PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN 2017

44 72 0
PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu từ sách báo, internet,... và sử dụng phương pháp so sánh, phân tích chỉ số phát triển đinh gốc, liên hoàn, chỉ sô kết cấu trên cơ sở dữ liệu có thật để xem xét đánh giá hoạt đông xuất khẩu gạo của Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN 2017 11/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN 2017 11/2018 Mục lụ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO THẾ GIỚI 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Bản chất xuất 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất 1.2 Tình hình biến động giá xuất gạo giới 1.3 Tình hình biến động giá xuất gạo Việt Nam 1.4 Tình hình xuất gạo CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NĂM NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017 12 2.1 Tình hình sản xuất gạo Việt Nam từ 2008 đến 2016 .12 2.2 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 19 2.2.1 Chỉ số phát triển định gốc sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 20 2.2.2 Chỉ số phát triển liên hoàn của sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 .22 2.2.3 Mối tương quan diện tích lúa, sản lượng kim ngạch xuất gạo 25 2.4 Chất lượng chủng loại gạo xuất Việt Nam năm 2016-2017 .26 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 29 3.1 Định hướng phát triển xuất gạo Việt Nam năm tới 29 3.2 Dự báo tình hình xuất gạo Việt Nam 30 3.3 Giải pháp 33 KẾT LUẬN MỤC LỤC HÌNHY Hình Hình cấu diện tích lúa theo mùa từ 2008 đế 2017 14 Hình 2 Hình cấu sản lượng lúa theo mùa từ 2008 đế 2017 .17 MỤC LỤC BẢN Bảng 1 Sản lượng kim ngạch xuất gạo nước xuất gạo hàng đầu giới từ năm 2008-2017 Bảng Diện tích gieo trồng lúa nước từ năm 2008 đến năm 2017 12 Bảng 2 Bảng giá trị tuyệt đối tương đối số định gốc tổng diện tích gieo trồng lúa Việt Nam từ 2008 đến 2017 12 Bảng Sản lượng lúa Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 .15 Bảng Mối quan hệ diện tích gieo trồng lúa sản lượng lúa từ năm 2008 đến 2017 18 Bảng Số liệu thống kê sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 19 Bảng Giá trị tuyệt đối tương đối số phát triển định gốc sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 20 Bảng Giá trị tuyệt đối tương đối số triển liên hoàn sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 .22 Bảng Giá trị tương đối số phát triển liên hồn tổng diện tích lúa, sản lượng xuất gạo từ 2008 đến 2017 .25 Bảng Cơ cấu chủng loại gạo xuất Việt năm năm 2016-2017 Bảng Dự báo xuất gạo năm 2018 theo phương pháp BQDĐ T=2 30 Bảng Trị giá xuất gạo năm 2018 31 MỤC LỤC BIỂU Đ Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tuyệt đối số định gốc diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .13 Biểu đồ 2 Biểu đồ thể tiêu tương đối số định gốc diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .13 Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tuyệt đối số liên hồn diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .14 Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tương đối số liên hoàn diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .14 Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tuyệt đối số định gốc diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .16 Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tương đối số định gốc diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .16 Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tut đối số liên hồn diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .16 Biểu đồ Biểu đồ thể tiêu tương đối số liên hồn diện tích gieo trồng lúa từ năm 2008 đến 2017 .16 Biểu đồ Biểu đồ thể mối quan hệ diện tích gieo trồng lúa sản lượng lúa từ năm 2008 đến 2017 .18 Biểu đồ 10 Biểu đồ thể giá trị tuyệt đối số định gốc sản lượng xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 20 Biểu đồ 11 Biểu đồ thể giá trị tuyệt đối số định gốc kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 21 Biểu đồ 12 Biểu đồ thể số tương đối phát triển định gốc sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 21 Biểu đồ 13 Biểu đồ thể giá trị tuyệt đối số phát triển liên hoàn sản lượng xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 22 Biểu đồ 14 Biểu đồ thể giá trị tuyệt đối số phát triển liên hoàn kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 .23 Biểu đồ 15 Biểu đồ thể giá trị tương đối số phát triển liên hoàn sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 .23 Biểu đồ 16 Biểu đồ thể mối tương quan tổng diện tích trồng lúa, sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008-2017 26 Biểu đồ 17 Biểu đồ thể tỷ trọng chủng loại gạo xuất năm 2016 27 Biểu đồ 18 Biểu đồ thể tỷ trọng chủng loại gạo xuất năm 2017 Biểu đồ 1Biểu đồ thẻ chênh lệch kim ngạch xuất gao thực tế dự báo theo phương pháp BQDĐ t=2 30 Biểu đồ Biểu đồ thể giá trị xuất gạo năm 2018 (USD): 31 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan Kinh tế thị trường kinh tế mở, nước cần có mối quan hệ với thị trường giới Đối với Việt Nam, sau gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ việc gia nhập WTO mở nhiều hội phát huy lợi so sánh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất , tạo lập môi trường thương mại nhằm trao đổi hàng hoá – dich vụ, kỹ thuật thông tin Như biết, nông nghiệp ln xem ngành then chốt có truyền thống lâu đời kinh tế nước ta Sản xuất lúa gạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm nước, mà sản phẩm xuất chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta Tuy nhiên, thị trường xuất gạo Việt Nam năm gần có nhiều biến động, gạo xuất Việt Nam vấp phải cạnh tranh gay gắt Thái Lan, Ấn Độ số thị trường Campuchia làm gạo xuất Việt Nam bị thị phần thị trường Các hoạt động chế biến lưu thơng lúa gạo có nhiều phát triển nhiều trở ngại cần khắc phục: suất, chất lượng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh hạn chế, Để nghiên cứu rõ thực trạng xuất gạo Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo, nhóm em chọn đề tài: “Phân tích thực trạng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017” Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017  Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu nhận xét thực trạng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2017, dự báo tình hình xuất gạo năm 2018, đưa giải pháp nâng cao giá trị xuất gạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 20082017  Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam  Phạm vi thời gian: Số liệu từ năm 2008 đến 2017 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu từ sách báo, internet, sử dụng phương pháp so sánh, phân tích số phát triển đinh gốc, liên hồn, sơ kết cấu sở liệu có thật để xem xét đánh giá hoạt đông xuất gạo Việt Nam Bố cục nghiên cứu Mở đầu Chương 1: Tình hình xuất gạo giới Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt nam từ anmw 2008 đến năm 2017 Chương 3: Dự báo đề xuất Kết luận CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO THẾ GIỚI 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh bn bán phạm vi quốc tế Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên ngồi nhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất nước nước thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh 1.1.2 Bản chất xuất Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu hoạt động xuất hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia từ mà tính chun mơn hố cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Mục đích quốc gia tham gia xuất thu lượng ngoại tệ lớn để nhập trang thiết bị máy móc, kĩ thuật cơng nghệ đại… tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nhân dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch lớn nước Trong kinh tế thị trường quốc gia tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí q cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước khơng sản xuất có sản xuất chi phí cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.1.3 Vai trị hoạt động xuất Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại hiệu đột biến cao gây thiệt hại phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh 2.2.2 Chỉ số phát triển liên hoàn của sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 Bảng Giá trị tuyệt đối tương đối số triển liên hoàn sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Chỉ số tuyệt đối Sản lượng Giá trị (Tấn) (1000 USD) 1,216,442 (230,564) 927,877 583,983 225,979 408,947 903,944 16,295 (1,429,026) (750,421) (255,610) 12,492 243,751 (136,299) (1,765,905) (639,897) 1,009,287 Nguồn: Tổng cục thống kê Chỉ số tương đối Sản lượng Giá trị (%) (%) 0 1,257 0,920 1,156 1,219 1,033 1,126 1,127 1,004 0,822 0,796 0,961 1,004 1,038 0,954 0,731 0,771 474,502 1,210 1,220 1500000 1000000 1216442 927877 1009287 903944 500000 0 2008 243751 225979 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -255610 2016 2017 -500000 -1000000 -1429026 -1500000 -1765905 -2000000 Biểu đồ 13 Biểu đồ thể giá trị tuyệt đối số phát triển liên hoàn sản lượng xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê 23 800000 600000 583983 474502 408947 400000 200000 0 2008 -200000 2009 2010 2011 16295 2012 2013 12492 2014 2015 2016 -136299 -230564 2017 -400000 -600000 -639897 -750421 -800000 -1000000 Biểu đồ 14 Biểu đồ thể giá trị tuyệt đối số phát triển liên hoàn kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê 140.0% 120.0% 100.0% 125.7%121.9% 115.6% 112.6% 103.3% 92.0% 122.0% 121.0% 112.7% 100.4% 80.0% 100.4% 103.8% 96.1% 95.4% 2014 2015 82.2% 79.6% 77.1% 73.1% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% 0.0% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sản lượng (%) 2016 2017 Giá trị (%) Biểu đồ 15 Biểu đồ thể giá trị tương đối số phát triển liên hoàn sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Theo số liệu thống kê ta thấy xuất gạo Việt Nam năm 2009 đạt 4.741.858 tăng 25,7% (tăng1.216.422 tấn), thu 2.894.441 nghìn USD, kim ngạch giảm 8% tương ứng với sản lượng giảm 230.564 Do năm giá bán gạo thấp năm 2008 Năm 2010 nước xuất 6,89 triệu gạo, thu 3,25 tỷ USD, tăng 15,57% lượng tăng 21,92% kim ngạch so với năm 2009 Năm 2011 nước xuất đạt 7.112.156 gạo, tăng 3,3% tức tăng 225.979 tấn, kim ngach xuát gạo đạt 3.656.807 tăng 12,6% tức tăng 408.947 so với 2010 24 Do giá gạo xuất bình quân đạt gần 494 USD/tấn, tăng 14,5 % so với năm 2010 kỷ lục năm sốt nóng giá gạo giới 2008 (569 USD/tấn) Năm 2012, nói xuất gạo Việt Nam vượt qua chặng đường khó khăn, đạt mức xuất kỷ lục năm 2012, năm 2012 nước ta xuất 8.016.100 gạo, thu 3.673.102 nghìn USD (tăng 12,7% lượng tăng nhẹ 0.4% kim ngạch so với năm 2011) Trung Quốc thị trường lớn tiêu thụ gạo Việt Nam với 2,09 triệu tấn, tương đương 898,43 triệu USD, chiếm 24,46% tổng kim ngạch, tăng mạnh 574,97% lượng tăng 459,11% kim ngạch so với năm trước Thị trường lớn thứ Philipines đạt 1,11 triệu tấn, trị giá 475,26 triệu USD, chiếm 12,94% tổng kim ngạch, tăng 14% lượng giảm 0,22% kim ngạch; tiếp đến Indonesia đạt 929.905 tấn, trị giá 458,39 triệu USD, chiếm 12,48% tổng kim ngạch, giảm 50,62% lượng giảm 55% kim ngạch; xuất sang Malaysia 764.692 tấn, trị giá 403,16 triệu USD, chiếm 10.98%, tăng 44,16% lượng tăng 38,02% kim ngạch Năm 2013, nước xuất 6.587.074 gạo, giảm 1.429.026 (tức giảm 17,8%) so với năm 2012, kim ngạch đạt gần 2.922.681 nghìn USD, giảm 20,4%, mức xuất thấp năm qua Với kết này, Việt Nam giảm xuống xếp thứ sau Ấn Độ Thái Lan bảng tổng xếp xuất gạo không đáp ứng mục tiêu xuất gạo đề 7,5 triệu hồi đầu năm 2013; xuất gạo Việt Nam sụt giảm áp lực cạnh tranh cao sụt giảm nhu cầu thị trường truyền thống Malaysia, Philippines Indonesia Năm 2014, Việt Nam phấn đấu xuất triệu gạo Năm 2014 nước