dương, hạt proton khơng mang điện, e mang điện tích âm

2 Nguyên tử oxi có electron Nguyên tử oxi có:

A 8p; lớp e; e lớp B 8p; lớp e; e lớp

C 8p; lớp e; e lớp D 9p; lớp e; e lớp ngồi

3 Cho chất có cơng thức hóa học sau: H2, Zn, ZnO, CuS Có chất là

đơn chất.

A Một chất B Hai chất C Ba chất D Bốn chất Nguyên tử sắt (Fe) nặng gấp lần nguyên tử silic (Si)?

A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần Biết oxi có hóa trị II, hóa trị nguyên tố C CO2 bằng:

A II B III C IV D V

6 Biết Na (I), O (II) Công thức hóa học hợp chất tạo nguyên tố Na với O là:

A NaO B Na2O C Na2O3 D NaO2

(33)

A Nitơ B Cacbon C Lưu huỳnh D Mangan Cơng thức hóa học nước, khí oxi, khí hiđro là:

A H2O, O2, H2 B H2O2, O2, H2 C H2O, O3, H2 D H2O, O2, H II Tự luận: (6 đ)

Câu 1: (1,5 đ) Nêu ý nghĩa chất có cơng thức hóa học sau:

a Kẽm clorua (ZnCl2) b Bạc nitrat (AgNO3) c Natri cacbonat (Na2CO3)

Câu 2: (3 đ) Tính hố trị ngun tố: Mn, Fe, Ba, Zn CTHH dưới BiếtOxi (II); (SO4) (II); (OH) (I); (NO3) (I)

a Mn2O7 b Fe2(SO4)3 c Ba(OH)2 d Zn(NO3)2 Câu 3: (1,5 đ) Cho biết cơng thức hóa học tạo X Oxi X2O Y với H YH2 Tìm công thức tạo nguyên tố X với Y

ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ) (0,5 x = 4)

Câu

Đáp án B A B B C B A A

B PHẦN TỰ LUẬN (6Đ)

Câu 1:(0,5 x = 1,5đ) Nêu ý nghĩa( Số nguyên tố; Số nguyên tử; Phân tử khối) chất 0,5 điểm

Câu 2: (0,75 x = 3đ)

a Mn(VII) b Fe(III) c Ba(II) d Zn(II) Câu 3: (1,5đ)

X2O => X(I) YH2 => Y(II)

=> XaYb X2Y

IV CỦNG CỐ: thu kiểm tra

V DẶN DÒ: Chuẩn bị trước 12: Sự biến đổi chất VI Rút kinh nghiệm

(34)

Ngày soạn : 01 / 11/ 2010 Ngày dạy: 03/11/2010 Ngày soạn : 15/10/ 2011 Ngày dạy: 19/10/2011

CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A MỤC TIÊU:

I Chuẩn kiến thức kĩ năng

1 Kiến thức:- Phân biệt tượng vật lý, tượng hoá học

- Biết phân biệt tượng xung quanh tượng vật lí hay tượng hố học

2 Kỹ năng: - Có kĩ quan sát thực hành thí nghiệm.

3 Giáo dục: Nhận thức đắn nghiên cứu vật tượng II Kiến thức nâng cao, mở rộng

- Phân biệt tượng vật lí tượng hoá học B PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ:

* GV: Hoá chất: nước, muối, đường, bột sắt, bột lưu huỳnh

Dụng cụ: đèn cồn, nam châm, kẹp,giá thí nhgiệm,ống nghiệm, cốc thuỷ tinh D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Đặt vấn đề:

Để biết xem chất xãy biến đổi gì, thuộc loại biến đổi nào! nghiên cứu học hôm

2 Phát triển bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

*.Hoạt động 1:

*GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1Sgk ? Hình vẽ nói lên điều

- HS quan sát mơ tả tượng

? Làm để nước lỏng thành nước đá

I Hiện tượng vật lý:

1 Hiện tượng 1:

(35)

? Làm để nước lỏng thành nước ? tượng có biến đổi chất khơng

* GV làm thí nghiệm pha lỗng đun dung dịch muối ăn

? tượng có sinh chất khơng - HS nhận xét: Khi cô cạn dung dịch muối ăn thu hạt muối ăn có vị mặn

? Qua tượng trên, em có nhận xét ? Chất có bị biến đổi khơng

- HS: Chất bị biến đổi trạng thái mà không bị biến đổi chất(Vẫn giữ nguyên chất ban đầu)

 GV kết luận: Sự biến đổi chất thuộc loại tượng vật lí

? Hãy cho vài ví dụ tượng vật lý (Ví dụ:Thuỷ tinh nung nóng bị uốn cong) ? Vậy tượng vật lí

* Hoạt động 2:

* Thí nghiệm 1: GV cho HS quan sát màu sắc S Fe, nhận xét

Sau GV trộn lượng bột Fe bột S vừa đủ (HS quan sát màu, n.xét) Chia làm phần: + Phần1: HS dùng nam châm hút nhận xét ? Cơ sở để tách riêng Fe khỏi hỗn hợp + Phần 2: GV làm thí nghiệm: Nung hỗn hợp bột Fe, S

? HS quan sát, nhận xét thay đổi màu sắc hỗn hợp

? GV đưa nam châm tới phần SP HS nh xét ? So sánh chất tạo thành so với chất ban đầu ? TN có sinh chất khơng

* Thí nghiệm 2:

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy đường vào ống nghiệm:

+ ống 1: Để nguyên (Dùng để so sánh) + ống 2: Đun nóng

? Rút nhận xét tượng xảy ống nghiệm

- HS: Đường chuyển thành màu đen có giọt nước động thành ống nghiệm ? Em có nhận xét tượng ? TN có sinh chất khơng ? TN có sinh chất không

* GV thông báo: Sự biến đổi chất TN thuộc loại tượng hoá học

? Vậy em cho biết tượng hoá học

(R) (L) (H) Hiện tượng 2:

Muối ăn ⃗+H

2O D.dịch muối ⃗t0

M.ăn

(R) (L) (R)

*Kết luận: Nước muối ăn giữ nguyên chất ban đầu Gọi tượng vật lý

* Định nghĩa: Sgk. II Hiện tượng hố học:

* Thí ngiệm 1:

* Trộn hhỗn hợp bột Fe S Chia làm phần:

+ Phần 1:

Dùng nam châm hút: Sắt bị hút giữ nguyên hỗn hợp (Có Fe S)

+ Phần 2:

Đun hỗn hợp bột Fe, S: Tạo thành chất không bị nam châm hút Đó FeS (Sắt II sunfua)

* Thí nghiệm 2:

* Cho đường vào ống nghiệm : + ống nghiệm 1: Để nguyên + ống nghiệm 2: Đun nóng

 Đường chuyển thành màu đen, xuất giọt nước thành ống nghiệm

* Nhận xét: Đường bị phân huỷ thành than nước

* Kết luận: Đường, sắt, lưu huỳnh biến đổi thành chất khác nên gọi tượng hố học

(36)

gì?

? Dấu hiệu để phân biệt HTHH HTVL

* Dấu hiệu phân biệt: Có chất mớisinh hay không. IV Củng cố:

- Dựa vào dấu hiệu để nhận biết tượng vật lí hay tượng hố học? - Hs làm tập sgk

V Dặn dò:

Ngày soạn :21/10/ 2011 Ngày dạy: 24/10/2011

Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nắm khái niệm phản ứng hoá học,biết chất phản ứng hoá học 2 Kỹ năng:

-Rèn kỹ viết PTHH chữ, xác định chất tham gia, chất tạo thành phản ứng hoá học Kỷ làm việc với sgk, hoạt động nhóm

3 Giáo dục:

Có hứng thú học tập Kiến thức nâng cao mở rộng:

Định nghĩa diễn biến phản ứng hóa học B CHUẨN BỊ:

* GV: Tranh phóng to hình vẽ sgk

Dụng cụ hố chất để tiến hành thí nghiệm đốt cháy đường * HS: Chuẩn bị kĩ trước học

C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Lấy ví dụ tượng vật lý tượng hố học từ phân biệt tượng vật lý với hoá học?

III Bài mới: Đặt vấn đề:

Các em biết chất biến đổi thành chất khác, q trình gọi gì? có thay đổi? Khi xảy ra? Dựa vào đâu mà biết được? để làm rõ vấn đề nghiên cứu

2.Phát triển bài:

(37)

* Hoạt động 1:

- Từ thí nghiệm xét trước HS nhớ lại trả lời

? Fe S có tác dụng với khơng Sinh chất

-GV:Quá trình biến đổi xãy PƯHH

- GV hướng dẫn HS cách viết cách đọc, xác định chất phản ứng sản phẩm

? Khi nung đường cháy thành than nước , chất chất tham gia, chất chất tạo thành (hay sản phẩm) - GV đưa tập 3(50) lên bảng Yêu cầu HS lên bảng làm

? Trong PƯ chất phản ứng chất sinh chất

* GV thơng báo: Trong q trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần

* Hoạt động 2:

* GV đặt vấn đề phần đầu II - GV cho HS quan sát hình 2.5 (ở bảng phụ) trả lời câu hỏi Hãy cho biết: ? Trước phản ứng (hình a) có phân tử Các nguyên tử liên kết với

? Trong phản ứng (hình b) nguyên tử liên kết với So sánh số nguyên tử H O p/ư (b) trước p/ư (a )

I Định nghĩa:

* Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi PƯHH.

* Tên chất phản ứng  Tên sản phẩm ( Chất tham gia) ( Chất sinh ra) VD: Phương trình chữ:

Lưu huỳnh + sắt  Sắt (II) sunfua

Đường  Than + Nước

* Bài tập 3:

Parafin + oxi  Nước + Cacbon đioxit (Chất tham gia) (Chất sinh ra)

II Diễn biến phản ứng hoá học:

* Kết luận: “Trong PƯHH có liên kết nguyên tử thay đổi làm phân tử biến đổi thành phân tử khác”

IV Củng cố:

- HS đọc phần ghi nhớ

- GV hướng dẫn HS đọc đọc thêm

- HS trả lời: Phản ứng hoá học gi? Cho VD minh hoạ

Hãy cho biết trình biến đổi sau, tuợng tượng vật lý, tượng hoá học Viết PT chữ PTPƯ

a, Đốt cồn ( rượu etylic) không khí tạo khí cacbonic nước b, Biến gỗ thành giấy, bàn ghế

c, Đốt bột nhôm khơng khí, tạo nhơm oxit d, Điện phân nước ta thu khí H2 khí O2 V Dặn dò:

- Học

(38)

VI.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 21/10/ 2011 Ngày dạy: 26/10/2011

Tiết 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(tiếp theo) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc trực tiếp với nhau; số phản ứng cần có thêm điều kiện khác xãy

- Biết nhận biết có phản ứng hố học 2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát nhận biết Kỹ làm việc với sgk, hoạt động nhóm 3 Giáo dục:

Có hứng thú học tập Nhận biết có phản ứng xảy B PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, quan sát,hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ:

*GV: - Hố chất: Zn (Al) Dung dịch HCl Phốt đỏ Dung dịch Na2SO4 Dung dịch BaCl2 Dung dịch CuSO4

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gổ, đèn cồn, môi sắt * HS: Chuẩn bị kĩ trước học

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Bản chất phản ứng hoá học? III Bài mới:

1. Đặt vấn đề : Nghiên cứu phần phản ứng hoá học. 2. Phát triển bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1:

* GV làm thí nghiệm hình 2.6 Sgk

+ TN: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa sẵn vài mãnh kẽm

? HS quan sát nêu tượng

- HS: Có bọt khí xuất hiện, mãnh Zn tan dần ? TN muốn PƯHH xãy cần phải có

(39)

điều kiện

- GV: Nếu diện tích tiếp xúc lớn phản ứng xảy nhanh

* GVđặt vấn đề: Nếu để P, C S khơng khí chất có tự bốc cháy không + TN: Cho P đỏ vào muôi sắt đốt lữa đèn cồn

? HS quan sát nhận xét

? Vậy ta cần phải làm để PƯ x - GV: Có số phản ứng khơng cần đến nhiệt độ VD: Phả ứng Zn HCl

* GV đặt vấn đề: Nhân dân ta thường hay nấu rượu, q trình chuyển hố từ tinh bột sang rượu cần có điều kiện gì?

- HS: Có men rươụ làm chất xúc tác ? Chất xúc tác có tác dụng

- HS: Kích thích cho phản ứng xảy nhanh

- GV dẫn VD Sgk

? Vậy PƯHH xãy

- GVhướng dẫn HS làm tập (Sgk) * Hoạt động 2:

- GV nhắc lại thí nghiệm tiến hành tiết 18

* GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho đinh Fe (hoặc Zn) vào dung dịch CuSO4 + Cho dd BaCl2 t/d với dd H2SO4

- HS làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

? Biết PƯHH xãy nhờ vào dấu hiệu

- HS: Có chất tạo

- GV: Ta biết nhờ vào trạng thái :

+ Có chất khí bay (Cho Zn t/d với HCl) + Tạo thành chất rắn không tan BaSO4 + Sự phát sáng (P, ga, nến cháy)

+ Màu sắc biến đổi ( Fe t/d với CuSO4

- Các chất phản ứng tiếp xúc với

- Cần đun nóng đến nhiệt độ (tuỳ PƯ cụ thể)

- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác

*Kết luận: Phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ chất xúc tác

IV Làm để nhận biết được có phản ứng hố học xảy ra?

* Dấu hiệu nhận biết: Có chất mới tạo

- Màu sắc - Trạng thái - Tính tan

- Sự toả nhiệt, phát sáng IV CŨNG CỐ:

Khi PƯHH xảy ra? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có chất xuất hiện?

Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào cục đá vôi ( thành phần Canxi cacbonat) ta thấy có xuất bọt khí lên

(40)

b, Viết PT chữ phản ứng, biết sản phẩm chất: Can xi clỏua, nứoc Cacbon đioxit

Ngày soạn : 28/10/ 2011 Ngày dạy: 31/10/2011

Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS phân biệt tượng vật lí tượng hố học - Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỷ sử dụng dụng cụ, hoá chất phịng thí nghiệm 3 Giáo dục:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, vệ sinh làm thí nghiệm B CHUẨN BỊ:

* GV:

- Dụng cụ: + Giá thí nghiệm.

+ Ống thuỷ tinh, ống hút Ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5) Ống 1, đựng nước, ống 4, đựng nước vôi Kẹp gỗ, đèn cồn

* Hoá chất:

Dung dịch Natricácbonát Dung dịch nước vơi Thuốc tím * HS: Xem kĩ trước học

C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút) II Bài cũ:

Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học? Cho ví dụ? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

III Bài mới:

Đặt vấn đề : Trong thực hành giúp ta phân biệt tượngvật lý tượng hoá học, dấu hiệu có phản ứng hố học xảy

Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

1 Hoạt động :

- GV nêu tiến trình thực hành - GV hướng dẫn HS làm thực hành báo cáo kết thí nghiệm

* GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1(Sgk)

Lấy lượng thuốc tím, chia phần: + Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan + Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun

I Tiến hành thí nghiệm:

(41)

nóng Để nguội, đổ nước vào, lắc cho tan

- GV làm mẫu: Hồ tan thuốc tím đun thuốc tím

- GV ghi kết lên bảng Sau cho HS làm thí nghiệm

? Màu sắc dd ống nghiệm ? HS phân biệt trình: Hiện tượng vật lý tượng hố học -Hướng dẫn HS viết phương trình chữ 2.Hoạt động 2:

*GV hướng dẫnHS làm thí nghiệm 2(Sgk)

a Dùng ống tt thổi thở vào: + ống 1:Đựng H2O

+ ống 2: Đựng nước vôi - HS quan sát nhận xét

? Trong thở có khí Khi thổi vào ống có tượng

- GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ

*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3(Sgk)

b Đổ dung dịch Natri cacbonat vào: + ống 1: Đựng nước

+ ống 2: Đựng nước vôi ? HS nêu dấu hiệu PƯHH

- GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ

- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng chất tạo thành sau phản ứng

* GV yêu cầu HS viết tường trình

* HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết + ống 1: Chất rắn tan hết HTVL + ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng xuống đáy ống nghiệm HTHH - Phương trình chữ:

Kali pemanganat ⃗t0 Kali pecmanganat

+ Mangan đioxit + oxi 2.Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với canxi hiđroxit.

* Nhận xét :

- ống 1:Khơng có tượng

- ống 2: Có PƯHH xãy Nước vơi bị đục (Có chất rắn tạo thành)

- Phương trình chữ:

Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit

Canxi cacbonat + Nước

* Nhận xét:

+ ống 1: Khơng có tượng

+ ống 2: Có phản ứng hố học xảy Có chất rắn khơng tan nước

- phương trình chữ:

Natri cacbonat + Canxi hiđroxit

Canxi cacbonat + Natri hiđroxit

II Bản tường trình:

- Học sinh viết nộp tường trình

IV Củng cố:

- GV hướng dẫn HS làm tường trình thực hành - Cho nhóm HS làm vệ sinh phịng thực hành V Dặn dò:

- Về nhà ôn tập kiến thức học trươc: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy - Đọc : Định luật bảo toàn khối lượng

(42)

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS hiểu nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử phản ứng hoá học

- Biết vận dụng định luật để làm tập hoá học

2 Kỹ năng: Tiếp tục nêu kỷ viết phương trình chữ cho HS. 3 Giáo dục: Giáo dục thái độ cẩn thận, yêu thích mơn

B CHUẨN BỊ: 1 GV: Chuẩn bị TN:

- Dụng cụ: cân, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: + Dung dịch Caliclorua

+ Dung dịch Natrisunphát C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp : II Kiểm tra cũ:

- Khi PƯHH xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra? Cho ví dụ?

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Trong q trình phản ứng hố học xảy chất ban đầu chất tạo thành có thay đổi khơng? Liệu chúng có khơng? Đó nội dung ngày

2 Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

1 Hoạt động :

- GV giới thiệu nhà bác học Lômônôxôp (Nga) Lavoadie (Pháp)

* GV làm thí nghiệm hình 2.7 (Sgk)

+ Đặt đĩa cân A cốc (1) (2) có chứa dung dịch BaCl2 Na2SO4

+ Đặt cân lên đĩa B cho cân thăng - Gọi 1-2 HS lên quan sát vị trí kim cân ( Kim cân vị trí thăng bằng)

- Sau GV đổ cốc vào cốc 2, lắc cho dung dịch trộn vào lẫn

? HS quan sát tượng Nhận xét vị trí kim cân ( Có chất rắn màu trắng xuất - Đã có PƯHH xãy Kim cân vị trí thăng bằng)

? Trước sau làm thí nghiệm, kim cân giữ ngun vị trí Có thể suy điều

- GV thơng báo: Đây ý nội dung định luật bảo toàn khối lượng

- GV giới thiệu nhà bác học Lơmơnơxơp (Nga)

1.Thí nghiệm :

(Sgk)

(43)

Lavoadie (Pháp) 2.Hoạt động2:

? HS nhắc lại nội dung định luật (1-2 HS)

? GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình chữ phản ứng

- GV hướng dẫn HS: Có thể dùng CTHH chất để viết thành PƯHH

? Trong PƯHH trên, theo em chất phản ứng hố học

- HS trả lời

- GV bổ sung: Trong phản ứng hoá học: diễn thay đổi liên kết nguyên tử, số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên khối lượng ngun tử khơng đổi Vì tổng khối lượng chất bảo toàn, làm cho phân tử chất biến đổi thành phân tử chất khác

3.Hoạt động 3:

* ĐVĐ: Để áp dụng giải tốn, ta viết nội dung định luật thành cơng thức nào?

- GV: Giả sử có PƯ A B tạo C D công thức khối lượng viết nào? - GV: Dùng ký hiệu khối lượng chất m ? HS viết tổng quát

? Từ phương trình chữ PƯHH trên, áp dụng viết công thức khối lượng PƯ

- HS lên bảng viết

- GV giải thích: Từ CT này, biết KL chất ta tính KL chất lại

*Bài tập 1: Đốt cháy hồn tồn 3,1g Photpho (P) khơng khí, ta thu 7,1 g hợp chất Điphotpho pentaoxit (P2O5)

a Viết PT chữ phản ứng

b Tính khối lượng oxi phản ứng - HS áp dụng định luật để giải tập

của chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng

2 Định luật :

* Trong PƯHH, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng của chất tham gia phản ứng.

- Phương trình phản ứng: 

BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4

(A) (B) (C) (D)

3 áp dụng:

* Tổng quát:

mA + mB = mC + mD

mBaCl2+mNa

2 SO4

=mBa¸O

4+mNaCl * VD1:

a.Phương trình chữ: Photpho + Oxi ⃗t0

Điphtpho pentaoxit b Theo ĐLBTKL ta có:

mO+mP=mP2O5

3,1+mO

2=mP2O5 3,1+mO2=7,1

→ mO2=7,13,1=4(gam) * VD2: HS làm tập vào

IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ - Nêu định lật giải thích V Dặn dị:

- Học

- Làm tập: 1,2,3 (Tr 54 - Sgk)

Ngày soạn : 04/11/ 2011 Ngày dạy: 07/11 /2011 Tiết 22:

PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

A MỤC TIÊU:

(44)

- HS hiểu ý nghĩa PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

- HS biết cách lập PTHH biết chất phản ứng sản phẩm Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập PTHH

3 Giáo dục: Tạo hứng thú học tập cho học sinh B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án + bảng phụ HS: Làm tập

- Học trước PTHH

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (TIẾT 1) I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ:

Gọi học sinh lên làm tập 2,3 sgk/54 III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Để biểu diễn cho phản ứng hoá học người ta lập PTHH Vậy PTHH lập ta nghiên cứu học hôm nay!

2 Tri n khai b i:

Hoạt động thầy trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

-GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào phương trình chữ:

*Bài tập 3: HS viết cơng thức hố học chất phản ứng (Biết rằng:Ma giê oxit gồm: Mg O)

-GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không đổi

-HS nêu số nguyên tử oxi vế phương trình

-GV hướng dẫn HS thêm hệ số trước MgO

-GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg vế phương trình cân -HS phân biệt số trước Mg số tử phẩn tử O2

(Hệ số khác số) -GV treo tranh 2.5 (sgk)

-Hs lập phương trình hố học Hydro, oxi theo bước:

+Viết phương trình chữ

+Viết cơng thức hố học chất trước sau phản ứng

+Cân số nguyên tử nguyên tố -GV lưu ý cho HS viết số, hệ số

-GV chuyển qua giới thiệu kênh hình sgk

2.Hoạt động 2:

1 Lập phương trình hố học: a Phương trình hố học: *Phương trình chữ:

Ma giê + oxi  Magiê oxit

*Viết cơng thức hố học chất phản ứng:

Mg + O2  MgO

2Mg + O2 2MgO

*Ví dụ: Lập phương trình hố học: -Hydro + oxi  Nước

H2 + O2  H2O 2H2 + O2 2 H2O

*Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học

(45)

-Qua ví dụ HS rút bước lập phương trình hố học

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm -GV cho tập1 (Bảng phụ)

*Đốt cháy P Oxi thu P2O5 -HS làm : Gọi HS đọc phản ứng hoá học

*Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ) Fe + Cl2 ⃗to FeCl3

SO2 + O2 ⃗t« t SO3

Al2O3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

-GV hướng dẫn HS cân phương trình hố học

-Gọi HS lên bảng chữa 3.Hoạt động3:

-GV phát cho nhóm học sinh bảng có nội dung sau:

Al + Cl2 ⃗to ? Al + ?  Al2O3

Al(OH)3 ⃗to ? + H2O

-GV phát bìa phổ biến luật chơi

-Các nhóm chấm chéo rút cách làm

-Đạidiện nhóm giải thích lý đặt miếng bìa

-GV tổng kết trò chơi, chấm điểm nhận xét

(SGK)

*Bài tập 1:

4P + 5O2 ⃗to 2P2O5

*Bài tập 2:

2Fe + 3Cl2 ⃗to FeCl3 2SO2 + O2 ⃗t« t 2SO3

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O

3 Luyện tập củng cố: 2Al +3 Cl2 ⃗to 2AlCl3 4Al + 3O2 2Al2O3

2Al(OH)3 ⃗to Al2O3 + 3H2O IV Củng cố:

-HS nhắc lại nội dung -HS đọc phần ghi nhớ

V .Dặn dò:

-Học Làm tập: 2,3,5,7, (sgk- 57,58) - Xem trước phần lại

Ngày soạn : 04/11/ 2011 Ngày dạy: 09/11 /2011

Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC( TIẾP THEO)

A MỤC TIÊU:

-Học sinh hiểu ý nghĩa phương trình hố học

-Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng -Rèn kỹ lập phương trình hố học

(46)

2 HS: Xem trước phần lại C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (TIẾT 2) I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ:

Phương trình hố học gì? nêu bước lập PTHH? III Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

PTHH có ý nghĩa ta nghiên cứu học hôm nay! Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trị Nội dung

1.Hoạt động1:

-HS cho ví dụ phản ứng hoá học -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: Nhìn vào phương trình hố học cho ta biết điều gì?

-HS nêu ý kiến nhóm -GV tổng kết lại

-HS viết phương trình phản ứng hố học Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử -GV yêu cấuH làm tập

2.Hoạt động 2:

*Bài tập 1: Lập phương trình hố học.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử cặp chất (Tuỳ chọn).trong phản ứng

*Bài tập 2: Đốt cháy khí Mêtan khơng khí thu CO2 H2O -HS viết phương trình phản ứng

-GV lưu ý cách viết hệ số cách tính số nguyên tử nguyên tố

-HS làm tập 6,7 (sgk)

?Vậy em hiểu phương trình hố học

1 í nghĩa phương trình hố học: Ví dụ: 2H2 + O2 ⃗to 2H2O

-Biết tỷ lệ chất tham gia chất tạo thành sau phản ứng

-Tỷ lệ số phân tử chất *Ví dụ: Bài tập (sgk) *4Na + O2  2Na2O

Na

O2=

4 1;

Na Na2O=

4

*P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2 Áp dụng :

*2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl

2

=2

3; Fe FeCl3=

2 *CH4 +2O2 ⃗ CO2 + 2H2O *Lưu ý:

-Hệ số viết trước cơng thức hố học chất (Cao chữ in hoa)

-Nếu hệ số khơng ghi

*Ghi nhớ: Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học Có bước lập phương trình hố học

-ý nghĩa phương trình hố học

IV Củng cố:

(47)

Cho biết trường hợp PTHH => muốn có PTHH cần phải ý điều gì?

V Dặn dị:

Học làm tập lại sgk Chuẩn bị kĩ trước tập luyện tập

Ngày soạn : 10/11/ 2011 Ngày dạy: 14/11 /2011

Tiết 24: LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức phản ứng hoá học, nắm định nghĩa, chất, ĐK dấu hiệu để nhận biết

- Nắm đuợc nội dung ĐLBTKL, giải thích áp dụng

- Nắm PTHH để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học ý nghĩa PTHH Kỹ năng: Phân biệt tượng hoá học

- Lập PTHH biết chất phản ứng sản phẩm Giáo dục: Ý thức tự học ham thích mơn B CHUẨN BỊ:

1 GV: Hệ thống câu hỏi khái quát kién thức cần nhớ HS: Chuẩn bị kĩ trước tập luyện tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sỉ số: 8A: 8B…… II Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ)

III Bài mới: Đặt vấn đề:

Để củng cố kiến thức học định luật BTKL PTHH tiến hành luyện tập

2. Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Hoạt động 1:

-GV treo bảng có số phản ứng hố học biểu diễn phương trình hố học

-HS nêu chất tham gia, chất tạo thành Cân phương trình hố học

-HS nêu cách lập phương trình hố học

-ý nghĩa phương trình hố học 2.Hoạt động 2:

*Bài tập: Viết phương trình hố học biểu diễn q trình biến đổi sau:

1.Kiến thức cần nhớ:

*Ví dụ: N2 + 3H2 ⃗to 2NH3

*Cách lập phương trình hố học:3 bước

2.Vận dụng:

(48)

a.Cho kẽm vào dung dịch HCl thu ZnCl2 H2

b.Nhúng dây nhôm vào dung dịch CuCl2 tạo thành Cu AlCl3 c.Đốt Fe oxi thu Fe3O4 *Bài tập 2: (sgk)

-HS đọc đề

-Thảo luận, chọn phương án *Bài tập (sgk): (Ghi bảng phụ) Nung 84 kg MgCO3 thu m gam MgO 44 kg CO2

a.Lập phương trình hố học b.Tính m MgO

-HS làm tập -GV hướng dẫn

b.Al + CuCl2  AlCl3 + Cu c.3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4 *Bài tập 2: Đáp án D

Vì: Trong phản ứng hố học phân tử biến đổi, cịn ngun tử giữ nguyên

Nên tổng khối lượng chất bảo toàn *Bài tập 3:

mMgCO3=84 kg

mCO2=44 kg→mMgO=? Giải:

a MgCO3 ⃗to MgO + CO2

b.Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mMgCO3=mMgO+mCO2

mMgO=mMgO−mCO2=8444=40 kg

IV Củng cố:

- Lập PTHH phải làm ? vận dụng làm Fe (OH)3 Fe2O3 + H2O - Trong phản ứng hoá học nguyên tử phân tử thếnào? V Dặn dị:

Ơn tập nội dung học chương để tiết sau kiểm tra tiết

Ngày soạn : 10/11/ 2011 Ngày dạy: 16/11 /2011 Tiết 25:

BÀI KIỂM TRA SỐ 2

A MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đánh giá kiểm tra học sinh qua nội dung học chương

trình

Kỹ năng: Rèn kỹ độc lập kiểm tra, tư logic tái Giáo dục: ý thức nghiêm túc thi cử

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

- Đề kiểm tra giấy kiểm tra HS: Ôn tập nội dung chương C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(49)

III Bài mới: Phát giấy kiểm tra TỰ LUẬN

Câu 1: Lập PTHH cho biết tỉ lệ chất sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Na + O2 -> Na2O

b) KClO3 -> KCl + O2 c) CuO + H2 -> Cu + H2O

Câu 2: Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 2,3g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu 6,8g nhơm clorua (AlCl3) giải phóng 0,2g khí H2

a) Viết PTHH phản ứng xảy ra?

b) Viết công thức khối lượng phản ứng c) Tính khối lượng nhơm tham gia phản ứng?

ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ) (0,5 x = 4)

Câu

Đáp án C C,A B A B C C D

B PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) (1 x = 3đ)

a) Na + O2  Na2O 4Na + O2  2Na2O 4Na + O2  Na2O b) KclO3  KCl + O2 2KclO3  KCl + 3O2 2KclO3  2KCl + O2 c) CuO + H2  Cu + H2O

CuO + H2  Cu + H2O 2 ( x = 3đ)

(50)

Ngày soạn : 18/11/ 2011 Ngày dạy: 21/11 /2011

Chương III : MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Tiết 26: MOL

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết khái niệm Mol gì? Khối lượng Mol gì?

- Biết thể tích Mol chất khí phát biểu khái niệm

2 Kỹ năng: Vận dụng để làm tập tính khối lượng, thể tích chất khí

3 Giáo dục: Ý thức tự học lòng ham mê B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra (5') III Bài mới:

(51)

Hoạt động GV - HS Hoạt động 1:

-GV thuyết trình có khái niệm mol

-GV: Mol lượng chất chứa 6.1023

nguyên tử phân tử chất

-HS đọc khái niệm phần em có biết ?1mol Fe chứa nguyên tử Fe ?1 mol nguyên tử H có ntử H ?3 mol nguyên tử H có ntử H

?1 mol phân tử H2 có ph.tử H2

?5 mol phân tử H2 có ph.tử H2

?4 mol phtử H2O có ph.tử H2O

? mol Al chứa nguyên tử Al -GV dùng bảng phụ (có tập)

*Bài tập 1: Điền chữ Đ vào đáp án mà em cho

a.Số nguyên tử Fe có mol nguyên tử Fe số nguyên tử Mg có phân tử Mg?

b.Số nguyên tử O có phân tử oxi số nguyên tử Cu có mol nguyên tử Cu?

c.0,25 mol phân tử H2O có 1,5 1023 phân

tử nước

-HS làm tập vào

Nội dung I Mol ? (n)

* ĐN: Mol lượng chất chứa 6.1023

nguyên tử phân tử chất

-Con số 6.1023 gọi số Avogadro và

được ký hiệu N) Ví dụ:

- vd sgk

-1 mol nguyên tử H chứa N= 6.1023 ngtử

H -3 mol nguyên tử H có chứa 3N= 3.6.1023 H

-1 mol phân tử H2 có N= 6.1023 H2

-5 mol phân tử H2 có 5N= 5.6.1023 H2

-4 mol phtử H2O có 4N= 4.6.1023 H2O

*Bài tập 1:

+ Đáp án a

(52)

IV.Củng cố: -HS đọc phần ghi nhớ V Dặn dò:

- Học Bài tập nhà: 1,2,3,4 (sgk- 65).- Chuẩn bị kĩ học mới: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG , THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

Ngày soạn : 18/11/ 2011 Ngày dạy: 23/11 /2011

Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Giúp học sinh biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) -> Khối lượng chất ngược lại (chuyển khối lượng chất -> lượng chất)

- Học sinh biết đổi lượng chất khí -> thể tích khí (ĐKTC) chuyển đổ thể tích khí ->lượng chất

2 Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi, cách viết cơng thức Giáo dục: Tính chịu khó, lòng say mê

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

2 HS: - Học cũ

- Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Làm tập 1/a, 2c/1 HS III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiêts học: Tìm hiểu chuyển đổi khối lượng, lượng chất thể tích.

2 Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1.Hoạt động 1:

-GV hướng dẫn HS quan sát phần cũ HS 1(Câu a)

?Muốn tính khối lượng chất ta làm nào?

-HS: lấy khối lượng mol nhân với lượng chất

M(H2SO4)=98g

m=0,5 98=49g

*GV dùng bảng phụ ghi tập: Tính khối lượng của:

0,25 mol CO2 (11 g) 0,5 mol CaCO3 (50g) 0,75 mol ZnO (60,75g) -HS thảo luận lamg vào bảng nhóm -GV: Cho biết 32 gam Cu có số mol

1.Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào?

-Ký hiệu n số mol chất -Ký hiệu m khối lượng m= n M (gam) (1) Trong đó: +m khối lượng +n lượng chất (Số mol) +M khối lượng molcủa chất

n=m

M(mol) (2)

M=m

(53)

bao nhiêu?

-HS vào công thức giải tập *HS làm vào bảng nhóm: Tính khối lươngk mol hợp chất A biêt: 0,125 mol chất có khối lượng 12,25 gam -GV cho HS nêu cách giải

-HS rút cơng thức *áp dụng tính tốn:

a.Tính m 0,15 mol Fe2O3 b.Tính n 10 gam NaOH

2.Hoạt động 2:

-GV cho HS quan sát kết kiểm tra cũ HS

-GV : n số mol chất

V thể tích khí.(đktc) Rúta cơng thức

-HS rút cơng thức tính -HS rút cong thức tính n = ? -GV hướng dẫn HS : ví dụ sgk 3.Hoạt động 3: Bài tập củng cố *Điền số thích hợp vào trống

n(mol) m(g) V(l) Số PT CO2 0,01

N2 5,6

SO3 1,12

CH4 1,5.10

23

*Bài tập: MA=m

n=

12,25

0,125=98 gam

*Bài tập:

a MFe2O3=56 2+16 3=160 gam

mFe2O3=n.m=0,15 160=24 gam b

MNaOH=23+16 3=40 gam

NNaOH=m

M=

10

40=0,25 mol

2 Chuyển đổi lượng chất thể tích khí:

V= n 22,4 (lít) (4). *Thể tích 0,25 mol khí CO2 (đktc) là:

VCO2=0,25 22,4=5,6l

n= V

22,4(mol)

(5) Ví dụ:

VO2=0,2 22,4=4,48l

nA=221,12,4=0,05 mol

n(mol )

m(ga m)

V(l) Số PT CO2 0,01 0,44 0,224 0,06.1

023

N2 0,2 5,6 4,48 1,2.11

023

SO3 0,05 1,12 0,3.11

023

CH4 0,25 5,6 1,5.10

23 IV.Củng cố:

- Kiểm tra phần ghi vào ô trống - HS đọc phần ghi nhớ

- công thức cần ghi nhớ V.Dặn dò:

-Học Làm tập:: 1,2,3 (sgk-76

(54)

Ngày dạy: 28/11 /2011

Tiết 28: LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU Kiến thức:

- Giúp học sinh biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) -> Khối lượng chất ngược lại (chuyển khối lượng chất -> lượng chất)

- Học sinh biết đổi lượng chất khí -> thể tích khí (ĐKTC) chuyển đổ thể tích khí ->lượng chất

2 Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi, cách viết công thức Giáo dục: Tính chịu khó, lịng say mê

B PHƯƠNG TIỆN:

GV : Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập HS : Ôn tập nội dung kiến thức học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định: (1 phút) II Bài cũ :

a.Viết công thức chuyển đổi khối lượng lượng chất? áp dụng tính: m của: 0,35mol K2SO4(M = 174g)

0,15mol ZnO (M = 81g)

b.Viết công thức chuyển đổi lượng chất thể tích? Tính:V 0,125mol CO2 , 0,75mol NO2

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ học: luyện tập chuyển đổi lượng chất, thể tích khối lượng

2 Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ trß Néi dung

1.Hoạt động 1: -Chữa tập 3sgk: -HS đọc đề bài, tóm tắt

-Gọi HS lên bảng làm phần a,b,c -HS nêu cách làm

-Học sinh nêu cách làm giải tập

1.Bài tập 3: a

nFe=m

M=

28

56=0,5 mol

nCu=m

M=

64

64=1 mol b

VCO2=n.22,4=0,175 22,4=3,92l

VH2=1,25 22,4=28l VN2=3 22,4=67,2l

c

nhh=nCO2+nH2+nN2

nCO2= 0,44

44 =0,02 mol

nH2=0,04

2 =0,02 mol

nN2=280,56=0,02 mol

nhh= 0,01+ 0,02 + 0,02 = 0,05mol Vkhí= 0,05 22,4 = 1,12l

(55)

2.Hoạt động 2: Bài tập bảng phụ *Bài tập: Hợp chất A có cơng thức R2O Biết 0,25mol hợp chất A có khối lượng 15,5g Xác định công thức hợp chất A

-GV gợi ý cho HS làm bước -Xác định ký hiệu R

-Khối lượng mol A

*Bài tập 2: Hợp chất B thể khí có công thức là: RO2 Biết khối lượng 5,6l khí B (đktc) 16g Xác định cơng thức B

-GV hướng dẫn xác định MB -Xác định R.(MR)

¿

M=m

n→ MR2O=

m n=

15,5 0,25=62g

MR=6216

2 =23g ¿

R kim loại Na Công thức hợp chất A là: Na2O

*

nB= V

22,4= 5,6

22,4=0,25 mol

MB=m

n=

16

0,25=64g

MR=6416 2=32g

Vậy R S Cơng thức hố học hợp chất B là: SO2

IV.Củng cố:

-Cho HS nhận xét thay đổi khối lượng hỗn hợp theo thành phần hỗn hợp V.Dặn dò:

- Ơn cơng thức tính, cơng thức chuyển đổi - Bài tập: 3,6 (sgk- 67), 19.2, 19.3 (sbt)

- Chuẩn bị kĩ trước :TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

Ngày soạn : 25/11/ 2011 Ngày dạy: 30/11 /2011

Tiết 29: TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU:

(56)

- Giúp học sinh xác định tỷ khối khí A B - Biết xác định tỷ khối chất khí khơng khí - Giải tập liên quan đến tỷ khối chất khí Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vận dụng cơng thức - Tính tốn xác

3 Giáo dục: Ý thức tự học

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

2 HS: - Làm tập

- Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) II Kiểm tra cũ:

- HS trả lời câu hỏi 1,2 cho biết công thức tính M, V chuyển đổi - HS làm BT 3/a, c

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu tỉ khối chất khí Tri n khai b i:ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1.Hoạt động 1: -HS nhận xét:

+ Bơm khí hydro vào bóng bay + Thổi khí CO2 vào bóng bay ?Khí nhẹ

?Tính tỷ khối

-GV viết cơng thức tính tỷ khối lên bảng

*GV đưa tập vận dụng bảng phụ Bài tập: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ khí H2 lần (GV gợi ý)

-GV cho HS làm tập chấm lấy điểm

-GV hướng dẫn HS trả lời

*Bài tập 2: (Bảng phụ).Điền vào ô

1 Bằng cách để biết khí A nặng hay nhẹ khí khí B:

*Cơng thức tính: dA/B=MA

MB

Trong đó: dA/B tỷ khối khí A so với khí B

-MA khối lượng mol khí A - MB khối lượng mol khí B

*Bài tập:

MCO2=12+16 2=44g

MCl2=35,5 2=71g

MH2=1 2=2g

d(CO2/H2)=44

2 =22

d(Cl2/H2)=

71

2 =35,5 Trả lời:

- Khí CO2 nặng khí H2 : 22 lần - Khí Cl2……….H2 : 35,5

MA d (A/H2)

64 (SO2) 32

(57)

trống:

MA d (A/H2)

? 32

? 14

?

-HS thảo luận nhóm đưa kết -GV giới thiệu khí có bảng: SO2 , N2 , CH4

*Bài tập 2: GV từ cơng thức: Tính tỷ khối chất khí Nếu B khơng khí tính

*Bài tập vận dụng: Các khí SO3 , C3H6 nặng hay nhẹ khơng khí lần

-HS thảo luận nhóm nêu cách giải kết

16 (CH4)

2 Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí lần: dA/KK=

MA MKK

=MA

29

→ MA=29 dA/KK

IV.Củng cố:

- HS đọc phần em có biết.(Trang 96)

- Vì khí CO2 thường tích tụ đáy giếng, đáy ao hồ? V.Dặn dò:

- Học -Đọc ghi nhớ - Bài tập nhà: 1,2,3 (sgk)

- Soạn trước học: TÍNH THEO CTHH

Ngày soạn : 01/12/ 2011 Ngày dạy: 05/12 /2011

Tiết 30: TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

(58)

- Từ % nguyên tố tạo nên hợp chất -> HS biết xác định CTHH Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn

3 Giáo dục: Học sinh tự học đam mê B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án

2 HS : - Học làm tập - Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) II Kiểm tra cũ:

- HS làm tập 1/O2, Cl2 - HS làm tập 2/a2, b1 III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu bài: Tính theo CTHH.

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1.Hoạt động 1:

GV đưa ví dụ sgk

- GV hướng dẫn bước làm tập - HS tính M KNO3

- Xác định số mol nguyên tử.K, N , O

- Tính thành phần % nguyên tố hợp chất

- Cách tính % oxi * GV đưa ví dụ lên bảng - HS thảo luận

- HS lamg vào

2 Hoạt động 2:

- GV đưa ví dụ bảng phụ - Ví dụ: sgk

- GV cho HS thảo luận nhóm

- HS đưa phương pháp giải bước viết dạng công thức tổng quát

1 Xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất:

* Vớ dụ 1(sgk)

* B1: Tính M hợp chất

MKNO3=39+14 3=101g

* B2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

- Trong 1mol KNO3có : + mol nguyên tử K + N + O

* B3: Tính thành phần % nguyên tố:

%K=39

101 100=36,8 %

%N=14

101 100=13,8 %

%O=48

101.100=47,8 %

* Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng nguyên tố Fe2O3

2 Biết thành phần nguyên tố xác định cơng thức hố học hợp chất: * Ví dụ:

+ B1: Tìm khối lượng ngun tố có 1mol hợp chất

+ B2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất

+ B3: Suy số x,y z Giải:

(59)

- HS tính số mol nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất là:

hợp chất CuòSyOz

mCu=40

100 160=64g

mS=20

100 160=32g

mO=40

100 160=64g nCu= 1mol ; nS= 1mol ; nO= 4mol Công thức hợp chất: CuSO4

IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ V.Dặn dò: - Học

- Làm tập 1,2,4,5 (sgk) -

Ngày soạn : 01/12/ 2011 Ngày dạy: 07/12 /2011

Tiết 31: TÍNH THEO CƠNG THỨC HOÁ HỌC

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Giúp học sinh tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố có hợp chất biết CTHH hợp chất

- Từ % nguyên tố tạo nên hợp chất -> HS biết xác định CTHH Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn

(60)

1 GV: Giáo án

2 HS : - Học làm tập - Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ:

- Tính thành phần % nguyên tố FeS2?

- Bài tập (sgk) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tiếp tục tìm hiểu bài: Tính theo CTHH

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1.Hoạt động 1:

-GV đưa tập (Bảng phụ)

*Bài tập: Hợp chất khí A có 82,35%N , 17,65% H Hãy cho biết :

a.Công thức hoá học hợp chất A.Bết tỷ khối A H2 8,5.b.Túnh số nguyên tử nguyên tố 1,12l khí A.(đktc)

-HS thảo luận đưa cách giải -Tính MA

-Tính mN , mH -Tính nN , nH

-HS viết cơng thức hố học hợp chất

*Phần B GV gợi ý cho HS làm -HS nhắc lại số avogadro

2.Hoạt động 2: *GV đưa tập 2:

Tính khối lượng ngun tố có 30,6g Al2O3

-HS thảo luận nhóm -Nêu cách làm

1.Bài tập tính theo cơng thức hố học có liên quan đến tỷ khối chất khí:

a MA=dA/B.MH2=8,5 2=17g

mN=82,35 17

100 =14g

mH2=17,65 17

100 =3g

nN=1414=1 mol nH2=3

1=3 mol

Cơng thức hố học hợp chất A là: NH3

b n= V

22,4 → nNH3= 12

22,4=0,05 mol

- Số mol nguyên tử N 0,05mol NH3 là:0,05mol.Số nguyên tử N:

N= 0,05.6.1023= 0,3.1023 nguyêntử.

- Số mol nguyên tử H 0,05 mol NH3 là: 0,15mol Số nguyên tử H:

N= 0,15 6.1023= 0,9.1023 nguyên tử.

2 Bài tập tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất:

*HS 1:

a.Tính : MAl2O3=102g

b.Tính %:

% Al=54102100=52,49 %

%O=10052,94=47,06 %

(61)

-HS giải tập

-Tính khối lượng nguyên tố có 30,6 gam Al2O3

3.Hoạt động 3:

*Bài tập: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 chứa 2,3 gam Na

-HS nhận xét tập khác tập trước thês

-Tính M Na2SO4 -Tính m Na2SO4

mAl=52,94 30,6

100 =16,2g

mO=47,06 30,6

100 =14,4g Bài tập 3:

MNa2SO4=23 2+32+16 4=142g

Trong 142 gam Na2SO4 có 46gam Na X gam 2,3gam Na x=142 2,3

46 =7,1gNa2SO4

IV.Củng cố:

-Nhắc lại kiến thức cách giải tập V Dặn dò:

- Nắm cách làm tập

- Làm tập: 4,5,6 (sgk) 21.3 , 21.5 , 21.6 (sbt)

Ngày soạn : 09/12/ 2011 Ngày dạy: 12/12 /2011

Tiết 32 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm

- Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia (sản phẩm)

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn lập PTHH Giáo dục: Ý thức tự học

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án (Tiết phần I, Tiết phần II) HS:

- Học cũ

(62)

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ:

* Nêu bước giải tập tính theo cơng thức hoá học?

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu Tiết Tính Theo Cơng Thức Hố Học.

2 Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1.Hoạt động 1:

- GV cho HS đọc ví dụ Sgk - GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo bước

* GV đưa ví dụ : (Bảng phụ)

Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn oxi thu ZnO

a Lập PTHH

b.Tính khối lượng ZnO thu được? c.Tính thể tích oxi dùng? (đktc) - HS viết cơng thức tính n, m, V - Gọi HS làm

2.Hoạt động 2: * Ví dụ 2:

Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi Phản ứng kết thúc thu x gam Al2O3

a Lập phương trình phản ứng b Tính a, x

- GV cho HS thảo luận nhóm - HS làm bước

- HS báo cáo kết

1 Bằng cách tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm:

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu Tính số mol chất mà đầu cho

- Lập phương trình hố học

- Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần tìm

- Tính m V * Ví dụ :

- Số mol Zn tham gia phản ứng nZn=13

65=0,2 mol a PTHH 2Zn + O2 ⃗t0 2ZnO 2mol 1mol 2mol 0,2mol ? mol ? mol b Số mol ZnO tạo thành:

nZnO=0,2

2 =0,2 mol Khối lượng ZnO thu được: mZnO = 0,2 81 = 16,2g c.Tính thể tích oxi dùng:

nO2= 0,2

2 =0,1 mol

VO2=nO2 22,4=0,1 22,4=2,24l

2 Bài tập3:

nO2=19,2

32 =0,6 mol

4Al + 3O2 ⃗to 2Al2O3 * Theo phương trình:

(63)

? Có thể dựa vào định luật bảo toàn

khối lượng để tính có khơng nAl= 0,6

3 =0,8 mol

nAl2O3=1

2nAl=

0,8

2 =0,4 mol a=mAl=0,8 27=21,6g

x=mAl2O3=0,4 102=40,8g

IV.Củng cố:

- HS đọc phần ghi nhớ

- Nêu phương pháp vận dụng V Dặn dò:

- Học nắm cách làm tập - Bài tập nhà: 1,2,3 (sgk)

Ngày soạn : 09/12/ 2011 Ngày dạy: 14/12 /2011

Tiết 33 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm

- Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia (sản phẩm)

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn lập PTHH Giáo dục: Ý thức tự học

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án (Tiết phần I, Tiết phần II) HS:

- Học cũ

- Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(64)

II Kiểm tra cũ:

* Nêu bước giải tập tính theo cơng thức hố học?

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề : Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu Tiết Tính Theo Cơng Thức Hố Học.

2 Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV cho HS nêu lại cơng thức hố học Tính n,m,V

- Cho HS làm tập (Bảng phụ) * Bài tập 1:

Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng

- HS đọc tóm tắt đề - Viết phương trình phản ứng - Tính nP ?

- Tính V oxi cần dùng - Tính khối lượng P2O5 2.Hoạt động 2:

* Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 1,12l CH4 Tính thể tích oxi cần dùng thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc)

- HS đọc đề, tóm tắt đề

- HS thảo luận làm vào - Gọi HS chữa

II Bằng cách có th ể tính thể tích khí tham gia tạo thành?

n= V

22,4 →V=n.22,4 * Bài tập 1:

a nP=

m M=

3,1

31 =0,1 mol 4P + 5O2  2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1mol x y

x=nO2=0,1

4 =0,125 mol

y=nP2O5=0,1

4 =0,05 mol

VO2=n 22,4=0,125 22,4=2,8l

b MP2O5=31 2+16 5=142g

→ mP2O5=m.M=0,05 142=7,1g 2 Luyện tập :

* Bài tập 2: a nCH4=

V

22,4= 1,12

22,4=0,05 mol b CH4 + 2O2 ⃗to CO2 + 2H2O nO2=2 nCH4=0,05 2=0,1 mol

nCO2=nCH4=0,05 mol VO2=0,1 22,4=2,24l

VCO=0,05 22,4=1,12l

IV Củng cố: - GV nêu cách làm tập

- HS nhắc lại phương pháp làm tập V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ

- Bài tập nhà: 4,5 (Sgk)

(65)

Ngày soạn : 15/12/ 2011 Ngày dạy: 19/12 /2011

Tiết 34: BÀI LUYỆN TẬP 4

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Giúp học sinh biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng số mol, khối lượng số mol chất khí thể tích

- HS biết ý nghĩa tỷ khối chất khí, biết cách xác định tỷ khối khí với khí khác (khí/khơng khí)

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng kỹ học, để giải tốn Giáo dục: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

2 HS:

- Làm tập

- Ôn lại khái niệm: n, m, v C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Kết hợp III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Để củng cố kiến thức học hôm luyện tập 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

1.Hoạt động1:

- GV cho HS thảo luận nhóm nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích

1 Kiến thức cần nhớ: n=m

(66)

- HS nêu cơng thức hố học

2 Hoạt động 2: * Bài tập (76)

Hướng dẫn HS viết phương trình hố học

- Tìm tỷ lệ số mol thời điểm nhiệt độ

3 Hoạt động :

- HS đọc tóm tắt đề - Tính mc , mH

- Tính nc, nH Suy x,y - Viết cơng thức hố học

- Viết cơng thức hố học hợp chất - Tính n CH4

4 Hoạt động 4:

*Bài tập 4(sgk- 79) HS đọc đề tóm tắt

- Xác định điểm khác so với - Thể tích khí CO2 điều kiện thường là: 24l/mol

- Tính M CaCl2

- Tính n CaCO3 - Suy n V CO2

5 Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng:

Vk= n 22,4 (l) ; nk=

V

22,4 (mol) S (Số nguyên tử phân tử ) = n N

n= S

6 1023 (mol) 2 Luyện tập :

a PTHH: 2CO + O2 ⃗to 2CO2 b Hoàn chỉnh bảng:

to CO O CO

2

t0 20 10

t1 15 7,5

t2 1,5 17

t3 0 20

* Bài tập 5:

a Tính : MA = 29 0,552 = 16gam + Công thức tổng quát: CxHy

mC=75

100 16=12g

mH=25

100 16=4g

nC=12

12=1 mol=x

nH=4

1=4 mol=y

 Cơng thức hố học hợp chất: CH4 b Tính theo phương trình hố học: CH4 + 2O2 ⃗to CO2 + 2H2O nCH4=

11,2

22,4=0,5 mol

→ nO2=2 nCH4=0,5 2=1 mol

* Bài tập 4:

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2+ H2O nCaCO3=10

100=0,1 mol a Theo phương trình:

nCaCO3=nCaCl

2=0,1 mol

→ mCaCl2=n.m=0,1 111=11,1g

b

nCaCO3=

100=0,05 mol

nCaCO3=nCO

2=0,05 mol

VCO

2=0,05 24=1,2l

(67)

1.Khí A có dA/H = 13 Vậy A là: a CO2 c C2H2 b CO d NO2 2.Chất khí nhẹ khơng khí là: a.Cl2 c.CH4 b.C2H6 d.NO2 - HS nhận xét đưa kết Số nguyên tử O 3,2gam O2 a.3.1023 c.9.1023 b.6.1023 d.1,2.1023

* Đáp án là: d

IV Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết V Dặn dị: - Ơn tập lại lý thuyết

- Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79)

- Ơn tập kiến thức học để hơm sau ơn tập học kì I

Ngày soạn : 15/12/ 2011 Ngày dạy: 21/12 /2011

Tiết 35: ÔN TẬP

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

-Học sinh ôn lại kiến thức bản, quan trọng học kỳ I

-Củng cố cách lập cơng thức hố học, phương trình hố học, hố trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng biến đổi công thức Giáo dục: Ý thức tự học

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

2 HS: Học ơn tốt C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Kết hợp III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Ơn tập học kì I 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động 1:

GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi nguyên tử, phân tử…

-HS trả lời, cho ví dụ

-GV cho HS tham gia trị chơi chữ *Ơ 1: Có chữ (Tỷ khối) H Ơ 2: Có 3………… (Mol) O Ơ 3: Có …………(Kim loại) A

1 Hệ thống hoá kiến thức:

(68)

Ơ4: Có6………… (Phân tử) H Ơ5 : Có 6………….(Hố trị) O Ơ 6: Có 7………….(Đơn chất)…C * Hoạt động 2:

-GV yêu cầu học sinh nêu cách lập cơng thức hố học

-Nêu cách làm

-Hoá trị nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử

* Hoạt động 3:

*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a.Tính mFe mHCl phản ứng Biết rằng:Khí 3,36l (đktc)

b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành -GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt

-Nêu cách giải

-Tính m Fe, m HCl

-Tính khối lượng FeCl2 tạo thành -HS nêu bước giải

2 Lập cơng thức hố học- Hố trị: I II III I

K2SO4 Al(NO3)3 ? ? ? ? Fe(OH)2 Ba3(PO4)2 Giải toán hoá học:

a nH2=3,36

22,4=0,15 mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 *Theo phương trình hố học: nFe=nFeCl2=nH2=0,15 mol

nHCl=2 nH2=2 0,15=0,3 mol

mFepư = 0,15 56 = 8,4 g MHCl= 0,3 36,5 = 10,95 g

b.Khối lượng hợp chất FeCl2:

mFeCl2=n.M=0,15 127=19,05g

IV Củng cố:

- HS nêu lại kiến thức - Cách giải tập

V Dặn dò:

- Học

- Giải tập lại (Trong luyệ tập- Ôn tập) - Chuẩn bị kiểm tra HKI theo đề phòng gd

Ngày soạn : 21/12/ 2011 Ngày dạy: /12 /2011

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I

A MỤC TIÊU:

2. Kiến thức: Đánh giá kiểm tra học sinh qua nội dung học học kỳ

Kỹ năng: Rèn kỹ độc lập kiểm tra, tư logic tái Giáo dục: ý thức nghiêm túc thi cử

(69)

1 GV: Giáo án

- Đề kiểm tra giấy kiểm tra HS: Ôn tập nội dung học kỳ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sỉ số

III Bài mới: Phát giấy kiểm tra

Ngày soạn : 09/01/ 2012 Ngày dạy: 13/01 /2012

Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh nắm kiến thức :Trong ĐK thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

Khí o xi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hố trị II

- Học sinh viết PTPƯ oxi với P, S

- Nhận biết khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt chất oxi Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm

Giáo dục: Giúp HS hứng thú học tập môn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm + Hố chất: Khí oxi ngun chất, P, S HS: Chuẩn bị trước học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Kết hợp III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Ở lớp chương I, II, III em biết nguyên tố oxi, đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét màu sắc, mùi vị tính tan nước khí oxi? O xi tác dụng với chất khác khơng? Nếu mạnh hay yếu?

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- Yêu cầu HS nêu biết khí

oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK) - GV cung cấp thêm thông tin oxi * Hoạt động1:

- GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, u cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái tính tan

- KHHH: O - CTHH : O2 - NTK : 16 - PTK : 32

I Tính chất vật lí:

(70)

nước

- Yêu cầu HS tính tỉ khối oxi khơng khí

- GV bổ sung * Hoạt động 2:

* GV làm thí nghiệm: Đưa mi sắt có chứa bột S vào lửa đèn cồn Sau đưa S cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi

- u cầu HS quan sát nêu tượng ? So sánh tượng S cháy khơng khí oxi

- GV: Chất khí lưu huỳnh đioxit: SO2

( cịn gọi khí Sunfurơ) - Gọi HS viết PTPƯ

* GV làm TN: Đốt P đỏ khơng khí khí oxi

- Yêu cầu HS quan sát nêu tượng ? So sánh tượng P cháy khơng khí oxi

- GV giới thiệu: Bột Điphotpho pentao xit P2O5 tan nước - Gọi HS lên bảng viết PTPƯ

II Tính chất hố học:

Tác dụng với phi kim: a Với lưu huỳnh:

- PTHH:

S + O2 ⃗t0 SO2 (r) (k) (k) (Lưu huỳnh đioxit)

b Với photpho:

- PTHH:

4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5 (r) (k) (r) (Điphotpho pentaoxit)

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS làm tập sau:

* Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P bình chứa 6,72 l khí oxi ( đktc) tạo thành P2O5 a Chất dư, chất thiếu?

A P dư, O2 thiếu B P thiếu, O2 dư C Cả chất vừa đủ D Tất sai b Khối lượng chất tạo thành bao nhiêu?

A 15,4g B 16g

C 14,2g D Tất sai.

* Bài tập 2: Đốt cháy S bình chứa lít khí O2 Sau phản ứng người ta thu 4,48 lít khí SO2 Biết khí đktc Khối lượng S cháy là:

A 6,5g B 6,8g C 7g D 6,4g V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi

(71)

Ngày soạn : 09/01/ 2012 Ngày dạy: 14/01 /2012

Tiết 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh nắm số TCHH oxi - Cách điều chế oxi phòng TN CN Kĩ

- Rèn luyện kĩ lập PTPƯ oxi với số đơn chất số hợp chất khác - Tiếp tục rèn luyện cách giải toán theo PTHH

Giáo dục: Tính hứng thú học tập mơn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: + Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt, diêm + Hố chất: Khí oxi ngun chất, dây sắt HS: Xem kĩ phần lại

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Kết hợp III Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Ở trước em biết nhiệt độ cao O2 tác dụng với đơn chất phi kim P S, nội dung học hôm nghiên cứu tác dụng O2 với đơn chất kim loại hợp chất

2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động1:

* GV làm thí nghiệm: Lấy đoạn dây sắt hình lị xo đưa vào bình chứa khí oxi ? Có dấu hiệu PƯHH không

* Quấn vào đầu dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho than dây sắt nóng đỏ đưa vào bình chứa khí oxi

- HS quan sát nhận xét

- GV: Các hạt nhỏ màu nâu oxit sắt từ: Fe3O4

- Yêu cầu HS viết PTPƯ

- GV giới thiệu: O xi tác dụng với

2 Tác dụng với kim loại:

- PTHH:

(72)

chất như: Xenlulozơ, metan, butan Hoạt động 2:

* GV : Khí metan có khí bùn ao, phản ứng cháy metan khơng khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt

- Gọi HS viết PTPƯ

- Từ TCHH khí oxi rút kết luận đơn chất oxi

3 Tác dụng với hợp chất:

- PTHH:

CH4 + 2O2 ⃗t0 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) * Kết luận: Khí o xi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II.

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS làm tập sau:

* Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất tác dụng với oxi tạo thành ZnO khí SO2 Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi khí SO2 sinh tích bao nhiêu?

A 8,96 lít B 4,48 lít C 5,4 lít D 4,4 lít

* Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan khơng khí sinh khí cacbonic nước

a Viết PTPƯ

b Tính thể tích khí o xi ( đktc)

c Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi

- Bài tập: 1, 2, 3, (Sgk- 84) * Hướng dẫn tập 5:

PTHH: C + O2 ⃗t0 CO2 1mol 1mol 0,75mol ? S + O2 ⃗t0 SO2 1mol 1mol 0,75mol ?

- Khối lượng 0,5% S 24g than đá: mS=0,5

100 24 000=120g - 1,5% tạp chất : mt/c=1,5

100 24 000=360g

Vậy khối lượng C 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g Số mol chất than đá số mol thể tích CO2, SO2

(73)

Ngày soạn : 25/01/ 2012

Ngày dạy: 31/01 /2012(dạy bù TKB thứ 6)

Tiết 39: SỰ Ơ XI HỐ - PHẢN ỨNG HỐ HỢP ỨNG DỤNG CỦA Ơ XI

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : HS hiểu khái niệm xi hố, phản ứng hoá hợp phản ứng toả nhiệt

- Biết ứng dụng ô xi

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng 3 Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập môn

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: - Tranh vẽ ứng dụng ô xi - Phiếu học tập

2 HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) II Kiểm tra cũ:

1 Nêu tính chất hố học xi, viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài tập (SGK trang 84)

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu oxi hố – Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng oxi

2 Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động1:

- GV yêu cầu HS nhận xét VD (1) ? Hãy cho biết phản ứng hoá học có đặc điểm giống

( Những PƯ có O2 t/d với chất)

- GV: Những PƯHH kể gọi

oxi hố chất

? Vậy oxi hố chất

* GV lưu ý: Chất đơn chất hay hợp chất

- Yêu cầu HS lấy VD o xi hoá xãy đời sống ngày

* Hoạt động2:

* GV đưa số VD: Hãy quan sát số p/ư sau

? Hãy nhận xét ghi số chất p/ư số chất sản phẩm PƯHH

I Sự oxi hoỏ. * VD:

S + O2 ⃗t0 SO2 4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5 3Fe + 2O2 ⃗t0 2Fe3O4

CH4 + 2O2 ⃗t0 CO2 + 2H2O * Định nghĩa: Sự tác dụng oxi với một chất oxi hoá.

II Phản ứng hoá hợp: - PTPƯ:

2Na + S ⃗t0 Na

(74)

- GV thông báo: Các PƯHH gọi phản ứng hoá hợp

? Vậy phản ứng hố hợp

* GV giới thiệu phản ứng toả nhiệt ( Như PƯ trên)

Ngồi cịn có số phản ứng thu nhiệt

VD: N2 + O2 2NO

ΔH≻0

2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

ΔH≻0

* Hoạt động2:

- GV treo tranh vẽ ứng dụng oxi cho HS quan sát

? Em kể tên ứng dụng oxi mà em biết sống

- GV chiếu lên hình ứng dụng oxi

- GV: Hai lĩnh vực quan trọng là: + Sự hô hấp

+ Sự đốt nhiên liệu

PƯHH có chất mới (SP) tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu.

* Phản ứng toả nhiệt phản ứng hoá học oxi với chất khác có toả lượng

III ứng dụng oxi: Sự hô hấp:

- Sự hô hấp người động vật - Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy Sự đốt nhiên liệu:

- Nhiên liệu cháy o xi tạo nhiệt độ cao không khí

- Sản xuất gang thép - Chế tạo mìn phá đá

- Đốt nhiên liệu tên lữa

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung + Sự o xi hố gì?

+ Định nghĩa PƯHH + Ứng dụng oxi

- Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ sau: a Mg + ? ⃗t0 MgS.

b ? + O2 ⃗t0 Al2O3 c H2O ⃗DP H2 + O2 d CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2 e ? + Cl2 ⃗t0 CuCl2

f Fe2O3 + H2 ⃗t0 Fe + H2O

* Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn phản ứng hoá hợp sau: a Lưu huỳnh với nhôm

b O xi với magie c Clo với kẽm V Dặn dò:

- Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, (Sgk- 87)

Ngày soạn : 09/01/ 2012

(75)

1 Kiến thức:

- HS nắm khái niệm xít, phân loại xít cách gọi tên xít - Nắm kỹ lập CTHH xít

2 Kỹ năng: Rèn kỹ lập PTHH CTHH Giáo dục: Giáo dục tính cẩn thận

B CHUẨN BỊ:

1 GV: Phiếu học tập, bảng phụ HS: Chuẩn bị

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ:

* Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp - Cho VD - Nêu định nghĩa xi hố? Cho VD

- Ghi vào bảng phải, học III Bài mới:

Nêu nhi m v c a ti t h c: Tìm hi u v khái ni m, phân lo i v tên g i c aệ ụ ủ ế ọ ể ề ệ ọ ủ oxit

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động1:

- GV VD (1) Giới thiệu : Các chất tạo thành PƯHH thuộc loại oxit

? Hãy nhận xét thành phần oxit ( Phân tử có nguyên tố, có nguyên tố oxi)

- Gọi HS nêu định nghĩa oxit

* GV đưa tập: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit

H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời

? Vì hợp chất H2S, Na2SO4 khơng phải oxit

* Hoạt động2:

- GV yêu cầu HS nhắc lại:

+ Qui tắc hoá trị áp dụng hợp chất hai nguyên tố

+ Thành phần oxit * Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS viết công thức chung oxit - GV cho HS quan sát VD (Phần I)

? Dựa vào thành phần chia oxit thành loại

- GV chiếu lên hình

I Định nghĩa:

* VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2 * Định nghĩa: Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố

oxi.

II Công thức: * Công thức chung:

MxnOyII→ x.n=y II III Phân loại:

* loại : + Oxit axit + Oxit bazơ

a Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit - VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5 + CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3

+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3

+ P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4

(76)

? Em cho biết kí hiệu số phi kim thường gặp

- Yêu cầu HS lấy VD oxit axit

- GV giới thiệu số oxit axit axit tương ứng chúng

* GV lưu ý: Một ssó KL trạng thái hoá trị cao tạo oxit axit

VD: Mn2O7 axit pemanganic HMnO4 CrO3 axit cromic H2CrO3

? Em kể tên kim loại thường gặp - Yêu cầu HS lấy VD oxit bazơ

- GV giới thiệu số oxit bazơ bazơ tương ứng chúng

- GV chiếu lên hình nguyên tắc gọi tên oxit

- Yêu cầu HS gọi tên oxit bazơ phần III b

- Nêu nguyên tắc gọi tên oxit trường hợp kim loại nhiều hoá trị phi kim nhiều hoá trị

? Em gọi tên FeO, Fe2O3, CuO, Cu2O

- GV giới thiệu tiền tố (tiếp đầu ngữ) - Yêu cầu HS đọc tên: SO2, CO2, N2O3, N2O5 * BT:Trong o xit sau, oxit oxit axit, oxit oxit bazơ: SO3, Na2O, CuO, SiO2 Hãy gọi tên cac oxit

tương ứng với bazơ

- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO + K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH

+ MgOtương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2

+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit

Zn(OH)2

IV Cách gọi tên:

* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit VD: K2O : Kali oxit

MgO: Magie oxit

+ Nếu kim loại có nhiều hố trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.

- FeO : Sắt (II) oxit - Fe2O3 : Sắt (III) oxit - CuO : Đồng (II) oxit - Cu2O : Đồng (I) oxit

+ Nếu phi kim có nhiều hố trị: Tên oxit bazơ:

Tên phi kim (có tiền tố số nguyên tử PK) + oxit (có tiền tố số nguyên tử

oxi)

Tiền tố: - Mono: nghĩa - Đi : nghĩa - Tri : nghĩa - Tetra : nghĩa - Penta : nghĩa * HS làm vào vỡ

IV Củng cố:

- HS nhắc lại nội dung bài: + Định nghĩa oxit?

+ Phân loại oxit + Cách gọi tên oxit

- Yêu cầu HS làm tập sau:

Ngày soạn : 09/01/ 2012 Ngày dạy: 14/01 /2012

Tiết 41: ĐIỀU CHẾ Ô XI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(77)

- Nắm khái niệm phản ứng phân huỷ dẫn ví dụ minh hoạ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập phương trình hoá học

3 Giáo dục:Giáo dục ý thức học tập môn B CHUẨN BỊ:

1 GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế xi từ cách thu đẩy K2 đầy nước. - Dụng cụ:

- Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn kí - Đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh - Lọ thuỷ tinh có nút nsám (2 chiếc) - Bơng

- Hố chất: KMnO4 HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ:

Nêu định gnhĩa ô xít? Phân loại? Cho ví dụ: III Bài mới:

Đặt vấn đề: Khí oxi có nhiều khơng khí Có cách tách khí oxi từ khơng khí? Trong phịng thí nghiệm muốn có lượng nhỏ khí oxi làm nào? N i dung b i h c ng y hôn ta s nghiên c u v n ộ ọ ẽ ứ ấ đề đ ó

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Những chất dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi PTN ? Hãy kể tên chất mà thành phần có nguyên tố oxi Trong chất chất bền dễ bị phân huỷ

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- GV giới thiệu nguyên liệu, sản lượng gí thành cách điều chế khí oxi phịng thí nghiệm

* GV làm thí nghiệm: Điều chế khí o xi cách đun nóng KMnO4 KClO3 có chất xúc tác MnO2

- Gọi HS viết PTPƯ

? Biết khí o xi nặng khơng khí tan nước, thu khí oxi cách

- HS quan sát GV thu khí oxi cách đẩy khơng khí đẩy nước

- HS rút kết luận * Hoạt động

I Điều chế khí oxi phịng thí nghiệm:

* Nguyên liệu: - Hợp chất giàu oxi

- Dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao: KMnO4, KClO3

1 Thí nghiệm:

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

* Cách thu khí oxi:

+ Bằng cách đẩy khơng khí + Bằng cách đẩy nước 2 Kết luận:

Trong PTN, khí oxi điều chế bằng cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao KMnO4 KClO3.

II Sản xuất khí o xi công nghiệp:

(78)

- GV giới thiệu nguyên liệu, sản lượng giá thành sản xuất khí oxi CN

? Trong thiên nhiên, nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất oxi

- GV: Khơng khí nước hai nguồn ngun liệu vơ tận để sản xuất khí oxi công nghiệp

- Yêu cầu HS đọc thông tin Sgk * Hoạt động

- GV cho HS nhận xét PƯHH có điền vào chổ cịn trống

- GV thơng báo: Những PƯHH thuộc loại phản ứng phân huỷ

? Vậy phản ứng phân huỷ

* Hãy so sánh ph n ng hoá h p v ph n ả ứ ợ ả ng phân hu v i n v o b ng sau:

ứ ỷ đ ề ả

Số chất phản ứng

Số chất sản phẩm PƯHH

PƯPH

* BT: Cân PƯHH sau cho biết phản ứng PƯPH, PƯHH

a FeCl2 + Cl2 ⃗t0 FeCl3 b CuO + H2 ⃗t0 Cu + H2O c KNO3 ⃗t0 KNO2 + O2 d Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + H2O e CH4 + O2 ⃗t0 CO2 + H2O

2H2O ⃗DP 2H2 + O2 III Phản ứng phân huỷ:

VD:

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

2H2O ⃗DP 2H2 + O2

* Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ phản ứng hố học chất sinh hai hay nhiều chất mới.

Số chất phản ứng

Số chất sản phẩm

PƯHH 2(or

nhiều)

1

PƯPH 2(or

nhiều) * HS:

a 2FeCl2 + Cl2 ⃗t0 2FeCl3 (PƯHH) b CuO + H2 ⃗t0 Cu + H2O c 2KNO3 ⃗t0 2KNO2 + O2(PƯPH)

d 2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + 3H2O(PƯPH)

e CH4 + 2O2 ⃗t0 CO2 + 2H2O

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Yêu cầu HS làm tập sau:

Ngày soạn : 01/02/ 2012 Ngày dạy: 04/02 /2012

Tiết 42: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết không khí hỗn hợp nhiều chất khí thành phần khơng khí theo thể tích gồm: 78%N2, 21%O2, 1% khí khác

- HS nắm cháy xi hố

- Biết hiểu điều kiện phát sinh dập tắt cháy Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích làm TN

3 Giáo dục: Giáo dục ý thức giữ gìn khơng khí tránh nhiễm phịng chống cháy

(79)

1 GV: Chuẩn bị thí nghiệm xác định thành phần khơng khí - Dụng cụ: + Chậu thuỷ tinh

+ ống thuỷ tinh có nút, có muối sắt + Đèn cồn

- Hoá chất: P (đỏ), H2O

2 HS: Chuẩn bị mới, phiếu học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: : (1 phút) II Kiểm tra cũ:

Sự khác phản ứng phân huỷ phản ứng hoá hợp? Dẫn ví dụ để minh hoạ

Những chất số chất sau dùng để điều chế khí oxi PTN CN:

a CaCO3 b H2O c KClO3 d Fe3O4 e Fe2O3 f KMnO4 g Khơng khí

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn * Thí nghiệm: Đốt P đỏ (dư) ngồi khơng khí đưa nhanh vào ống hình trụ đậy kín miệng ống nút cao su.( Hình 4.7 - 95)

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

? Mực nước ống thuỷ tinh thay đổi P cháy

? Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5 tan dần nước

? O xi khơng khí phản ứng hết chưa Vì

(Vì P dư nên oxi kk p/ư hết Vì áp suất ống giảm, nước dâng lên)

? Nước dâng lên đến vạch số chứng tỏ điều

? Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại ống Khí cịn lại khí Tại ? Từ em rút KL thành phần khơng khí

*.Hoạt động 2:

- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận

? Theo em khơng khí cịn có chất Tìm dẫn chứng để chứng minh

I Thành phần khơng khí: 1 Thí nghiệm:

* Xác định thành phần khơng khí: (Sgk)

* Kết luận:

Khơng khí hỗn hợp khí đó:

- Khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích. ( Chính xác khoảng 21% V kh khí).

- Phần cịn lại hầu hết khí nitơ. 2 Ngồi khí oxi khí nitơ, khơng khí chứa chất khác?

* Kết luận:

Trong khơng khí ngồi khí oxi khí nitơ; cịn có nước, khí cacbonic, một số khí Ne, Ar, bụi

khói cá chất chiếm khoảng 1% thể tích khơng khí.

(80)

- GV cho HS trả lời câu hỏi Sgk rút kết luận

* Hoạt động3:

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

? Khơng khí bị ô nhiểm gây tác hại

? Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành, tránh nhiểm

- GV giới thiệu thêm số tư liệu, tranh ảnh vấn đề nhiểm khơng khí cách giữu cho khơng khí lành

- Khơng khí bị ô nhiểm ảnh hưởng đến sức khoẻ người đời sống sinh vật

- Biện pháp bảo vệ: Xữ lí khí thải, trồng bảo vệ xanh

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung + Thành phần khơng khí

+ Các biện pháp bảo vệ khơng khí lành - u cầu HS làm tập sau:

* Bài tập 1: Dùng hết kg than ( chứa 90% C, 10% tạp chất không cháy) để đun nấu

Biết Vkk = VO2 Hỏi thể tích khơng khí (ở đktc) dùng lít

A 4000lít B 4200lít C 4250lít D 4500lít * Bài tập 2: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 8,8g CO2 Khối lượng trung bình mol hỗn hợp khí là:

A 30g B 35g C 40g D 45g V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi

- Bài tập: 1, (Sgk- 99)

Ngày soạn : 07/02/ 2012 Ngày dạy: 10/02 /2012

Tiết 43: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiết 2)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí thành phần khơng khí theo thể tích gồm: 78%N2, 21%O2, 1% khí khác

- HS nắm cháy xi hố

- Biết hiểu điều kiện phát sinh dập tắt cháy Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích làm TN

3 Giáo dục: - Giáo dục ý thức giữ gìn khơng khí tránh nhiễm phòng chống cháy

- Liên hệ với tượng thực tế B.CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh ảnh cháy oxi hoá chậm thực tế HS: Xem kĩ phần lại học

(81)

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ:

Cho biết thành phần khơng khí

Khơng khí bị nhiểm gây tác hại gì? Phải làm để bảo vệ khơng khí lành?

III Bài mới:

Đặt vấn đề: Sự cháy o xi hố chậm có điểm giống khác nhau? Điều kiện phát sinh cháy muốn dập tắt đám cháy ta phải thực biện pháp nào?

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “Sự oxihoá”

- HS nhắc lại tượng quan sát cho P S cháy khơng khí khí oxi

- u cầu HS nêu số VD cháy diễn thực tế

- GV: Hiện tượng chất tác dụng với oxi kèm theo toả nhiệt phát sáng gọi cháy

? Vậy theo em, cháy gì?

? Sự cháy chất khơng khí khí oxi có giống khác nhau?

- HS thảo luận trả lời, GV bổ sung *.Hoạt động2:

- Yêu cầu HS dẫn vài VD oxihoá chậm xãy đời sống ? Vậy oxihố chậm gì?

- GV: Trong điều kiện định, o xihố chậm có thêt chuyển thành cháy, tự bốc cháy

- Yêu cầu HS phân biệt cháy

oxihoá chậm *.Hoạt động 3:

- GV đặt vấn đề: ? Than gỗ, cồn để lâu khơng khí khơng tự bốc cháy Vậy muốn cho chúng cháy cần phải làm ? Nếu ta đậy kín bếp than cháy

II Sư cháy oxi hoá chậm: Sự cháy:

- VD: Ga cháy, nến cháy

* Sự cháy oxihố có toả nhiệt phát sáng.

- Sự cháy chất khơng khí khí oxi:

+ Giống nhau: Đều oxihố

+ Khác : Sự cháy khơng khí xãy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy khí oxi

2 Sự oxi hố chậm: - VD: + Al, Fe bị gĩ

+ Sự oxihoá chậm xảy thể người

* Sự oxihố chậm oxihố có toả nhiệt phát sáng.

Sự cháy Sự oxihoáchậm Giống có toả nhiệtSự oxihố, có toả nhiệtSự oxihố,

Khác Có phátsáng Khơng phátsáng Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy:

* Điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy * Biện pháp dập tắt cháy:

(82)

có tượng gì, sao?

- HS rút điều kiện phát sinh cháy biện pháp dập tắt cháy?

- Cách li chất cháy với khí oxi IV Củng cố:

- HS nhắc lại nội dung - Yêu cầu HS làm tập sau:

* B i t p 1: Ch n c m t c t (II) ghép v i m t ph n c a câu c t (I) cho phùà ậ ọ ụ ộ ộ ầ ủ ộ h p.ợ

Cột I Cột II

a Sự oxihoá Sự oxihố có toả nhiệt phát sáng b Sự oxihoá chậm Sự tác dụng oxi với chất

c Sự cháy Sự oxihố có toả nhiệt khơng phát sáng

V Dặn dò:

- Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 4, 5, (Sgk- 99)

* GV hướng dẫn câu 7:

- Thể tích khơng khí mà người hít vào ngày đêm là: 0,5m3 24

=12m3

- Lượng oxi có thể tích là: 12.21

100=2,52m

3

- Thể tích oxi mà người cần ngày đêm: 2,52

3=0,84m

3

Ngày soạn : 07/02/ 2012 Ngày dạy: 11/02 /2012

Tiết 44: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết cách điều chế thu khí ơxi phịng thí nghiệm

- Rèn kỹ làm thí nghiệm; điều chế ơxi, thu ôxi, ôxi tác dụng với số đơn chất (Ví dụ s, c )

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành.

3 Giáo dục: Giáo dục ý thức ẩn thận u thích mơn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Chuẩn bị làm thí nghiệm + TN1: Điều chế thu khí ôxi

+ TN2: Đốt (p)3 không khí ôxi Dụng cụ:

+ Đèn cồn,

+ Ống nghiệm (có nút cao su ống dẫn khí) + Lọ nứt nhám:

+ Muối sắt, chậu thuỷ tinh để nước

(83)

2 HS: Chuẩn bị tường trình dạng trống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số:

- Phân nhóm, phân dụng cụ II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Để điều chế oxi phịng thí nghiệm người ta sử dụng hoá chất nào, phương pháp dùng để điều chế oxi PTN, thực PƯHH o xi với số đơn chất khác Nội dung học ngày hôm giúp cố kiến thức học, đồng thời rèn luyện kĩ thao tác thí nghiệm

2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV kiểm tra dụng cụ, hố chất; kiểm tra kiến thức có liên quan đến thực hành ? Nêu phương pháp điều chế cách thu khí oxi PTN

? Nhắc lại TCHH oxi *.Hoạt động2:

- GV hướng dẫn học sinh kĩ thuật lắp ráp dụng cụ tiến hành thí nghiệm hình 4.6 họăc hình 4.8 Sgk

VD: + Cách cho hố chất KMnO4 vào ô/n + Cách đậy xoay nút cao su ( có ống dẫn khí xun qua) vào ơ/n cho chặt, kín + Cách dùng đèn cồn đun nóng phần ống nghiệm có chứa hố chất

+ Cách đưa que đóm có than hồng vào miệng ống nghiệm để nhận khí oxi

- Yêu cầu HS ghi nhận xét tượng TN viết PTHH vào tường trình - Yêu cầu HS giải thích dựa vào TCVL oxi mà có cách thu khí khác *.Hoạt động3:

- HS chuẩn bị dụng cụ hình 4.1 Sgk - GV hướng dẫn: Lấy đũa thuỷ tinh đốt nóng cho chạm vào cục nhỏ hay bột S S nóng chảy bám vào đũa thuỷ tinh

- Yêu cầu HS nhận xét viết PTPƯ

I Tiến hành thí nghiệm:

1 Thí nghiệm 1:

* Điều chế thu khí oxi. + HS:

- Phân huỷ hợp chất giàu o xi không bền bỡi nhiệt KMnO4, KClO3

- Cách thu khí oxi: + Bằng cách đẩy nước + Bằng cách đẩy khơng khí

2 Thí nghiệm 2:

* Đốt cháy S khơng khí trong khí oxi.

+ HS:

- S cháy khơng khí với lữa mà xanh mờ

(84)

- GV hướng dẫn cách viết tường trình theo mẫu sau

sáng rực II Tường trình: T

T

Tên thí

nghiệm Mục đích TN

Cách tiến hành

Hiện tượng Viết PTPƯGiải thích

2 .

IV Củng cố: - Nhắc lại nguyên liệu, cách điều chế thu khí oxi, TCHH oxi

V Dặn dị: - Ơn tập kiến thức chương, chuẩn bị giừo sau kiểm tra

Ngày soạn : 14/02/ 2012 Ngày dạy: 17/02 /2012

Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP SỐ 5

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức học

+ Tính chất ơxi, ứng dụng điều chế + Khái niệm ô xi, phân loại

+ Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ + Thành phần khơng khí

2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phương trình, giải tốn, phân biệt loại phản ứng hố học

3 Giáo dục: Giáo dục ý thức cẩn thận, độc lập B CHUẨN BỊ:

1 GV: Máy chiếu giấy trong, bút HS: Ôn lại kiến thức học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

(85)

khơng khí, định nghĩa phân loại oxit, oxihoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động1:

- GV cho -2 học sinh chuẩn bị trước trình bày bảng tổng kết kiến thức chương “Oxi – khơng khí”

- HS khác bổ sung, làm rõ mối liên hệ TCVL TCHH, điều chế ứng dụng oxi, thành phần khơng khí, định nghĩa phân loại oxit

- Cho HS nêu rõ khác khái niệm: Phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ, cháy oxihoá chậm, oxit axit oxitbazơ

* Hoạt động2:

- GV cho nhóm làm tập định tính, sau trình bày trước lớp, HS nhóm khác đối chiếu

- GV uốn nắn sai sót điễn hình

* BT1: Viết PTPƯ biểu diễn cháy oxi đơn chất: C, P, H2, Al - Gọi HS lên bảng làm tập

*BT2: Yêu cầu HS lên bảng làm tập (Sgk – 101)

* BT3: Phát cho nhóm bìa có ghi CTHH sau:

CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, BaO, CuO, K2O, FeO, Fe2O3, SiO2, Na2O, CO2, MgO, KNO3, H2SO4, MgCl2, H2S, Fe(OH)3, KOH - Câc nhóm thảo luận dân vẵ chổ trống thích hợp bảng sau

- Thời gian phút

I Kiến thức cần nhớ:

- HS thảo luận nhóm ghi lại ý kiến vào giấy

- GV chiếu nội dung nhóm lên hình

II Bài tập:

* BT1: a C + O2 ⃗t0 CO2 b 4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5 c 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O d 4Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3 * BT2:

a 2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

b CaO + CO2 ⃗t0 CaCO3 c 2HgO ⃗t0 2Hg + O

2 d Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O - PƯHH: b

Vì từ nhiều chất tạo thành chất - PƯPH : a, c, d

Vì từ chất ban đầu tạo nhiều chất

* BT3:

Oxit bazơ Oxit axit

TT Tên gọi Công thức TT Tên gọi Công

thức Canxi oxit Ba ri oxit Đồng (I) oxit Đồng (II) oxit Sắt (II) oxit Sắt (III) oxit Kali oxit Điphotpho pentaoxit Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh tri oxit Silic đioxit

Nitơ monooxit Nitơ đioxit

(86)

8

Natri oxit Magie oxit

8

Cacbon đioxit Cacbon monooxit * BT4: Yêu cầu HS lên bảng làm tập

( Sgk -101)

- GV hướng dẫn HS cách làm, gọi HS lên bảng giải

+ Viết PTHH + Tìm thể tích khí

* BT4:

PTHH:

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 a Thể tích oxi cần thu là:

100 20 = 2000(ml) = (l) Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 ( thực tế) cần điều chế là:

2+2.10

100=2,2(l) Số mol o xi cần điều chế là: nO2= 2,2

22,40,0982(mol) Theo phương trình:

nKMnO4=2 nO2=2 0,982=0,1964(mol)

⇒mKMnO4=0,1964 158=31,0312(g)

b 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2 2mol 3mol ? 0,0982mol

nKClO

3=

0,0982

3 =0,0654667(mol)

⇒mKClO3=0,0654667 122,5=8,02(g)

IV Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải tốn theo phương trình hố học - Hướng dẫn số tập nhà

VI

D ặn dò:

- Về nhà làm tập 2, 3, 4, 5, 7, (b) trang 101/SGK

- Chuẩn bị thực hành: "Điều chế ôxi cách thu khí oxi"

Ngày soạn : 14/02/ 2012 Ngày dạy: 18/02 /2012

Tiết 46: KIỂM TRA MỘT TIẾT

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kiểm tra, củng cố lại toàn kiến thức chương ơxi - khơng khí Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết PTHH giải toán theo PTHH

3 Giáo dục: thái độ ý thức độc lập làm B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(87)

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. III Bài mới:

1 Đặt vân đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Kiểm tra tiết chương 4 Phát triển bài:

GV phát đề

A. TỰ LUẬN(6Đ)

Câu : Điền cơng thức hố học tên gọi vào thích hợp bảng sau:

Nguyên tố K S(VI) C(IV) Fe(II) P(V) Al

CTHH oxit Tên gọi

Câu 2: Hãy so sánh cháy với oxi hoá chậm?

Câu : Cho 13,5g kim loại nhơm tác dụng với 8,96l khí oxi đktc. a Viết PTHH xảy ra?

b Tính khối lượng chất sau phản ứng kết thúc? ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM

TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN(0,5 x 8=4Đ).

Câu

Đáp án B C D D C A B C

TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1(2,5 ).đ

Nguyên tố

K S(VI) C(IV) Fe(II) P(V) Al

CTHH

của oxit K2O SO2 CO2 Fe2O3 P2O5 Al2O3

Tên gọi Kalioxit Lưuhuỳnh đioxit

Cacbon

đioxit Sắt(III)oxit

Điphotpho pentaoxit

Nhôm oxit Câu 2: (1đ).

Giống nhau: Đều oxi hoá có toả nhiệt.

Khác nhau: Sự cháy có phát sángt cịn oxi hố chậm khơng phát sáng. Câu 3: (2,5đ).

t0 a PT: Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r) 13,5

27

8,96 22,4

(88)

t0 PT: Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r) Tỉ lệ mol : : :

Số mol ĐV : 0,5 : 0,4 Số mol PƯ : 0,5 : 0,375

Số mol SPƯ : : 0,025 : 0,025 Khối lượng chất sau phản ứng:

- mO2 dư = 0,025 x 32 = 0,8(g)

- m Al2O3 = 0,025 x 102 = 2,55(g)

Ngày soạn : 20/02/ 2012 Ngày dạy: 24/02 /2012

Chương V: HIĐRÔ - NƯỚC

Tiết 47: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRƠ

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết Hiđrơ chất khí, nhẹ tất khí, có tính khử

- Nắm khí H2 tác dụng với xi dạng đ/c hợp chất

- Biết hỗn hợp khí O2 H2 hỗn hợp nổ để vận dụng hợp lý - Nắm ứng dụng ô xi

2 Kỹ năng: Giúp HS làm TN đốt thử H2 theo quy tắc - Viết phương trình phản ứng xảy

3 Giáo dục: Sự ham thích mơn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

+ ống nghiệm đựng khí H2, q bóng bơm H2 + Hoá chất: dung dịch HCl, Zn/, CuO

+ Dụng cụ; Phiễu thuỷ tinh, bình thuỷ tinh có nút cao su, ống dẫn khí, giá sắt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm khơng đáy có nút cao su đậy hai có ống dẫn khí, đèn cồn

2 HS: Xem lại tính chất xi, đọc trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) II Kiểm tra cũ: Nhận xét KT

+ Tiết 1: Tính chất vật lý, tính chất hố học, tác dụng với xi + Tiết 2: Tác dụng với CuO ứng dụng

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhi m v c a ti t h c: Tìm hi u v tính ch t v ng d ngệ ụ ủ ế ọ ể ề ấ ứ ụ c a Hi rơ.ủ đ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

- Yêu cầu HS nêu biết đợc Hiđro

(89)

*.Hoạt động1:

- GV cho HS quan sát lọ đựng khí H2

Yêu cầu HS nhận xét: trạng thái, màu sắc - GV làm TN: Thả bóng bay bơm khí H2

trong không khí

Yêu cầu HS rót kÕt ln vỊ tØ khèi cđa khÝ H2 so víi kh«ng khÝ

- GV cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi Sgk

- Qua việc quan sát làm thí nghiệm Yêu cầu HS rút kết luận TCVL H2

- GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất dùng để điều chế khí H2 Giới thiệu cách thử độ tinh

khiÕt khÝ H2

* Hoạt động 2:

* GV làm thí nghiệm:

+ Đốt cháy khí H2 không khí

- Yêu cầu HS quan sát nhận xét

+ a ngn lữa H2 cháy vào lọ đựng khí

oxi

- HS quan sát so sánh với tợng - GV cho vài HS quan sát lä thủ tinh ? VËy c¸c em rót kÕt luận từ thí nghiệm

- Gọi HS lên bảng viết PTPƯ

- GV: Có thể thực thí nghiệm tơng tự nh hình 5.1(b) Phản ứng hiđro cháy

oxi to nhiu nhit, vỡ ngời ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi- axetilen để hàn cắt kim loại

- GV giíi thiƯu: NÕu lÊy tØ lƯ vỊ thĨ tÝch:

VH2

VO2=

2

1 đốt hiđro, hỗn hợp gây

nỉ m¹nh

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Sgk

- GV cho HS đọc đọc thêm(Sgk- 109) để hiểu thêm hỗn hợp nổ

I Tính chất vật lí:

1 Quan sát làm thí nghiệm: Sgk

2 Trả lời câu hái: Sgk

3 KÕt luËn:

* ChÊt khÝ, không màu, không mùi, không vị, nhẹ c¸c chÊt khÝ, tan rÊt Ýt níc.

II TÝnh chÊt ho¸ häc: 1 T¸c dơng víi oxi:

a ThÝ nghiÖm : Sgk

b NhËn xét tợng giải thích: - H2 cháy không khí với

lữa màu xanh mờ

- H2 cháy oxi với lữa

mạnh

Trên thành lọ xuất giọt níc

*Hiđro phản ứng với oxi tạo thành nớc

- PTHH:

2H2 + O2 t0 2H2O

c Trả lời câu hỏi :

Đọc thêm (trang 109) Trin khai bi:

IV Cñng cè:

* Bài tập: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro sinh níc

a ViÕt PTP¦

b Tính thể tích khối lợng o xi cần dùng cho thí nghiệm c Tính khối lợng nớc thu đợc

( ThÓ tích chất khí đo đktc)

V Dặn dò: - Học bài, làm tập 1, 4, Sgk - Xem tríc bµi míi cho giê sau

Ngày soạn : 20/02/ 2012 Ngày dạy: 25/02 /2012

Tiết 48: tÝnh chÊt- øng dơng cđa Hi®ro ( TiÕt 2) A MỤC TIÊU:

(90)

- Biết hiểu đợc hiđro có tính khử, hiđro khơng tác dụng đợc với oxi đơn chất mà tác dụng đợc với oxi dạng hợp chất Các phản ứng toả nhiệt

- Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy toả nhiệt

2 Kỹ năng:TiÕp tơc rÌn lun cho häc sinh lµm bµi tËp tÝnh theo PTHH Giáo dục: Hứng thú học tập môn

B PHƯƠNG TIỆN: GV:

- Dơng cơ: §Ìn cån, èng nghiƯm cã nh¸nh, èng dÉn b»ng nót cao su, nót cao su có ống dẫn khí, ống thuỷ tinh thủng đầu, èng nghiƯm, cèc thủ tinh

- Ho¸ chÊt: Zn, dung dÞch HCl, níc HS: Xem kĩ phần cịn lại C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ:

So sánh giống khác TCVL hiđro vµ oxi

Tại trớc sử dụng hiđro để làm thí nghiệm, cần phải thử độ tinh khiết khí hiđro? Nêu cách thử?

III Bài mới:

Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu phần cịn lại – TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV giới thiệu dụng cụ, hố chất mục đích thí nghiệm

* Hoạt động1:

* GV làm TN cho HS quan sát: Cho luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit Sau dùng đèn cồn đốt nóng phần ống nghiệm chứa CuO

- GV cho HS quan sát, nhận xét tợng ? nhiệt độ thờng có phản ứng hố học xảy khơng

? Đốt nóng CuO tới khoảng 4000C cho

luờng khí H2 qua, có tợng

? Vậy em rút kết luận từ thí nghiệm

- Yêu cầu HS viÕt PTP¦

? Em h·y nhËn xÐt vỊ thành phần phân tử chất tham gia tạo thành phản ứng

? Trong p/ H2 có vai trò

- Qua TCHH H2 yêu cầu HS rút kết luận

về đơn chất Hiđro

- GV thông báo: ở nhiệt độ khác nhau, Hiđro chiếm nguyên tố oxi số oxit kim loại để tạo kim loại Đây phơng pháp để iu ch kim loi

* Bài tập: Viết PTPƯHH khí H2khử oxit

sau: a Sắt(III) oxit

b Thuỷ ngân(II) oxit c Chì(II) oxit

- Yêu cầu nhóm làm vào phiếu học tập đại diện nhóm lên bảng trình bày

II Tính chất hố học: 2 Tác dụng với đồng (II) oxit:

a ThÝ nghiÖm : Sgk

b NhËn xÐt hiƯn tỵng :

- t0 thờng: Không có PƯHH

xÃy

- 4000C : Bột CuO (đen) đỏ gạch(Cu)

và có giọt nớc tạo thành * Hiđro phản ứng với đồng(II) oxit tạo thành nớc đồng - PTHH:

H2 + CuO ⃗t0 H2O + Cu

(đen) (đỏ gạch)

Khí H2 chiếm nguyên tố oxi

trong hỵp chÊt CuO Ta nãi H2 cã

tÝnh khö (khö O2).

* KÕt luËn: Sgk

3H2 + Fe2O3 ⃗t0 3H2O +

2Fe

(91)

- Chuyển tiếp : Chúng ta học xong tính chất H2 Những tính chất có nhiều ứng dụng

trong đời sống sản xuất *.Hoạt động

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 Sgk, nêu ứng dụng hiđro sở khoa học ứng dụng

H2 + PbO ⃗t0 H2O + Pb

III ng dông:ø

1 Nhiên liệu: tên lửa, ơtơ, đèn xì oxi - axetilen

2 Nguyªn liệu sản xuất: amoniăc, axit nhiều HCHC Bơm khinh khí cầu, bóng thám không

IV Củng cố:

* Bài tập: Khử 48 gam đồng(II) o xit khí H2 Hãy tính

a Khối lợng kim loại đồng thu đợc b Tính thể tích khí H2(đktc) cần dùng

(Ch Cu = 64; O = 16)

V Dặn dò: - Học bài, làm tập 2, 3, Sgk - Xem tríc bµi míi cho giê sau * Híng dÉn c©u Sgk

- Sè mol khÝ H2 vµ khÝ O2 theo bµi ra:

nH2= 8,4

22,4=0,375 mol

nO2= 2,8

22,4=0,125 mol

2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

2mol 1mol 2mol 0,375mol 0,125mol ?mol

- Tõ PTHH số mol chất, ta có tỉ số: 0,375

2 ≻ 0,125

1 Vậy H2 d, số mol H2O đợc tính theo O2

- Số gam nớc thu đợc là: mH2O=0,125

1 18=4,5(gam)

Ngày soạn : 29/02/ 2012 Ngày dạy: 02/03 /2012

Tiết 49: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRƠ - PHẢN ỨNG THẾ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Giúp HS hiểu phương pháp cụ thể nguyên liệu điều chế H2 phịng thí nghiệm dung dịchh HCl, H2SO4 (l), Zn, Al (Fe) Biết nguyên tắc điều chế công nghiệp

2 Kỹ năng: Phân biệt phản ứng.

- Kỹ lắp ráp dụng cụ, nhận biết H2 - Cách thu khí H2

3 Giáo dục: Tính cẩn thận. B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

+ Hoá chất: Dung dịch HCl (H2SO4), Zn (Al)

+ Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, phễu có khố, bình HS: Học cũ, xem trước

(92)

I Ổn định : (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ:

- Làm tập (HS)

- HS cho biết phản ứng oxi hoá khử gì? Cho ví dụ xác định q trình III Bài mới:

Đặt vấn đề: Trong PTN CN nhiều ngời ta cần dùng khí hđro Làm để điều chế đợc khí hiđro? Phản ứng điều chế khí hiđro PTN thuộc loại phản ứng Bài học hụm chỳng ta rừ

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động1:

* GV thơng báo: Trong PTN hố học ngời ta thờng điều chế H2 với lợng lớn nh dng c c

trình bày hình 5.7a Sgk

- GV nêu mục đích TN, nêu dụng cụ- hoá chất - Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm

- GV chia líp thµnh nhãm (8 bµn), híng dÉn HS nhËn xÐt vµo phiÕu häc tập

* GV làm thí nghiệm biẻu diễn, HS quan sát nhận xét tợng sau:

+ Khi cho 2- 3ml dd HCl vµo èng nghiƯm cã s½n mÉu kÏm

+ Đa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí + Đa qua đóm cháy vào đầu ống dẫn khí + Cô cạn dung dịch ống nghiệm

- GV chiếu kết số nhóm lên hình, nhóm lại nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS viết lên bảng PTPƯ

* GV thông báo: Để điều chế khí hiđro thay dung dÞch a xit HCl b»ng dung dÞch H2SO4

loÃng, thay Zn kim loại nh Fe hay Al - GV giíi thiƯu: Cã thĨ ®iỊu chÕ khÝ H2 với lợng

lớn nh hình 5.5 a,b

? Em hÃy nhắc lại TCVL H2

? VËy biÕt TCVL cđa H2 lµ tan Ýt nớc

và nhẹ không khí Em có thĨ cho biÕt cã thĨ thu khÝ H2 b»ng nh÷ng cách

- GV điều chế hiđro c¸ch, häc sinh quan s¸t

? Em h·y so sánh giống khác qua cách thu khí H2 khí O2

* Chuyển tiếp: Để ®iỊu chÕ khÝ H2 víi mét khèi

lợng lớn để phục vụ sống, với nguồn nguyên liệu rẽ tiền- có sẵn tự nhiên Ngời ta điều chế H2 công nghiệp

- GVHD HS SGK *.Hoạt động3:

- GV cho HS lµm bµi tập

* Bài tập: Viết PTPƯ sau:

a Sắt t/d với dung dịch axit sunfuric b Nhôm t/d với dung dịch axit clohiđric

? Trong phản ứng trên, nguyên tử đơn chất Fe Al thay nguyên tử axit - GV thông báo: Hai PƯHH đợc gọi phản ng th

? Vậy phản ứng PƯHH nh

I Điều chế khí hiđro: 1 Trong PTN :

- Nguyªn liƯu:

+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb

+ Ddịch axit: HCl lo·ng, H2SO4

lo·ng

a ThÝ nghiÖm: Sgk

b NhËn xÐt: Sgk

PTHH: Zn + HCl ZnCl2 +

H2

c §iỊu chÕ thu khí hiđro: Có cách thu:

- Bằng cách đẩy nớc

- Bằng cách đẩy không khí

2 Trong CN :(sgk)

II Phản ứng gì? Trả lời câu hỏi: PTHH:

Fe + H2SO4 FeSO4 +

H2

2Al + 6HCl 2AlCl3 +

3H2

2 NhËn xÐt:

(93)

nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử nguyên tố trong hợp chất.

IV Cñng cè:

* GV: Hướng dẫn tập 5*:

a PT: Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O b nFe = 11,2/56 = a (mol)

PT: Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O mol mol

a/2 mol a mol => mFe2O3 = nFe2O3 MFe2O3 = a/2.160 = b (g) c PT: Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O

mol mol

3a/2 mol a mol => VH2 = 3a/2.22,4 = c (l)

V Dặn dò:

- Häc bµi, lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, Sgk - GV híng dÉn bµi tËp trang 117 Sgk

Ngày soạn : 29/02/ 2012 Ngày dạy: 03/03 /2012

Tiết 50: BÀI THỰC HÀNH

ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

HS nắm vững nguyên tắc đ/c khí H2 phịng TN, tính chất vật lý (nhẹ nhất, tan H2O), tính chất hố học (tính khử)

2 Kỹ năng: Lắp ráp dụng cụ TN, đ/c H2 biết cách thu khí H2 cách, cách nhận biết H2

- Làm thí nghiệm H2 với CuO

3 Giáo dục: ý thức bảo vệ an toàn, ý thức tổ chức KL B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án

+ Hoá chất: Zn, dung dịch HCl; CuO

+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, nút cao su, chậu thuỷ tinh Chuẩn bị trò: Xem trước lý thuyết

- Đọc trước thực hành C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Thực hành điều chế- thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro

2 Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG

(94)

+ HS đọc trước + GV hướng dẫn => nhóm tiến hành làm (dưới giám sát KT GV)

+ GV cho nhóm tự lắp ráp dụng cụ để thu khí H2 cách đẩy khơng khí (hình 5.4)

1 Thí nghiệm 1:

Đ/c khí H2 từ HCl Zn đốt cháy khí H2 - Cho Zn  dung dịch HCl có khí

- Đốt khí cháy với lửa xanh nhạt => khí H2

2 Thí nghiệm 2: Thu khí H2 cách đẩy khơng khí

+ Các thao tác đầu TN1 - GV kiểm tra bổ sung (? tác dụng đ/c

trực tiếp)

+ Các nhóm lấy hoá chất tiến hành làm TN hướng dẫn (GV hướng dẫn giám sát)

+ HS tự làm tương trình TN3 viết PTPƯ

- Lấy thêm ống nghiệm úp lên ống dẫn khí H2 (sau phút) => đưa miệng ống nghiệm vào gần đèn cồn => khí thu cháy

3 Thí nghiệm 3: H2 khử CuO

+ Cho vào ống nghiệm 10 ml dung dịch HCl - viên kẽm dẫn H2 qua ống có CuO (thửu H2 nguyên chất) chưa cho đèn cồn vào quan sát => không tượng

- Cho đèn cồn nung nóng CuO=> tượng màu đen CuO (dần dần) -> đỏ Cu H2O (ống nghiệm mờ)

Hoạt động 2:

Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: ST

T Tên TN Dụng cụ-hoá chất Tiến hành

Hiện

tượng Giải thích PTPƯ . . . . . . . . . . . IV Củng cố:

- Thu dọn - vệ sinh dụng cụ - Nộp tường trình

V Dặn dò:

(95)

Ngày soạn : 05/03/ 2012 Ngày dạy: 09/03/2012

Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức khái niệm hố học tính chất vật lý, tính chất hố học (tính khử H2), ứng dụng phương pháp điều chế khí H2 -> so sánh với oxi

- Giúp HS hiểu khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, xác định khử oxi hoá

- So sánh phân biệt loại phản ứng

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết PTHH - so sánh. 3 Giáo dục: HS có tính tự giác học tập

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án + bảng phụ Chuẩn bị trị: Học ơn tồn chương - Xem trước nội dung luyện tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: : (1 phút) II Kiểm tra cũ: - Kết hợp III Bài mới:

1 Đặt vấn đề Nêu nhiệm vụ tiết học – Luyện tập chương 4. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- GV cho 1- 2HS đợc chuẩn bị trớc trình bày bảng tổng kết kiến thức về: TCVL, TCHH, ƯD ĐC khí H2

- Các HS khác bổ sung dới h-ớng dẫn GV đẻ làm rõ mối liên hệ TCVL, TCHH, ƯD ĐC khí H2; so sánh

tính chất cách điều chế khí H2- O2

- GV cho HS trả lời câu hỏi ? Định nghĩa PƯ thế, PƯ

I Kiến thức cần nhớ:

- HS nhắc lại kiến thøc cÇn nhí.

- HS nêu định nghĩa

(96)

oxiho¸- khư, sù khư, sù oxiho¸, chÊt khư, chÊt oxiho¸

? Sự khác PƯ với PƯ hoá hợp PƯ phân huỷ *.Hoạt động 2:

- GV phân lớp thành nhóm làm tập 1, 2, 3, Sau nhóm lần lợt trình bày trớc lớp, để nhóm khác lớp đối chiếu, sữa chữa - GV uốn nắn sai sót điển hình

- GV hớng dẫn cách giải toán trang 119 Sgk - GV định HS lên bảng

+ HS1: Lµm bµi tËp

+ HS2: Lµm bµi tËp

TÊt HS lại làm tập giÊy nh¸p - GV thu vë nh¸p cđa sè HS kiĨm tra, cho ®iĨm

- Sau HS làm xong BT bảng, HS lại nhận xét, sữa chữa

- GV bổ sung, chốt lại kết luận quan trọng

II Lun tËp:

* Bµi tËp 1: trang upload.123doc.net Sgk PTHH: 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

3H2 + Fe2O3 ⃗t0 2Fe + 3H2O

4H2 + Fe3O4 ⃗t0 3Fe + 4H2O

H2 + PbO ⃗t0 Pb + H2O

- Các PƯ thuộc PƯ oxihố- khử có đồng thời khử oxihoá

+ Phản ứng a: PƯ hoá hợp + Phản ứng b, c, d: P¦ thÕ

(Theo định nghĩa)

* Bài tập 2: trang upload.123doc.net Sgk - Dùng que đóm cháy cho vào lọ + Lọ làm que đóm bùng sáng: khí O2

+ Lä cã ngän l÷a xanh mê : khÝ H2

+ Lọ không làm thay đổi lữa que đóm cháy: khơng khí

* Bài tập 3: trang 119 Sgk Câu trả lời C

* Bµi tËp 4: trang 119 Sgk

a PTHH:CO2 + H2O H2CO3 (1)

SO2 + H2O H2SO3 (2)

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3)

P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (4)

PbO + H2 ⃗t0 Pb + H2O (5)

b PƯ 1, 2, 4: PƯ hoá hợp PƯ 3, : P¦ thÕ

P¦ : Đồng thời PƯ oxihoá - khử

* Bài tËp 5: trang 119 Sgk a PTHH:

CuO + H2 ⃗t0 Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 ⃗t0 2Fe + 3H2O (2)

b - ChÊt khö : H2

Vì H2 chiếm oxi chất khác.

- Chất o xihoá: CuO Fe2O3

Vỡ CuO Fe2O3 nhờng oxi cho chất khác.

c – Khối lợng Cu thu đợc từ gam hỗn hợp kim loại:

6g – 2,8g = 3,2g Cu Lợng đồng thu đợc: nCu=3,2

64 =0,05 mol Lợng sắt thu đợc: nFe=2,8

56 =0,05 mol

- Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo

PTHH (1):

nH2=0,05

1 =0,05 mol→VH2=0,05 22,4=1,12(l) - Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo

PTHH (2):

nH2=0,05

(97)

- Vậy thể tích khí H2 cần dùng (ở đktc) để khử hỗn

hỵp oxit:

VH2=1,12+1,68=2,8(l)

* Bµi tËp 6: trang 119 Sgk a PTHH:

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1)

65g 22,4 l

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

2.27=54g 22,4 l

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1)

56g 22,4 l

b Theo PTHH (1, 2, 3) Cùng lợng kim loại tác dụng với lợng axit d thì:

- Kim loại Al cho nhiều hiđro hơn:

( 54g Al cho 22,4 l = 67,2 l H2 )

- Sau kim loại Fe:

( 56g Fe sÏ cho 22,4 l = 22,4 l H2 )

- Cuối kim loại Zn:

( 65g Zn sÏ cho 22,4 l = 22,4 l H2 )

c NÕu dïng mét lỵng khÝ H2, thí dụ 22,4 l

- Khối lợng kim loại Al: 54

3 =18g - Sau kim loại Fe: 56

1 =56g - Cuèi cïng lµ Zn: 65

1 =65g IV C ng củ ố :

- Lập PTHH phản ứng sau phân biệt phản ứng đó? canxi xit + nước -> can xi hiđrô ô xit (Ca (OH)2)

Magê + A xít colohiđrit  Magêclorua (MgaCl2) + hiđrơ nước ĐP -> khí hiđrơ + khí xi

Sắt (III) xít + cán bon xít (CO)  sắt + cácbon điơxít V Dặn dị:

Ngày soạn : 07/03/ 2012 Ngày dạy: 10/03/2012

Tiết 52: NƯỚC

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Häc sinh biết hiểu thành phần hoá học hợp chất nớc gồm nguyên tố hiđro oxi, chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxi tỉ lệ khối lợng oxi hi®ro

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết tính tốn

3 Giáo dục: ý thức bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước. B PHƯƠNG PHÁP :

(98)

1 Chuẩn bị GV: Giáo án

+ Dụng cụ: Điện phân tổng hợp H2O (5.10, 5.11) - Tranh 5.10, 5.11

2 Chuẩn bị trò: Xem trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định: Bài mới

Đặt vấn đề: Nêu nhi m v c a ti t h c: Tìm hi u v ti t ệ ụ ủ ế ọ ể ề ế c a b iủ Nước

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV giíi thiƯu néi dung bµi häc

* GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học có thành phần nớc? Chúng hố hợp với nh thể tích khối lợng? Để giải đáp câu hỏi ta làm hai TN sau

* Hoạt động 1:

- GV giới thiệu dụng cụ điện phân nớc, nêu mục đích thí nghim

- Gọi - HS lên bàn GV quan s¸tTN0

* GV làm thí nghiệm: Lắp thiết bị phân huỷ nớc (hình 5.10) Sau cho dịng điện chiều qua nớc (có phathêm dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn

®iƯn nớc

- Yêu cầu HS quan sát tợng, nhận xét

? Khi cho dòng điện chiều qua n-ớc, ta thấy có tợng

? NhËn xÐt tØ lƯ thĨ tÝch chÊt khÝ ë èng A vµ B

- GV làm TN : Đa qua đóm lần lợt vào ống nghim A v B

HS quan sát nhËn xÐt

? Xác định chất khí ống nghiệm A B khí

- Từ yêu cầu HS rút kết luận q trình phân huỷ nớc dịng điện

Viét PTPƯ *.Hoạt động 2:

- GV treo tranh hình 5.11 Sgk trang 122

Thiết bị tổng hợp nớc.

Cho HS trả lời câu hỏi

? ThĨ tÝch khÝ H2 vµ thĨ tÝch khÝ O2 nạp

vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu ? Khác hay

? Thể tích cịn lại sau hỗn hợp nổ (do đốt tia lữa điện) - HS: Cịn 1/4

? Vậy khí ( khí oxi)

? Cho biÕt tØ lệ thể tích hiđro

I Thành phần hoá học n ớc: Sự phân huỷ n ớc:

a Quan sát thí nghiệm trả lời c©u hái:

Sgk

b NhËn xÐt:

- Trên bề mặt điện cực xuất bọt khÝ

đp + Cùc ©m : KhÝ H2

+ Cùc d¬ng: KhÝ O2

- VH2=2VO2 - PTHH:

 

đp

2H2O 2H2 + O2

2 Sự tổng hợp n ớc:

a Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm:

Sgk

b NhËn xÐt:

- Sau đốt: Hỗn hợp gồm thể tích H2

O2

VO2

(99)

và khí oxi chúng hoá hợp với tạo thành nớc

- Yêu cầu HS viết PTPƯ

- GV nêu vấn đề: Có thể tính đợc thành phần khối lợng nguyên tố hiđro oxi nớc đợc khơng? - u cầu nhóm thảo luận để tính: + Tỉ lệ hóa hợp (về khối lng) gia hiro v oxi

+ Thành phần phần trăm (về khối lợng) hiđro oxi nớc

* Hot ng3:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Nc l hợp chất đợc tạo thành bỡi nguyên tố

? Chóng hoa hỵp víi theo tØ lƯ khối lợng thể tích nh

? Em rút công thức hoá học nớc

* HS:

a Gi¶ sư cã 1mol o xi phản ứng: - KL oxi p/ : mO2=1 32=32g - KL hiđro p/ là: mH2O=2 2=4g

Tỉ lệ hoá hợp (về khối lợng) hiđro oxi lµ:

32=

b Thµnh phần % (về khối lợng): %H=

1+8.100 %11

%O=100 %11,188,9 %

3 Kết luận:

- Nớc hợp chất tạo bỡi nguyên tố hiđro oxi

- Tỉ lệ thể tích: phần khí khí H2 phần

khí O2

- Tỉ lệ khối lợng: phần H2 phần oxi

CTHH cđa níc: H2O

IV Cđng cè: - GV cho HS lµm sè bµi tËp sau:

* BT1: Tính thể tích khí hiđro khí oxi (đktc) cần tác dụng với để tạo 7,2

gam nớc

* BT2: Đốt cháy hốn hợp khí gồm 1,12 l H2 1,68 l khí O2 (đktc) Tính khối lợng

nớc tạo thành sau phản ứng cháy kết thúc

V Dặn dß:

- Đọc đọc thêm trang 125

- Làm tập 2, Sgk trang 125 - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp Sgk

Ngày soạn : 12/03/2012 Ngày dạy : 16/03/2012

Tiết 53 : níc (TiÕt 2)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Häc sinh biÕt vµ hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa níc

- Học sinh hiểu vết đợc phơng trình hố học thể đợc tính chất hố học nớc

Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tính toán thể tích chất khí theo phơng trình HH Giáo dục:

- Học sinh biết đợc nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nớc biện pháp phịng chống nhiểm, có ý thức giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiểm

B PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sát , Hoạt động nhóm , Thí nghiệm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV:- Dụng cụ: Côc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, môi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám thu sẵn khí oxi

- Hoá chất: P, Na, H2O D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định:

(100)

Nêu thành phần định tính định lượng nước? III Bài mới

Đặt vấn đề:

Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu phần cịn lại Nướ

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV giới thiệu mục tiêu học * Hoạt động1:

- GV cho HS quan s¸t cốc nớc liên hệ thực tế nhận xét c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ cđa n-íc

* Hoạt động2: * GV làm TN0:

+ Nhóng quỳ tím vào cốc nớc - HS quan sát nhËn xÐt

+ Cho mÈu Na nhá vào cốc nớc

- HS nhận xét tợng Yêu cầu HS viết PTHH xảy

? Cho biết chất rắn tạo thành sau làm bay nớc dung dịch chất

? Tại phải dùng lợng nhỏ mà không dùng lợng lớn kim loại natri

? Phản ứng Natri với nớc thuộc loại phản ứng Vì

- GV thơng báo: nhiệt độ thờng nớc t/d với số kim loại khác nh K, Ca, Ba * GV làm TN0: Cho vào bát sứ cục nhỏ vôi

sãng CaO Rot mét Ýt nớc vào vôi sống Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch nớc vôi

- Yêu cầu HS nhận xét tợng xảy Viết PTHH

? Phản ứng CaO với nớc thuộc loại phản øng g× V×

- GV thơng báo: nhiệt độ thờng nớc t/d với số oxit bazơ khác nh Na2O, K2O,

BaO, Li2O

* GV làm TN0: Cho nớc hoá hợp với điphot

pentaoxit Nhỏ vài giọt tạo thành lên mÉu giÊy quú tÝm

- HS nhËn xÐt hiÖn tỵng ViÕt PTHH

- GV thơng báo: nhiệt độ thờng nớc t/d với số oxit axit khác nh SO2, SO3,

P2O5

* Hoạt động 3:

- GV cho HS tự nghiên cứu nội dung Sgk ? Hãy dẫn số dẫn chứng vai trò quan trọng nớc đời sng v sn xut

? Theo em nguyên nhân ô nhiểm nguồn nớc đâu Cách kh¾c phơc

I TÝnh chÊt cđa n íc: Tính chất vật lí:

- Chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sụi 100C, hoỏ rn 0ºC, 4ºC D = 1g/ml

- Hoµ tan nhiều chất: Rắn lỏng, khí Tính chất hoá học:

a Tác dụng với kim loại:

* Thí nghiÖm: (Sgk) * NhËn xÐt: (Sgk.) * PTHH:

2Na + 2H2O 2NaOH +

H2

b T¸c dơng víi oxit baz¬:

* ThÝ nghiƯm: (Sgk.) * NhËn xÐt: (Sgk.) * PTHH:

CaO + H2O

Ca(OH)2

- Hợp chất tạo oxit bazơ hóa hợp với nớc thuộc loại bazơ Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

c T¸c dơng víi oxit axit:

* ThÝ nghiÖm: (Sgk.) * NhËn xÐt: ( Sgk.) * PTHH:

P2O5 + 3H2O

2H3PO4

- Hợp chất tạo nớc tác dụng với a xit thuộc loại axit Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

II Vai trß cđa n ớc ời sống sản xuất:

(Sgk)

IV Cñng cè:

- GV cho HS lµm sè bµi tËp sau: 1, 5, Sgk

V Dặn dò:

(101)

Ngày soạn : 12/03/2012 Ngày dạy : 17/03/2012

Tiết 54: AXÍT - BA ZƠ - MUỐI

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Giúp HS biết hiểu cách phân loại A xít - Ba zơ - Muối, phân biệt gốc A xít, nhóm OH theo thành phần gọi tên

- HS đọc tên số hợp chất vơ nhìn vào cơng thức viết CTHH có tên

2 Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ phân tích - v iết PTHH tính tốn theo PT 3 Giáo dục:

-Ý thức tự học B PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sát , Hoạt động nhóm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án + bảng phụ Chuẩn bị trị: Xem trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

- Cho chất sau SO2, K2O, Ca tác dụng với H2O => lập PTHH? - HS làm BT 3/SGK

III Bài mới: 1 Đặt vấn đề:

Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu tiết AXIT-BAZƠ-MUỐI Phát triển

Hoạt động thầy trò Nội dung

*.Hoạt động1:

- GV cho HS lấy vài VD axit

- Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử thử nêu định nghĩa axit

- GV cho c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

Đồng thời GV chốt lại định nghĩa Sgk

- GV giới thiệu CTHH axit Yêu cầu HS lập nội dung vào bảng

I Axit:

1 Khái niệm:

a Trả lời câu hỏi: Sgk

b NhËn xÐt:

- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4

- TPPT: Có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gèc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3 )

c KÕt ln:

* Ph©n tư axit gåm cã hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro này thay nguyên tử kim loại.

(102)

axit Sè nguyªn tư

H Gèc axit

Axit clohi®ric Axit nitric Axit sunfuric Axit cacbonic Axit photphoric

- HS nhËn xÐt vỊ sè nguyªn tư hiđro liên kết với gốc axit

- GV thông báo: Hoá trị gốc axit số nguyên tử hiđro - Yêu cầu HS rút CTHH axit

- Từ VD yêu cầu HS dựa vào thành phần, phân loại axit - GV hớng dẫn cách gọi tên + Axit oxi

+ Axit cã oxi

- Yêu cầu HS đọc tên số axit th-ờng gặp

*.Hoạt động

- GV cho HS kĨ tªn, nªu CTHH cđa số bazơ mà em biết

- GV cho HS điền nội dung vào bảng dới

2 Công thức hoá học:

- Gồm hay nhiều nguyên tử hiđro gốc axit

Công thøc chung: HnA.

Trong đó: - H: nguyên tử hiđro - A: gốc axit

3 Phân loại: - loại:

+ Axit kh«ng cã oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF

+ Axit cã oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3

4 Tên gọi:

a Axit oxi:

Tªn axit: Axit + tªn phi kim + hi®ric VD: - HCl : Axit clohi®ric

- H2S : Axit sunfuhi®ric

b Axit cã oxi:

* Axit cã nhiỊu nguyªn tư oxi:

Tªn axit: Axit + tªn phi kim + ic VD: - HNO3 : Axit nitric

- H2SO4 : Axit sunfuric

* Axit cã Ýt nguyªn tư oxi :

Tªn axit : Axit + tên phi kim + VD: - H2SO3: Axit sunfur¬

II Baz¬ : Khái niệm:

a Trả lời câu hỏi: Sgk

b NhËn xÐt:

- VD : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3

Tên bazơ CTHH Nguyên tửThành phần Hoá trị kimloại. K.Loại. Số nhóm OH

Natri hiđroxit Kali hiđroxit Canxi hiđroxit Sắt (III) hiđroxit

- GV cho HS nhận xét thành phần phân tử bazơ thử nêu định nghĩa bazơ

6.Hoạt động6:

- HS rót CTHH cđa bazơ

- TPPT: Có nguyên tử kim loại vµ hay nhiỊu nhãm – OH

c KÕt luận:

* Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit(- OH)

2 Công thức hoá học:

(103)

- GV thông báo : Do nhóm OH có hoá trị I nên kim loại có hoá trị phân tử bazơ có bÊy nhiªu nhãm – OH

7.Hoạt động7:

- GV hớng dẫn HS cách gọi tên

8.Hot ng8:

- GV chia bazơ theo tính tan yêu cầu HS lấy VD minh hoạ

- OH

C«ng thøc chung: M(OH)n

Trong đó: - M: nguyên tử kim loại - A: nhóm hiđroxit Tên gọi:

Tªn bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit

VD : NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit

4 Phân loại: - loại:

* Baz¬ tan níc : NaOH, KOH * Bazơ không tan nớc: Cu(OH)2,

Mg(OH)2

IV Cđng cè: - GV cho HS lµm sè tập sau:1, 2, 3, Sgk

V Dặn dò: - Làm tập 5,6 Sgk trang 130 - Đọc trớc muối: Tiết

Ngày soạn : 20/03/2012 Ngày dạy : 23/03/2012

Tiết 55: AXIT – BAZƠ - MUỐI (TiÕt 2)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc muối Cách phân loại goi tên muối

- Rèn luyện cách đọc đợc tên số hợp chất vơ bíêt CTHH ngợc lại, viết CTHH biết tên hợp chất

Kỹ năng:

- TiÕp tôc rèn luyện kĩ viết PTHH

Giáo dục: Giáo dục tính chuyên cần cho học sinh. B PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sát , Hoạt động nhóm C PHƯƠNG TIỆN DY HC:

Giáo viên: Bảng phụ, máy hắt, giấy trong, bút

Học sinh: Ôn tập kĩ công thức, tên gọi cđa oxit- baz¬, mi D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

(104)

HS chữa tập 2, Sgk

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Tìm hiểu phần cịn lại AXIT-BAZƠ-MUỐI

Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV cho HS viết số công thức muối biết

- Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử thử nêu định nghĩa muối - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung Đồng thời GV chốt lại định nghĩa Sgk

- GV giíi thiƯu CTHH cđa baz¬ LÊy VD minh ho¹

*.Hoạt động 2:

- GV híng dÉn HS cách gọi tên muối

- GV thuyết trình phân loại muối

*.Hot ng 3:

- GV hớng dẫn HS cách gọi tên muối

*.Hot ng 4:

- GV thuyết trình phân loại muối

I Muối: Khái niệm:

a Trả lời câu hái: Sgk

b NhËn xÐt:

- VD: NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3,

NaNO3

- TPPT: Có nguyên tử kim loại gốc axit

c KÕt ln:

* Ph©n tư mi gåm cã hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết víi mét hay nhiỊu gèc axit.

2 C«ng thức hoá học:

- Gồm nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm hiđroxit

MxAy.

Trong đó: - M: nguyên tử kim loại - A : gốc axit

VD : Na2CO3 NaHCO3

Gèc axit : = CO3 - HCO3

3 Tªn gọi:

Tên muối: Tên KL (kèm theo hoá trị KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit VD : - Na2SO4 : Natri sunfat

- Na2SO3 : Natri sunfit

- ZnCl2 : KÏm clorua

4 Ph©n loại: - loại:

* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3,

NaNO3

* Muối axit: Là muối mà gốc a xit nguyên tử hiđro cha đợc thay nguyên tử kim loại

VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2

IV Cñng cè:

- GV cho HS lµm bµi tËp sau: 5,6 Sgk

V Dặn dò:

- Hc bi làm tập Ôn lại định nghĩa, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ, muối

(105)

Ngày soạn : 20/03/2012 Ngày dạy : 24/03/2012

Tiết 56: BÀI THỰC HÀNH 6

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Giúp HS củng cố nắm vững tính chất hoá học H2O (tác dụng với số KL nhiệt độ thường, tác dụng với số ôxit bazơ ô xít a xít)

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ làm TN quan sát TN (Tác dụng H2O với Na, CaO, P2O5)

3 Giáo dục:

Ý thức kĩ luật biện pháp để đảm bảo an toàn làm TN B PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sát , Hoạt động nhóm , Thực hành C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án

+ Hoá chất: Na, CaO, quỳ tím (phênolptalêin), phốt (P)

+ Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, cặp gỗ, giá, cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thìa sắt, đèn cồn, nút cao su

2 HS: Học tính chất hố học H2O Xem trước

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Kết hợp III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

(106)

Hoạt động thầy trò Nội dung - GV nêu mục tiêu thực

hµnh

*.Hoạt động 1:

- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm * ThÝ nghiÖm:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc nớc (hoặc cho mẫu giấy quỳ tím vào) + Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ hạt đỗ) cho vào cốc nớc

- Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét ViÕt PTHH

- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm * ThÝ nghiÖm:

+ Cho mét mẫu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngô) vào bát sứ

+ Rót nớc vào vôi sống Cho 1-2 giọt dung dịch phemolphtalein vào dung dịch nớc vôi

- Yêu cầu nhóm làm nêu nhận xÐt ViÕt PTHH

- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm * ThÝ nghiÖm:

+ Đốt P lữa đèn cồn đa nhanh P cháy vào lọ thủy tinh + Khi P ngừng cháy, rót nớc vào lọ, lắc nhẹ

+ Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch tạo thành

- Yêu cầu nhóm làm nªu nhËn xÐt ViÕt PTHH

*.Hoạt động 2:

- Häc sinh viÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm

I TiÕn hµnh thÝ nghiƯm:

1 ThÝ nghiƯm 1: Níc tác dụng với natri. a Cách làm:

Sgk. b HiƯn tỵng:

- MiÕng nat ri chạy chạy mặt nớc - Có khí thoát

- Quỳ tím chuyển sang màu xanh c Phơng tr×nh hãa häc:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Ph¶n øng cđa natri với nớc tạo thành dung dịch bazơ.

2 Thí nghiệm 2: Nớc tác dụng với vôi sống CaO.

a Cách làm: Sgk. b Hiện tợng:

- Mẫu vôi sống nhÃo

- Dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

c Phơng trình hóa häc:

CaO + H2O Ca(OH)2

Phản ứng vôi sống với nớc tạo

thành bazơ.

3 Thí nghiệm 3: Nớc tác dụng với điphotpho pentaoxit.

a Cách làm: Sgk. b HiƯn tỵng:

- Photpho cháy sinh khói màu trắng - Miếng giấy quỳ tím chuyển tành màu

c Phơng trình hóa học:

P2O5 + 3H2O 2H3PO4.

Ph¶n øng điphotpho pentaoxit

với nớc tạo thành dung dịch axit. II T êng tr×nh:

- Häc sinh viÕt tờng trình theo mẫu sẵn có

IV Củng cố:

- GV nhắc lại TCHH nớc V Dặn dò:

- NhËn xÐt giê thùc hµnh Häc sinh vƯ sinh phßng häc, dơng

Ngày soạn :25/03/2012 Ngày dạy : 30 /03/2012

Tiết 57: BÀI LUYỆN TẬP 7

(107)

1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức - KNHH, thành phần hoá học H2O - Nắm tính chất hố học H2O tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường, ơxít Bazơ -> Bazơ, ơxít axít -> Axít

- HS hiểu định nghĩa, CTHH, cách gọi tên phân loại Axít, Bazơ - Muối nhận biết nhìn vào CTHH

2 Kỹ năng:

Rèn luyện phương pháp học tập mơn hố học, vận dụng 3 Giáo dục:

Tính tự giác, lòng đam mê B PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sát , Hoạt động nhóm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án + bảng phụ

2 Chuẩn bị trị: Học ơn lại kiến thức chương, làm BT D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. - HS làm BT 3/SGK

III Bài mới: 1 Đặt vấn đề:

Nêu nhiệm vụ tiết học: Luyện tập nước hợp chất vô cơ. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV cho HS chuẩn bị trớc trình bày tổng kết thành phần hố học định tính định lợng nớc, tính chất hố học nớc

Cho HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Cho HS khác trình bày bảng tổng kết định nghĩa, công thức, cách gọi tên phân loại axit- bazơ- muối

GV định số HS khác nhận xét, bổ sung

*.Hoạt động2:

- GV phân cơng nhóm HS làm tập 1, 2, Sau lần lợt trình bày trớc lớp để HS lớp đối chiếu, sửa chữa

GV uốn nắn sai sót điển hình - Yêu cầu HS lập PTHH Chỉ chất sản phẩm, xác định loại chất

I KiÕn thức cần nhớ:

- Học sinh thảo luận, trình bày bảng tổng kết.

II Bài tâp:

* Bµi tËp 1: Trang 131 a PTHH:

2K + 2H2O 2KOH + H2

Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

b Các phản ứng thuộc loại phản ứng

(108)

- Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị gốc axit

- GV hớng dẫn HS cách giải + Đặt CT chung

+ Tìm khối lợng kim loại khối l-ỵng oxi 1mol oxit

+ Rót sè mol nguyên tử kim loại oxi hợp chất oxit

+ LËp CTHH

- GV định 1HS lên bảng chữa tập Sgk

Các HS lại làm tập vào giấy nháp GV chấm điểm số HS

+ d, e:

- ChÊt s¶n phÈm ë a (NaOH, KOH) bazơ kiềm

- Chất sản phẩm b (H2SO3, H2SO4,

HNO3 ) lµ axit

- ChÊt sản phẩm c(NaCl, Al2(SO4)3 )

muối

* Bài tập 3: Trang 132

- Đồng(II) clorua : CuCl2

- KÏm sunfat : ZnSO4

- S¾t(III) sunfat : Fe2(SO4)3

- Magie hi®rocacbonat: Mg(HCO3)2

- Canxi photphat : Ca3(PO4)2

- Natri hiđrophotphat : NaH2PO4

* Bài tập 4: Trang 132

- Đặt CTHH oxit kim loại MxOy

- Khối lợng kim loại mét mol oxit lµ: 160 70

100=112(g) - Khối lợng oxi có 1mol là: 160 – 112 = 48 (g) Ta có:

¿

x.M=112

y.16=48

¿{

¿

¿

x=2

y=3

¿{

¿

M = 56 M kim loại Fe

CTHH oxit: Fe2O3, sắt (III)

oxit

* Bµi tËp 5: Trang 132 - HS làm bảng

IV Củng cố:

- GV cho HS lµm bµi tËp sách soạn

V Dặn dò:

- Yêu cầu HS ôn tập kiến thức chơng, chuẩn bị cho thực hành hoá học

Ngày soạn :25/03/2012 Ngày dạy : 31 /03/2012

Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7(tiết 2)

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức - Biết vận dụng kiến thức để làm BT 2 Kỹ năng:

Rèn luyện phương pháp học tập mơn hố học, vận dụng, tính tốn 3 Giáo dục:

Tính tự giác, lịng đam mê B PHƯƠNG PHÁP :

(109)

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án + bảng phụ

2 Chuẩn bị trị: Học ơn lại kiến thức chương, làm BT D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. - HS làm BT 3/SGK

III Bài mới: 1 Đặt vấn đề:

Nêu nhiệm vụ tiết học: rèn luyện ,vận dụng kiến thức để làm tập. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV phân cơng nhóm HS làm tập 1, 2, Sau lần lợt trình bày trớc lớp để HS lớp đối chiếu, sửa chữa

GV uốn nắn sai sót điển hình - Yêu cầu HS lập PTHH Chỉ chất sản phm, xỏc nh loi cht

- Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị gốc axit

- GV hớng dẫn HS cách giải + Đặt CT chung

+ Tìm khối lợng kim loại khối l-ỵng oxi 1mol oxit

+ Rót sè mol nguyên tử kim loại oxi hợp chất oxit

+ LËp CTHH

- GV định 1HS lên bảng chữa tập Sgk

Các HS lại làm tập vào giấy nháp GV chấm điểm số HS

II Bài tâp:

* Bài tập 1: Trang 131 a PTHH:

2K + 2H2O 2KOH + H2

Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

b Các phản ứng thuộc loại phản ứng

* Bài tập 2: Trang 132 + a, b, c: HS lËp PTHH + d, e:

- ChÊt s¶n phÈm ë a (NaOH, KOH) bazơ kiềm

- Chất sản phẩm b (H2SO3, H2SO4,

HNO3 ) lµ axit

- ChÊt sản phẩm c(NaCl, Al2(SO4)3 )

muối

* Bài tập 3: Trang 132

- Đồng(II) clorua : CuCl2

- KÏm sunfat : ZnSO4

- S¾t(III) sunfat : Fe2(SO4)3

- Magie hi®rocacbonat: Mg(HCO3)2

- Canxi photphat : Ca3(PO4)2

- Natri hiđrophotphat : NaH2PO4

* Bài tập 4: Trang 132

- Đặt CTHH oxit kim loại MxOy

- Khối lợng kim loại mét mol oxit lµ: 160 70

100=112(g) - Khối lợng oxi có 1mol là: 160 – 112 = 48 (g) Ta có:

¿

x.M=112

y.16=48

¿{

¿

¿

x=2

y=3

¿{

¿

M = 56 M kim loại Fe

CTHH oxit: Fe2O3, sắt (III)

oxit

(110)

IV Cñng cè:

- GV cho HS lµm bµi tập sách soạn

V Dặn dò:

- Yêu cầu HS ôn tập kiến thức chơng, chuẩn bị cho thực hành hoá học E Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :02/04/2012 Ngày dạy : 06 /04/2012

Tiết 59: KIỂM TRA (1 tiết)

I.Mục tiêu:

- HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết để hoàn thành phần trắc nghiệm - Biết biến đổi vận dụng công thức tốt để làm phần tập

Ý thức tự lực

1 Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra Giấy kiểm tra Chuẩn bị trị: Học ơn tốt I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Kiểm tra tiết Phát triển bài:

GV phát đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA SỐ HOÁ 8 Thời gian: 45 phút

Ma trËn:

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vn dng Tng

Số câu Điểm Số

(111)

1: Oxit-Axit- Bazơ - Muối

Câu 2,5đ câu

(2,5 điểm) 2: O xi- Khơng khí

Hđro- Nước

Câu 1,5 đ câu

(1,5 điểm) 3: Tính theo

PTHH

Câu 3.a

2,5đ Câu 3.b Câu

1,5 đ 2,0 đ

2câu (6điểm)

Tổng cộng câu

(4,0 điểm)

1 câu (2,5 điểm)

2câu (3,5 điểm)

4 câu (10 điểm)

ra:

Câu 1: (2.5 điểm) Cho chất sau SO2, CO2, BaO, CaO, Fe(OH)3, H3PO4,

CuSO4, AgNO3, AlPO4, NaHCO3

a) HÃy phân loại gọi tên chất trên?

b) Chất phẩn ứng với nớc? Viết PTPƯ xảy ra? Gọi tên sản phẩm?

Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phơng pháp hóa học,hÃy nhËn biÕt c¸c khÝ CO2 ,N2 ,H2 ,O2

chøa lọ riêng biệt ?

Câu 3: (4.0 điểm) Cho 17,7 gam hỗn hợp kẻm sắt( tỉ lệ số mol kẻm sắt 1: 2) vào dung dịch có 29,2 gam axit clohiđric

a)Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ?

b)Cho toàn khí hiđro nói qua 24 gam hỗn hợp CuO Fe3O4 nung nóng

sau phản ứng kết thúc thu đợc m gam chất rắn Tớnh m ?

Câu 4: (2.0 điểm)

Cho oxit sắt có dạng FexOy Chia lợng oxit thành phần nhau:

- Phn 1: Cho luồng khí CO qua nung nóng.Khi phản ứng xong thu đợc 8,4 gam sắt

- Phần 1: Tác dụng vừ đủ với dung dịch chứa 16,425 gam HCl theo sơ đồ:

(112)

Ngày soạn :03/04/2012 Ngày dạy : 07/04/2012

Chương III: DUNG DỊCH Tiết 60: DUNG DỊCH

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

HS hiểu khái niệm dung môi chất tan dung dịch - Nắm dung dịch bão hoà dung dịch chưa bảo hào

- Tìm hiểu biện pháp thúc đẩy hoà tan chất rắn H2O nhanh nhờ: Khuấy, đun nóng, nghiền nhỏ

- HS biết cách pha chế dung dịch bảo hồ chưa bảo hồ 2 Kỹ năng: Phân tích so sánh

3 Giáo dục: Ý thức tự học B PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sát , Hoạt động nhóm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án

+ Nước, muối hạt to, nhỏ, dầu ăn

+ Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, cốt thuỷ tinh HS: Học cũ :Xem trước

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Nhận xét thực hành qua kết tường trình III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV đặt vấn đề *.Hoạt động :

- Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm dới híng

I Dung m«i - chÊt tan - dung dịch:

(113)

dẫn giáo viên

* Thí nghiệm: Cho thìa nhỏ đờng vào cốc nc, khuy nh

- Yêu cầu HS quan sát vµ rót nhËn xÐt - GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm

* ThÝ nghiƯm: Cho thìa nhỏ dầu ăn (hoặc mỡ

n) vo cc thứ đựng xăng (hoặc dầu hỏa), cốc thứ ng nc, khuy nh

- Yêu cầu nhóm làm nêu nhận xét

? Nớc dung môi nhiều chất, nhng có dung môi tất chất không

- Yờu cu mối HS lấy VD dung dịch rõ chất tan, dung mơi dung dịch - GV gợi ý để học sinh rút kết luận dung môi, chất tan, dung dịch.

*.Hoạt động 2:

* Thí nghiệm: Cho liên tục đờng vào cốc nớc, khuấy nhẹ

- Yêu cầu HS quan sát tợng rút nhận xét

? Vậy dung dịch cha bÃo hòa, dung dịch bÃo hòa

*.Hot ng 3:

- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm * Thí nghiệm:

Cho vào cốc (chứa khoảng 25ml nớc) lợng muối ăn nh

+ Cốc 1: Đẻ yên + Cốc 2: Khuấy + Cốc 3: Đun nóng

+ Cốc 4: Muối ăn ó nghin nh

- Yêu cầu tổ nhóm nhận xét tan muối ăn TN

? Vậy muốn trình hòa tan chất rắn n-ớc nhanh ta nên sử dụng biện pháp

- Yêu cầu HS giải thích biện pháp

- Nớc dung môi. - Đờng chất tan.

- Nc ng l dung dch. Thớ nghim 2:

- Xăng dung môi. Dầu ăn chất tan.

- Nớc không dung môi dầu ăn

* Kết ln:

- Dung mơi chất có khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch

- Chất tan chất bị hòa tan dung m«i

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung mơi chất tan

II Dung dÞch ch a bÃo hòa Dung dịch bÃo hòa:

* ThÝ nghiÖm: * NhËn xÐt:

- Giai đoạn đầu: Dung dịch hịa tan thêm đờng

Dung dịch cha bÃo hòa.

- Giai on sau: Dung dịch khơng thể hịa tan thêm đờng

Dung dịch bÃo hòa.

* Kt lun: nhiệt độ xác định

- Dung dÞch cha bÃo hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan

- Dung dịch bÃo hòa dung dịch hòa tan thên chất tan

III Làm để q trình hịa tan chất rắn xảy nhanh hơn?

* BiƯn ph¸p:

1 Khuấy dung dịch: 2 Đun nóng dung dịch. 3 Nghiền nhá chÊt r¾n.

IV Cđng cè:

- GV nhắc lại nội dung

Dung dịch gì? Thế dung dịch cha bÃo hòa dung dịch bÃo hòa? Cho HS lµm bµi tËp 4, Sgk (trang 138)

V Dặn dò:

- Học bài, làm tập 1, 2, 3, Sgk - Xem tríc bµi 61(trang 139)

(114)

Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Bằng thực nghiệm HS nhận biết chất tan chất không tan nước

- Biết độ tan chất H2O gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước

2 Kỹ năng: Làm TN quan sát phân tích. 3 Giáo dục: Ý thức tự giác, tính KL

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

2 HS: Học cũ

Xem trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) II Kiểm tra cũ: HS làm BT4, HS làm BT 2,3 III Bài mới:

Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học – Tìm hiểu độ tan chất tong nước

Phát triển

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV đặt vấn đề *.Hoạt động 1:

- Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm dới hớng dẫn giáo viên

* Thí nghiệm: Lấy vài mẫu canxi cacbonat (CaCO3) cho vào nớc

cất, lắc mạnh Lọc lấy nớc lọc Nhỏ vài giọt nớc lọc kính Làm bay nớc từ t cho n ht

- Yêu cầu HS quan sát rút kết luận

- GV hớng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm * ThÝ nghiƯm: Thay mi CaCO3 b»ng

NaCl råi lµm thÝ nghiƯm nh

- Yêu cầu nhóm làm nêu nhận xét

? Vậy qua thí nhghiệm trên, em cã thĨ rót kÕt ln g× vỊ tÝnh tan chất

- GV thông báo: Ngoài chất tan không tan nớc nh NaCl, CaCO3, có chất tan nhiều

trong nc nh đờng, rợu etylic, kali nitrat có chất tan n-ớc nh canxi sunfat, canxi hỉđoxit - GV cho HS quan sát bảng tính tan

I Chất tan chất không tan: Thí nghiệm vỊ tÝnh tan cđa chÊt: a ThÝ nghiƯm 1:

- Cách làm: Sgk

- Quan sỏt : Lm bay hơi, kính khơng để lại dấu vết

- KÕt ln: CaCO3 kh«ng tan níc

b Thí nghiệm 2: - Cách làm: Sgk

- Quan sát : Làm bay hơi, kính có vÕt mê

- Kết luận: NaCl tan đợc nớc * Kết luận chung:

- Cã chÊt tan có chất không tan trong nớc.

- Có chÊt tan nhiỊu vµ cã chÊt tan Ýt trong níc.

(115)

Yêu cầu HS thảo luận rót nhËn xÐt vỊ tÝnh tan cđa mét sè axit, baz¬, muèi

- GV: Để biểu thị khối lợng chất tan khối lợng dung môi, ngời ta dùng độ tan

- GV thơng báo: Có nhiều cách biểu thị độ tan( ) Song trờng phổ thông, biểu thị độ tan chất nớc số gam chất tan 100g nớc

- Gọi HS đọc định nghĩa *.Hoạt động 2:

- GV cho HS quan sát hình 6.5 Sgk Yêu cầu HS nhận xét độ tan chất rắn nớc

? §é tan chất rắn nớc phụ thuộc vào yếu tố

- GV cho HS quan sát hình 6.6 Sgk ? §é tan cđa chÊt khÝ níc phơ thuộc vào yếu tố

bazơ, muối:

- Axit: Hầu hết axit tan nớc, trừ a xit sili xic ( H2SiO3)

- Bazơ: Phần lớn bazơ không tan nớc, trừ số nh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, cßn Ca(OH)2 Ýt tan

- Muèi:

+ Những muối natri, kali tan + Những muối nitrat tan

+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan đợc Phần lớn muối cacbonat không tan II Độ tan chất n ớc: Định nghĩa:

Độ tan (kí hiệu S) chất trong nớc số gam chất hòa tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định.

- VD: Sgk

2 Những yếu tố ảnh h ởng đến độ tan: a Độ tan chất rắn nớc phụ thuộc vào nhiệt độ

b Độ tan chất khí nớc phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất

IV Cđng cè: - GV nh¾c lại nội dung

Độ tan gì? Nêu yếu tố ảnh hởng đến độ tan Cho HS làm 1, Sgk (trang 142)

V Dặn dò: - Học bài, làm tập 2, 3, 4Sgk

- Xem tríc bµi 62(trang 143)

Ngày soạn :10/04/2012 Ngày dạy : 14/04/2012

Tiết 62: nồng độ dung dịch (Tiết 1).

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết ýnghĩa nồng độ phần trăm nhớ cơng thức tính nồng độ

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch đại lợng liên quan đến dung dịch nh khối lợng chất tan, khối lợng dung dịch để làm tập

Giáo dục:

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Máy chiếu, phim trong, bút C TIN TRèNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ:

(116)

III Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

*.Hoạt động1:

- GV giới thiệu: Có nhiều cách biểu thị nồng độ phần trăm (nh Sgk đề cập) Sau giới thiệu với HS: Nội dung tìm hiểu nồng độ phần trăm theo khối lợng

- GV chiếu định nghĩa nồng độ mol lên hình dẫn cơng thức tính

- GV u cầu HS sử dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm giải số tập

* Bài tập 1: Hịa tan 10g đờng vào 40g n-ớc Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc

- GV hớng dẫn HS bớc giải + Tìm khối lợng dung dịch thu đợc + áp dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm, tính C% dung dịch

* Bài tập 2: Tính khối lợng NaOH có 200g dung dịch NaOH 15% - GV yêu cầu HS làm vào vỡ Gọi HS lên bảng làm

- GV uốn nắn sai sót

* Bi tập 3: Hòa tan 20g muối vào nớc đ-ợc dung dịch có nồng độ 10%

H·y tÝnh:

+ Tính khối lợng dung dịch nớc muối muối thu c

+ Tính khối lợng nớc cần dùng cho pha chế

- GV yêu cầu HS trình bày cách làm - GV chiếu lên hình gi¶i cđa mét sè nhãm

- GV cho HS làm số tập để rèn luyện kĩ vận dụng

* Hoạt động

* Bài tập: Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 5%

Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc

- GV gợi ý cách giải:

+ Tính khối lợng muối ăn có 500g dung dịch 20% (d.dịch 1)

+ Tính khối lợng muối ăn có 50g dung dÞch 5% (d.dÞch 2)

+ Tính nồng độ dung dịch

1 Nồng độ phn trm ca dung dch(C%):

* Định nghĩa:

Nồng độ phần trăm(kí hiiệu C%) của dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch.

* C«ng thøc tÝnh: C%=mct

mdd

.100 % Trong đó: - mct: Khối lợng chất

tan(gam)

- mdd: Khối lợng dung

dịch(gam)

- mdd = mdm + mct

* Bµi tËp 1:

- Khối lợng dung dịch đờng thu đợc: mdd = mdm + mct= 40 + 10 =

50(g)

- Nồng độ phần trăm dung dịch đờng:

C%=mct

mdd

.100 %=10

50 100 %=20 % * Bµi tËp 2:

- Tõ biÓu thøc: C%=mct

mdd

.100 % Suy ra:

mNaOH=C%.mdd

100 % =

15 200

100 =30(g) * Bµi tËp 3:

- Khối lợng dung dịch muối thu đợc là:

mdd=

mct

C%.100 %= 20

10 100 %=200(g) - Khối lợng nớc cần dùng cho pha chÕ:

mdm = mdd - mct= 200 - 20 =

180(g)

2 LuyÖn tËp: * Bài tập

- áp dụng công thức: C%=mct

mdd

.100 %

- Khối lợng muối ăn có 500g dung dịch 20%:

mct(dd 1)=C%.mdd

100 % = 20 50

(117)

- GV cho cỏc nhúm tho lun tỡm

cách giải khác - Khối lợng muối ăn có 50g dung dÞch 5%: mct(dd 2)=C%.mdd

100 % = 50

100 =2,5(g) - mdd3 = 50 + 50 = 100(g)

- mct = 10 + 2,5 = 12,5(g)

Nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc là: 12,5(g)

IV Cñng cè:

- GV cho HS làm thêm số tập sách soạn

V Dặn dò:

- Yờu cu HS nm cơng thức tính nồng độ % dung dịch - Bài tập nhà: 1, 6, Sgk (trang 145- 146)

Ngày soạn :15/04/2012 Ngày dạy : 20/04/2012

Tiết 63: nồng độ dung dịch (Tiết 2).

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm nồng độ mol dung dịch - Biết vận dụng cơng thức tính nồng độ mol để làm tập Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm tập tính theo phơng trình có sử dụng đến nồng độ mol

Giáo dục: Tính chuyên cần. B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: - Máy chiếu, phim trong, bút HS: Chuẩn bị kĩ phần lại học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút)

II Kiểm tra cũ:

1 Nêu khái niệm nồng độ phần trăm Viết biểu thức tính, thích Học sinh chữa tập 1, 5, Sgk(trang 145- 146)

III Bài mới:

Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu phần cịn lại học: Nồng độ dung dịch

Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV giới thiệu: Có nhiều cách biểu thị nồng độ mol (nh Sgk đề cập)

Sau giới thiệu với HS: Nội dung tìm hiểu nồng độ mol theo số mol chất tan có lít dung dịch

- GV chiếu định nghĩa nồng độ mol lên hình dẫn cơng thức tính

- GV nêu VD: Dung dịch HCl 2M cho

1 Nng độ phần trăm dung dịch(C%):

2 Nồng độ mol ca dung dch(CM):

* Định nghĩa:

Nng độ mol(kí hiệu CM) dung

dÞch cho biÕt sè mol chÊt tan cã 1 lít dung dịch.

* Công thức tính: CM=n

V (mol/l)

(118)

biÕt lít dung dịch a xit HCl có hòa tan 2mol HCl (có khối lợng 36,5g.2 = 73g)

- GV u cầu HS sử dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm giải số tập

+ Tính nồng độ mol dung dịch biết số mol (hoặc khối lợng) chất tan và thể tích dung dịch.

* Hoạt động

* Bài tập 1: 250 ml dung dịch có hịa tan 0,1mol H2SO4 Hãy tính nồng độ

mol cđa dung dịch axit

- GV hớng dẫn HS bíc gi¶i

* Bài tập 2: 400 ml dung dịch có hịa tan 20g NaOH Hãy tính nồng độ mol ca dung dch baz

- GV yêu cầu HS làm vào vỡ Gọi HS lên bảng làm

- GV uốn nắn sai sót

+ Tính số mol (hoặc khối lợng) chất tan biết nồng độ mol thể tích của dung dch.

* Bài tập 3: Tìm số mol chất tan cã 250 ml dung dÞch HCl 0,5M - GV yêu cầu HS trình bày cách làm - GV chiếu lên hình giải số nhóm

* Bài tập 4: Tìm khối lợng chất tan cã 50 ml dung dÞch NaCl 0,1M - GV gợi ý cách giải

+ Tỡm th tớch ca dung dịch biết số mol chất tan nồng độ mol dung dịch.

* Bài tập 5: Tìm thể tích dung dịch HCl 2M để có hịa tan 0,5 mol HCl

- GV yêu cầu HS trình bày cách làm * Bài tập 6: Tìm thể tích dung dịch NaOH 5M để có hịa tan 60g NaOH

- GV yêu cầu HS trình bày cách làm

- V: ThĨ tÝch dung dÞch(lÝt)

* Bài tập

* Bµi tËp 1:

- HS lên bảng làm * Bài tập 2:

- HS lên bảng làm

* Bài tập 3:

- HS lên bảng làm

* Bài tập 4:

- HS lên bảng làm * Bài tập 5:

- HS lên bảng làm * Bài tập 6:

- HS lên bảng làm

IV Củng cố: - GV cho HS làm thêm số tập sách soạn

V Dn dũ: - Yờu cu HS nắm cơng thức tính nồng độ mol dung dịch - Bài tập nhà: 1, 6, Sgk (trang 145- 146)

Ngày soạn :15/04/2012 Ngày dạy : 21/04/2012

(119)

1 Kiến thức:

- Học sinh thực tính tốn đại lợng liên quan đến dung dịch nh: nct, mct,

mdd, mdm để từ đáp ứng đợc yêu cầu pha chế khối lợng hay thể tích

dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế

- Biết pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn 2 Kỹ năng: Tớnh toỏn, pha chế.

3 Giáo dục: Tính hứng thú học tập môn. B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV: Giáo án

- Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO4, H2O

2 HS: Chuẩn bị kĩ học

Ôn tập cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol C TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) II Kiểm tra cũ:

1 Nêu khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol Viết biểu thức tính, thích

Häc sinh ch÷a bµi tËp: 3, Sgk III Bài mới:

Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ học: Tìm hiểu pha chế dung dịch Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ dung dịch

- Giới thiệu mục tiêu học: Tính tốn giới thiệu cách pha chế *.Hoạt động1:

* Bµi tËp 1: Tõ mi CuSO4, níc cÊt

và dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế a. 50g dd CuSO4 có nồng độ 10%

b. 50ml dd CuSO4 có nồng độ 1M

- GV hớng dẫn HS bớc giải a + Tìm khối lợng chất tan + Tìm khèi lỵng níc

+ Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế

b + T×m sè mol chÊt tan + T×m khèi lỵng chÊt tan

+ Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế

* Hoạt động2:

* Bµi tËp 2: Tõ muối ăn NaCl, nớc cất dụng cụ cần thiÕt, h·y

I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho tr ớc:

* Bµi tËp 1: a Tính toán:

- Tìm khối lợng chất tan: mCuSO4=

10 50

100 =5(g)

- Tìm khối lợng dung môi (nớc):

mdm = mdd - mct = 50 - = 45(g)

- Cách pha chế:

+ Cân lÊy 5g CuSO4 råi cho vµo cèc

+ Cân lấy 45g (hoặc đong 45ml) nớc cất, đổ dần vào cốc khuấy nhẹ

Thu đợc 50g dd CuSO4 10%

b Tính toán:

- Tìm sè mol chÊt tan:

nCuSO4=0,05 1=0,05(mol)

- Tìm khối lợng 0,05mol CuSO4

mCuSO4=0,05 160=8(g)

- C¸ch pha chÕ:

+ Cân lấy 5g CuSO4 cho vào cốc

+ Đổ nớc cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch

Thu đợc 50ml dd CuSO4 1M

* Bµi tËp 2: a TÝnh to¸n:

(120)

tính tốn giới thiệu cách pha chế a. 100g dd NaCl có nồng độ 20% b. 50ml dd NaCl có nồng độ 2M - GV yêu cầu HS nêu cách giải cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc

- Chiếu lên hình phần tính toán cách làm nhóm

- Gi i din nhóm lên pha chế theo bớc nêu

mNaCl=20 100

100 =20(g) - T×m khèi lợng dung môi (nớc):

mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g)

- C¸ch pha chÕ:

+ Cân lấy 20g NaCl cho vào cốc + Đong 80ml nớc, rót vào cốc khuấy để muối ăn tan hết

Thu đợc 100g dd NaCl 20% b Tính tốn:

- T×m sè mol chÊt tan:

nNaCl=0,05 2=0,1(mol)

- Tìm khối lợng 0,1mol NaCl mNaCl=0,2 58,5=5,85(g)

- C¸ch pha chÕ:

+ Cân lấy 5,85g NaCl cho vào cốc + Đổ nớc cất vào cốc vạch 50ml, khuấy nhẹ

Thu đợc 50ml dd NaCl 2M

IV Củng cố: - GV cho HS làm thêm sè bµi tËp :

* Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl nớc bay hết, ngời ta thu đợc 8g muối NaCl khan

Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc

V Dặn dò: - Yêu cầu HS nắm cơng thức tính nồng độ dung dịch

- Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, Sgk (trang 149)

Ngày soạn :23/04/2012 Ngày dạy : 27/04/2012

TiÕt 65: pha chÕ dung dÞch (TiÕt 2).

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết cách tính tốn để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc - Bớc đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dung cụ hóa chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm

Kỹ năng: Tính tốn, pha chế.

Giáo dục: Tính hứng thú học tập mơn. B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 GV:

- Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO4, H2O

2.HS: Ơn tập cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol C TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số:

II Kiểm tra bi c: Học sinh chữa tập: 3, Sgk III Bài mới:

(121)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động

- Giới thiệu mục tiêu học

* Bài tập: Từ nớc cất dụng cụ cần thiết, hÃy tính toán giới thiệu cách pha chÕ

a. 100ml dd MgSO4 0,4M tõ dung

dÞch MgSO4 2M

b. 150g dd NaCl 2,5% tõ dung dÞch NaCl 10%

- GV híng dÉn HS bớc giải a + Tìm số mol Mg SO4 cã dd

cÇn pha chÕ

+ Tìm thể tích dung dịch ban đầu cần lấy

+ Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế

b + T×m khèi lỵng NaCl cã 50g dd NaCl 2,5%

+ Tìm khối lợng dd NaCl ban đầu có chứa khối lợng NaCl

+ Tỡm lng nớc cần dùng để pha chế

+ Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế

I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho tr ớc:

II Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho tr ớc:

* Bài tập: a Tính toán:

- Tìm sè mol chÊt tan cã 100ml dd MgSO4 0,4M

nMgSO4=0,4 0,1=0,04(mol) - T×m thĨ tÝch dung dÞch MgSO4 2M

trong có chứa 0,04mol MgSO4

V=0,04

2 =0,02(l)=20(ml) - C¸ch pha chÕ:

+ §ong lÊy 20ml dd MgSO42M råi cho

vào cốc chia độ có dung tích 200ml + Thêm từ từ nớc cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy

Thu đợc 100ml dd MgSO4 0,4M

b Tính toán:

- Tìm khối lỵng NaCl cã 150g dd NaCl 2,5%:

mNaCl=2,5 150

100 =3,75(g)

- T×m khối lợng dd NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl

mdd=103,75 100=37,5(g)

- Tìm khối lợng nớc cần dùng để pha chế:

mH2O=15037,5=112,5(g) - C¸ch pha chÕ:

+ Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc nớc có dung tích khoảng 200ml

+ Cân lấy 112,5g nớc cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên, khuấy

Thu đợc 150g dd NaCl 2,5%

IV Cñng cè: - GV cho HS lµm bµi tËp Sgk

Hãy điền giá trị cha biết vào ô để trống bảng, cách thực tính toỏn theo mi ct:

Dd

Đ.lợng NaCl(a) Ca(OH)(b) BaCl(c) KOH(d) CuSO(e)

mct 30g 0,148g 3g

mH

2O 170g

mdd 150g

Vdd 200ml 300ml

Ddd(g/ml) 1,1 1,2 1,04 1,15

C% 20% 15%

(122)

- Gäi lần lợt nhóm lên điền vào bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chiếu kết lên hình

V Dặn dò:

- Yêu cầu HS ôn lại kiến thức chơng Chuẩn bị thực hành - Bài tập vỊ nhµ: Sgk (trang 149)

Ngày soạn :23/04/2012 Ngày dạy : 28/04/2012

TiÕt 6: bµi thùc hµnh 7.

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Học sinh biết tính tốn, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác

2 K nng : - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ cân đo hóa chất PTN. 3 Giáo dục: Tính cẩn thận, tiết kiệm.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh dung tích 100ml - 250ml, ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm

- Hãa chất : Đờng trắng khan, muối ăn khan, nớc cất HS: Bản tường trình dạng trống

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Thực hành Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

- GV nêu mục tiêu thực hành

- Nêu cách tiến hành TN pha ch

- HÃy tính toán pha chế c¸c dd sau:

* Hoạt động 1:

* Thực hành 1: 50g dd đờng có nồng

độ 15%

- GV híng dÉn HS lµm TN1

- u cầu HS tính tốn để biết đợc khối lợng đờng khối lợng nớc cần dùng

- Gọi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế

I Pha chế dung dịch:

1 Thực hành 1: - Phần tính toán:

+ Khối lợng chất tan (đờng) cần dùng là:

mct=15 50

100 =7,5(g) + Khèi lợng nớc cần dùng là: mdm = 50- 7,5 = 42,5(g)

- Phần thực hành: Cân 7,5g đờng khan

(123)

* Hoạt động 2:

* Thực hành 2: 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M

- u cầu nhóm tính tốn để có số liệu TN2

- Gäi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chÕ

*.Hoạt động 3:

* Thực hành 3: 50g dd đờng 5% từ dd đờng có nồng độ 15% - u cầu nhóm tính tốn để có số liệu TN3

- Gäi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chÕ

*.Hoạt động 4:

* Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên

- Yêu cầu nhóm tính tốn để có số liệu TN4

- Gọi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế

- Học sinh viÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm

15%

2 Thực hành 2: - Phần tính toán:

+ Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là: nNaCl=0,2 0,1=0,02(mol)

+ Khối lợng NaCl cần dùng là: mNaCl=0,02 58,5=1,17(g)

- Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan

cho vào cốc chia độ Rót từ từ nớc vào cốc khuấy vạch 100ml, đợc 100ml dung dịch NaCl 0,2M

3 Thực hành 3: - Phần tính toán:

+ Khối lợng chất tan(đờng) có 50g dd đờng 5% là:

mct=5 50

100 =2,5(g)

+ Khối lợng dd đờng 15% có chứa 2,5g đờng là:

mdd=2,5 100

15 16,7(g) + Khối lợng nớc cần dùng là:

mdm = 50- 16,7 = 33,3(g)

- Phần thực hành: Cân 16,7g dd đờng

15% cho vào cốc có dung tích 100ml Thêm 33,3g nớc (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, đợc 50g dd đờng 5%

4 Thực hành 4: - Phần tính toán:

+ Sè mol chÊt tan (NaCl) cã 50ml dd 0,1M cần pha chế là:

nNaCl=0,1 0,05=0,005(mol)

+ Thể tích dd NaCl 0,2M có chứa 0,005mol NaCl là:

V=0,005

0,2 =0,025(l)=25(ml)

- Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl

0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nớc vào cốc đến vạch 50ml Khuấy đều, đợc 50ml dd NaCl 0,1M

II T êng tr×nh:

- Học sinh viết tờng trình theo mẫu sẵn có

IV Củng cố: - GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc V Dặn dò: - Nhận xét thực hành

(124)

TiÕt 66: bµi lun tËp 8. Ngày soạn: 21/04/2010

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết khái niệm độ tan chất nớc yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất rắn chất khí nớc

- Biết ýnghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng đ-ợc cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch

- Biết tính toán cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trớc

Kỹ năng: Tính tốn, giải tập. Giáo dục: Tính hệ thống, chuyên cần. B PHƯƠNG TIỆN DẠY HC:

GV:Máy chiếu, giấy trong, bút PhiÕu häc tËp

HS: Ôn tập khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch cha bão hòa, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm nồng độ mol

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A: 8B…… II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Luyện tập Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động

- GV tæ chøc cho HS ôn lại kiến thức chơng

- GV chuẩn bị trớc câu hỏi giấy, phát cho nhóm HS, với nội dung:

? Độ tan chất nớc - GV cho HS vËn dơng lµm bµi tËp sau * Bài tập: Tính khối lợng dung dịch KNO3

bÃo hßa (ë 200C ) cã chøa 63,2g KNO3 ( biÕt

SKNO3=31,6g¿ .

- GV gọi đại diện nhóm nêu bớc làm + Tính KL nớc, KLD D bão hòa KNO3 (ở

200C ) cã chøa 63,2g KNO3

+ Tính khối lợng dung dịch b·o hßa (ë 200 C )

chøa 63,2g KNO3

? Nếu thay đổi nhiệt độ ảnh hởng nh đến:

+ §é tan cđa chất rắn nớc + Độ tan chất khí nớc

- GV chuẩn bị giấy, phát cho c¸c nhãm HS víi néi dung:

? Hãy cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ nol dung dịch

? H·y cho biÕt:

+ Cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng

I.KiÕn thøc:

1 Độ tan chất n ớc gì? Những yếu tố ảnh h ởng đến độ tan?

a §é tan:

* Kh¸i niƯm: Sgk

- VËn dơng:

+ KL D D KNO3 b·o hßa (ë 200C )

cã chøa 31,2g KNO3 lµ:

mdd=mH2O+mKNO3=100+31,6=131,6(g) + Khối lợng nớc hòa tan 63,2g KNO3

to đợc dung dịch bão hịa(ở

200C )lµ: 200g

Khối lợng dung dịch KNO3 bÃo

hòa

(ë 200C ) cã chøa 63,2g KNO lµ: mdd=mH2O+mKNO3=200+63,2=263,2(g)

b Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan: - VD: Sgk

(125)

độ mol

+ Từ cơng thức trên, ta tính đợc đại lợng có liên quan đến dung dịch

- Sau 3- c¸c nhãm HS phát biểu sữa chữa cho GV kết luận

- GV chia lớp thành nhóm Phát phiếu häc tËp cho c¸c nhãm, víi néi dung sau:

* Phiếu 1: Có 50g dd đờng có nồng độ 20% + Hãy tính tốn đại lơng cần dùng (đờng nớc)

+ Giíi thiƯu c¸ch pha chÕ dung dịch

* Phiếu 2: Cần có 40 ml dd NaOH 0,5M

+ Hãy tính tốn đại lợng cần dùng (NaOH)

+ Giíi thiƯu c¸ch pha chÕ dung dÞch

* Phiếu 3: Cần pha chế 50g dd đờng có nồng

độ 5% từ dd đờng nồng độ 20%

+ Hãy tính tốn đại lơng cần dùng cho pha chế (khối lợng dd đờng nớc)

+ Giíi thiƯu c¸ch pha lo·ng

* PhiÕu 4: CÇn pha chÕ 50ml d d NaOH 0,5M

từ dd NaOH có nồng độ 2M

+ Hãy tính tốn đại lơng cần dùng cho pha chế (số mol NaOH thể tích dd NaOH 2M)

+ Giíi thiƯu c¸ch pha loÃng

- GV cho HS làm tập 2, Sgk

* Hoạt động

g×?

a Nồng độ phần trăm dung dịch? * Khái niệm: Sgk

* C«ng thøc tÝnh: C%=mct

mdd

.100 %

b Nồng độ mol dung dịch? * Khái niệm: Sgk

* C«ng thøc tÝnh: CM=n

V (mol/l)

3 C¸ch pha chế dung dịch nh nào?

* Đáp ¸n cđa c¸c phiÕu trªn: - PhiÕu 1:

10g đờng 40g nớc

- PhiÕu 2:

0,02mol NaOH

(0,02 40 = 80g NaOH) - PhiÕu 3:

12,5g dd đờng 20% 37,5g n-ớc

- PhiÕu 4:

LÊy 12,5g ml dd NaOH 2M pha víi 37,5 ml níc

II Bµi tËp:

- HS lµm vµo bµi tËp

IV Cđng cố: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ chơng

V Dặn dò: - GV hớng dÉn bµi tËp Bµi tËp vỊ nhµ: 3, Sgk (trang 151)

Tiết 68: ôn tập cuối năm (Tiết 1).

Ngày soạn: 25/04/2010 A MỤC TIÊU:

(126)

Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol chất khí, oxi hóa

Nắm phân biệt đợc loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử

Nắm đợc cơng thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối chất khí, cơng thức chuyển đổi m, V m, cơng thức tính nồng độ d.dịch

2 Kỹ :

Rèn luyện kĩ tính hóa trị ngun tố, lập CTHH, lập PTHH, tập ỏp dụng định luật BTKL, phân loại gọi tên loại HCVC

3 Giáo dục :

Liên hệ đợc tợng xảy thực tế B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: M¸y chiÕu, giÊy trong, bót Phiếu học tập HS: Ôn tập kiến thức năm

C TIN TRèNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A: 8B…… II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Ôn tập cuối năm Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động

- GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức năm thông qua đàm thoại cách đặt câu hỏi

- GV chn bÞ tríc câu hỏi giấy, phát cho nhóm HS, với nội dung nh

- Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung

- GV bổ sung, sửa lỗi rút kết luận cần thiết

- Yêu cầu nhãm 1, 2, b¸o c¸o vỊ TCHH cđa oxi, hi®ro, níc

Nhãm bỉ sung GV kÕt ln

- HS nhắc lại cơng thức tính quan trọng học

+ CT chuyển đổi m, V n + Cơng thức tính tỉ khối chất khí + Cơng thức tính C% CM

I.Kiến thức bản:

1 Các khái niệm bản: - Nguyên tử

- Nguyên tố hóa học Nguyên tử khối

- Đơn chất, hợp chất Phân tử - Quy tắc hóa trị Biểu thức

- HiƯn tỵng vËt lÝ HiƯn tỵng hãa häc Phản ứng hóa học

- Định luật BTKL BiĨu thøc

- Mol, khèi lỵng mol, thĨ tÝch mol chất khí

- Nêu khái niệm loại ph¶n øng hãa häc

- Dung dịch, dung mơi, chất tan - Nồng độ phần trăm nồng độ mol/l

2 C¸c tÝnh chÊt hãa häc: - TÝnh chÊt hãa häc cña oxi - TÝnh chÊt hãa häc cđa hi®ro - TÝnh chÊt hãa häc cđa níc Các công thức tính cần nhớ: - Biểu thức tính hãa trÞ:

AaxBby→ a.x

=b.y(x=a ; y=b)

(127)

* Hoạt động

- GV đa nội dung tập lên hình Yêu cầu nhóm nêu cách làm

* Bài tập1: Tính hóa trị Fe, Al, S hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3

* Bài tập 2: Lập CTHH tính PTK

chất sau: Ca (II) vµ OH; H (I) vµ PO4; Fe (III)

vµ SO4; C (IV) vµ O

* Bài tập 3: Đốt cháy 16g C o xi thu đợc 27g CO2 Tính KL oxi p/

* Bµi tập 4: Lập PTHH sau cho biết chúng thuộc loại p/ứ

a Mg + O2 MgO

b Al + HCl AlCl3 + H2

c KOH + ZnSO4 Zn(OH)2+ K2SO4

d Fe2O3 + H2 Fe + H2O

* Bµi tËp5: Cã c¸c oxit sau: CaO, SO2, P2O5,

Fe2O3, CO2, BaO, K2O

Tìm oxit axit, oxit bazơ?

m=n.M → n=m

M→ M= m

n

(mdd=mdm+mct)

mdd=Vml.D

- C«ng thøc tÝnh tØ khèi cđa chÊt khÝ

dA B=MA

MB

dAkk=MA

29

- Công thức tính C% CM:

C%=mct

mdd

.100 %

CM=n

V

II Bµi tËp:

- HS:

Hóa trị Fe, Al, S lần lợt là: II, III, VI

- HS: Ca(OH)2 = 74®v.C ; H3PO4 =

98®v.C

Fe2(SO4)3 = 400®v.C ; CO2 =

44®v.C

- HS: áp dụng định luật BTKL, ta có:

mC+mO2=mCO2→ mO2=mCO2−mC=2716=9g

- HS:

+ HS lËp PTHH + Các loại phản ứng:

a P/ hóa hỵp b P/ thÕ

a P/ trao đổi b P/ oxihóa khử - HS:

+ C¸c oxit axit : SO2, P2O5, CO2

+ Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO,

K2O

IV Củng cố: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ

V Dặn dò: - GV hớng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập sau

TiÕt 69: «n tËp cuối năm (Tiết 2).

(128)

1 Kin thức: - Học sinh nắm khái niệm cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol

Công thức chuyển đổi khối lợng, thể tích lợng chất

- Hiểu vận dụng đợc cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch

- Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trớc

2 Kỹ : Tính tốn, giải tập 3 Giáo dục : Tính chun cần B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án

2 HS: Ơn tập khái niệm cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Cách tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trớc

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A: 8B…… II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Ôn tập cuối năm (tt) Phát triển

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cơng thức tính nồng C% v CM

* Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4 100ml

H2O Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol

của dung dịch thu đợc

- GV gọi đại diện nhóm nêu bớc làm ? Để tính CM dung dịch ta phải tính

đại lợng Nêu biểu thức tính

? Để tính C% dung dịch ta cịn thiếu đại l-ợng Nêu cách tính

* Hoạt động

* Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3 8M đợc

pha loãng đến 200ml

Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 sau

khi pha lo·ng

- C¸c nhãm thảo luận, nêu cách giải - Gọi HS lên bảng trình bày

* Bài tập: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào

nc c 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol dung dịch

* Hoạt động

I. Bài tập nồng độ dung dịch : - HS :

100 ml=0,1l ; MCuSO

4=160(g)

→ nCuSO4= m

M=

8

160=0,05(mol)

→CM=

n V=

0,05

0,1 =0,5(M) Đổi 100ml H2O = 100g (

DH2O=1g/ml )

→ mddCuSO4=mH2O+mCuSO4=100+8=108(g)

→C%ddCu SO4=

108 100 %7,4 % II Bài tập pha chế dung dịch: - HS:

§ỉi 50ml = 0,05l

→ nHNO3=CM.V=8 0,05=0,4(mol)

→CMHNO

3= 0,4

0,16=2,5(M) - HS:

¿

nCuSO4=16

160=0,1(mol) ¿

→CM=

0,1

0,01=10(M)

III Bµi tËp tÝnh theo ph ợng trình hóa học:

(129)

* Bài tập: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl Phản ứng xảy theo sơ đồ sau:

Fe + HCl FeCl2 + H2

a Lập PTHH phản ứng

b Tính thể tích khí hiđrro thu đợc điều kiện tiêu chuẩn

c TÝnh khèi lỵng mi FeCl2 tạo thành sau

phản ứng

- Yờu cu nhóm thảo luận để đa b-ớc giải

- Gọi HS lên bảng làm tập

nFe=m

M=

5,6

56 =0,1(mol) a PTHH cđa ph¶n øng:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

1mol 1mol 1mol ? ? ? b Thể tích khí hiđrro thu đợc điều kiện tiêu chuẩnlà:

nH2=nFe=0,1(mol)

VH2=n 22,4l=0,1 22,4=2,24(l)

c Khối lợng muối FeCl2 tạo thành sau

phản ứng:

nFeCl2=nFe=0,1(mol)

→ mFeCl3=0,1 127=12,7(g)

IV Cñng cè: - GV nhắc lại nội dung ôn tập

V Dặn dò: - GV nêu phơng pháp giải toán định lợng

Ngày đăng: 03/06/2021, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w