Nghiên cứu quy trình sản xuất rau xà lách cuộn tại trang trại của ông yoshimomi, fujihara, làng kawakami, nagano, nhật bản năm 2019

51 6 0
Nghiên cứu quy trình sản xuất rau xà lách cuộn tại trang trại của ông yoshimomi, fujihara, làng kawakami, nagano, nhật bản năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG MÍ CHÁ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH CUỘN TẠI TRANG TRẠI CỦA ÔNG YOSHIOMI FUJIHARA, LÀNG KAWAKAMI, NAGANO, NHẬT BẢN NĂM 2019” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Trồng trọt Khoa: Nơng Học Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VÀNG MÍ CHÁ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH CUỘN TẠI TRANG TRẠI CỦA ÔNG YOSHIOMI FUJIHARA, LÀNG KAWAKAMI, NAGANO, NHẬT BẢN NĂM 2019” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Trồng trọt Lớp: K48 TT NO1 Khoa: Nơng Học Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hồng Thị Bích Thảo Thái Nguyên, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường sinh viên phải trải qua giai đoạn thực tập tốt nghiệp trước trường Trong trình học tập sinh viên có lượng kiến thức lý thuyết thực tập tốt nghiệp điều kiện để củng cố hệ thống toàn lượng kiến thức Bên cạnh thực tập tốt nghiệp cịn giúp cho sinh viên làm quen với điều kiện sản xuất thực tế, vững vàng chuyên môn biết vận dụng kiến thức học vào sản xuất cho trình làm việc trường Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, khoa Nơng học, chủ trang trại thực tập, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất rau xà lách cuộn trang trại ông Yoshimomi, Fujihara, làng Kawakami, Nagano, Nhật Bản năm 2019” Trong suốt trình thực báo cáo nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, chủ trang trại nơi thực tập, gia đình anh chị khóa bạn sinh viên lớp Đặc biệt nhờ hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Hồng Thị Bích Thảo giúp tơi vượt qua khó khăn thời gian thực tập để hồn thành báo cáo Do thời gian thực tập có hạn lực thân cịn hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn để báo cáo hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 08 năm 2020 Sinh viên Vàng Mí Chá ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Giới hạn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nhật Bản 2.1.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao Nhật Bản 2.1.2 Tình hình xuất nơng sản 2.1.3 Tình hình sản xuất rau xà lách Nhật Bản 2.2 Tỉnh Nagano Nhật Bản 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp Nagano 2.2.2 Tình hình xuất nông sản tỉnh Nagano 2.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp làng Kawakami 2.4 Trang trại gia đình ơng Yoshiomi fujihara 10 2.5 Những thuận lợi khó khăn, học kinh nghiệm liên quan đến nội dung thực tập 11 2.6 Tình hình nghiên cứu rau xà lách Việt Nam 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.3 Nội dung 13 iii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp 13 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 14 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Cấu trúc mẫu thiết kế nhà kính sản xuất rau xà lách cuộn trang trại gia đình ơng Yoshiomi Fujihara làng Kawakami, tỉnh Nagano Nhật Bản 17 4.1.1 Hướng nhà 17 4.1.2 Không gian bên 17 4.1.3 Cửa vào 18 4.1.4 Mái che 18 4.1.5 Hệ thống tưới tiêu 20 4.2 Đánh giá sinh trưởng, phát triển, rau xà lách cuộn quy trình gieo chăm sóc nhà kính ngồi đồng trang trại gia đình ơng Fujihara làng Kawakami, tỉnh Nagano Nhật Bản 20 4.2.1 Quy trình gieo chăm sóc rau xà lách cuộn nhà kính trang trại gia đình ơng Fujihara làng Kawakami, tỉnh Nagano Nhật Bản 20 4.2.2 Quy trình gieo chăm sóc rau xà lách