Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc được thiết kế thành từng phần kiến thức, mỗi phần sẽ tương ứng với 1 nội dung ôn tập theo sát kiến thức trong sách giáo khoa GDCD lớp 10, giúp các em học sinh dễ dàng theo dõi và học tập.
TRƯỜNG THPT CHUN BẢO LỘC TỔ: SỬĐỊAGDCDTDQP ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN GDCD 10 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 2020 I Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 50% (20 câu, 0,25đ/1 câu) Tự luận: 50% II Nội dung ôn tập Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Chất Lượng Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1. Thế nào là nhận thức? 2. Thực tiễn là gì? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội Con người là chủ thể của lịch sử Con người là mục tiêu của sựu phát triển xã hội III Một số câu hỏi trắc nghiệm Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mơ, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là: A. Mặt đối lập B. Chất C. Lượng D. Độ 2. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là A. Điểm nút B. Chất C. Lượng D. Độ 3. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là: A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Lượng D. Độ 4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là: A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Chất D. Độ Trung bình Trang 1 1. Trong những câu dưới đây, câu nào khơng thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi A. Có cơng mài sắt có ngày nên kim B. Nhổ một sợi tóc thành hói C. Đánh bùn sang ao D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ 2. Em khơng đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp B. Cái dễ thì khơng cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được C. Kiên trì, nhẫn lại, khơng chùn bước trước những vấn đề khó khăn D. Tích luỹ dần dần 3. Câu nào sau đây khơng phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi B. Chất quy định lượng C. Mỗi lượng có chất riêng của nó D. Chất và lượng ln có sự tác động lẫn nhau 4. Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì: A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng Khó 1. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của q trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)? A. Điểm số kiểm tra hàng ngày B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ D. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được. 2. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi: A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại C. Lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi D. Cả ba ý trên đều sai 3. C. Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về: A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Dễ 1.Khái niệm dùng để chỉ việc xố bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ? A. Phủ định B. Phủ định biện chứng C. Phủ định siêu hình D. Diệt vong Trung bình 2.Cái mới theo nghĩa Triết học là: A. Cái mới lạ so với cái trước B. Cái ra đời sau so với cái trước C. Cái phức tạp hơn cái trước D. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hồn thiện hơn cái Trang 2 trước 3.Đâu khơng phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ? A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngồi B. Ngun nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng C. Cản trở hoặc xố bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng 4.Đâu khơng phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ? A. Là sự phủ định có tính khách quan B. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ C. Cái mới ra đời phủ định hồn tồn cái cũ D. Ngun nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng Khó 5.V.I Lênin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về: A. Nội dung của sự phát triển B. Điều kiện của sự phát triển C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng 6.V.I Lênin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn khơng va vấp, khơng đơi khi nhảy lùi những bước lớn là khơng biện chứng, khơng khoa học” Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ? A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng C. Sự phát triển diễn ra theo đường xốy trơn ốc D. Phát triển là q trình phức tạp, quanh co, đơi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Câu 1: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây thể hiện sự phát triển của sự vật hiện tượng? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ B. Con trâu là đầu cơ nghiệp C. Tre già măng mọc D. Lá lành đùm lá rách Câu 2: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của chính bản thân sự vật, hiện tượng là A. phủ định kế thừa B. phủ định của phủ định C. phủ định siêu hình D. phủ định biện chứng Câu 3: Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hình thức nào là cơ bản nhất ? A. Hoạt động chính trị xã hội B. Hoạt động sản xuất vật chất C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động văn học, nghệ thuật Câu 4: Lịch sử lồi người được bắt đầu khi con người biết A. ăn chín, uống sơi B. chế tạo ra cơng cụ lao động C. làm nhà để ở D. sử dụng lửa để sưởi ấm Câu 5: Theo quan điểm triết học, kết quả của phủ định biện chứng là? A. phủ định sạch trơn, vứt bỏ hồn tồn cái cũ B. cái mới ra đời từ trong lòng cái cũ, có kế thừa yếu tố tích cực của cái cũ C. cái mới ra đời từ hư vơ hoặc từ một lực lượng siêu nhiên D. cái mới ra đời theo mong muốn chủ quan của con người Trang 3 Câu 6: Được tạo nên nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng là giai đoạn nhận thức? A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lí tính C. Nhận thức trực quan D. Nhận thức qn tính Câu 7: Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng đem lại cho con người hiểu biết về A. đặc điểm bên ngồi của sự vật, hiện tượng B. đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng C. bản chất của sự vật, hiện tượng D. quy luật của sự vật, hiện tượng C. phủ định của phủ định D. phủ định biện chứng Câu 8: Sự thay thế của các chế độ xã hội trong lịch sử với mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn là minh chứng cho luận điểm nào sau đây? A. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội B. Con người là chủ thể của các giá trị tinh thần C. Con người là sản phẩm của lịch sử D. Con người sáng tạo ra các giá trị vật chất Câu 9: Con người là chủ thể của lịch sử nên sự phát triển của xã hội phải A. vì con người B. do con người C. là của con người D. thuộc về con người Câu 10: “Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung hồn thiện những nhận thức chưa đầy đủ”, thể hiện A. thực tiễn là cơ sở của nhận thức B. thực tiễn là động lực của nhận thức C. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí D. thực tiễn là mục đích của nhận thức Câu 11: Khi nghiên cứu nội dung khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. Phân tích về tính kế thừa của phủ định biện chứng trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta đã kế thừa ở chủ nghĩa tư bản những yếu tố nào? A. Đường lối chính sách kinh tế B. Các phong tục tập qn C. Thành tựu về khoa học kỹ thuật D. Lối sống tự do, tự tại Câu 12: Quan điểm nào sau đây thể hiện phủ định sạch trơn sự tồn tại và phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Quan điểm duy tâm B. Quan điểm phủ định biện chứng C. Quan điểm phủ định siêu hình D. Quan điểm siêu hình Câu 13: Những hành vi nào sau đây cần bị lên án và xử lí thật nghiêm khắc? A. xây dựng xã hội vì sự phát triển của con người B. Biểu tình phản đối chiến tranh C. Tháo gỡ bom mìm còn xót sau chiến tranh D. Phát động chiến tranh xâm lược Câu 14: Trong các xã hội sau đây, sự phát triển của xã hội nào được coi là vì con người? Trang 4 A. Xã hội phong kiến C. Xã hội chiếm hữu nơ lệ B. Xã hội tư bản D. Xã hội xã hội chủ nghĩa Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện sự phát triển vì con người? A. Phá rừng để khai hoang B. Phân biệt chủng tộc C. Bn bán ma túy D. Xây dựng trường học 16: Nhận thức là q trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào .của con người , để tạo nên những hiểu biết về chúng A. Bộ não B. Bộ óc C. Trí óc D. Trí nhớ 17: “Nhờ đi sâu phân tích người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, cơng thức hóa học của muối, điều chế được muối” A. Giai đoạn nhận thức cảm tính B. Giai đoạn nhận thức lý tính C. Giai đoạn nhận thức cảm tính và lý tính 18: Những việc làm nào sau đây khơng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức? A. Thực hành sử dụng máy vi tính B. Tham quan bảo tàng lịch sử C. Hoạt động mê tín, dị đoan D. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 19. Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức: A. Ở giữa B. Giai đoạn đầu C. Giai đoạn tiếp theo D. Giai đoạn cuối 20. Nhận thức cảm tính được tạo nên do: A. Sự tiếp xúc ngẫu nhiên của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng B. Sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng C. Sự tiếp xúc liên tục của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng D. Sự tiếp xúc bên ngồi của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng 21. Nhận thức là q trình: A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng B. Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan D. Là sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người 22. Thực tiễn là: A. Hoạt động vật chất của con người, mang tính lịch sử, xã hội B. Tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội của con người C. Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội của lồi người D. Tồn bộ hoạt động tinh thần của xã hội 24 : Thực tiễn ln ln vận động , ln đặt ra những u cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào ? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức B. Thực tiễn là động lực của nhận thức C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 24: Quan niệm nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về thực tiễn? A. Thực tiễn là tồn bộ hoạt động tinh thần B. Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người C. Những hoạt động cải tạo xã hội Trang 5 D. Những hoạt động thực nghiệm khoa học 25. Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở C. Tiêu chuẩn của chân lý B. Động lực D. Mục đích Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội 1: Theo em lịch sử phát triển của tự nhiên và lịch sử phát triển xã hội như thế nào với nhau? A. Khác nhau. B. Giống nhau C. Cân bằng nhau D. Gắn bó với nhau 2: Lịch sử phát triển của xã hội trải qua mấy hình thái xã hội A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3: Hoạt động đặc trưng riêng chỉ có ở con người là gì? A. Săn bắt B. Hái lượm C. Sản xuất của cải vật chất D. Ni con 4: Đặc điểm cơ bản nào sau đây khơng phải là đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa? A. Xã hội văn minh nhân đạo B. Xã hội khơng còn tình trạng áp bức bóc lột C. Xã hội đề cao vai trò của những người sở hữu tư liệu sản xuất D. Xã hội quan tâm đến sự phát triển tồn diện con người 5: việc tạo ra cơng cụ lao động có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử lồi người ? A. Lịch sử lồi người phát triển lên một giai đoạn mới B. Con người đang dần chuyển hóa từ lồi vượn cổ sang lồi người C. Thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người D. Con người tự tách mình ra khỏi thế giới lồi vật và chuyển sang thế giới lồi người 6: con người là của lịch sử nên con người cần phải được tơn trọng cần phải được đảm bảo chính đáng của mình, phải là mục tiêu của sự phát triển xã hội A. Chủ nhân B. Chủ thể C. Nhân chứng D. chủ đạo 7 : Em khơng đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con người là chủ nhân của các giá trị vật chất. B. Con người là động lực của mọi biến đổi xã hội C. Các vị thần đã quyết định các biến đổi lịch sử. D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động của qui luật khách quan 8 : Theo em những yếu tố nào sau đây khơng ảnh hưởng xấu đến tự do, hạnh phúc của con người A. Bệnh tật, nghèo đói, thất học B. Trồng cây, gây rừng và bảo vệ, khơng khai thác tài ngun bừa bãi C. Ơ nhiễm mơi trường, D. Nguy cơ khủng bố và phân biệt chủng tộc 9. Con người là : A. Thực thể xã hội B. Thực thể sinh học C. Thực thể biết tư duy D. Chủ thể của lịch sử 10. Câu nào sau đây khơng thể hiện con người là chủ thể của lịch sử: A. Con người là động lực của cuộc cách mạng xã hội B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội C. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình Trang 6 D. Con người là sản phẩm của lịch sử 11. Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất A. Để làm giàu B. Để tồn tại và phát triển C. Để sống tốt hơn D. Để thơng minh hơn 12. Ai sáng tạo ra lịch sử của con người: A. Lồi vượn cổ B. Thần linh ban cho C. Tự nhiên nó có D. Con người 13. Lịch sử lồi người được hình thành khi nào: A. Khi con người tìm ra lửa B. Khi con người biết chế tạo ra cơng cụ lao động C. Khi con người biết săn bắt, hái lượm D. Khi người tối cổ tiến hóa thành người tinh khơn Giáo viên bộ mơn Nguy ễn Th ị Th ủy Trang 7 ... 2. Em khơng đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp B. Cái dễ thì khơng cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được... D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng Khó 1. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của q trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)?... A. Điểm số kiểm tra hàng ngày B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ D. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được. 2. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi: