1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao an mau giao

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 83,72 KB

Nội dung

- Cô để 2 loại quả lên bàn cho 2-3 trẻ lên nhận biết và gọi tên theo yêu cầu + Ngoài 2 quả này các con còn biết quả gì nữa.. (Cho trẻ kể tên quả mà trẻ biết ) - Chơi trò chơi giấu quả.[r]

(1)

Thực từ ngày 04/01/2011 đến ngày 28/01/2011

I KẾ HOẠCH:

- Thực nghiêm túc hoạt động ngày theo thời gian biểu

(2)

- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ

- Hổ trợ giáo viên thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố vòng - Tham gia hội thi làm đồ dùngdạy học , đồ chơi

- Chuẩn bị tài sản cho ban kiểm kê ,kiểm kê tài sản lớp vàolúc 0h ngày 01/01/2011

- Ban giám hiệu dự định kỳ đợt xuất hoạt động học hoạt động ngày nhóm lớp

- BGH kiểm tra toàn diện giáo viên - Tổng vệ sinh hàng tuần, hàng tháng II NỀ NẾP THÓI QUEN:

1 Hoạt động học:

- Trẻ biết lời cô học, thực tốt theo yêu cầu cô học

- Trẻ biết sử dụng đồ dùng học tập * Yêu cầu:

Đạt 75% - 80% nội dung đề * Biện pháp:

- Cơ dùng hình thức chuyển tiếp trò chơi, câu đố đồng dao phù hợp lơgích với học để lơi trẻ

- Cô nhận xét tuyên dương động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ tham gia tích cực vào tiết học

2 Hoạt động vui chơi:

- Trẻ chơi ngoan với bạn có nề nếp

- Biết sử dụng đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định * Yêu cầu:

Đạt 80 % - 85% nội dung đề * Biện pháp:

- Cơ ln dặn dị nhắc nhỡ giáo dục trẻ chơi ngoan không nghịch phá đồ chơi - Biết cách chơi, biết sử dụng đồ chơi biết cất đồ chơi nơi quy định sau chơi xong

3 Vệ sinh lao động:

- Tập cho trẻ có thói quen vệ sinh biết nhận ký hiệu khăn ly, tiêu tiểu nơi quy định

- Ăn ngoan sẽ, không ngậm cháo, không mút tay - Tập cho trẻ giúp cô xếp gối,xếp dép

* Yêu cầu:

Đạt 75% - 80% nội dung đề * Biện pháp:

Cô giáo dục trẻ lúc nơi đón trẻ, trả trẻ kết hợp với phụ huynh để cháu mau tiếp thu lời

III KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ

- Tham dự hội thi “GVDG” cấp thành phố vòng 02về thực hành

(3)

- Khối mẫu giáo khối nhà trẻ thực lại chuyên dề dự trường bạn hoạt động NBTN hoạt động LQVT

- Tham gia hội thi DDDH, ĐC tự làm cấp trường năm học 2010/2011 nhóm lớp

- Tổ chức hoạt động tạo hình cho SV trường CĐBĐ kiến tập IV MỤC TIÊU:

1 Lĩnh vực phát triển thể chất:

- Trẻ lên cần đều, khơng cịn trẻ kênh (-2)

- Thao tác nhanh nhẹn kĩ số vận động

- Khả phối hợp thục, nhanh nhẹn đôi bàn tay, ngón tay hai bàn chân

2 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:

Trẻ trả lời to, rõ ràng nhanh nhẹn biết giao tiếp bạn,

3 Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội, thẫm mỹ:

- Luôn cho trẻ giao tiếp tích cực với cơ, với bạn với người thân để trẻ dạn dĩ

- Khuyến khích trẻ tiếp tục có số hành vi giao tiếp xã hội đơn giản như: cầm quà hai tay, nhanh nhẹn cám ơn

- Tạo cho trẻ có tính hài hước vui cười để trẻ phát triển tính hài hước, để trẻ tự nhiên

- Ví dụ: Cơ giả làm chó kêu gâu gâu V CHUẨN BỊ:

- Phòng, lớp thống mát

- Mơi trường xung quanh lớp xanh đẹp

* Tuần I IV

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học tháng như: + Cổng, gậy, bóng (dạy vận động)

+ Tranh loại (dạy NBTN)

+ Mơ hình vườn hoa- xắc xơ, gõ (dạy âm nhạc) + Tranh: Hoa Nở (dạy môn thơ)

+ Tranh: Cô bạn xem hoa

+ Hoa màu xanh, đỏ, hoa to, nhỏ (dạy NBPB)

THÁNG 01/22011

CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Thực từ ngày 03/01/2011 đến ngày 14/01/2011

HOẠT

ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

(4)

TRẺ - Cô mở cửa thơng thống phịng

- Cơ xếp đồ chơi góc chơi: Góc lồng hộp, bỏ vào lấy ra, búp bê

- Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp cho trẻ chào bố mẹ, gợi ý trẻ đến góc chơi mà trẻ thích

- Cơ trao đổi với phụ huynh kịp thời diễn biến ngày, để phụ huynh chăm sóc cháu tốt

THỂ DỤC SÁNG

Bài: Cây cao – thấp

* Chuẩn bị hát: Lý xanh

- Cô cho trẻ "làm đồn tàu" chậm đến nhanh sau chậm dần đứng lại thành vịng tròn tập thể dục " cao, thấp"

* Động tác 1 " Cây cao, thấp" Đứng tự nhiên tay thả xuôi

1- Giơ cao lên nói: " Cây cao"

2- Về tư chuẩn bị nói " Cây thấp" * Động tác 2: " Gió thổi"

Đứng hai tay giơ lên cao nói: gió thổi ào , trẻ nghiêng người phía phải, phía trái

* Động tác 3: " Hái hoa" Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 1- Ngồi xuống vờ hái hoa 2- Về tư chuẩn bị

(Mỗi động tác cho trẻ tập lần)

Cho trẻ hít nhẹ nhành quanh sân tập – vòng

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

THỂ DỤC NBTN ÂM NHẠC THƠ,

CHUYỆN NBPB

- Bước qua vật cản - Ném bóng qua dây

- Hoa đồng tiền, hoa huệ -NDKH: Âm nhạc: Ra chơi vườn hoa -Nghe hát: Mùa xuân đến

- Nghe âm to-nhỏ

- Hoa nở -NDKH:

HĐVĐV - Xâu vòng hoa

- Chọn hoa xanh đỏ

-NDKH:

Âm nhạc: -Màu hoa Hoạt động chuyển tiếp

1) Trò chơi vận động: “Gấu dạo chơi rừng” 2) Trò chơi dân gian: “Dung dăng, dung dẻ” CHƠI

TẬP Ở CÁC GĨC

* Góc âm nhạc vận động:

- Trị chơi: Ném bóng, Thể dục vui, Gà vườn rau - Nghe phân biệt tiếng xắc xô to-nhỏ

(5)

gian

* Góc thao tác vai:

- Trị chơi bắt chước, tập úp ly, tập xếp dép, tập cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, ru bé ngủ, tắm cho bé

* Góc hoạt động với đồ vật:

- Xếp hàng rào cho thỏ - Xếp nhà cho gà - Bỏ vào lấy

* Góc xem sách:

- Trẻ biết gọi tên nhận biết hình ảnh sách

- Nghe trị chuyện câu chuyện “Cơ bạn xem hoa”

VỆ SINH ĂN NGỦ

- Trẻ sống môi trường vệ sinh

- Tiếp tục tập cho trẻ giữ vệ sinh cá nhân: quần áo, mũ, dép - Dạy trẻ biết lời cô học

- Không tranh giành đồ chơi bạn chơi - Biết sử dụng đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định - Tập cho trẻ biết rửa tay, lau mặt khăn riêng - Tiếp tục tập cho trẻ tiểu tiện nơi quy định

- Đảm bảo cho trẻ ăn ngủ giờ, đủ chất dinh dưỡng - Cô chuẩn bị phịng ngũ thống, rộng rãi, ấm áp vào mùa đơng

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1) Ơn tập hoạt động buổi sáng

VĐ: Bò trườn Đi đường hẹp có mang vật tay NBTN: Các loại hoa: hoa cúc hoa huệ

2) Làm quen mới:

- THƠ: “Hoa nở” - Chọ hoa xanh, đỏ

3) Chơi tự với đồ chơi góc:

+ Xếp đường

+ Xâu vòng hoa to, nhỏ

TRẢ TRẺ

- Các cháu thay đồ, chải tóc gọn gàng - Cơ trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” - Khi bố mẹ đến đón cho trẻ chào

(6)

Thứ ngày 03 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:

ĐỀ TAØI: BÉ ƠI BƯỚC GIỎI NHÉ

NDTT:

