Vaäy muoái coù nhöõng tính chaát hoaù hoïc naøo?phaûn öùng trao ñoåi laø gì?ñieàu kieän ñeå cho phaûn öùng trao ñoåi xaûy ra laø gì.. Chuùng ta tìm hieåu baøi môùi.[r]
(1)Tuần : 8
Tiết :14 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI NS:28-9-2011ND:5-10-2011
I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :
-Học sinh biết tính chất hĩa học muối : tác dụng với kim loại ,dung dịch axit ,dung dịch bazơ , dung dịch muối khác , nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao
-Khái niệm phản ứng trao đổi ,điều kiện để phản ứng trao đổi thưc Kĩ năng:
-Tiến hành số thí nghiệm ,quan sát giải thích tượng rút kết luận tính chất hóa học muối
-Viết phương trình phản ứng ,.
-Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng 3.Thái độ: HS thấy vai trò muối đời sống.
II.Trọng tâm
-Tính chất hóa học muối
-Phản ứng trao đổi điều kiện để phản ứng trao đổi xảy II
Chuẩn bị :
1 Phương tiện dạy học :
* Giáo viên :Dung dịch AgNO3,BaCl2,H2SO4,NaCl ,Cu, dụng cụ
* H ọc sinh :Xem lại axit bảng tính tan 2.Phương pháp :Trực quan ,vấn đáp , hợp tác nhóm IV Hoạt động dạy -học :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : - Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2 ,viết phương trình phản ứng minh họa
- Hoàn thành ptpư :
? + ? Ca(OH)2 Ca(OH)2+?Ca(NO3)+?
Ca(OH)2+??+H2O Ca(OH)2+P2O5?+?
3 Bài mới :
Trong loại hợp chất vô em tìm hiểu tính chất hố học loại hợp chất nào? Còn lại ? Vậy muối có tính chất hố học nào?phản ứng trao đổi gì?điều kiện phản ứng trao đổi xảy gì? Chúng ta tìm hiểu mới.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động : I Tính chất hóa học muối
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm :ngâm dây đồng vào dd AgNO3
Quan sát tượng ?
Màu xám màu kim loại ?dung dịch màu xanh màu muối
nào ?
Qua thí nghiệm em có nhận xét gì?
u cầu học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng
Phản ứng gọi Phản ứng ?
Học sinh nhóm làm thí
nghiệm,đại diện nhóm báo cáo kết qủa
có lớp màu trắng xám bám lên dây đồng ,dung dịch khơng
màu có màu xanh
Kim loại bạc muối đồng tạo
thaønh
Bạc bị đồng đẩy khỏi dung dịch muối đồng bị tan
1 phần
Học sinh viết phương trình phản ứng
Phản ứng theá
Học sinh rút kết luận
I.Tính chất hóa học muoái :
1 Tác dụng với kim loại muối kim loại
ptpö :
Cu(r)+2AgNO3(dd)Cu(NO3)2(dd) +2Ag(r)
(2)m có kết luận tính chất hóa học ?
Có số kim loại khơng tác dụng với muối kim loại ta tìm hiểu
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm:nhỏ1-2giọt dd H2SO4 vào
1-2ml dd BaCl2 quan sát ?
Gọi học sinh nhận xét tượng ?
Chất kết tủa trắng có tên ?viết phương trình hóa học?
Qua thí nghiệm em có kết luận
tính chất hóa học ?
Giáo viên cho ví dụ : Giáo viên làm thí nghiệm :
Na2SO4+HCl -> Quan sát tượng
? Kết luận ?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
-Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 vào ống
nghiệm đựng dd NaCl Quan sát tượng ?
Quan sát bảng tính tan chất kết tủa có tên ?
Viết phương trình phản ứng?
Neáu cho Na2SO4 +CuCl2 phản ứng
có xảy hay không ?vì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm :Nhỏ vài giọt dd CuSO4
vào 2ml dung dịch NaOH Quan sát
hiện tượng ?
Từ học sinh rút kết luận tính
chất muối viết phương trình phản ứng?
Giáo viên làm thí nghiệm đối chứng
cho
NaCl +Ca(OH)2 nhận xét ,nêu
điều kiện phản ứng ?
Nhắc lại lớp có muối bị phân hủy ?viết phương trình phản ứng?
Học sinh nhóm làm thí nghiệm
Học sinh nhóm báo cáo kết qủa
có kết tủa trắng xuất Học sinh viết phương trình phản ứng
Muối tác dụng với axit
Phản ứng không xảy
không có chất kết tủa
Học sinh nhóm làm thí
nghiệm
Báo cáo kết qủa nhận xét tượng
Có xuất kết tủa trắng Học sinh viết phương trình phản ứng
phản ứng không xảy
không có chất kết tủa tạo thành
Học sinh làm thí nghiệm
Muối tác dụng với kiềm Học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng
khơng có tượng xảy học sinh rút điều kiện phản ứng
Học sinh nêu số muối bị
phân hủy học sinh viết phương trình phản ứng
H2SO4(dd)+BaCl2(dd)BaSO4(r)+2HCl(dd)
Na2CO3(dd)+HCl(dd)NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l)
3 Muối tác dụng với muối2 muối AgNO3(dd)+NaCl(dd)AgCl(r)+NaNO3(dd)
4 Muối tác dụng với bazơ muối bazơ
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
5.Phản ứng phân hủy muối :
2KClO32KCl+3O2
Hoạt động 2: II Phản ứng trao đổi
Qua phản ứng muối em nhận xét phản ứng xảy
trong dung dịch ? Các chất tham gia dung dịch có đặc điểm ?
Những phản ứng gọi phản ứng
trao đổi
Vậy phản ứng trao đổi ?
Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy
ra ?
Học sinh nghe nhớ kiến thức
trao đổi thành phần cho
Học sinh định nghóa phản ứng
trao đổi
Học sinh nêu điều kiện rút
từ phản ứng
II
Phản ứng trao đổi
1.Định nghóa (sgk) 2.Điểu kiện phản ứng :
(3)IV: Củng cố- dặn dò
* Củng cố : - Học sinh nhắc lại nội dung gọi học sinh làm tập 2/33/sgk
- Hoàn thành phản ứng sau ghi rõ trạng thái chất ?
a Pb(NO3)2 + Na2CO3 ? d Pb(NO3)2 + 2KCl ?
b Pb(NO3)2+Na2SO4 ? e PbSO4 + 2NaNO3 ?
c BaCl2 + Na2CO3 ? g BaCl2 + Na2SO4 ? * Dặn dò : Làm taäp 1,2,3,4,6sgk /33