1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ThuyêtMinh Macadamia

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

THUYẾT MINH DỰ ÁN thuộc Chương trình Nơng thơn miền núi I, THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên Dự án: Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng mơ hình sản xuất giống phát triển Macadamia theo hướng hữu địa bàn tỉnh Phú Thọ Mã số: Cấp quản lý: - Bộ Khoa học Công nghệ: - Ủy quyền cho địa phương quản lý: Thời gian thực hiện: Từ Dự kiến kinh phí thực hiện: triệu đồng Trong đó: - Ngân sách nghiệp khoa học trung ương: triệu đồng - Ngân sách địa phương: triệu đồng - Nguồn khác: triệu đồng Phương thức khoán chi: - Khoán chi đến sản phẩm cuối cùng: - Khoán chi phần: Tổ chức chủ trì thực Dự án: Tên tổ chức: Địa chỉ: Điện thoại: Chủ nhiệm Dự án: Họ, tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ: Điện thoại: Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ: Tên quan: Điện thoại: Fax: Website: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Tính cấp thiết dự án: 9.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 9.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên Bái, vị trí tiếp giáp Đơng bắc, đồng Sơng hồng Tây bắc trung tâm tiểu vùng Tây - Đơng bắc Tổng diện tích tự nhiên 353.330,47 ha, chiếm 1,2% diện tích nước, chiếm 5,4 % diện tích vùng miền núi phía bắc Với vị trí “ngã ba sơng”, cửa ngõ phía tây thủ Hà Nội, cầu nối tỉnh đồng bắc với tỉnh miền núi Đơng bắc; Phú Thọ có hệ thống giao thông thuỷ, thuận tiện cho giao lưu thương mại phát triển kinh tế - Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên 353.330,47 ha, tỷ trọng đất nông nghiệp chủ yếu chiếm 79,86% Trong đó: Đất sản xuất nơng nghiệp 27,84% (98.370,37ha); Đất có khả trồng ăn chiếm 41,96% (41.582,2 ha), chủ yếu vườn tạp, hiệu kinh tế thấp (bảng 1) Với tiềm diện tích đất có khả trồng ăn có Macadamia Đặc biệt với định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất, cải tạo diện tích vườn tạp, vườn hiệu thấp, khai thác diện tích đất chưa sử dụng (15.563,04 ha), tỉnh Phú Thọ xác định mở rộng diện tích tích trồng loại ăn có giá trị thương phẩm cao, có Macadamia ruột đỏ Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 353.330,47 100,00 A Đất nông nghiệp 282.178,49 79,86 I Đất sản xuất nông nghiệp 98.370,37 27,84 Đất trồng hàng năm 56.788,17 16,07 2.Đất lâu năm 41.582,2 11,77 II Đất lâm nghiệp 178.723,5 50,58 Đất rừng sản xuất 123.254,63 34,88 Đất rừng phòng hộ 44.111,75 12,48 Đất rừng đặc dụng 11.357,12 3,21 III Đất nuôi trồng thuỷ sản 5.018.91 1,42 IV Đất nông nghiệp khác 65,71 0,02 B Đất phi nông nghiệp 55.588,94 15,73 I Đất 9.665,17 2,74 II Đất chuyên dùng 27.188,16 7,69 III Đất tơn giáo tín ngưỡng 132,46 0,04 IV Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.385,1 0,39 V Đất sông suối mặt nước c.dùng 17.162,61 4,86 VI Đất phi nông nghiệp khác 55,45 0,02 C Đất chưa sử dụng 15.563,04 4,4 - Khí hậu: Phú thọ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Khí