- Xem tiếp phần còn lại, bài: “Sử dụng và bảo quản trang phục” - Trả lời trước các câu hỏi SGK. - Sưu tầm các mẫu vải đính kèm trên quần, áo hướng dẫn về việc bảo quản sản phẩm.[r]
(1)Tuần Ngày soạn :16/09/2012
Tiết Ngày dạy: 24/09/2012
BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC Tiết 1: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG TRANG PHỤC I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc. 2.Kĩ :
- Vận dụng cách mặc phối hợp áo quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mỹ. 3.Thái độ :
- Có ý thức sử dụng trang phục cách hợp lí
4 Tích hợp mơi trường: Cần giữ gìn mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường II Phương tiện dạy học :
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Đọc kĩ nội dung SGK tài liệu liên quan. - Bảng kí hiệu trang phục, tranh ảnh, mẫu vật trang phục. 2 Chuẩn bị học sinh :
- Đọc kĩ nội dung học trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 6A5……… 6A6………… 2 Kiểm tra cũ :
?Muốn có trang phục đẹp cần yếu tố nào? Tại sao? 3 Bài mới:
ĐVĐ: Muốn có trang phục ln đẹp, bền phải biết giữ gìn Tuy nhiên, có phải trang phục có cách bảo quản giống Để biết tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục.
a/ Đưa tình huống và cho học sinh xử lý tình huống.
GV: treo tình bảng phụ cho HS quan sát, cho HS thảo luận phút : “Mùa hè nóng nực, muốn khoe với bạn có áo mới, Nam mặc áo tay dài, dày, có hoa văn sặc sở chơi”
?Em giúp Nam với Cách mặc trang phục có thích hợp?
GV chớt ý: quần áo mặc khơng phù
-HS quan sát thảo luận, trả lời:
+Cách mặc chưa phù hợp, gây khó chịu cho người nhìn +Nên mặc áo thống mát, hoa văn phải có màu sắc nhẹ nhàng, mát mẻ
+Nên để dành áo cho mùa đông mặc tốt
-HS quan sát, nhận xét cách ăn mặc? màu sắc?
I.Sử dụng trang phục:
(2)hợp với hoàn cảnh gây phản cảm cho người khác
GV: cho HS quan sát H1.9 SGK
?Khi học em thường mặc những trang phục ntn?
?Khi lao động em mặc ntn để gọi là phù hợp?
GV: cho HS làm tập SGK
?Quê hương em thường có kễ hội không? Em thường mặc ntn khi đi hội?
?Em cho biết lễ phục của người Khmer là gì không?
?Kể tên lễ phục ta thường thấy ở 3 miền đất nước?
GV: cho HS quan sát H1.10 SGK giới thiệu: trang phục dùng lễ hội, lễ nghi mang tính chất trọng thể
?Khi chơi em có nên ăn mặc quá cầu kì không? vì sao?
a. Cho học sinh thảo luận nhóm
GV: Gọi HS đọc SGK cho HS thảo luận phút
?Em đọc “Bài học trang phục của Bác”SGK trang 26 Cho biết cảm nhận em?
?Thế tiếp khách nước ngoài Bác lại yêu cầu mọi người ăn mặc thật đẹp?
?Bác khuyên bác Vân mặc “áo chỉ nâu sồng” có nghĩa là gì?
GV chớt ý: Trang phục phù hợp cơng
việc, hồn cảnh trang phục đẹp
-Miêu tả giải thích -Miêu tả giải thích -HS thực theo yêu cầu -HS kể theo lễ hội quê hương
-Sà lộng
-Áo dài ( Miền Nam, miến Trung) áo bà ba (Miền Nam) -Áo ba tà (Miền Bắc)
-Khơng nên, dễ gây ý cho người khác, làm người mặc không thoải mái
-HS thảo luận trình bày: +Bác ăn mặc hợp thời khắc đất nước cịn nhiều khó khăn, để lại học không cho bác Vân mà em
+HS nêu cảm nhận
-Vì tạo uy tín mặt nước bạn Họ khơng thể dễ
-Áo nâu sồng có nghĩa áo may đơn giản, màu, khơng lịe loẹt, bóng lộn
a.Trang phục phải phù hợp với hoạt động:
-Trang phục học may đơn giản vải sợi pha, màu nhã nhặn -Trang phục lao động may vải sợi bông, dễ thấm mồ hôi, may đơn giản, màu sẫm tối
-Trang phục lễ hội, lễ tân: may cầu kì phù hợp vùng, miền, dân tộc, đất nước
b.Trang phục phải phù hợp môi trường, công việc
4 Củng cố - đánh giá.
- Trang phục dùng hoạt động nào? Làm để trang phục phù hợp? - Kể tên trang phục lễ nghi nước em biết?
5 Nhận xét - Dặn dò. - Về học
- Xem tiếp phần lại, bài: “Sử dụng bảo quản trang phục” - Trả lời trước câu hỏi SGK
(3)