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết biết nhấc cao chân bước qua vật cản - Trẻ biết ném bóng

- Phát triển tay, chân khả định hướng không gian - Giáo dục trẻ lời cơ, tích cực tập luyện

2 Chuẩn bị:

a.Khơng gian tổ chức: phịng thống mát - Trẻ ngồi ghế theo hàng ngang

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cho cô:

- Gậy dài 1m5 mẫu gỗ kê cao

- trụ cao 1m để căng dây, khung lưới dài 1,5m,4 bóng cao su

* Đồ dùng cho trẻ: trẻ bóng cao su rổ đựng bóng

c Phương pháp:

(7)

3 Tổ chức hoạt động :

* Hoạt động 1

- Khởi động:

- Cô trẻ nối làm “ Mơt đồn tàu”, sân tập Đi từ chậm đến nhanh dần đứng thành vòng tròn tập tập “Phát triển chung”

* Hoạt động 2:

- Trọng động

a BTPTC: " Cây cao , thấp"

+ Động tác 1: cao, thấp + Động tác 2: " gió thổi"

+ Động tác 3: " Hái hố" (Mỗi động tác tập lần)

b.Vận động bản: "Bước qua vật cản, ném bóng qua dây"

- Cơ nói: Bạn búp bê mời đến thăm nhà, ném bóng cho búp bê xem Muốn đến nhà búp bê phải bước qua hai bậc thềm phải bứơc cho thật khéo - Cô làm mẫu lần vừa làm vừa giải thích: “Từ vạch xuất phát lên nhấc cao chân bước qua bậc thềm thứ 1, thứ 2, sân lấy bóng chơi ném bóng qua dây Cơ đứng cách dây 50cm đứng tự nhiên giơ cao tay ném bóng qua dây

- Cho trẻ lên chơi

- Cho trẻ lên chơi lúc ( Mỗi trẻ chơi lần) Cô cho hai đội thi đua ném bóng qua dây - Trong lúc trẻ chơi ý sửa sai cho trẻ kịp thời - Khi trẻ thực cô hỏi trẻ vừa chơi gì? - Muốn đến ném bóng cho búp bê phải đâu?

* Hoạt động 3:

(8)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn kĩ : Hoạt động vận động:

NÉM BÓNG QUA DÂY * Chuẩn bị: lưới, trụ, dây căng

* Nội dung hoạt động:

- Cô nhắc lại kĩ “Ném bóng qua dây” - Cho trẻ chơi tốt lên chơi cho bạn xem

- Cô khuyến khích động viên cháu chưa ném bóng qua dây

b Trò chơi vận động: Cá bơi

c Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ

d Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(9)

Thứ ngày 04 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI

ĐỀ TÀI: BÉ THÍCH HOA GÌ?

NDTT:

NDKH : Âm nhạc “Ra chơi vườn hoa” 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi tên hoa đồng tiền, hoa huệ

- Biết số đặc điểm đặc trưng hoa đồng tiền, hoa huệ - Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo cô “Ra chơi vườn hoa” - Giáo dục trẻ không ngắt, phá hoa nơi công cộng

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức: phịng học sẽ, thống mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cơ:

- Góc thiên nhiên có nhiều hoa thật: đồng tiền, huệ, cúc, hồng - lẵng hoa thật

- Đĩa hình loại hoa

- Đàn thu nhạc bài: Ra chơi vườn hoa - Giá tranh, que

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ vòng hoa đội đầu

c Phương pháp

(10)

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1:

- Cô trẻ vừa vừa hát “Khúc hát dạo chơi” Cô đưa trẻ đến góc thiên nhiên lớp hỏi trẻ:

+ Hoa đây? + Màu gì?

- Cơ nói: Cơ có lẵng hoa đẹp cháu ta xem nhé!

* Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

Nhận biết số đặc điểm hoa đồng tiền, hoa huệ

- Hoa đồng tiền:

- Cô đưa hoa đồng tiền hỏi: + Hoa đây?

+ Màu gì?

+ Cánh hoa nào? (Dài nhọn)

( Cô mời cá nhân xen kẽ tập thể nhận biết đặc điểm hoa đồng tiền.)

- Hoa huệ:

+ Cô đưa hoa huệ hỏi: + Hoa đây?

+ Hoa huệ màu gì? + Chỉ vào cánh hoa hỏi: + Cái đây?

+ Cánh hoa huệ nào? (Cánh hoa trịn nhỏ)

+ Cơ đặt hoa: đồng tiền huệ lên bàn gọi 1,2 trẻ lên nhận biết gọi tên loại hoa theo yêu cầu

+ Cho trẻ chơi “Hoa biến mất”

+ Liên hệ thực tế: loại hoa nhiều hoa khác, nhìn xem qua tivi

(Cơ cho trẻ xem thêm loại hoa qua tivi: hoa layơn, hoa cúc…)

- Giáo dục: hoa đẹp, có nhiều màu sắc khác trang trí nhà ngày lễ hội Khi chơi vườn hoa không ngắt lá, bẻ hoa

* Hoạt động 3:

NDKH: Hát VĐTN : “ Ra chơi vườn hoa

(11)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động nhận biết tập nói

Nhận biết loại hoa: Đồng tiền – Huệ

- Chuẩn bị:

-Một lẵng hoa thật: hoa đồng tiền, huệ, cúc

- Nội dung hoạt động:

- Cơ cho trẻ ngồi chiếu theo vịng cung - Cô đưa loại hoa hỏi trẻ

- Cô ý rèn thêm cho cháu chưa nhận biết loại hoa

b Chơi trò chơi vận động: “ Bắt bướm”

c Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ

d Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

e Giáo dục kỹ sống: Giáo dục trẻ chơi phải biết nhường nhịn

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(12)

ĐỀ TAØI: MÙA XUÂN CỦA BÉ

NDTT:

Nghe âm to – nhỏ

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ ý nghe cô hát vỗ tay theo cô, trẻ ngẫu hứng làm động tác minh hoạ cô

- Trẻ nghe phân biệt âm to-nhỏ xắc xô - Giáo dục trẻ biết lời cô

2 Chuẩn bị:

a.Không gian tổ chức:

- Phịng học sẽ, thống mát b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Đàn Organ, mơ hình vườn hoa, xắc xơ, mũ hoa - Băng cattset có hát “Mùa xuân đến rồi” * Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ vịng hoa đội đầu xắc xơ đủ số trẻ

c Phương pháp

- Quan sát, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:

Cô trẻ chơi trò chơi “ hoa búp, hoa nở”

* Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

Nghe hát: “Mùa xuân đến rồi”

(13)

bướm bay lượn cánh hoa chào đón mùa xuân Và có hát nói mùa xn, lắng nghe cô hát hát “Mùa xuân đến rồi

- Cô hát giai điệu hát cho trẻ nghe lần (không đệm đàn) - Cô hát theo đàn kết hợp vỗ tay

- Cô hát theo đàn kết hợp làm động tác minh hoạ đơn giản lần (khuyến khích trẻ làm động tác minh hoạ theo cô)

- Cho trẻ nghe hát từ máy cáttet lần - Hỏi trẻ tên hát

- Cô nhắc lại tên hát

* Hoạt động 3:

Nghe âm to-nhỏ xắc xô.

- Cô giới thiệu xắc xô cho trẻ xem cô vỗ lần cho trẻ nghe âm to, nhỏ xắc xô

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi, vỗ theo yêu cầu cô - Cho tốp lên vỗ âm to

- Cho tốp lên vỗ âm nhỏ

- Cô mời vài cháu vỗ âm to, nhỏ theo yêu cầu cô - Kết thúc cô cho trẻ chơi :

“Mưa to vỗ tay to Mưa nhỏ vỗ tay nhỏ”

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a làm quen mới:

Thơ: Hoa nở.

Chuẩn bị: Tranh thơ

- Nội dung hoạt động:

- Cô cho trẻ ngồi xúm xít quanh , giới thiệu tên thơ cô đọc thơ cho trẻ nghe vài lần

b Chơi trò chơi vận động: “ Lái tơ”

c Chơi trị chơi dân gian: Nu na nu nống

(14)

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC

ĐỀ TAØI:NHỮNG BƠNG HOA ĐẸP

NDTT: THƠ

NDKH: XÂU VỊNG HOA 1 Mục đích u cầu:

- Trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ, cảm thụ giai điệu thơ - Trẻ đọc theo cô vài từ cuối câu

- Phát triển vốn từ cho trẻ

(15)

- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi, không bứt hoa, bẻ

2 Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng học sẽ, thoáng mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cơ:

- Mơ hình vườn hoa (hoa cà màu tím, hoa lài màu trắng, hoa huệ màu trắng) - Tranh hoa nở

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có 6- hoa dây xâu

c Phương pháp

- Đọc diễn cảm, đàm thoại

3 Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Gió thổi, bay” Cơ dắt trẻ đến ngồi xúm xít quanh vườn hoa

* Hoạt động2: Hoạt động trọng tâm

Đọc thơ “Hoa nở”

- Cơ nói: vườn có nhiều hoa đẹp, vừa hỏi, vừa giới thiệu: + Hoa đây? Màu gi?