cuộn ngồi đồng ruộng trang trại gia đình ông Fujihara làng Kawakami, tỉnh Nagano Nhật Bản 22 4.2.3 Đánh giá cách quản lý nguồn lực chủ yếu sở 30 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất rau trang trại Yoshiomi Fujihara 33 4.3.1 Sản lượng xà lách cải thảo trang trại năm 2019 33 4.3.2 Doanh thu trang trại năm 2019 33 iv 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam 37 4.4.1 Thuận lợi 37 4.4.2 Khó khăn 37 4.4.3 Đề xuất giải pháp 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Nhà kính 40 5.1.2 Trang trại 40 5.1.3 Liên hệ Việt Nam 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sản lượng xà lách cải thảo trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 33 Bảng 4.2 Doanh thu trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 33 Bảng 4.3 Chi phí sản xuất hàng năm trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 34 Bảng 4.4 Chi phí đầu tư xây dựng trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 35 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế trồng trọt xà lách cải thảo trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sản lượng rau xà lách tỉnh Nhật Bản năm 2018 Hình 2.2 Diện tích trồng rau xà lách tỉnh Nhật Bản năm 2018 Hình 4.1 Mặt bên nhà kính gia đình ơng Yoshiomi Fujihara 19 Hình 4.2 Trồng rau nhà kính 21 Hình 4.3 Máy cải tạo đất để chuẩn bị trồng 22 Hình 4.4 Ảnh bư mự cho xe vào tưới tiêu 23 Hình 4.5 Máy đục lỗ 24 Hình 4.6 Đục lỗ chuẩn bị trồng 24 Hình 4.7 Trồng rau xà lách cuộn Hình 4.8 Rửa khay sau trồng xong 24 Hình 4.9 Máy tưới tiêu phun thuốc cho rau đồng ruộng 27 Hình 4.10 Rau xà lách cuộn đến độ tuổi thu hoạch 28 Hình 4.11 Kỹ thuật xếp rau xà lách cuộn 29 Hình 4.12 Vận chuyển rau vào xe 29 Hình 4.13 Xe chuyên chở rau 31 vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chương trình thực tập nghề Nhật Bản chương trình có hợp tác, liên kết chặt chẽ với trường Đại Học Nông Lâm Trung tâm đào tạo Phát Triển Quốc Tế nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo, chuyển giao khoa học cơng nghệ Trong lĩnh vực hợp tác phát triển nông nghiệp trọng quan tâm đặc thù Việt Nam nước nông nghiệp dựa vào nơng nghiệp Nhật Bản nước chịu nhiều thiên tai, thời tiết khắc nghiệt nông nghiệp Nhật Bản lại phát triển đứng hàng đầu giới Đối với chương trình thực tập nghề lần không học kiến thức nông nghiệp mà cịn trải nghiệm văn hóa, cách sống làm việc người Nhật Bản Nông nghiệp ngành sản xuất tổng hợp tồn với thiên nhiên, có học thực tế mà sách chắn sách khơng đề cập đến Ví dụ mầm từ gieo trồng đến lúc trồng ruộng phải qua nhiều công đoạn Sản xuất rau không u cầu kỹ thuật cơng nghệ mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên sâu bệnh, nhiệt độ, lượng mưa ảnh hưởng mưa đá, bão sau trồng tất ảnh hưởng cần xem xét cách kỹ lưỡng Thông qua trải nghiệm thực tế để khám phá kiến thức biến thành kinh nghiệm cho thân Ở Việt Nam thông tin ngộ độc thực phẩm thời báo chí đưa lên Điều cho thấy nhu cầu nông nghiệp Việt Nam cần thiết Để có mơ hình trồng rau từ nước phát triển nông nghiệp Nhật Bản định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất rau xà lách cuộn trang trại ông Yoshimomi, Fujihara, làng Kawakami, Nagano, Nhật Bản năm 2019” 28 Hình 4.10 Rau xà lách cuộn đến độ tuổi thu hoạch + Kỹ thuật cắt rau: thu hoạch dây yếu tố then chốt định chất lượng rau cắt rau phải sử dụng dao sắc loại bỏ già bề rau, loại bỏ bị bệnh, cắt sát gốc Thao tác nhanh nhẹn xác Khơng để lại nhiều q + Rửa: sau cắt xong rau phải loại bỏ đất bẩn tạp chất phương pháp sử dụng vịi nước tới phun rửa qua rau để khơng bị dính đất bẩn + Kỹ thuật xếp rau vào thùng: sau cắt rau phải xếp vào thùng để ổn định, giảm thiểu va đập suốt trình vân chuyển Rau phân loại thành ba nhóm: Loại L, S, B loại L xếp 10 loại S xếp 12 Cây rau xếp phải đảm bảo tính thẩm mỹ xếp từ lên Bên bên Không để rau bị gãy hoạch xếp xấu 29 Hình 4.11 Kỹ thuật xếp rau xà lách cuộn + Vận chuyển lên xe: sau rau xếp ngăn nắp vào thùng, rau vận chuyển lên xe để đưa vào kho chứa Hình 4.12 Vận chuyển rau vào xe 30 + Quét rọn: sau thu hoạch sử dụng chổi để quét bề mặt luống rau, già, gốc rau tự phân hủy tạo thành phân hữu - Bảo quản + Bảo quản sau thu hoạch Rau xà lách loại thân thảo có mỏng dễ bị tổn thương, cần có phương pháp bảo quản riêng biệt + Rau bảo quản kho lạnh nhiệt độ oC 24h tức ngày hôm sau vận chuyển tiêu thụ 4.2.3 Đánh giá cách quản lý nguồn lực chủ yếu sở 4.2.3.1 Nguồn lực từ bên (Nội lực) a) Nguồn lực đất đai - Trang trại có tổng diện tích sản xuất 4.75 (47.500 m2) - Khu đất sản xuất trang trại không tập trung đất dốc - Tất khu đất trang trại có hệ thống giao thơng lại thuận lợi, thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư thiết yếu cho việc trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm - Chủ yếu núi dốc, đất cát, nghèo dinh dưỡng Do đó, trang trại nhiều năm để cải tạo đất trồng cách sử dụng phân bón hữu (Chủ yếu phân bò), mua đất mùn từ vùng khác để rải lên bề mặt đất trang trại b) Nguồn lực lao động - Chủ trang trại  Trình độ học vấn: - Chủ trang trại ông Yoshiomi Fujihara người có kinh nghiệm 20 năm với kiến thức chuyên môn cao trồng xà lách cải thảo Ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào sản xuất - Bên cạnh đó, ơng cịn người có trách nhiệm sản phẩm đưa thị trường 31  Thông minh, nhạy bén, sáng tạo: Ngồi trình độ học vấn,chủ trang trại phải nhạy bén quan hệ thị trường Đưa kĩ thuật mới, tiên tiến vào trình sản xuất - Lao động sinh viên  Hộ trang trại có tổng số lao động sinh viên người  Nguồn lao động trang trại cơng nhân lao động Nhật Bản có sức khỏe tốt kinh nghiệm nhiều năm làm nông nghiệp  Trình độ lao động cơng nhân thấp, nhiên kinh nghiệm làm việc lâu thành thạo công việc trang trại làm việc theo kinh nghiệm Trình độ học vấn sinh viên đại học Đây nhóm lao động có kiến thức, dễ dàng học tập tiếp thu kinh nghiệm  Số làm việc lao động ngày: trung bình 10h/ngày, số ngày làm việc tháng: 24-26 ngày/tháng c) Nguồn lực tư liệu sản xuất trang trại  Tất ruộng trang trại có đầy đủ hệ thống tới tưới bao gồm: Hệ thống ống dẫn nước, máy tưới  Trang trại có xe chở chuyên dụng sử dụng cho việc lại, chuyên chở Hình 4.13 Xe chuyên chở rau 32 4.2.3.2 Nguồn lực từ bên ngồi (Ngoại lực) a) Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật Nhà nước ln có sách khuyến khích nơng dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất Có liên kết chặt chẽ nông dân Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Nagano Trung tâm thường xuyên tổ chức chuyến tham quan, mở diễn đàn trao đổi trực tuyến, giới thiệu nhà nghiên cứu, nhà khoa học với nơng dân để họ trao đổi phổ biến cho kỹ thuật phản hồi khó khăn gặp phải Trung tâm tài trợ cho buổi gặp gỡ giới thiệu chuyên gia Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển nông nghiệp Nagano với người nông dân để họ thảo luận giải pháp mới, tiến khoa học kỹ thuật ngành trồng trọt b) Sự đầu tư phát triển hệ thống thơng tin, cơng nghệ nhà nước Chính phủ Nhật Bản không ngừng đầu tư mạnh để nông dân tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin Cho đến nay, toàn khâu từ canh tác đến thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ Nhật Bản áp dụng công nghệ thơng tin Người nơng dân tự quản lý tồn khâu sản xuất với diện tích canh tác – nghìn hécta mà khơng cịn phải làm việc ngồi đồng ruộng Theo đó, cần máy tính bảng hay điện thoại thơng minh có kết nối mạng, thiết bị cảm ứng phần mềm điều khiển tự động từ xa giúp nơng dân biết vườn cần bón phân gì, số lượng bao nhiêu, diện tích cần tưới nước, tưới vừa Căn vào liệu đó, máy tính cho nơng dân biết cần phải điều chỉnh tiêu hoạt động điều khiển thông qua thiết bị thông minh Ứng dụng công nghệ giảm thiểu tối đa sức lao động nông dân giảm thiểu chi phí 33 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất rau trang trại Yoshiomi Fujihara 4.3.1 Sản lượng xà lách cải thảo trang trại năm 2019 Bảng 4.1 Sản lượng xà lách cải thảo trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 STT Loại rau Xà lách Diện tích trồng (ha) 3.55 Cải thảo 1.2 55 Tổng sản lượng (tấn) 195,250 Tổng sản lượng (kg) 195.250 110 122 122.000 Năng suất (tấn/ha) (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng số liệu ta thấy trang trại trồng hai giống xà lách cải thảo với diện tích 3.55 1.2 Hai loại rau xà lách cải thảo đem lại sản lượng cao cho trang trại với 55 tấn/ha với xà lách 110 tấn/ha với cải thảo 4.3.2 Doanh thu trang trại năm 2019 Bảng 4.2 Doanh thu trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 ĐVT: Yên (100 Yên = 20.567 VNĐ) Sản Năng suất Giá bán Thành tiền Quy đổi sang phẩm (kg) (Yên/kg) (Yên) tiền Việt Nam Xà lách 195.250 100 19.525.000 4.001.036.404 Cải thảo 122.000 110 13.420.000 2.750.008.120 Tổng - - STT - 6.751.044.524 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy doanh thu năm trang trại 6.751.044.524 đồng Trong xà lách mang lại doanh thu 4.001.036.404 đồng, cải thảo 2.750.008.120 đồng 34 4.3.2.1 Chi phí sản xuất hàng năm trang trại - Để trang trại hoạt động cần trả số loại chi phí sau: Bảng 4.3 Chi phí sản xuất hàng năm trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 ĐVT: đồng Đơn vị Số tính lượng Chi phí thuê lao động Người 130.000.000 390.000.000 Chi phí điện nước Tháng 2.507.000 15.042.000 Chi phí phân bón Tấn 42 4.448.000 186.816.000 Chi phí giống Lọ 30 2.257.680 67.730.400 Thuốc bảo vệ thực vật Lọ 800 22.400 17.920.000 STT Loại chi phí Chi phí khác (bạt nilong, Dây thừng, …) - - Đơn giá - Tổng Thành tiền 120.000.000 797.148.400 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.3 cho thấy, để trang trại hoạt động ổn định cần bỏ chi phí lên đến 797.148.400 đồng/năm Trong đó, chi phí thuê lao động lớn nhất, trang trại thuê lao động với giá 130.000.000 đồng/ năm, năm cần chi 390.000.000 đồng/năm tiền thuê lao động Chi phí cho điện nước sản xuất 15.042.000 đồng/năm Chi phí phân bón trang trại 4.448.000 đồng/năm Chi phí giống trang trại 67.730.000 đồng/năm Chi phí thuốc bảo vệ thực vật 17.920.000 đồng/năm Các loại chi phí khác bạt nilong, thùng tông 120.000.000 đồng/năm 35 4.3.2.2 Chi phí đầu tư xây dựng trang trại Bảng 4.4 Chi phí đầu tư xây dựng trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 ĐVT: 1000 đồng Đơn STT Khoản mục vị tính Số lượng Đơn giá Số Thành Thành năm tiền sau tiền khấu khấu hao hao Xây dựng nhà kính Cái 250.700 250.700 20 12.535 Xây dựng nhà lưới Cái 60.000 60.000 25 2.400 Xây dựng nhà kho Cái 1.000.000 2.000.000 25 80.000 Máy làm hộp Cái 50.000 50.000 15 3.300 Khay nhựa Cái 500 50 25.000 5.000 Xe đẩy giống Chiếc 400 1.600 10 160 Ống dẫn nước Cái 10 1.150 11.500 10 1.150 Thùng chứa phân bón Cái 20.000 20.000 20 1000 Máy tưới nước Chiếc 2.000 4.000 10 400 10 Xe tải Chiếc 500.000 2.000.000 20 100.000 11 Xe phun thuốc Chiếc 1.800.000 1.800.000 20 90.000 12 Máy bạt nilon Chiếc 15.000 15.000 10 1.500 13 Máy cày Chiếc 1.600.000 1.600.000 20 80.000 30.000 15.000 14 15 Chi phí khác (Kéo, cuốc, xẻng, …) Tổng Cái 8.067.100 392.445 Qua bảng 4.4 ta thấy tổng chi phí xây dựng trang trại 8.067.100.000 đồng Trong chi phí cho xây dựng nhà kho lớn với chi phí 2.000.000.000 đồng Tuy chi phí cho xây dựng nhà kho cao đổi lại nhà kho sử dụng thời gian dài Tiếp chi phí xe 36 tải 2.000.000.000 đồng Chi phí đầu tư xây dựng sau khấu hao TSCĐ 392.445 đồng 4.3.2.3 Kết sản xuất kinh doanh trang trại Hiệu kinh tế quan trọng thành phần kinh tế, phản ánh lực chủ trang trại, khả đầu tư việc áp dụng khoa học vào sản xuất… Kết hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại thể qua: Bảng 4.5 Hiệu kinh tế trồng trọt xà lách cải thảo trang trại Yoshiomi Fujihara năm 2019 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Giá trị sản xuất đồng 6.751.044.524 Chi phí trung gian đồng 797.148.400 Tổng chi phí đồng 1.189.953.000 Giá trị gia tăng đồng 5.953.496.524 Lợi nhuận đồng 5.561.091.524 Giá trị sản xuất chi phí trung gian Giá trị gia tăng chi phí trung gian lần 8,46899338 lần 7,4684921 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.5 ta thấy tổng doanh thu trang trại 6.751.044.524 đồng Sau trừ tổng chi phí lợi nhuận trang trại năm 2019 5.561.091.524 đồng Với mức đầu tư đồng chi phí trung gian tạo giá trị sản xuất 8,4 đồng bỏ đồng chi phí trung gian thu giá trị gia tăng 7,4 đồng 37 Trang trại phát triển đem lại doanh thu cao cho trang trại Có kết ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào trình sản xuất, giảm thiểu tối đa việc thuê lao động, giảm chi phí tăng suất, chất lượng trồng Từ tăng doanh thu lợi nhuận Việc phát triển trang trại góp phần tạo việc làm đem lại thu nhập ổn định cho lao động Góp phần tăng giá trị GDP vùng Kawakami, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam 4.4.1 Thuận lợi - Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi - Điều kiện tiếp cận khoa học - Kỹ thuật Việt Nam phát triển - Hiện nay, có quan tâm đầu tư nhà nước nông nghiệp công nghệ cao - Giao thông thuận tiện thời buổi kinh tế thị trường mở cửa 4.4.2 Khó khăn - Chi phí đầu tư nhà lưới, nhà kính lớn - Chi phí đầu tư hệ thống phủ bạt - Cơ sở hạ tầng loại máy móc chưa đầu tư - Kỹ thuật canh tác người nơng dân cịn hạn chế - Nơng dân hạn chế kiến thức tổng quát nông nghiệp - Khơng có phối kết hợp nơng dân với người nghiên cứu - Đầu cho sản xuất cịn khó khăn - Ngn cung cấp chưa ổn định 4.4.3 Đề xuất giải pháp - Giải pháp mặt hạ tầng - xã hội 38 + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nơng sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ cho đồng ruộng + Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa, việc sản xuất theo mơ hình chuyên canh tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc mua, tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp khoa học - kỹ thuật + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất + Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất mơi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất + Hướng dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật tăng cường sử dụng loại phân chuồng, phân xanh 39 - Giải pháp thị trường + Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người nông dân yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư + Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững + Do đó, để mở mang thị trường ổn định cần có giải pháp sau: Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự bảo thị trường để giúp nông dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm (i); Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp yêu cầu mặt chất lượng an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu (ii); Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân (iii) 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua trình tìm hiểu thực tập chủ trang trại Yoshiomi Fujihara, Kawakami, Nagano, Nhật Bản Em có kết luận trang trại sau: 5.1.1 Nhà kính Cấu trúc thiết kế nhà kính hồn tồn phù hợp với điều kiện khí hậu vùng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, sử dụng vật liệu che phủ nhựa mềm plastic phịng chống tốt sâu bệnh hại, vật liệu nhà kính rẻ, hạn chế tác hại thời tiết, nâng cao suất rau 5.1.2 Trang trại Trang trại Yoshiomi Fujihara trang trại trồng trọt với quy mơ diện tích 2,7 chủ yếu sản xuất Xà lách cải thảo, trang trại phát triển ổn định thời gian qua Trang trại có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực trồng trọt có đội ngũ công nhân lao động giàu kinh nghiệm Được ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ sách nhà nước, trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp Kawakami nên trang trại ngày phát triển có xu hướng mở rộng quy mơ Trang trại có đầy đủ trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu trồng trọt tập trung, với chuyên gia nông nghiệp kĩ thuật cao nên chất lượng xà lách cải thảo thành phẩm đảm bảo Mỗi năm trang trại thu lợi nhuận 5.561.091.524 đồng Tạo thu nhập ổn định cho trang trại Tạo việc làm thu nhập ổn định cho lao động trang trại 5.1.3 Liên hệ Việt Nam Việt nam ta hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao làng Kawakami vào sản xuất rau công nghệ: 41 nhà kính, nhà lưới Nhưng Việt Nam cần đầu từ với số vốn lớn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất để làm điều phải cần liên kết chặt chẽ bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất, từ tạo sản phẩm sạch, đẹp, tươi, ngon đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cho sản phẩm 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu tiêu phát triển để thấy hiệu suất thu nhập rau xà lách cuộn Việt Nam 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Trần Kiên Cường (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng số giá thể đến khả sinh trưởng rau xà lách trồng bầu vụ đơng xn Thái Ngun” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Đức Hiệu (2017), “Đánh giá quy trình sản xuất rau xà lách 1180, Ikura, Kawakami-mura, Minamisaku-gu, tỉnh Nagano, Nhật Bản” Khóa luận tốt nghiệp Đại học B Tài liệu Internet http://tinnongnghiep.com/tin-nong-nghiep/nong-nghiep-cong-nghe-cao-onhat-ban-%E2%80%93-nhung-buoc-dot-pha-106394.html https://www.japanfs.org/en/news/archives/news_id035557.html) Yano Research Institute Ltd Smart Agriculture Market in Japan: Key Research Findings 2017 Yano Research [Online] 27 10 2017 [Cited: 06 04 2018.] https://www.yanoresearch.com/press/press.php/001756 https://gcaeco.vn/su-phat-trien-vuot-bac-va-dac-trung-nen-nong-nghiepcua-nhat-ban-nd483.html ... thừa để xuất [6] 2.1.3 Tình hình sản xuất rau xà lách Nhật Bản 2.1.3.1 Tình hình sản xuất rau xà lách Nhật Bản Rau xà lách loại rau trồng phổ biến Nhật Bản Sản lượng diện tích trồng rau xà lách. .. ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất rau xà lách cuộn trang trại ông Yoshimomi, Fujihara, làng Kawakami, Nagano, Nhật Bản năm 2019? ?? 2 1.2 Mục tiêu - Đánh giá kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch rau xà lách. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG MÍ CHÁ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH CUỘN TẠI TRANG TRẠI CỦA ÔNG YOSHIOMI FUJIHARA, LÀNG KAWAKAMI, NAGANO, NHẬT BẢN NĂM 2019? ?? KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan