1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

am nhac 8 hoc ky II

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tổng hợp các nội dung kiến thức đã học trong phần nhạc lí, HS ôn lại các bài hát, các bài TĐN đã được học từ đầu năm đến nay.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Tuần Ngày soạn :22/8/2011

Tiết : Ngày dạy: 24/8/2011 ( Lớp 8/2) 26/8/2011 ( Lớp 8/1)

Häc hát Bài: Mùa thu ngày khai trờng I Mục Tiêu:

1 Kiến thức

- HS biết hát giai điệu hát Mùa thu ngày khai trờng nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng Đồng thời đợc biết số thông tin nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng

- HS tiÕp tơc víi bµi hát viết giọng Đô trởng có giai điệu vui tơi, sôi 2 K nng:

- Qua hát học sinh tập hát với sắc thái rộn r·, nhén nhÞp, thóc giơc. 3 Thái độ:

- Qua hát giáo dục cho em tình yêu với mái trờng, thầy cô bạn bè Các em cảm nhận đợc ngày đến trờng ngày vui

II C huẩn bị :

1 Giáo viên: : n v hỏt thun thc bi: Mựa thu ngày khai trường 2 Häc sinh: T×m hiĨu vỊ hát trớc lên lên lớp.

III Tin trình Dạy - Học: 1 ổ n định (1’) : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra: ( 4’)

- SGK, vë ghi chÐp cđa HS. 3 Bµi míi:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh I Học hỏt: Bài

Mùa thu ngày khai trường (35’)

1 Tìm hiểu hát (10’)

2 Học hát: (25’) - Luyện thanh: Ma …

- Tập hát câu

- Gv giới thiệu

? Bài hát đựoc viết nhịp gì? - Gọi HS đọc lời ca

? Bài hát có nội dung nào?

- Cho HS nghe hát mẫu

? Bài hát có nhịp điệu nào? ? Theo em hát có câu?

- GV làm mẫu luyện sau cho học sinh luyện

-> HS lắng nghe

-> BH viÕt ë nhÞp

2

-> HS đọc lời ca

-> Bài hát gợi lên hình ảnh ngày tựu trường, ta nghe thấy tiếng trống trường vang lên thật rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục em đến trường … -> HS nghe hát mẫu -> Tưng bừng, sáng -> Bài hát có câu:

Câu 1: Tiếng trống…xanh

Câu 2: Mùa thu … mùa thu

(2)

- Hát toàn hát

- GV tiến hành dạy hát câu đoạn theo lối móc xích

- Sau câu hát GV kiểm tra HS nhóm HS để phát sai sửa sai cho HS

- GV cho HS hát đoạn với tình cảm sơi nổi, hào hứng

- GV đàn hát đoạn cho HS nghe

? Đoạn có khác với đoạn 1? - GV dạy hát câu đoạn Chú ý từ ngân nghỉ, GV hướng dẫn HS hát

- GV hướng dẫn HS hát toàn đoạn với tình cảm tha thiết, đằm thắm - GV hướng dẫn cho HS hát hoàn chỉnh hát ( ý tính chất đoạn)

-> HS luyện theo hướng dẫn GV

-> HS hát theo hướng dẫn GV

->HS thực -> HS hát đoạn

-> HS nghe hai đoạn -> Đoạn tha thiết đằm thắm

-> HS hát theo hướng dẫn GV

-> HS hát toàn đoạn ->HS hát hoàn chỉnh hát theo hướng dẫn Gv 4 Củng cố học: (4’)

- GV hướng dẫn HS làm tập sách tập

- Cho tốp ca lên hát lại hát Mùa thu ngày khai trường 5 Dặn dò: (1’)

- Học thuộc, hát đúng, hát hay hát Mùa thu ngày khai trường - Làm tập SGK sách tập Tìm hiểu nội dung tiết IV Rút kinh nghiệm;

……… ……… ……… ………

-o0o -Tuần Ngày soạn:29/8/2011

Tiết Ngày dạy: 31/8/2011( Lp 8/2) 02/9/2011 ( Lp 8/1) Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai trờng.

TP C NHC :T§N SỐ 1. I Mơc tiêu :

Kiến thức :

- HS ôn tập lại hát Mùa thu ngày khai trờng.

- HS học tập đọc nhạc chơng trình âm nhạc lớp

(3)

- HS hát đúng, hát diễn cảm hát Mùa thu ngày khai trờng kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp hát

- Hs biết thể vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho hát thêm phần sinh động - HS tiếp tục tập kĩ đọc nhạc

3 Thái độ

- Qua đọc thêm HS hiểu âm nhạc dân gian dân tộc, thêm yêu quý âm nhạc dân gian Việt Nam có ý thức tơn trọng, bảo tồn âm nhạc dân gian dân tộc

II Chn bÞ:

1 Giáo viên: n v hỏt thun thc bi: Mựa thu ngày khai trường, TĐN

2 Học sinh: Thuộc hát Mùa thu ngày khai trờng tìm hiểu trớc tập đọc nhạc số

III Tiến trình Dạy - Học:

n nh: ( 1’): Kiểm tra sĩ số KiÓm tra: ( 4)

Giáo viên cho tốp ca lên trình bày hát Mùa thu ngày khai trờng. Bµi míi:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn bi

hát: Mùa thu ngày khai tr - êng ( 15’)

2 Tập đọc nhạc: TĐN số 1 (20

’ )

Thang âm: Đô - rê - mi – son la (ụ)

? Bài hát Mùa thu ngày khai trờng tác giả nào?

? Bài hát viết nhịp gì? có tính chất nh thÕ nµo?

* Cho HS nghe lại hát lần - Cho HS hát hớng dẫn số động tác vận động chỗ cho HS làm theo

- Hớng dẫn HS hát thể động tác phụ hoạ cho hát

- Cho nhóm em có động tác đẹp lên biểu diễn

- Cho – nhận xét thử đánh giá

- GV đa nhận xét đánh giá ? Bài TĐN số có tựa đề gì? tác giả nào?

? Bài TĐN viết nhịp gì?

? Bi TN cao độ có sử dụng nốt trờng độ có sử dụng hình nốt gì?

? Cần ý kí hiệu âm nhạc TĐN số 1?

- Cho HS đọc tên nốt nhạc TĐN – ln

? Theo em TĐN có tiết nh¹c?

-> Đàn cho học sinh đọc thang âm

- GV đàn giai điệu câu cho HS đọc theo lối móc xích

- GV cho HS c hon chnh bi

-> Tác giả nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng

-> Bài hát viết nhịp có giai điệu sôi nổi, tng bừng -> Hs hát lại hát

-> HS hát tập làm động tác vận động ti ch

-> HS quan sát làm theo h-íng dÉn cđa GV

-> nhóm HS biểu diễn -> HS nhận xét thử đánh giá

-> Đoạn trích hát Chiếc đèn ơng nhạc sĩ Phạm Tuyên

-> NhÞp

-> Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, (đô)

-> Trờng độ: Hình nốt móc kép, móc đơn, hình nốt đen, ngồi có móc đơn chấm dơi

-> Dấu nhắc lại dấu luyến, dấu nhắc lại có td nhắc lại TĐN

-> HS đọc tên nốt nhạc

-> Cã tiÕt nhạc (HS nhạc)

-> HS c thang âm theo h-ớng dẫn GV

-> HS đọc theo hớng dẫn GV

(4)

TĐN sau cho HS ghép lời ca - Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách cho HS thực hành

- Cho nhóm đọc, nhóm gõ phách

- Gäi – HS nhËn xÐt

-> GV nhận xét HS làm tốt đánh giá xếp loại

- Cho HS đọc tìm hiểu đọc thêm

T§N vµ ghÐp lêi ca

-> HS đọc gõ phách theo h-ớng dẫn

-> HS thùc hiÖn theo nhãm -> HS nhËn xÐt

-> HS đọc tìm hiểu đọc thêm

4 Cđng cè bµi häc: ( 4’)

- GV cho học sinh nghe hát tồn hát Chiếc đèn ơng 5 Dặn dũ: ( 1’)

- TiÕp tơc «n tập hát Mùa thu ngày khai trờng, TĐN số

- Học làm tập SGK sách tập, Tìm hiểu tiết IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

-o0o -

Tuần Ngày soạn:5/9/2011

Tiết Ngày dạy : 7/9/2011( Lớp 8/2) 9/9/2011 ( Lớp 8/1)

Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai trêng. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XN NHO NHỎ

I Mơc tiªu: 1 Kiến thức:

- HS ôn tập lại hát Mùa thu ngày khai trờng TĐN số 1.

- HS đợc biết số thông tin nhạc sĩ Trần Hoàn hát “Một mùa xuân nho nhỏ” 2 Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ hát biểu diễn tốp ca có hát bè, kĩ tập đọc nhạc - Hình thành cho HS kĩ nhận biết tác phẩm mang chất liệu dân ca

3 Thái độ

- GD học sinh lòng biết ơn nhạc sĩ có đóng góp lớn lao cho âm nhạc Việt Nam đại có nhạc sĩ Trần Hồn

II Chn bÞ:

(5)

2 Häc sinh: BiĨu diƠn tốt hát Mùa thu ngày khai trờng tìm hiểu trớc âm nhạc thờng thức

III Tiến trình D¹y - Häc: 1

Ổn định: (1’) - Kiểm tra sĩ số 2 KiÓm tra: (4’)

? Em đọc kết hợp vỗ tay theo phách TĐN số 1? 3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ơn tập

h¸t: Mïa thu ngµy khai tr - êng.(10 )

2 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số (10)

3 Âm nhạc th - ờng thức:

a Nhạc sĩ Trần Hoàn (10 )

b Bài hát: Một

? Bài hát Mùa thu ngày khai trờng tác giả nào?

? Bài hát viết nhịp gì? có tÝnh chÊt nh thÕ nµo?

* Cho HS nghe lại hát lần - GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn

- Hớng dẫn cho HS hát bè đuổi đoạn hát cho HS thực hành

- Cho tèp ca lªn biĨu diƠn cã hát bè đuổi

- Cho nhn xét thử đánh giá

- GV đa nhận xét đánh giá ? Bài TĐN số có tựa đề gì? tác giả nào?

? Bài TĐN viết nhịp gì?

- Cho HS nghe lại toàn TĐN lần

- GV cho HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách vài lần - Cho nhóm đọc, nhóm vỗ tay theo phách

- Gäi – HS nhËn xÐt

-> GV nhận xét HS làm tốt đánh giá xếp loại

-> Cho HS hát toàn hát Chiếc đèn ông nhạc sĩ Phạm Tuyên

Trong âm nhạc Việt Nam có nhạc sĩ nhiều tác phẩm mang đậm chất dân ca, ơng đóng góp phần to lớn cho âm nhạc VN Đó nhạc sĩ Trần Hoàn ? Em nêu hiểu biết em nhạc sĩ Trần Hoàn?

? Em hÃy kể tên vài hát nhạc sĩ Trần Hoàn thời kì chống Pháp chống MÜ?

- Cho HS nghe số trích đoạn hát nhạc sĩ Trần Hoàn - GV giới thiệu đôi nét hát

-> Tác giả nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng

-> Bài hát viết nhịp có giai điệu sôi nổi, tng bừng -> Hs hát lại hát -> Hs thực

-> HS tËp h¸t bÌ ®i theo h-íng dÉn cđa Gv

-> HS biĨu diÔn

-> HS nhận xét thử đánh giá

-> Đoạn trích hát Chiếc đèn ơng nhạc sĩ Phạm Tuyên

-> NhÞp

-> HS nghe lại giai điệu TĐN số

-> HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách

-> HS thùc hiÖn theo nhãm -> HS nhËn xÐt

-> HS hát toàn hát Chiếc đèn ơng sao

-> Nh¹c sÜ Trần Hoàn -> Chống Pháp: Sơn nữ ca, Lời ngời đi,

Chống Mĩ: Lời nơng, Lời Bác dặn trớc lúc xa Và nhiều h¸t viÕt vỊ B¸c Hå

(6)

mïa xu©n nho nhá (5 ’ )

cho HS nghe hát lần

-> HS nghe cảm nhận (chất dân ca Huế)

4 Cđng cè bµi häc: (4’)

Gv đệm đàn cho hs hát lại mùa thu ngày khai trường

Cho HS nghe hát Lời nơng (chất dân ca Tây Nguyên) 5 Dn dũ: (1)

- Tiếp tục ôn tập hát Mùa thu ngày khai trờng, TĐN số

- Học làm tập SGK sách tập, T×m hiĨu nội dung tiÕt IV Rút kinh nghiệm:

Tun Ngày soạn:12/9/2011

Tit Ngày dạy : 14/9/2011( Lp 8/2) 16/9/2011 ( Lp 8/1)

Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò.

I Mục tiêu: 1 Kin thc :

- HS biết thêm Lí Nam bộ: Bài Lí dĩa bánh bò Lí có giai điệu vui tơi, lời ca dí dám

- Qua hát học sinh đợc hiểu biết thêm dân ca Nam 2 Kĩ :

- Häc sinh tËp lµm quen với cách thể hát có tính chất vui t¬i, dÝ dám 3 Thái độ :

- Giáo dục cho học sinh thêm yêu mến điệu dân ca quê hơng, dân tộc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: n v hát thuộc, có cảm xúc bài: Lí dĩa bánh bị 2 Học sinh: Tìm hiểu hát trớc lên lên lớp.

III Tiến trình Dạy học: Ổn đinh: (1’)

Kiểm tra sĩ số 2 KiÓm tra (4’)

Học sinh đọc gõ phách TĐN số 1. 3 Bài

- Giíi thiƯu bµi: Hai tay bng dĩa bánh bò

Giấu cha, giấu mẹ cho trò thi.

- Cõu th lc bát đợc nhân dân Nam sáng tác thành hát Lí dĩa bánh bị với giai điệu vui tơi, lời ca hóm hỉnh

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Học hỏt: Bi

Lí dĩa bánh bò. a T ìm hiểu hát.(10)

-> ng bng Nam b nơi có đất đai trù phú, nơi có ngời cần cù, chất phác thông minh Cũng nơi sản sinh nhiều điệu dân ca hay đặc biệt điệu Lí nh Lí bơng; Lí ngựa ơ; Lí con

(7)

2 Học hát:(25) - Luyện thanh: Mi

quạ; Lí dĩa bánh bò;

-> Cho HS nghe hát mẫu hát Lí dĩa bánh bò

? Bài hát viết nhịp gì?

? Bài hát có kí hiệu âm nhạc cần lu ý?

- Gọi HS đọc lời ca

? Theo em hát có câu?

- GV lm mẫu luyện sau cho học sinh luyện

- Cho HS nghe hát mẫu lại lần - GV tiến hành dạy hát câu theo lèi mãc xÝch

- Sau câu hát GV kiểm tra HS nhóm HS để phát sai sửa sai cho HS

*Chó ý: Hát rõ lời, hình thức móc giật, hát liền tiếng ë c¸c tõ i i i … - GV híng dẫn cho HS hát hoàn chỉnh hát ( ý tính chất đoạn)

- Cho HS hát với nhạc đệm đàn (hớng dẫn học sinh cách vào cho nhịp, tốc độ)

- Cho Hs hát vỗ tay theo phách theo nhịp hát

- HS nghe hát mÉu -> NhÞp

-> Dấu luyến, dấu nhắc lại khung thay đổi

-> HS đọc lời ca -> Bài hát có câu: Câu 1: Hai tay…bánh bò Câu 2: Giấu cha… cho trò Câu 3: i i i i trũ

Câu 4: Tình tính … i i i -> HS lun theo híng dÉn cđa GV

- HS nghe h¸t mÉu

-> HS h¸t theo sù híng dÉn cđa GV

->HS hát hoàn chỉnh hát theo hớng dẫn GV

-> HS hát với nhạc đệm n

-> HS hát vỗ tay theo nhịp hát

4 Củng cố học: (4)

? Kể tên số Lí Nam mà em biết? ? Đặt lời hớng dẫn cho häc sinh h¸t theo:

Quê hơng hai tiếng sáng ngời Chúng em gắng học xây đời mai sau 5 Dặn dũ: (1’)

- Học thuộc, hát đúng, hát hay hát Lí dĩa bánh bị - Tìm hiểu nội dung tiết

IV Rút kinh nghiệm :

-o0o -Tun Ngày soạn:19/9/2011

Tit Ngày dạy : 21/9/2011( Lp 8/2) 23/9/2011 ( Lp 8/1)

Ôn tập hát: Lí dĩa bánh bò. NHC L: GAM TH - GING TH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I Môc tiêu: 1 Kiến thức:

- HS ôn tập lại hát Lí dĩa bánh bò

(8)

- HS thực hành đọc giọng La thứ qua TĐN số 2 Kĩ năng:

- HS biết thể hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm - Hình thành cho HS kĩ nhận biết tác phẩm viÕt ë giäng La thø 3 Thái độ:

- Qua TĐN số giáo dục em tình yêu quê hơng, đất nớc II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Kin thc v nhc lớ, bng phụ TĐN số 2

2 Häc sinh: Thuéc hát Lí dĩa bánh bò, tìm hiểu trớc lên lớp. III Tiến trình Dạy học:

1

Ổn đinh: (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KiĨm tra: ( 4’) §an xen giê dạy. 3 Bài mới:

Ni dung Hot ng Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn tập bi

hát: Lí dĩa bánh bò.? (10 )

2 Nh¹c lÝ: (10 ’ )

a

Gam thø:

b Giọng thứ: -Định nghĩa: SGK/T14. - Giọng La thứ 3 Tập đọc nhạc: TĐN số 2.(15 ’ )

a

T×m hiĨu chung

- Cho HS nghe lại giai điệu hát sau cho HS hát lại hát

- Cho HS hát kết hợp với gõ nhịp - Cho tốp ca lên trình bày lại hát cử em hát lĩnh xớng câu hát: “Hai tay … đem cho trò”.

- Gọi 1-2 HS nhận xét thử đa đánh giá

- GV đa nhận xét chung đánh giỏ

- Đàn gam: Đô trởng La thø cho HS nghe

? Em có nhận xét tính chất (màu sắc) lần nghe đàn? -> Lần Gam trởng, lần Gam thứ

? VËy em cã nhËn xÐt g× màu sắc Gam thứ?

- Công thức Gam thø:

I II III IV V VI VII (I)

-> Âm ổn định gọi âm chủ (bậc I)

VD: La si đô rê mi pha son (la) -> Âm La âm chủ Gam La th

VD: TĐN số (âm nhạc 7), Niềm vui em (Em), Lợn tròn lợn khÐo (Bm), …

- LÊy VD sè bµi hát, nhạc viết giọng La thứ cho HS quan s¸t ho¸ biĨu, nèt kÕt

? Giäng La thứ giọng nh nào? - TĐN số hát Trở Su ri - en - tô I-ta-li-a

? Bai TĐN số viết nhịp giọng gì? Tại sao?

-> HS nghe lại giai điệu hát sau hát lại hát theo hớng dẫn GV

-> HS hát kết hợp gõ nhịp -> Tốp ca trình bày hát

-> HS nhn xột v ỏnh giỏ

-> HS nghe Gam cảm nhận tính chất

-> Lần 1: sáng so với lần thứ

-> Gam thứ có màu sắc tối Gam trởng, mềm mại êm dịu

-> HS quan sát VD theo híng dÉn cđa GV

-> Giäng La thø lµ giọng có âm chủ âm La, hoá biểu dấu hoá, nốt kết nốt La

(9)

b Thang ©m: Gam La thø

? Em nhận xét cao độ tr-ờng độ TĐN?

- Cho HS đọc tên nốt nhạc TĐN số

? Theo em TĐN có tiết nhạc?

- Cho HS đọc Gam La thứ - A B C D E F G A

- GV dạy tiết nhạc theo lối móc xích ( GV đàn câu 2-3 lần sau cho HS đọc)

- Cho HS đọc toàn TĐN - Cho HS ghép lời ca TĐN - Hớng dẫn cho HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách

Trờng độ: Nốt đơn, đen nốt trắng

-> HS đọc tên nốt nhạc TĐN số

-> tiÕt nh¹c

-> HS đọc thang âm

> HS đọc tiết nhạc theo hớng dẫn GV

-> HS đọc toàn TĐN -> HS ghép lời ca

-> HS đọc bài, hát lời ca kết hợp với vỗ tay theo phách 4 Củng cố học: (4’)

GV đệm cho hs hát lại hát TĐN 5

Dặn dò : (1 ’ )

- TiÕp tơc «n tËp hát Lí dĩa bánh bò - Ôn tập TĐN số

- Ôn tập phần nhạc lí Gam thø, giäng thø IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Tuần Ngày soạn:26/9/2011

Tiết Ngày dạy: 28/9/2011( Lớp 8/2) 30/9/2011 ( Lớp 8/1)

Ôn tập hát: Lí dĩa bánh bò ễN TP TP C NHC:TDN S 2

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT: HỊ KÉO PHÁO.

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thức:

- HS ôn tập lại hát Lí dĩa bánh bò TĐN số2

- HS đợc biết số thông tin nhạc sĩ Hồng Vân hát Hị kéo pháo 2 Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ hát biểu diễn tốp ca, hát lĩnh xớng - HS nghe cảm nhận đợc âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Vân

3 Thái độ

- GD học sinh lòng biết ơn nhạc sĩ có đóng góp lớn lao cho âm nhạc Việt Nam đại có nhạc sĩ Hồng Vân

(10)

1 Gi¸o viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số 2, ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân số hát nhạc sĩ Hoàng Vân

2 Học sinh: Phách, biểu diễn tốt hát Lí dĩa bánh bò tìm hiểu trớc âm nhạc thờng thức

III Tiến trình D¹y - Häc: 1 Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiÓm tra: (4’)

? Em đọc kết hợp vỗ tay theo phách TĐN số 2? 3 Bài mới

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn tập

h¸t

: LÝ dÜa b¸nh bß (10 )

2 Ơn tập Tập c nhc: TN s (10)

3 Âm nhạc th - êng thøc: a

Nh¹c sĩ Hoàng Vân (10

)

b

Bài hát: Hò kéo pháo (5 )

? Bài hát Lí dĩa bánh bò dân ca vùng miền nào?

? Bài hát viết nhịp gì? có tính chất nh nào?

* Cho HS nghe lại hát lÇn

- GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn

- Hớng dẫn cho HS vài động tác biểu diễn phù hợp với hát

- Cho tốp ca lên biểu diễn có em hát lĩnh xớng từ đầu đến “lén đem cho trò”

- Cho – nhận xét thử đánh giá

- GV đa nhận xét đánh giá ? Bài TĐN số có tựa đề gì? có xut x t õu?

? Bài TĐN viết nhịp gì?

- Cho HS nghe lại toàn TĐN lần

- GV cho HS c lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách vài lần

- Cho nhóm đọc, nhóm vỗ tay theo phách

- Gäi – HS nhËn xÐt

-> GV nhận xét HS làm tốt đánh giá xếp loại

-> Cho HS nghe toàn hát Trở về Suriento.

Trong âm nhạc Việt Nam nhạc sĩ Hồng Vân nhạc sĩ có đóng góp to lớn, với nhiều tác phẩm giỏ tr

? Em hÃy nêu hiểu biết em nhạc sĩ Hoàng Vân?

? Em hÃy kể tên vài hát nhạc sĩ Hoàng Vân mà em biết

- Cho HS nghe số trích đoạn hát nhạc sĩ Hoàng Vân

- GV gii thiu ụi nột v hát cho HS nghe hát lần

-> Dân ca Nam Bộ

-> Bài hát viết nhịp có giai điệu vui tơi, nhí nhảnh -> Hs hát lại hát

-> HS tập vài động tác biểu diễn theo hớng dẫn -> HS biểu diễn

-> HS nhận xét thử đánh giá

-> Đoạn trích hát Trở Su ri en tô, hát đất nớc Italia

-> NhÞp 3/4

-> HS nghe lại giai điệu TĐN số

-> HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách

-> HS thùc hiÖn theo nhãm -> HS nhËn xÐt

-> HS nghe toµn bé bµi hát Trở Suriento.

-> Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm 1930 Hà Nội, tham gia kháng chiến chống Pháp từ tuổi

(11)

- Cho HS hát Lớ da bỏnh bò - Nghe bài: Bài ca xây dưng 5

Dặn dò : (1 ’ )

- Tiếp tục ôn tập hát Lí dĩa bánh bò, TĐN số2

- Học làm tập SGK sách tập, Tìm hiÓu nội dung tiÕt7 IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-o0o -Tuần Ngày soạn:3/10/2011

Tiết Ngày dạy: 5/10/2011( Lớp 8/2) 7/10/2011 ( Lớp 8/1)

«n tËp I Mơc tiªu:

1.

KiÕn thøc :

- Tổng hợp nội dung kiến thức học phần nhạc lí, HS ơn lại hát, TĐN đợc học từ đầu năm đến

2

Kĩ :

- HS kĩ hát kết hợp với biểu diễn dới hình thức nâng cao - HS tiếp tục rèn luyện kĩ đọc nhạc

- HS tập làm tập áp dụng từ phần nhạc lí đợc học 3 Thỏi độ:

- Trân trọng, gìn giữ phong phú âm nhạc II ChuÈn bÞ:

- Phiếu bốc thăm

- ễn k cỏc kiến thức học III Tiến trỡnh d ạy học :

1

Ổn định : (1’)Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài: ( 4’) Đan xen vào tiết 3 Bµi míi :

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1 Ôn tập

( 15 ’ )

I Kiểm tra hai hát:

- Mïa thu ngµy khai trêng. - lý dĩa bánh bò

- GV cho học sinh ôn lại hát

- Mi HS hát lần, GV nghe sửa sai - GV hướng dẫn học sinh hát tình cảm sắc thái hát, hát tính chất hát

- GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em (giáo viên hớng dẫn từ tiết trớc), nhóm cử đại diện lên bốc thăm số hát nhóm mình, cho nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau GV gọi nhóm lên

- HS h¸t

(12)

2

ễn tập Tập đọcnhac:(20’)

trình bày hát yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho hát

- GV nhËn xét cho điểm nhóm TĐN số 1, số 2.

- GV cho HS đọc lại TĐN số số kết hợp gõ phách GV nghe sửa sai

- GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em, cho nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau GV gọi nhóm lên trình bày TĐN , yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách

- GV nhËn xÐt tõng nhãm

- HS nghe - HS đọc

- HS thùc hiÖn theo yêu cầu GV

- HS nghe 4 Củng cố dạy ( )

- Cho hs hát lại hát 5 DỈn dò : (1')

- Nhắc HS nhà học chuẩn bị cho tiết kim tra vo tit hc sau IV Rút kinh nghiệm;

……… ……… ……… ………

-o0o -Tuần Ngày soạn:10/10/2011

Tiết Ngày dạy: 12/10/2011( Lớp 8/2) 14/10/2011 ( Lớp 8/1)

KIỂM TRA I TIẾT I Mơc tiªu:

1.

KiÕn thøc :

- Tổng hợp nội dung kiến thức học phần nhạc lí, HS hỏt thuộc bài: Mựa thu ngày khai trường Lớ dĩa bỏnh bũ,các TĐN đợc học từ đầu năm đến

2

KÜ :

- HS k hát kết hợp với biểu diễn dới hình thức nâng cao - HS tiếp tục rèn luyện kĩ đọc nhạc

- HS tập làm tập áp dụng từ phần nhạc lí đợc học 3 Thỏi độ:

- Trân trọng, gìn giữ phong phú âm nhạc II ChuÈn bÞ:

1

Giỏo vin : n, Phiếu bốc thăm.

2 Học sinh: Ôn tập kĩ kiến thức học. III Tiến trỡnh d ạy học :

1

Ổn định : (1’)Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra : Không kiểm tra 3.

Bài mới:

(13)

1.Gi ới thiệu : (2’)

2 Kiểm tra: * Luyện thanh * Kiểm tra thực hành (25’)

*Kiểm tra lý thuyết: (12’)

Tiết trước, em ôn tập hát:Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bị. Đã ơn nhạc lý: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc số 1,2.Tiết học hôm nay, cô kiểm tra nội dung - Gv ghi bảng

- Gv hướng dẫn hs luyện theo mẫu : - Gv gọi nhóm (nhóm 5hs) lên bảng, yêu cầu : Chọn phiếu bốc thăm thực nội dung yêu cầu: Nội dung 1: Hãy trình bày hoàn chỉnh bài: Mùa thu ngày khai trường ( lĩnh xướng, hòa giọng), đọc nhạc, ghép lời TĐN số

Nội dung 2: Hãy trình bày hồn chỉnh Lí dĩa bánh bị, đọc nhạc-ghép lời TĐN số

Nội dung 3: Hãy trình bày hoàn chỉnh bài: Mùa thu ngày khai trường, đọc nhạc- ghép lời TĐN số

? Bài kiểm tra giấy:

Câu 1: Thế gam thứ,công thức gam thứ?

Câu 2: Nêu tính chất giọng thứ?

- HSlắng nghe

- HS ghi - HS thực

- Đại diện nhóm bốc thăm thực yêu cầu

- HS làm

4 Củng cố :( 4’)

- Cho hs hát lại hát nhạc đệm - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm tiết kiểm tra 5.Dặn dò: (1’)

- Gv dặn dò hs nhà xem trớc tiết IV Rút kinh nghiệm;

……… ……… Tuần Ngày soạn:17/10/2011

Tiết Ngày dạy: 19/10/2011( Lớp 8/2) 21/10/2011 ( Lớp 8/1)

Häc h¸t Bài: Tuổi hồng I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết hát giai điệu hát Tuổi hồng nhạc sĩ Trơng Quang Lục- nhạc sĩ tuổi thơ Đồng thời đợc biết số thông tin nhạc sĩ Trơng Quang Lục - HS tập hát hát viết giọng Rê trởng có giai điệu vui tơi, sơi

2 Kĩ năng:

- Qua hát học sinh tập hát với sắc thái rộn rÃ, nhén nhÞp, thóc giơc. 3 Thái độ:

- Qua hát giáo dục cho em tình yêu với mái trờng, thầy cô bạn bố Các em cảm nhận niềm vui tới trng

(14)

1 Giáo viên: Nhạc cụ bảng phụ hát Tuổi hồng. 2 Học sinh: Tìm hiểu hát trớc lên lên lớp. III Tiến trình dạy học:

1 n nh: (1)Kim tra sĩ số. 2 KiĨm tra: Khơng kiểm tra 3 Bµi míi:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Gi i thiu

bi(1)

2 Tìm hiểu h¸t (10 ’ )

* Hát mẫu :

*Đọc lời ca :

3 Häc h¸t:(20 ’ ) - LuyÖn thanh: Ma …

- Giới thiệu bài: Tuổi học trị ln chủ đề hay cho nhiều nhạc sĩ sáng tác, có nhạc sĩ gọi tuổi Mực tím, tuổi mai, …cịn nhạc sĩ Trơng Quang Lục gọi tuổi với tên thật tơi đẹp: Tuổi hồng

? Em tìm hiểu đợc nhạc sĩ Trơng Quang Lc?

- Treo bảng phụ hát Tuổi hồng cho häc sinh quan s¸t

? Bài hát đựoc vit nhp gỡ?

? Bài hát có sử dụng dấu quay lại, theo em hát trình bày theo trình tự nh nào?

- Cho HS nghe hát mẫu

? Bài hát có nhịp điệu nh nào? ? Theo em hát có mÊy c©u?

Gọi HS đọc lời ca

? Bài hát có nội dung nh nào?

- GV làm mẫu luyện sau cho học sinh luyn

- GV tiến hành dạy hát câu -> đoạn theo lối móc xích

- Sau câu hát GV kiểm tra HS nhóm HS để phát sai sửa sai cho HS

- GV cho HS hát đoạn với tình cảm sơi nổi, hào hứng (chú ý nhịp lấy đà-> hát nhấn vào từ “sao” - GV đàn hát đoạn cho HS nghe

- GV dạy hát câu đoạn Chú ý từ ngân nghỉ, GV hớng dẫn HS hỏt ỳng

- GV hớng dẫn HS hát toàn đoạn (Chú ý hát nẩy tiếng, rõ lời)

-> Nhạc sĩ Trơng Quang Lục tác giả nhiều ca khúc tiếng nh Vàm Cỏ Đông, Màu mực tím,

-> HS quan sát bảng phụ

> BH viết nhịp C

-> HS nêu trình tự hát (chỉ bảng phơ)

-> HS nghe h¸t mÉu -> Tng bõng, sáng -> Bài hát có câu:

Câu 1: Vui saongày ngày Câu 2: Tuổi hồngtơng lai Câu 3: Tuổi hồngcành Câu 4: Tui hồngrực lên Câu 5: La la…íc m¬

Câu 6: La la…tuổi hồng -> HS đọc lời ca

-> Bài hát tâm tuổi học trò với bao mơ -ớc, với niềm vui đến trờng…

-> HS lun theo híng dÉn cđa GV

-> HS h¸t theo sù híng dÉn cđa GV

-> HS hát đoạn -> HS nghe ®o¹n

(15)

*Hồn chỉnh bài hát: (8’)

- Híng dÉn HS h¸t lêi với giai điệu tơng tự lời

- GV hớng dẫn cho HS hát hoàn chỉnh hát

- Cho HS hát với nhạc đệm đàn (hớng dẫn học sinh cách vào cho nhịp, tốc độ)

cña GV

-> HS hát toàn đoạn -> HS hát lời

->HS hát hoàn chỉnh hát theo hớng dẫn cña GV

-> HS hát với nhạc đệm đàn

4 Cñng cè :(4’)

? Em kể tên vài hát nói tuổi học trị? (Màu mực tím, Tuổi đời mênh mơng, …)

5

Dặn dò : (1 ’ )

- Học thuộc, hát đúng, hát hay hát Tuổi hồng nhạc sĩ Trơng Quang Lục - Tìm hát viết tuổi học trị

- Lµm bµi tËp SGK sách tập Tìm hiểu nội dung tiết 10 IV Rút kinh nghiệm:

-o0o -Tuần 10 Ngày soạn :23/10/2011

Tiết 10 Ngày dạy : 26/10/2011( Lớp 8/2) 28/10/2011 ( Lp 8/1) Ôn tập hát: Tuổi hồng

NHC L: GIỌNG SONG SONG – GIỌNG LA THỨ HÒA THANH.

TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- HS ôn tập lại hát Tuổi hång

- HS biÕt vÒ giäng song song, giäng La thø hoµ

- HS đợc biết thêm hát hay Ba lan, hát Hãy hót chim nhỏ hay hót Anh Hong t li Vit

2 Kĩ năng:

- HS xác định đợc cặp giọng song song, cảm nhận khác tính chất cấu tạo La thứ thự nhiên La thứ hoà

- HS đọc TĐN số viết giọng La thứ hoà 3.Thỏi độ:

- HS cảm nhận phong phú âm nhạc, qua biết gìn giữ, phát huy âm nhạc nước nhà

II ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số 3. 2 Học sinh: Tìm hiểu trớc lên lớp. III Tiến trình Dạy - Học:

1 n nh: (1’)Kiểm tra sĩ số. 2 KiÓm tra:( 4’)

- Cho nhúm ( 4hs)lờn trình bày hát Tuổi hồng. 3 Bài mới:

(16)

hát

Ti hång (10’)

2 Nh¹c lÝ: (10 ’ ) a/ Giäng song song

b Giäng La thø hoµ thanh

3Tập đọc nhạc: TĐN số (15 ’ )

- Thang âm: Giọng La thứ hoà

nào?

? Bài hát viết nhịp gì? Có tính chất nh thÕ nµo?

- GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn

- Cho HS hát hớng dẫn số động tác vận động cho cho HS làm theo

- Hớng dẫn HS hát thể động tác phụ hoạ cho hát

- Cho nhóm em có động tác đẹp lên biểu diễn

- Cho – nhận xét thử đánh giá

- GV đa nhận xét đánh giá -> Đa VD 1-2 cặp giọng song song cho HS nhận xét hoá biểu, âm chủ

? Em rút định nghĩa giọng song song?

- Một số VD khác tìm hiểu bảng tổng hợp (SGK/t69) ? Giọng thứ hoà lµ giäng nh thÕ nµo?

? VËy La thø hoµ lµ giäng nh thÕ nµo?

- Cho HS nghe gam La thứ tự nhiên La thứ hồ đàn để HS phân biệt đợc khác tính chất giọng

? Bài TĐN số có tựa đề gì? xuất xứ từ đâu đặt lời Việt? ? Bài TĐN viết giọng gì? nhịp gì? ? Em nhận xét cao độ tr-ờng độ TĐN?

- Cho HS đọc tên toàn nốt nhạc TĐN

- Cho HS nghe toàn TĐN ? Bài TĐN có tiết nhạc?

- Cho HS nghe thang âm cho đọc vài lợt

- GV đàn tiết nhạc cho HS đọc theo lối móc xích

* Chú ý: Hình thức móc giật - Cho HS đọc TĐN - Cho HS ghép lời ca

- Cho HS đọc – hát kết hợp vỗ tay theo phách

Quang Lôc

-> Bài hát viết nhịp C có giai điệu sôi nổi, vui tơi

-> Hs hát lại hát

-> HS hỏt v lm động tác vận động chỗ

-> HS quan sát làm theo h-ớng dẫn GV

-> nhóm HS biểu diễn -> HS nhận xét đánh giá

-> HS nhËn xÐt VD GV đa

-> Giọng song song giọng trởng giọng thứ có chung hoá biểu

-> Là giọng có âm bậc đợc tăng lên nửa cung?

-> Là giọng có âm Son đợc tăng lên nửa cung (Son thăng) -> HS nghe cảm nhận

-> Đoạn trích hát Hãy hót chú chim nhỏ hay hót Nhạc Ba Lan, Anh Hoàng đặt lời Việt

-> Giäng La thứ hoà thanh, nhịp

-> Cao gm nốt: Đô, Rê, Mi, Son thăng, La, Si

Trờng độ gồm hình nốt: Móc kép, móc đơn, đen nốt trắng

-> HS đọc tên nốt

-> HS nghe toàn TĐN -> Có tiết nhạc

-> HS luyện thang âm

-> HS đọc theo hớng dẫn GV

-> HS đọc hoàn chỉnh TĐN -> HS ghép lời ca

(17)

4 Cñng cè : (4’)

- GV cho HS hát lại Tuổi hồng

- GV cho HS nghe toµn hát HÃy hót chi nhỏ hay hót 5 Dn dũ:

- Ghi nhớ phần nhạc lÝ vỊ giäng song song vµ giäng La thø hoµ - Ôn tập TĐN số

- Học làm tập SGK sách tập - Tìm hiểu trớc nội dung tiết 11

IV Rút kinh nghiệm:

-o0o -Tuần 11 Ngµy soạn: 30/10/2011

Tit 11 Ngày dạy : 2/11/2011( Lp 8/2) 4/11/2011 ( Lp 8/1)

Ôn tập hát: Tuổi hồng

ễN TP TẬP ĐỌC NHẠC: TDN SỐ 3

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT : BĨNG CÂY KƠ-NIA

I Mơc tiêu: 1 Kiến thức:

- HS ôn tập lại hát Tuổi hồng TĐN số

- HS đợc biết số thông tin nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng Kơ-nia 2 Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ hát biểu diễn tốp ca có hát lĩnh xớng, kĩ tập đọc nhạc

- Hình thành cho HS kĩ nhận biết tác phẩm mang chất liệu dân ca Tây Nguyên qua hát Bóng Kơ-nia nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

3

Thái độ :

- Giỏo dục học sinh lòng biết ơn nhạc sĩ có đóng góp lớn lao cho âm nhạc Việt Nam đại có nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu- tên tuổi lớn âm nhạc Việt Nam đại

II ChuÈn bị:

1 Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số 3. 2 Học sinh: Tìm hiểu trớc lên lớp. III Tiến trình Dạy - Học:

1 Ổn định: (1’)- Kiểm tra sĩ số. 2 KiÓm tra: (4 ’ )

- ? Em đọc kết hợp vỗ tay theo phách TĐN số 3? 3 Bài mớ

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn tập

h¸t: Ti hång. (10

)

? Bài hát Tuổi hồng tác giả nào?

? Bài hát viết nhịp gì? có tính chất nh nào?

- GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn

- Cho HS hát tập vận động chỗ theo giai điệu hát

-> Tác giả nhạc sĩ Trơng Quang Lục

-> Bài hát viết nhịp C có giai điệu sôi nổi, tng bừng -> Hs hát lại hát

(18)

2 ễn Tp đọc nhạc: TĐN số (10 ’ )

3 Âm nhạc th - ờng thức: (15 ) a Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

b Bài hát: Bóng cây Kơ-nia.

- Cho tốp ca lên biểu diễn cử em hát lÜnh xíng

- Cho – nhận xét thử đánh giá

- GV đa nhận xét đánh giá ? Bài TĐN số có tựa đề gì? xuất xứ từ đâu đặt lời Việt?

? Bài TĐN viết nhịp gì? giọng gì? - GV cho HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách vài lần

- Cho nhóm đọc, nhóm vỗ tay theo phách

- Gäi – HS nhËn xÐt

-> GV nhận xét đánh giá xếp loại - Có thể nói, âm nhạc Việt Nam đại, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu tên tuổi lớn có nhiều đóng góp cho âm nhạc nớc nhà ? Em nêu hiểu biết em nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

? Em hÃy kể tên vài hát nhạc sĩ Phan Hunh Điểu mà em biết?

- Cho HS nghe số trích đoạn - GV giới thiệu đôi nét hát cho HS nghe hát lần

h¸t

-> HS biĨu diƠn

-> HS nhận xét thử đánh giá

-> HS lắng nghe

-> Đoạn trích hát Hãy hót chim nhỏ hay hót , nhạc Ba Lan Anh Hồng đặt lời Việt

-> Nhịp , giọng La thứ hồ (có nốt Son thăng) -> HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách

-> HS thùc hiÖn theo nhãm -> HS nhËn xÐt

-> HS lắng nghe -> HS lắng nghe

-> Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924, quê Đà Nẵng Ông sáng tác âm nhạc từ trớc CM tháng Tám… -> Thuyền biển, Những ánh đêm, Búng cõy K-nia,

-> HS nghe cảm nhận -> HS nghe cảm nhận (chất dân ca Hrê-Tây Nguyên)

4 Củng cố : (4)

- Cho HS nghe hát Nhớ ơn Bác nhạc sÜ Phan Hnh §iĨu - Nhận xét tiết học

5.Dn dũ:

- Tiếp tục ôn tập hát Tuổi hồng, TĐN số - Tìm hiểu ni dung tiÕt 12

IV Rút kinh nghiệm:

-o0o -Tuần 12 Ngày soạn:5/11/2011

Tit 12 Ngày dạy :7/11/2011( Lp 8/1 ; 8/2) Học hát Bài: Hò ba lÝ

(19)

- HS biÕt thªm Hò Quảng Nam (Trung Bộ): Bài Hò ba lí Hò có giai điệu vui t¬i, lêi ca dÝ dám

- Qua hát học sinh đợc hiểu biết thêm dân caỏTung Bộ 2 Kĩ năng:

- Häc sinh tËp làm quen với cách thể dân ca cã tÝnh chÊt vui t¬i, dÝ dám 3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh thêm yêu mến điệu dân ca quê hơng, dân tộc mỡnh

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Nhạc cụ; mt s Hò.

2 Học sinh: Tìm hiểu hát trớc lên lên lớp. III Tiến trình Dạy - Học:

1 n định: (1’) - Kiểm tra sĩ số. 2 KiÓm tra: (4)

- c gõ phách TĐN số - GV nhận xét , ghi điểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Trèo lên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

- Cõu th lc bát đợc nhân dân Quảng Nam sáng tác thành hát Hị ba lí với giai điệu vui tơi, lời ca hóm hỉnh.

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Tìm hiểu bài

h¸t (10’)

2 Häc h¸t:(15 ’ ) - Lun thanh: Mi …

? Em hiĨu Hß hát nh nào?

? Em hÃy kể tên vài điệu Hò mà em biết?

-> Cho HS nghe hát mẫu hát Hò ba lÝ.

? Bài hát viết nhịp gì? hát có nhịp lấy đà hay khơng?

- Gọi HS đọc lời ca

? Theo em hát có câu?

- GV lm mu luyện sau cho học sinh luyện

- Cho HS nghe hát mẫu lại lần - GV tiến hành dạy hát câu theo lối móc xích ( GV đàn giai điệu lần, hát mẫu – lần)

- Sau câu hát GV kiểm tra HS nhóm HS để phát sai sửa sai cho HS

*Chú ý: Hát rõ lời, nhịp lấy đà-> hát nhấn vào từ “lí”

-> Hị khúc dân ca, th-ờng đợc hát lao động…

-> Hò Đồng Tháp, Hò hụi, Hò già gạo, Hò qua sông hái củi,

-> HS nghe hát mẫu

-> Nhịp có nhịp lấy đà nhịp đầu thiếu phách -> HS đọc lời ca

-> Bài hát có câu: Câu 1: Ba lítình tang Câu 2: Trèo lênkhoai lang Câu 3: Ba lítình tang Câu 4: Chẻ tre hố

Câu 5:Cho nànghò khoan -> HS luyện theo hớng dẫn cđa GV

- HS nghe h¸t mÉu

(20)

3.

Hoànchỉnh bài hát: (10’)

- GV hớng dẫn cho HS hát hoàn chỉnh hát

- Cho HS hỏt cựng vi nhc đệm đàn (hớng dẫn học sinh cách vào cho nhịp, tốc độ)

- Cho Hs hát vỗ tay theo phách theo nhịp hát

->HS hát hoàn chỉnh hát theo hớng dÉn cña GV

-> HS hát với nhạc m ca n

-> HS hát vỗ tay theo nhịp hát

4 Cng c : (4’)

- Cho HS hát lại bài: Hò ba lí

- Cho HS nghe trích đoạn vài điệu Hị: Hị qua sơng hái củi, Hị hụi, … 5.Dặn dò: (1’)

- Học thuộc, hát đúng, hát hay hát Hị ba lí - Tìm hiểu nội dung tiết 13

IV Rút kinh nghiệm:

-o0o -Tuần 13 Ngày soạn : 13/11/2011

Tiết 13 Ngày dạy : 14/11/2011 (Lớp 8/1 ; 8/2) ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÝ

NHẠC LÝ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HÓA BIỂU CÙNG TÊN

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Cho HS ơn hát “Hị ba lý” biết hát câu “Xướng” câu “Xô” điệu hò Thể hát theo điệu hò

- Biết hố biểu nhạc có loại : Dấu thăng dấu giáng Biết dấu thăng, giáng hố biểu ghi theo trình tự qui định, biết viết hoá biểu

- Đọc giai điệu TĐN số 2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ hát lĩnh xướng, hịa giọng, cách trình bày điệu hị, kỹ ghi nhớ xác định dấu thăng, giáng hóa biêu

3 Thái độ

- Biết yêu điệu Hò, dân ca dân tộc II Chuẩn bi:

1 Giáo viên : Nhạc cụ, bảng phụ. 2 Học sinh :

III Tiến trình Day- Học: 1 Ổn định : (1’)

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra : (4’)

(21)

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 ễn tập

hát “Hị ba lí” (7’)

2.Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu (13’)

* Giọng tên :

3

Tập đọc nhạc số (15’)

- GV cho HS luyện

- GV cho HS hát lại 2->3 lần theođàn - GV chia lớp thành nhóm : nhóm hát phần “Xướng”, nhóm hát phần “Xơ” sau cho HS đổi lại

- GV chọn HS có giọng hát tốt hát phần “Xướng” lớp hát phần “Xô” - GV tiến hành kiểm tra HS hát theo nhóm GV đánh giá cho điểm - GV: Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu xuất theo thứ tự định từ đến

- Dấu thăng :

Fa, đô, son, rê, la, mi, si

- Dấu giáng :Xi, mi, la, rê, son, đơ, fa + Mỗi hố biểu tương ứng với tên giọng

- GV giới thiệu cho HS vị trí xuất dấu thăng, giáng hố biểu

- GV giới thiệu cho HS cách viết dấu thăng, giáng hoá biểu

- GV gọi HS lên bảng viết vị trí dấu hố khuông nhạc

- GV lấy VD giọng tên sau yêu cầu HS nêu lên khái niện giọng tên:

+Là giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác dấu hoá biểu

- GV yêu cầu HS lấy VD giọng tên VD: C – Cm; A – Am … - GV treo bảng phụ TĐN - GV yêu cầu HS nhận xét + Nhịp: 2/4

+ Kí hiệu

- Cao độ : Đơ, rê, mi, fa, son, la - Trường độ : Đen, móc đơn Móc đơn chấm dơi Móc kép, trắng

- GV đưa âm hình tiết tấu chủ đạo hướng dẫn HS thực

- GV cho HS luyện gam, trục âm giọng đô trưởng

* Dạy TĐN câu theo lối móc xích Ở câu GV đàn cho HS

- HS luyện - HS thực

- HS làm việc theo nhóm - HS thực

- Nhóm HS thực - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS quan sát - HS thực - HS nêu khái niệm - HS lấy VD

- HS quan sát nhận xét

- HS thực theo hướng dẫn

- HS luyện gam - HS thực

(22)

nghe từ 2-> lần sau u cầu HS đọc hồ theo đàn

- Khi HS đọc thục GV cho HS ghép lời ca

- GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Đọc nhạc , gõ phách + Nhóm 2: Ghép lời, gõ phách Sau cho HS đổi lại

- GV kiểm tra cá nhân, nhóm HS đọc nhạc GV nhận xét đánh giá

- HS thực theo nhóm

- Cá nhân nhóm HS thực

4 Củng cố: (4’)

- Cho hs hát lại : Hò ba lí

- Cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số 5 Dặn dò: (1’)

- Học cũ

- Chuẩn bị IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

-o0o -Tuần 14 Ngày soạn : 20/11/2011

Tiết 14 Ngày dạy 21/11/2011 (Lớp 8/1 ; 8/2) ƠN TẬP BÀI : HỊ BA LÍ

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

I.Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS ơn tập lại hát Hị ba lí TĐN số

- HS tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đá 2 Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ hát biểu diễn tốp ca có hát “xơ” hát “xướng”, kĩ tập đọc nhạc

- Hình thành cho HS kĩ nhận biết hình dáng, âm số nhạc cụ dân tộc

3 Thái độ:

(23)

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số 4.

2 Học sinh: Phách, biểu diễn tốt hát Hị ba lí tìm hiểu trước âm nhạc thường thức

III Tiến trình Dạy - Học: 1 Ổn định: (1’)

- Kiểm tra cũ 2 Kiểm tra: (4’)

- Hãy đọc nhạc, ghép lời, kết hợp gõ phách TĐN số 3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh I Ôn tập

hát: Hị ba lí. (

10’)

II Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số (15’)

III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc (10’)

? Bài hát Hò ba lí dân ca vùng miền nào?

? Bài hát viết nhịp có nhịp lấy đà hay không?

* Cho HS nghe lại hát lần - GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn

- Hướng dẫn cho HS hát phần “xô” phần “xướng” hát - Cho tốp ca lên biểu diễn có hát phần “xơ” phần “xướng”

- Cho – nhận xét thử đánh giá

- GV đưa nhận xét đánh giá ? Bài TĐN số có tựa đề gì? tác giả nào?

? Bài TĐN viết nhịp gì?

- Cho HS nghe lại tồn TĐN lần

- GV cho HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách vài lần - Cho nhóm đọc, nhóm vỗ tay theo phách

- Gọi – HS nhận xét

-> GV nhận xét HS làm tốt đánh giá xếp loại

-> Cho HS nghe tồn hát Chim hót đầu xuân nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn

- Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với nét sinh hoạt văn hoá âm nhạc phong phú đa dạng với nhiểu loại nhạc cụ đọc

-> Dân ca Quảng Nam

-> Bài hát viết nhịp có nhịp lấy đà

-> Hs hát lại hát

-> HS tập hát theo hướng dẫn GV

-> HS biểu diễn

-> HS nhận xét thử đánh giá

-> Đoạn trích hát Chim hót đầu xn nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn

-> Nhịp

-> HS nghe lại giai điệu TĐN số

-> HS đọc lại TĐN kết hợp vỗ tay theo phách

-> HS thực theo nhóm -> HS nhận xét

(24)

1 Cồng, chiêng Đàn T’rưng Đàn đá

đáo

- Cho HS đọc phần âm nhạc thường thức

- GV giới thiệu thêm số đặc điểm loại nhạc cụ trên: âm thanh, chất liệu,…

- Cho HS quan sát hình ảnh, mơ hình nhạc cụ cho nghe tiếng nhạc cụ đàn ocgan điện tử

? Em có cảm nghĩ sau quan sát nghe âm nhạc cụ

-> HS đọc

-> HS quan sát, nghe cảm nhận

-> HS phát biểu theo cảm nhận riêng

4 Củng cố : (4’)

- Cho HS nghe nhạc đàn có sử dụng tới loại nhạc cụ vừa tìm hiểu

5.Dặn dị: (1’)

- Tiếp tục ơn tập hát Hị ba lí, TĐN số

- Học làm tập SGK sách tập, Tìm hiểu ND tiết 14 IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-o0o - Tuần 15 Ngày soạn :26/11/2011

Tiết 15 Ngày dạy : 28/11/2011 (Lớp 8/1 ; 8/2) ÔN TẬP

BÀI ĐỌC THÊM: ÂM VANG MỘT BÀI CA I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tổng hợp nội dung kiến thức học phần nhạc lí, HS ôn lại hát, TĐN học từ đầu năm đến

2 Kĩ năng:

- HS tập kĩ hát kết hợp với biểu diễn, rèn luyện kĩ đọc nhạc - HS tập làm tập áp dụng từ phần nhạc lí học

3 Thái độ:

- Giáo dục hs ý thức việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thơng qua nội dung tích hợp từ đọc thêm

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Nhạc cụ bảng phụ TĐN số 3,4 Học sinh:

(25)

1 Ổn định: (1’) - Kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra:

- Đan xen học 3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I Ôn tập bài

hát (12’)

1 Bài: Tuổi hồng

2 Bài: Hị ba lí

II Ơn tập nhạc lí: (20’)

1 Giọng song song

? Từ tiết đến em học hát, hát nào?

? Bài hát Tuổi hồng tác giả nào?

? Bài hát viết nhịp gồm đoạn?

? Bài hát có nhịp lấy đà hay không? - Cho HS luyện theo âm mẫu âm Ma

- Cho lớp nghe lại hát lần - Cho lớp hát lại hát lần - Gọi tốp ca lên biểu diễn

- Gọi HS nhận xét thử đánh giá -> GV đưa nhận xét đánh giá xếp loại

? Bài hát Hò ba lí dân ca vùng miền ?

? Bài hát viết nhịp có nhịp lấy đà không?

- Cho HS nghe lại hát lần - Cho lớp hát lại hát lần * Chú ý nhịp lấy đà từ hát luyến

- Gọi HS lên biểu diễn

-> GV đưa nhận xét đánh giá xếp loại

? Giọng song song giọng nào?

? Em lấy 1-2 ví dụ cặp

-> hát: Tuổi hồng Hị ba lí.

-> Tác giả: Trương Quang Lục

-> BH viết nhịp C gồm có đoạn Đoạn từ đầu đến bình minh rực lên, đoạn phần cịn lại (lời tương tự)

-> Bài hát có nhịp lấy đà nhịp đầu thiếu phách-> hát nhấn vào từ Sao

-> HS luyện

-> Cả lớp nghe lại hát -> Cả lớp hát lại hát -> Tốp ca biểu diễn

-> HS nhận xét đánh giá

-> Hò ba lí dân ca Quảng Nam

-> BH viết nhịp có nhịp lấy đà nhịp đầu thiếu phách-> hát nhấn vào từ Lí

-> Cả lớp nghe lại hát -> Cả lớp hát lại hát -> HS biểu diễn

(26)

2 Giọng La thứ hoà

3 Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu

4 Giọng tên

III Bài đọc thêm: Âm vang một ca quốc tế (8’)

giọng song song không?

? Em viết cấu tạo giọng La thứ tự nhiên giọng La thứ hoà thanh? - Cho HS đọc lượt giọng - Cho HS lên bảng , HS viết thứ tự dấu thăng, HS viết thứ tự dấu giáng

? Giọng tên giọng nào, lấy VD giọng tên?

- Cho hs đọc đọc thêm trang 35 - Cho hs nghe bài: Quốc tế ca

? Hãy nêu cảm nhận nghe hát

-> HS lên bảng viết cấu tạo giọng La thứ tự nhiên La thứ hoà

-> HS đọc theo hướng dẫn -> HS lên bảng làm -> Giọng tên giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác hoá biểu VD: La trưởng - La thứ

- > HS xung phong đọc -> HS lắng nghe

-> HS nêu cảm nhận

4 Củng cố : (3’)

- Chữa số tập khó SGK 5.Dặn dị: (1’)

- Tập hát biểu diễn hát học học kì I - Ơn tập TĐN học

- Nắm vững phần nhạc lí IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 16 Ngày soạn : 3/12/2012

(27)

ƠN TẬP HỌC KÌ I (Ôn tập hát,TĐN) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh tổng kết ơn tập lại tồn TĐN hát học từ đầu học kì tới

2 Kĩ năng:

- Học sinh hoàn thiện kĩ hát, biểu diễn cho hát học từ đầu năm học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Nhạc cụ.

2 Học sinh: Ơn tập lại tồn hát học từ đầu năm. III Tiến trình Dạy - Học:

1 Ổn định: (1’) - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra:

- Xen kẽ học 3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I ôn tập bài

hát: (20’)

1.Bài:Mùa thu ngày khai trường

?Từ đầu năm học tới em học hát nào?

?Bài hát Mùa thu ngày khai trường tác giả viết nhịp gì? ?Bài hát có tính chất nội dung nào?

- Cho học sinh nghe lại giai điệu hát1 lần

- Cho HS luyện theo âm mẫu Ma

- Cho lớp hát lại hát

- Cho tốp ca lên trình bày hát, cử HS lĩnh xướng đoạn lần hát thứ

- Gọi học sinh nhận xét thử đánh giá

-> GV đưa nhận xét đánh giá

->Đã học hát:

- Mùa thu ngày khai trường.

- Lí dĩa bánh bị. - Tuổi hồng. - Hị ba lí.

-> Tác giả: Vũ Trọng Tường, BH viết nhịp

-> BH có giai điệu sơi nổi, tưng bừng BH nói lên hình ảnh mái trường quen thuộc với tiếng trống trường rộn rã ngày tựu trường, em bước vào năm học với niềm vui tuổi học trò … -> Học sinh nghe lại giai điệu hát lần

-> HS luyện theo hướng dẫn GV

-> Cả lớp hát lại hát

-> HS biểu diễn tốp ca có lĩnh xướng

(28)

2 Bài Lí dĩa bánh bị

3. Bài Tuổi hồng

4 Bài Hò ba lí

II Ơn tập TĐN (20’)

? Bài hát Lí dĩa bánh bị dân ca vùng miền nào? viết nhịp gì?

? Bài hát có nhịp lấy đà hay khơng? - Cho học sinh nghe lại hát lần - Cho tốp ca lên trình bày lại hát

- Gọi - học sinh nhận xét

-> GV đưa nhận xét đánh giá - Cho lớp hát lại hát

- Bài hát Tuổi hồng hát tác giả nào?

? Bài hát viết nhịp có tính chất nào?

- Cho học sinh nghe lại hát lần - Cho lớp hát lại hát

- Cho HS lên hát song ca - Gọi – HS nhận xét -> GV nhận xét đánh giá

? BH Hị ba lí dân ca vùng miền nào?

? Bài hát viết nhịp có nhịp lấy đà khơng?

- Bài hát có tính chất nào? - Cho HS nghe lại hát lần - Cho học sinh lên đơn ca - Gọi HS khác nhận xét

-> GV đưa nhận xét chung đánh giá

- Cho lớp hát lại hát

- Cho HS ôn lại TĐN số 1, 2, kết hợp với gõ phách

- Cho HS ôn tập lại TĐN kết hợp với gõ tiết tấu

- Cho –2 HS đọc gõ phách - Gọi HS khác nhận xét

-> GV nhận xét đánh giá xếp loại

-> Bài Lí dĩa bánh bị dân ca Nam Bộ BH viết nhịp

-> Bài hát có nhịp lấy đà -> hát nhấn vào từ “tay”

-> HS nghe lại hát lần -> HS biểu diễn tốp ca -> HS nhận xét

-> Cả lớp hát lại hát

-> Tác giả: Trương Quang Lục -> Nhịp C có tính chất sơi nổi, vui tươi, rộn ràng

-> HS nghe lại hát lần -> HS hát lại hát

->HS hát song ca -> HS nhận xét

-> Dân ca Quảng Nam

-> Nhịp có nhipk lấy đà-> hát nhấn vào từ “lí”

-> Vui, khơng nhanh ->HS nghe lại hát -> HS đơn ca

-> HS nhận xét -> HS hát lại hát

-> HS ôn lại TĐN theo hướng dẫn GV

-> HS đọc gõ phách -> HS nhận xét

4 Củng cố : (3’)

- Hướng dẫn cho học sinh số động tác biểu diễn phù hợp với hát học 5.Dặn dò:(1’)

(29)

……… ………

-o0o -Tuần 17 Ngày soạn : 10/12/2012

Tiết 17 Ngày dạy : 12/12/2012 ( Lớp 8/1 ; 8/2)

KIỂM TRA HỌC KÌ I

( Kiểm tra lý thuyết)

I Mục tiêu:

1 Ki ế n th ứ c :

- Củng cố kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT - Kiểm tra đánh giá kết học tập HKI 2 K ỹ n ng :

- Có k nhận biết xác định vấn đề 3

Thỏi :

- Hiểu yêu cầu thực nghiêm túc thi

II Chun bị:

- Đề kiểm tra lí thuyết

III Tiến trình dạy – học: 1.Ổn định (1’)

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra học kỳ

I/ PHẦN LÝ THUYẾT: (10 điểm)

A/Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng(2 điểm) Câu 1: Đây giai điệu TĐN nào?

Biển hiền hịa lớp sóng đẹp bao la Lòng ta rộn vang ngàn câu ca

A.TĐN số 1- Chiếc đèn ông C TĐN số 3- Hãy hót chim nhỏ hay hót

B TĐN số 2- Trở Su-ri-en-tô D TĐN số 4- Chim hót đầu xuân Câu 2: Câu hát: “Như ánh nắng bình minh rực lên” có hát nào? A Mùa thu ngày khai trường C Tuổi hồng

B Lí dĩa bánh bị D Hị ba lí Câu 3: Giọng tên gì?

A Một giọng trưởng giọng thứ có gam

B Một giọng trưởng giọng thứ có âm chủ, khác hố biểu C Một giọng trưởng giọng thứ có hoá biểu

(30)

A Quan họ Bắc Ninh B Nam C Bắc Ninh D Quảng Nam Câu 5: Trường độ nốt móc kép(( ) hình nốt: A Nốt đen B Nốt móc đơn B Nốt trắng C Nốt tròn Câu 6: Cồng, chiêng nhạc cụ dân tộc thuộc gõ làm bằng: A Sắt B Bạc

C Đồng D Đồng thau Câu 7: Giọng La thứ hịa giọng:

A Có bậc VII ( nốt Son) tăng 1/2 cung so với giọng La thứ tự nhiên B Có bậc VII ( nốt Son) giảm cung so với giọng La thứ tự nhiên C Có bậc VII ( nốt Son) tăng cung so với giọng La thứ tự nhiên D Có bậc VII ( nốt Son) giảm 1/2 cung so với giọng La thứ tự nhiên Câu 8: Thứ tự hóa biểu dấu thăng là

A Fa , Son, Rê, La B Fa, Đô, Son, Rê C Đô, Son, Rê, Fa D Si, Mi, La, Rê

B/ Nối nội dung cột A với cột B cho tương ứng với nhạc sĩ sáng tác, vùng miền: (2 điểm)

CỘT A CỘT B

1 Lí dĩa bánh bò

2 Muà thu ngày khai trường Tuổi hồng

4 Hị ba lí

A Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường B Dân ca Nam Bộ

C Dân ca Quảng Nam

D Nhạc sĩ Trương Quang Lục E Nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Nối : - ; - ; - ; - C/ Tự luận : ( điểm)

Câu 1: Gam thứ gì? Cơng thức gam thứ? ( điểm)

Câu 2: Trình bày tóm tắt đời nghiệp nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu? (4điểm)

4 Củng cố:

- Gv nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò:

- Dặn dị hs ơn lại hát, tập đọc nhạc để kiểm tra thực hành IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Tuần 18 Ngày soạn :10/12/2011

(31)

(Kiểm tra thực hành) I Mơc tiªu:

1 Ki ế n th ứ c :

- Củng cố lại kiến thức âm nhạc, hát TĐN học 2 K ỹ n ă ng :

- Có kỹ thực hành cách độc lập 3

Thỏi :

- Hiểu yêu cầu thực nghiêm túc thi II Phần chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV: - Đàn Organ, phách 2 Chuẩn bị HS:

- Học thuộc cũ, ôn kĩ nội dung «n tËp - Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa gv

III Tiến trình dạy: 1 ổn định : (1’)

- Gv kiĨm tra sÜ sè líp 2 KiĨm tra bµi: - Khơng kiểm tra 3 Bài mới:

- Kiểm tra thực hành theo nhóm, nhóm em:

-Chän phiu thm thc hin yờu cu: trình bày hoàn chỉnh, có sắc thái, cm xỳc hát đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ theo tiết TĐN ? * Hát:

- Mùa thu ngày khai trường Nhạc lời: Vũ Trọng Tường - Hị ba lí Dân ca Nam Bộ

- Tuổi hồng Nhạc lời: Trương Quang Lục - Hị ba lí Dân ca Quảng Nam

* Tập đọc nhạc: gồm bài

- Tập đọc nhạc số 1: Chiếc đèn ông ( Trích) - Tập đọc nhạc số 2: Trở Su-ri-en-tơ ( Trích)

- Tập đọc nhạc số 3: Hãy hót chim nhỏ hay hót (Trích) - Tập đọc nhạc số 4: Chim hót đầu xuân ( Trích)

* Y cầu:

- Hát cao độ: điểm - Hát trường độ: điểm - Hát lời: điểm

- Hát có sắc thái biểu cảm, có diễn suất: điểm 4 Củng cố:

- Gv nhận xét tiết kiểm tra 5 Dặn dị:

- Về nhà ơn xem trước chương trình học kỳ IV Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/06/2021, 14:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w