xuất 6.331.464 gạo, giảm 255.610 (tức 3.9%) so với năm 2012, kim ngạch đạt gần 2.935.173 nghìn USD, tăng 0.4% Năm 2015, xuất gạo khởi sắc tháng cuối năm, nhờ hợp đồng tập trung xuất gạo Philippines Indonesia với số lượng 1,5 triệu hồi cuối tháng 10/2015, nâng lượng gạo năm lên 6.575.215 tấn, thu 2.798.874 nghìn USD (tăng 3,8% lượng, giảm 1.6% kim ngạch so với năm 2014) Về sản lượng, Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) Thái Lan (gần 9,6 triệu tấn) Khối lượng xuất gạo năm 2016 ước đạt 4.809.310 2.158.977 USD, giảm 26.9% khối lượng giảm 21.9% giá trị so với năm 2015 Giá gạo xuất bình quân 11 tháng đạt 448 USD/tấn, tăng 5,3% so với kỳ năm 2015 Nguyên nhân sản lượng kim ngạch xuất gạo năm giảm thị giảm lượng nhập nước Trung Quốc tiếp tục đứng vị trí thứ thị trường nhập gạo Việt Nam với 35,9% thị phần Trong 11 tháng, xuất gạo sang thị trường đạt 1,61 triệu với 722,2 triệu USD, giảm 20,5% khối lượng giảm 11,7% giá trị so với kỳ năm 2015 Gana thị trường nhập gạo lớn thứ hai Việt Nam với 11,1% thị phần Xuất gạo sang thị trường 11 đạt 452.500 222,3 triệu USD, tăng 28,8% khối lượng tăng 24,1% giá trị so với kỳ năm 2015 Các 25 thị trường có giá trị nhập gạo giảm mạnh Philippine (65%), Malaysia (48%), Hoa Kỳ (33%), Singapore (30,7%), Indonesia (22%), Bờ biển Ngà (21,5%) Hồng Kông (19%) Xuất gạo Campuchia tăng 3,3% 10 tháng đầu năm 2016, đạt 421.000 tấn, so với 408.000 10 tháng đầu năm 2015 Trung Quốc thị trường xuất gạo lớn Campuchia, Trong 10 tháng đầu năm 2016, xuất gạo Campuchia sang Trung Quốc đạt 89.946 tấn, tăng 7,6% so với kỳ năm 2015 Trong kỳ, Pháp nhập khoảng 61.000 Ba Lan nhập 56.000 từ Campuchia Năm 2016, tượng El Nino kéo dài từ đầu năm dẫn đến hạn hán diện rộng miền Trung, Tây Nguyên, xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, số tỉnh phía Bắc, miền Trung Tây nguyên, chịu ảnh hưởng bão, thời tiết cực đoan mưa to gây ngập lụt gây ảnh hưởng đến trồng trọt nói chung sản xuất lúa nói riêng Sản xuất lúa năm 2016 sụt giảm diện tích suất so với năm 2015, đặc biệt khu vực phía Nam Diện tích gieo trồng lúa đạt 7,8 triệu ha, giảm 0,5%; suất ước đạt 56 tạ/ha, giảm 2,8%, mức giảm suất mạnh so với bình quân hàng năm; sản lượng ước đạt 43,6 triệu tấn, giảm 3,3% so năm 2015 Tuy nhiên, thời điểm tháng 5/2017, xuất gạo trì xu hướng tích cực tín hiệu nhập trở lại từ nhiều thị trường, theo hợp đồng tập trung hợp đồng thương mại Thời tiết khắc nghiệt, biến đổi khí hậu làm sản lượng lúa gạo giảm mạnh số nước, kéo theo nhu cầu nhập gạo tăng mạnh Trong năm này, kim ngạch xuất gạo năm 2017 đạt 5.818.597 triệu tấn, tăng 21% so với năm 2016, trị giá đạt khoảng 2,633.479 tỷ USD, tăng 22% Giá FOB bình quân xuất mức 451,9 USD/tấn, tăng 0,7%, tương đương mức tăng USD/tấn so với giá xuất năm 2016 Như vậy, xuất gạo năm 2017 tăng lượng xuất giá xuất so với năm 2016 2.2.3 Mối tương quan diện tích lúa, sản lượng kim ngạch xuất gạo Bảng Giá trị tương đối số phát triển liên hồn tổng diện tích lúa, sản lượng xuất gạo từ 2008 đến 2017 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng diện tích Sản lượng 0,0% 125,65% 115,57% 103,28% 112,71% 82,17% 96,12% 103,85% 73,14% 0,0% 100,50% 100,70% 102,22% 101,38% 101,82% 98,91% 100,15% 98,84% 26 Kim ngạch 0,0% 92,03% 121,92% 112,59% 100,45% 79,57% 100,43% 95,36% 77,14% 2017 99,63% 120,99% 121,98% Nguồn: Tổng cục thống kê 2,3 140.0% 120.0% 100.0% 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng diện tích 2014 Sản lượng 2015 2016 2017 Kim ngạch Biểu đồ 16 Biểu đồ thể mối tương quan tổng diện tích trồng lúa, sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2008-2017 Nguồn: Tổng cục thống kê 2,3 Dựa vào đồ thị cho thấy sản lượng kim ngạch xuất có mối quan hệ với Nhưng hoạt động xuất gạo phụ thuộc vào giá thị trường nên sản lượng xuất cao mang lại kim ngạch xuất gạo không cao chẳn hạn năm 2012 sản lượng tăng 2,7% kim ngạch tăng 0,45% Diện tích lúa