- Cơ nói: có thơ nói loài hoa đua nở khoe sắc màu tươi thắm Đó thơ “Hoa nở” Các lắng nghe cô đọc

- Cô đọc diễn cảm thơ lần

- Chuyển tiếp đội hình trị chơi “Trốn cơ” để đến nơi để tranh “Hoa nở” - Cô đọc thơ lần qua tranh giải thích thơ: lồi hoa đua nở đẹp, hoa cà màu tím, hoa huệ hoa nhài màu trắng xinh

- Cô đọc thơ lần kết hợp động tác minh họa * Đàm thoại:

+ Vừa đọc thơ gì?

+ Trong thơ có loại hoa gì? *Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho lớp đọc thơ theo cô vài lần - Cho tốp đọc

(16)

- Cơ cho trẻ đọc thơ hình thức chuyền hoa - Cô hỏi: vừa đọc thơ gì?

- Cơ đọc cho trẻ nghe lần

- Giáo dục: Hoa trang trí làm đẹp thiên nhiên sống Vì khơng ngắt, phá hoa

* Hoạt động 3: “Xâu vòng hoa”

- Cơ nói: Sắp đến sinh nhật búp bê, xâu vịng hoa tặng búp bê - Cơ nhắc lại cách xâu

- Cô cho trẻ đến lấy rổ đựng dây hoa để xâu hoa thành vịng

- Trong lúc trẻ xâu nhắc trẻ xâu cách, trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc lại mang tặng cho búp bê

- Kết thúc: Khen trẻ cho trẻ nghỉ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Làm quen mới: HĐVĐV

Chọn hoa xanh- đỏ

*Chuẩn bị:

Hoa hồng màu xanh, màu đỏ * Nội dung hoạt động:

- Cô giới thiệu hoa màu sắc hoa, cho trẻ gọi tên phân biệt màu xanh đỏ

b Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành

c Cho trẻ chơi tự nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(17)

Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐỀ TAØI: XEM AI CHỌN NHANH

NDTT:

NDKH: VĐTN: Màu hoa 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ phân biệt màu xanh, màu đỏ

- Trẻ gọi tên loài hoa màu xanh-đỏ hoa - Phát triển khả quan sát, ý có chủ định

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi

* Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc cô

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp, trẻ ngồi chiếu đội hình vịng cung

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Mô hình vườn hoa, đàn Organ, xắc xơ, - hoa hồng xanh, hoa hồng đỏ

- hoa cúc xanh, hoa cúc đỏ - đĩa màu xanh, đĩa màu đỏ

* Đồ dùng cho trẻ:

(18)

- 1 lọ màu xanh, lọ màu đỏ

c Phương pháp

- Đàm thoại, luyện tập - Động viên, khuyến khích

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1:Cô cho trẻ chơi “Nu na, nu nống”

* Hoạt động2 :

NDTT “Chọn hoa xanh-đỏ”

- Cô trẻ hát “Khúc hát dạo chơi”, đến vườn hoa, cô hái hoa cúc màu xanh-đỏ, hoa hồng màu xanh-đỏ Trong lúc hái hoa cô hỏi trẻ tên loại hoa.Và màu loại hoa ( Trẻ chưa trả lời nói cho trẻ biết)

- Chuyển đội hình trẻ chiếu ngồi

- Cơ đưa đĩa màu xanh-đỏ hỏi trẻ: Cái gi? Có màu gi?

- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”, cho trẻ mở mắt cô đưa hoa hồng có màu xanh-đỏ hỏi trẻ: Đây hoa gì? Có màu gì?

- Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại

- Cô cho trẻ lên chọn gọi tên hoa xanh-đỏ hoa - Khi trẻ chọn cô hỏi: Con cầm hoa gì? Có màu gì?

- Tương tự hoa cúc cho trẻ chọn * Trị chơi củng cố

- Cơ chuyển đội hình cho trẻ chơi “Trốn cơ”

- Trẻ đến bàn có rổ đựng hoa màu xanh, hoa màu đỏ

- Cô giới thiêu lọ hoa màu xanh, màu đỏ, cô cho trẻ chọn hoa màu xanh cắm vào lọ màu xanh, hoa màu đỏ cắm vào lọ màu đỏ

-Trong lúc trẻ cắm cô hỏi trẻ tên hoa, màu hoa màu lọ hoa *Hoạt động 3: NDKH: Vận động theo nhạc: “ Màu hoa”

- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn hát vận động theo cô 2-3 lần HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động với đồ vật Chọn hoa xanh-đỏ

* Chuẩn bị: - Hoa hồng, hoa cúc xanh-đỏ. * Nội dung hoạt động:

(19)

- Cô ý rèn thêm cho cháu chưa phân biệt màu xanh- đỏ,chọn hoa xanh - đỏ chưa

b Chơi trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng

c Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: ĐỀ TAØI: BÉ ĐI CHO KHÉO

NDTT:

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ tập động tác BTPTC theo cô, tập

- Trẻ biết biết nhấc cao chân bước qua vật cản, biết ném bóng qua dây - Trẻ tích cực thi đua với bạn

- Giáo dục trẻ lời cô, không xô đẩy bạn

2 Chuẩn bị:

a.Không gian tổ chức: phịng thống mát - Trẻ ngồi ghế theo hàng ngang

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cho cô:

- Gậy dài 1m5 mẫu gỗ kê cao

- trụ cao 1m để căng dây, khung lưới dài 1,5m, - Rỗ đựng bóng, bóng cao su

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ bóng cao su

c Phương pháp:

(20)

3 Tổ chức hoạt động :

* Hoạt động 1

- Khởi động: Cho trẻ chậm, chạy nhanh, đứng thành vòng tròn

* Hoạt động 2: - Trọng động

a BTPTC: “Cây cao, thấp”

+ Động tác 1: Cây cao, thấp + Động tác 2: Gió thổi

+ Động tác 3: Hái hoa (Mỗi động tác tập lần)

b.Vận động bản: "Bước qua vật cản, ném bóng qua dây"

Cơ nói:

+ Bạn búp bê gấu mèo mở hội thi xem bạn bước qua gậy khéo léo, ném bóng giỏi

- Cô làm mẫu lần vừa làm vừa giải thích : “Từ vạch xuất phát lên nhấc cao chân bước qua bậc cửa thứ 1, thứ 2, sân lấy bóng chơi ném bóng qua dây Cô đứng cách dây 50cm đứng tự nhiên giơ cao tay ném bóng qua dây

* Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ lên chơi

- Lần lượt cho 2-3 trẻ lên chơi lúc trẻ chơi lần Cô cho hai đội thi đua ném bóng qua dây

- Trong lúc trẻ chơi động viên trẻ ném bóng qua dây - Khi trẻ thực cô hỏi trẻ vừa chơi gì?

+ Muốn đến ném bóng cho búp bê , gấu mèo, phải bước qua gì?

* Hoạt động 3:

(21)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn kĩ : Hoạt động vận động:

NÉM BÓNG QUA DÂY * Chuẩn bị: lưới, trụ, dây căng

* Nội dung hoạt động:

- Cơ nhắc lại kĩ “Ném bóng qua dây” - Cho trẻ chơi tốt lên chơi cho bạn xem

- Cho đội thi đua chơi với cô ý tập cho cháu chưa thực kỹ

b Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ

c Cho trẻ chơi nhẹ nhàng góc chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(22)

Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI

ĐỀ TÀI: BÉ THÍCH HOA GÌ?

NDTT:

NDKH: VĐTN : Ra chơi vườn hoa 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi tên hoa đồng tiền, hoa huệ

- Biết số đặc điểm đặc trưng hoa đồng tiền, hoa huệ - Trẻ phát âm to rõ ràng

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ hứng thú vận động nhịp nhàng theo cô “Ra chơi vườn hoa” - Giáo dục trẻ không ngắt, phá hoa nơi công cộng

2 Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức: phịng học sẽ, thoáng mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Tranh vẽ hoa đồng tiền, hoa huệ - lẵng hoa thật

- Đàn Organ, giá tranh, que

* Đồ dùng cho trẻ:

- Cho trẻ trẻ vòng hoa đội đầu

c Phương pháp

- Quan sát, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Cô trẻ chơi trị chơi “ Gió thổi” đến góc có treo tranh hoa đồng tiền, hoa huệ hỏi trẻ:

(23)

+ Màu gì?

* Hoạt động : Nội dung trọng tâm:

Nhận biết số đặc điểm hoa đồng tiền, hoa huệ

- Hoa đồng tiền:

Cô đưa hoa đồng tiền hỏi: + Hoa đây?

+ Màu gì?

+ Cánh hoa nào? (Dài nhọn)

- Cô mời cá nhân xen kẽ tập thể nhận biết đặc điểm hoa đồng tiền

- Hoa huệ:

Cô đưa hoa huệ hỏi: + Hoa đây?

+ Hoa huệ màu gì? Chỉ vào cánh hoa hỏi: + Cái đây?

+ Cánh hoa đâu? Cánh hoa nào? “Cánh hoa tròn nhỏ”,

Cô đặt hoa: đồng tiền huệ lên bàn gọi 1,2 trẻ lên nhận biết gọi tên loại hoa theo yêu cầu

+ Cho trẻ chơi “Hoa biến mất”

+ Liên hệ thực tế: ngồi loại hoa cịn nhiều hoa khác, xem qua tranh nhé!

- Cô cho trẻ xem loại hoa qua tranh cô chuẩn bị nói cho trẻ biết tên loại hoa

- Giáo dục: hoa đẹp, có nhiều màu sắc khác trang trí nhà ngày lễ hội Khi chơi vườn hoa không ngắt lá, bẻ hoa

* Hoạt động 3:

NDKH: Hát VĐTN “Ra chơi vườn hoa”

- Cơ trẻ đội vịng hoa hát VĐTN “Ra chơi vườn hoa” lần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động nhận biết tập nói

Nhận biết loại hoa: Hoa đồng tiền – Hoa Huệ

- Chuẩn bị:

-Một lẵng hoa thật: hoa đồng tiền, huệ, cúc

- Nội dung hoạt động:

(24)

- Cô đưa loại hoa hỏi trẻ cho trẻ nhận biết gọi tên, phận hoa

b Chơi trò chơi vận động: “ Bắt bướm”

c Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ

d Cho trẻ chơi tự nhóm chơi

e Giáo dục kỹ sống: Giáo dục trẻ biết yêu quý cây, không ngắt cành, bẻ Trong chơi phải biết nhường nhịn

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

ĐỀ TAØI: BÉ HÁT MÚA CÙNG CƠ

NDTT:

Nghe âm to – nhỏ

(25)

- Trẻ nhận giai điệu hát nghe, biết vỗ tay làm động tác minh hoạ theo cô

- Trẻ nghe phân biệt âm to, nhỏ xắc xô Biết vỗ xắc xô to, nhỏ theo yêu cầu cô

- Giáo dục trẻ biết lời cô

2 Chuẩn bị:

a.Không gian tổ chức:

- Phịng học sẽ, thống mát b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Đàn Organ,

- Tranh vẽ cảnh vật mùa xuân - Xắc xô, mũ hoa

- Băng cattset có hát “Mùa xuân đến rồi” * Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ vòng hoa đội đầu xắc xô đủ số trẻ

c Phương pháp

- Quan sát, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”

* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm

Nghe hát: “Mùa xuân đến rồi”

- Cho trẻ làm “Chim bay” đến nơi có tranh vẽ mùa xuân cho trẻ đàm thoại tranh

- Cơ nói: Hơm trước hát cho nghe hát nói mùa xuân Hôm cô hát lại cho nghe Các đốn xem hát nhé! - Cô hát âm “la” giai điệu “Mùa xuân đến rồi” cho trẻ nghe lần - Cho lớp nhắc lại tên hát

- Cô hát làm động tác minh hoạ cho trẻ xem 2- lần - Khuyến khích trẻ đứng lên làm động tác minh hoạ cô

- Cô cho trẻ nghe hát “ Mùa xuân đến rồi” qua băng catset vài lần * Hoạt động 3:

(26)

- Cô cho trẻ lấy xắc xô chỗ ngồi

- Cô vỗ xắc xô to-nhỏ cho trẻ nghe hỏi: +Các vừa nghe âm nào? - Cô vỗ xắc xô cho trẻ nghe vài lần

- Cho tốp lên vỗ âm to - Cho tốp lên vỗ âm nhỏ

- Gọi cá nhân vài trẻ lên vỗ âm to- nhỏ theo yêu cầu cô HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động âm nhạc

Mùa xuân đến rồi

Chuẩn bị: Xắc xô

- Nội dung hoạt động:

- Cô hát lại hát cho trẻ nghe, cho trẻ hát theo vài lần

b Chơi trị chơi vận động: “ Lái ô tô”

c Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TAØI:NHỮNG BƠNG HOA ĐẸP

NDTT:

NDKH: XÂU VỊNG HOA 1 Mục đích u cầu:

- Trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ thuộc số từ cuối câu thơ

- Rèn luyện kỹ nhanh nhẹn khéo léo đôi tay, trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ hỗng hoa

- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi, không bứt hoa, bẻ

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng học sẽ, thống mát

(27)

* Đồ dùng cô:

- Tranh hoa nở - Giá để tranh * Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có 6- hoa dây xâu

c Phương pháp

- Đọc diễn cảm - Đàm thoại

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1:

Cho trẻ chơi trị chơi “Bóng bay” đến nơi có tranh “Hoa nở” * Đàm thoại với trẻ :

- Tranh vẽ đây?

- Những bơng hoa có màu gì?

* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm

Đọc thơ “Hoa nở”

+ Hôm trước cô đọc cho nghe thơ “Hoa nở” Hôm cô đọc lại cho nghe nhé!

- Cơ đọc diễn cảm tồn thơ cho trẻ nghe lần giải thích thơ loài hoa đua nở đẹp, hoa cà màu tím, hoa huệ hoa nhài màu trắng xinh

- Cô đọc thơ lần kết hợp động tác minh họa Đàm thoại:

+ Vừa đọc thơ gì? + Hoa đây? Màu gì? + Hoa huệ màu gì? + Hoa nhài nào? *Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho lớp đọc theo vài lần - Mời nhóm, cá nhân đọc thơ cô

- Cô cho trẻ đọc thơ hình thức chuyền hoa

(Cơ ý sửa sai cho trẻ) - Cô đọc cho trẻ nghe lần

- Giáo dục: Hoa trang trí làm đẹp thiên nhiên sống Vì phải ln yêu quý giữ gìn

(28)

- Cơ nói: Sắp đến sinh nhật búp bê, xâu vòng hoa tặng búp bê - Cơ nhắc lại cách xâu

- Trẻ đến góc tạo hình lấy dây hoa để xâu hoa thành vịng

- Trong lúc trẻ xâu nhắc trẻ xâu cách, trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc lại mang tặng cho búp bê

- Kết thúc: Khen trẻ cho trẻ nghỉ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động làm quen văn học

Thơ “Hoa nở”

* Chuẩn bị: - Tranh thơ Hoa nở * Nội dung hoạt động:

- Cô đọc diễn cảm toàn thơ cho trẻ nghe lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ

- Cô ý rèn thêm cho cháu đọc chưa rõ ràng

b Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành

c Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(29)

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐỀ TAØI: XEM AI CHỌN NHANH

NDTT:

NDKH: VĐTN : Màu hoa 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ phân biệt màu xanh đỏ

- Trẻ gọi tên loài hoa màu xanh-đỏ hoa - Phát triển khả quan sát, ý có chủ định

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Giáo dục: trẻ không không bứt hoa, bẻ * Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc cô

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp, trẻ ngồi chiếu đội hình vịng cung

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Mơ hình vườn hoa, đàn Organ, xắc xơ, - hoa hồng xanh, hoa hồng đỏ

- hoa cúc xanh, hoa cúc đỏ - đĩa màu xanh, đĩa màu đỏ

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ rổ nhỏ đựng loại hoa xanh đỏ

- 1 lọ màu xanh, lọ màu đỏ

c Phương pháp

(30)

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1:Cô cho trẻ chơi “Nu na, nu nống”

* Hoạt động2 : NDTT “Chọn hoa xanh-đỏ”

- Cô trẻ hát “Khúc hát dạo chơi”, đến vườn hoa, cô hái hoa cúc màu xanh-đỏ, hoa hồng màu xanh-đỏ Trong lúc hái hoa cô hỏi trẻ tên loại hoa.Và màu loại hoa ( Trẻ chưa trả lời nói cho trẻ biết)

- Chuyển đội hình trẻ chiếu ngồi

- Cô đưa đĩa màu xanh-đỏ hỏi trẻ: Cái gi? Có màu gi?

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời tối trời sáng”, cho trẻ mở mắt cô đưa hoa hồng có màu xanh-đỏ hỏi trẻ: Đây hoa gì? Có màu gì?

- Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại

- Cô cho trẻ lên chọn gọi tên hoa xanh-đỏ hoa - Khi trẻ chọn cô hỏi: Con cầm hoa gì? Có màu gì?

- Tương tự hoa cúc cô cho trẻ chọn * Trị chơi củng cố

- Cơ chuyển đội hình cho trẻ chơi “Trốn cô”

- Trẻ đến bàn có rổ đựng hoa màu xanh, hoa màu đỏ

- Cô giới thiêu lọ hoa màu xanh, màu đỏ, cô cho trẻ chọn hoa màu xanh cắm vào lọ màu xanh, hoa màu đỏ cắm vào lọ màu đỏ

-Trong lúc trẻ cắm cô hỏi trẻ tên hoa, màu hoa màu lọ hoa *Hoạt động 3: NDKH: Vận động theo nhạc: “ Màu hoa”

- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn hát vận động theo cô 2-3 lần HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động với đồ vật Chọn hoa xanh-đỏ

* Chuẩn bị: - Hoa hồng, hoa cúc xanh-đỏ. * Nội dung hoạt động:

- Cô cho trẻ xem hoa hỏi trẻ màu xanh-đỏ hoa - Cô cho trẻ chọn hoa xanh, hoa đỏ theo u cầu

b Chơi trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng

c Cho trẻ chơi tự nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(31)

THÁNG 1/2011

CHỦ ĐỀ: QUẢ NÀO BÉ THÍCH? Thực từ ngày 17/01/2011 đến ngày 28/01/2011

HOẠT

ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

ĐÓN TRẺ

* Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh - Cơ mở cửa thơng thống phịng

- Cơ xếp đồ chơi góc chơi: Góc xem sách, xếp chồng, xâu

- Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp cho trẻ chào bố mẹ, gợi ý trẻ đến góc chơi mà trẻ thích

- Cơ trao đổi với phụ huynh kịp thời diễn biến ngày, để phụ huynh chăm sóc cháu tốt

THẺ DỤC SÁNG

Bài: Cây cao – thấp * Chuẩn bị hát: Lý xanh

- Cô cho trẻ cô "Lái ô tô" chậm đến nhanh sau chậm dần đứng lại thành vịng trịn tập thể dục " cao, thấp"

* Động tác 1 " Cây cao, thấp" Đứng tự nhiên tay thả xuôi

1- Giơ cao lên nói: " Cây cao"

2- Về tư chuẩn bị nói " Cây thấp" * Động tác 2: " Gió thổi"

Đứng hai tay giơ lên cao nói: gió thổi ào , trẻ nghiêng người phía phải, phía trái

* Động tác 3: " Hái hoa" Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 1- Ngồi xuống vờ hái hoa 2- Về tư chuẩn bị

(Mỗi động tác cho trẻ tập lần)

Cho trẻ hít nhẹ nhàng quanh sân tập – vòng

HOẠT

ĐỘNG THỂ DỤC NBTN ÂM NHẠC CHUYỆNTHƠ,

(32)

CĨ CHỦ ĐÍCH

- Ném bóng qua dây - Đi theo hướng khác

- Quả đu đủ, xoài -NDKH - Phân biệt to-nhỏ

Nghe hát “Lý xanh’ - Nghe âm to, nhỏ’

- Cô bạn xem hoa

- NDKH;

Nghe hát: Mùa xuân đến

Chọn to –nhỏ NDKH: NBTN: Các loại qủa:Đu Đủ,Xoài Hoạt động chuyển tiếp

1) Trò chơi vận động: “Gà vườn rau”, “Gấu dạo chơi rừng”

2) Trò chơi dân gian:

“Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”

3) Chơi theo nhóm:

Nhóm bỏ vào lấy Nhóm tháo lắp hoa Nhóm xâu

CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC

*Góc âm nhạc vận động :

-Trị chơi:Ném bóng qua dây,thể dục vui , Gấu dạo chơi rừng

-Nghe phân biệt âm to nhỏ gõ

-Nghe cô hát điệu dân ca ,và chơi trị chơi dân gian -* Góc thao tác vai

- Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước,tiếp tục tập cho trẻ biết đội mũ ,quàng khăn ,biết dép biết mang dép vào chân trời lạnh cất dép vào nơi qui định

-Biết bế em cho em ăn ru em ngủ nhanh nhẹn * Góc xem sách :

-Trẻ giở trang sách nhanh nhẹn biết gọi tên loại hoa nhanh nhẹn theo yêu cầu cô

-Xem tranh câu chuyện cô bạn xem hoa trả lời tên nhân vật câu chuyện

VỆ SINH ĂN NGỦ

- Trẻ sống môi trường vệ sinh

- Tiếp tục tập cho trẻ giữ vệ sinh cá nhân: quần áo, mũ, dép - Dạy trẻ biết lời cô học

- Không tranh giành đồ chơi bạn chơi - Biết sử dụng đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định - Tập cho trẻ biết rửa tay, lau mặt khăn riêng - Tiếp tục tập cho trẻ tiểu tiện nơi quy định

- Đảm bảo cho trẻ ăn ngủ giờ, đủ chất dinh dưỡng

- Cơ chuẩn bị phịng ngũ thống, rộng rãi, ấm áp vào mùa đơng

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1) Ôn tập hoạt động buổi sáng

VĐ: Bò trườn Đi đường hẹp có mang vật tay NBTN: Các loại quả: cam, chuối

2) Làm quen mới:

(33)

- Nghe hát: Lý xanh - Chọn to, nhỏ

3)Chơi tự với đồ chơi góc

+ Xếp đường + Xâucác to nhỏ

+Bế Búp Bê,cho bé ăn, ru bé ngủ

TRẢ TRẺ

- Các cháu thay đồ, chải tóc gọn gàng - Cơ trẻ chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê” - Khi bố mẹ đến đón cho trẻ chào

- Cô trao đổi với phụ huynh diễn biến ngày trẻ, để phụ huynh kịp thời chăm sóc cháu tốt

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

ĐỀ TAØI: BÉ NÉM CHO KHÉO

NDTT

(34)

- Trẻ tập động tác tập phát triển chung theo

- Trẻ biết ném bóng qua dây xa 40cm cao 30cm tay - Biết thay đổi hướng kịp thời mà không thăng

- Phát triển tay, chân khả định hướng không gian - Giáo dục trẻ lời cơ, tích cực tập luyện

2 Chuẩn bị:

a.Không gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng sẽ, thống mát - Trẻ ngồi ghế theo hàng ngang

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cho cơ:

- Mơ hình vườn ăn quả: có cam, khế, mận

- Rổ cho cô, trụ cao 1m để căng dây, khung lưới dài 1,5m bóng cao su lớn

* Đồ dùng cho trẻ: trẻ bóng cao su,rổ đựng bóng

c Phương pháp:

- Làm mẫu, giải thích, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Khởi động:

Cho trẻ gác tay lên vai bạn làm đồn tàu, bình thường, nhanh, chạy, sau chậm lại tập tập “Phát triển chung”

* Hoạt động 2:

- Trọng động

a BTPTC: " Cây cao , thấp"

+ Động tác 1: cao, thấp + Động tác 2: " gió thổi"

+ Động tác 3: " Hái hoá" (Mỗi động tác tập lần)

b Vận động bản: Ném bóng qua dây, theo hướng khác

- Trên sân tập để mơ hình vườn ăn có cam, khế mận vị trí khác nhau, cách vị trí đặt trụ có khung lưới cao cách mặt đất 70cm, cách trụ 50cm

(35)

- Cô làm mẫu lần, vừa làm vừa giải thích:

+ Từ vạch xuất phát cô lên, nghe cô tiếng gọi búp bê từ phía cam phía cam chơi lát, búp bê lại gọi từ phía khế đến tiếp khế sau đến tiếp nơi có mận mận

- Sau sân lấy bóng chơi ném bóng qua dây Cơ đứng cách dây 50cm cầm bóng tay phải giơ cao, chân trái đưa phía trước ném bóng mạnh qua dây

-Khi ném lại lần cô đổi tay chân - Cho trẻ lên chơi

- Lần lượt cho tốp trẻ lên chơi lúc Mỗi trẻ chơi – lần

- Trong trẻ chơi cô ý sửa sai cho trẻ kịp thời - Cô tổ chức cho hai đội thi đua lên ném bóng - Khi trẻ thực hỏi trẻ vừ chơi gì?

* Hoạt động 3:

Hồi tỉnh: Cô trẻ vừa vừa hít thở nhẹ nhàng khoảng phút

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn kĩ : Hoạt động vận động

Ném bóng qua dây

* Chuẩn bị: bóng cao su, rổ đựng, trụ dây căng

* Nội dung hoạt động:

- Cô nhắc lại kĩ “Ném bóng qua dây” - Cho trẻ chơi tốt lên chơi cho bạn xem - Cô cho đọi thi đua chơi với

b Trò chơi dân gian: Nu na, nu nống

c cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(36)

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NĨI

ĐỀ TÀI: BÉ THÍCH QUẢ GÌ?

NDTT:

NDKH: PHÂN BIỆT QUẢ TO, QUẢ NHỎ 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi tên loại đu đủ, xoài

- Biết số đặc điểm đặc trưng lợi ích chúng - Rèn kĩ phát âm to, rõ ràng, xác

- Phát triển vốn từ khả tư duy, ý có chủ định

- Trẻ biết phân biệt chọn to, nhỏ

Giáo dục trẻ nên ăn nhiều có nhiều vitamin tăng cường sức đề kháng

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp phịng sẽ, thống mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cho cô: - Quả thật đu đủ, xoài

- 10 xoài to, 10 xoài nhỏ treo - Đàn organ, bàn thấp, dao, đĩa(1 đĩa to, đĩa nhỏ) * Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ rổ nhỏ

(37)

- Quan sát, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Nu na, nu nống”

* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm: Nhận biết đu đủ, xồi Cơ đưa giỏ nói vơi trẻ:

+ Cơ cấp dưỡng vừa tặng cho lớp giỏ , xem nhé!

* Quả đu đủ

- Cô đọc câu đố:

Tên em không thiếu chẳng thừa Chín vàng ngon ngọt, đố chi?

- Mời cá nhân trả lời lớp đồng “Quả đu đủ” - Quả đu đủ chín có màu gì?

- Cơ gọt vỏ hỏi trẻ: + Cái đây?

- Mời cá nhân lớp đồng

+ Khi gọt vỏ bên có gì? (Phần cơm đu đủ) - Cô bổ đôi đu đủ vào hạt hỏi trẻ:

+ Cái đây? (Hạt đu đủ)

- Cơ nói đu đủ ăn ngon, ăn nhớ bỏ vỏ, bỏ hạt - Cho trẻ nếm thử hỏi trẻ:

+Con ăn đu đủ có khơng?

* Quả xồi

- Cơ đưa xồi hỏi trẻ? - Quả đây? Quả xồi màu gì? - Cho cá nhân trả lời

- Cả lớp đồng cá nhân nhắc lại

- Cô gọt vỏ xồi vào vỏ, hỏi: “Cái đây?” - Cho cá nhân lớp đồng gọi tên

- Cơ cắt đơi xồi hỏi trẻ :

+Hạt xồi đâu? Con lên cho hạt xoài - Cho lớp đồng 2-3 cá nhân nhắc lại

* Củng cố:

(38)

+ Các ăn xoài đu đủ thấy có khơng?

- Cơ để loại lên bàn cho 2-3 trẻ lên nhận biết gọi tên theo yêu cầu + Ngoài cịn biết nữa? (Cho trẻ kể tên mà trẻ biết ) - Chơi trị chơi giấu

- Cơ cho cháu xem cháu xem băng đĩa cô chuẩn bị

- Giáo dục trẻ loại có nhiều vitamin tăng cường đề kháng cần thiết cho thể cần ăn nhiều cho mau lớn

* Hoạt động 3: TCLT : Phân biệt to-nhỏ - Cho trẻ vườn hái cô nói:

+ Trên xồi có nhiều vào xồi to-nhỏ hỏi trẻ to, nhỏ Cơ bàn có đĩa to-đĩa nhỏ chia đội thi đua chọn xoài to bày đĩa to, xoài nhỏ bày đĩa nhỏ

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn kỹ năng: Hoạt động nhận biết tập nói

Các loại quả: xoài, đu đủ. *Chuẩn bị: các loại quả: đu đủ, xoài

* Nội dung hoạt động:

- Cô đưa loại cho trẻ xem hỏi: +Quả đây? Màu gì?

- Cơ ý rèn thêm cho cháu cịn lẫn lộn xồi, đu đủ

b. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ

c. Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

d. Giáo dục kỹ sống: Các cháu ngoan không xô đẩy bạn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(39)

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC ĐỀ TAØI: BÉ HÁT MÚA CÙNG CƠ

NDTT:

Nghe âm to – nhỏ

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ ý nghe cô hát vỗ tay theo cô, trẻ ngẫu hứng làm động tác minh hoạ cô

- Trẻ nghe phân biệt âm to-nhỏ - Phát triển thính giác cảm xúc âm nhạc

2 Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng học sẽ, thống mát * Đồ dùng cơ:

- Đàn Organ, gõ, rổ đựng, cát sét - Tranh vẽ xanh có vài chim đậu - Băng cattset có hát “Lý xanh”

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ gõ, rổ đựng

* Phương pháp

- Biểu diễn , đàm thoại, luyện tập

* Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa to- nhỏ” * Hoạt động 2: NDTT Nghe hát “Lý Cây Xanh”

- Cô cho trẻ xem tranh cô hỏi trẻ :

+ Con đây? Con chim đâu? Chim hót nào?

- Cơ có hát dân ca nam nói “cây xanh”.Cơsẽ hát nghe hát có tên gọi “Lý xanh”

(40)

- Cô hát theo đàn kết hợp vỗ tay

- Cô hát kết hợp làm động tác minh họa cho trẻ xem vài lần - Khuyến khích trẻ làm theo

- Cơ mở cáttsét cho trẻ nghe vài lần * Hoạt động 3: Nghe âm to-nhỏ - Cô đưa gõ hỏi trẻ:

+ Cái đây? Cơ cho nghe âm to-nhỏ gõ + Khi cô đưa gõ lên cao cô gõ to, cô đưa gõ xuống thấp gõ nhỏ

- Cơ làm mẫu lần, vừa làm vừa nói âm to, âm nhỏ

- Cô phát cho trẻ trẻ gõ yêu cầu trẻ làm với cô nói: “âm to, âm nhỏ”

- Sau cho vài trẻ lên gõ gõ theo yêu cầu cô, cho lớp gõ gõ theo yêu cầu cô

- Cô gõ nhắc lại cho trẻ nhớ

3 Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Làm quen mới:

Chuyện : Cô bạn xem hoa

* Chuẩn bị: Tranh chuyện

*Nội dung hoạt động:

- Cô cho trẻ xem tranh giới thiệu tên câu chuyện cô kể chuyện cho trẻ nghe vài lần

b Chơi trò chơi vận động: “ Gấu dạo chơi rừng”

c Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TAØI: BÉ THÍCH NGHE CƠ KỂ

NDTT:

NGHE HÁT: MÀU HOA

(41)

2 Mục đích yêu cầu:

Trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện, trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật chuyện

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ hứng thú nghe cô hát hát theo

- Giáo dục: trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho cây, không bẻ hoa, ngắt vườn hoa nơi công cộng

2 Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng học sẽ, thoáng mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Tranh chuyện: “Cô bạn xem hoa” - Giá để tranh

- Mơ hình vườn hoa, mũ hoa - Đàn Organ

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ mũ hoa

c Phương pháp

- Kể diễn cảm - Đàm thoại

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “hoa búp, hoa nở” *Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm

Kể chuyện theo tranh: “Cô bạn xem hoa”

- Cô trẻ nắm tay dạo chơi vườn hoa, đến vườn hoa nói: “Vườn hoa đẹp quá, loài hoa đua khoe sắc màu, cô vào hoa hồng hỏi trẻ:

+ Hoa đây? Màu gì?

+ Cơ có câu chuyện kể cô bạn xem hoa vườn trường Các lắng nghe cô kể chuyện “Cô bạn xem hoa”

- Cơ kể diễn cảm tồn câu chuyện lần

“My nhà trẻ Hoa Sen, My bạn chơi sân trường Cô Thảo cầm cành hoa giấy đến gần, gọi My bạn đến xem Cô Thảo hỏi My: “Bông hoa màu gì?” My trả lời: “Thưa hoa màu đỏ ạ”

* Đàm thoại:

(42)

- Kể lần 2: cô dẫn truyện: My nhà trẻ nào?

My bạn chơi đâu? Ai đây? Cơ Thảo làm gì?

Cô Thảo hỏi My hoa màu gì? My trả lời nào?

- Cơ giáo dục trẻ phải biết chăm sóc tưới nước cho cây, không bẻ hoa ngắt nơi vườn công cộng

* Hoạt động 3: NDKH VĐTN “Màu hoa” - Cô đội mũ hoa cho trẻ

- Cô trẻ nắm tay đứng thành vịng trịn Cơ hát kết hợp làm động tác khuyến khích trẻ múa hát

- Cô múa hát cho trẻ xem 2-3 lần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn kỹ năng:

Chuyện: Cô bạn xem hoa

* Chuẩn bị: Tranh chuyện * Nội dung hoạt động:

- Cô cho trẻ xem tranh, cô đàm thoại trẻ,hỏi lại tên chuyện, kể cho trẻ nghe lần

b Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống

c Cho trẻ chơi tự nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(43)

Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT

ĐỀ TAØI: BÉ ƠI CHỌN NHANH

NDTT:

NDKH: NBTN QUẢ DƯA HẤU-QUẢ TÁO 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết phân biệt to-nhỏ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng

- Phát triển khả quan sát, ý có chủ định - Trẻ nhận biết gọi tên dưa hấu, táo

- Giáo dục trẻ ăn nhiều để da dẻ hồng hào, thể khoẻ mạnh

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp, trẻ ngồi chiếu đội hình vịng cung b.Đồ dùng :

* Đồ dùng cơ:

- Mơ hình dưa hấu - Mơ hình táo to-nhỏ, - Đĩa to-nhỏ

(44)

* Đồ dùng cho trẻ:

- dưa hấu to-nhỏ - táo to-nhỏ - bàn thấp

* Phương pháp

- Quan sát, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Cho trẻ chơi trị chơi “Gió thổi, nghiêng” * Hoạt động 2 Nhận biết: “Quả dưa hấu-quả táo” Quả táo:

- Cô đưa táo cho trẻ xem hỏi: + Quả đây? Quả táo màu gì?

- Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại -Cho trẻ quan sát nhận biết dưa hấu

- Cô đọc câu đố dưa hấu cho trẻ đốn, đưa dưa hấu cho trẻ xem - Cô vào dưa hấu cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại

- Cô bổ đôi dưa hỏi trẻ + Cái đây? Ruột dưa màu gì?

- Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại

- Giáo dục trẻ ăn táo, dưa hấu có nhiều vitamin giúp tăng cường sức đề kháng

* Hoạt động 3: NDTT

Chọn dưa hấu, táo to - nhỏ:

- Cho trẻ quan sát mơ hình dưa hấu to-nhỏ hỏi trẻ: “Quả đây? Thế thấy dưa hấu nào? Quả dưa hấu to? Quả dưa hấu nhỏ?” - Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại

- Cô đưa tiếp táo to-nhỏ hỏi: “Quả đây? Thế thấy táo nào? Quả táo to? Quả táo nhỏ?”

- Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại

- Cơ cho trẻ đến góc đồ chơi để lấy rổ đồ chơi có táo to-nhỏ hỏi: + Các có nào?

- Cho trẻ đặt táo trước mặt nói + Bạn có táo to giơ lên

+ Bạn có táo nhỏ giơ lên

- Cô mời cá nhân nhận biết phân biệt, gọi tên

(45)

- Trẻ đến góc chơi có rổ đồ chơi dưa hấu trẻ lấy rổ - Cơ nói: nhìn xem có nào?

- Cho trẻ đặt dưa hấu to-nhỏ trước mặt Hãy chọn cho cô dưa hấu to Dưa hấu nhỏ

- Cho trẻ chơi: “Ai nhanh nhất” + Bạn có dưa hấu to giơ lên + Bạn có dưa hấu nhỏ giơ lên - Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại - Cho trẻ bày đĩa

- Cô vào đĩa to-nhỏ hỏi trẻ đĩa to? Đĩa nhỏ? + Bày to đĩa to

+ Bày nhỏ đĩa nhỏ

- Kết thúc: Cô tuyên dương lớp cá nhân HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động với đồ vật

Chọn táo to-nhỏ

- Chuẩn bị: quả táo to, táo nhỏ, rổ đựng

- Cho trẻ hái táo to, bỏ vào rổ to, táo nhỏ bỏ vào rổ nhỏ

b Chơi trò chơi vận động: Gấu dạo chơi rừng

c Chơi theo nhóm: nhóm búp bê, nhóm xếp chồng.

d Giáo dục kỹ sống: - Biết chào hỏi có khách đến lớp, đến nhà ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(46)

Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

ĐỀ TAØI: BÉ NÉM CHO KHÉO

NDTT

1 Mục đích u cầu:

- Trẻ biết ném bóng qua dây xa 40cm cao 30cm tay - Biết thay đổi hướng kịp thời mà không thăng

- Phát triển tay, chân khả định hướng không gian - Giáo dục trẻ lời cơ, tích cực tập luyện

2 Chuẩn bị:

a.Không gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng sẽ, thống mát - Trẻ ngồi ghế theo hàng ngang

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cho cơ:

- Mơ hình vườn ăn quả: có cam, khế, mận

- Rổ cho cô, trụ cao 1m để căng dây, khung lưới dài 1,5m bóng cao su lớn

* Đồ dùng cho trẻ: trẻ bóng cao su,rổ đựng bóng

c Phương pháp:

- Làm mẫu, giải thích, luyện tập

(47)

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Khởi động:

Cho trẻ gác tay lên vai bạn làm đoàn tàu, bình thường, nhanh, chạy, sau chậm lại tập tập “Phát triển chung”

* Hoạt động 2:

- Trọng động

a BTPTC: " Cây cao , thấp"

+ Động tác 1: cao, thấp + Động tác 2: " gió thổi"

+ Động tác 3: " Hái hoá" (Mỗi động tác tập lần)

b Vận động bản:" Ném bóng qua dây, theo hướng khác nhau"

- Trên sân tập để mơ hình vườn ăn có cam, khế mận vị trí khác nhau, cách vị trí đặt trụ có khung lưới cao cách mặt đất 70cm, cách trụ 50cm

- Cô tổ chức cho trẻ chơi “Đến thăm vườn nhà búp bê chơi ném bóng qua dây” cho búp bê xem

- Cơ làm mẫu lần, vừa làm vừa giải thích:

+ Từ vạch xuất phát cô lên, nghe tiếng gọi búp bê từ phía cam phía cam chơi lát, búp bê lại gọi từ phía khế đến tiếp khế sau đến tiếp nơi có mận mận

- Sau sân lấy bóng chơi ném bóng qua dây Cơ đứng cách dây 50cm cầm bóng tay phải giơ cao, chân trái đưa phía trước ném bóng mạnh qua dây

-Khi ném lại lần cô đổi tay chân - Cho trẻ lên chơi

- Lần lượt cho tốp trẻ lên chơi lúc Mỗi trẻ chơi – lần

- Trong trẻ chơi cô ý sửa sai cho trẻ kịp thời - Cô tổ chức cho hai đội thi đua lên ném bóng - Khi trẻ thực cô hỏi trẻ vừa chơi gì?

* Hoạt động 3:

Hồi tỉnh: Cơ trẻ vừa vừa hít thở nhẹ nhàng khoảng phút

(48)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn kĩ : Hoạt động vận động

Ném bóng qua dây

* Chuẩn bị: bóng cao su, rổ đựng, trụ dây căng

* Nội dung hoạt động:

- Cô nhắc lại kĩ “Ném bóng qua dây”

- Cô tổ chức cho đội thi đua vơi , cô ý tập thêm cho cháu ném yếu

b Trò chơi dân gian: Tập tầm vơng

c Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI

(49)

NDTT:

NDKH: PHÂN BIỆT QUẢ TO, QUẢ NHỎ 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi tên loại đu đủ, xoài

- Biết số đặc điểm đặc trưng lợi ích chúng - Trẻ phát âm to, rõ ràng, xác

- Trẻ biết phân biệt chọn to ,nhỏ

Giáo dục trẻ nên ăn nhiều có nhiều vitamin tăng cường sức đề kháng

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp phịng sẽ, thống mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cho cơ: - Quả thật đu đủ, xồi

- Cây xanh: 10 xoài to, 10 xoài nhỏ

- Đàn organ, bàn thấp, dao, đĩa(1 đĩa to, đĩa nhỏ) * Đồ dùng cho trẻ:

Mỗi trẻ rổ nhỏ

c Phương pháp:

Quan sát, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Cho trẻ đọc đồng dao : Dung dăng, dung dẻ

- Cô dẫn trẻ đến xem quầy hàng trái cho trẻ xem cho trẻ gọi tên số quày trái

* Hoạt động 2: NDTT: Cho trẻ quan sát nhận xét về: * Quả đu đủ

- Cô đưa đu đủ cho trẻ gọi tên

- Mời cá nhân trả lời lớp đồng “Quả đu đủ” - Cô gọt vỏ hỏi trẻ: “Cái đây?”

- Mỗi cá nhân lớp đồng - Cô cho cá nhân nhắc lại

- Cô bổ đôi đu đủ vào hạt, hỏi: “Hạt đu đủ đâu?”

- Cơ nhắc lại vỏ-hạt khơng ăn Cơ nói đu đủ ăn ngon - Cho trẻ nếm thử hỏi trẻ: “Con ăn đu đủ có khơng?”

* Quả xồi

-Cơ cho trẻ cầm ngửi

- Hỏi trẻ đây? Quả xồi màu gì? - Cho cá nhân trả lời

- Cả lớp đồng cá nhân nhắc lại

(50)

- Cô cắt đôi xoài cho trẻ lên hạt xoài - Cho lớp đồng 2-3 cá nhân nhắc lại

* Củng cố:

- Cho trẻ ăn xoài, đu đủ hỏi:

“Các ăn trái có khơng?”

- Cơ để loại lên bàn cho 2-3 trẻ lên nhận biết gọi tên theo yêu cầu “Ngoài cịn biết khơng?”

- Chơi trị chơi giấu

- Giáo dục trẻ loại có nhiều vitamin tăng cường đề kháng cần thiết cho thể cần ăn nhiều cho mau lớn

* Hoạt động 3: TCLT: Phân biệt to-nhỏ - Cho trẻ đến vườn Cô hỏi trẻ :

+ Cây ? Có nhiều xoài hái xoài to bày đĩa to, xoài nhỏ bày đĩa nhỏ

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a.Ôn kỹ năng: Hoạt động nhận biết tập nói; Quả xồi, đu đủ

*Chuẩn bị: Các loại quả: đu đủ, xoài * Nội dung hoạt động:

- Cô đưa loại cho trẻ xem hỏi: +Quả đây? Màu gì? Cơ cho trẻ lên nhận biết tập nói - Cơ tập cho trẻ phát âm to, rõ ràng đủ câu

b.Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ c.Cho trẻ chơi nhẹ nhàng nhóm

d.Các cháu ngoan khơng xơ đẩy bạn Khi ăn không nên bỏ chân lên ghế ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(51)

Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC ĐỀ TAØI:BÉ HÁT MÚA CÙNG CƠ

NDTT:

Nghe âm to – nhỏ

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận giai điệu nghe, biết vỗ tay làm động tác minh hoạ theo cô - Trẻ nghe phân biệt âm to, nhỏ gõ biết vỗ gõ to, nhỏ theo yêu cầu cô

- Giáo dục trẻ biết lời cô

2 Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng học sẽ, thống mát * Đồ dùng cơ:

- Đàn Organ

- gõ, rổ đựng

- Băng cattset có hát: “Lý xanh”

- Tranh vẽ xanh có vài chim đậu

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ gõ, rổ đựng

* Phương pháp

- Biễu diễn, đàm thoại, luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi: “Chim bay, cò bay

(52)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động âm nhạc

Nghe âm to-nhỏ

- Chuẩn bị: Thanh gõ

- Nội dung hoạt động:

- Cô phát gõ cho trẻ cho trẻ lên gõ gõ to-nhỏ rõ ràng Sau chia tổ cho trẻ thi vỗ hay

b Chơi trò chơi vận động: “ Gấu dạo chơi rừng”

c Cho trẻ chơi tự nhóm chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2011

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI: BÉ THÍCH NGHE CƠ KỂ

NDTT:

NGHE HÁT: MÀU HOA

2 Mục đích yêu cầu:

Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật, hành động nhân vật - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng đủ câu

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ nghe hát làm số động tác minh hoạ cô

- Giáo dục: trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho cây, khơng bẻ hoa, ngắt vườn hoa nơi công cộng

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp, phịng học sẽ, thống mát

b Đồ dùng:

* Đồ dùng cô:

- Tranh chuyện: “Cô bạn xem hoa” - Giá để tranh

(53)

- mũ hoa, đàn Organ

* Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ mũ hoa

c Phương pháp

- Kể diễn cảm - Đàm thoại

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa

* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm

Kế chuyện theo tranh “Cô ban xem hoa”

- Cho trẻ xem tranh chuyện : “Cô bạn xem hoa” - Đàm thoại với trẻ nhân vật tranh

- Cô kể diễn cảm câu chuyện cho trẻ nghe lần (qua tranh)

“My nhà trẻ Hoa Sen, My bạn chơi sân trường Cô Thảo cầm cành hoa giấy đến gần, gọi My bạn đến xem Cơ Thảo hỏi My: “Bơng hoa màu gì?” My trả lời: “Thưa cô hoa màu đỏ ạ”

* Cho trẻ đàm thoại theo nội dung câu chuyện - Các vừa nghe kể chuyện gì?

- Trong chuyện có ai? - My nhà trẻ nào?

- My bạn chơi đâu? - Ai đây? Cơ Thảo làm gì?

- Cô Thảo hỏi My hoa màu gì? - My trả lời nào?

* Cô cho trẻ nghe câu chuyện lần

- Cơ giáo dục trẻ phải biết chăm sóc tưới nước cho cây, không bẻ hoa ngắt nơi vườn công cộng

* Hoạt động 2: NDKH-VĐTN “Màu hoa” - Cô đội mũ hoa cho trẻ

- Cô trẻ nắm tay đứng thành vịng trịn Cơ hát kết hợp làm động tác khuyến khích trẻ múa hát

(54)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

a Ôn luyện kỹ năng: Hoạt động làm quen văn học Chuyện: “Cô bạn xem hoa”

- Chuẩn bị: Tranh kể chuyện

- Nội dung hoạt động: Cho trẻ ngồi xúm xít quanh cơ, đưa tranh câu chuyện hỏi trẻ tên câu chuyện Cô kể lại lần cho trẻ nghe

- Gọi cháu lúc sáng học chưa cháu: Quân, Tuấn đàm thoại

b Chơi trị chơi vận động: Một hai ba ta bước

c Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống

d Chơi theo nhóm: nhóm búp bê, nhóm xếp chồng, nhóm xâu hoa ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

(55)

ĐỀ TAØI: BÉ ƠI CHỌN NHANH

NDTT:

NDKH: NBTN QUẢ DƯA HẤU-QUẢ TÁO 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết phân biệt to-nhỏ - Rèn kỹ nhận biết phân biệt to-nhỏ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng

- Phát triển khả quan sát, ý có chủ định

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi chơi xong cất vào nơi quy định

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức:

- Trong lớp, trẻ ngồi chiếu đội hình vịng cung b.Đồ dùng :

* Đồ dùng cơ:

- Mơ hình cam to-nhỏ

- Mơ hình táo to-nhỏ, đĩa to-nhỏ - Vật thật: dưa hấu-quả táo

* Đồ dùng cho trẻ:

- dâu to-nhỏ - cam to-nhỏ - táo to-nhỏ - bàn thấp

* Phương pháp

(56)

3 Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Cây cao thấp” * Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập

Nhận biết: “Quả dưa hấu-quả táo” Cho trẻ quan sát nhận biết táo:

- Cô đưa táo cho trẻ xem hỏi: Quả đây? Quả táo màu gì? - Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại -Cho trẻ quan sát nhận biết dưa hấu

- Cơ nói: Lắng nghe! Lắng nghe! - Cô đọc câu đố:

“Quả ruột đỏ Lấm hạt đen Mời bạn đến xem”

- Cô vào dưa hấu cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại - Cô bổ đôi dưa hỏi trẻ

Cái đây? Ruột dưa màu gì? - Khi ăn phải bỏ hạt vỏ

- Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại

- Giáo dục trẻ ăn táo, dưa hấu có nhiều vitamin giúp tăng cường sức đề kháng

* Hoạt động 3: NDTT

Chọn cam to-nhỏ

- Cho trẻ quan sát mơ hình cam to-nhỏ hỏi trẻ: “Quả đây? Thế thấy cam nào? Quả cam to? Quả cam nhỏ?”

- Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại

- Cô đưa tiếp táo to-nhỏ hỏi: “Quả đây? Thế thấy táo nào? Quả táo to? Quả táo nhỏ?”

- Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại

Chọn táo to-nhỏ

- Cô cho trẻ đến góc đồ chơi để lấy rổ đồ chơi có táo to-nhỏ hỏi: Các có nào?

- Cho trẻ đặt táo trước mặt nói Bạn có táo to giơ lên

Bạn có táo nhỏ giơ lên

- Cô mời cá nhân nhận biết phân biệt, gọi tên

- Cho trẻ chuyển đội hình vừa vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ đến góc chơi có rổ đồ chơi dâu trẻ lấy rổ

- Cơ nói: nhìn xem có nào?

- Cho trẻ đặt dâu to-nhỏ trước mặt Hãy chọn cho cô dâu to-nhỏ - Cho trẻ chơi: “Ai nhanh nhất”

- Bạn có dâu to giơ lên - Bạn có dâu nhỏ giơ lên

- Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại - Cho trẻ bày đĩa

(57)(58)(59)(60)

* NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU :

(61)

Ngày đăng: 03/06/2021, 14:57

w