1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Bảo Lộc | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái; Quản lí và sử dụng bền. vững tài nguyên thiên[r]

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC

TỔ: HĨA – SINH ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: SINH HỌC 12 PHẦN I ĐƠN VỊ KIẾN THỨC VÀ SỐ LƯỢNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức NB TH 1

1 Sự phát sinh phát triển

của sống Trái Đất

Nguồn gốc sống;

Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất; Sự phát

sinh loài người 1

2 qu2 Cá thần thểể sinh vật

2.1 Môi trường nhân tố sinh thái 2.2 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể

trong quần thể 1

2.3 Các đặc trưng quần thể sinh vật 3

3 QX sinh vật sốđặc trưng

của QX

3.1 Quần xã sinh vật số đặc trưng

quần xã; Diễn sinh thái

4

4 Hệ sinh thái - Sinh bảo vệ môi

trường

4.1 Hệ sinh thái 1

4.2 Trao đổi vật chất hệ sinh thái 4.3 Chu trình sinh địa hố sinh 4.4 Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất

sinh thái;

Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

Tổng 16 12

PHẦN II NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM Đơn vị kiến

thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá

1 Nguồn gốc sự sống; Sự phát triển

của sinh giới qua đại địa chất; Sự

phát sinh loài người

Nhận biết:

- Tái tên thứ tự giai đoạn q trình tiến hóa sống Trái Đất

- Nhận kết giai đoạn tiến hóa hố học tiến hoá tiền sinh họC

- Kểđược tên đại địa chất nhận sinh vật điển hình đại địa chất

- Tái khái niệm hóa thạch nhận vai trị hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới

- Nhận chứng nguồn gốc động vật lồi người Thơng hiểu:

- Xác định giai đoạn trình phát sinh sống Trái Đất dựa vào kết giai đoạn

- Phân biệt khái niệm: tiến hoá sinh học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học

(2)

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá ADN prôtêin lồi

- Phân biệt tiến hố sinh học tiến hố văn hố

2.1 Mơi trường các nhân tố

sinh thái

Nhận biết:

- Tái khái niệm môi trường nhận loại môi trường sống

- Tái khái niệm nhân tố sinh thái nhận nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh

- Nhận ảnh hưởng nhân tố sinh thái vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độẩm) lên thể sinh vật

- Nhận dạng số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái nhân tố vô sinh

- Tái khái niệm giới hạn sinh thái ổ sinh thái

- Nhớ lại nội dung quy tắc kích thước thể (quy tắc Becman) quy tắc kích thước phân tai, đi, chi thể (quy tắc Anlen)

- Nhận thích nghi sinh thái tác động trở lại sinh vật lên môi trường

- Nhận số quy luật tác động nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn

2.2 Quần thể sinh vật và mối quan

hệ cá thể

quần thể

Nhận biết:

- Tái khái niệm quần thể mặt sinh thái họC

- Tái khái niệm quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh

- Nhận mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể (quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh) nhớ lại ý nghĩa mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh

Thông hiểu:

- Xác định tập hợp quần thể sinh vật tập hợp quần thể

- Phân biệt mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh loài

- Xác định mối quan hệ quần thể thơng qua ví dụ cụ thể - Hiểu chất mối quan hệ quần thể

2.3 Các đặc trưng của quần thể

sinh vật

Nhận biết:

- Nhận đặc trưng quần thể sinh vật

- Nhớ định nghĩa mật độ, tỉ lệ giới tính, kích thước quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đA

- Tái khái niệm: Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, biến động theo chu kì, biến động khơng theo chu kì

- Tái khái niệm tỉ lệ giới tính nhận ảnh hưởng tỉ lệ giới tính đến quần thể

- Nhớ lại kiểu phân bố cá thể quần thể; Nhận ý nghĩa sinh thái kiểu phân bố

- Tái khái niệm mật độ cá thể quần thể; Nhận ảnh hưởng mật độ cá thểđến quần thể

- Tái khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể; Nhận loại tháp tuổi tái ảnh hưởng cuả cấu trúc tuổi tới quần thể

(3)

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Thông hiểu:

- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên cá thể ví dụ cụ thể - Phát đặc trưng quần thể thông qua ví dụ cụ thể

- Phân biệt khái niệm mật độ kích thước quần thể

- Phát tác động mật độ lên môi trường sống quần thể - Phân tích tác động kích thước tối thiểu kích thước tối đa đến tồn quần thể

- Phát ảnh hưởng nhân tố môi trường đến tỉ lệ giới tính; mật độ, cấu trúc tuổi, kích thước quần thể

- Phân biệt biến động theo chu kì biến động khơng theo chu kì - Xác định kiểu biến động số lượng thơng qua ví dụ cụ thể

- Hiểu khái niệm trạng thái cân quần thể chế trì trạng thái cân quần thể

3.1 Quần xã sinh vật một số đặc trưng của quần xã; Diễn sinh

thái

Nhận biết:

- Tái định nghĩa quần xã sinh vật - Nhận đặc trưng quần xã:

- Nhận ví dụ quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác; cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật

- Tái khái niệm khống chế sinh học nhận biết ví dụ khống chế sinh họC

- Tái khái niệm diễn sinh thái, nhớ nguyên nhân dạng diễn ý nghĩa diễn sinh thái

- Nhận ví dụ diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Thông hiểu:

- Phát đặc trưng quần xã thơng qua ví dụ cụ thể - Phân biệt loài ưu loài đặc trưng

- Phân biệt mối quan hệ sinh vật quần xã

- Xác định mối quan hệ sinh vật quần xã thơng qua ví dụ thực tiễn

- Phát vai trò tượng phân tầng quần xã

- Phân biệt khác quan hệ hỗ trợ quan hệ đối kháng quần xã

- Phân biệt nguyên nhân bên nguyên nhân bên gây diễn sinh thái

- Phân tích số hoạt động khai thác tài nguyên người gây diễn sinh thái

- Trình bày thứ tự diễn diễn nguyên sinh thứ sinh (Giai đoạn đầu – Giai đoạn – Giai đoạn cuối)

- Phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh (Khác cụ thểở giai đoạn tiên phong giai đoạn đỉnh cực)

- Hiểu ví dụ diễn nguyên sinh thứ sinh SGK - Phân tích ý nghĩa nghiên cứu diễn sinh thái

- Phát ý nghĩa tượng khống chế sinh học lấy ví dụ minh họA

(4)

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá

4.1 Hệ sinh thái

Nhận biết:

- Tái khái niệm diễn sinh thái - Nhận thành cấu trúc hệ sinh thái

+ Thành phần vô sinh: vật chất vô cơ, vật chất hữu cơ, yếu tố khí hậu

+ Thành phần hữu sinh: nhóm sinh vật (Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải)

- Nhận kiểu hệ sinh thái

+ Hệ sinh thái tự nhiên: HST cạn, HST nước; HST nước mặn, nước )

+ Hệ sinh thái nhân tạo Thông hiểu:

- Phân biệt vai trò thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo

- Lấy ví dụ hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo

4.2 Trao đổi vật chất trong hệ sinh

thái

Nhận biết:

- Tái khái niệm chuỗi lưới thức ăn

- Nhận các bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn - Nhận kiểu tháp sinh thái

Thông hiểu:

- Phân biệt vai trò bậc dinh dưỡng

- Xác định mắt xích chung lưới thức ăn - Phân biệt loại chuỗi thức ăn

- Phân biệt loại tháp sinh thái

- Trình bày mối quan hệ dinh dưỡng sở xây dựng chuỗi, lưới thức ăn

4.3 Chu trình sinh địa hoá sinh

Nhận biết:

- Tái khái niệm chu trình sinh địa hóA

- Tái số chu trình sinh địa hóa tự nhiên

- Tái khái niệm Sinh thành phần sinh - Kể tên khu sinh học chủ yếu Trái Đất

Thông hiểu:

- Xác định dạng vật chất vào, ra, lắng đọng chu trình sinh địa hố

- Sắp xếp khu sinh học theo vĩđộ

- Sắp xếp sựđa dạng sinh vật theo khu sinh học - Phân loại mô tả đặc điểm khu sinh học

- Xác định loài sinh vật khu sinh học phân bố cạn 4.4 Dòng

năng lượng trong hệ sinh

thái hiệu suất sinh

thái; Quản lí sử dụng bền

vững tài nguyên thiên

nhiên

Nhận biết:

- Tái khái niệm dòng lượng nhận nguồn lượng chủ yếu cung cấp cho HST

- Tái khái niệm hiệu suất sinh thái - Kể tên dạng tài nguyên

Thông hiểu:

- Phát hiện đặc điểm dòng lượng HST

- Hiểu chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái

- Phát khác chu trình tuần hồn vật chất dịng lượng

(5)

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá

- Phát nguyên nhân làm thất thoát lượng bậc dinh dưỡng

- Xác định vai trò sinh vật sản xuất vi sinh vật việc truyền lượng vào chu trình dinh dưỡng

- Xác định vai trò vi khuẩn nấm việc truyền lượng - Trình bày hình thức nhiễm mơi trường

- Phân biệt tài nguyên không tái sinh, tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu

PHẦN III NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN Đơn vị kiến

thức

Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá

Quần xã sinh vật một số đặc trưng của quần xã; Diễn sinh

thái

Vận dụng:

- Giải thích “Tại diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy vong giai đoạn cuối?”

- Phân tích ví dụ khác diễn nguyên sinh thứ sinh; giải thích nguyên nhân dẫn đến loại diễn từ ví dụ

- Phân biệt khác quần thể quần xã

- Phân tích nguyên nhân tượng khống chế sinh học cân sinh họC

- Giải thích sở khoa học việc trồng xen nuôi ghép trồng trọt chăn nuôi

- Giải thích sản xuất người ta thường sử dụng loài thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại cho trồng

- Trình bày sốđiểm khác quần thể quần xã sinh vật - Lấy ví dụ diễn sinh thái thực tiễn phân tích diễn biến xảy q trình diễn thếđó

- Giải thích tượng khống chế sinh học dẫn đến trạng thái cân sinh học quần xã

Vận dụng cao:

- Xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Đề xuất biện pháp cụ thể để khắc phục bất lợi diễn sinh thái phù hợp với điều kiện địa phương

- Giải thích trồng nhiều lồi đơn vị diện tích; ni nhiều lồi cá ao ni cá

- Phân tích số ví dụ thực tiễn khống chế sinh học nêu ý nghĩa khống chế sinh học tượng

- Phân tích nói hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động: tự đào huyệt chơn diễn sinh thái

Trao đổi vật chất hệ sinh thái

Vận dụng:

- Vẽđược chuỗi thức ăn lưới thức ăn từ loài sinh vật cho - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu suất HST nhân tạo - Đề xuất số biện pháp phát triển bền vững HST tự nhiên - Xây dựng chuỗi lưới thức ăn từ loài sinh vật cho trước - Giải thích ưu nhược điểm loại tháp sinh thái Vận dụng cao:

(6)

Đơn vị kiến

thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Tính số chuỗi thức ăn lưới thức ăn

- Đề xuất xây dựng mơ hình HST nhân tạo phù hợp với địa phương phát triển lâu dài

- Vận dụng hiểu biết hệ sinh thái chăn nuôi trồng trọt - Giải thích ảnh hưởng biến động số lượng (tăng giảm) mắc xích lưới thức ăn đến cân sinh thái

Chu trình sinh địa hố

và sinh quyển

Vận dụng:

- Giải thích nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính

- Từ chu trình nitơ, nêu biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm đất nhằm cải tạo đất nâng cao suất trồng

- Phân tích nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nướC Nêu được cách khắc phụC

- Giải thích vai trị lắng đọng tự nhiên đời sống người

Dòng lượng hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái; Quản lí sử dụng bền

vững tài nguyên thiên

nhiên

Vận dụng cao:

- Giải thích lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao nhỏ dần

- Giải thích vai trị ánh sáng hệ sinh thái Cho ví dụ việc điều chỉnh kĩ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao suất vật ni trồng

- Giải thích sở khoa học việc điều chỉnh ánh sáng để nâng cao suất trồng

- Tính tỉ lệ % chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn cụ thể

- Vận dụng kiến thức hiệu suất sinh thái đề biện pháp giảm thất thoát lượng, nâng cao suất vật nuôi trồng

- Đề xuất biện pháp khắc phục suy thối mơi trường

- Xây dựng giải pháp: quản lí - sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu bền vững

PHẦN IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO

1 SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Câu Trình tự giai đoạn tiến hố:

A tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

Câu Q trình tiến hố sống Trái đất chia thành giai đoạn: A tiến hố hoá học, tiến hoá tiền sinh học

B tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học C tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học

D tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học

Câu Dựa vào biến đổi vềđịa chất, khí hậu,sinh vật Người ta chia lịch sử trái đất thành đại theo thời gian từ trước đên

(7)

C đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh D đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh Câu Trình tự kỉ sớm đến muộn đại cổ sinh

A cambri => silua => đêvôn => pecmi => cacbon => ocđôvic B cambri => silua => cacbon => đêvôn => pecmi => ocđôvic C cambri => silua => pecmi => cacbon => đêvôn => ocđôvic D cambri => ocđôvic => silua => đêvôn => cacbon => pecmi Câu Ý nghĩa hoá thạch

A bằng chứng trực tiếp lịch sử phát triển sinh giới B bằng chứng gián tiếp lịch sử phát triển sinh giới C xác định tuổi hố thạch xác định tuổi quảđất D xác định tuổi hoá thạch đồng vị phóng xạ

Câu Khi nói phát sinh lồi người, điều sau khơng đúng? A Loài người xuất vào đầu kỉđệ tứởđại tân sinh

B Vượn người ngày tổ tiên lồi người

C CLTN đóng vai trị quan trọng giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người D Có sự tiến hóa văn hóa xã hội loài người

CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Câu Đặc điểm khơng có ưa bóng?

A Phiến dày, mô giậu phát triển B Mọc bóng khác C Lá nằm ngang D Thu nhiều tia sáng tán xạ Câu Giới hạn sinh thái

A khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian

B giới hạn chịu đựng sinh vật số nhân tố sinh thái mơi trường Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật tồn

C giới hạn chịu đựng sinh vật nhiều nhân tố sinh thái mơi trường Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật tồn

D giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái mơi trường Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật tồn

Câu Khái niệm môi trường sau đúng?

A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật

B Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người

C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật

D Môi trường gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật

Câu Nơi loài là:

A địa điểm cư trú chúng B địa điểm sinh sản chúng C địa điểm thích nghi chúng D địa điểm dinh dưỡng chúng

Câu Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà ởđó sinh vật

A phát triển thuận lợi B có sức sống trung bình C có sức sống giảm dần D chết hàng loạt

Câu Trong rừng mưa nhiệt đới, thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng tán rừng thuộc nhóm thực vật

(8)

Câu Có loại mơi trường phổ biến

A môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường sinh vật B môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường bên C môi trường đất, môi trường nước, mơi trường cạn, mơi trường ngồi

D mơi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn mơi trường cạn Câu Có loại nhân tố sinh thái nào:

A nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật B nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố người C nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh D nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh

Câu Cá rô phi ni Việt Nam có giá trị giới hạn giới hạn nhiệt độ 5,60C 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C gọi

A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái Câu 10 Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật

A một cách độc lập với tác động nhân tố sinh thái khác B mối quan hệ với tác động nhân tố sinh thái khác C mối quan hệ với tác động nhân tố vô sinh D mối quan hệ với tác động nhân tố hữu sinh

Câu 11 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Từ 5,60C đến 420C gọi

A khoảng thuận lợi loài B giới hạn chịu đựng nhân tố nhiệt độ C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn

Câu 12 Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C Dựa vào số liệu trên, cho biết nhận định sau phân bố hai lồi cá đúng?

A Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng B Cá chép có vùng phân bố rộng có giới hạn thấp

C Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn cao D Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn chịu nhiệt hẹp Câu 13 Sự khác thông nhựa liền rễ với không liền rễ nào?

A Các liền rễ sinh trưởng chậm có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ

B Các liền rễ sinh trưởng nhanh khả chịu hạn bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ

C Các liền rễ sinh trưởng nhanh có khả chịu hạn tốt hơn, bị chặt nảy chồi muộn không liền rễ

D Các liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt khơng liền rễ

Câu 14 Nhóm cá thể quần thể?

A Cây cỏ ven bờ B Đàn cá rô ao C Cá chép cá vàng bể cá cảnh D Cây vườn Câu 15 Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài?

A Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B Động vật loài ăn thịt lẫn

C Tỉa thưa tự nhiên thực vật

D Các thơng mọc gần nhau, có rễ nối liền

Câu 16 Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật dẫn tới A giảm kích thước quần thể xuống mức tối thiểu

B tăng kích thước quần thể tới mức tối đa

(9)

D tiêu diệt lẫn cá thể quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong Câu 17 Nếu mật độ quần thể sinh vật tăng mức tối đa

A sự cạnh tranh cá thể quần thể tăng lên B sự cạnh tranh cá thể quần thể giảm xuống C sự hỗ trợ cá thể quần thể tăng lên

D sự xuất cư cá thể quần thể giảm tới mức tối thiểu Câu 18 Ăn thịt đồng loại xảy

A tập tính lồi B non khơng được bố mẹ chăm sóc C mật độ quần thể tăng D thiếu thức ăn

Câu 19: Tỉ lệđực: ngỗng vịt lại 40/60 (hay 2/3)

A tỉ lệ tử vong giới khơng B nhiệt độ môi trường C tập tính đa thê D phân hố kiểu sinh sống Câu 20: Tuổi sinh thái

A.tuổi thọ tối đa lồi B tuổi bình quần quần thể C.thời gian sống thực tế cá thể D tuổi thọ môi trường định Câu 21: Tuổi quần thể

A tuổi thọ trung bình cá thể B tuổi bình quân cá thể quần thể C thời gian sống thực tế cá thể D thời gian quần thể tồn sinh cảnh

Câu 22: Phân bốđồng cá thể quần thể thường gặp

A điều kiện sống môi trường phân bốđồng cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

B điều kiện sống phân bố khơng khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

C điều kiện sống phân bố cách đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

D cá thể quần thể sống thành bầy đàn nơi có nguồn sống dồi Câu 23: Mật độ quần thể

A số lượng cá thể trung bình quần thể xác định khoảng thời gian xác định

B số lượng cá thể cao thời điểm xác định đơn vị diện tích quần thể

C khối lượng sinh vật thấp thời điểm xác định đơn vị thể tích quần thể D số lượng cá thể có đơn vị diện tích hay thể tích quần thể

Câu 24: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng quần thểở dạng

A tăng dần B đường cong chữ J C đường cong chữ S D giảm dần Câu 25: Kích thước quần thể khơng phải

A tổng số cá thể B tổng sinh khối C năng lượng tích luỹ D kích thước nơi sống Câu 26: Mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng tới

A khối lượng nguồn sống môi trường phân bố quần thể

B mức độ sử dụng nguồn sống, khả sinh sản tử vong quần thể C hình thức khai thác nguồn sống quần thể

D tập tính sống bầy đàn hình thức di cư cá thể quần thể Câu 27: Xét yếu tố sau đây:

I: Sức sinh sản mức độ tử vong quần thể

II: Mức độ nhập cư xuất cư cá thể khỏi quần thể III: Tác động nhân tố sinh thái lượng thức ăn môi trường

IV: Sự tăng giảm lượng cá thể kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật quần thể Có yếu tốảnh hưởng đến thay đổi kích thước quần thể?

(10)

Câu 28 Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể sang quần thể khác gọi

A mức sinh sản B mức tử vong C sự xuất cư D sự nhập cư Câu 29: Trong tự nhiên, tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu

A mức sinh sản tử vong B sự xuất cư nhập cư C mức tử vong xuất cư D mức sinh sản nhập cư Câu 30:

Các dạng biến động số lượng?

1 Biến động khơng theo chu kì Biến động the chu kì Biến động đột ngột (do cố môi trường) Biến động theo mùa vụ Phương án là:

A.1, B.1, 3, C.2, D.2, 3,

Câu 31: Một số lồi thực vật có tượng cụp vào ban đêm có tác dụng A.hạn chế nước B.tăng cường tích lũy chất hữu C.giảm tiếp xúc với môi trường D.tránh sự phá hoại củ sâu bọ Câu 99 Yếu tố có vai trị quan trọng việc điều hòa mật độ quần thể

A.di cư nhập cư B.dịch bệnh C.khống chế sinh học D sinh tQUẦN XÃ SINH VẬT

Câu Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

A cạnh tranh loài B khống chế sinh học C cân bằng sinh học D cân bằng quần thể Câu Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, lồi đặc trưng

A cá cóc B cC sim D bọ que Câu Vì lồi ưu thếđóng vai trị quan trọng quần xã?

A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh

Câu Tính đa dạng loài quần xã là:

A.mức độ phong phú số lượng loài quần xã số lượng cá thể loài B.mật độ cá thể loài quần xã

C.tỉ lệ % sốđịa điểm bắt gặp loài tổng sốđịa điểm quan sát D.số lồi đóng vai trị quan trọng quần xã

Câu Quần xã sinh vật

A tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc lồi, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với

B tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng quan hệ với

C tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với

D một tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian thời gian định, có mối quan hệ gắn bó với thể thống

Câu Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác lồi?

(11)

Câu Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh loài? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễđậu

B Chim sáo đậu lưng trâu rừng

C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D Cây tầm gửi sống thân gỗ

Câu Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài A vi khuẩn lam sống nốt sần rễđậu

B chim sáo đậu lưng trâu rừng C phong lan bám thân gD tầm gửi sống thân gỗ

Câu Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enzim phân giải xelulơzơở gỗ mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi

A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 10.Ví dụ mối quan hệ cạnh tranh

A giun sán sống thể lợn

B loài cỏ dại lúa sống ruộng đồng

C khuẩn lam thường sống với nhiều lồi động vật xung quanh D thỏ chó sói sống rừng

Câu 11 Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là:

A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi

Câu 12 Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây

A diễn nguyên sinh B.diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D.biến đổi Câu 13 Diễn sinh thái

A trình biến đổi quần xã tương ứng với thay đổi mơi trường

B q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường

D.quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường

Câu 14 Tảo biển nở hoa gây nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng gọi quan hệ

A.hội sinh B.hợp tác C.úc chế - cảm nhiễm D.cạnh tranh

Câu 15 Hiện tượng số loài cua biển mang thân hải quỳ thể mối quan hệ loài sinh vật?

A.Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ B.Quan hệ cộng sinh C.Quan hệ hội sinh D.Quan hệ hợp tác

Câu 16 Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? A.Do hoạt động khai thác tài nguyên người

B.Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C.Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu

D.Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu 17 Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái

A.sự cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu B.sự cạnh tranh loài chủ chốt C.sự cạnh tranh nhóm lồi ưu D.sự cạnh tranh lồi đặc trưng HỆ SINH THAI, SINH QUYỂN & BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(12)

A.bao gồm quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã B.bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C.bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D.bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã

Câu 2: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước

B hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 3: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm:

A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải

Câu 4: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định

A không được tác động vào hệ sinh thái

B bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C bổ sung vật chất cho hệ sinh thái

D bổ sung lượng cho hệ sinh thái

Câu 5: Quá trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?

A Sinh vật phân giải B Sinhvật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 6: Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm

A mô tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã

B mơ tả quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C mô tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần thể

D mơ tả quan hệ dinh dưỡng nơi loài quần xã Câu 7: Trong chu trình sinh địa hóa có tượng sau đây?

A Trao đổi chất liên tục môi trường sinh vật B Trao đổi chất tạm thời môi trường sinh vật C Trao đổi chất liên tục sinh vật sinh vật

D Trao đổi chất theo thời kì mơi trường sinh vật

Câu 8: Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất: A bảo vệ rừng trồng gây rừng B bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D sử dụng tiết kiệm nguồn nước

Câu 9: Trong chu trình cacbon, điều khơng A cacbon đi vào chu trình dạng cacbonđiơxit

B thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2để tạo chất hữu

C động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt

D phần lớn CO2được lắng đọng, khơng hồn trả vào chu trình

Câu 10: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa

A trì sự cân vật chất sinh B trì sự cân vật chất quần thể C trì sự cân vật chất quần xã D trì sự cân vật chất hệ sinh thái Câu 11: Thảo nguyên khu sinh học thuộc vùng

(13)

Câu 12: Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước khoảng %?

A 10% B 50% C 70% D 90%

Câu 13: Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến

A năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường

B năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường

C năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường

D năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại môi trường

Câu 14: Biện pháp sau khơng có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng ? A Ngăn chặn thực nạn phá rừng, tích cực trồng rừng

B Xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên

C Vận động đồng bào dân tộc sống rừng định canh, định cư D Chống xói mịn, khơ hạn, ngập úng chống mặn cho đất Câu 15: Bảo vệđa dạng sinh học

A bảo vệ phong phú nguồn gen nơi sống loài B bảo vệ phong phú nguồn gen loài

C bảo vệ phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w