gieo có quan hệ với sản lượng kim ngách xuất mối tương quan ít, sản lượng gạo thu cịn phụ thuộc vào trình canh tác, giống lúa mang lại sản lượng lúa nhiều hay chất lượng lúa thu hoạch Có thể thu sản lượng lớn qua khâu chế biến tỷ lệ trấu nhiều gạo dẫn đến sản lượng xuất 2.4 Chất lượng chủng loại gạo xuất Việt Nam năm 2016-2017 Bảng Cơ cấu chủng loại gạo xuất Việt năm năm 2016-2017 Chủng loại Gạo cao cấp Gạo cấp trung bình Gạo cấp thấp Gạo thơm loại Gạo Japonica Gạo lứt gạo Nếp Gạo 2016 Lượng (Tấn) Tỷ trọng 1.058.750 21,7% 655.572 13,4% 355.316 7,3% 1.392.097 28,5% 158.473 3,2% 30.650 0,6% 1.021.139 20,9% 174.945 3,6% 27 2017 Lượng (Tấn) 1.404.138 475.486 223.960 1.686.478 255.753 80.332 1.358.268 247.764 Tỷ trọng 24,3% 8,2% 3,9% 29,2% 4,4% 1,4% 23,5% 4,3% Chênh lệch 2017/2016 133% 73% 63% 121% 161% 262% 133% 142% Gạo đồ 42.356 0,9% 39.469 0,7% 93% Nguồn: Hiệp hội lương lực Việt Nam (VFA) 20.89% 3.24% 3.58% 0.87% 21.65% 0.63% 13.41% 7.27% Gạo cao cấp Gạo cấp trung bình Gạo cấp thấp Gạo thơm loại Gạo Japonica Gạo lứt gạo Nếp Gạo Gạo đồ 28.47% Biểu đồ 17 Biểu đồ thể tỷ trọng chủng loại gạo xuất năm 2016 Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) Năm 2016 gạo thơm chiếm tỷ trọng cao (28,5%) tổng lượng gạo xuất Việt Nam với lượng xuất đạt 1.392.097 Gạo trắng cao cấp đứng thứ hai (21,7%) với lượng xuất đạt 1.058.750 gạo nếp xếp thứ ba (20,9%) với lượng xuất đạt 1.021.139 Gạ cấp trung bình chiếm 13,4% (655.572 tấn), gạo cấp thấp chiếm 7,3% (355.316 tấn), gạo (174,945 tấn), gạo Japonica chiếm 3,2% (158.473 tấn), gạo đồ chiếm 0,9% (42.356 tấn) xếp thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, thứ Gạo chiếm tỷ trọng xuất thấp gạo lứt chiếm 0,6% với lượng xuất 30.650 4.29% 0.68% 24.33% 23.53% 1.39% 4.43% 3.88% 8.24% Gạo cao cấp Gạo cấp trung bình Gạo cấp thấp Gạo thơm loại Gạo Japonica Gạo lứt gạo Nếp Gạo Gạo đồ 29.22% Biểu đồ 18 Biểu đồ thể tỷ trọng chủng loại gạo xuất năm 2017 Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) 28 Năm 2017 gạo thơm vượt lên chiếm tỷ trọng cao (29,2%) tổng lượng gạo xuất Việt Nam với lượng xuất đạt 1,69 triệu tấn, tăng 21,2% so với năm 2016 Gạo trắng cao cấp đứng thứ hai (24,3%) với lượng xuất đạt 1,4 triệu tấn, tăng 32,6% so với năm 2016 gạo nếp xếp thứ ba (23,5%) với lượng xuất đạt 1,36 triệu tấn, tăng 33% so với năm 2016 Gạo đồ loại gạo có sản lượng xuất thấp chiểm 0.7% với sản lượng 39,469 giảm 7% so với năm trước Ngoại trừ gạo trắng trung bình, gạo trắng phẩm cấp thấp gạo đồ có lượng xuất giảm, xuất chủng loại gạo khác năm 2017 tăng so với năm 2016 29 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng phát triển xuất gạo Việt Nam năm tới Giảm sản lượng, tăng giá trị Mục tiêu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 giảm dần lượng gạo hàng hóa tăng giá trị xuất Cụ thể, mục tiêu giai đoạn 2017-2020, lượng gạo xuất hàng năm khoảng 4,5-5 triệu tấn, giá trị bình quân đạt 2,2-2,3 tỷ USD/năm, giai đoạn 2021-2030, lượng gạo xuất hàng năm khoảng triệu tấn, giá trị xuất gạo tiếp tục trì ổn định đạt khoảng 2,3-2,5 tỷ USD/năm Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam điều chỉnh phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu; đó, đến năm 2020, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng 60% tổng kim ngạch xuất gạo, thị trường châu Phi chiếm khoảng 22%, thị trường châu Mỹ chiếm 8%, thị trường châu Âu chiếm 5% Đến năm 2030, thị trường châu Á chiếm khoảng 50%, thị trường châu Phi chiếm 25%, thị trường châu Mỹ chiếm 10%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 6% Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sản xuất lúa gạo cần xác định vùng nguyên liệu trọng điểm Đồng Sơng Cửu Long vùng sản xuất thuận lợi đảm bảo vụ lúa suất cao Vùng chuyên canh nằm 30 huyện thuộc tỉnh Đồng Sông Cửu Long bao gồm An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Long An thành phố Cần Thơ Sản lượng lúa vùng chuyên canh chiếm 50% tổng sản lượng vùng đóng góp 75% tổng sản lượng gạo xuất nước Các địa phương tổ chức lại sản xuất theo hướng chứng nhận GAP, kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất để có sản phẩm đạt vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chí, tiêu chuẩn nước nhập 30 3.2 Dự báo tình hình xuất gạo Việt Nam Bảng Dự báo xuất gạo năm 2018 theo phương pháp BQDĐ T=2 Đơn vị: 1000 USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Giá trị 2,894,441 2,663,877 3,247,860 3,656,807 3,428,356 2,922,681 2,935,173 2,798,874 2,158,977 2,633,479 - Dự báo (T=2) 2,894,441 2,894,441 2,779,159 2,955,869 3,452,334 3,542,582 3,175,519 2,928,927 2,867,024 2,478,926 2,396,228 Chênh lệch 230,564 (468,701) (700,939) 23,978 619,901 240,346 130,053 708,047 (154,554) - Nguồn: Tổng cục thống kê tác giả Chênh lệch giá trị xuất thực tế dự báo theo phương pháp BQDD T=2 800000 708046.5 619900.5 600000 400000 200000 0 2008 240345.5 230564 2009 130053 2010 2011 23977.5 2012 2013 -200000 -400000 -600000 -800000 2014 2015 2016 2017 2018 -154553.5 -468701 -700938.5 Biểu đồ 1Biểu đồ thẻ chênh lệch kim ngạch xuất gao thực tế dự báo theo phương pháp BQDĐ t=2 Nguồn: Tổng cục thống kê tác giả Nhận xét: Mức độ chênh lệch số liệu dự báo số liệu thực tế tương đối lớn thị trường xuất gạo thị trường có nhiều biến động, sản lượng xuất phụ thuộc vào 31 nhiều yếu tố thời tiết, thiên tai, ảnh hưởng từ cạnh tranh liệt quốc gia xuất gạo khác diễn biến khó lường từ thị trường gạo giới Các năm 2010, 2011 2017 dự báo tương đối xác, chênh lệch thực tế dự báo không cao Bảng Trị giá xuất gạo năm 2018 Tháng Trị giá xuất gạo (USD) 10 Dự báo 11 Dự báo 12 239,251,931 168,887,290 338,438,665 364,372,361 391,381,662 281,034,695 221,721,828 296,658,886 173,935,881 187,432,840 180,684,361 184,058,600 Nguồn: Tổng cục thống kê tác giả Trị giá xuất gạo năm 2018(USD) 450,000,000 400,000,000 350,000,000 300,000,000 250,000,000 200,000,000 150,000,000 100,000,000 50,000,000 - 10 Dự o bá 11 Dự o bá 12 Biểu đồ Biểu đồ thể giá trị xuất gạo năm 2018 (USD) Nguồn: Tổng cục thống kê tác giả  Trong tháng đầu năm 2018, gạo Việt Nam có tăng trưởng tốt nhờ hướng vào sản phẩm chất lượng cao Riêng tháng 2/2018 tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam ước đạt 23,9 tỷ USD, giảm 29,4% so với tháng 01/2018 Nguyên nhân cuối tháng 01/2018, phía 32 Trung Quốc-thị trường xuất gạo lớn nước ta tạm ngưng nhập gạo từ doanh nghiệp chế biến, xuất gạo Giai đoạn Trung Quốc có thay đổi sách xuất nhập khẩu, siết chặt vấn đề quản lý chất lượng, hạn chế mậu dịch biên giới,… Bên cạnh tăng trưởng lượng giá gạo xuất tháng tiếp tục tăng, đạt 502 USD/tấn Chính giai đoạn này, giá trị gạo xuất Việt Nam ngày cải thiện nhờ tỷ lệ gạo cao cấp gạo thơm xuất ngày tăng, chiếm 80%  Thị trường có xu hướng chững lại nửa năm sau 2018 Theo ông Nguyễn Văn Đông, Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng, nguyên nhân giá gạo bị sụt giảm mạnh Chủ yếu gạo Việt Nam ln có mức giá cao so với gạo chủng loại số nước khu vực thời gian dài Điều khiến gạo Việt khó cạnh tranh giá Năm 2018, sản lượng lúa gạo nước tăng cao so với năm 2017 nên khó có đột biến thị trường Một số nước khác phải thiết lập thuế nhập gạo để bảo vệ ngành lúa gạo nước, sản lượng lúa gạo nội địa phục hồi Điều khiến thương mại gạo giới có sơi động, tác động mạnh đến thị trường lúa gạo nước Tuy nhiên, Theo Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT dự báo, xuất gạo Việt Nam từ 09/2018 đến cuối năm tăng nhu cầu nhập thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines, Indonesia, Iraq nước châu Phi tăng lên Nguyên nhân Philippines có nhu cầu nhập thêm 500.000-800.000 từ đến cuối năm để bổ sung kho dự trữ cạn kiệt ổn định giá gạo nước; Indonesia nước châu Phi có nhu cầu nhập tháng cuối năm để đối phó với sản xuất suy giảm bão lũ; Hàn Quốc mở thầu mua thêm 92.783 gạo lứt hạt trung