Hiện nay, trước sức ép của tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt càng đẩy mạnh [r]
(1)BÀI THAM DỰ CUỘC THI “Viết môi trường” Họ và tên : LÊ ANH TUẤN Cấp bậc : Đại úy Chức vụ : Trợ lý Tham mưu Đơn vị : Trung đoàn 125 Bộ CHQS tỉnh Hải Dương Chủ đề: TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Bản đồ hành chính Việt Nam PHẦN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM (2) Việt Nam có diện tích 330.000 km² bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và 4.200 km² biển nội thuỷ, với 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên triệu km² 28 số 63 tỉnh,thành phố nước ta nằm ven biển, diện tích các huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích nước và là nơi sinh sống 1/5 dân số nước I BIỂN ĐÔNG Vị trí, giới hạn Biển Đông : Biển Đông là biển lớn đứng thứ ba các biển giới, với diện tích 3447 nghìn km2, chiều dài 1.900 hải lí (từ vĩ độ 30 N đến vĩ độ 260 B) chiều ngang nơi rộng là 600 hải lí ( từ kinh độ 1000 Đ đến kinh độ 1210 Đ) Có quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ven bờ biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia, lãnh thổ Đài Loan Biển Đông là biển nửa kín vì các đường thông đại dương có các đảo và quần đảo bao bọc Từ biển Đông muốn đại dương hay các biển xung quanh phải qua các eo biển: eo biển Đài Loan, Basi, Balabac, Carimanta, Malắcca Biển Đông có vịnh: Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan Bản đồ Biển Đông Việt Nam Vị trí chiến lược và tiềm kinh tế biển Đông: a) Tầm quan trọng chiến lược: (3) Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch nối các kinh tế trên bờ Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Nhiều nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…có kinh tế phụ thuộc sống còn vào giao thông trên biển Đông Lượng hàng hoá xuất các nước ASEAN là qua biển Đông Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới, đó 45% qua biển Đông b) Tiềm kinh tế biển Đông: Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và phát triển kinh tế cho các nước xung quanh, đặc biệt là tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… Là nguồn đánh bắt, nuôi trồng hải sản quan trọng giới Biển Đông coi là bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn giới + Theo Hoa Kì: lượng dự trữ dầu kiểm chứng biển Đông là tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày + Theo Trung Quốc: lượng dự trữ dầu biển Đông khoảng 213 tỉ thùng đó trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỉ thùng II VÙNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Các vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam: Vùng biển các quốc gia ven biển quy định công ước liên hợp Quốc luật biển các nước kí kết vào năm 1982 (gọi là công ước 1982) phê chuẩn vào ngày 16-11-1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế Việt Nam là quốc gia ven biển có vùng biển là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa a) Nội thuỷ: Là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Theo công bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đường sở Việt Nam là đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11(đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị) (4) Vùng nội thuỷ xem phận lãnh thổ trên đất liền có chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối tàu thuyền nước ngoài muốn vào phải xin phép b) Lãnh hải: Nằm phía ngoài nội thuỷ coi là đường biên giới quốc gia ven biển Công ước quốc tế luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải là 12 hải lý tính từ đường sở Vùng này các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn , đầy đủ và tuyệt đối Tàu thuyền nước ngoài qua không gây hại trên lãnh hải và không tiến hành bất kì hoạt động nào Đối các nước ven biển không ngăn cản hay phân biệt đối xử, không gây hại việc qua tàu thuyền nước nào c)Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải Theo công ước quốc tế vùng tiếp giáp lãnh hải không thể mở rộng quá 24 hải lý, nghĩa là chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng không vượt quá 12 hải lý Chính phủ nước CHXH Việt Nam tuyên bố chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam là 12 hải lí, hợp với lãnh hải, tổng cộng lãnh hải Việt Nam là 24 hải lý phù hợp với công ước quốc tế luật biển 1982 Vùng này các quốc gia ven biển có quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát nhằm ngăn ngừa vi phạm các luật vi phạm hải quan, thuế khoá, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ lãnh hải mình d) Vùng đặc quyền kinh tế: Theo Công ước quốc tế 1982 Luật biển quy định chiều rộng vùng này không vượt quá 200 hải lí tính từ đường sở Các quốc gia ven biển có quyền thăm dò khai thác bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên Đối với các quốc gia khác hưởng quyền tự hàng hải , hàng không, tự đặt dây cáp và ống dẫn ngầm Khi đặt phải thông báo và thoả thuận với các quốc gia ven biển e) Thềm lục địa: Là vùng đáy biển và lòng đất đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải các quốc gia ven biển Theo Luật biển năm 1982 phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền bờ ngoài rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là 200 hải lý, bờ ngoài rìa lục địa có khoảng cách gần Trong trường hợp bờ ngoài rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở thì các quốc gia ven biển có thể xác định ranh giới ngoài thềm lục địa với khoảng cách không vượt quá 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500m khoảng cách không vượt quá 100 hải lý Như chiếu vào Luật biển 1982 chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tuyên bố : thềm lục địa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất đáy biển thược phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng ngoài lãnh hải Việt Nam bờ ngoài rìa lục địa , nơi nào bờ ngoài rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở * Về chế độ pháp lí thềm lục địa: + Các quốc gia ven biển có chủ quyền thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa mình + Tất các quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp và óng dẫn ngầm thềm lục địa phải thoả thuận với các quốc gia ven biển (5) + Khi các quốc gia ven biển khai thác ngoài thềm lục địa phải có khoản đóng góp theo quy định công ước + Các quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đụng chạm chế độ pháp lí vùng nước phía trên hay vùng trời trên vùng nước này + Các quốc gia ven biển có quyền cho phép và quy định việc khoan thềm lục địa vào bất kì mục đích gì Đảo và quần đảo vùng biển Việt Nam: Cột mốc chủ quyền Việt Nam trên Đảo Trường Sa - Việt Nam Theo công ước luật biển năm 1982 thì đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc thuỷ triều lên xuống vùng đất này trên mặt nước Quần đảo là tổng thể các đảo, kể các phận đảo Có đảo và quần đảo nằm gần bờ xa bờ thuộc vùng biển các quốc gia ven biển theo luật biển 1982 Về mặt pháp lí các đảo các đảo và quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia giống đất liền Tuy nhiên đảo tồn dạng tảng đất, đá hoang không có người không có đời sống kinh tế riêng thỉ có lãnh hải mà không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Vùng biển nước ta có 4000 hòn đảo lớn, nhỏ Các đảo này nằm rải rác mình đảo Bạch Long Vĩ, đảo Lý Sơn các đảo họp thành nhóm quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu… (6) Trụ sở hành chính Việt Nam trên Đảo Hoàng Sa trước năm 1945 Cột mốc chủ quyền chính quyền Việt Nam Cộng hoà trên Quần đảo Hoàng Sa - Việt Nam Bản đồ Quần đảo Trường Sa - Việt Nam PHẦN TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN (7) BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM I THỰC VẬT Rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn Việt Nam có diện tích đứng thứ hai trên giới sau rừng ngập mặn cửa sông Amazôn (Nam Mỹ) Rừng ngập mặn có vai trò to lớn việc mở rộng diện tích đất ven biển, bảo vệ đê, hạn chế xói lở, chóng gió bảo, chống nạn cát bay… Về kinh tế: cung cấp gỗ, chất đốt, sản phẩm cho ngành công nghiệp, dược liệu Địa điểm: Nam Bộ chủ yếu Cà Mau, Bắc Bộ từ Móng Cái đến cửa Đáy Về hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú như: cò mỏ thìa mặt đen số loài quý vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Nam Định) Rừng ngập mặn Nam Trung Việt Nam Trước 1945 rừng ngập mặn chiếm khoảng 400.000 chủ yếu phân bố Nam Bộ (Cà Mau trên 150.000 ha) Trải qua hai chiến tranh, khai thác quá mức, chuyển sang nuôi thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng ngập mặn bị giảm sút nhanh (8) nước Theo thống kê, năm 1982 diện tích rừng ngập mặn là 252.000 ha, năm 1999 còn 200.000 và đến năm 2002 còn 155.000 Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tham gia trồng rừng ngập mặn Rong biển: Rong biển Trong vùng biển Đông có 653 loài rong biển , sản lượng khai thác năm đạt 7.000 tấn, dùng làm thực phẩm, công nghiệp, dược liệu, thức ăn cho gia súc (9) Khai thác rong biển Quảng Ngãi Cỏ biển: Là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển , làm thức ăn cho số loài động vật biển Cỏ biển đáy đại dương II ĐỘNG VẬT Biển Việt Nam có 2.000 loài cá, đó có gần 130 loài cá giá trị kinh tế cao và hàng trăm loài đưa vào sách đỏ Việt Nam và giới, 1.600 loài giáp xác, (10) 2.500 loài thân mềm, cho khai thác 45.000-50.000 rong biển Doanh số xuất thủy sản tăng liên tục qua các năm với mức tăng khoảng 15-20% năm Bên cạnh loài cá biển, tôm, cua, mực, ốc, trai, sò, hàu, vẹm Biển Đông còn có rùa biển, đồi mồi, vích, san hô… có giá trị kinh tế cao Cá ngừ đại dương Cá mú đỏ (11) Cua biển Cà Mau Cá mực Tôm hùm (12) Sò huyết Sò lông Ốc hương Ốc đuôi công Ốc nón Ốc tai tượng Một số loài ốc biển có giá trị kinh tế cao (13) Một số loài san hô (14) Một số động vật rừng ngập mặn III TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN Tài nguyên dầu khí: (15) Tài nguyên dầu khí nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ dầu và hàng trăm tỉ m3 khí Hầu hết nằm trên thềm lục địa với độ sâu không lớn phân bố chủ yếu : bể Sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Thổ Chu - Mã Lai, bể Vũng Mây, bể Hoàng Sa và Trường Sa Giàn khoan mỏ Bạch Hổ Giàn khoan mỏ Đại Hùng Tài nguyên muối: Cả nước có khoảng 11.454 với sản lượng 630.000tấn/năm, đến năm 2009 tăng lên 14.404 với sản lượng 1triệu (16) Cánh đồng muối Sa Huỳnh (Quãng Ngãi) Các loại khoáng sản khác: Titan, đất hiếm, Phốt-pho-rít, cát thuỷ tinh Khai thác cát thủy tinh Cam Ranh (Khánh Hòa) IV GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN Với vùng biển rộng triệu km2 mặt nước, đường bờ biển dài 3.260km có nhiều cảng biển Trong đó có cảng lớn: cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Vận chuyển và luân chuyển khối lượng hàng hoá ngành vận tải nước ta năm 2010 là: + Vận chuyển : 64.717,4 nghìn (17) + Luân chuyển 146.577,8 nghìn Vận tải đường biển V TIỀM NĂNG VỀ DU LỊCH Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bãi biển , bãi cát phẳng, độ dốc trung bình đủ điều kiện khai thác phục vụ cho du lịch Một số địa danh du lịch biển tiếng nước ta: (18) Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Vịnh Lăng Cô - Thừa Thiên Huế (19) Bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng Thành phố biển Nha Trang Thành phố biển Vũng Tàu PHẦN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM (20) I THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG BIỂN Trong năm gần đây số vùng biển nước ta xảy tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như: sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt, bãi biển vắng khách du lịch Nguyên nhân tự nhiên: Hiện tượng biển tiến, biển lùi Bão biển, nước dâng Bão trên Biển Đông Tràn dầu tự nhiên Vết dầu loang trên biển Sóng thần: (21) Sóng thần đẩy tàu lên nóc nhà Nhật Bản Nguyên nhân người: Các chất thải sinh hoạt từ trên bờ đổ thẳng biển Rác người thải trên bãi biển Các chất thải từ tàu thuyền, công trình xây dựng qua hệ thống sông ngòi đổ biển là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp cho môi trường biển (22) Khai thác cát làm ô nhiễm môi trường biển Sự ô nhiễm không khí Khí thải từ các nhà máy công nghiệp Sự tàn phá rừng ngập mặn ven biển (23) Rừng ngập mặn bị tàn phá Sự tàn phá các rạn san hô San hô khai thác trái phép bị thu giữ II BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (24) Công tác bảo vệ môi trường biển năm qua đã Ðảng và Nhà nước ta quan tâm, thông qua việc ban hành các chủ trương, chính sách, văn quy phạm pháp luật từ cấp Trung ương đến địa phương Lần đầu, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã dành mục gồm bốn điều quy định bảo vệ môi trường biển (các điều từ 55 đến 58) Cụ thể hóa các quy định Luật Bảo vệ môi trường, ngày 6-3-2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/2009/NÐ-CP quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải phát biểu đạo Hội nghị tổng kết giai đoạn 2006 - 2011 và triển khai giai đoạn 2012 - 2020 Đề án tổng thể điều tra và quản lý tài nguyên - môi trường biển Nâng cao nhận thức các cấp ủy Ðảng, chính quyền, đoàn thể và cộng đồng dân cư biển, đảo thông qua các hình thức thông tin truyền thông, giáo dục, tập huấn; lập chính sách, công bố các vùng biển có tính đa dạng sinh học cao, xúc tiến việc thành lập các khu bảo tồn biển, tiến hành đặn giám sát đa dạng sinh học, chất lượng môi trường và tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản nhằm có giải pháp kịp thời ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học biển; thử nghiệm và mở rộng hoạt động phục hồi các quần thể sinh vật quý bị đe dọa, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái và tuân thủ các tiêu chí Công ước đa dạng sinh học "bảo tồn, sử dụng hợp lý và chia sẻ công bằng" (25) Hiện nay, trước sức ép tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt càng đẩy mạnh khuynh hướng tiến biển, khai thác biển, làm giàu từ biển, thường kèm với đó lại là các phương thức khai thác thiếu tính bền vững; các họat động khai thác chủ yếu tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế để đạt các mong muốn tối đa, xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, không có thiếu qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, cùng với chế quản lý lỏng lẻo nhiều quốc gia trên giới, đặc biệt bối cảnh tác động biến đổi khí hậu với các biểu chính là gia tăng mực nước biển và nhiệt độ trái đất, Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển nhiều khu vực, quốc gia ngày càng đứng trước nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động Bảo vệ rạn san hô trên biển Bên cạnh thực trạng nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản biển, tài nguyên dầu khí và nguồn tài nguyên biển không tái tạo khác bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững, nạn phá hủy rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn ngày tăng nhiều nơi trên giới Các rạn san hô thường là môi trường sống khoàng 1/4 các loài cá, đồng thời còn là nơi cư trú các loài sinh vật biển khác Sự dần các rạn san hô và khiến lượng cá bị suy giảm nghiêm trọng, chí còn dẫn đến tuyệt chủng số sinh vật biển chúng không còn nơi để cư trú và sinh sản Điều này không ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà còn gây phát sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội thiếu hụt thực phẩm cung cấp cho cư dân sống các đảo và các vùng ven biển, kéo theo di dân hàng loạt từ các vùng ven biển vào các vùng trung tâm… Cùng với suy giảm, cạn kiệt nhiều nguồn lợi biển khai thác, sử dụng không hợp lý và thiếu tính bền vững, môi trường biển nhiều khu vực trên trái đất chịu nhiều thách thức và các mối đe dọa trầm trọng dân cư ven biển ngày càng tăng, các họat động kinh tế ven biển ngày càng phát triển, nhiều cửa sông ven biển bị ô nhiễm (26) nước thải từ các khu công nghiệp, khu đô thị thải cùng với nạn phá hủy rừng ngập mặn ngày càng tăng, và gia tăng tần suất và mức độ ảnh hưởng thiên tai bão lũ biến đổi khí hậu… Do đó, việc bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta ngày càng cấp bách và cần thiết Để thực chúng ta phải tập trung làm tốt số công việc quan trọng trước mắt đó là: + Hạn chế việc xả các chất thải trực tiếp biển và xuống biển, các khu đô thị, các điểm quần cư vùng hạ lưu sông, ven biển + Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống xử lí rác và nước thải các sở nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch, các phương tiện vận tải, công trình xây dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển + Tăng cường và thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm môi trường Không để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển: Tích cực trồng rừng ngập mặn (27) Vệ sinh bãi biển bảo vệ môi trường Trồng rừng chắn cát Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển: Hạn chế và tập trung khai thác quá mức công trình xây dựng và khai thác khoáng sản trên thềm lục địa Đồng thời, trục vớt tàu đắm đáy biển Trục vớt tàu chở container trên biển Bảo vệ đa dạng sinh học biển: (28) Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ven bờ và gần bờ Bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển Cấm khai thác mang tính chất huỷ diệt các loài sinh vật biển (cá, san hô) Bảo vệ rùa biển mùa sinh sản Bảo vệ các rạn san hô Khống chế dầu loang trên biển PHẦN QUÂN ĐỘI VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO (29) Trong năm qua, nhận thức rõ tầm quan trọng biển, đảo nhiệm vụ giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia trên biển Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng đã có nhiều mệnh lệnh, thị, nghị để toàn quân bảo vệ vững chủ quyền đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường biển Ngày 14 tháng năm 2012, thành phố cảng Hải Phòng, Tổng cục Chính trị QĐNDVN đã tổ chức buổi tọa đàm “Quân đội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển và hải đảo Việt Nam” Qua buổi tọa đàm, cán bộ, chiến sỹ toàn quân đã tích cực hưởng ứng các phong trào bảo vệ môi trường biển và hải đảo Các đại biểu giao lưu buổi tọa đàm “Quân đội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển và hải đảo Việt Nam” Bên cạnh đó, trên khắp các tỉnh, thành phố có biển, các đơn vị quân đội đã tham gia các hoạt động nhân dịp “Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam 2012” Diễu hành vì môi trường Dân quân nữ tuần tra trên bờ biển MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÂN ĐỘI TA THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (30) Thực nhiệm vụ cao mà Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân giao phó, năm qua cùng với lực lượng Bộ đội Biên phòng và Cảnh sát biển Việt Nam, Hải quân nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt việc giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ trên biển, đảo Quân chủng Hải quân kiên định tâm thực lời Bác Hồ dạy: “Ngày trước ta có đêm và rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó”, cam kết đẩy mạnh các hoạt động góp (31) phần kiến tạo nên tranh sống ngày hài hòa, thân thiện và bền vững hơn, cho hôm nay, cho ngày mai và muôn đời sau Bảo vệ vững chủ quyền quốc gia trên biển Tuần tra trên đảo Trường Sa Xử lý cố tràn dầu trên biển Cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ trên biển Đông, lực lượng ta đóng quân trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa thường xuyên làm tốt công tác bảo vệ môi trường biển, đảo như: Trông cây xanh trên đảo, giữ gìn môi trường biển, tích cực tăng gia trồng các loại rau xanh và sẵn sàng cùng với các lực lượng xử lý cố dầu tràn trên biển Với phương châm “Đảo là nhà, biển là quê hương”, cán bộ, chiến sĩ Quân chủng Hải quân công tác quần đảo Trường Sa đã có nhiều cố gắng để xây dựng các đảo “Mạnh phòng thủ, tốt lối sống, đẹp cảnh quan” Đặc biệt từ “tiếp sức” từ đất liền, là phong trào “Trường Sa vì nước, nước hướng (32) Trường Sa”, quần đảo phên giậu Tổ quốc ngày càng đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần đội ngày càng cải thiện hơn… Trồng cây bàng vuông trên đảo Trồng rau xanh trên đảo PHẦN KẾT LUẬN Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao tất yếu kéo theo ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, tài nguyên vùng biển, đảo và ven biển Vì vậy, chúng ta