Đề thi vào 10 môn Văn năm 2019 - 2020 sở Thái Nguyên có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

6 52 0
Đề thi vào 10 môn Văn năm 2019 - 2020 sở Thái Nguyên có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Điểm 0,25: Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích, biết trình bày thành một bài văn nghị luận.. - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bà[r]

(1)

1 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2019 - 2020

MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 02 trang)

Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành sở dĩ không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc con đường tiến hóa học thuật nhân loại

(Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Từ học vấn đoạn trích có nghĩa gì?

Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích

Câu (1,0 điểm). Em có đồng ý với quan niệm tác giả: Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại hay không? Vì sao? (Trình bày khoảng – dịng) Phần II Làm văn (7,0 điểm)

Câu (2,0 điểm)

Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dịng) trình bày tác dụng việc đọc sách em

Câu (5,0 điểm)

Cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích sau:

Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy sao xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi mình được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí dưới Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất Cịn người mà chả “thèm” bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mình mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu cứ đến dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xoàng Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy

(2)

2 hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”

Anh xoay sang người gái mắt đọc sách, mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:

- Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách ấy mà Mỗi người viết vẻ

- Quê anh đâu thế? – Họa sĩ hỏi

- Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ông bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu – không Nhân dịp Tết, đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử một lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng.

(Trích Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Từ đó, liên hệ với nhân vật Phương Định truyện ngắn Nhữngngôi xa xơi (Lê Minh Kh) để thấy lí tưởng sống hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ

- Hết -

(3)

1 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN THI: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM

(Bản hướng dẫn chấm gồm có 04 trang)

I Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư cách thể

- Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi

- Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn

II Đáp án thang điểm Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu (0,5 điểm)

- Yêu cầu trả lời:

Phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: nghị luận - Hướng dẫn chấm:

+ Điểm 0,5: Trả lời

+ Điểm 0: Trả lời không không trả lời Câu (0,5 điểm)

- Yêu cầu trả lời: Từ học vấn trong đoạn trích nghĩa là: hiểu biết thu nhận qua trình học tập/là thành nhân loại nhờ tích lũy mà có

- Hướng dẫn chấm:

+ Điểm 0,5: Trả lời 01 02 ý

+ Điểm 0,25: Trả lời có ý hiểu chưa thật xác + Điểm 0: Khơng trả lời

Câu (1,0 điểm)

- Yêu cầu trả lời: Nội dung đoạn trích là: Bàn đọc sách/tác dụng việc đọc sách/ý nghĩa việc đọc sách …

- Hướng dẫn chấm:

+ Điểm 1,0: Trả lời 01 ý nêu diễn đạt theo cách khác thể nội dung đoạn trích

+ Điểm 0,75: Trả lời 01 ý nêu diễn đạt chưa lưu loát + Điểm 0,5: Trả lời 01 ý nêu diễn đạt chưa xác + Điểm 0,25: Trả lời có ý hiểu chưa thật xác

(4)

2 Câu (1,0 điểm)

- Yêu cầu trả lời:

+ Học sinh trả lời theo ý hiểu phải hợp lý, có sức thuyết phục - Hướng dẫn chấm:

+ Điểm 1,0: Trả lời hợp lý, có sức thuyết phục, đảm bảo dung lượng quy định + Điểm 0,75: Trả lời hợp lý, có sức thuyết phục chưa đảm bảo dung lượng/Trả lời tương đối hợp lý thuyết phục, đảm bảo dung lượng

+ Điểm 0,5: Trả lời có ý hiểu chưa thuyết phục + Điểm 0,25: Trả lời không rõ ràng

+ Điểm 0: Không trả lời Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

1.1 Yêu cầu chung

Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đảm bảo thể thức đoạn văn; có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, diễn đạt trơi chảy ngơn ngữ mình, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

1.2 Yêu cầu cụ thể

a Đảm bảo thể thức đoạn văn (0,25 điểm)

b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm).

c Chia vấn đề nghị luận thành ý phù hợp, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai ý (1,0 điểm) Có thể trình bày theo định hướng sau:

- Học sinh nêu 01 tác dụng việc đọc sách thân Câu trả lời phải hợp lý có sức thuyết phục

- Gợi ý số tác dụng sách: mở mang trí tuệ, hiểu biết lĩnh vực đời sống/bồi dưỡng tâm hồn nhân cách/biết hướng tới Đẹp sống/ phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp/giải trí …

d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ mới, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật (0,25 điểm)

e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa

(0,25 điểm)

Câu (5,0 điểm) 2.1 Yêu cầu chung

Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

2.2 Yêu cầu cụ thể

a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm)

(5)

3 - Điểm 0,25: Trình bày đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa đầy đủ trên; phần thân có đoạn văn

- Điểm 0: Thiếu mở kết bài, thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)

- Điểm 0,25: Nêu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích, biết trình bày thành văn nghị luận

- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác

c Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm đó; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (3,5 điểm)

- Điểm 3,5: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau:

c.1 Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm, đoạn trích c.2 Cảm nhận nhân vật anh niên

- Giới thiệu khái quát nhân vật anh niên (hoàn cảnh sống làm việc). - Vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích:

+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm ý thức tự giác công việc (khi ta làm việc, ta với công việc đôi; công việc gian khổ mang lại niềm vui …).

+ Chân thành, cởi mở, quý trọng tình cảm (thèm người, khao khát gặp gỡ trò

chuyện với người…)

+ Đời sống tinh thần phong phú (coi sách bạn…)

+ Có khát vọng cống hiến lý tưởng sống cao (sẵn sàng xung phong trận

bảo vệ tổ quốc; công việc gắn bó với bao anh em, đồng chí; nhớ phồn hoa hội thì xồng…).

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Tác giả không đặt tên cho nhân vật nhằm nhấn mạnh tính khái qt hình tượng + Ngơn ngữ tự nhiên, sinh động, giàu chất trữ tình

+ Khắc họa nhân vật qua đối thoại để nhân vật tự bộc lộ…

c.3 Liên hệ với nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi của Lê Minh Khuê để thấy lý tưởng sống hệ trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mĩ

- Khác nhau: hồn cảnh sống, cơng việc…

- Giống nhau: Họ sống, làm việc chiến đấu hồn cảnh vơ gian khổ, ác liệt; họ người trẻ tuổi, có khát vọng cống hiến cho đất nước …

 Hai nhân vật người có lí tưởng sống cao đẹp tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ

- Điểm 2,75 đến 3,25: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, lập luận tốt luận điểm cịn trình bày chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ

- Điểm 1,75 đến 2,5: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng lập luận chưa chặt chẽ

(6)

4 - Điểm 0,25 đến 0,5: Bài sơ sài, diễn đạt yếu, không đáp ứng yêu cầu yêu cầu

- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu u cầu

* Lưu ý: Thí sinh có cách cảm nhận cách diễn đạt khác nhưng phải hợp lí có sức thuyết phục Nếu thí sinh trình bày cảm nhận nhân vật anh niên mà không liên hệ với nhân vật Phương Định điểm tối đa cho phần 3,0 điểm.

d, Sáng tạo (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm…); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng, quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e, Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm)

-Điểm 0,25: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan