Đặc biệt là từ khi có sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào, mối quan hệ đó đã được nâng lên về chất; hai d[r]
(1)BÀI DỰ THI
"TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM"
……… Họ tên: Phạm Kim Oanh
Năm sinh: 15/10/1957 Chi bộ: Vĩ Kim
Đảng phường Bắc Cường - Thành phố Lào Cai
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào – Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Mối quan hệ này, bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Trong tiến trình đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-người sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương sớm nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ này, với hoạt động cách mạng đặt móng vững phát triển thành quan hệ đặc biệt hai dân tộc, hai quốc gia
Câu 1: Những nhân tố hình thành, định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam.
Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam hình thành từ điều kiện, nhân tố khác như:
Về điều kiện tự nhiên:
Lào quốc gia Đông Nam Á không giáp với biển Lào giáp với Việt Nam phía Đơng với đường biên giới dài 2069 km, Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh; đỉnh cao Phou Bia cao 2.817 m Diện tích cịn lại bình nguyên cao nguyên Sông Mê Kông chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng giáp với Việt Nam
Do điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt
(2)về kinh tế quốc phòng, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước
Về nhân tố dân cư, xã hội: Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ Chính q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thuỷ Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc điều kiện lịch sử xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ giao thoa văn hoá nhiều tầng nấc cư dân hai nước
Về nhân tố văn hoá lịch sử: Về nhân tố văn hoá, điều cần phải khẳng định quan hệ gần gũi lâu đời nên người Việt người Lào đặc biệt người dân vùng biên giới am hiểu tường tận Trong “Dư địa chí” Nguyễn Trãi mô tả ấn tượng văn hoá độc đáo phong tục phác dân tộc Lào, tượng giao thoa văn hoá nở rộ Đại Việt với nước láng giềng Đơng Nam Á, có Lào Lạn Xạng
Về nhân tố lịch sử: Theo thư tịch cổ tiếng Việt Nam như: “Việt điện u linh” “Lịch triều hiến chương loại chí” năm 550 thời Vạn Xuân nhà tiền Lý, bị quân Lương phương Bắc đàn áp, Lý Nam Đế buộc phải lánh nạn anh ruột Vua Lý Thiên Bảo chạy sang đất Lào lập chống giặc ngoại xâm, mở mối quan hệ Việt Nam-Lào, Lào-Việt -Nam Cịn hai sử khác “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục” kiện quan hệ ngoại giao, thông hiếu nước Đại Việt Lào vào năm 1067
Cùng với các điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội, văn hoá lịch sử và sự tự nguyện phối hợp nhân dân hai nước Việt Nam Lào chống ngoại xâm đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược khẳng định mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam
Trong tiến trình lịch sử hai dân tộc phải ngoan cường chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc. Dân tộc Việt Nam kể từ Nhà nước Văn Lang thành lập trải qua ngàn năm lịch sử liên tục bị chế độ phong kiến phương Bắc xâm lược, thống trị phải khơng ngừng chiến đấu giành bảo vệ độc lập dân tộc Nước Lào trải qua lịch sử hàng nghìn năm phải ngoan cường chống xâm lược để khẳng định tồn với tư cách dân tộc, quốc gia độc lập
(3)chính quyền thắng lợi (1939 - 1945) liên minh Việt-Lào, Lào-Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975) Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang hoàn toàn mới: từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Tình cảm gắn bó keo sơn hai dân tộc Việt Nam - Lào biểu sâu nặng nghiệp xây dựng đất nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh-Người đặt móng vững cho quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào -Việt Nam.
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước người đặt móng, định mối quan hệ đặc biệt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh
Từ Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào theo đường cách mạng vô sản, đưa nghiệp đấu tranh cách mạng Việt Nam Lào ngày hoà quyện vào nhau, nương tựa lẫn nhau, mở trang quan hệ nhân dân hai nước, hướng tới mục tiêu chung độc lập dân tộc tiến lên đường xã hội chủ nghĩa nhân tố định mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào- Việt Nam
Và Người đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam
Thực tiễn khẳng định rằng, quan hệ quốc tế có nơi lúc có mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội mối quan hệ Việt - Lào
Câu 2: Tình cảm gắn bó keo sơn hai Đảng, hai Nhà nước hai dân tộc:
(4)Dương đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, tình đồn kết phát triển mạnh mẽ liên tục
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào- Việt Nam quý báu thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết câu thơ bất hủ:
“Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước chúng ta
Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”.
Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản khẳng định: “Trong lịch sử cách mạng thế giới, có nhiều gương chói sáng tinh thần quốc tế vơ sản, chưa ở đâu chưa bao giờ, có đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài và toàn diện quan hệ Lào - Việt Nam”.
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam.
Ngay sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hồng thân Xuphanuvơng Vinh Hà Nội tiếp đón Hồng thân Cuộc gặp gỡ có tác động mạnh mẽ, định Hoàng thân việc chọn lựa đường làm cách mạng Ngày 3-10-1945, mít tinh hàng vạn nhân dân tỉnh Savẳnnakhệt đón chào Hồng thân Xuphanuvơng trở tham gia phủ Lào, Hồng thân tuyên bố: “Quan hệ Lào - Việt từ mở kỷ nguyên ” Đảng Chính phủ Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nhiệm vụ giúp cách mạng Lào tự giúp để phối hợp chiến đấu, đánh đuổi kẻ thù chung, giành độc lập tự cho nước bán đảo Đông Dương Thấm nhuần quan điểm quốc tế cao Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu phương sẵn sàng chia sẻ thuận lợi, khắc phục khó khăn, cử nhiều người yêu dấu sang phối hợp bạn Lào đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển lực lượng kháng chiến
(5)Dân chủ Nhân dân Lào; Tuyên bố chung tăng cường tin cậy hợp tác lâu dài hai nước
Tháng 10 năm 1991, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thăm thức Việt Nam Hai bên khẳng định tâm trước sau tăng cường, củng cố nâng cao quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, định kỳ trao đổi cấp Thứ trưởng Ngoại giao hai nước nhằm phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao diễn đàn quốc tế
Từ đến nay, trung bình năm, hai Đảng cử 30 đồn từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với kinh nghiệm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận, công tác dân vận
Câu 4: Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng lịch sử mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam.
Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tiếp tục khẳng định đường lối, sách đặc biệt coi trọng không ngừng củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào
Mới đây, chuyến thăm hữu nghị thức Lào, phát biểu trước Quốc hội nhân dân Lào anh em, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng lần khẳng định: "Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam nguyện với Đảng, Nhà nước nhân dân Lào làm để khơng ngừng củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào."
Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ưu tiên mở rộng với nhiều hình thức thực từ Trung ương tới bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Hiện có 4.709 cán bộ, học sinh Lào học Việt Nam 420 cán bộ, lưu học sinh Việt Nam học Đại học Quốc gia Lào Hai bên ký Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam-Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực, giai đoạn
Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-kỹ thuật có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng, hiệu hợp tác nâng lên Về đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục trì ba vị trí dẫn đầu đầu tư nước Lào
(6)ASEM +3, AIPA, ACMECS, Liên hợp quốc, Tổ chức Pháp ngữ, Phong trào Không liên kết; phối hợp triển khai kế hoạch tổng thể Tam giác phát triển, hợp tác khuôn khổ ACMEC, hợp tác thực dự án hành lang Đông-Tây, hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng
Câu 5: Những kỷ niệm sâu sắc tình đoàn kết hữu nghị hai dân tộc Việt Nam – Lào:
Từ Đảng Nhân dân cách mạng Lào thành lập năm 1955, lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, mối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát huy mạnh mẽ biểu sinh động tất lĩnh vực, không ngừng nâng cao theo phát triển phong trào cách mạng hai nước Trong lúc cam go, gian khổ nhất, cán bộ, đảng viên, quân dân hai dân tộc sát cánh bên với nghĩa tình “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa”, sẵn sàng hy sinh nghiệp cách mạng chung độc lập tự nước Trong giai đoạn hoà bình với nhiều điều kiện thuận lợi, hai dân tộc khơng ngừng vun đắp mối quan hệ đồn kết, thủy chung, son sắt để tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 6: Những biểu sinh động mối đoàn kết gắn bó thủy chung sắc son hai dân tộc Việt nam – Lào lãnh đạo Đảng, nhà nước năm qua:
Dưới lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, quân dân dân tộc Việt Nam - Lào đoàn kết bên nhau, chung sức, chung lòng đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Sau Hiệp định Giơnevơ, theo yêu cầu Chính phủ Kháng chiến Lào, Đảng Nhà nước Việt Nam định để lại phận chuyên gia tiếp tục giúp đỡ cách mạng Lào Tổng số chuyên gia gồm 964 đồng chí Đây lực lượng quan trọng cách mạng Lào sau ngày đình chiến
Sau thành lập Chính phủ liên hiệp Lào lần thứ nhất, Việt Nam nhận đào tạo 330 cán Pa Thết Lào, nhằm chuẩn bị lực lượng cho phong trào cách mạng nước Bức thư Ban đạo Đảng Nhân dân Lào gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định:
(7)Tinh thần đồn kết, tình cảm thủy chung, gắn bó keo sơn cán bộ, đảng viên, chiến sĩ Việt Nam với dân tộc Lào anh em Tổng Bí thư Cayxỏn Phơmvihản nêu rõ: Nhiều đồng chí Việt Nam hy sinh chiến trường Sầm Nưa, Cánh đồng Chum Nhiều cán Việt Nam sang Lào hoạt động từ lúc cách mạng bắt đầu tóc bạc, coi nhân dân Lào nhân dân mình, coi nghiệp cách mạng Lào nghiệp cách mạng Việt Nam Đối với Việt Nam, hết lòng yêu quý, giúp đỡ nhân dân tộc Lào nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu đội tình nguyện chuyên gia Việt Nam Đặc biệt, nhân dân Lào chia sẻ với nhân dân Việt Nam trước bom đạn ác liệt giặc Mỹ, tạo điều kiện để đội Việt Nam mở đường Trường Sơn mở chiến dịch lớn, góp phần giải phóng miền Nam, thống đất nước
Câu 7: Những kinh ngiệm qúy báu giữ gìn, cố, phát huy truyền trống hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào:
Một là, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào- Việt Nam tạo dựng sở xác định đắn quan điểm lý luận mối quan hệ dân tộc quốc tế thời đại nhằm thực nhiệm vụ cách mạng hai nước xác lập Quan hệ dựa sở hai dận tộc Việt Nam Lào khẳng định đường cách mạng vơ sản đường giải phóng phát triển Đông Dương
Hai là, hai dân tộc Việt Nam Lào phải quán triệt thực tốt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh “Giúp bạn tự giúp mình”. Bản chất quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào - Việt Nam nuôi dưỡng, phát triển sức cảm hóa sâu sắc quan điểm “Giúp bạn tự giúp mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn Đây câu nói đọng, giàu ý nghĩa trị, nhân văn, mở phương hướng xử lý hài hịa lợi ích hai dân tộc, vũ khí sắc bén chống tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ban ơn
(8)Bốn là, để việc gìn giữ, củng cố, phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào ngày tốt đẹp, hai Đảng, hai Nhà Nước cần thường xun thơng báo cho tình hình Ðảng, nước Thường xuyên trao đổi phương hướng, biện pháp không ngừng phát triển quan hệ hai Ðảng, hai nước, vấn đề quốc tế khu vực quan tâm
Câu 8: Tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lịch sử hai dân tộc trên những chặng đường phát triển
- Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch hai dân tộc Việt Nam- Lào
- Đứng vị trí chiến lược vùng Đơng Nam Á, nơi đối đầu liệt phong trào giải phóng dân tộc, hịa bình tiến xã hội với lực xâm lược, khối đoàn kết Việt Nam- Lào, Lào –Việt Nam trở thành lực lượng nòng cốt, chặn đứng, làm thất bại mưu đồ hành động kẻ thù, góp phần quan trọng tạo dựng mơi trường hịa bình, hợp tác, hữu nghị quốc gia Đông Nam Á
- Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam gương mẫu mực, thủy chung, sáng, vững bền, chưa có quan hệ dân tộc đấu tranh độc lập, tự do, hịa bình tiến xã hội
Câu 9: Những cảm nghĩ văn hóa, đất nước người Lào
(9)nước Lào không muốn rời xa , lần mà lươu luyến Các nước đạo Phật phát triển trở thành quốc giáo phong tục tập quán giông Con người Lào lịch lễ phép, không xoa đầu người kể trẻ em, không bá vai, bá cổ Người Lào gặp nhau, người chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, không họ lứon tiếng cãi Khi chào đáp kể thành tiếng không thành tiếng người ta thường dùng cử như: thông thường hai tay chắp lại với giơ lên ngang ngực, đầu cúi xuống, tỏ ý kính trọng người lớn tuổi cấp giơ ngang mặt Có sống n ả, bình thơ mộng, người Lào thật thà, chất phác, hiền hà, dễ mến, trọng danh dự
Câu 10: Cần làm để gìn giữ, phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào
Việt Nam Lào hai nước láng giềng thân thiết, núi liền núi, sông liền sông, nhân dân hai nước vốn có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, gắn bó từ lâu đời ngày phát triển Đặc biệt từ có đời lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào, mối quan hệ nâng lên chất; hai dân tộc Việt Nam Lào chia ngọt, sẻ bùi, xây đắp nên mối tình hữu nghị truyền thống, đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện, trở thành tài sản chung vơ giá nhân tố quan trọng bảo đảm cho thành công cách mạng nước Vì để giữ gìn phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào cần phải: - Bổ sung điều chỉnh chế, sách, chương trình tổ chức đạo hợp tác Việt Nam-Lào, Lào – Việt Nam
- Tiếp tục thực chương trình hợp tác kí kết xây dựng chiến lược hợp tác Việt Nam- Lào giao đoạn từ đến năm 2020
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam
Câu 11: Tại hai dân tộc Việt Nam - Lào phải yêu thương gắn bó chặt chẽ với nhau:
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào - Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thủy chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc, đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội
(10)dân hai nước “chung lưng đấu cật” để xây dựng nước phát triển Là hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng văn hóa, Việt Nam Lào chung tay viết nên trang sử hào hùng hai dân tộc Mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Việt Nam - Lào bắt nguồn từ tình cảm láng giềng thân thiết, gắn bó keo sơn dân tộc Việt Nam nhân dân tộc Lào trải qua muôn vàn thử thách, nhiều hệ lãnh đạo hai Đảng nhân dân hai nước, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản kính mến trực tiếp gây dựng móng, hệ lãnh đạo kế tục hai Đảng, hai nước, nhân dân hai nước quý trọng, nâng niu dày công vun đắp, không ngừng phát triển trở thành mối quan hệ đặc biệt, thủy chung, sáng mẫu mực có quan hệ quốc tế
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hai dân tộc Việt Lào sống bên trên cùng dải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc đã nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào
thật thắm thiết không phai nhạt được” Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản
cũng nói: “Núi mịn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt mãi
vững bền núi, sông”
Đông Nam Á Việt Nam Phou Bia bình nguyên cao nguyên. Sông Mê Kông Thái Lan, dãy Trường Sơn