cần phải có biện pháp cấp bách, bản, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại ô nhiễm gây môi trường và tài nguyên vùng biển, đảo và ven biển (33) Giữ cho biển, đảo mãi mãi xanh Chúng ta đã có Luật Bảo vệ môi trường và Luật biển Việt Nam, việc đưa các Luật vào đời sống xã hội, để trở thành ý thức chấp hành người dân chưa quan tâm đúng mức Hiện nay, hiểu biết người dân hoạt động có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường như: đốt, phá rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển, xả rác bừa bãi sông hồ, bờ biển còn hạn chế Cần phải có biện pháp tuyên truyền sâu rộng, có hướng dẫn đầy đủ đến người dân để họ hiểu cần thiết phải bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển, đảo nói riêng Cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động các bến cảng và khuyến khích phát triển đánh bắt hải sản xa bờ - Đó chính là yếu tố tiên quyết định phát triển kinh tế biển, góp phần làm nên phồn thịnh quốc gia Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, đảo và ven biển cần có hợp tác các ngành, các cấp và đầu tư đúng mức Nhà nước Hợp tác quốc tế quản lý và bảo vệ môi trường biển, đảo và ven biển có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ việc môi trường biển, đảo là vấn đề chung các quốc gia, chúng ta cần phối hợp chặt chẽ với các nước có chung vùng biển và các nước có công nghệ cao áp dụng hữu hiệu vào việc bảo vệ môi trường biển, đảo Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học và bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ Chống bồi lấp biển khai thác tài nguyên khoáng sản: Cần bảo vệ rừng ven biển và tích cực trồng cây để hạn chế quá trình rửa trôi lớp đất biển là bãi thải các mỏ khai thác khoáng sản Chống ô nhiễm môi trường biển: Hạn chế và khắc phục hậu tràn dầu: Đắm tàu, vết dầu loang tràn từ các tàu chở dầu, rò rỉ ống dẫn dầu Hạn chế tới mức thấp các hoạt động gây ô nhiễm xây dựng các khu công nghiệp, đô thị bến cảng, rác thải sinh hoạt, công nghiệp Cần thận trọng sử dụng đất ven biển vào sản xuất nông nghiệp hạn chế các rác thải từ nông nghiệp thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Không nên phá các rừng ngập mặn để lấy đất trồng cây nông nghiệp Tiến hành cải tạo các vùng đất bị hoang hoá ven bờ đào kênh dẫn nước biển vào, trồng lại rừng ngập mặn (34) Xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật và giáo dục bảo vệ môi trường biển Thực nghiêm ngặt các điều khoản luật môi trường, nghiêm cấm việc khai thác các loài bị đe dọa Có kế hoạch đánh bắt phù hợp Giáo dục và phổ biến kiến thức sử dụng hợp lý sử dụng môi trường biển Tổ chức tuyên truyền, vận động, mở các lớp tập huấn đến các tầng lớp nhân dân Có kế hoạch phát triển kinh tế biển, đảo liền với bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh thái; xây dựng, phát triển thương hiệu biển Việt Nam các lĩnh vực và vùng địa lý, đó có cảng nước sâu và khu kinh tế ven biển theo hướng kinh tế xanh Đẩy mạnh và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến, phát huy kinh nghiệm tốt, giải pháp hay công tác bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho người dân vùng biển, đảo và ven biển Trong năm tới, Đảng và Nhà nước ta có chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Theo hướng đó, các cấp, các ngành và các địa phương ven biển cần xây dựng chiến lược toàn diện, có điều tiết hợp lý và đề các sách lược đúng đắn nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên biển và hạn chế đến mức thấp ô nhiễm dải ven biển, bảo đảm phát triển kinh tế đa dạng sinh thái biển, đảo./ Hoàng hôn trên biển MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM (35) THÀNH PHỐ NHA TRANG (KHÁNH HÒA) ĐẢO PHÚ QUỐC (KIÊN GIANG) (36) VỊNH CAM RANH (KHÁNH HÒA) ĐẢO TRƯỜNG SA (KHÁNH HÒA) (37) HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN (QUẢNG NGÃI) CÔN ĐẢO (BÀ RỊA – VŨNG TÀU) (38) ĐẢO CÁT BÀ (HẢI PHÒNG) ĐẢO BẠCH LONG VỸ (HẢI PHÒNG) (39) ĐẢO CÔ TÔ (QUẢNG NINH) ĐẢO VÂN ĐỒN (QUẢNG NINH) (40) BIỂN TRĂNG HÒN PHỤ TỬ (KIÊN GIANG) (41) (42)