dài vào ngày 3/9/2018, giao hàng từ 30/11 đến 31/12/2018 Ngoài ra, sản lượng lúa Campuchia sụt giảm mạnh ảnh hưởng lũ lụt liên tiếp từ cuối tháng vừa qua khiến xuất gạo nước tháng tới giảm sút Đây hội để doanh nghiệp xuất gạo cao cấp Việt Nam tiếp cận thị trường nhập truyền thống Campuchia Trung Quốc, châu Âu để cung cấp nguồn thay Đáng ý, việc Chính phủ vừa thơng qua Nghị định 107/2018/NĐ-CP xuất gạo (có hiệu lực từ ngày 1/10/2018) thay cho Nghị định 109/2010/NĐ-CP 33 Một số chuyên gia nhận định, Nghị định 107 nới lỏng quy định kho chứa, sở xay xát, chế biến lúa gạo cho doanh nghiệp xuất gạo đơn giản hóa thủ tục hải quan cho doanh nghiệp xuất gạo Với gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng xuất không cần có giấy chứng nhận, khơng phải thực dự trữ lưu thơng Chính sách thơng thống tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ mở rộng thị trường mà không cần ủy thác qua doanh nghiệp khác, đẩy mạnh xuất loại gạo cao cấp, gạo đặc sản có nhu cầu tiêu thụ lớn từ thị trường Trung Quốc, châu Âu, châu Phi, Iraq, Cu Ba, Tiểu vương quốc Ả rập thống Nhìn chung tháng cuối năm 2008, kim ngạch xuất gạo không đạt mức giá cao kỳ vọng có khả tăng trưởng trở lại nhu cầu thị trường thời điểm cuối năm 2018-đầu 2019 3.3 Giải pháp  Chính phủ: Ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất gạo, giảm chi phí gia nhập thị trường cho thương nhân, giải phóng gạo hàng hóa cho nơng dân, khuyến khích đầu tư sản xuất, xuất sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, góp phần thực định hướng tái cấu ngành lúa gạo  Bộ công thương liên ngành: Một là, nhóm giải pháp tác động vào phía cung, tập trung đẩy mạnh tái cấu sản xuất lúa gạo, định hướng sản xuất gắn với tín hiệu thị trường; bước nâng cao ổn định chất lượng gạo xuất khẩu, bảo đảm đáp ứng quy định ngày khắt khe thị trường nhập chất lượng, an toàn thực phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế sản xuất, chế biến lúa gạo; ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến sâu, bảo quản lúa gạo, giảm tổn thất sau thu hoạch Hai là, nhóm giải pháp tác động vào phía cầu, gồm giải pháp đàm phán mở cửa phát triển thị trường, biện pháp nhằm trì thị trường xuất ổn định, tăng cường quan hệ hợp tác thương mại gạo theo kênh Chính phủ doanh nghiệp; đa dạng nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Ba là, nhóm giải pháp có tác dụng hỗ trợ, tác động vào khâu tổ chức xuất khẩu, kết nối cung cầu, gồm giải pháp nhằm cải cách thể chế, hoàn thiện hành lang pháp lý xuất khẩu; tăng cường đổi công tác thông tin thị trường; đẩy mạnh 34 cải cách thủ tục hành chính; tháo gỡ khó khăn tốn, tín dụng, bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất, xuất gạo doanh nghiệp Phát triển sản xuất lúa theo hướng bền vững, theo hướng cần ổn định diện tích lúa mức độ triệu ha, gieo trồng hai vụ năm,đầu tư chiều sâu, ứng dụng rộng rãi tiến khoa học, công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất lúc để tăng suất đôi với tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí trung gian, tăng sức cạnh tranh tên thị trường nước quốc tế Phát triển nâng cấp cơng trình thủy lợi để nâng cao khả chống đỡ bão lũ, hạn hán có hiệu Tập trung cao độ nguồn lực nhà nước nhân dân để phát triển mạnh sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao hai vùng trọng điểm ĐBSCL ĐBSH nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao thị trường nước xuất gạo Tạo việc làm để thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp nhằm tăng thu nhập, thay đổi đời sống nông dân thay cho trồng lúa Sớm hình thành tập địan xuất gạo, mở rộng thị trường xuất gạo theo hướng lâu dài, bền vững tăng sức cạnh tranh Viêt Nam  Doanh nghiệp: Về chất lượng giá cả.tăng cường hợp tác vời nước xuất gạo, Thái Lan hợp đồng liên quan đến điều tiết thị trường lúa gạo giới với lộ trình hội nhập kinh tế giới Ngay từ khâu thu họach phải làm thật tốt, trọng đầu tư cho khâu chế biến công nghiệp chế biến để giảm tỉ lệ tổn thất Song song với việc đầu tư sản xuất, tạo giống nhằm cho sản phẩm chất lượng cao,các doanh nghiệp phải đầu tư xây dựng thương hiệu cho hạt gạo đủ sức cạnh tranh thị trường Muốn xây dựng điền này, doanh nghiệp cần tổ chức hoạt động thường xuyên dựa thành tố tạo nên giá trị thương hiệu gạo: đầu tư sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm, xây dựng chiến lược marketing phù hợp, thường xuyên tổ chức nắm tình hình thị trường, nghiên cứu thị trường, xây dựng sách bán hàng mạng lưới phân phối 35 KẾT LUẬN Với điều kiện tự nhiên thuận lợi tập quán canh tác lúa lâu đời, Việt Nam xem quốc gia xuất lúa gạo lớn, đứng thứ hai giới sau Thái Lan Ấn Độ Gạo Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới, thị trường không ngừng mở rộng Đây thành tựu đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh gạo lại đáng kể cách 20 năm nước ta phải nhập lương thực Tuy nhiên, ngành xuất gạo Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Mặc dù số lượng gạo xuất ta nhiều giá trị xuất lại không cao dẫn đến kim ngạch xuất chưa ổn định hiệu quả, chất lượng giá xuất thiếu sức cạnh tranh, chưa xây dựng thương hiệu riêng gạo Thái Lan Ấn Độ Để giải vấn đề này, cần kết hợp thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần có phối hợp phủ, bộ, ban ngành doanh nghiệp trước hết nâng cao chất lượng sản xuất lực cạnh tranh gạo Việt Nam, đồng thời xây dựng thương hiệu gạo vững thị trường giới 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.fao.org/faostat/en/? fbclid=IwAR1ERLZD9JwVmGAz6C77 0Ru7iSxP9sd7ckFY8nuyoRVTw2HJ8CwgLefj I#data/TP https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 https://www.vietfood.org.vn/ Các trang tham khảo: http://gappingworld.com/en/bat-chap-gia-giam-xuat-khau-gao-cua-campuchia-van-tang/ https://vi.scribd.com/document/133535549/Gi%E1%BA%A3i-phap-cho-xu%E1%BA %A5t-kh%E1%BA%A9u-g%E1%BA%A1o https://nhadautu.vn/huong-di-dung-dan-cho-xuat-khau-gao-viet-nam-d3802.html https://bnews.vn/huong-toi-cac-phan-khuc-thi-truong-gao-co-gia-tri-cao/91211.html http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/38078802-giai-phap-ben-vung-cho-gao-xuatkhau.html https://vov.vn/kinh-te/xuat-khau-gao-se-tang-manh-tu-nay-den-cuoi-nam-808197.vov http://cafef.vn/thang-9-2018-xuat-khau-gao-sut-giam-rat-manh-20181014202338037.chn http://thitruongluagao.com/tin/tq-tam-ngung-nhap-gao-cua-3-doanh-nghiep-vietnam/17953.html 37

Ngày đăng: 03/06/2021, 17:56

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO THẾ GIỚI

    • 1.1 Cơ sở lý thuyết

      • 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu

      • 1.1.2 Bản chất của xuất khẩu

      • 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

      • 1.2 Tình hình về biến động giá xuất khẩu gạo trên thế giới

      • 1.3 Tình hình về biến động giá xuất khẩu gạo ở Việt Nam

      • 1.4 Tình hình xuất khẩu gạo

      • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NĂM NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017

        • 2.1 Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam từ 2008 đến 2016

        • 2.2 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2008 đến 2017

          • 2.2.1 Chỉ số phát triển định gốc của sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017

          • 2.2.2 Chỉ số phát triển liên hoàn của của sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2017

          • 2.2.3 Mối tương quan giữa diện tích lúa, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo

          • 2.4 Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2016-2017

          • CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

            • 3.1. Định hướng phát triển xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới

            • 3.2. Dự báo tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan