1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIET 11 PHAT SINH GIAO TU

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 20,72 KB

Nội dung

- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng, đều tham gia quá trình thụ tinh. - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng [r]

(1)

Ngày soạn: / / Ngày giảng:

Lớp ……… ……… ………

Tiết 11 Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

I MỤC TIÊU. 1 Kiến thức:

- Học sinh trình bày trình phát sinh giao tử động vật

- Nêu điểm giống khác trình phát sinh giao tử đực - Xác định thực chất q trình thụ tinh

- Phân tích ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình tư (phân tích, so sánh)

Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình ,lắng nghe, quản lí thời gian

Kĩ giải thích vấn đề thực tế, Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ:

- Thái độ yêu thích mơn học Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Sự tôn trọng giá trị thân, độc lập sống thơng qua vai trị tạo thành giao tử đực, giao tử cái, thụ tinh

+ Qua ý nghĩa trình giảm phân, thụ tinh , GD học sinh sống biết tôn trọng, yêu thƣơng anh em ruột thịt, họ hàng; trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình hạnh phúc

Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

II CHUẦN BỊ

(2)

III PHƯƠNG PHÁP

- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút

IV- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ:(5’) So sánh nguyên phân , giảm phân

3 Bài (16’)

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Phân bào giảm phân có ý nghĩa thể sinh vật (động vật, thực vật có hoa) ? -> giúp trì ổn định NST loài qua hệ Vậy, với phân bào giảm phân cần có q trình khơng thể thiếu q trình thụ tinh Bài học hôm nay nghiên cứu mối quan hệ phân bào giảm phân hình thành giao tử q trìnhthụ tinh để đảm bảo trì tính ổn định NST loài qua các thế hệ.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Giải thích chất trình thụ tinh Xác định ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

(3)

Định hướng phát triển lực:Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 11 SGK trả lời câu hỏi:

? Trình bày trình phát sinh giao tử đực cái?

- GV chốt lại kiến thức

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời:

? Nêu giống khác cơ trình phát sinh giao tử đực cái?

- GV chốt kiến thức với đáp án

? Sự khác kích thước số lượng trứng tinh trùng có ý nghĩa gì?

- HS tự nghiên cứu thơng tin, quan sát H 11 SGK trả lời - HS lên trình bày tranh trình phát sinh giao tử đực - HS lên trình bày trình phát sinh giao tử

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS dựa vào thông tin SGK H 11, xác định điểm giống khác trình

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ trả lời

I Sù ph¸t sinh giao tö (15p)

- Các tế bào hình thành qua giảm phân phát triển thành giao tử đực giao tử

- Quá trình phát sinh giao tử đực giao tử tế bào động vật có điểm giống khác sau: Bảng bên

Sự giống khác trình phát sinh giao tử đực giao tử cái Đặc điểm so sánh Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực

Giống nhau

- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần.

(4)

Khác nhau

- Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho thể cực thứ có kích thước nhỏ và nỗn bào bậc II có kích thước lớn.

- Tinh bào bậc I qua giảm phân I cho tinh bào bậc II.

- Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ hai có kích thước bé và tế bào trứng có kích thước lớn.

- Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân cho hai tinh tử , các tinh tử phát triển thành tinh trùng.

- Từ noãn bào bậc I qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng, trong có trứng có khả thụ tinh.

- Từ tinh bào bậc I qua giảm phân cho tinh trùng có khả thụ tinh nhau.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK trả lời câu hỏi:

? Nêu khái niệm thụ tinh?

? Nêu chất trình thụ tinh?

? Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực lại tạo hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc?

- Sử dụng tư liệu SGK để trả lời

- HS vận dụng kiến thức để hiểu : Do phân li độc lập cặp NST tương đồng trình giảm phân tạo nên giao tử khác nguồn gốc NST Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử tạo nên hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc

II Sự thụ tinh (10p)

- Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giaotử đực giao tử

- Thực chất thụ tinh kết hợp nhân đơn bội 9n NST) tạo nhân lưỡng bội (2n NST) hợp tử

- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục III, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Nêu ý nghĩa giảm phân thụ tinh các mặt di truyền

- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời:

III Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh (7p).

- Giảm phân tạo giao tử chứa NST đơn bội

(5)

biến dị?