hậu Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi đa dạng + Nhiệt độ trung bình năm 23,360C, nhiệt độ trung bình tối cao 28,40C, nhiệt độ trung bình tối thấp 16,1 0C Nghiên cứu xác suất tháng lạnh năm cho thấy chủ yếu tập trung vào tháng 12 tháng 1, xảy vào tháng Đây yếu tố thuận lợi để Macadamia ruột đỏ có khả hoa, kết tốt + Lượng mưa: Theo dõi nhiều năm Đài khí tượng thuỷ văn, tổng lượng mưa trung bình năm 1.617 mm, điều kiện thuận lợi để phát triển Macadamia (Lượng mưa trung bình năm thích hợp cho trồng Macadamia 1.250 - 1.850 mm) + Số nắng năm 3.000 - 3.200 giờ, độ ẩm tương đối trung bình 85% + Ngồi ra, tiêu độ ẩm, xạ nhiệt, lượng bốc phù hợp cho Macadamia sinh trưởng phát triển 9.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Giao thông: Mạng lưới giao thông địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 11.483 km đường bộ, 248 km đường sông 90 km đường sắt Đã đảm bảo 100% có đường tơ vào đến trung tâm xã Mạng lưới giao thông tỉnh (đường bộ, đường sắt, đường thủy) phân bố tương đối hợp lý, thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa, hành khách nội, ngoại tỉnh - Dân số lao động: Phú Thọ có 277 xã, phường, thị trấn có 248 xã 29 phường, thị trấn Tồn tỉnh có 218 xã, thị trấn miền núi với 66 xã đặc biệt khó khăn Dân số 1.360.228 người (mật độ dân số đạt 385 người/km 2) Dân số cư trú khu vực thành thị chiếm 18,59% tổng dân số tỉnh (252.806 người), dân số cư trú khu vực nông thôn chiếm 81,41% tổng dân số tỉnh (1.107.422 người) Tồn tỉnh có 883,5 nghìn người độ tuổi lao động, có 429,9 nghìn người làm việc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 48,65% tổng lao động tỉnh Số người độ tuổi lao động chưa có việc làm ổn định tồn tỉnh 14.200 người (chiếm 1,68%) Việc phát triển vùng ăn sản xuất tập chung định hướng sản xuất hàng hóa góp phần tạo cơng ăn việc làm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động sẵn có địa bàn tỉnh - Tổng sản phẩm tăng thêm thực tế ngành nông - lâm - ngư nghiệp năm 2013 8.352.373 triệu đồng chiếm 27,43% tổng sản phẩm tăng thêm thực tế tỉnh (GRDP) năm 2013 Thu nhập bình quân đầu người ngành nông - lâm - ngư nghiệp năm 2013 đạt 19,23 triệu đồng/người/năm, đến năm 2014, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tỉnh Phú Thọ đạt 20,5 triệu đồng/người/năm 9.2 Tình hình nghiên cứu Macadamia 9.2.1 Trên giới 9.2.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, phân bố Macadamia (Macadamia) tên gọi chung loài thuộc chi Macadamia, thuộc họ Chẹo thui (Proteaceae) Trong số loài thuộc chi có lồi Macadamia tetraphylla Macadamia integrifolia cho ăn được, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều (dẫn theo Nguyễn Đình Hải, 2010) Các giống Macadamia trồng Việt Nam đa số thuộc loài Macadamia integrifolia Macadamia loài thân gỗ, hệ rễ cọc phát triển, thân thẳng chia cành nhiều, thân có nhiều bì khổng (khi nhân giống giâm hom có khả phát rễ từ bì khổng); cứng, mép lượn sóng có cưa cứng nhọn gai; hoa tự bơng