ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM[r]
(1)Tuần 37 Ngày soạn: 25/03/2012
Lớp dạy: 8/ Ngày thi: KIỂM TRA HỌC KỲ II- MƠN TỐN 8
Mục tiêu:
a Kiến thức: Kiểm tra mức độ học sinh nắm các kiến thức bản về phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng
b Kỹ năng: Biết cách biến đổi phương trình, bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình
-Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào tập chứng minh, tính toán -Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng
c Thái đô: nghiêm túc quá trình làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập các kiến thức. - GV: a/ Ma trận đề:
Cấp đô Chủ đê
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Công
Cấp đô thấp Cấp đô cao
Phương trình bậc mơt ẩn
(13 tiết)
Định nghĩa được pt bậc I một ẩn (I.1a)
Nhận dạng được pt bậc I một ẩn (I.1b)
.Giải được pt đưa được về dạng ax+b = (II.1) Giải toán bằng cách lập pt (II.2) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 0,5
Số điểm: 0,5 14%
Số câu:0,5
Số điểm:0,5 14%
Số câu:2
Số điểm:2,5 72%
Số câu: Số điểm:
%
Số câu:3
3,5 điểm=35%
Bất phương trình bậc nhất
mơt ẩn
(8 tiết)
Khẳng định được số có nghiệm của bất pt không (I.2)
Biểu diễn được tập nghiệm của bpt bậc I một ẩn (II.3)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu Số điểm
Số câu:0,5
Số điểm:1,0 67%
Số câu:0,5
Số điểm:0,5 33%
Số câu Số điểm
Số câu:1
1,5điểm=15%
Tam giác đồng dạng
(14 tiết)
Phát biểu được hệ quả của định lý Ta-lét (I.a)
Vẽ hình, ghi GT, KL hệ quả của định lý Ta-lét (I.b)
Chứng minh được hai tam giác đồng dạng (II.4a)
Vận dụng tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh, (II.4b)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:0,5
Số điểm:1,0
Số câu:0,5
Số điểm:1,0
Số câu:0,5
Số điểm:2,5 70%
Số câu:0,5
Số điểm:1 30%
Số câu:1
3,5 điểm=35%
(+20%)
Hình lăng trụ đứng-Hình chóp
đêu
(12 tiết)
Áp dụng các công thức tính Sxq, Stp, V của lăng tru đứng, hình chóp đều (II.5)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm1,5 100% Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm
Số câu:1
1,5 điểm=15%
(2)Số điểm:5,5 Số điểm:1 Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu:0,5 Số điểm:0,5
5%
Số câu:2 Số điểm:3
30%
Số câu:3,5 Số điểm:6,5
65%
Số câu:6 Số điểm:10 b ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 8
I LÝ THUYẾT: (2 Điểm) Chọn đề sau: Đê 1:
Câu 1: a)Thế phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Trong các phương trình sau, phương trình phương trình bậc nhất một ẩn: A).2 x – = 0; B) + 0x = 0; C) 6x =
Câu 2: Kiểm tra xem giá trị x = nghiệm của bất phương trình các bất phương trình sau:
A) 2x - ¿¿
¿ 9; B) – 4x x + 7; C) – x 3x – 12 Đê 2:
a) Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét
b) Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của hệ quả II BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8 điểm)
Bài 1(1 điểm): Giải phương trình: − x −8 5=1+3x
Bài (1,5 điểm): Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 45km/h Khi về người đó chỉ với vận tốc 30km/h nên thời gian về nhiều thời gian 30 phút Tính độ dài quãng đường AB?
Bài (0,5 điểm): Viết biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình: a) x 5; b) x -
Bài (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.
a) Chứng minh tam giác HBA tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC b) Chứng minh hệ thức: AB2 = HB BC
Bài (1,5 điểm):
(3)c ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
I Đê 1
Câu 1
a) Định nghĩa (SGK tr Tập II) 0,5 điểm
b) Các phương trình 2x – = 0; 6x = phương trình bậc nhất
một ẩn 0,5 điểm
Câu2
Ta có: 2.4 - ¿¿
¿ 9; - 4.4 ¿ ¿
¿ + 7; – 3.4 – 12
Vậy x = nghiệm của bất phương trình 2x - ¿¿
¿ 9; – x 3x – 12
0,5 điểm 0,5 điểm
I Đê 2 a) Hệ quả của định lý Ta-lét (SGK tr 60 tập II) điểm
b)
1 điểm
II Bài 1 − x −5 =
1+3x
4 ⇔ -x – = 2.(1 + 3x) ⇔ -x – = + 6x ⇔ -7x =
⇔ x = - Vậy S = {−1}
0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm
Bài 2
Gọi x (Km) độ dài quãng đường AB, x Khi đó:
Thời gian 45x (giờ) Thời gian về 30x (giờ)
Vì thời gian về nhiều thời gian 30 phút ( 12 giờ) nên ta có phương trình:
x 30 -
x 45 =
1 ⇔ 3x – 2x = 45
⇔ x = 45 (TMĐK: x 0)
Vậy chiều dài quãng đường AB bằng 45 Km
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3 a) Bất phương trình x có tập nghiệm là:
S = {x∨x ≤5} 0,25 điểm
b) Bất phương trình x - có tập nghiệm là:
S = {x|−∨3x} 0,25 điểm
(4)Bài 4
a) Vẽ hình đúng, GT, KL đúng GT ΔABC,^A=900,AH⊥BC KL a) Chứng minh Δ HBA, Δ HAC đồng dạngvới Δ ABC
b) AB2 = HB.BC
Δ ABC Δ HBA có:
B^A C=B^H A=900 , B^ chung nên Δ ABC đồng dạng với
Δ HBA (1)
Δ ABC Δ HAC có:
B^A C=A^H C=900 , C^ chung nên Δ ABC đồng dạng với Δ HAC (2)
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
b) Vì Δ HBA đồng dạng với Δ ABC , đó: HB
AB= AB BC ⇒AB
2
=HB BC (đpcm)
1,0 điểm
Bài 5
Áp dụng định lý Pytago ta có BC = √AB2+AC2 BC = √32+42=5 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ Sxq = 2p.h = (3 + + 5) = 70 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ Stp = Sxq + 2Sđ = 70 +
2 3.4 = 82 (cm2) Thể tích của lăng trụ
V = Sđ.h = 12.3 (cm 3)
0,25 điểm 0.25điểm 0,5 điểm
0,5 điểm