1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HOA 10NC T1

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 455,72 KB

Nội dung

– Hiểu sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố, các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.. Biết nguyên nhân và ý nghĩa[r]

(1)

Ngày soạn : 12/08/2012 Ngày dạy : 13/08/2012

I Mục tiêu ôn tập

Học sinh biết : - Cấu tạo nguyên tử , khái niệm nguyên tố hoá học , hoá trị nguyên tố, độ tan , nồng độ dung dịch

Học sinh hiểu :

-Định luật bảo tồn khối lượng , khối lượng mol, thể tích mol chất khí -Sự chuyển đổi khối lượng , thể tích lượng chất

-Tỉ khối chất khí Học sinh vận dụng

-Vận dụng định luật bảo tồn khối lượng , tỉ khối chất khí , nồng độ dung dịch để giải tập hố học có liên quan

II Nội dung ơn tập

A Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập B Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động I kiến thức cần ôn tập GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức HS theo dõi trả lời câu hỏi đ• học theo hệ thống câu hỏi sau : GV đề

+ Nguyên tử ? H•y nêu cấu tạo nguyên tử ? Ngun tử

+ Ngun tố hố học ? Nguyên tố hoá học + Hoá trị ? H•y nêu quy tắc hố trị ? Hoá trị nguyên tố

+ Nội dung định luật bảo toàn khối lượng ? Định luật bảo toàn khối lượng + Mol ? Khối lượng mol ? Mol

+ Khái niệm thể tích mol chất khí ?

+ Tỉ khối chất khí ? Tỉ khối chất khí + Độ tan ? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? Dung dịch

+ Thế nồng độ dung dịch ? Nồng độ phần trăm, nồng độ mol ? Biểu thức tính chúng ?

+ Hợp chất vô chia thành loại ? Sự phân loại hợp chất Mỗi loại cho vài ví dụ ? vô

+ Thế ô nguyên tố , chu kì , nhóm ngun tố ? Bảng tuần hồn ngun + H•y cho biết biến đổi tính chất ngun tố hố học

tố chu kì , nhóm ?

Hoạt động II Bài tập

GV hướng dẫn HS làm tập có liên quan đến kiến thức đ• học

1.Natri có nguyên tử khối 23 , hạt nhân Nguyên tử natri có 11 p , 11e nguyên tử có 11 proton; sắt có nguyên tử khối 56, có 23- 11 = 12 n

hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron H•y cho + ngun tử sắt có 30 n biết tổng số hạt p , n, e tạo nên nguyên tử natri nên số p = số e = 56- 30 = 26 ngun tử sắt

2.H•y giải thích : 2.HS áp dụng định luật bảo toàn a)Khi nung canxi cacbonat khối lượng khối lượng để giải thích

chất rắn sau phản ứng giảm a) CaCO3 ?? CaO + CO2? b)Khi nung miếng đồng không b) 2Cu + O2 ?? 2CuO khí khối lượng chất rắn tăng

(2)

b)Hỗn hợp khí gồm : 0,75 mol CO2 , a) V = 22,4 l 0,5 mol CO 0,25 mol N2 b) V = 33,6 l 4.Làm bay 300 g nước khỏi 700 g dd muối HS tính : 12% , nhận thấy có g muối kết tinh tách khỏi + Khối lượng ct 84 g dd Hãy xác định nồng độ % dd muối bão hoà +Sau làm bay nước điều kiện nhiệt độ thí nghiệm khối lượng chất tan 79 g khối lượng dd 395 g + Nồng độ dd 20% 5.Trong 800 ml dd NaOH có g NaOH HS áp dụng cơng thức a)Tính nồng độ mol dd NaOH CM = n/V tính : b)Phải thêm ml nước vào a) 0,25 M

200 ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M b) 300 ml C Dặn dò nhà : Chuẩn bị “ Thành phần nguyên tử ”

(3)

Mục tiêu chương 1.Về kiến thức

Học sinh biết :

•Thành phần cấu tạo ngun tử •Kích thước khối lượng ngun tử

•Điện tích hạt nhân , số khối , ngun tố hố học , đồng vị

•Obitan nguyên tử , lớp electron , phân lớp electron , cấu hình electron ngun tử ngun tố hố học

Học sinh hiểu :

• Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc lớp vỏ electron nguntử ngun tố hố học •Đặc điểm lớp electron

2.Về kĩ

•Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron ngun tử •Các dạng tập cấu tạo nguyên tử

3.Giáo dục tư tưởng đạo đức

*Xây dựng lòng tin vào khả người tìm hiểu chất giới vi mơ *Rèn luyện tính cẩn thận , nghiêm túc khoa học

Tiết 03 Bài 1 THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Ngày soạn : 13/08/2012 Ngày dạy : 18/08/2012

I Mục tiêu 1 Kiến thức

– Biết nguyên tử phần tử nhỏ nguyên tố, khơng chia phản ứng hóa học – Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân vỏ electron Nguyên tử có cấu tạo rỗng

2 Kĩ

– Biết hoạt động độc lập hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập

– Có kĩ tìm kiếm thơng tin ngun tử mạng internet, lưu giữ xử lí thơng tin II- Chuẩn bị

– Phóng to hình 1.1 ; 1.2 hình 1.3 (SGK)

– Thiết kế mơ thí nghiệm SGK máy vi tính (có thể dùng phần mềm Powerpoint Macromedia Flash) để dạy học

III- thiết kế hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Vào

Ơ lớp em biết khái niệm nguyên tử Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử gì? Nguyên tử thành từ hạt nào? Ký hiệu hạt?

- Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện

(4)

Hạt nhân (P, n) Nguyên tử

Vỏ (e)

- Nguyên tử tạo thành từ loại hạt: Proton (P), Nơtron (n), electron (e)

Những ngun tử có kích thước khối lượng nào, kích thước, khối lượng hạt Hôm

sẽ giải thích câu hỏi

Hoạt động 2:

Hạt nhân (P, n) Nguyên tử

Vỏ (e)

Bài 1: Thành phần nguyên tử

I Thành phần cấu tạo nguyên tử Electron

Vậy người phát loại hạt trên?

a Sự tìm electron: a Sự tìm electron:

GV sử dụng tranh vẽ phóng to Hình 1.1, H 1.2 (sgk) thí nghiệm Thomson đạt câu hỏi

- Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm hạt có khối lượng gọi electron Hiện tượng tia âm cực bị lệch phía cực

dương chứng tỏ điều gì?

Ký hiệu: e

b Khối lượng điện tích electron b Khối lượng điện tích electron GV thơng báo: thực nghiệm xác định

khối lượng điện tích e- Me = 9,1095.10

-31kg

Điện tích qe=-1,602.10-16C = 1đv điện tích

Hoạt động 3: GV sử dụng hình 1.3 (sgk) mơ tả thí nghiệm, yêu cầu HS nêu nhận xét

2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử

- Hiện tượng q hầu hết hạt nhân xuyên thẳng qua vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng Vậy cấu tạo hạt nhân nguyên tử

nào?

- Hiện tượng số lệch hướng ban đầu bị bật lại sau chứng tỏ tâm nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương

Hoạt động 4: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

GV u cầu HS dọc sgk tìm thơng tin trả lời vào phiếu học tập

a Sự tìm proton - Từ thí nghiệm Rơ-do-pho tìm loại hạt

nào? Khối lượng điện tích bao nhiêu? - Thí nghiệm Chat-uých phát hạt nào? Có khối lượng, điện tích bao nhiêu?

Từ thí nghiệm Rơ-do-pho phát hạt nhân nguyên tử nitơ loại hạt có khối lượng 1,6726.10-27kg; mang đơn vị điện tích dương gọi

là proton Ký hiệu: p

- Từ thí nghiệm rút kết luận b Sự tìm nơtron

Từ thí nghiệm Chat-uých quan sát

một loại hạt có khối lượng q xấp xỉ khối lượng proton không mang điện gọi nơtron Ký hiệu: n

Hoạt động 5: II Kích thước khối lượng nguyên tử

GV yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

1 Kích thước

Đường kính nguyên tử vào khoảng 10-10m (khối

cầu) - So sánh đường kính nguyên tử với đường

kính hạt nhân với đường kính p, e

Quy ước: 1nm = 10-9m

1m = 10 A0

A0 = 10-10m

- So sánh đường kính hạt nhân với e, p a Nguyên tử nhỏ nguyên tử Hidro có bán kính 0,053nm

b Đường kính hạt nhân 10-5nm.

(5)

-GV đặt vấn đề: thực nghịêm xác định khối lượng nguyên tử Cacbon Là: 19,9264.10-27 Kg

+ Quy Ước: Lấy Giá Trị 12

Khối lượng khối lượng cacbon làm đơn vị tính tốn:

1= 12

10 9264 ,

19 27kg

Y/C: Tính khối lượng nguyên tử Hidrô

1= 12

10 9264 ,

19 kg

= 1,6605.1027

kg

* Giáo viên treo bảng tóm tắt khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử * Lưu ý:

- Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Cách tính khối lượng nguyên tử

5 Hướng dẫn:

(6)

Tiết : Bài 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA

HỌC

Ngày soạn : 14/08/2012 Ngày dạy : 20/08/2012

I- Mục tiêu 1 Kiến thức

– Biết liên quan số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton số electron Biết cách tính số khối hạt nhân nguyên tử

– Hiểu khái niệm nguyên tố hóa học Thế số hiệu, kí hiệu nguyên tử 2 Kĩ

– Rèn kĩ giải tập xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron electron nguyên tử số khối hạt nhân nguyên tử

– HS hiểu cần thiết đảm bảo an toàn hạt nhân Liên hệ với kế hoạch phát triển lượng điện hạt nhân đất nước

– Rèn luyện khả tự học, tự đọc hoạt động cộng tác theo nhóm, khả xây dựng thực kế hoạch

II- Chuẩn bị – Phiếu học tập

(7)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Học sinh nhắc lại đặc điểm hạt cấu tạo hạt nhân nguyên tử

=> Kết luận: Điện tích hạt nhân điện tích hạt Proton định

Vd1: Số điện tích hạt nhân Oxy => P = ? e = ?

Vd2: Nguyên tử Na có 11 e lớp vỏ => P = ? => Điện tích hạt nhân = ?

Hoạt động 2:

- Cho hs tìm hiểu SGK cho biết số khối gì? - GV đưa ví dụ hs tự tính

Vd1: Tìm số khối oxy biết có Pro ton, Nơtron

Vd2: Tìm số Nơtron Clo biết số khối 35, điện tích hạt nhân 17+

Vd3: Lưu huỳnh có 16 electron, biết số khối 32 Tìm Proton, Nơtron

Hoạt động 3:

- Cho hs tìm hiểu SGK cho biết ngun tố hóa học gì?

- GV phân biệt rỏ khái niệm nguyên tử nguyên tố - Ngun tử nói đến hạt vi mơ trung hịa điện

- Ngun tố lànói đến tập hợp ngun tử có điện tích hạt nhân

Hoạt động 4:

Hs đọc SGK cho biết số hiệu nguyên tử gì? Cho biết thơng tin gì?

Lấy ví dụ minh họa?

Hoạt động 5:

- Hs đọc SGK giải thích ký hiệu nguyên tử: - GV Lấy ví dụ BT2, BT4 (SGK)

Hướng dẫn học sinh Vd:37Li Z+ = 3

I Hạt nhân nguyên tử:

1 Điện tích hạt nhân: Nếu có hạt P => Z=

2 hạt P => Z= => Z = ∑ P

Điện tích hạt nhân Z+

Số điện tích hạt nhân = số Proton= số electron

Vd: N có Z+ = 7+

=> Có Proton, electron

2 Số khối (A):

A= Z + N

Vd: Cacbon có Proton, Nơtron A= 6+6= 12 (hạt)

II Nguyên tố hóa học:

1 Định nghĩa:

Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có điện tích hạt nhân Vdụ: Nguyên tố Clo gồm:

Clo 35

17 ; Clo 37 17

1 Số hiệu nguyên tử:

Là số số điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố

Ký hiệu: Z Cho biết: - Số Proton

- Số electron

- Số Nơtron(Al = A- Z)

1 Ký hiệu nguyên tử:

A X: Ký hiệu nguyên tử

Z A: Số khối

Z: Số nguyên tử Vd: 1735Cl A = 35

Z = 17 N = 18

4 Củng cố:

(8)

5 Hướng dẫn:

- Làm Bt 2, 4, 3, 5(SGK) - Chuẩn bị tập để luyện tập

IV Thông tin bổ sung

Năng lượng hạt nhân có nên sử dụng Việt Nam ? 1 Những ý kiến ủng hộ việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thứ hai châu á, khoảng 7,5 - 8% năm nay, theo nghiên cứu tổng công ti điện lực Việt Nam (EVN), tăng trưởng nguồn điện phải đạt trung bình 15% năm

Các nguồn điện chủ yếu nước ta thủy điện phụ thuộc vào nguồn nước Vào tháng 4, hàng năm, nguồn nước cho thủy điện giảm làm nguồn cung cấp điện thiếu hụt dẫn đến phải cắt điện luân phiên, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh Để giải nạn thiếu điện có nhiều phương án lựa chọn, có điện hạt nhân Theo EVN đến năm 2017 nước ta có nhà máy điện hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân cung cấp nguồn điện ổn định, không làm tăng khí thải CO2

như việc đốt nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ

Nguồn điện hạt nhân hỗ trợ nhà máy thủy điện mùa khơ

Nhà máy điện hạt nhân cịn biểu tượng khoa học, công nghệ tiên tiến Các nước có cơng nghiệp điện hạt nhân phát triển Nga, Pháp, Hàn Quốc giới thiệu thiết bị điện hạt nhân họ Tuy nhiên, chưa có lựa chọn nhà thầu thức từ phía Việt Nam

2 Những ý kiến phản đối việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Thứ lượng hạt nhân có độ rủi ro cao Bài học Trecnobyl 20 năm trước, với khu vực bán kính 30 km hồn tồn khơng người độ nhiễm xạ cao giá trị

Thứ hai công nghệ điện hạt nhân phải nhập với giá thành cao Nguyên liệu hoạt động nhà máy điện hạt nhân ngày phải nhập với giá thành ngày cao, điện hạt nhân tính cạnh tranh so với nguồn lượng khác

Thứ ba vấn đề xử lí rác thải hạt nhân Đây vấn đề phức tạp, với quốc gia có khoa học công nghệ tiên tiến giới

Thứ tư nhu cầu nước làm mát nhà máy điện hạt nhân lớn Trong địa điểm dự định xây dựng nhà máy điện hạt nhân nước ta lại đặt vùng nước

Thứ năm nguồn nhân lực để vận hành nhà máy điện hạt nhân địi hỏi tính kỉ luật kĩ thuật cao, điều không thực cách dễ dàng nước ta giai đoạn trước mắt

(9)

3 Còn bạn, bạn theo quan điểm ?

Tiết : LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Ngày soạn :21/08/2010 Ngày dạy :…… / 08/2010

I- mục tiêu 1 Kiến thức

– Củng cố kiến thức thành phần, cấu tạo nguyên tử, hạt nhân, kích thước, khối lượng, điện tích hạt proton, nơtron electron

2 Kĩ năng

– Rèn luyện kĩ tính tốn, xác định số electron, proton, nơtron nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử

– Rèn luyện kĩ lập kế hoạch, hoạt động hợp tác theo nhóm – Biết cách tra cứu thơng tin chủ đề học mạng internet II- chuẩn bị

Phiếu học tập

Nội dung : Điền thông tin cho sẵn bảng sau tương ứng với A, B, C hay D vào chỗ trống câu sau :

Nguyên tử tạo nên bởi…(1) Hạt nhân lại tạo nên …(2) Electron có điện tích …(3), quy ước 1–, khối lượng 0,00055 u Proton có điện tích …(4), quy ước 1+, khối lượng xấp xỉ 1u Nơtron có điện tích 0, khối lượng xấp xỉ bằng…(5)

TT A B C D

1 electron nơtron electron proton electron hạt nhân nơtron proton

2 nơtron proton electron nơtron electron proton proton

3 –1,602.10-19C 1,602.10-19C –1,502.10-19C 1,502.10-19C

4 –1,602.10-19C 1,602.10-19C –1,502.10-19C 1,502.10-19C

5 1,5 u 1,1 u u u

Nội dung : Cho biết liên quan số đơn vị điện tích hạt nhân Z với số proton hạt nhân số electron vỏ nguyên tử Cho thí dụ minh họa

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động A Kiến thức cần nắm vững

GV sử dụng sơ đồ câm cấu tạo nguyên tử (các hạt cấu tạo nên nguyên tử, đặc tính) cho HS lên bảng điền vào, HS khác nhận xét

 kết luận

1 Nguyên tử

(10)

qp = 1+ mp 1u

qn = mn 1u

Hoạt động 2: Trong nguyên tử

* Số proton = số electron * Số khối A = Z + N * mnguyên tử ∑mp + ∑mn

* Nguyên tố hóa học gồm nguyên tử có điện tích hạt nhân

Hoạt động 3: Số hiệu nguyên tử Z

GV dùng câu hỏi phát vấn nguyên tử đặc trưng

bởi đại lượng nào? Số khối A đặc trưng cho nguyên tử X

A Z

4 Củng cố: GV sử dụng phiếu học tập yêu cầu học sinh điền nhanh thông tin vào phiếu

5 Hướng dẫn nhà:

Làm kỹ tập SGK, SBT tiết sau học

Tiết : Bài 3

ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

Ngày soạn : 18/ 08/2012 Ngày dạy : /08/2012

I- Mục tiêu 1 Kiến thức

– HS hiểu đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình – HS phân biệt số khối nguyên tử khối

2 Kĩ năng

– Có kĩ xác định ngun tử khối trung bình

– HS trình bày đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

(11)

– Có kĩ tra cứu thơng tin mạng internet, có khả đánh giá độ tin cậy nguồn thông tin

II- Chuẩn bị

GV : + Các phiếu học tập

+ Tranh vẽ đồng vị hiđro

+ Phương pháp dạy học : đàm thoại + gợi mở HS : Học

– HS tra cứu đồng vị, số khối, nguyên tử khối cách tính ngun tử khối trung bình SGK, tài liệu tham khảo hay internet

– HS chuẩn bị trình diễn Powerpoint nội dung liên quan đến học III Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động 1: I Đồng vị

GV treo tranh vẽ đồng vị hidro  HS

nghiên cứu => Đồng vị gì?

Clo 35

17 Clo 57

17 có phải đồng vị khơng? Vì sao?

GV lưu ý: Do điện tích hạt nhân định tính chất, đồng vị có tính chất Nếu đồng vị có điện tích hạt nhân có tính chất giống

- Là nguyên tử có số proton khác số Nơtron Do A khác nhau:

TQ: AZ1 2 A

Z 3 A

Z

Hoạt động 2:

Y/c hs nhăc lại đơn vị khối lượng nguyên tử gì? Có giá trị bao nhiêu?

BT1 Nguyên tử Cacbon nặng 19,9206 10-27 Hỏi

nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử?

II Nguyên tử khối:

Nguyên tử khối trung bình Nguyên tử khối:

Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử 12 10 66006 , 10 9206 , 19 27    lần

12 nguyên tử khối nguyên tử Cacbon

Gv yêu cầu hs trả lời: Tại coi nguyên tử khối số khối?

Hoạt động 3:

Hs đọc SGK cho biết nguyên tử khối trung bình gì?

Vd: 2858Ni Ni 60

28 Ni

61

28 Ni 62

28 Công

thức tính ngun tử khối trung bình giải thích?

Ngun tử khối trung bình Giả sử có hai đồng vị A, B a, b tỉ lệ %

A = a b

(12)

67,76% 26,16% 2,42% 3,66%

Vd: 17Cl 35

17Cl 37

75,77% 24,23% Tính ANi

ACl= 100 35,5

23 , 24 37 77 , 75 35  

GV thông báo: Hầu hết nguyên tố hóa học tự nhiên hổn hợp nhiều đồng vị có số khơng có đồng vị

Vd: Al, F…

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Xác định số nơtron, poton, electron số khối nguyên tử sau :35

17Cl, 37 17Cl, 12 C, 13 C, 14 C

b Nêu nhận xét giải thích ?

Cho nguyên tử :10

5 A, 64 29B, 84 36C, 11 D, 109 47 G, 63 29H, 40 19E 40

18L, 5424M, 106

47 J Các nguyên tử đồng vị

nhau ?

Cho hai đồng vị hiđro 11H

1 H đồng vị clo : 35

17Cl 37 17Cl

Có thể có loại phân tử HCl

khác tạo nên từ hai loại đồng vị hai ngun tố

b Tính ngun tử khối trung bình nguyên tố niken, biết tự nhiên đồng vị niken tồn theo tỉ lệ :

5828Ni, 60 28Ni, 61 28Ni, 62 28Ni

67,76% 26,16% 2,42% 3,66% Công thức :

A=

aA bB

100

 

A nguyên tử khối trung bình

HS điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập, nhận xét giải thích

a

A P e n

35

17Cl 35 17 17 18

37

17Cl 37 17 17 20

12

6 C 12 6 6 6

13

6 C 13 6 6 7

14

6 C 14 6 6 8

b Các nguyên tử nguyên tố clo, cacbon có số khối khác số nơtron khác

HS trả lời :

+ A D đồng vị + B H đồng vị + G J đồng vị

H1735Cl, H1737Cl, D3517Cl, D1737Cl

Ký hiệu 12H D

b

A =

  

(13)

A, B… nguyên tử khối đồng vị, a, b… tỉ lệ % đồng vị

c Bài tập trang 14 SGK ACu = 63,546

A = 63 a = ?

B = 65 b = ? (theo công thức)

ANi = 58,74

Gọi a % đồng vị 6329Cu  % đồng vị

65

29Cu (100 - a)

Dựa vào công thức : 63,546 =

 

63a 65(100 a) 100

Giải tìm a = 72,7% b = 27,3%

IV Thông tin bổ sung

Cách xác định niên đại cổ vật đồng vị 146C

Cơ sở : Quá trình tạo thành cacbon 14 (C-14) xẩy đồng thời với q trình phân rã Vì vậy, thể sống lượng C-14 cố định, thể chết không hấp thụ C-14 nên lượng giảm Chu kì bán huỷ C-14 5700 năm

Thí dụ : Xác định tuổi vỏ ốc

Người ta xác định lượng C-14 lại vỏ ốc, áp dụng phương trình động học bậc cho phân rã hạt nhân : 146C 

0 14

1e + N tìm tuổi vỏ ốc.7

(14)

Tiết BÀI: LUYỆN TẬP

Ngày soạn : 18/ 08/2012 Ngày dạy : ./08/2012

I Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử để giải tập có liên quan

- Dựa vào đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải tập đồng vị, nguyên tử khối trung bình

- Vẽ hình dạng obitan s, p

II Chuẩn bị

Một số BT tiêu biểu SGK, SBT

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

A BÀI TẬP

B KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

BT1: Nguyên tử phần tử nhỏ chất

A Không mang điện C Mang điện tích âm

B Mang điện tích dương D Có thể mang điện khơng mang điện Chọn đáp án đúng: A

GV hướng dẫn – giải thích

BT2: Trong tự nhiên Silic tồn với hàm lượng đồng vị Tính nguyên tử khối trung bình Silic

Si 28

14 Si

29

14 Si

30 14

92,23% 4,67% 3,10%

HD: 100

10 , 30 67 , 29 23 , 92

28  

Si

A

BT3: Một nguyên tử X có 75 electron 110 nơtron Hỏi ký hiệu nguyên tử sau nguyên tố X

A 110185X B X

185

185 C X

185

75 D X

75 185

(15)

BT4: Biết nguyên tử Agon có đồng vị khác nhau, có số khối tương ứng là: 36, 38 A có phần trăm đồng vị tương ứng là: 0,34%; 0,06%; 99,6% Tính số khối đồng vị A nguyên tố Agon Biết nguyên tử khối trung bình 39,98

HD: 100 39,98

6 , 99 06 , 38 34 , 36

 

A

AAs

Giải tìm A = 40

BT5: Nguyên tố Mg có ba đồng vị tương ứng là:

Đồng vị 24Mg 25Mg 26Mg

% 78,99 10,00 11,01

a Tính nguyên tử khối trung bình Mg

b Giả sử hỗn hợp có 50 ngun tử 25Mg số nguyên tử tương ứng hai đồng vị lại bao nhiêu:

HD:

a Nguyên tử khối trung bình AMg = 24,3

b Trong trường hợp có 50: 25Mg có 389: 24Mg có 56: 26Mg

Tiết 8: Bài 4

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ

Ngày soạn : 20/08/2012 Ngày dạy : … / 08 /2012 I- Mục tiêu

1 Kiến thức HS biết hiểu :

– Trong nguyên tử, electron chuyển động ? So sánh quan điểm Rơ-dơ-pho, Bo Zom-mơ-phen với quan điểm đại chuyển động electron nguyên tử – Thế obitan nguyên tử, có loại obitan nguyên tử ? Hình dạng chúng ? 2 Kĩ năng

– Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi tập SGK sách tập

– Tự học học theo nhóm, biết sử dụng cơng nghệ thơng tin việc tìm kiếm tư liệu, trình diễn báo cáo nhóm

II Chuẩn bị

(16)

– Có thể dùng phần mềm MS.Powerpoint Macro media Flash để mô chuyển động electron nguyên tử

– HS tìm hiểu thêm cấu trúc nguyên tử qua trang web từ điển Encarta, wiki.pedia…

III Thiết kế hoạt động dạy học

hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

GV dùng sơ đồ mẫu hình tinh nguyên tử Rơ – dơ – pho, Bo Zan – mơ – Phan để rút kết luận

Trong nguyên tử electron chuyển động quỹ đạo xác định

Tuy nhiên thuyết Bo không giải thích nhiều tính chất khác nguyên tử chưa mô tả trạng thái chuyển động

electron

I Sự chuyển động electron ngun tử

1 Mơ hình hành tinh nguyên tử Trong nguyên tử elctron chuyển động quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân

Hoạt động 2:

GV dùng tranh đám mây ngun tử Hidrơ, giúp học sinh tìm hính ảnh xác suất tìm thấy electron (SGK)

2 Mơ hình đại diên chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử

a Sự chuyển động electron nguyên tử

Electron chuyển động nhanh, khơng thể quan sát đường nó, nói đám mây electron khơng phải nhiều e- tạo nên mà vị trí e

-Hoạt động 3:

Gv thơng báo: Electron có mặt khắp nơi không gian nguyên tử bao quanh hạt nhân Nhưng khả không đồng VD: Nguyên tử Hidro khả có mặt electron lớn khu vực cách hạt nhân khoảng 1,053nm cho học sinh đọc định nghĩa obitan (sgk)

b Obitan nguyên tử

KL: Obitan nguyên tử khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron khoảng 90%

Hoạt động II Hình dạng Obitan nguyên tử

GV sử dụng tranh vẽ hình ảnh, obitan S,P yêu cầu HS nhận xét hình dạng obitan nguyên tử Hidro- khối cầu

Lưu ý: obitan 1s có kích thước nhỏ 1s, 3s, 4s tất có hình dạng khối cầu

Kết luận:

* Obitan s có dạng hình cầu tâm hạt nhân ngun tử

* Obitan P gồm obitan Px, Py, Pz có

(17)

Hoạt động

Dựa vào tranh vẽ hình ảnh obitan, GV phân tích

Obitan s Obitan p Obitan d, f

* Obitan d, f có hình phức tạp

4 Củng cố: Sử dụng BT sgk để củng cố kiến thức trọng tâm bài: BT4, BT6

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm BT 1,2,3,5 (sgk)

- Ôn lại lý thuyết làm Bt từ đến

IV Thông tin bổ sung

Hình ảnh obitan 4f

Tiết : LUYỆN TẬP

Ngày soạn :21/08/2010 Ngày dạy : / 08/2010

I- mục tiêu 1 Kiến thức

– Hệ thống hóa khái niệm ngun tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình

2 Kĩ năng

– Rèn luyện kĩ tính tốn, xác định số electron, proton, nơtron nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử

(18)

– Biết cách tra cứu thông tin chủ đề học mạng internet II- chuẩn bị

Nội dung : Kí hiệu nguyên tử cung cấp thơng tin ngun tố hóa học ? Cho thí dụ minh họa

– Chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu đa nơi có điều kiện III-Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1.Tổ chức tình học tập

Trong tài liệu đọc mạng internet, có kí hiệu mà HS lớp 10 khơng hiẻu 1735X, hãy giải thích cho bạn kí hiệu có ý nghĩa thế ?

HStái lại kiến thức học, suy nghĩ để tìm câu trả lời

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm GV hướng dẫn sử dụng phiếu học tập

Hoạt động 3 Thảo luận chung lớp

GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

Hoạt động 4 Hướng dẫn giải tập (SGK) a) Tính nguyên tử khối trung bình Mg

b) Giả sử hỗn hợp nói có 50 nguyên tử 25

Mg, số nguyên tử tương ứng đồng vị

còn lại ?

Hoạt động 5 GV tổng kết học tập nhà

Nhóm thảo luận nội dung Nhóm thảo luận nội dung2 Nhóm thảo luận nội dung3

HS các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét phần thảo luận vừa trình diễn Nêu thắc mắc tranh luận

a) Mg   

78,99 10,00 11, 01

A 24 25 26 24,32

100 100 100

b) Số nguyên tử 24Mg = 50 7,899  395

(nguyên tử)

Số nguyên tử 26Mg = 50 1,101  55 (nguyên

tử)

(19)

Tiết 10 : Bài LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

Ngày soạn 25/08/2012 Ngày dạy / 09/2012 I Mục tiêu

1 Kiến thức

– Biết nguyên tử electron phân bố nào, lớp phân lớp electron Có obitan nguyên tử lớp electron phân lớp electron 2 Kĩ năng

– Rèn kĩ giải tập có liên quan khả hợp tác nhóm – Có kĩ công nghệ thông tin để hỗ trợ cho trình dạy học II Chuẩn bị

– HS đọc 6, tóm tắt ý – Máy chiếu đa năng, máy vi tính

III Thiết kế hoạt động dạy học

hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng

Hoạt động I Lớp electron

Từ kiến thức mật độ điện tích đám mây electron nguyên tử không đồng GV đặt vấn đề: electron lại có khu vực ưu tiên?

Thứ tự lớp electron số nguyên

n = Tên K L M N O P Q

Mức lượng tăng dần

GV giải thích điều có liên quan đến lượng electron Mỗi electron có trạng thái mức lượng định Tùy vào trạng thái lượng electron có khu vực ưu tiên riêng

* Lớp K (n=1) lớp gần hạt nhân Sự liên kết electron lớp với hạt nhân bền chặt

* n lớn có lượng cao GV đặt vấn đề

Electron gần hạt nhân có mức lượng thấp bị hút mạnh, liên kết với hạt nhân chặt chẽ Electron xa hạt nhân liên kết yếu có mức lượng cao

GV dùng tranh vẽ obitan s làm VD

Hoạt động II Phân lớp electron

GV yêu cầu HS nhắc lại: lớp electron? HS xem sgk?

* yêu cầu HS cho biết N (n=4) có phân lớp Viết ký hiệu?

* Lớp thứ n có n phân lớp Tuy nhiên thực

Mỗi lớp electron phân chia thành phân lớp ký hịêu chữ s, p, d, f Các electron phân lớp có mức lượng

(20)

tế 110 nguyên tố có số electron điền vào

bốn phân lớp s, p, d f Lớp thứ (K) có hân lớp 1sLớp thứ hai (L) có phân lớp 2s 2p Lớp thứ ba (M) có phân lớp 3s 3p 3d

Hoạt động III Số obitan nguyên tử phân

lớp electron

GV cần giải thích cho HS hiểu phân lớp khác có số obitan khác nhau?

GV phân tích…?

Trong phân lớp obitan có mức lượng

- Phân lớp s: có obitan

- Phân lớp p: có obitan px, py, pz

- Phân lớp d: có obitan - Phân lớp f: có obitan

Hoạt động 4: IV Số obitan nguyên tử lớp

GV hướng dẫn HS tính số obitan lớp, dựa vào số phân lớp lớp số obitan phân lớp mà HS nắm

- Lớp K có 12 = obitan

- Lớp L có 22 = obitan

- Lớp M có 32 = obitan

- Lớp N có 42 = 16 obitan

KL: lớp thứ n có n2 obitan

4 Củng cố: Sử dụng BT 2, 3, (sgk)

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm BT 1, 5, (sgk) - Chuẩn bị

Tiết 11,12 : Bài

NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC LỚP ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. CẤU HÌNH ELECTRON

Ngày soạn : 30/08 2012 Ngày dạy : /09/2012

I Mục tiêu 1 Kiến thức

– HS biết thứ tự mức lượng electron nguyên tử

– Việc phân bố electron nguyên tử tuân theo nguyên lí quy tắc

– Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác

– Có kĩ viết cấu hình electron nguyên tử thuộc 20 ngun tố đầu

– Biết cách tìm kiếm thơng tin xếp electron nguyên tử mạng internet, lưu giữ xử lí thơng tin

2 Kĩ năng

(21)

– Biết cách tìm kiếm thơng tin xếp electron nguyên tử mạng internet, lưu giữ xử lí thơng tin

II Chuẩn bị

– Phóng to hình 1.11 bảng cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK)

– Thiết kế mô phân bố electron theo lớp khác nguyên tử nguyên tố (có thể dùng phần mềm Powerpoint Macromedia Flash) để dạy học

III Thiết kế hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động I Năng lượng electron nguyên tử

Các electron lớp electron phân lớp electron có mức lượng nào?

VD: phân lớp 2p có ba obitan

2px, 2py, 2pz có định hướng

khơng gian khác có mức lượng obitan

1 Mức lượng obitan nguyên tử

- Trong nguyên tử, electron obitan có mức lượng xác định, gọi mức lượng obitan nguyên tử (AO) - Trên phân lớp, electron obitan khác có mức lượng obitan

Hoạt động 2 Trật tự mức lượng obitan nguyên

tử

HS nghiên cứu hình 1.1.1 (sgk) AO tăng dần theo thứ tự sau:

+ Rút trật tự mức lượng obitan nguyên tử

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p ………

+ Thấy số lớp electron tăng có tượng chèn mức lượng mức 4s thấp 3d

5s thấp 4d 6s thấp hớn 4f ……

+ Nhớ trật tự mức lượng

Hoạt động II Các nguyên lý quy tắc phân bố electron

trong nguyên tử

GV thông báo tiểu sử thành tích khoa học Pauli

1 Nguyên lý Pauli

a Ô lượng tử

* HS nghiên cứu sgk cho biết: Để biểu diễn obitan nguyên tử ta dùng ô vuông nhỏ gọi ô lượng tử Một ô lượng tử tương ứng với AO

VD: 

2px 2py 2pz

2s 1s

+ Ơ lượng tử gì? Cách biểu diễn lượng tử

+ Nội dung nguyên lý Pauli

+ Cách ký hiệu electron tối đa lớp, phân lớp

(22)

Từ số electron lớp => số electron tối đa 2n2

=> số electron tối đa phân lớp s tối đa d tối đa 10

p tối đa f tối đa 14 -> yêu cầu HS biểu diễn vào obitan

Trên obitan có nhiều hai electron có chuyển động tự quay khác chiều ( )

2 Nguyên lý vững bền

Hoạt động

HS nghiên sgk cho biết

+ Nội dung nguyên lý vững bền

+ Vận dụng nguyên lý vững bền để phân bố electron nguyên tử vào obitan

Ơ trạng thái nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao

VD: z=1 1s1

z=2 1s2

z= 1s22s2

z=4 1s22s2

Hoạt động

3 Quy tắc Hun

- HS nghiên cứu quy tắc (sgk)

- Vận dụng quy tắc để biểu diễn electron phân lớp nguyên tử

C (z=6) N (z=7)

Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống

2p2

VD: z=6 2s2

1s2

4 Củng cố: BT1, 2, (sgk)

5 Hướng dẫn nhà: làm BT chuẩn bị phần lại

Tiết 12 I Mục tiêu

- Cách viết cấu hình electron nguyên tử

- Các nguyên lý, quy tắc xếp electron nguyên tử

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng: tranh vẽ mức lượng obitan nguyên tử; hình ảnh số nhà bác học Phương pháp: đàm thoại Nêu vấn đề

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

(23)

Hoạt động III Cấu hình electron nguyên tử

GV cho HS nghiên cứu sgk cho biết: + Cấu hình nguyên tử gì?

+ Cách viết cấu hình electron nguyên tử Chú ý: sử dụng nguyên lý quy tắc học để viết cấu hình electron

Đặt câu hỏi: phân lớp s chứa tối đa? Phân lớp p chứa tối đa?

Phân lớp d chứa tối đa? Phân lớp f chứa tối đa?

1 Cấu hình electron

* Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác

* Quy ước:

- Số thứ tự lớp 1, 2, 3… - Phân lớp ký hiệu s, p, d, f

- Số electron nghi số phía trên, bên phải ký hiệu phân lớp (s2, p2…)

Tiếp đến thứ tự lớp electron nào? Số phân lớp lớp lấy VD cụ thể: VD: 8O 1s22s22p4

11Na 1s2222p63s1

GV hướng dẫn học sinh viết sau cho ví dụ khác

* Cách viết cách hình electron

- Xác định số electron nguyên tử - Nắm vững nguyên lý, quy tắc

- Viết theo thứ tự phân lớp theo thứ tự lớp

VD: 19K 1s2 2s22p63s23ps64s1 26Fe 1s22s22p63s23p64s23d6

Hay [Ar] 3d64s2

Hoạt động 2:GV dẫn dắt HS viết cấu hình

electron nguyên tử 10 nguyên tố đầu

2 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

Cần lưu ý: vận dụng nguyên lý vững bền electron độc thân, electron ghép đôi Sau GV hướng dẫn HS tự viết 10 nguyên tố lại cho HS nhận xét số lớp electron, số electron ngồi cùng, số electron ghép đơi độc thân

Cấu hình electron viết dạng chũ số, viết dạng ô lượng tử

1H 1s1 hay 2He 1s2 3Li 1s22s1 4Be 1s22s22p1 5B 1s22s22p1 6C 1s22s22p 7N 1s22s22p3

Hoạt động 3:

3 Đặc điểm lớp electron

GV yêu cầu HS dựa vào thứ tự lớp lượng electron lớp phân lớp để trả lời câu hỏi

- Electron gần hạt nhân nhất? Xa hạt nhân nhất? Liên kết với hạt nhân chặt nhất? Liên kết với hạt nhân yếu nhất?

- GV kết luận: electron lớp liên

a Nếu có electron ngồi khí bền vững

b Nếu có 1,2,3 electron lớp nguyên tử kim loại (trừ H, He B)

c Nếu có 5,6,7 electron thường la phi kim

(24)

kết yêu với hạt nhân nguyên tử, chúng dễ tham gia vào hình thành liên kết hóa hóa học

- GV treo bảng cấu hình cho HS nhận xét => kết luận

hay phi kim

4 Củng cố: viết cấu hình electron nguyên tố: Z= 20, 21, 22, 24, 29

=> kim loại, phi kim, khí hiếm, số electron độc thân

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm BT 1,2,3,4,5,6,7,(sgk)

- Xem lại tóm tắt lại kiến thức trọng tâm chương I

Tiết 13,14,15 : Bài 8 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

Ngày soạn : 04/09/2012 Ngày dạy : /09 / 2012

I Mục tiêu 1 Kiến thức

HS củng cố kiến thức :

– Thành phần, cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử – Nguyên tố hóa học đặc trưng

– Cấu trúc vỏ electron nguyên tử 2 Kĩ năng

– Giải dạng tập SGK

– Phát triển kĩ làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin – Phát triển tư bậc cao

II Chuẩn bị

– HS tổng kết kiến thức chương dạng sơ đồ – Giáo án điện tử với tư liệu hỗ trợ

– Máy vi tính, máy chiếu đa III Thiết kế hoạt động dạy học

A NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS

- Mỗi tổ chia nhóm để HS kiểm tra chéo nhau, nhóm tổ trưởng phụ trách Những HS làm BT đầy đủ, sẽ cho 10 điểm Những HS làm thiếu, không làm làm sai BT GV ghi tên vào sổ theo dõi cho điểm

- GV lấy tổ HS kiển tra để nhận xét Sau GV thu thập thắc mắc, BT khó để giải đáp luyện tập

(25)

A1 KIẾN THỨC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Hoạt động 2: Phiếu học tập số

- Nguyên tử có thành phần cấu tạo đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử? - Sao A Z coi số đặc trưng nguyên tử

- Trước hạt nhân nguyên tử lớn hay nhỏ? Người ta dùng đơn vị đo gì? - Nguyên tử tập trung đâu? Vì sao?

A2 KIẾN THỨC VỀ VỎ NGUYÊN TỬ Hoạt động 3: Phiếu học tập số 02

a Nêu hiểu biết chuyển động electron nguyên tử? Định nghĩa obitan nguyên tử?

b Những electron có mức lượng xếp lớp, phân lớp? Cách ký hịêu lớp phân lớp electron?

c Số obitan lớp phân lớp số electron tối đa obitan, lớp, phân lớp

d Nêu nội dung nguyên lý quy tắc phân bố electrob nguyên tử vào mức lượng?

A3 KIẾN THỨC VỀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Hoạt động 4: Phiếu học tập số 03

a Định nghĩa: nguyên tố hóa học, đồng vị

b Vì phải tính ngun tử khối trung bình, biểu thức tính?

4 Củng cố: GV treo sơ đồ tóm tắt lại nội dung cho HS

Trường THPT Số Sơn Tịnh – năm học 2012 – 2013 -25

-Nguyên tử

Kích thước, khối lượng nguyên tử

Vỏ nguyên tử Electron

(e)

Điện tích: -1

Khối lượng: 5,5.10-4u

Hạt nhân

Proton (p) Nơtron

(n)

Điện tích:1+ Khối lượng: 1u Điện tích: 0 Khối lượng: 1u

Cấu trúc vỏ nguyên tử

Obitan nguyên tử Lớp electron

Phân lớp electron

Sự phân bố electron

Ký hiệu: n=1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 K M L N O P Q Số obitan: n2

Ký hiệu: s, p, d, f Số obitan: 1, 3, 5, 7 Nguyên lý Pauli Nguyên lý vững bền Nguyên tắc Hun

Cấu hình electron ngun tử, đặc điểm electron ngồi cùng

(26)

Giáo án hóa học 10 - Nâng cao GV Bùi Ngọc Sơn

BÀI: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)

I Mục tiêu

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm BT cấu tạo nguyên tử

- Vận dụng nguyên lý, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Dựa vào đặc điểm lớp eletron để phân loại nguyên tố kim loại, phi kim, khí

II Chuẩn bị

GV: Hệ thống tập

HS: Học lý thuyết, hoàn thành BT sgk, SBT

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

B1 BÀI TẬP THUỘC NHÓM KIẾN THỨC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BT1: Hãy câu sau số câu sau:

a Khơng có nguyên tử nguyên tố lớp nhiều electron b Có ngun tố lớp ngồi bền vững với electron

c Có thể coi hạt nhân nguyên tử Hydro proton

d Nguyên tử 37X có tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 3 BT2: Biết nguyên tử Fe có 26p, 30n, 26e hãy:

- Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối nguyên tử Fe - Tính nguyên tử khối Fe

- Tính khối lượng Fe có chứa 1kg electron HD: mp = 26.1,6726.10-27kg

mn = 30.1,6748.10-27 kg

- KLNT tuyệt đối Fe = (26.1,6726 + 30.1,6748).10-27 kg = 93,7316.10-27kg

- Nguyên tử khối Fe là:

) ( 4631 , 56 10

66005 ,

10 7316 , 93

27 27

dvc

 

- Số electron kg electron là:

) ( 10 109775 ,

0 10 1095 ,

1 31

31  hat

hóa học Đồng vị

(27)

-

) ( , 70134 10

02 , 26

10 109775 ,

0

23 31

mol

nFe  

- mFe = 70134,8 56,4631  3960.10-31 (g) = 3960 (kg) BT3: Một nguyên tố X có đồng vị

%) , 92 ( 1X

A

z 2X(4,7%)

A

z 3X(3%)

A z

Biết tổng số khối đồng vị 87 Tổng khối lượng ô nguyên tử X 5621,9 Mặt khác số nơtron Az1X đơn vị

a Tìm số khối A1, A2, A3

b Biết đồng vị Az1X có số proton số nơtron Xác định tên nguyên tố X

Đáp số: A1 = 28; A2 = 29; A3 = 30 Nguyên tố X Si

BT4: Một nguyên tử R có tổng số hạt 115, số hạt mang điện tích nhiều số hạt

khơng mang điện 25 hạt Tìm số proton, số khối tên R Đáp số: A = 80; R Br

B2: BÀI TẬP THUỘC NHÓM KIẾN THỨC VỀ VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ

BT5: Khi số liệu nguyên tử Z tăng, trật tự lượng AO tăng dần theo chiều từ trái sang

phải trật tự từ thấp lên cao theo dãy sau không? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4f 4p 4d 4f 5s 4d 5p 6s 4f 5d … Nếu sai hạy sửa lại cho

Đáp số: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d…

BT6: Electron sau làm đầy phân lớp sau:

a 4s1 b 3p5 c 3p6 d 2p4 e 6s2

- Hãy viết cấu hình electron đầy đủ nguyên tử nguyên tố - Tính số điện tích hạt nhân nguyên tố

- Nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?

BT7: Cho nguyên tử 26Fe Hãy:

a Viết cấu hình electron nguyên tử Fe, Fe2+, Fe3+

b Biễu diễn phân bố electron vào obitan nguyên tử

4 Củng cố:

- GV yêu cầu HS trình bày lại kiến thức trọng tâm về: + Cấu tạo nguyên tử

+ Vỏ nguyên tử

(28)

Tiết 16 KIỂM TRA TIẾT

Ngày soạn : 04/09/2012 Ngày dạy : /09 / 2012

MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA

Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức HS vấn đề sau :

 Thành phần cấu tạo nguyên tử- nguyên tố hóa học  Sự chuyển động e nguyên tử, obital nguyên tử  Sự xếp e nguyên tử

 Viết cấu hình e nguyên tử

 Làm tốn có liên quan đến cấu tạo nguyên tử CHUẨN BỊ

GV: Ra đề kết hợp trắc nghiệm tự luận (40% trắc nghiệm, 60% tự luận ) HS: Ôn lại kiến thức để làm kiểm tra

NỘI DUNG KIỂM TRA : PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu1 Một nguyên tố hóa học đặc trưng bởi:

A/ khối lượng nguyên tử B/ số electron C/ tổng số proton nơtron D/ số proton hạt nhân

Câu2 Trong phân lớp, electron phân bố cho số electron độc thân có chiều tự quay

A/ lớn – B/ lớn – ngược C/ nhỏ – ngược D/ nhỏ –

Câu3 Số electron tối đa lớp N là:

A/ 32 B/ 18 C/ D/

Câu4 Số điện tích hạt nhân ngun tử có kí hiệu 5525Mnlà:

A/ 55 B/ 55+ C/ 25 D/ 25+

Câu5 Nguyên tử K có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 Tổng số obitan có nguyên tử là:

A/ B/ 10 C/ 12 D/ 16

Câu6 Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Cấu hình electron M là:

A/ 1s22s22p63s23p4 B/ 1s22s22p63s2 C/ 1s22s22p4 D/ 1s22s22p63s23p2

Câu7 Trong phân lớp sau, phân lớp bão hòa?

A/ 1s1 B/ 2p6 C/ 3d6 D/ 4f10

Câu8 Điện tích hạt electron theo đơn vị quy ước (đơn vị điện tích) là:

(29)

Câu9 Hiện tượng đồng vị gì?

A/ nguyên tử nguyên tố khác số nơtron B/ nguyên tử khác số nơtron nên số khối khác

C/ nguyên tử khác số khối D/ nguyên tử có số proton

Câu10 Số hiệu nguyên tử luôn với

A số nơtron hạt nhân B số proton hạt nhân

C tổng số proton nơtron hạt nhân D tổng số proton electron nguyên tử PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm)

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: P (Z=15); Ca (Z=20); Ar ( Z=18)

Các nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích Câu 2:( 2 điểm)

Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố X 28 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện

a) Xác định nguyên tử khối nguyên tử nguyên tố b) Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố

c) Dự đốn tính chất hóa học ngun tử nguyên tố Câu :(2,5 điểm)

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25

a Xác định tên nguyên tố X

(30)

Chương 2

BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

A Mở đầu

Mục tiêu chương Kiến thức :

– HS hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố vào BTH Hiểu mối quan hệ cấu hình electron nguyên tử ngun tố hóa học với vị trí BTH

– Hiểu biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố, đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Biết nguyên nhân ý nghĩa BTH

:

– Có kĩ suy nghĩ lập luận từ liên quan cấu hình electron với vị trí BTH tính chất

– Biết cách học tập cách độc lập cộng tác nhóm Có kĩ cơng nghệ thơng tin tìm kiếm thơng tin, xây dựng trình diễn, xây dựng quản lí liệu biết chia sẻ với bạn

Tiết 17 : Bài 9 BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 01)

Ngày soạn : 10/09/2012 Ngày dạy : /09/ 2012

I.CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Kiến thức

* Hiểu :

Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

Cấu tạo bảng tuần hồn : ơ, chu kì, từ vị trítrong bảng tuần hồn ngun tố ( ơ, nhóm, chu kì ) suy cấu hình electron ngược lại

II CHUẨN BỊ - GV:

+Hình vẽ ngun tố

+Bảng tuần hồn ngun tố hố học ( dạng dài )

- HS : Ơn lại cách cấu hình electron nguyên tử nguyên tố III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

(31)

* Gv Gọi Hs viết cấu hình Electron nguyên tố hàng (Z = đến Z = 2); hàng

(Z = đến Z = 11); cột dọc (Kim Loại Kiềm)

* Dựa vào BTH, cấu hình Electron Hãy Nhận xét :

+ ĐTHN số nguyên tố hàng ngang, cột dọc + Số lớp Electron nguyên tố hàng ngang, cột dọc

Từ ý kiến nhận xét HS, GV tổng hợp, kết luận hướng dẫn hs rút nguyên tắc xây dựng BTH

Hoạt Động :

* Gv treo hình vẽ ngun tố

* Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố, nhận xét thành phần ô nguyên tố

* GV nhấn mạnh thành phần thiếu ngun tố kí hiệu hố học, số hiệu nguyên tử, NTKTB, tên nguyên tố

Hoạt động 3:

* Mỗi hàng ngang chu kì, dựa vào nguyên tắc xếp nêu định nghĩa chu kì ?

* GV yêu cầu học sinh dựa vào bth cho biết: có chu kì

* Hãy nhận xét số lượng nguyên tố chu kì

* Chọn chu kì nguyên tố đứng đầu tiên, nguyên tố đứng gần cuối nguyên tố đứng cuối để yêu cầu hs viết cấu hình electron nguyên tử chúng yêu cầu hs nhận xét : số lớp electron, nguyên tố kim loại, phi kim hay khí

* GV hướng dẫn HS để rút nhận xét: * Hoạt động : Củng cố

Bài : Nguyên tử X có phần lớp e 3p1 Hãy điều sai nói nguyên tử X:

a.Hạt nhân ngun tử X có 16p

b.Lớp ngồi ngun tử X có 6e

TRONG BẢNG TUẦN HỒN

- Các nguyên tố hoá học xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân

- Các nguyên tố số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng

- Các nguyên tố có số electron hố trị ngun tử thành cột

* Electron hoá trị electron có khả tham gia hình thành liên kết hoá học

II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN Ơ ngun tố

Mỗi ngun tố hố học xếp vào ô bảng gọi ô nguyên tố

2 chu kì

a Định nghĩa (SGK – tr 37)

chu kì dãy nguyên tố, mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều diện tích hạt nhân tăng dần

b Giới thiệu chu kì

- chu kì 1: gồm nguyên tố H ( Z= 1) đến He ( Z = ) - Chu kì : gồm nguyên tố Li( Z = ) đến Ne ( Z = 18 )

- Chu kì : gồm nguyên tố Na ( Z = 11) đến Ar ( Z = 18 )

- Chu kì : gồm 18 nguyên tố K ( Z = 19 ) đến Kr ( Z = 36)

- Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54)

- Chu kì : gồm 32 nguyên tố Cs (Z = 55) đến Rn (Z = 86)

- Chu kì : Bắt đầu từ nguyên tố Fr (Z = 87), chu kì chưa đầy đủ

c Phân loại chu kì

- Chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ - Chu kì 4,5,6,7 chu kì lớn

NX: - nguyên tố CK có số lớp electron STT CK – mở đầu chu kì kim loại kiềm, gần cuối chu kì halogen (trừ CK); cuối CK khí

(32)

c.Trong bảng tuần hồn X nằm chu kì d.Trong bảng tuần hồn X nằm nhóm IV A

e.X nguyên tố phi kim

Bài : Hãy câu trả lời : đáp số: c

Catiron R+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 vị trí R BTH là:

(33)

Tiết 18 : Bài BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 02)

Ngày soạn : 10/09/2012 Ngày dạy : / 09 / 2012

I.CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Kiến thức

* Hiểu :

-nhóm nguyên tố ( nhóm A, nhóm B, nguyên tố họ Lan tan, họ Actini )

từ vị trítrong bảng tuần hồn ngun tố ( ơ, nhóm, chu kì ) suy cấu hình electron ngược lại

II CHUẨN BỊ - GV:

Hình vẽ ngun tố

Bảng tuần hồn nguyên tố hoá học ( dạng dài )

- HS : Ơn lại cách cấu hình electron ngun tử nguyên tố III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt Động :

* GV yêu cầu HS dựa vào BTH tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi:

- Nhóm ngun tố ?

- Các nhóm nguyên tố chia làm loại?

- Có nhóm a, đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm A

- Có nhóm b, đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm B GV lưu ý nhóm a cịn gọi phân nhóm chính, nhóm b cịn gọi phân nhóm phụ

* GV : nguyên tố xếp cuối bảng nguyên tố , xếp thành hai hàng

- Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, Ce ( Z = 58 ) đến Lu (Z = 71) nguyên tố có tchh giống với nguyên tố La

- Họ Actini gồm 14 nguyên tố, Th (Z = 90) Đến Lu (Z = 103) nguyên tố có tchh giống với

3 Nhóm nguyên tố

ĐN (SGK) : Nhóm tập hợp nguyên tố xếp thành cột, gồm nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, có TCHH gần giống

NX : Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hố trị STT nhóm ( trừ số ngoại lệ )

Phân loại theo nhóm:

- Nhóm A : gồm nhóm từ IA – VIIIA ( có chứa nguyên tố s p)

- Nhóm B : gồm nhóm từ IB – VIIIB (mỗi nhóm cột, riêng nhóm VIIIB có cột)

Phân loại theo khối :

- Khối nguyên tố s ( khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s ) gồm nguyên tố nhóm IA IIA - VD1: 11 Na nguyên tố nhóm IA: 1s2, 2s2 2p6 3s1

- Khối nguyên tố p ( khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp p) gồm gồm nguyên tố nhóm IIIA VIIIA ( trừ He)

(34)

nguyên tố Ac

Vd : Viết cấu hình Electron nguyên tử nguyên tố Br ( Z = 35); Fe ( Z = 26); Ba (Z = 56).và xác định vị trí nguyên tố BTH

Hoạt động :

Bài tập: Một nguyên tố chu kì 3, nhóm VI BTH

Hỏi :

nguyên tử nguyên tố có electron lớp ngồi ? Giải thích

các electron ngồi nằm lớp thứ mấy? Giải thích

Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố ?

Trả lời:

Nguyên tử có electron lớp ngồi cùng, thuộc nhóm VI ≤A chu kì gồm ngun tố nhóm A, STT nhóm = số electron ngồi

Các electron ngồi nằm lớp thứ 3, nguyên tố thuộc chu kì 3, có 3lớp electron , lớp ngồi lớp thứ

Cấu hình electron nguyên tử :1s+ 2s2 2p6 3p6 3p4

hoạt động3:Củng cố

-yêu cầu : Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có Z = 12; Z = 26; Z = 28; Z = 47 xác định vị trí nguyên tố BTH

Lưu ý : Xác định STT nhóm nguyên tố nhóm B cần xét đến lớp ns phân lớp d sát lớp cùng( n – 1)d gọi tổng số electron hai phân số x:

Nếu x < số nhóm = x

Nếu ≤ x ≤ 10 nguyên tố nhóm VIII B

- Khối nguyên tố d ( khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp d) gồm nguyên tố thuộc nhóm B - VD3 : 26 Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 - khối nguyên tố f ( khối nguyên tốmà nguyên tử có electron cuối điền vào lớp f) gồm nguyên tố thuộc nhóm B, xếp thành hai hàng cuối bảng, chúng hai họ Lantan họ Actini

- Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, nguyên tốCe(Z= 58 )đến Lu (Z = 71) Các nguyên tố có TCHH giống với nguyên tố La thuộc nhóm IIIB - Actini gồm 14 nguyên tố, Th ( Z = 90) đến Lr ( Z = 103).các nguyên tố có TCHH giống với nguyên tố Ac thuộc nhóm IIIB

VD 3: cấu hình electron Br : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5

Ô số 35 ( Z = 35)

- Chu kì có lớp electron

- Nhóm A electron cuối điền vào phân lớp s

(35)

Tiết 19 : Bài 10

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Ngày soạn : 15/09/2012 Ngày dạy : /09 / 2012

I.CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG KIẾN THỨC:

* Hiểu được:

Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A

Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố chu kì

Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nguyên nhân cảu biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

Biết :

Đặc điểm cấu hình electron hố trị ngun tử nun tố nhóm B

* Kỹ năng:

Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nhóm A, suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi

Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d

II Chuẩn bị:

GV: Bảng tuần hồn ngun tố hố học

HS : Ơn cấu tạo tuần hồn ngun tố hố học C.Kiểm Tra Bài Cũ

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có Z = 19, Z = 25, Z = 28 xác định vị trí nguyên tố BTH

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY t

g Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: GV chuẩn bị phiếu học tập, phiếu ghi sẵn Z khaỏng nguyên tố nhóm A phát cho nhóm HS yêu cầu viết cấu hình e nguyên tử Sau cho HS lên bảng điền vào bảng sau :

I A

II A

III A

IV A

V A

VI A

VII A

VIII A Ck

1 Ck Ck

I.Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A

Nhận xét:

- Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số e lớp ngồi = STT nhóm - nguyên nhân làm cho nguyên tố nhóm A có TCHH tương tự

(36)

Ck Ck Ck Ck

Hoạt động 2: GV: từ cấu hình e nguyên tử vừa XD nhận xét đặc điểm cấu hình e lớp ngồi ngun tử ngun tố theo chu kì, theo nhóm

- ngun tố s nhóm nào? Nguyên tố p nhóm nào? Hoạt động 3:

- Dựa vào BTH, nhận xét vị trí ngun tố nhóm B BTH

- dựa vào cấu hình e nguyên tử số nguyên tố : Z = 22, Z = 25, Z = 30 – nêu đặc điểm xây dựng lớp vỏ e nguyên tử nguyên tố nhóm B

* GV thơng báo số electron hố trị ngun tố nhóm B

electron ngồi Đó ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

- Kết luận : (SGK)

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

II Cấu hình electron ngun tử ngun tố nhóm b

- Các ngun tố nhóm B thuộc chu kì lớn, nguyên tố d nguyên tố f gọi nguyên tố KL chuyển tiếp

- Cấu hình e ngun tử có dạng :(n -1)da ns2 (a= – 10)

- Số e hoá trị ngun tố nhóm d,f tính số e nằm phân lớp sát lớp chưa bão hoà

Đặt S = a + ;

Nếu S ≤ S = STT nhóm Nếu S = 8, 9, 10 ngun tố nhóm VIII B

IV.Củng cố, dặn dị

Hoạt động : GV sử dụng tập sau :

Bài 1: Điền vào chỗ trống từ, cụm từ cần thiết:

Trả lời : chu kì bao gồm nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Nguyên tố nguyên tố chu kì có số lớp electron Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron nguyên tử ngun tố chu kì Trong chu kì, số e lớp ngồi tăng dần Mở đầu chu kì nguyên tố có electron lớp ngồi kết thúc chu kì có electron lớp ngồi (trừ chu kì 1) Như theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, cấu hình e nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hồn

Bài 2: mệnh đề sau khơng ? trả lời : b,e không

a Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số e lớp ngồi

b Số thứ tự nhóm = số e lớp nguyên tử nguyên ốt nhóm c Các nguyên tố nhóm có tính chất hố học tương tự

d Trong nhóm, nguyên tử hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp lớp e

e Tính chất hóa học ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn

(37)

nguyên tử nguyên tố có electron lớp ngồi cùng? Giải thích Nguyên tử nguyên tố có lớp e ? giải thích

Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố

Viết cấu hình e nguyên tử ngyên tố nhóm, thuộc hai chu kì liên tiếp ( với nguyên tố đó)

Trả lời:

nguyên tử có electron lớp ngồi cùng, thuộc nhóm VA chu kì gồm nguyên tố nhóm A, STT nhóm = số electron

Nguyên tử nguyên tố có lớp electron ngun tố thuộc chu kì Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

d.Nguyên tố nhóm VA chu kì : 1s2 2s2 2p3

Nguyên tố nhóm VA, chu kì : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3

Bài : ngn tố chu kì 4; Nhóm IIA BTH (câu hỏi tập 3)

Nguyên ttử ngun tố có electron lớp ngồi ? Giải thích Ngun tử ngun tố có lớp e ? Giải thích

Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố

Viết cấu hính e nguyên tử nfuyên tố nhóm, thuộc hai chu kì liên tiếp (trên với nguyên tố đó)

BTVH : 1,2,3,4,5 (SGK) 2.9; 2.10; 2.12; 2.13 (SBT)

Tiết 20 : Bài 11 :

SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

Ngày soạn : 15/09/2012 Ngày dạy : /09 / 2012

I CHUẨN BỊ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

* Kiến thức: * Hiểu được:

Biết khái niệm quy luật biến đổi tuần hồn bán kính ngun tử, lượng ion hóa, độ âm điện số ngun tố chu kì, nhóm a

* Kỹ

- Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì (nhóm a) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

- Độ âm điện, bán kính nguyên tử, lượng ion hóa thứ II Chuẩn Bị

*Giáo viên : Bảng 2.2; 2.3; hình 2.1; 2.2; 2.3 *.kiểm tra cũ

Nguyên nhân làm cho tính chất nguyên tố biến đổi cách tuần hồn ? cho ví dụ

(38)

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Xem bảng 2.2 nêu quy luật biến đổi bán kính nguyên tử ngun tố theo chu kì theo nhóm?

* Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tố chu kì nhóm, GV hướng dẫn cho HS giải thích quy luật biến đổi bán kính ngun tử theo chu kì theo nhóm

* nêu kết luận biến đổi bán kính nguyên tử

Hoạt động 2:

- Tìm hiểu SGK để biết lượng ion hóa ? * Bổ sung: lượng ion hóa nói lượng ion hóa thứ (I1) Ngồi cịn có I1 I2 I3 …… có làkhi tách e khỏi ion mang 1,2,3…… điện tích (+) tương ứng I1 có ý nghĩa hóa học I nhỏ nguyên tử dễ tách e ngựơc lại

* GV cho VD : cho biết lượng ion hóa (kJ/mol) nguyên tử số nguyên tố sau : IAl = 578; ISi = 786; Ip = 1012

- Nguyên tử nguyên tố dễ tách e ? khó tách e nhất?

Trả lời : Trong nguyên tử nguyên tố trên, nguyên tử Al dễ tách e để tách electron khỏi nguyên tử cần tiêu tốn lượng nhất; cịn ngun tử P khó tách e để tách electron khỏi nguyên tử cần tiêu tốn nhiều lượng * GV gợi ý để HS tổng kết : nguyên tử, electron dễ tách khỏi nguyên tử ? Giữa I khả tách electron khỏi nguyên tử có mối liên hệ gì?

* Dựa vào quy luật biến đổi bán kính nguyên tử cho biết:

- Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố dễ tách e nhất? Khó tách e nhất? Giải thích ? rút quy luật biến đổi lượng ion hóa chu kì

Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích

hạt nhân, lực liên kết hạt nhân e lớp

I BÁN KÍNH NGUN TỬ

- chu kì, theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần

 Giải thích : chu kì

Các ngun tử số lớp e  Z + tăng lực

hút hạt nhân với e lớp tăng

bán kính nguyên tử giảm dần

- Trong nhóm, theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần

 Giải thích : Z + tăng (từ xuống

dưới)số lớp e tăng nhanhbán kính nguyên

tử tăng nhanh

Kết luận: Bán kính nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

II NĂNG LƯỢNG ION HÓA khái niệm (SGK)

năng lượng ion hóa thứ (I1) nguyên tử lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái

 Đơn vị : kJ/ mol

VD: H  H+ + 1e I11 = 1312 kJ/mol

Ngồi cịn có lượng ion hóa thứ hai

(I2), thứ ba(I3)……; I1 < I2 < I3…… Li  Li+ + 1e I1

Li+  Li2+ + 1e I2

Li+  Li3+ + 1e I3

Electron liên kết với hạt nhân yếu

dễ tách khỏi nguyên tử Nguyên tử dễ tách electron, lựơng ion hóa thấp biến đổi lượng ion hóa thứ

trong chu kì, theo chiều tăng dần Z

Z + tăng  lực F tăng  F1 tăng

Trong nhóm A, theo chiều tăng Z:

Z + tăng  r(nguyên tử) tăng  lực F tăng 

I1 tăng

Kết luận : (SGK)

Năng lượng ion hóa thứ nguyên tử nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

(39)

cùng tăng, làm cho I1 nói chung tăng theo

 Trong nhóm A, nguyên tử nguyên tố

dễ tách e nhất? Khó tách e ? Giải thích? Rút quy luật biến đổi lượng ion hóa nhóm A

 Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích

hạt nhân, khoảng cách electron lớp đến hạt nhân tăng, lực liên kết electron lớp hạt nhân giảm, I1 nói chung giảm

* GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 2.3 hình 2.1 (chú ý chu kì 2, phát T.H ngoại lệ B,O; Al,S) rút kết luận

- Hãy so sánh chu kì với chu kì cho biết I có biến đổi tuần hồn khơng?

Lưu ý: Xesi nguyên tố có I1 thấp nên Cs làm tế bào quan điện

Củng cố tiết thứ

- Nếu khơng xét thí nghiệm lượng ion hóa nguyên tử nguyên tố lớn nhất, nguyên tử nguyên tố nhỏ nhất?

Hoạt động 5:

- Dựa vào bảng 2.4 hình 2.2 (SGK) cho biết khái niệm độ âm điện; quy luật biến đổi độ âm điện nguyên tố theo chu kì theo nhóm A * GV kết luận:

- Theo chiều tăng dần Z+, độ âm điện nguyên tố tăng lên chu kì giảm nhóm

- Vậy độ âm điện nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+

1 khái niệm (SGK)

Độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử nguyên tố phân tử

2 Sự biến đổi độ âm điện nguyên tố - Trong chu kì, theo chiều tăng dần Z+ độ âm điện tăng dần

- Trong nhóm A, theo cghiều tăng dần Z+ độ âm điện giảm dần

* Kết luận : Vậy độ âm điện nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hoạt động 7:

1 Trong chu kì, bán kính ngun tử ngun tố biến đổi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? Cho ví dụ

2 Trong nhómA, bán kính ngun tử ngun tố biến đổi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? Cho ví dụ

3 Nguyên tử ngun tố có bán kính ngun tử lớn nhất; ngun tử ngun tố nịa có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao?

4 Hãy cho biết tính chất nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+:

a Số lớp electron e Số electron lớp vỏ nguyên tử

b Số electron lớp f tính kim loại, phi kim c Khối lượng nguyên tử g Hình dạng đám mây electron d Hóa trị nguyên tố oxít

(40)

Hướng dẫn chung : Cần học thuộc lí thuyết trước làm tập BTVN : 2.14; 2.15 (SBT)

Tiết 21 : Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM

CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (tiết 01)

Ngày soạn : 20/09/2012 Ngày dạy : /10 / 2012

I Chuẩn Bị Kiến Thức Và kĩ Năng * Kiến thức

- Hiểu khái niệm quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhóm A

- Hiểu biến đổi hóa trị nguyên tố với hiđro hóa trị cao với oxi nguyên tố chu kì

* Kĩ

Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

- Hóa trị cao nguyên tố với oxi với hidro - Tính chất kim loại, phi kim

II Chuẩn Bị

GV: Bảng 2.4;

Học sinh : ôn kĩ 11 “Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố” Kiểm Tra Bài Cũ

Hãy cho biết tính chất nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+:

a số lớp electron

b Số electron lớp c Khối lượng nguyên tử d Hóa trị cao với oxi e Bán kính nguyên tử

f Số electron lớp vỏ nguyên tử g Hình dạng đám mây electron Đáp án :b,d,e,g

III Tiến Trình Giảng Dạy

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:

- Cho biết đặc trưng tính KL? M

Mn+ + ne

Nguyên tử ddễ nhường e  tính KL

càng mạnh Khả Na  Na+ + 1e

dễ nên tính KL Na mạnh

I SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

1 Tính kim loại – phi kim * Tính kim loại: (SGK) M  Mn+ + ne

Tính KL đặc trưng khả nguyên tử nguyên tố dễ nhường e để trở thành ion dương

(41)

- Cho biết đặc trưng tính PK? X + ne  Xn-

Nguyên tử dễ nhận e  tính PK

mạnh Khả F + 1e  F- dễ nên

tính PK F mạnh

- Dựa vào BTH (trang 38 SGK) tìm ranh giới KL PK?

* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:

- Hãy cho biết : chu kì 3, ngun tố có tính KL mạnh nhất? Có tính PK mạnh nhất?

- Hãy cho biết: nhóm IA, ngun tố có tính KL mạnh nhất? Có tính phi kim mạnh nhất?

- Phát biểu quy luật biến đổi KL – PK ngun tố theo chu kì theo nhóm? * Trong chu kì: Z +  tính KL 

đồng thời tính PK 

* Trong nhóm A: Z +  tính KL 

đồng thời tính PK 

- Hãy giải thích quy luật biến đổi tính Kl – PK

GV gợi ý: dựa vào quy luật biến đổi I1, độ âm điện, bán kính nguyên tử để giải thích? - Từ quy luật trên, em rút kết luận gì?

Hoạt động 2:

- Dựa vào bảng 2.5 nhận xét hóa trị cao nguyên tố oxi quy luật biến đổi hóa trị theo chu kì?

- Dựa vào bảng 2.5 nhận xét hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđrô quy luật biến đổi hóa trị theo chu kì? - Dựa vào quy luật rút kết luận biến đổi hóa trị nguyên tố?

* Tính Phi kim (SGK) X + ne 

Xn-Tính phi kim đặc trưng khả nguyên tử nguyên tố dễ nhận thêm e để trở thành ion âm

-Nguyên tử dễ nhận e tính PK mạnh * Khơng có ranh giới rõ rệt tính KL PK Sự biến đổi kim loại – phi kim

* Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính KL scác nguyên tố giảm dần, đồng thời tính PK tăng dần

- Giải thích : Ck : Z + I1 ; độ âm điện ; bán kính nguyên tử  khả nhường e 

nên tính KL  khả nhận e , nên tính PK 

* Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính KL nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK giảm dần

- Giải thích : nhóm A: Z+  I1 ; độ

âm điện ; bán kính nguyên tử  khả

nhường e  nên tính Kl ; khả nhận e  nên

tính PK 

Kết luận (SGK)

Tính KL – PK biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

II SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

* Trong chu kì: Z+ , hóa trị cao với oxi

tăng từ đến 7, hóa trị với hiđro PK giảm từ đến

* Kết luận: (SGK)

Hóa trị cao nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

IV Củng Cố Dặn Dò

Hoạt động 3: củng cố

(42)

a số lớp electron b số electron lớp ngồi c khối lượng ngun tử d hóa trị cao với oxi e bán kính nguyên tử f số electron lớp vỏ nguyên tử g hình dạng đám mây electron h số thứ tự

i Năng flượng ion hóa k tính kim loại

Đáp án : b, d, e, g, i, k

Bài : kết luận sau khơng hồn tồn ?

Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : Bán kính nguyên tử giảm dần

Độ âm điện tăng dần Nguyên tử khối tăng dần

Tính kim loại tăng dần, cịn tính phi kim tăng dần

Bài 3: Hãy tìm bảng tuần hồn ngun tố có tính kim loạimạnh nhất, ngun tố có tính phi kim mạnh nhất?

Hướng dẫn HS tìm theo quy luật biến đổi tính KL – PK (Fe có tính kim loại mạnh nhất, Flo có tính PK mạnh nhất)

Tiết 22 : Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM

CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (Tiết :02)

Ngày soạn : 20/09/2012 Ngày dạy : /10 / 2012

I Chuẩn Bị Kiến Thức Và kĩ Năng * Kiến thức

- Biết biến đổi tính axít, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A

- Hiểu nội dung định luật tuần hoàn * Kĩ

Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

-tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng

-Viết cơng thức hóa học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng II Chuẩn Bị

GV: Bảng; 2.5

Học sinh : ôn kĩ phần I,II Kiểm Tra Bài Cũ

III Tiến Trình Giảng Dạy

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

- Dựa vào bảng 2.6 tìm quy luật biến đổi tính axit – bazơ oxit, hiđroxit theo chu kì theo nhóm

I SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

(43)

- Dựa vào quy luật rút kết luận biến đổi tính axit – bazơ nguyên tố?

Hoạt Động 2:

Sau nghiên cứu biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố “Hãy nêu ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố gì”?

…… Đó biến đổi tuần hoàn cấu trúc electron nguyên tử nguyên tố

* GV kể chuyện Menđeleep

TỐ

III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT

* Trong chu kì : Z + , tính bazơ oxit hidroxit

tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần

* Trong nhóm A: Z + , tính bazơ oxit hiđroxít

tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit chúng giảm dần

Kết luận :(SGK)

Tính axit – bazơ oxit hiđroxit biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

IV Định Luật Tuần Hoàn Định luật tuần hoàn: SGK

“ tính chất nguyên tố thành phần tính chất đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.”

IV Củng Cố Dặn Dò Hoạt động 3: củng cố

Tiết 23

LUYỆN TẬP XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ Ở HAI CHU KỲ LIÊN TIẾP

Ngày soạn : 20/09/2012 Ngày dạy : /10 / 2012

I. Mục đích, yêu cầu:

– Đưa số tập hai nguyên tố đứng hai chu khì liên tiếp Tìm Z viết cấu hình định vị trí bảng tuần hồn

– Viết cấu hình electron ngun tử ion biết số hiệu nguyên tử nguyên tố Lưu ý với nguyên tử có Z > 20 Viết cấu hình theo mức lượng chuyển dạng lớp, phân lớp

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề

III. Tiến trình lên lớp:  Ổn định lớp

 Kiểm tra cũ: Cho R có cơng thức hợp chất với hiđro là: RH2 Vậy hợp chất oxit cao

nhất R có gì?

 Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động:

-GV Hướng dẫn: nguyên tố chu kì liên tiếp đơn vị (nếu chu kỳ

Bài tập: 1

(44)

nhỏ) 18 đơn vị (nếu chu kỳ lớn) - HD HS lập hệ phương trình giải - Dựa vào kiện để tìm nguyên tố phù hợp

Hoạt động:

- GV Hướng dẫn: nguyên tố chu kì liên tiếp 18 đơn vị - HD chọn trường hợp nghiệm - HD HS lập hệ phương trình giải - Dựa vào kiện để tìm nguyên tố phù hợp

Hoạt động:

-GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , cho e thi số e thay đỏi nào? S + 2e = S

2-16e → 18e.

của A B 24

- Xác định nguyên tố viết cấu hình electron chúng

- Xác định STT, chu kỳ BTH Đáp án:

- Xác định A, B: Trường hợp 1:

pBpA=8

pA+pB=24

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ ZA = 8: oxi

ZB = 16: Lưu huỳnh

Trường hợp 2: pBpA=18

pA+pB=24

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ ZA =

ZB = 21

B Sc không thoả mãn điều kiện

8 O : 1s22s22p4

16 S:1s22s22p63s23p4 Bài tập: 2

Hai nguyên tố X, Y hai chu kì liên tiếp BTH Tổng hạt nhân hai nguyên tố 32 Đáp án:

- Trường hợp 1: pBpA=8

pA+pB=32

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ ZX = 12: Mg

ZY = 20: Ca Phù hợp

- Trường hợp 2: pBpA=18

pA+pB=32

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ ZX = 7: Nitơ

ZY = 25: Mn Không phù hợp, khơng phải chu kì

liên tiếp Bài tập 3:

Viết cấu hình elẻcton S , Fe, S2-, Fe3+ Biết STT

của S, Fe là16 26 Đáp án:

16 S: 1s22s22p63s23p4

S2 : 1s22s22p63s23p6

(45)

Fe – 3e = Fe3+.

26e → 23e

Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5. Bi tp

Bài 1: Nguyên tố A khí hiếm, nguyên tử có phân lớp e 3p Nguyên tố B có phân lớp e 4s

a Trong nguyên tố A, B; nguyên tố kim loại, phi kim?

b Xđ c.h.e A, B biết tổng số e phân lớp nguyên tử A, B

Bài 2: X, Y hai nguyên tố thuộc phân nhóm hai chu kỳ liên tiếp bảng HTTH

Tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử X, Y 30 X, Y nguyên tố nào?

Bài 3: Hai nguyên tố A, B thuộc chu kỳ hai nhóm liên tiếp bảng tuần hoàn tổng số hiệu nguyên tử A, B 31 Xác định Z, viết cấu hình e nêu tính chất A, B

Bµi 4: A, B nguyên tố thuộc nhóm A chu kỳ liên tiếp tuần hoàn tổng số p hạt nhân nguyên tử 44 Viết cấu hình e nguyên tử A, B ion mà A, B tạo thành?

Bài 5: Khi cho 8,8g mt hn hợp hai kim loại nằm hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm

IIIA, tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72lít khí hidro đktc Hai kim loại kim loại nào?

Bµi 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B hai chu kỳ nhóm IIA Lấy 0,88g

X cho hồ tan hoàn toàn dung dịch HCl dư, thu 0,672 lít (đktc) dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu m gam muối khan Giá trị m tên hai kim loại A, B?

Củng cố, dặn dị:

BTVN: Cấu hình electron:1s22s22p6 Đó cấu hình electron nguyên tử hay ion Giải

thích?

Tiết 24

ƠN TẬP: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON

Ngày soạn: 20/09/12 Ngàyday:… /10/2012

I Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố kiến thức trọng tâm phần biến đổi tuần hồn cấu hình electron

- HS thấy mối liên hệ cấu hình electron ngồi với tính chất ngun tử ngun tố

- HS vận dụng giải tập II Phương pháp :

- Đàm thoại, nêu vấn đề III Tiến trình lên lớp:

 Ổn định lớp  Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

- GV: Cho học sinh nhắc lại cách xác định số e hóa trị nguyên tố nhóm A nhóm B

I Lý thuyết

* Xác định STT nhóm A:

Cấu hình electron hố trị: nsanpb.

STT nhóm A = a + b

- Nếu a + b < : kim loại

(46)

Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2

Vd: 30Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2

Vd: 26Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2

Hoạt động2:

GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số e hóa trị, vị trí bảng tuần hồn, xác định kim loại , phi kim, khí

Hoạt động 3:

- GV: HD học sinh sử dụng kiện chu kỳ, nhóm để tìm câu trả lời

- Nếu a + b = 8: khí

** Tìm phân nhóm ngun tố d:

Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb

Từ cấu hình chung, ta xét Nếu:

 a + b < : số thứ tự phân nhóm phụ nguyên tố

là: a+b

Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2

Thuộc chu kỳ 4, nhóm VII B

 a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố a+b -10

Vd: 30Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2.

Thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IIB

 ¿ a + b ¿ 10 : Thuộc nhóm phụ nhóm VIII B

Vd: 26Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2.

Thuộc chu kỳ4, phân nhóm VIIIB

*** Khi viết cấu hình electron số nguyên tố d: - Nếu b = 2, a = đổi: b = 1, a = 10

- Nếu b = 2, a = đổi: b = 1, a =

II Bài tập:

Câu1) Cho số hiệu nguyên tử nguyên tố: 14, 18, 24, 29 a) Viết cấu hình electron

b) Xác định chu kì, nhóm Giải thích? c) Đó ngun tố gì?

d) Các ngun tố nhóm A, nguyên tố kim loại, phi kim, khí Giải thích?

Đáp án:

Z = 14: 1s22s22p63s23p2

- Chu kì 3: có lớp electron

- Nhóm IV A : có electron hoá trị phân lớp s p - Là nguyên tố p

(47)

Hoạt động 4:

GV- Cho đề bài, hướng dẫn cho HS giải HD HS lập hệ PT sử dụng công thức thục nghiệm nguyên tố có Z<83

Giải tìm N, Z suy nghiệm - Khuyến khích HS lên bảng

HS biện luận chọn đáp số thích hợp

Câu 2) Một nguyên tố chu kì 3, nhóm VIA bảng tuần hồn ngun tố hố học Hỏi:

a) Ngun tử nguyên tố có electron lớp electron cùng?

b) Các electron nằm lớp electron thứ mấy? c) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Đáp án:

a) Nguyên tử nguyên tố có 6e lớp ngồi b) Cấu hình electron ngồi nằm lớp thứ c) Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4.

Câu 3) Tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA 28 Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, lớp electron) nguyên tố Đáp án:

N + Z + E = 28

N + 2Z = 28 ⇒ N = 28 – 2z.

Với Z < 28 áp dụng bất đẳng thức:1,5Z > N > Z 1,5Z > 28 – 2Z > Z ⇒ ¿ Z ¿ 9,3.

Z lấy nghiệm Chọn Z = (ở nhóm VIIA) Hoặc:

Z

N 12 10

A 20 19

kết luậ Loại F Z = có cấu hình e: 1s22s22p5.

Ngun tố thuộc nhóm VIIA thoả mãn kiện đề bài: F

2

Bài tập trắc nghiệm

Câu Dãy gồm ion X+, Y- và ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A K+, Cl-, Ar. B Na+, F-, Ne C Na+, Cl-, Ar. D Li+, F-, Ne. Câu 2 Anion X- cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí

(48)

A X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II)

B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II)

C X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II)

D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II)

Câu 3 Cấu hình electron ion X2+

1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố

hố học, ngun tố X thuộc

A chu kì 3, nhóm VIB B chu kì 4, nhóm VIIIB

C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm VIIIA

Câu Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự

A R < M < X < Y B M < X < R < Y C Y < M < X < R D M < X < Y < R

Câu 5 Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ

trái sang phải

A F, Li, O, Na B F, Na, O, Li C Li, Na, O, F D F, O, Li, Na

Câu 6 Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH3 Trong oxit mà

R có hố trị cao oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R

A As B S C N D P

Câu 7 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp

chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao

A 40,00% B 50,00% C 27,27% D 60,00%

Củng cố, dặn dò:

- HS nắm vững kiến thức

(49)

Tiết 25 : Bài 13 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

Ngày soạn : 25/09/2012 Ngày dạy : / 10 / 2012

I.CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG * Kiến thức

* Hiểu :

- Mối quan hệ nguyên tố bảng tuần hồn với cấu tạo ngun tử, vị trí với tính chất nguyên tố

- Mối quan hệ tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận Kĩ năng:

Từ vị trí (ơ ngun tố) bảng tuần hồn nguyên tố, suy - cấu hình electron nguyên tử

- tính chất đơn chất hợp chất ngun tố

- So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận II Chuẩn Bị

GV: bảng tổng kếtvề tính chất hóa học oxit, hiđroxit, hợp chất với H khổ giấy lớn

HS: ơn lại cách viết cấu hình electron, cấu tạo bảng tuần hồn, qui luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất BTH

* Kiểm Tra Bài Cũ: kết hợp với làm tập III Tiến Trình Giảng Dạy

Sử dụng hìn thức học theo nhóm, làm tập vào giấy trao đổi chấm cho hướng dẫn GV

Hoạt động GV Hoạt động HS

Từ vị trí nguyên tố BTH biết cấu tạo ngun tử nguyên tố đó?

* Hoạt động 1:

GV cho ví dụ u cầu HS trả lời, sau GV kiểm tra, đánh giá nhận thức HS

Biết nguyên tố có số thứ tự 19, thuộc chu kì nhóm IA

Biết cấu hình e nguyên tử nguyên tố 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VI BTH

I Quan hệ vị trí cấu tạo

1 Biết vị trí nguyên tố BTH suy cấu tạo ngun tử ngun tố Vị trí – cấu tạo nguyên tử

- STT nguyên tố - số P, số E - STT chu kì  - số lớp E

- STT nhóm A – Số E lớp ngồi A Thí dụ 1:

 Nguyên tử nguyên tố có 19p, 19e  Có lớp E(vì STT lớp = STT chu kì)  Có e lớp ngồi (vì số e lớp ngồi

cùng STT nhóm A) Đó nguyên tố K

B Thí dụ 2:

 Tổng số e 16

 O thứ 16 (vì có 16 e, 16p, số đơn vị điện

tích hạt nhân STT nguyên tố)

 Thuộc chu kì (vì có chu kì)

 Thuộc nhóm VIA có 6e lớp ngồi

(50)

Ngun tố R có số khối 55, nằm thứ 25 BTH

GV yêu cầu HS làm tập tương tự, GV theo dõi bổ sung

Hoạt động

GV yêu cầu HS làm tập GV theo dõi, bổ sung

Hoạt động :

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kiểm tra để đánh giá nhận thức củaHS: từ vị trí ngun tố BTH biết tính chất ngun tố đó?

Cho nguyên tố Mg (Z = 12), Na(Z = 11) Al (Z = 13) Hãy cho biết nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Viết công thức cao hợp chất hiđro cá ngun tố

C Thí dụ

* Viết cấu hình e nguyên tử X

* Cho biết điện tích hạt nhân bao nhiêu?

D Thí dụ4

 Hãy viết cấu hình e nguyên tử nguyên

tố R

 Xác định số p, số n nguyên tố R

2 Biết cấu tạo nguyên tử ngun tố suy vị trí ngun tố BTH A Thí dụ

Nguyên tố M có cấu hình e ngun tử 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 xác định vị trí BTH

B Thí dụ : electron cuối nguyên tố viết 3p3 xác định vị trí nguyên tố BTH

II Quan hệ vị trí vàtính chất

biết vị trí nguyên tố BTH suy tính chất hóa học

 Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA

(trừ b) có tính kim loại

 Các ngun tố nhóm VA,VIA, VIIA

(trừ bi PO) có tính phi kim

 Hóa trị cao ôxi, hidro  Viết công thức oxit cao

 Viết công thức hợp chất khí với

hiđro

 Oxit hiđroxit có tính axit hay bazơ

Thí dụ 1: ngun tố s thứ 16 nhóm VIA, chu kì

 S phi kim

 Hóa trị cao với O  Cơng thức oxit cao SO3  Hóa trị với Hiđro

 Cơng thức hợp chất khí với Hiđro H2S  SO3 oxit axit, H2SO4 axit mạnh

Thí dụ : Trả lời:

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố từ xác định vị trí chúng BTH

(51)

Cho nguyên tố Cl (Z = 17), F (Z= 9), Br (Z = 35)

Hãy cho biết kim loại, phi kim hay khí hiếm? Viết cơng thức hợp chất với hiđro ngun tố đó?

So sánh tính chất hỗn hợp P (Z = 15) với Si (Z = 14) S (Z = 16), với N (Z = 7) As (Z = 33)

Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần : Ca (Z = 20), Mg (Z = 12), Be (Z = 4), B (Z = 5), C (Z = 6) N (Z = 7) Viết công thức oxit cao nguyên tố Cho biết oxit có tính axit mạnh nhất? Oxit có tính bazơ mạnh nhất?

* Hoạt động :

GV hướng dẫn HS làm thí dụ SGK

Yêu cầu HS làm tập sau để củng cố kiến thức

Hướng dẫn tập SGK:

- Muốn so sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận cần xác định vị trí ngun tố BTH, sau áp dụng quy luật biến đổi tính chất nguyên tố để so sánh - BTVN : – (SGK); 2.23 – 2.25 (SBT)

 Cả ba nguyên tố kimloại có 1,

2, e lớp ngồi

 Cơng thức oxit cao : Na2O; MgO;

Al2O3

 công thức hợp chất hiđroxit : NaOH;

Mg(OH)2 ; Al(OH)3 Thí dụ 3:

Trả lời : sau viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố nhận thấy chúng nguyên tố thuộc nhóm VIIA Đó phi kim

Cơng thức với hợp chất H là: HCl, HBr, HF III So Sánh Tính Chất Hóa Học Của Một Ngun Tố Với Các Nguyên Tố Lân Cận Dựa vào quy luật biến đổi tính chất ngun tố BTH so sánh tín chất hỗn hợp nguyên tố với nguyên tố lân cận

Thí dụ 1: trả lời

Các nguyên tố Si, P, S thuộc chu kì Nếu xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần ta dãy Si, P, S chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng tính phi kim tăng dần, P có tính phi kim mạnh Si yếu S

Trong nhóm VA theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, ta có dãy N, P, As Tính phi kim giảm dần P có tính phi kim N mạnh As

Vậy P có tính phi kim N S, hiđroxit H3PO4 có tính axit yếu HNO3 H2SO4

Thí dụ 2:

Trả lời : Sau viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố nhận thấy Ca, Mg Be nguyên tố thuộc nhóm IIA Đó kim loại Cịn Be, B, C, N nguyên tố thuộc chu kì

Vậy tính kim loại :

N < C < B < Be < Mg < Ca

Công thức cao CaO, MgO, BeO, B2O3, CO2, N2O3

(52)

Tiết 26 : Bài 14 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II (tiêt:01)

Ngày soạn : 30/09/2012 Ngày dạy : /10 / 2012

I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Củng cố kiến thức:

 Cấu tạo bảng tuần hoàn

 Qui luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất chúng BTH (bán

kính nguyên tử, lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại – phi kim, tính axit – bazơ oxit hiđroxit)

 Ý nghĩa bảng tuần hoàn

II CHUẨN BỊ

Hệ thống câu hỏi tập KIỂM TRA BÀI CŨ

Kết hợp với luyện tập III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - BTH xây dựng nguyên tắc ?

- BTH có cấu tạo ntn? Bao nhiêu chu kì? Bao nhiêu nhóm?

- nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử ngun tố chu kì , nhóm?

* Họat động 2:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính chất biến đổi tuần hồn?

- Hãy phát biểu giải thích qui luật biến đổi : Bán kính nguyên tử, lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại – phi kim, tính axit – bazơ, hóa trị cao củangun tố với oxi, hóa trị với hiđro?

Hoạt động 3:

- Nêu nội dung định luật tuần hoàn GV: HDHS vận dụng kiến thức để :

 Từ vị trí suy cấu tạo nguyên tử tính chất

hóa học ngun tố

 Từ cấu tạo nguyên tử suy vị trí

nguyên tố

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Cấu tạo BTH nguyên tố hóa học

2 Những tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

3 Định luật tuần hoàn Vận dụng ý nghĩa bảng tuần hoàn

B Bài Tập

1 Dạng BT kiểm tra khái niệm Bài 1:

(53)

 So sánh tính chất nguyên tố với

nguyên tố lân cận * Hoạt động 4:

GV lựa chọn tập để HS luyện tập Điền vào chỗ trống chỗ thiếu

* Năng lượng ion hóa lượng ……… để tách……… trạng thái khỏi………, biến nguyên tử thành…………

* Độ âm điện đặc trưng ……… ……… …… hút………… phía

Bài 1: Viết công thức oxit cao nguyên tố chu kì Hợp chất có tính axit mạnh nhất? Hợp chất có tính bazơ mạnh nhất?

Bài 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn

a Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố X b Nguyên tố X ô thứ bảng hệ thống tuần hồn ?

c Cho biết tính chất hóa học X? Viết cơng thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H nguyên tố X

* Năng lượng ion hóa lượng tối thiểu cần thiết để tách electron khỏi nguyên tử, biến nguyên tử thành ion dương

* Độ âm điện đặc trưng cho khả phân tử hút electron phía Bài : Hãy điều sai Trả lời : câu d sai

a tính kim loại đặc trưng khả nguyên tử nguyên tố dễ nhường e để trở thành ion dương

b Nguyên tử ngun tố dễ nhận e tính phi kim nguyên tố mạnh c Tính phi kim đặc trưng khả nguyên tử nguyên tố dễ nhận e để trở thành ion âm

d Nguyên tử nguyên tố dễ trở thành ion dương ngun tố có tính phi kim mạnh

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ

(54)

Tiết 27 : Bài 14 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II (tiêt:02)

Ngày soạn : /09/2012 Ngày dạy : / / 2012

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Rèn luyện kỹ :Vận dụng ý nghĩa BTH để làm tập mối quan hệ vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất đơn chất hợp chất

II CHUẨN BỊ

Hệ thống câu hỏi tập KIỂM TRA BÀI CŨ

Kết hợp với luyện tập III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

1: Viết công thức oxit cao ngun tố chu kì Hợp chất có tính axit mạnh nhất? Hợp chất có tính bazơ mạnh nhất?

2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn

a Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố X

b Nguyên tố X ô thứ bảng hệ thống tuần hoàn ?

c Cho biết tính chất hóa học X? Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H nguyên tố X 3:Nguyên tố A nằm ô thứ 26 bảng THTH

a Viết cấu hình nguyên tố A b A thuộc chu kì nào? Nhóm nào? c Viết cấu hình e A2+, A3+ Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm luyện tập kết luận

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG B BÀI TẬP

1 Dạng BT kiểm tra khái niệm

2 Dạng BT biến đổi tuần hồn tính chất đơn chất hợp chất

Bài 3: Mệnh đề sau ? a, c, d

a Độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút e nguyên tử phân tử

b Độ âm điện tính phi kim nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử

c Độ âm điện tính phi kim biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nuyên tử d Nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn, tính phi kim lớn

Bài

Trong BTH nghững tính chất biến đổi tuần hồn ? a, b, d, e g, h

a) Bán kính nguyên tử b) Tính kim loại – phi kim c) Số lớp e

d) Độ âm điện

e) Số e lớp ngồi

f) Điện tích hạt nhân ngun tử

g) Hóa trị cao nguyên tố oxi h) tính axit – bazơ cùa oxit hiđroxit Trả lời :

 Công thức oxit cao : NA2O, MgO, Al2O3,

SiO2, P2O5, Cl2O7

 Na2O oxit có tính bazơ mạnh  Cl2O7 oxit có tính axit mạnh

(55)

tuần hoàn Trả lời:

c X phi kim mạnh, oxit cao X2O7; hợp chất với hiđro HX

Bài 5: X Y hai nguyên tố mà nguyên tử chúng nhóm A có lớp e ngồi viết tương ứng là: 3s1 4s1

a Viết cấu hình đầy đủ Xvà Y

b Xác định hiệu nguyên tử X Y tìm BTH xem nguyên tố nào?

c Khi cho 6,2 g hỗn hợp Xvà Y vào nước, thu 2, 24l khí điều kiện tiêu chuẩn Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hỗn hợp dầu

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ

Bài tập nhà – 11 (61, 62 – SGK); 2.26 – 2.32 (SBT) Hướng dẫn giải tập SGK

Tiết 28 : Bài 15 Bài Thực Hành Số

MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ TRONG CHU KÌ, NHĨM

Ngày soạn : /09/2012 Ngày dạy : / / 2012

I Chuẩn Bị Kiến Thức Và Kỹ Năng * Kiến thức

- Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm

- Rèn số thao tác thực hành thí nghiệm: lấy hóa chất, trộn hóa chất, đun nóng hóa chất, sử dụng số dụng cụ hóa học thơng thường

- Sự biến đổi tính chất ngun tố nhóm: phản ứng Na, K với nước - Sự biến đổi tính chất ngun tố chu kì: phản ứng Na, Mg với nước * Kĩ

- Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết phương trình hóa học

- Viết tường trình thí nghiệm II Chuẩn Bị

1 dụng cụ thí nghiệm - Ống nghiệm : -Ống hút nhỏ giọt: - Kẹp đốt hóa chất : - Phễu thủy tinh :1 - Thìa xúc hóa chất: - Kẹp ống nghiệm : - Giá ống nghiệm :1 - Đèn cồn :

Lọ thủy tinh 100ml :1

2 hóa chất - Natri - Muối ăn

- Dung dịch phenolphtalein - Kali

(56)

III NỘI DUNG THỰC HÀNH

Chia HS lớp thành nhóm nhỏ để tiến hành thí nghiệm

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học

Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ngửa nút bàn để đảm bảo độ tinh khiết hóa chất tránh hóa chất dây bàn tay

Hoạt động 1: a Lấy hóa chất

- Rót hóa chất phải dùng phễu

- lấy hóa chất phải dùng ống hút nhỏ giọt, phải dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm tránh hóa chất dây tay

- Lấy hóa chất cần phải dùng thìa xúc kẹp, không dùng tay

Hoạt động 2:

b Trộn hóa chất

- Trộn hịa tan hóa chất cốc phải dùng đũa thủy tinh

- Trộn hịa tan hóa chất ống nghiệm phải cầm miệng ống ngón tay trỏ, bàn tay Để ống nghiêng lắc cách đập phần ống nghiệm vào ngón tay trỏ lịng bàn tay bên hóa chất trộn Khơng dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc làm hóa chất dây tay Nếu lượng hóa chất q ½ ống nghiệm phải dùng đũa thủy tinh

Hoạt động 3:

c Đun nóng hóa chất Lưu ý HS:

- Để ống nghiệm tư nghiêng, hướng miệng ống chỗ khơng có người

- Đáy ống nghiệm đặt chỗ nóng lửa đèn cồn (vị trí 1/3 chiều cao lửa tính từ xuống)

- Sau nước sôi, tắt lửa đèn cồn cách đậy nắp đèn cồn

Nếu :

- Đun hóa chất lỏng cốc thủy tinh

1 Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học

a Lấy hóa chất

- Dùng phễu thủy tinh rót vào lọ thỷu tinh 100ml khoảng 30 ml nước

Dùng ống hút nhỏ giọt lấy nước từ lọ cho vào ống nghiệm dặt ống nghiệm giá

- Dùng thìa xúc vài hạt muối ăn cho vào ống nghiệm đặt giá

b Trộn hóa chất:

- Dùng thìa xúc vài hạt muối ăn cho vào ống nghiệm đặt giá

- Sau rót tiếp vào ống nghiệm lượng nước để ¼ chiều cao ống nghiệm Rồi hòa tan muối ăn hướng dẫn

c Đun nóng hóa chất:

- Dùng kẹp để kẹp ống nghiệm rót vào lượng nước để đạt ¼ chiều cao ống

(57)

phải dùng lưới thép, không cúi mặt gần miệng cốc đun nóng

- Đun hóa chất rắn ống nghiệm cặp ống nghiệm tư nằm ngang, miệng ống chúc xuống để để phòng nước từ hóa chất đọng lại chảy ngược xuống đáy ống nghiệm nóng làm vỡ ống

- Đặt chỗ cần đun nóng vào điểm nóng (1/3 chiều cao lửa tính từ xuống) lửa đèn cồn

Hoạt động 4:

d Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường:

- Dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm:

Nắm nhánh dài cặp, đặt ngón tay lên nhánh ngắn Không dùng bàn tay nắm hai nhánh cặp

- Dùng đèn cồn:

Châm đèn cồn que đóm, khơng nghiêng đèn để châm trực tiếp từ đèn cồn khác Khi tắt đèn cồn không thổi mà phải dùng chụp

- Đọc mực chất lỏng

Cần để tầm mắt ngang với đáy vòm khum mực chất lỏng

2 Thực hành biến đổi tính chất nguyên tố chu kì nhóm: a Sự biến đổi tính chất nguyên tố nhóm

Hoạt động 5: GV lưu ý HS

- Mẩu Na hay K lấy hạt đậu xanh bảo quản dầu hỏa - Phải dùng kẹp để lấy Na K không cầm tay để tránh bị bỏng

- Khi tiến hành thí nghiệm úp phễu thủy tinh lên miệng cốc

GV hướng dẫn HS quan sát tượng so sánh

- Khi cho Na vào cốc 1: Na nóng chảy thành giọt trịn sáng Chuyển động lung tung mặt nước biến mất, có khí H2 bay Nước chuyển sang màu hồng tạo thành dung dịch kiềm NaOH

d Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thông thường a) Dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm

b) Châm tắt đèn cồn

c) Đọc mực chất lỏng dụng cụ đo, đong chất lỏng

2 Thực hành biến đổi tính chất ngun tố chu kì nhóm

a Sự biến đổi tính chất nguyên tố nhóm:

- Lấy vào cốc thủy tinh, cốc chừng 60ml nước Nhỏ vào cốc vài giọt dung dịch phenolphtalien khuấy

- Cho vào cốc thứ mẩu nhỏ Na, cốc thứ hai cho mẩu K kích thước

HS quan sát, ghi lại tượng nhận xét kết luận biến đổi tính chất nguyên tố nhóm

b Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kì:

(58)

- Khi cho K vào cốc 2; K phản ứng mãnh liệt khí H2 sinh bị đốt cháy, nước nhanh chóng chuyển thành màu hồng tạo thành dung dịch kiềm mạnh KOH

b Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kì:

Hoạt động 6:

GV hướng dẫn HS nhận xét :

- Na tác dụng mạnh với nước nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm NaOH - Mg tác dụng mạnh với nước nhiệt độ cao tạo thành dung dịch Mg(OH)2

thường( phần a)

- cho mẩu Mg vào cốc thứ có phenolphtalein Quan sát tượng , đun nóng dần nước cốc Quan sát tượng cho nhận xét

Hoạt động 7:

IV BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

1 Họ tên HS :……… lớp: ………

2 Tên thực hành :

………

TT Tên TN Cách tiến hành

TN

Hiện tượng quan sát

Giải thích kết TN

Nguyên tử cấu hình electron biểu diễn phân bố e vào obitan lớp

Ngày đăng: 03/06/2021, 17:14

w