sóc mọc từ cành 1,5 đến tuổi, hoa lưỡng tính Macadmaia hoa có thời kỳ phát dục: thời kỳ ngủ nghỉ mầm, thời kỳ vươn dài hoa thời kỳ hoa Thời kỳ ngủ nghỉ biến động khoảng 50-96 ngày, thời kỳ vươn dài, kéo dài khoảng 60 ngày Thời điểm nở hoa sau phân hoá mầm hoa 136-153 ngày Ở Trung Quốc thời điểm nở hoa vào khoảng tháng đến tháng 3, số giống chậm đến tháng (Lục Siêu Trung, 2000) Quả Macadamia phát dục chia làm giai đoạn, thời gian đầu sau hoa 30 ngày, non đường kính cm, phía ngồi vỏ màu xanh, bên xanh nhạt; thời gian sau hoa 40-50 ngày, đường kính 1,5 cm; thời gian sau hoa 50-60 ngày, đường kính khoảng cm, lớp bên vỏ màu nâu nhạt, nhân nhìn rõ, màu trắng sữa; thời gian sau hoa 60-70 ngày, đường kính 2,5 cm, vỏ dày, nhân hạt đậm đặc, màu trắng sữa; sau hoa 110-140 ngày, đường kính cm, vỏ ngồi mỏng đi, có lớp màu nâu vàng, cứng lên, đỉnh chóp có lỗ nảy mầm màu trắng, nhân màu trắng, cứng (dẫn theo Nguyễn Cơng Tạn, 2003) Quả hình trái đào, trịn hịn bi, chín vỏ chuyển từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt, bên chứa hạt, có 2-3 hạt Nếu chứa hạt hạt trịn hạt nhãn Vỏ cứng láng bóng hạt sở, đường kính hạt khoảng 2-3 cm, trọng lượng tươi khoảng 8-9 gram, tỷ lệ nhân 30-50%, tỷ lệ dầu nhân 71-80% Theo báo cáo Trung tâm đa dạng Úc, Macadamia chịu khô hạn, độ dốc (Duke, 1978) Theo nghiên cứu sinh thái Macadamia sống nơi có nhiệt độ hàng năm 15-250C, lượng mưa hàng năm 700-2600mm, pH từ 4,5-8 Macadamia phát triển tốt khu vực rừng nhiệt đới, dọc theo bờ biển với độ ẩm cao mưa nhiều Macadamia mọc tốt nhiều loại đất, không thành công bãi cát ven biển bạc màu, đất sét nặng rặng núi sỏi Sản lượng tốt đất sét pha mùn, thoát nước tốt đất sét pha mùn cát Cây Macadamia có nguồn gốc từ vùng 25-310 vĩ độ Nam thuộc Australia Macadamia, lần phát mọc hoang dại rừng mưa Nhiệt đới ven biển vùng Đông Nam bang Queensland miền Bắc bang New South Wales Australia (Úc), sau di thực đến trồng quần đảo Hawaii Mỹ số quốc gia khác như: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Nam Phi, Brazil, Như vậy, Macadamia nhiều giá trị sử dụng có phân bố rộng từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu Cây sinh trưởng phát triển nhiều quốc gia vùng lãnh thổ từ châu Úc, châu Mỹ, châu Á chí châu Phi Đặc biệt, Macadamia trồng nhiều Trung Quốc (nước láng giềng với Việt Nam) Macadamia trồng Trung Quốc sinh trưởng phát triển tốt, vùng sinh thái phía Nam Trung Quốc giáp với Việt Nam Đặc điểm phân bố sở quan trọng việc lựa chọn giống Macadamia Phú Thọ 9.2.1.2 Di truyền chọn giống Cây Macadamia nghiên cứu chủ yếu giới chọn lọc trội, khảo nghiệm dịng vơ tính khảo nghiệm hậu Các nghiên cứu thực nhiều vùng sinh thái để xác định hệ số di truyền, quan hệ kiểu gen với điều kiện hoàn cảnh, áp dụng thị phân tử vào chọn giống (Hardner & MeConchie, 1999; Peace, Hardner and others, 2000; Peace et al, 2001) Một số nghiên cứu tương quan di truyền hạt nhân đạt rg = 0,80 (Hardner, Winks, 2001) Một số nghiên cứu lai giống thực thành công Macadamia (Hardner, MeConchie and others, 2000) Tác giả Cliff Tanner cho giống Macadamia lai có nhân chiếm tỷ lệ trung bình 46% khối lượng hạt, hạt thơm, hàm lượng dầu cao khoảng 75%, vỏ mỏng, giống Macadamia lai có kích cỡ trung bình, tán hình tháp bắt đầu cho sau năm trồng Có nhiều nghiên cứu cải thiện di truyền cho Macadamia (Hardner et al, 2009) Nghiên cứu cho thấy khơng có tương quan di truyền kích thước suất hạt (Hardner et al, 2002) Nghiên cứu chọn lọc sớm nhằm rút ngắn thời gian để vườn đạt suất kiểm soát di truyền (Hardner et al, 2009) Nghiên cứu suất mối quan hệ có ý nghĩa kiểu gen (G) môi trường (E) cho chọn lọc sớm (Hardner et al, 2006) Năng suất trồng vườn ăn sau độ tuổi tăng lên đến 60% (MaFadyen et al, 2004) Các hệ số di truyền suất tuổi 10 cao (Hardner et al, 2009) Nghiên cứu chọn giống kháng sâu, bệnh coi nội dung quan trọng chiến lược phát triển Macadamia (Akinsanmi et al, 2007; Hardner et al, 2009) Phát triển giống kháng sâu bệnh đòi hỏi hiểu biết tốt chu kì sâu bệnh hại (Hardner et al, 2009) Từ năm 1936 Hawai có chương trình cải tạo giống Macadamia (Bell, 1995) Năm 1960 nghiên chọn giống có chất lượng nhân hạt cao chọn giống có chất lượng cao nhất, đặc biệt dịng Keaau Kau có tỷ lệ nhân tương ứng 97% 98% (Hamilton, Ito, 1976) Như vậy, nghiên cứu di truyền chọn giống Macadamia thực nhiều giới Các nghiên cứu quan tâm đến mối tương quan hình thái tán, kích thước với suất Các nghiên cứu rõ kích thước khơng ảnh hưởng đến suất quả, hình thái tán lá, độ cao tán ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt Macadamia 9.2.1.3 Kỹ thuật gây trồng Macadamia trồng phổ biến để lấy hạt Hawai từ năm 1930, sau trồng rộng rãi Astralia từ năm 1960 Hiện nay, Macadamia trồng nhiều vùng khác Trung Quốc, Nam Phi, Kenya, Zimbabue, Israel, California, Guatemala, Brazil, Costa Rica v.v (Nagao & Hirae, 1992; Hardner & MeConchie, 1999) Sản lượng hạt Macadamia vườn thành thục Hawaii, Astralia Nam Phi đạt suất hàng năm từ 3,5-5 hạt/ha (Mavis, 1997; Allan, 1992; Allan, 2001) Tại Trung Quốc, Macadamia bắt đầu trồng từ năm 1969 với 65 giống ban đầu nhập từ Australia, Hawai, đến trồng 4000ha chủ yếu phía nam giáp với Việt Nam, Lào Miến Điện có triển vọng đạt sản lượng 1500 đến 2500 hạt (Tran Hien Quoc, 2000) Các nghiên cứu Macadamia có hoa lưỡng tính, thường xảy thụ phấn chéo, nên vườn nên trồng từ 2-4 dịng vơ tính Mật độ trồng Macadamia nên trồng từ 200-357 cây/ha Như vậy, Macadamia gây trồng nhiều nơi giới, biện pháp kỹ thuật phối trí dịng, mật độ tổng kết Tuy nhiên, suất sản lượng nơi có khác biện pháp kỹ thuật chăm sóc, giống lập địa,… Do đó, vùng sinh thái khác cần có biện pháp trồng, chăm sóc cụ thể để tăng suất 9.2.1.4 Các biện pháp tác động tăng suất Nghiên cứu Kenya trồng Macadamia độ cao lượng mưa khác 1280-1750m độ cao lớn 1750m xác định 17 dòng sai cho sản lượng hạt từ 55-80 kg hạt/cây cải thiện tỷ lệ nhân lên đến (31,333,7%) tuổi 15 (Natalio.Ondabu, Lusikea.Wasilwa & Groace.Watani, 2007) Các nghiên cứu Australia phân tích đất dinh dưỡng qua liệu khí tượng thường xuyên cập nhật Các nghiên cứu suất liên quan đến khả thích ứng với khí hậu Cây Macadamia sinh trưởng phát triển tốt khoảng nhiệt tối ưu 23-240C tối đa 380C, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến phát triển (Allan, 1972; Shigeura, 1981; Liang et al, 1983) Nếu trồng vùng có khí hậu lạnh dẫn đến phát triển chậm muộn Tại Hawaii trồng vườn Macadamia dựa hồ sơ phân loại đất, thời tiết sử dụng giống có suất cao (Liang et al, 1983) Nghiên cứu cải thiện giống góp phần tăng suất 27,1%, yếu tố dinh dưỡng tổng cộng 17,7%, tưới nước 8,2% Zn đất 5,2% Một số nghiên cứu dinh dưỡng cho đạm (N) nhân tố quan trọng sử dụng để kiểm soát tăng trưởng đậu Nghiên cứu đạm thông qua số phân tích có liên quan đến bón N đất hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Ljones (1966), Childers (1975), khẳng định N chất dinh dưỡng quan trọng sử dụng để kiểm soát tăng trưởng đậu quả, Warner Fox (1972) thấy Macadamia có suất cao N cao N có suất thấp Nghiên cứu N cao sinh trưởng nhanh chóng hạt giai đoạn tích luỹ dầu tháng 12, tháng Australia, N tích tụ thời gian phát triển Macadamia Một số nghiên cứu đề cập đến nhu cầu tưới nước cho mùa khô, hay nghiên cứu trồng Do đó, Hawaii Liang cộng (1983) đưa kết luận trồng Macadamia phải dựa hồ sơ phân tích đất, thời tiết suất Cây Macadamia trồng thành công số nước giới sản xuất quy mô trang trại Qua nghiên cứu thấy việc sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất khả đậu quan trọng Macadamia Các biện pháp kỹ thuật tăng suất thực thông qua việc cải thiện giống, chế độ chăm sóc, bón phân thời gian tỉa cành tạo tán Tuy nhiên, q trình phức tạp, địi hỏi phải có nghiên cứu theo dõi lâu dài đạt kết định 9.2.2 Tại Việt Nam 9.2.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, phân bố Đặc điểm hình thái Hiện nay, nghiên cứu Macadamia nước ta cịn ít, số nghiên cứu chủ yếu tập trung trồng thử nghiệm giống mà có nghiên cứu hình thái, sinh lý giống Một số cơng trình nghiên cứu có mơ tả đặc điểm hình thái Macadamia dừng lại việc tổng hợp kết nghiên cứu Macadamia giới (Nguyễn Cơng Tạn, 2003; Lê Đình Khả, 2003) Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm hình thái Macadamia có rễ chùm lớn, rễ khơng phát triển, có tới 70% rễ phân bố tập trung tầng đất 0-30cm Thân thẳng đứng, phân cành nhiều Lá mọc vịng, đơi có mọc đối xứng mọc vòng Phiến dài 75-250mm, cứng, viền hình sóng, có trường hợp có gai cứng Hoa Macadamia hoa tự hình trụ, mọc từ cảnh nhỏ thành thục 1,5-2 năm Hoa mọc nách lá, cuống hoa dài 3-4 mm Macadamia hoa lưỡng tính, khơng có cánh hoa mà có vẩy dạng cánh hoa, hoa có màu trắng hồng tuỳ theo dịng Quả Macadamia hình cầu, màu xanh, đường kính khoảng 25-30 mm Vỏ màu xanh dày khoảng 3mm, chín vỏ nứt dọc (Nguyễn Công Tạn, 2003) Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam chưa đề cập đến việc phân biệt hình thái dịng Macadamia để làm sở cho nhận biết trình mua giống theo dõi sản lượng vườn Đặc điểm sinh thái phân bố Về đặc điểm sinh thái Macadamia loại chịu khí hậu mát, mưa ẩm khơ hạn xen kẽ Sinh trưởng thích hợp điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khả chịu hạn cao đồng thời chịu mưa ẩm Macadamia sinh trưởng nhiều loại đất khác nhau: từ đất sét mùn pha cát, đất đỏ bazan loại đất có nguồn gốc núi lửa, đất có lẫn đá ong đến đất sét nặng Độ pH tối ưu đất khoảng 5-5,5 Cây Macadamia không chịu điều kiện ngập úng Lượng mưa trung bình từ 700mm đến 3.000mm, lượng mưa tối ưu từ 1.500mm đến 2.500mm (Nguyễn Công Tạn, 2003) Macadamia phát triển độ cao so với mặt biển từ 300 m đến 1.200 m Một yêu cầu sinh thái thiết yếu Macadamia biên độ nhiệt, đặc biệt nhiệt độ thích hợp cho Macadamia hoa Nhiệt độ cho Macadamia sinh trưởng từ 120C đến 320C, nhiệt độ tối ưu để nhiều hoa từ 120C đến 210C, tốt 180C Nếu nhiệt độ ban đêm thấp 12 0C cao 210C Macadamia khơng thể hình thành chồi hoa (http://wasi.org.vn/) Nhiệt độ để phát lộc khoảng 20-30 0C Sau chồi hoa hình thành, cần có thêm 60 ngày thấy nụ hoa mắt thường hoa nở từ cuối tháng kéo dài tới đầu tháng Nụ hoa chịu đựng sương giá ngắn hạn 020C 5-7 ngày Macadamia có khả chịu rét tốt, nhiệt độ tối thấp -5 C kéo dài – ngày chưa gây tổn thất rõ ràng với nụ hoa lạnh sâu dài làm nụ hoa thui chột (Nguyễn Công Tạn, 2003) Mùa hoa nở sau hoa nở (tháng 3,4) gặp nắng hạn gây rụng hoa nghiêm trọng Cây Macadamia nhiều hoa, bơng sóc có từ 100300 hoa, tỷ lệ đậu lại đạt 0,1 - 0,3% Khí hậu khơng thuận lợi hồn tồn khơng đậu Tại Bắc bán cầu, Macadamia chín vào tháng tới tháng 11; tháng trước giai đoạn tích luỹ dầu cho hạt quan trọng nhất, địi hỏi khí hậu ẩm nóng khơng q 380 C (http://wasi.org.vn/) Hiện Macadamia trồng hầu hết vùng sinh thái Việt Nam Trong khảo nghiệm giống vùng sinh thái Việt Nam: Tây Bắc (Sơn La, Hồ Bình), Đơng Bắc (Đại Lải, Quảng Ninh), Bắc Trung (Quảng Trị, Thanh Hoá), Tây Nguyên (Gia Lai, Đăk Lắc), Ba Vì – Hà Nội sinh trưởng phát triển tốt, số dòng hoa, kết Tuy nhiên, vùng sinh thái thích hợp cho sản lượng cao vùng Tây Bắc Tây Nguyên (Mai Trung Kiên, 2013) Tổng quan cho thấy đặc điểm sinh thái Macadamia phù hợp với khí hậu Việt Nam đặc biệt vùng Tây Bắc nơi có nhiệt độ bình qn năm khoảng 20-250C, lượng mưa 1.500mm đến 2.500mm 9.2.2.2 Giống Macadamia Việt Nam Macadamia lâu năm giống khâu có tính chất định Việc lựa chọn giống ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển suất hạt, từ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người trồng Macadamia Việc chọn lựa giống cần dưa đặc trưng giống thời gian nở hoa, độ rậm tán, dạng tán dựa đặc trưng nhân hạt tỷ lệ nhân, khối lượng nhân, thời kì rụng quả, khả chống đốm vỏ (Nguyễn Công Tạn, 2003) Các nghiên cứu giống Macadamia Việt Nam năm qua đạt số thành tựu lớn Một số giống khảo nghiệm trồng Việt Nam phải kể đến là: - Theo Nguyễn Đình Hải (2010) Mai Trung Kiên (2013) giống Macadamia Viện nghiên cứu Giống Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu trồng bao gồm: Các dòng ghép nhập từ Australia: Daddow, 246, 344, 842, 816, 849, 856, 741, NG8 Trung quốc: OC, A800 - Giống Macadamia Trung tâm Dịch vụ Chuyển giao Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Ba Vì – Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Nông lâm sản Chế biến gồm: 842, 741, 800, 900, 695, OC, 246, 816, 849 - Giống Macadamia nhập từ Thái Lan Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu gồm: H2, 508, OC, 814, 246, 344, 741, 660, A4, A16, A38, A268, A203, 246, 344, DAD, Quế nhiệt (http://wasi.org.vn) 10.1.1 Công nghệ sản xuất giống Ở tỉnh, việc sản xuất giống nói chung Macadamia nói riêng cịn mang tính tự phát, khơng có quy trình cơng nghệ riêng cho sản xuất Macadamia giống Những năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật nhân giống có bước đáng kể, người dân tỉnh Phú Thọ mua giống Macadamia từ tỉnh để sản xuất, chưa chủ động yêu cầu giống, chưa có quy trình cơng nghệ sản xuất giống Nhìn chung, cơng nghệ sản xuất giống Macadamia tỉnh chưa nghiên cứu áp dụng đồng tiến kỹ thuật, công tác nhân giống hạn chế số lượng chất lượng 10.1.2 Cơng nghệ trồng, chăm sóc Hiện nay, diện tích trồng Macadamia địa bàn tỉnh chưa thống kê cụ thể Đa số hộ dân tự phát trồng, chưa có quy hoạch, chưa có quy trình áp dụng Vì vậy, cơng nghệ trồng, chăm sóc khơng có quy trình cụ thể 10.1.3 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch Do sản lượng mang tính sản xuất nhỏ lẻ khơng đủ nguồn cung tiêu thụ, nên công tác bảo quản sau thu hoạch chủ hộ không ứng dụng Người dân không tiếp cận với công nghệ bảo quản sau thu hoạch 10.2 Đặc điểm xuất xứ của công nghệ dự kiến áp dụng 10.2.1 Đặc điểm công nghệ - Là công nghệ kế thừa, ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tạo thời gian vừa qua nước - Sử dụng đồng giải pháp công nghệ phát triển, ứng dụng chuyển giao nước (từ khâu giống, kỹ thuật trồng thâm canh, công nghệ phục vụ chuyển giao cho người dân doanh nghiệp) - Công nghệ áp dụng theo hướng tập trung phát triển tạo sản phẩm chất lượng cao địa bàn tỉnh Phú Thọ Hiện nay, có số mơ hình khảo nghiệm giống Macadamia cho suất hạt cao thực tỉnh Phú Thọ Kết nghiên cứu xác định hai giống cho triển vọng cho suất cao giống 741 800, hai giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống tiến kỹ thuật 10.2 Công nghệ dự kiến áp dụng 10.2.1 Xuất xứ công nghệ ... đồng/người/năm 9.2 Tình hình nghiên cứu Macadamia 9.2.1 Trên giới 9.2.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, phân bố Macadamia (Macadamia) tên gọi chung loài thuộc chi Macadamia, thuộc họ Chẹo thui... 2003) Macadamia phát triển độ cao so với mặt biển từ 300 m đến 1.200 m Một yêu cầu sinh thái thiết yếu Macadamia biên độ nhiệt, đặc biệt nhiệt độ thích hợp cho Macadamia hoa Nhiệt độ cho Macadamia. .. lượng hạt Macadamia 9.2.3 Tình hình sản xuất Macadamia Phú Thọ Từ năm 1995 thử nghiệm trồng số giống Macadamia thị xã Phú Thọ Một số cơng trình nghiên cứu có mơ tả đặc điểm hình thái Macadamia

Ngày đăng: 03/06/2021, 14:13

w