1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ke hoach bo mon Su 9 giam tai

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 25,87 KB

Nội dung

+ Củng cố và hoàn thiện kĩ năng quan sát, trình bày, nhận xét và có liên hệ thực tiễn về các sự kiện lịch sử; có ý thức sưu tầm những tư liệu lịch sử ở địa phương cũng như trong sách báo[r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT TỨ KÌ TRƯỜNG THCS NGUN GIÁP

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP

Người thực Nguyễn Văn Diễn

(2)

PHẦN MỘT

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nhận định tình hình chung

a, Đánh giá tình hình nắm kiến thức mơn + Đánh giá

- Nhìn chung nhiều HS có ý thức học tập, có nhiều cố gắng năm học cuối cấp, số em có kiến thức vững, chữ viết sạch, đẹp, biết cách trình bày, lập luận bước đầu có tư độc lập, sáng tạo Một số em, ngồi SGK, cịn có thêm loại sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho mơn; ham học hỏi, tìm tịi

- Bên cạnh đó, cịn HS có hạn chế lực nhận thức, tư duy; ngại khó, ngại khổ, lười suy nghĩ; ý thức vươn lên học tập tự giác thấp, lớp chưa ý học, nỗ lực chủ quan hạn chế; hay dựa dẫm vào bạn bè, sách vở; trình độ nhận thức, kỹ năng, phương pháp ý thức học tập, nhìn chung hạn chế, chưa đạt đến mặt tối thiểu chưa đồng

- Ngoài ra, số điều kiện khác cịn có ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện tiếp thu kiến thức em như: việc xác định mục đích, nhiệm vụ, động học tập hạn chế; lúng túng, thiếu tích cực chưa tự giác; chưa có phương pháp học tập phù hợp với môn bậc học, lớp học; khả vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ vào tập tình cụ thể chưa tốt, chủ yếu học thuộc lòng Hơn nữa, hầu hết HS em gia đình nông dân nên điều kiện bảo đảm cho học tập cịn nhiều khó khăn, hạn chế (đi học về, nhiều em cịn phải phụ giúp gia đình lao động sản xuất, có điều kiện thời gian đầu tư cho học làm tập; phương tiện, đồ dùng điều kiện khác sách tham khảo, góc học tập, chưa đáp ứng với mặt chung xã hội, chí có em cịn thiếu SGK)

b, Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho môn + Với GV nhà trường

- GV có đầy đủ loại SGV, SGK, soạn, sách tài liệu tham khảo mơn

- Nhà trường có thư viện, việc đọc hạn chế, chưa phát huy việc phục vụ cho mơn, phịng học lịch sử chưa có, máy chiếu hỏng

+ Với HS

- Nhìn chung em có đủ SGK, loại ghi chép theo yêu cầu môn Số có thêm loại sách tham khảo, nâng cao Song phần lớn em có điều kiện để sưu tầm loại tư liệu lịch sử để mở rộng tri thức hiểu biết rèn kỹ

- Một số điều kiện khác (góc học tập, phương tiện nghe nhìn, ) chưa bảo đảm đồng mặt chung theo gia đình

2 Chỉ tiêu phấn đấu

(3)

Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu

9A 9B 9C 9D Tổng

3 Các biện pháp thực kế hoạch a, Đối với GV

+ Thực nghiêm túc nếp, quy chế chuyên môn quy định như: (soạn bài, chấm bài, cho điểm, giảng dạy lớp; thực thời gian, giấc, quản lý HS; bảo đảm tiến độ, nội dung theo phân phối chương trình SGK, kế hoạch giảng dạy, tài liệu hướng dẫn chuyên môn, chuẩn kiến thức kĩ năng, giảm tải, )

+ Có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp qua dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm giảng dạy, ngoại khoá, nâng cao lực kiến thức chuyên môn

+ Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ năm học, mục đích yêu cầu mơn Tích cực nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Dạy học gắn với thực tiễn sống, gắn với giáo dục hoàn thiện nhân cách HS, liên hệ tới lịch sử địa phương

+ Nghiên cứu, nắm đối tượng HS, dạy học sát đối tượng tình hình, điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Tổ chức tốt việc bồi dưỡng HS Khá, Giỏi phụ đạo HS Yếu, Kém để nâng cao chất lượng GD, đặc biệt GD mũi nhọn

+ Nghiên cứu, nắm kiến thức tích hợp GD mơi trường trình giảng dạy GD HS 3.2 Đối với HS

+ Quán triệt mục đích, nhiệm vụ học tập nói chung mục đích, u cầu học tập mơn Chủ động có kế hoạch phù hợp, chuẩn bị tốt cho việc học tập, tiếp thu, trau dồi kiến thức, rèn luyện tư phẩm chất đạo đức, rèn luyện kỹ thực hành tập tình cụ thể sống

+ Tích cực học hỏi, hình thành phương pháp học tập khoa học, hợp lý riêng mình, phù hợp đặc trưng môn điều kiện Chủ động tìm tịi, tích cực tư sáng tạo, học đơi với hành, ln có ý thức phấn đấu vươn lên

+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, SGK, ghi chép lớp, soạn làm tập nhà điều kiện khác cho trình học tập, tiếp thu, vận dụng kiến thức

+ Hoàn thành đầy đủ yêu cầu quy định môn thầy giáo việc học tập lớp, chuẩn bị làm tập nhà

(4)

PHẦN HAI

TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH: (thực học) Chính khố : Cả năm: 37 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 55 tiết

Kỳ I: 19 tuần (19 tiết) tiết/ tuần x 19 tuần = 19 tiết Kỳ II: 18 tuần (36 tiết) tiết/ tuần x 18 tuần = 36 tiết

PHẦN BA

NỘI DUNG - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ

CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT GHI CHÚ

A LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Liên Xô

và nước Đông Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai

1 Kiến thức:

+ Biết tình hình Liên Xơ nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 qua giai đoạn: Giai đoạn từ 1945 đến năm 70 kỉ XX:

- Liên Xơ: Biết tình hình Liên Xơ kết công khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950); trình bày thành tựu chủ yếu cơng xây dựng CSVC - KT CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX)

- Các nước Đơng Âu: Biết tình hình nước DCND Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai; đời, nhiệm vụ dân chủ nhân dân

Giai đoạn từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX:

- Liên Xơ: Biết q trình khủng hoảng tan rã Liên bang Xô Viết; biết kết sự khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu

2 Kĩ năng:

+ Biết đánh giá thành tựu đạt số sai lầm, hạn chế Liên Xô nước XHCN Đơng Âu; từ liên hệ đến thực tiễn phát triển đất nước

+ Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ, đồ, so sánh phân tích, nhận định, đánh giá kiện nhân vật lịch sử

3 Thái độ:

+ Biết trân trọng khẳng định thành tựu giúp đỡ to lớn Liên Xô nước Đông Âu phong trào CM giới nói chung Việt Nam nói riêng; tin tưởng vào cơng đổi đất nước trân trọng tình đồn kết hữu nghị truyền thống với nước

2 Các nước Á,

1 Kiến thức:

(5)

Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến

giành độc lập hợp tác phát triển sau giành độc lập theo giai đoạn: (từ năm 1945 đến năm 60; từ năm 60 đến năm 70 từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX), với nội dung trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủng tộc

+ Biết tình hình chung nước châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai; trình bày nét bật tình hình Trung Quốc : Sự đời nước CHND Trung Hoa, cải cách mở cửa

+ Biết tình chung nước Đơng Nam Á trước sau năm 1945; hiểu hoàn cảnh đời, biết mục tiêu hoạt động trình bày trình phát triển tổ chức ASEAN

+ Biết tình hình chung châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai; trình bày đượckết đấu tranh nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai)

+ Biết tình chung nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh giới thứ hai; trình bày nét cách mạng Cu-ba kết công xây dựng CNXH nước

2 Kĩ năng:

+ Tiếp tục củng cố, rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ, đồ, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử lập niên biểu kiện lịch sử phục vụ cho nội dung học

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện nhân vật lịch sử; dự báo xu phát triển tất yếu lịch sử liên hệ với thực tiễn đất nước

3 Thái độ:

+ Trân trọng tình đồn kết hữu nghị với nước công đổi xu hội nhập khu vực quốc tế , hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển

+ Tự hào thành tựu đất nước cộng đồng ASEAN đạt được; xác định thái độ đắn vấn đề hội nhập giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc

3 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến

1 Kiến thức:

+ Nêu nét lớn tình hình nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến

Nước Mĩ: - Trình bày phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai nguyên nhân phát triển

- Trình bày sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh

Nhật Bản: - Biết tình hình cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai

- Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai nguyên nhân phát triển

(6)

Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai

- Trình bày trình liên kết khu vực nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai Kĩ năng:

+ Tiếp tục củng cố, rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ, đồ, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử lập niên biểu kiện lịch sử phục vụ cho nội dung học

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện nhân vật lịch sử; dự báo xu phát triển tất yếu lịch sử liên hệ với thực tiễn đất nước

3 Thái độ:

+ Hiểu rõ thực chất sách kinh tế, trị để từ xác định thái độ đắn cho thân việc học hành, rèn luyện, vươn lên, trưởng thành cống hiến cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Quan hệ

quốc tế từ năm 1945 đến

1 Kiến thức:

+ Hiểu nội dung quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991

- Sự hình thành trật tự giới mới; thành lập, mục đích vai trị tổ chức Liên hợp quốc - Trình bày biểu chiến tranh lạnh hậu

+ Biết đặc điểm quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh (sau năm 1991) Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu LS, quan sát, nhận xét đánh giá kiện nhân vật LS + Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm lịch sử

3 Thái độ:

+ Tìm hiểu, học tập lịch sử giới gắn với lịch sử đương đại dân tộc, đất nước

+ Hiểu xu chung giới để từ có thái độ đắn vấn đề đổi mới, hội nhập phát triển đất nước

5 Cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật từ năm 1945 đến

1 Kiến thức:

+ Biết thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật

+ Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học - kĩ thuật Kĩ năng:

+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu thành tựu, tiến cách mạng khoa học - kĩ thuật

+ Nhận xét, đánh giá liên hệ thực tiễn tác động tích cực hậu tiêu cực cách mạng khoa học - kĩ thuật

3 Thái độ:

(7)

+ Có thái độ đắn ứng xử với thiên nhiên, môi trường tự nhiên xã hội Tổng

kết lịch sử giới từ sau năm 1945 đến

1 Kiến thức:

+ Trình bày nội dung lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến + Hiểu xu phát triển giới

2 Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ so sánh, nhận xét, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiện lịch sử

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ lập niên biểu kiện lớn lịch sử giới đại từ 1945 đến

3 Thái độ:

+ Hiểu lịch sử giới để có thái độ nhận xét đắn phát triển lịch sử dân tộc B LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY

1 Việt Nam năm từ 1919 đến 1930 1.1 Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ

1 Kiến thức:

+ Trình bày nguyên nhân sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ

+ Biết nét sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp

+ Chỉ chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai

2 Kĩ năng:

+ So sánh kiện, giai đoạn lịch sử để từ có nhận xét sách cai trị, bóc lột thực dân Pháp nước ta

+ Nhận xét vị trí, vai trị thái độ trị giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam thời

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lòng căm thù tội ác bọn thực dân Pháp áp bóc lột dân tộc ta Từ có đồng cảm với nỗi thống khổ, lầm than người dân nước sống chế độ thực dân phong kiến

1.2 Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh

1 Kiến thức:

+ Biết ảnh hưởng, tác động tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ đến cách mạng Việt Nam

+ Trình bày nét đấu tranh phong trào dân chủ công khai năm 1919 - 1925

(8)

giới thứ

phát triển phong trào Kĩ năng:

+ Học lịch sử cách mạng dân tộc gắn với lịch sử cách mạng giới

+ So sánh, rút nhận xét phát triển, tiến giai cấp, tầng lớp phong trào đấu tranh qua thời kì

3 Thái độ:

+ Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tự hào khâm phục bậc tiền bối cách mạng, phấn đấu, hy sinh cho cách mạng như: (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái, ) 1.3

Những hoạt động

Nguyễn Ái Quốc nước ngồi

1 Kiến thức:

+ Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925, theo chặng đường:

- 1917 - 1923: hoạt động Pháp, nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam

- 1923 - 1924: hoạt động Liên Xô, giai đoạn chuẩn bị tư tưởng cho việc thành lập Đảng - 1924 - 1925: hoạt động Trung Quốc, giai đoạn chuẩn bị tổ chức cho việc thành lập Đảng Kĩ năng:

+ Lập bảng hệ thống hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925 nêu nhận xét

+ Tiếp tục rèn kĩ quan sát tranh ảnh trình bày vấn đề lịch sử đồ cách phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện lịch sử

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lịng khâm phục, tự hào kính u biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng tiền bối

1.4 Cách mạng Việt Nam trước Đảng Công sản Việt Nam đời

1 Kiến thức:

+ Trình bày bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 1926 - 1927

+ Biết đời hoạt động Tân Việt Cách mạng Đảng + Trình bày năm 1929, ba tổ chức cộng sản đời Kĩ năng:

+ So sánh rút nhận xét bước phát triển song tất yếu phong trào cách mạng

+ Nhận xét vị trí, vai trị thái độ trị lực lượng cách mạng tương ứng với tổ chức trị lãnh đạo họ

(9)

+ Qua kiện lịch sử, giáo dục cho HS lịng kính u khâm phục chiến sĩ cách mạng, yêu nước tiền bối

2 Việt Nam năm 1930-1939 2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam đời

1 Kiến thức:

+ Lí giải cần thiết phải thống tổ chức cộng sản; trình bày nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng

+ Trình bày nội dung Luận cương trị tháng 10 năm 1930 + Hiểu ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng

2 Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng

3 Thái độ:

+ Thông qua hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, phấn đấu không mệt mỏi cho đời Đảng Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) Giáo dục cho HS lòng biết ơn kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng

2.2 Phong trào CMVN năm 1930 - 1931

1 Kiến thức:

+ Biết nét tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) đến kinh tế xã hội Việt Nam

+ Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931 nước Nghệ - Tĩnh; làm rõ hoạt động Xô viết Nghệ - Tĩnh ý nghĩa phong trào

2 Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ giải thích khái niệm LS như: "khủng hoảng kinh tế", "Xô viết Nghệ - Tĩnh"

+Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng đồ để trình bày phong trào cách mạng kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường quần chúng công nông chiến sĩ cộng sản

2.3 Cuộc vận động dân chủ năm 1936 -1939

1 Kiến thức:

+ Biết tác động tình hình giới đến cách mạng nước ta; từ trình bày chủ trương Đảng ta mục tiêu, hình thức đấu tranh

+ Hiểu ý nghĩa phong trào cách mạng thời kì Kĩ năng:

(10)

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lòng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng hoàn cảnh cụ thể Đảng định đường lối đạo chiến lược thích hợp để cách mạng vượt qua khó khăn tới thành cơng

3 Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 3.1 Việt Nam năm 1939 - 1945

1 Kiến thức:

+ Biết nét tình hình giới Đơng Dương năm chiến tranh

+ Trình bày nét diễn biến khởi nghĩa theo lược đồ: (Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)

2 Kĩ năng:

+ Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng đồ để trình bày phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật lịng kính u, khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm chiến sĩ cách mạng quần chúng nhân dân

3.2 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

1 Kiến thức:

+ Trình bày chủ trương Đảng đề Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8, đời phát triển Mặt trận Việt Minh

+ Biết nét kiện Nhật đảo Pháp; từ trình bày chủ trương Đảng diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước

2 Kĩ năng:

+ Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu LS

+ Trình bày nêu nhận xét vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cao trào kháng Nhật cứu nước

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh lịng tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng

3.3 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước

1 Kiến thức:

+ Biết thời cách mạng đến, Đảng ta nắm thời tâm khởi nghĩa

+ Trình bày nét diễn biến khởi nghĩa giành quyền Hà Nội số địa phương nước

(11)

Việt Nam Dân chủ Cộng hịa

+ Quan sát hình ảnh, trình bày diễn biến nêu nhận xét số kiện lịch sử tiêu biểu Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lịng kính u Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh, từ có niềm tin vào thắng lợi cách mạng lòng tự hào dân tộc

4 Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

1 Kiến thức:

+ Biết khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám tình “ngàn cân treo sợi tóc”

+ Trình bày chủ trương biện pháp Đảng phủ để giải khó khăn trước mắt phần chuẩn bị lâu dài: xây dựng móng quyền dân chủ nhân dân; diệt giặc dơt, giặc đói giặc ngoại xâm; hồn cảnh, ý nghĩa việc kí Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946; ý nghĩa kết bước đầu đạt

2 Kĩ năng:

+ Tiếp tục củng cố rèn luyện cho HS kỹ phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá kiện lịch sử

3 Thái độ:

+ Giáo dục cho HS lịng u nước, kính u lãnh tụ, có tinh thần cách mạng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng lòng tự hào dân tộc

5 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 5.1 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

1 Kiến thức:

+ Giải thích nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp; trình bày nội dung đường lối kháng chiến

+ Trình bày nét chiến đấu anh dũng quân dân ta thủ đô Hà Nội đô thị từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, ý nghĩa chiến đấu

+ Biết âm mưu trình bày lược đồ tiến cơng lên Việt Bắc thực dân Pháp, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947

+ Biết sau thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

2 Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ trình bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét, rút ý nghĩa kiện lịch sử lược đồ dựa vào SGK

+ Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử, hoạt động địch, ta thời gian

(12)

+ Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm phục biết ơn tin chiến đấu, hi sinh hệ cha anh, lòng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

5.2 Bước phát triển KC toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953)

1 Kiến thức:

+ Biết hoàn cảnh lịch sử kháng chiến

+ Trình bày theo lược đồ âm mưu Pháp sau chiến dịch Việt Bắc, chủ trương ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950

+ Biết âm mưu Pháp, Mĩ sau thất bại chúng chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950

+ Trình bày nội dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng; kết đạt cơng xây dựng hậu phương mặt từ sau thành công Đại hội

Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ trình bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét, rút ý nghĩa kiện lịch sử lược đồ dựa vào SGK

+ Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử, hoạt động địch, ta thời gian

Thái độ:

+ Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm phục biết ơn tin chiến đấu, hi sinh hệ cha anh, lòng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

5.3 Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc thắng lợi (1953 - 1954)

1 Kiến thức:

+ Trình bày nội dung kế hoạch Na-va Pháp - Mĩ

+ Trình bày theo lược đồ tranh ảnh diễn biến chính, (nội dung) kết quả, ý nghĩa của: - Các tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954;

- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954);

- Hội định Giơ-ne-vơ Đơng Dương : nội dung, ý nghĩa

+ Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ trình bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét, rút ý nghĩa kiện lịch sử lược đồ dựa vào SGK

+ Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, rút nhận định, đánh giá kiện lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử

(13)

3 Thái độ:

+ Tiếp tục bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm phục biết ơn chiến đấu, hi sinh hệ cha anh, lòng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

6 Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 6.1 Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965)

1 Kiến thức:

+ Biết nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đơng Dương + Trình bày kết thành tựu nhân dân miền Bắc cải cách ruộng đất + Biết nét phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng

+ Biết bối cảnh lịch sử, trình bày diễn biến phong trào “Đồng khởi” lược đồ ý nghĩa phong trào

+ Trình bày hồn cảnh, nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng (9/1960); thành tựu chủ yếu thực kế hoạch năm 1961 - 1965 lĩnh vực

+ Hiểu âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”; trình bày thắng lợi quân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

2 Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ trình bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét, rút ý nghĩa kiện lịch sử lược đồ dựa vào SGK

+ Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, rút nhận định, đánh giá kiện lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử

+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử kháng chiến chống Mĩ Thái độ:

+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm phục biết ơn chiến đấu, hi sinh hệ cha anh thời chống Mĩ

6.2 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)

1 Kiến thức:

+ Trình bày âm mưu hành động Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”; thắng lợi lớn quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ, tiêu biểu chiến thắng Vạn Tường, lược đồ

+ Biết chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân Mĩ; trình bày thành tích qn dân miền Bắc chiến đấu sản xuất, chi viện cho miền Nam

(14)

Dương hóa chiến tranh”; trình bày thắng lợi mặt trận quân sự, trị quân dân ta

+ Trình bày thành tựu quân dân miền Bắc công khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, thành tích tiêu biểu chiến đấu chống chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ (1969 - 1973)

+ Trình bày nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ trình bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét, rút ý nghĩa kiện lịch sử lược đồ dựa vào SGK

+ Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, rút nhận định, đánh giá kiện lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử

+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử kháng chiến chống Mĩ Thái độ:

+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm phục biết ơn chiến đấu, hi sinh hệ cha anh thời chống Mĩ

6.3 Hồn thành giải phóng miền Nam thống đất nước (1973 - 1975)

1 Kiến thức:

+ Trình bày kiện hội nghị 21 chiến thắng Phước Long

+ Trình bày chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng

+ Trình bày diến biến Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 qua chiến dịch lớn, kết hợp sử dụng lược đồ, tranh ảnh

+ Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn luyện, hồn thiện nâng cao kĩ trình bày diễn biến, kết quả, kết hợp với nhận xét, rút ý nghĩa kiện lịch sử lược đồ dựa vào SGK

+ Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, rút nhận định, đánh giá kiện lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử

+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử kháng chiến chống Mĩ Thái độ:

+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lòng khâm phục biết ơn chiến đấu, hi sinh hệ cha anh thời chống Mĩ Có thái độ học tập, tu dưỡng, rèn luyện đắn lối sống cho xứng đáng

(15)

từ năm 1975 đến năm 2000 7.1 Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975

+ Trình bày nét thuận lợi khó khăn nước ta sau đại thắng mùa Xuân 1975

+ Trình bày nội dung ý nghĩa cơng hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước

2 Kĩ năng:

+ Củng cố hồn thiện kĩ quan sát, trình bày, nhận xét có liên hệ thực tiễn kiện lịch sử; có ý thức sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương sách báo giai đoạn lịch sử dân tộc

3 Thái độ:

+ Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết Bắc - Nam 7.2 Xây

dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc giai đoạn (1976 - 1985)

không dạy

7.2 Việt Nam đường đổi lên CNXH từ năm 1986 đến 2000

1 Kiến thức:

+ Biết hoàn cảnh giới nước địi hỏi ta phải tiến hành cơng đổi mới; trình bày nội dung đường lối đổi Đảng

+ Trình bày thành tựu 15 năm thực đường lối đổi Kĩ năng:

+ Củng cố hoàn thiện kĩ quan sát, trình bày, nhận xét có liên hệ thực tiễn kiện lịch sử; có ý thức sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương sách báo giai đoạn lịch sử dân tộc

3 Thái độ:

+ Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức học tập rèn luyện trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

8 Tổng kết lịch sử Việt Nam

1 Kiến thức:

(16)

từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 2000

+ Chỉ nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm phương hướng lên cách mạng Việt nam

2 Kĩ năng:

+ Củng cố hoàn thiện kĩ quan sát, trình bày, nhận xét có liên hệ thực tiễn kiện lịch sử; có ý thức sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương sách báo giai đoạn lịch sử dân tộc

3 Thái độ:

+ Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức học tập rèn luyện trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

C PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH HẢI DƯƠNG Lịch sử

Hải Dương 1945 - 1975

1 Kiến thức:

- Dựa kiến thức SGK tài liệu Lịch sử địa phương, GV giúp HS hiểu biết lịch sử tỉnh nhà ( 1945 - 1975 ) đấu tranh bảo vệ phát triển thành cách mạng tháng Tám Kỹ năng:

- Sưu tầm, tìm hiểu tư liệu kiện nhân vật lịch sử địa phương

- Phân tích, nhận định, đánh giá nhân vật kiện lịch sử địa phương Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống đấu tranh cách mạng quê hương, đất nước Xác định thái độ ý thức trách nhiệm học tập, rèn luyện người HS cho xứng đáng với đấu tranh hy sinh hệ cha anh

Nguyên Giáp, ngày 25 tháng năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN

(17)

MỘT SỐ LƯU Ý I Về mục tiêu môn Lịch sử bậc Trung học sở:

1 Về kiến thức:

- Nắm nét q trình phát triển lịch sử dân tộc sở biết kiện bật thời kì, hiểu nội dung chủ yếu gia đoạn lịch sử nước ta

- Biết kiện quan trọng, nội dung lịch sử loài người từ nguồn gốc đến nay, đặc biệt vấn đề liên quan đến lịch sử dân tộc ta nước khu vực

- Hiểu biết đơn giản, bước đầu số nội dung phương pháp luận nhận thức xã hội như: kết cấu xã hội loài người, mối quan hệ yếu tố kết cấu đó, vai trị sản xuất (vật chất, tinh thần) lịch sử, vai trò quần chúng nhân dân cá nhân, tiến hóa lịch sử

2 Về kĩ năng:

- Bước đầu hình thành kĩ cần cho mơn:

+ Làm việc với sách giáo khoa nguồn sử liệu, loại đồ dùng trực quan phổ biến, + Phân tích, đánh giá, so sánh kiện lịch sử, nhân vật lịch sử,

+ Vận dụng hiểu biết có vào tình học tập sống

- Hình thành lực phát hiện, đề xuất giải vấn đề học tập lịch sử (nêu vấn đề, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức giải vấn đề (thực hiện, dự kiến), thông báo, thông tin kết giải vấn đề)

3 Về thái độ:

- Có lịng u q hương, đất nước gắn liền với tin yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc trân trọng di sản lịch sử nghiệp dựng nước giữ nước

- Trân trọng dân tộc, văn hóa giới, có tinh thần quốc tế chân chính, u chuộng hịa bình, hữu nghị dân tộc

- Có niềm tin phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc

- Bước đầu hình thành phẩm chất cần thiết người cơng dân: có thái độ tích cực xã hội, cộng đồng, yêu lao động, sẵn sàng vào lao động, khoa học kĩ thuật, sống nhân ái, có niềm tin, ý thức kỉ luật tuân theo luật pháp

(18)

- Chương trình nhấn mạnh yêu cầu khắc phục lối truyền thụ chiều, chuyển mạnh sang việc dạy học phát huy tính tích cực HS, trọng rèn luyện kĩ nằng, bồi dưỡng lực tư sáng tạo người học, khả vận dụng kiến thức biết vào tình (trong học tập đời sống xã hội)

- Trước hết cần trọng đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh, khả gây xúc cảm thông tin kiện, nhân vật lịch sử, bối cảnh xã hội, cách cho HS tiếp cận nhiều nguồn tư liệu lịch sử khác nhau, sử dụng nhiều phương tiện trực quan khác phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể

- Chú trọng tổ chức hoạt động tự học tập, tự nghiên cứu HS (như làm tập Lịch sử lớp, nhà; tra cứu, sưu tầm tài liệu, tư liệu loại chủ đề; trình bày diễn biến việc đồ trống, )

- Cần khuyến khích HS trình bày ý kiến riêng, nhìn nhận đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ khác nhau, tránh áp đặt, bắt buộc HS tiếp nhận cách thụ động kết luận thầy (cô) Chú trọng rèn luyện khả lập luận, trình bày vấn đề cho HS

- Tìm hiểu, nắm bắt hiểu biết, kinh nghiệm có HS, điều em quan tâm, ham thích; tận dụng điều q trình hình thành kiến thức, kĩ Những HS nói được, làm GV khơng làm thay

- Nội dung dạy học không giới hạn sách giáo khoa, việc dạy học khơng diễn phịng học Cần tận dụng khả năng, điều kiện để HS tìm hiểu lịch sử bảo tàng, di tích lịch sử; tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng, nhân vật lịch sử; vận dụng điều học vào việc hiểu vấn đề thời quốc tế, đất nước, địa phương Bước đầu rèn luyện hứng thú, ý thức, phù hợp với trình độ yêu cầu học tập em

- Đổi phương pháp dạy học gắn liền với thiết bị dạy học, cần cung cấp đầy đủ mức cần thiết, tối thiểu thiết bị dạy học lịch sử như: tranh, ảnh lịch sử, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ,; đồ, sơ đồ, ; phim video

- Việc thiết kế, sản xuất sử dụng thiết bị dạy học Lịch sử theo định hướng minh họa cho giảng GV mà nhằm tạo nguồn sử liệu phong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh sức thuyết phục; sở đó, tổ chức hoạt động học tập, tự tìm kiếm tri thức lịch sử HS cách tự lập, tích cực, sáng tạo Cần quan tâm, ý tạo điều kiện cho HS làm việc trực tiếp với thiết bị dạy học theo phương châm: giác quan HS tiếp xúc nhiều với thiết bị dạy học, em suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều thể nhiều

Các thiết bị dạy học đại không đồng nghĩa với thiết bị đắt tiền Tính đại thiết bị dạy học thể việc sử dụng cho đạt yêu cầu cao việc thể mục tiêu dạy học Việc tìm kiếm, sản xuất cần phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng, làm cho HS hứng thú học tập, phát huy tối đa tính tích cực nhận thức HS Vì vậy, cần phối hợp việc cung cấp thiết bị từ xuống với việc sưu tầm, tự tạo đồ dùng dạy - học HS, GV lực lượng xã hội

III Về đánh giá kết học tập HS:

Việc đánh giá kết học tập HS cần bám sát mục tiêu dạy học cấp học, đồng thời vào chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình

(19)

Kiểm tra miệng cần tiến hành thường xuyên, linh hoạt; vào đầu tiết học để dẫn dắt vào nội dung mới,

hoặc sử dụng kết tham gia thảo luận, đóng góp vào HS trình học tập Phát triển dần hình thức kiểm tra khác thi trắc nghiệm, tự luận, để nâng cao trình độ nhận thức HS

Kiểm tra viết cần tiến hành có kế hoạch Khuyến khích sử dụng kết làm việc HS với phiếu học tập, cac tập trắc nghiệm Chú trọng đánh giá kết học tập ngoại khóa HS như: sưu tầm, trình bày tư liệu lịch sử theo chủ đề, viết báo cáo chuyên đề, vấn nhân chứng, nhân vật lịch sử,

Các tiêu chí đánh giá (đáp án biểu điểm) cần chuẩn bị cụ thể, rõ ràng công bố công khai HS Cần tạo điều kiện cho em tham gia đánh giá kết học tập HS khác nhóm, lớp tự đánh giá thân

IV Về việc vận dụng chương trình theo vùng miền đối tượng HS:

Việc dạy học môn Lịch sử cần ý đối tượng HS, đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn Chú trọng phát bồi dưỡng HS có khiếu lịch sử có nhu cầu học Lịch sử sâu hơn; tạo điều kiện cho em phát triển khiếu, đáp ứng nhu cầu em

GV nên chia HS làm đối tượng: HS khá, giỏi, có lực đặc biệt Lịch sử; HS trung bình vừa đạt đến mặt chuẩn kiến thức tối thiểu; HS yếu, không theo kịp mặt chuẩn kiến thức tối thiểu (chúng ta quen gọi ngồi nhầm lớp); để từ có cách dạy học lớp, bồi dưỡng phụ đạo cho phù hợp

Nguyên Giáp, ngày 25 tháng năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Văn Diễn

Ngày đăng: 03/06/2021, 20:34

w