- GV chốt lại kiến thức

- HS tiếp thu kiến thức

trì ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính

- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc, kết hợp ngẫu nhiên giao tử khác nahu làm xuất nhiều biến dị tổ hợp lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Giao tử là:

A Tế bào dinh dục đơn bội.

B Được tạo từ giảm phân tế bào sinh dục thời kì chín. C Có khả tạo thụ tinh tạo hợp tử.

D Cả A, B, C đúng.

Câu 2: Trong trình tạo giao tử động vật, hoạt động tế bào mầm là:

A Nguyên phân B Giảm phân C Thụ tinh

D Nguyên phân giảm phân

Câu 3: Từ noãn bào bậc I trải qua trình giảm phân tạo được:

A trứng thể cực B trứng

C trứng thể cực D thể cực

Câu 4: Nội dung sau sai?

A Mỗi tinh trùng kết hợp với trứng tạo hợp tử.

B Thụ tinh trình kết hợp NST đơn bội giao tử đực với giao tử để phục hồi NST lưỡng bội cho hợp tử.

C Thụ tinh trình phối hợp yếu tố di truyền bố mẹ cho con. D Các tinh trùng sinh qua giảm phân thụ với trứng tạo hợp tử.

(6)

tinh trứng 18,75% tinh trùng 6,25% Số hợp tử tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:

A 10 192. B 128. C 64. D 12 192.

Câu 6: Một lồi có NST 2n=36 Một tế bào sinh dục chín thể đột biến một nhiễm kép tiến hành giảm phân Nếu cặp NST phân li bình thường kì sau của giảm phân I, tế bào có NST?

A 38. B 34. C 68. D 36.

Câu 7: Ở lồi động vật (2n=40) Có tế bào sinh dục chín thực q trình giảm phân Số nhiễm sắc thể có tất tế bào sau giảm phân là:

A 300. B 200. C 100. D 400.

Câu 8: Ở ruồi giấm(2n=8) Một tế bào sinh trứng thực trình giảm phân tạo giao tử Cho nhận xét sau

(1) Ở kì trình giảm phân I có nhiễm sắc thể kép. (2) Ở kì sau trình giảm phân I có 16 crơmatit.

(3) Ở kì sau q trình giảm phân I có 16 tâm động.

(4) Ở kì cuối trình giảm phân I, lúc tế bào phân chia có 16 nhiễm sắc thể đơn.

(5) Ở kì đầu trình giảm phân II, tế bào có chứa nhiễm sắc thể kép. (6) Ở kì trình giảm phân II, tế bào có chứa 16 crơmatit.

(7) Ở kì sau q trình giảm phân II, tế bào có chứa tâm động. Số ý là:

A 3. B 4. C 5. D 6

Câu 9: Trong tế bào sinh dục của1 loài kỳ I , người ta đếm có tất 16 crơmatit tên lồi nói :

A Đậu Hà Lan B Ruồi giấm C Bắp

(7)

Câu 10: Số tinh trùng tạo so với số tế bào sinh tinh :

A Bằng nhau B Bằng lần C Bằng lần D Giảm nửa

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

Câu 1: So sánh Quá trình phát sinh giao tử động vật giống đực Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện a Giống

- a Giống nhau:

- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần - Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân giao tử

b Khác

Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực

(8)

thước nhỏ) noãn bào bậc (kích thước lớn)

- Nỗn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng (kích thước lớn), có tế bào trứng tham gia q trình thụ tinh

- Kết quả: Từ noãn bậc giảm phân cho thể cực tế bào trứng (n NST)

bào bậc

- Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng, tham gia trình thụ tinh

- Kết quả: Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng (n NST)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Tập làm số tập liên quan tới xác định giới tính 3.Dặn dò (1p):

- Học theo nội dung SGK ghi - Trả lời câu hỏi làm tập SGK Hướng dẫn 5/36.

P: A || a x B || b GP: AB, Ab, aB,ab

F1 (hợp tử):

AB Ab aB ab

AB AABB AABb AaBB AaBb

Ab AABb AAbb AaBb Aabb

aB AaBB AaBb aaBB aaBb

ab AaBb Aabb aaBb aabb

(9)

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:59

w