Đánh giá hiệu quả kinh tế cây sâm đương quy trên địa bàn xã quyết tiến, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

67 24 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế cây sâm đương quy trên địa bàn xã quyết tiến, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY SÂM ĐƯƠNG QUY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUYÊT TIẾN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2016 - 2020 THÁI NGUYÊN, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY SÂM ĐƯƠNG QUY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUYÊT TIẾN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K48 - KTNN Khoa : Kinh tế phát triển nông thôn Khóa học : 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Mai THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo ThS Đồn Thị Mai người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà giang, hộ trồng Sâm Đương Quy xã cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu Trong suốt trình nghiên cứu, nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thơng qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến lịng giúp đỡ q báu Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kinh mong nhận bảo, góp ý quý thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Trường Giang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sâu bệnh hại Sâm Đương Quy địa bàn nghiên cứu Bảng 4.1: Diện tích cấu đất xã Quyết Tiến năm 2017 - 2019 28 Bảng 4.2: Diện tích sản lượng trồng xã Quyết Tiến qua năm 2017 - 2019 29 Bảng 4.3: Tình hình dân số lao động xã Quyết Tiến năm 2019 31 Bảng 4.4: Trình độ văn hóa hộ điều tra (n =30) 32 Bảng 4.5: Diện tích sản lượng Sâm Đương Quy năm 2019 34 Bảng 4.6: Các yếu tố ảnh hướng đến sản xuất Sâm Đương Quy (n = 30) 35 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất Sâm Đương Quy hộ điều tra 36 Bảng 4.8: Hiệu sản xuất Sâm Đương Quy hộ năm 2019 36 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất Hương thảo hộ điều tra 37 Bảng 4.10: Hiệu sản xuất Hương Thảo hộ năm 2019 38 Bảng 4.11: So sánh hiệu kinh tế Sâm Đương Quy với Hương Thảo/1ha/năm 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thân, lá, hoa, củ Sâm Đương Quy Hình 4.1: Tỷ trọng cấu ngành kinh tế thu nhập năm 2019 34 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KH&CN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm số đặc điểm Sâm Đương Quy 2.1.2 Hiệu kinh tế 11 2.1.3 Chính sách phát triển sản xuất dược liệu 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển dược liệu Việt Nam 18 2.2.3 Thực trạng trồng, quản lý sử dụng Sâm Đương Quy 20 2.2.4 Thị trường khoa học công nghệ 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 vi 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.3.3 Phân tích xử lý số liệu 25 3.3.4 Phương pháp điều tra cụ thể 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quyết Tiến 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Đánh giá sản xuất, tiêu thụ hiệu kinh tế Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến 33 4.2.1 Đánh giá hiệu sản xuất Sâm Đương Quy địa bàn xã Quyết Tiến 33 4.2.2 Diện tích sản lượng Sâm Đương Quy hộ điều tra 34 4.2.3 Kết sản xuất Sâm Đương Quy địa bàn xã Quyết Tiến năm 2019 .35 4.2.4 Kênh tiêu thụ sản phẩm Sâm Đương Quy địa bàn 40 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sản xuất tiêu thụ Sâm Đương Quy khu vực nghiên cứu 41 4.4 Giải pháp đề xuất để phát triển Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY SÂM ĐƯƠNG QUY Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Theo số liệu thống kê ngành Y tế, năm Việt Nam tiêu thụ từ 30 - 50 loại dược liệu khác để sử dụng y học cổ truyền, làm nguyên liệu cho cơng nghiệp dược xuất Trong đó, 2/3 khối lượng khai thác từ nguồn thuốc mọc tự nhiên trồng trọt nước Khối lượng dược liệu thực tế bao gồm từ 200 loài khai thác đưa vào thương mại có tính phổ biến Bên cạnh đó, cịn nhiều lồi dược liệu khác thu hái, sử dụng chỗ cộng đồng chưa có số thống kê cụ thể Cây Sâm Đương Quy gọi với tên khác Tần Quy, Can Quy, tên khoa học Angelica sinensis Thuộc họ Hoa Tán Trên độ cao 1200 đến 1500m so với mực nước biển Là thuốc đầu vị chữa số loại bệnh, đồng thời dùng nhiều đơn thuốc bổ Đặc biệt có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu, giúp thông huyết, dùng hầm canh bồi bổ cho cụ già,… Cây Đương quy sử dụng phần củ rễ, dùng tươi sấy khô Đương quy trồng nhiều vùng có khí hậu lạnh, khơ Hiện Sâm Đương Quy trồng theo quy mô hộ gia đình, giống phịng Nơng Nghiệp số vườn Sâm lưu trữ hộ dân Với nguồn kinh phí hạn chế, núi rừng hiểm trở, lại khó khăn, cơng nghệ - kỹ thuật trồng hạn chế, hiệu thấp Việc phát triển sản xuất Sâm Đương Quy chủ yếu dựa vào hộ nơng dân hồn tồn tự phát, chạy theo lợi nhuận, nên khai thác sử dụng rừng đất rừng vào trồng sâm không tuân theo quy hoạch Quy mơ sản xuất manh mun, trình độ quản lý thâm canh hạn chế làm suy giảm nguồn lực phục vụ cho sản xuất Quyết Tiến xã thuộc huyện Quản Bạ Có diện tích trồng dược liệu 160ha có Cây Sâm Đương Quy 17,5ha Trong vài năm gần thấy suất cao phá đói giảm nghèo cho xã nên xã Quyết Tiến mở rộng diện tích cho Sâm Đương Quy Xuất phát từ thực tế trên, để có đánh giá thực trạng đưa giải pháp đắn nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trồng Sâm Đương Quy củng cố kiến thức phát triển cánh bền vững, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế Sâm Đương Quy địa bàn xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tiễn, đánh giá hiệu kinh tế Sâm Đương Quy tỉnh Hà Giang nhằm phát triển bền vững mơ hình Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn cho phát triển bền vững Sâm Đương Quy; - Phân tích hiệu kinh tế Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hiệu kinh tế Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đến năm 1.2.3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập Giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học trải nghiệm lý thuyết thực hành môn học khác 45 kinh doanh; lấy doanh nghiệp làm trung tâm, hộ nông dân vệ tinh; tạo thành thể thống từ sản xuất đến tiêu thụ để đảm bảo quản lý tốt việc ứng dụng khoa học kỹ thuật; đồng thời đảm bảo liên kết hợp tác chặt chẽ đơn vị sản xuất, địa phương, bổ trợ lẫn cho nhau, tạo nguồn hàng lớn, ổn định cung ứng cho thị trường nước - Việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật sản xuất dược liệu huyện cần phải tiến hành toàn diện đồng Song quan trọng công tác nhân giống, công nghệ sản xuất vấn đề chuyển giao công nghệ, vấn đề giới hoá sản xuất tiêu thụ * Giải pháp sách Chính sách định hướng đầu tư phát triển, muốn phát triển sản xuất tốt phải có sách thuận lợi tạo đà cho phát triển, xây dựng chế sách Nhà nước: Tổ chức rà soát văn Quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến phát triển sản xuất dược liệu, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn phù hợp với xu Nghiên cứu thành lập tổ chức đạo điều hành phát triển như: Hiệp hội, tư vấn khoa học kỹ thuật, dịch vụ thông tin thị trường, quảng bá thương hiệu Xây dựng sách vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi trang thiết bị đại Nhà nước, cấp, ngành cần phải có sách, hoạt động quan tâm đến hộ đồng bào dân tộc Chẳng hạn tăng cường triển khai thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ xã hội, dịch vụ hỗ trợ lâm nghiệp hướng dẫn cho hộ dân tộc biết kỹ thuật sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nói chung, trồng chăm sóc dược liệu nói riêng Do nhận thức hộ đồng bào dân tộc hạn chế, thực giải pháp ta cần phải quan tâm đến việc đổi phương pháp tiếp cận với hộ đồng bào có khả đem lại hiệu cao 46 Yếu tố giới ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất kinh doanh dược liệu, để nâng cao hiệu sản xuất dược liệu hộ chủ hộ nữ cần phải có sách giới với mục đích giúp đỡ, hỗ trợ chị em phụ nữ nâng cao trình độ sản xuất, quản lý kinh tế hộ gia đình Cần phải xây dựng chế sách tạo điều kiện cho dòng vốn tiếp cận đến hộ dân, hộ dân vay vốn dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn hộ dân * Giải pháp nguồn nhân lực Phân tích hiệu kinh tế mang lại cho người dân hiểu nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển sản xuất tập trung chuyên mơn hóa giải việc làm, tăng thu nhập Về đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho đội ngũ cán kỹ thuật hộ dân để chuyển giao nhanh tiến vào sản xuất Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đủ số lượng, chất lượng, đội ngũ chuyên gia đầu ngành, tiếp tục thực sách thu hút nhân tài, tăng cường đầu tư sở vật chất cho đơn vị hoạt động khoa học công nghệ Tăng cường công tác khuyến nông, hội thảo chuyên đề; tư vấn, chuyển giao công nghệ vào sản xuất * Giải pháp vốn Vốn sản xuất nhu cầu cần thiết mối quan tâm sản xuất nói chung sản xuất dược liệu nói riêng Trong điều kiện nay, đòi hỏi hộ sản xuất phải chủ động việc đầu tư thâm canh, tăng suất sản lượng Muốn vậy, họ cần phải có lượng vốn định để mua yếu tố đầu vào cần thiết đủ cung cấp cho q trình sản xuất Nếu thiếu vốn người sản xuất thường gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất Trên thực tế, hộ sản xuất dược liệu 47 sản xuất với quy mơ lớn cần lượng vốn lớn Vì để giải vấn đề ngân hàng địa bàn nên tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn để phát triển trồng dược liệu, ưu tiên hộ có qui mơ lớn phát triển theo mơ hình trang trại Để giải cho khó khăn này, địa phương cần có giải pháp là: Cần phải có quan tâm Nhà nước sách đầu tư phát triển cho ngành Huy động vốn cho hộ trồng dược liệu vay từ nhiều nguồn khác đặc biệt quan tâm đến nguồn vồn từ ngân sách Linh động hình thức cho vay vốn, đảm bảo vốn cho vay phải đối tượng, với hộ có khả chấp ngân hàng làm thủ tục nhanh chóng cho vay Đối với hộ nghèo có nhu cầu vay quyền phải đứng bảo lãnh * Giải pháp xây dựng thị trường Sản xuất muốn phát triển địi hỏi cần có thị trường ln tìm cách đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Bất kỳ ngành sản xuất liên quan đến thị trường đầu vào đầu Sự biến động giá hai thị trường tác động trực tiếp đến hiệu sản xuất thu nhập hộ nông dân + Tăng cường hoạt động marketing xúc tiến tiêu thụ: Bằng phương pháp quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, triển lãm Hỗ trợ tổ chức cá nhân, doanh nghiệp tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định (siêu thị, nhà hàng), quan tâm xây dựng điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm, tham gia hội trợ, hội nghị giới thiệu, quảng bá sản phẩm - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nhằm tạo thêm lợi cạnh tranh dễ quảng bá sản phẩm thị trường để nhiều người tiêu dùng biết đến - Việc định giá đầu nguồn cung ứng vật tư đầu vào, tạo lập mở rộng thị trường tiêu thụ mang lại tâm lý yên tâm sản xuất cho hộ dân * Từ phía hộ nơng dân - Chủ động tìm kiếm thơng tin, tích cực tham gia hoạt động khuyến khích sản xuất, trao đổi thơng tin với chủ hộ khác 48 - Tự nguyện tham gia hình thức sản xuất tập trung Tham gia đầy đủ buổi tập huấn kỹ thuật, cán Phịng Nơng nghiệp PTNT thực Tích cực nâng cao trình độ, trau dồi, học hỏi thêm kỹ việc trồng, chăm sóc, thu hoạch tiêu thụ dược liệu - Từ bỏ tập quán canh tác lạc hậu, mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng mới, tuân thủ biện pháp kỹ thuật nâng cao suất canh tác - Đối với nơng dân huy động vốn cách góp vốn quyền sử dụng đất với doanh nghiệp để sản xuất, nông dân vừa công nhân sản xuất vừa hưởng lợi từ cổ phần góp vốn đất 