1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử THPT quốc gia 2017 - 2018 môn Văn có đáp án chi tiết sở Tiền Giang - Lần 1 | Ngữ văn, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

7 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,48 KB

Nội dung

Điều làm nên sự khác biệt về quan điểm sống giữa thế hệ của cậu và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi là: sự thay đổi thời đại và hoàn cảnh sống “Thế hệ các thầy sống trong những điều c[r]

(1)

SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:

Mỗi lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan điểm sống, sinh viên nói:

- Sở dĩ có khác biệt là hệ thầy sống điều cũ là giới lạc hậu, ngày chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều, thế hệ thầy đâu có máy tính, khơng có internet, vệ tinh viễn thơng và thiết bị thông tin hiện đại bây giờ…

Người thầy giáo trả lời:

- Những phương tiện đại giúp không làm thay đổi Cịn điều em nói là Thời trẻ, người chúng tơi khơng có thứ em vừa kể nhưng chúng phát minh chúng và đào tạo nên người kế thừa và áp dụng chúng (Hạt giống tâm hồn và Ý nghĩa sống, tập 5, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (nhận biết)

Câu Theo cậu sinh viên, điều làm nên khác biệt quan điểm sống hệ cậu hệ người thầy giáo lớn tuổi? (thông hiểu)

Câu Tại cậu sinh viên lại cúi đầu, im lặng trước câu trả lời thầy? (thông hiểu) Câu Từ câu chuyện anh/chị rút học cho thân? (vận dụng)

II LÀM VĂN Câu

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu trả lời người thầy giáo văn phần đọc hiểu: “Những phương tiện đại giúp không làm thay đổi chúng ta”

Câu

Vẻ đẹp sức mạnh tình mẫu tử qua hai nhân vật bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu) (vận dụng cao)

(2)

I ĐỌC HIỂU Câu 1:

*Phương pháp: Vận dụng phương pháp học: tự sự, miêu tả, biểu cảm,…

*Cách giải:

Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải:

Điều làm nên khác biệt quan điểm sống hệ cậu hệ người thầy giáo lớn tuổi là: thay đổi thời đại hoàn cảnh sống “Thế hệ thầy sống điều cũ giới lạc hậu, ngày chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều, hệ thầy máy tính, internet, vệ tinh viễn thơng thiết bị thông tin đại bây giờ…”

Câu 3:

*Phương pháp: Phân tích, lí giải *Cách giải:

Câu sinh viên cúi đầu im lặng trước thầy vì: cậu nhận rằng, phương tiện đại cậu hưởng thụ ngày hệ trước vất vả tạo thành Vậy mà cậu khơng có thái độ biết ơn lại có lời trách móc với thầy giáo – hệ trước

Câu 4:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải:

Bài học rút cho thân:

_ Cần có thái độ mực với người lớn tuổi, đặc biệt người dạy dỗ ta

_ Phải biết ơn trân trọng khứ, công lao cha ông Bởi thành hôm ta hưởng thụ ông cha ta vất vả tạo thành

_ Những phương tiện đại giúp có sống tốt hơn, thân người phải giữ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, yếu tố khơng thay đổi, tạo nên giá trị bền vững cho người

(3)

*Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…)

*Cách giải:

 Yêu cầu hình thức:

_Viết 01 đoạn văn khoảng 200 từ

_Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu _Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận

 Yêu cầu nội dung:

“Những phương tiện đại giúp không làm thay đổi chúng ta”

 Giới thiệu vấn đề nghị luận  Giải thích vấn đề

“Những phương tiện đại giúp không làm thay đổi chúng ta” câu nói muốn khẳng định, phương tiện đại sinh để phục vụ cho sống người, giúp sống trở nên đơn giản, dễ dàng Nhưng khơng mà thay đổi vốn sống, lối sống đẹp đẽ dân tộc, truyền thống đạo lí tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” cha ông

* Bàn luận vấn đề

_ Vì để công nghệ thay đổi, phải biết ơn hệ trước?

+ Những người trước người đặt móng, mở đường cho hệ sau, khơng hệ mở đường, hệ sau khó phát triển Cuộc sống hôm trở nên tiện nghi hơn, dễ dàng nhờ vào cơng sức cha ơng

+ Biết ơn, trân trọng người trước, người sống vững đời Cội nguồn khứ tảng vững cho phát triển người

_ Chúng ta cần làm thời điểm nay? + Trân trọng thành hệ trước

+ Không ngừng nỗ lực, phát huy thành hệ cha anh để lại  Mở rộng vấn đề liên hệ thân

(4)

hưởng lợi cá nhân bị người xa lánh, xã hội tẩy chay

_ Câu chuyện đưa thức tỉnh người biết ơn trân trọng người trước, họ người đặt móng cho tiện nghi, đại sống ngày hôm

Câu 2:

*Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)

_Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học

*Cách giải:

 u cầu hình thức:

_Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn

_Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu nội dung:

 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

*Tác giả Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt:

_Kim Lân bút xuất sắc văn học Việt Nam nhà văn chuyên viết truyện ngắn Thế giới nghệ thuật ông khung cảnh làng quê hình tượng người nơng dân Đó mảng thực mà ơng gắn bó hiểu biết sâu sắc

_Ông viết chân thực xúc động đời sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ - người gắn bó tha thiết, thủy chung với quê hương cách mạng Sáng lên tác phẩm ông vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam, người sống cực nhọc, lam lũ, nghèo khổ yêu đời, chất phác, lạc quan, hóm hỉnh tài hoa

_Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc ông, đánh giá “vơ tiền khống hậu” Tác phẩm có giá trị thực sâu sắc, có giá trị nhân đạo cao cả, xứng đáng xem kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam

*Tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa:

(5)

học Việt Nam Ông đầu khuynh hướng đổi văn học sau chiến tranh: nghĩ viết nhiều “đời thường”, vấn đề xúc đằng sau chiến công, vấn đề xã hội, số phận phẩm cách người thực trạng phức tạp đất nước

_Hành trình sáng tác ơng chia làm hai giai đoạn: trước năm tám mươi, tác phẩm ông mang khuynh hướng sử thi thiên trữ tình lãng mạn; năm cuối đời, ông chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh

_Truyện ngắn Chiếc thuyền xa viết vào tháng – 1983 in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tác phẩm xuất sắc ông

 Giới thiệu hai nhân vật

*Nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân

_Là người phụ nữ nghèo khổ, cực: dân ngụ cư tha phương cầu thực; chồng gái sớm

_Tình cảnh éo le: đời lận đận, có tâm nguyện lớn lấy vợ cho không dành dụm tiền, lúc nghèo đói đến cực người trai lại nhặt vợ

*Nhân vật người phụ nữ hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu

 Lai lịch: 

Không gọi tên nhân vật -> đại diện cho người phụ nữ khốn khổ, đại diện cho người đàn bà hàng chài ven biển

 Ngoại hình: 

_ Lần thứ nhất: Xuất bãi xe tăng hỏng: + Chạc ngồi 40 tuổi

+ Thân hình cao lớn với đường nét thơ kệch

-> Ngoại hình quen thuộc người đàn bà vùng biển + Xấu xí, rỗ mặt

+ Gương mặt mệt mỏi, tái ngắt sau đêm thức trắng kéo lưới _ Lần thứ 2: Xuất tòa án huyện:

+ Sợ sệt, lúng túng (vì quen với mơi trường sơng nước, lạ lẫm bước vào phịng tồn bàn ghế, giấy tờ…)

(6)

hà, vướng víu cho người khác

_ Ln giữ khn mặt bình thường, khơng biểu lộ bên ngồi -> phải dụng cơng tìm hiểu

 Số phận khổ đau, bất hạnh:  _ Cuộc sống nghèo khổ, lam lũ:

+ Vốn sinh gia đình giả phố buôn bán vật dụng phục vụ nghề chài lưới lại không ưu nhan sắc, sau trận đậu mùa mặt bị rỗ chằng chịt -> xấu

+ Gặp gỡ lấy anh nhà hàng chài

+ Cuộc sống chốn sông nước bấp bênh lại đẻ nhiều -> bấp bênh + Gia cảnh túng thiếu, nghèo đói, biển động

_ Là nạn nhân bạo hành gia đình:

+ Bị bạo hành thể xác: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng + Bị giày vò tinh thần: Cảm thấy nhục nhã trước mặt cái, lo lắng cho tâm hồn bị vấy bẩn, có lệch lạc nhận thức, đặc biệt lo cho thằng Phác Sự lo lắng đeo bám khiến chị không lúc cảm thấy yên ổn

 Phân tích vẻ đẹp sức mạnh tình mẫu tử qua hai nhân vật

a.Điểm tương đồng: Cả hai nhân vật yêu thương thấu hiểu lẽ đời

*Nhân vật bà cụ Tứ:

_ Khi biết người phụ nữ theo không làm vợ, bà cụ Tứ lặng người, cúi đầu nín lặng, khóc, vừa xót xa cho số kiếp trai, vừa tủi thân, tủi phận cho nghèo mà khơng lấy vợ cho

_ Đồng cảm với người vợ nhặt “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ người ta lấy đến mình”, đồng cảm với trai “…Mà có vợ”, vun vén cho hạnh phúc đơi trẻ “Ừ, thơi phải duyên, phải kiếp với nhau, u mừng lòng…”…

*Nhân vật người đàn bà hàng chài:

+ Tình yêu thương thấu hiểu lẽ đời khiến chị phải nhẫn nhục, chịu đựng đày ải tàn nhẫn người chồng để thuyền có người đàn ông khỏe mạnh “chèo chống phong ba” “để làm ăn nuôi nấng sấp con”

(7)

thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được”

*Tình yêu thương bà cụ Tứ vị tha, bao dung, lạc quan _ Thấu hiểu việc vượt quyền cha mẹ Tràng

_ Cảm thơng, xót thương cho tính cách trân trọng giá trị người vợ nhặt

_ Suy nghĩ, hành động, lời nói ln lạc quan, hướng tương lai ngày đói

+ Bà truyền cho niềm hi vọng “khơng khó ba đời” + Hành động thu dọn, quét tước nhà cửa

+ Dự định ngăn buồng cho đôi trẻ, mua đôi gà, bữa cơm mừng dâu với “chè khốn”…

*Tình u thương người đàn bà hàng chài chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục:

_ Người đàn bà hàng chài chịu đựng, hi sinh xin chồng đưa lên bờ mà đánh lớn sợ bị tổn thương chứng kiến cảnh bạo lực đau lòng

_ Vì lo phản ứng dội thằng Phác làm điều dại dột với ba mà chị phải cắn gửi thằng chị yêu thương lên rừng với ông ngoại nửa năm

_ Khi chồng đánh đập đau đớn chị lặng lẽ chịu đựng, nhẫn nhục người câm thằng Phác lao vào đánh bố để cứu mẹ, chị lại không nén nỗi đau đớn Chị “mếu máo” gọi con, “ơm chầm lấy lại buông ra”, “chắp tay vái lấy vái để ơm chầm lấy” Đó nỗi đau người mẹ không che chắn cho tuổi thơ sáng, nỗi sợ hãi cho phát triển tính cách mơi trường tăm tối, bạo lực…

 Đánh giá

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w