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây Sâm Đương Quy loại trồng có giá trị kinh tế cao Phát triển sản xuất dược liệu vừa tăng số hộ, vừa tăng diện tích trồng dược liệu, vừa nâng cao suất chất lượng, hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Việc phát triển sản xuất dược liệu địa bàn xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ hướng có triển vọng việc chuyển đổi cấu trồng, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân xã Quyết Tiến Qua trình nghiên cứu phát triển sản xuất Sâm Đương Quy địa bàn xã Quyết Tiến chúng tơi có kết luận sau: Xã Quyết Tiến có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất Sâm Đương Quy Các sản phẩm có nguồn gốc từ Sâm Đương Quy sử dụng ngày rộng rãi ưa chuộng… nên Sâm Đương Quy xác định trồng cho hiệu kinh tế cao, trồng chủ lực xã quy hoạch mở rộng diện tích sản xuất, tăng số hộ trồng tiến tới sản xuất tập trung quy mô lớn Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sản xuất Sâm Đương Quy hộ nông dân thể rõ rệt Trong năm vừa qua, diện tích, suất sản lượng Sâm Đương Quy địa bàn xã Quyết Tiến mở rộng Tuy nhiên, diện tích sản xuất Sâm Đương Quy địa bàn phân bố không đều, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ chưa hình thành vùng chuyên canh hàng hóa dẫn tới thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa có bảo quản chế biến chưa có cơng nghệ cao chế biến sản phẩm Nghiên cứu phát triển sản xuất Sâm Đương Quy người dân không đồng phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng điều kiện 50 tự nhiên, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ, sách, thị trường Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất Sâm Đương Quy Trình độ dân trí hộ dân trồng Sâm Đương Quy thấp, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật không cao Vì vậy, cần có tham gia hệ thống trị việc triển khai thực mơ hình phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân.Vận dụng chế, sách nhà nước ban hành đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đất đai, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến nơng, sách VietGap, chương trình nơng thơn mới… để mở rộng mơ hình nhằm nâng cao hiệu sản xuất Áp dụng tiến kỹ thuật khẳng định thực mơ hình Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền, tập huấn kỹ thuật để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người dân tham gia mơ hình Đẩy mạnh phát triển mối liên kết nhà việc thực mơ hình vai trị doanh nghiệp quan trọng việc tham gia cung ứng vật tư đầu vào, đạo sản xuất tiêu thụ sản phẩm đầu Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá kết đạt rút học kinh nghiệm việc đạo, triển khai xây dựng mơ hình thời gian 5.2 Kiến nghị Thông qua nghiên cứu đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Sâm Đương Quy, để phát triển sản xuất Sâm Đương Quy đề tài đưa giải pháp: Một là, quy hoạch phát triển sản xuất Sâm Đương Quy tập trung với quy mơ lớn Từng bước nâng cao diện tích, suất, sản lượng, chất lượng giá trị sản phẩm dược liệu địa bàn xã Đề nghị quan chuyên môn địa bàn huyện cần tiếp tục tăng cường phối hợp cử cán xuống sở; phối hợp chặt chẽ với địa phương, đặc biệt công tác tuyên truyền, phổ 51 biến, hướng dẫn cho nông dân lịch, thời vụ; áp dụng tiến KHKT; bước quy trình, biện pháp kỹ thuật sản xuất Sâm Đương Quy, góp phần đạt suất, chất lượng cao Hai là, đầu tư xây dựng sở hạ tầng việc xây dựng cải tạo hệ thống giao thông từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ; tuyến đường giao thông trọng điểm, giao thông liên thôn, liên xã, cải tạo hệ thống thủy lợi, thông tin liên lạc Xây dựng sở chế biến thu gom sản phẩm nơi sản xuất giảm thiểu chi phí vận chuyển Ba là, sách vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân; cần quản lý tốt công tác cho vay sử dụng vốn vay Sử dụng có hiệu hợp lý vốn vay phục vụ cho phát triển sản xuất Bốn là, tăng cường đầu tư tiến KHKT, công tác chuyển giao KHKT đến người sản xuất thông qua tuyên truyền, tập huấn Đối với người lao động cần ln ln tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất nhằm tạo nhiều sản lượng mà luôn đảm bảo chất lượng tốt, tham gia đầy đủ buổi tập huấn kỹ thuật cấp quyền tổ chức Năm là, thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thành lập tổ hợp tác thu mua sản phẩm, kêu gọi đầu tư từ cá nhân, doanh nghiệp xây dựng nhà máy thu mua, chế biến sản phẩm địa bàn Có sách khuyến khích sản xuất tiêu quảng bá sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu thị trường nước để đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm hàng hóa tập trung xã 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 152-153 Bộ Y tế (2005), "Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V", Tạp chí Dược học, 10/2005, số 354 Bộ Y tế (2005), Dược liệu, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Nxb KH&KT Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thông dụng, Nxb Thanh Hóa Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật, tập Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, Nxb Hà Nội Nguyễn Cẩm Dương (2010), Phân tích đa dạng di truyền nguồn tài nguyên số loài dược liệu Việt Nam thị AND, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành Di truyền học, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Trần Đức (2014), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần (2017), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3), Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội 14 Viện Dược Liệu (2015), Kỹ thuật trồng thuốc, Nxb Y học Hà Nội 15 Viện Dược Liệu (2018), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu viện Dược liệu từ 1997 đến 2000, Nxb KH&KT, Hà Nội 16 Viện Dược Liệu (2015), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT, Hà Nội 53 17 Bảo Thắng (2016), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, (2017) "Nghiên cứu phương pháp định lượng glycoalkaloid Solanum hainanense phương pháp acid màu" Tạp chí Dược liệu, 5(4): tr 104 - 108 20 Bộ y tế (2010), tổng kết 12 năm thực dự án bảo tồn nguồn thuốc cổ truyền (1997 - 2009), Huế 21 Bộ y tế (2017), UBND tỉnh Kon Tum (2014), khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu Sâm Việt Nam, Hội thảo Sâm Việt Nam lần thứ 22 Sở nông ngiệp PTNT Lâm Đồng (2015), Quy hoạch bảo tồn phát triển Sâm Đương Quy địa bàn TP Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng B Internet 23 https://avrdc.org/portfolio-items/save-tomato-seed.htm Ngày 6/11/2017 24 http://langmoi.vn/cay-duong-quy-ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-duoclieu-quy/ 25 https://opcpharma.com/vuon-duoc-lieu/duong-quy.html 26 http://vienduoclieu.org.vn/dinh-huongnckh/Muc_luc_cac_cong_trinh_nghien_cuu_cay_thuoc_tren_cac_xuat_ ban_pham_hien_co_tai_Vien_158 27 https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/duong-quy 28 https://vienydhdt.gov.vn/truyen-thong-giao-duc-suc-khoe/dung-nham-lancay-thuong-luc-voi-nhan-sam.html 29 https://www.laocai.gov.vn/mDefault.aspx?sid=1365&pageid=2544&catid 69816&id=414428&catname=tin-hoat-dong-ntm&title=trien-vong-tuvung-quy-hoach-phat-trien-duoc-lieu-bac-ha 30 https://baolaichau.vn/kinhtesamduongquy MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY SÂM ĐƯƠNG QUY Hình 1: Người dâm chăm sóc Sâm Đương Quy Hình 2: Đồi Sâm Đương Quy xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ trồng Sâm Đương Quy) Số phiếu:………… Ngày: / /2020 I Thơng tin Tên chủ hộ: Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: Trình độ học vấn: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: Thơn Xã Quyết Tiến Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang II Thông tin chi tiết hộ sản xuất hồi Tổng diện tích đất Ơng (bà):……………………… …………(ha) Diện tích trồng Sâm Đương Quy gia đình đến năm 2019:…….(ha) Ông (bà) bắt đầu trồng Sâm Đương Quy từ năm nào:………… … Sau trồng bắt đầu cho thu hoạch:……………….……… Diện tích trồng Sâm Đương Quy gia đình chưa cho thu hoạch đến năm 2019:…………………………………………………………………………… Diện tích trồng Sâm Đương Quy gia đình cho thu hoạch đến năm 2019: …………………………………………….…………………………………… Năng xuất:………………………………… (tấn/ha) Chi phí sản xuất cho ha/năm Sâm Đương Quy hộ sx Chi phí Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Phân chuồng + Các loại phân khác Thuốc trừ sâu Vận chuyển Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Cơng chế biến Chi phí khác Tổng chi phí Sản lượng giá bán Sâm Đương Quy năm hộ trồng Sâm Đương Quy Đương Quy tươi Đương Quy khô Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (Kg) (1.000đ/kg) (Triệu đồng) Các loại sâu bệnh thường gặp Sâm Đương Quy …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: …………………………………………………………………………… ………………… 10 Mật độ trồng:……………………………………………………… 11 Ông (bà) lấy nguồn giống đâu: Tự sản xuất: Mua: Giá Sâm Đương Quy giống năm 2019 là:………………( đ/cây) 12 Giống Sâm Đương Quy mà gia đình sử dụng:………… ……………… 13 Ơng (bà) trồng vào thời vụ ……… ……………….……… ……… 14 Tại Ông (bà) lại trồng vào thời điểm đó: …………………………………… ……………………………………… 15 Ông (bà) thu hoạch Sâm Đương Quy vào thời điểm nào: ……………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Gia đình thường sử dụng Sâm Đương Quy vào mục đích gì: Bán tươi: Bán khô: Chiết suất tinh dầu 17 Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái: Bán cho nhà nước: 18 Ơng (bà) có bón phân hàng năm cho Sâm Đương Quy khơng? Nếu có thường sử dụng loại phân bón để bón cho Sâm Đương Quy:………… Cách bón phân:……………………………………… Lượng phân bón:……………………………………………… Thời gian bón phân:……………………………………………… 19 Ơng (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc Sâm Đương Quy đâu: Từ tập huấn: Từ sách báo: Từ hộ nông dân khác: Từ nguồn khác: Từ phương tiện thông tin đại chúng: 20 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phịng nơng nghiệp: Trạm khuyến nơng: 21 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thông tin với hộ nông dân khác hay khơng: 22 Theo Ơng (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không biết 23 Ngồi Sâm Đương Quy Ơng (bà) cịn trồng loại khác khơng: Có Khơng Loại trồng:…………………………… 24 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: Vay ngân hàng: 25 Thuận lợi khó kh ăn Ơng (bà) q trình sản xuất: Thuận lợi………………………………….…………………………… …………………………………………….… ……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………… Khó khăn:……………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………… 26 Ơng (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì: Vốn : Giống: Vật tư: Khác: 27 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất Sâm Đương Quy mà Ông (bà) biết:…………… ………………… 28 Ý kiến Ông (bà) Sâm Đương Quy ……………………………………….…………………………………… ……………………………………….………………………………… Xác nhận vủa chủ hộ Điều tra viên (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Trường Giang ... gia cầm người dân địa bàn xã 4.2 Đánh giá sản xuất, tiêu thụ hiệu kinh tế Sâm Đương Quy xã Quy? ??t Tiến 4.2.1 Đánh giá hiệu sản xuất Sâm Đương Quy địa bàn xã Quy? ??t Tiến Là xã thuộc huyện miền núi,... Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tiễn, đánh giá hiệu kinh tế Sâm Đương Quy tỉnh Hà Giang nhằm phát triển bền vững mơ hình Sâm Đương Quy xã Quy? ??t Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 1.2.2 Mục... bền vững Sâm Đương Quy xã Quy? ??t Tiến huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hiệu kinh tế Sâm Đương Quy xã Quy? ??t Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đến năm 1.2.3 Ý nghĩa

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan