1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế chung cư an bình

182 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng SVTH: Nguyễn Trọng Nam GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thơng CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ CƠNG TRÌNH Trong nhiều năm qua, nhà vấn đề quan trọng xã hội Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu nhà trở nên thiết người dân Với dân số 10 triệu dân, việc đáp ứng nhu cầu nhà cho tồn dân cư khơng phải chuyện đơn giản Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, việc qui hoạch, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật trở thành mục tiêu phát triển hàng đầu thành phố nhằm đảm bảo nhu cầu nhà người dân Nắm bắt tình hình đó, nhà nước ta đẩy mạnh đầu tư xây dựng nhà ở, đặc biệt xây dựng cao ốc kết hợp khu thương mại, dịch vụ hộ, tập trung xây dựng chung cư cao cấp định hướng đầu tư đắn nhằm đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt người lao động có thu nhập thấp Với mục đích trên, “ CHUNG CƯ AN BÌNH ” xây dựng với mục tiêu giải phần nhu cầu nhà người dân SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thơng CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH 2.1.VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH Cơng trình xây dựng quận Tân Phú, quận có số dân đơng thành phố, nhiên giao thông thuận lợi, phù hợp cho người muốn làm ăn, sinh sống làm việc lâu dài 2.2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Khu vực quận Tân Phú có điều kiện tự nhiên tương tự với điều kiện tự nhiên TPHCM - - - - Nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao năm Có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô, mùa nưa thường kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 12 Mùa khô:  Nhiệt độ cao nhất: 400C  Nhiệt độ thấp nhất: 180C  Nhiệt độ trung bình: 320C  Độ ẩm trung bình: 8.5% Mùa mưa:  Nhiệt độ cao nhất: 360C  Nhiệt độ thấp nhất: 230C  Nhiệt độ trung bình: 280C  Lượng mưa trung bình: 274.4 mm  Lượng mưa cao nhất: 680mm  Lượng mưa thấp 31mm  Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%  Độ ẩm tương đối thấp nhất: 74%  Độ ẩm tương đối trung bình: 77.67%  Lượng bốc trung bình: 28mm/ngày Hướng gió: hướng gió chủ yếu Đơng Nam Tây Nam với vận tốc trung bình 2.5m/s, thổi mạnh vào mùa mưa Ngồi cịn có gió Đơng Bắc thổi nhẹ Thành phố Hồ Chí Minh nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió bão, chịu ảnh hưởng gió mùa áp thấp nhiệt đới 2.3.QUY MÔ VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG Tổng diện tích xây dựng 2511m2, cơng trình có kết cấu gồm tầng hầm, tầng trệt, tầng lầu tầng mái phân chia chức sau: - Tầng hầm phục vụ cho việc để xe, thoát rác lắp đặt thiết bị khác cơng trình Tầng trệt: Siêu thị, trung tâm mua sắm phục vụ nhu cầu cho người dân khu nhà khu lân cận SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông Tầng đến tầng 9: Khu nhà cho hộ dân cư, tầng gồm có 12 hộ loại 12 hộ loại Tầng mái: có hệ thống nước mưa cho cơng trình đồng thời bố trí hồ nước mái phục vụ sinh hoạt hệ thống thu lôi chống sét 2.4.GIẢI PHÁP KẾT CẤU Kiến trúc cơng trình thuộc dạng nhà cao tầng với hình khối trụ vng có mặt hình vng thu nhỏ từ tầng trở lên, đảm bảo yêu cầu phù hợp công sử dụng, đồng thời hài hịa kiến trúc mỹ quan thị yêu cầu độ an toàn, vệ sinh, ánh sáng…Khu nhà đảm bảo diện tích sử dụng phịng, độ thơng thống, vệ sinh an tồn sử dụng Hình khối kiến trúc mang tính đơn giản phù hợp với môi trường xung quanh, mặt đứng trang trí kết hợp tường gạch sơn gai với khung kính màu phản quang, ban cơng ốp gạch men Đồng Tâm, tầng 1, tầng ốp hoàn toàn đá Granite tự nhiên, tạo đường nét hài hịa sang trọng cho cơng trình Mặt cơng trình thay đổi theo độ cao tạo đơn giản kiến trúc Biện pháp lấy sáng tự nhiên cho khu vực hành lang cầu thang bố trí giếng trời Các hộ bố trí nhiều cửa sổ lam gió nên ánh sáng tràn ngập nhà tạo sảng khoái khỏe mạnh cho người 2.5.GIAO THƠNG TRONG CƠNG TRÌNH 2.5.1.Giao thông đứng ( thang máy cầu thang ) Tồn cơng trình sử dụng khối thang máy khối thang máy cầu thang có thang máy hiểm khối thang máy thang bố trí trung tâm tạo thành lõi cứng cơng trình 2.5.2.Giao thơng ngang ( hành lang ) Giải pháp lưu thông theo phương ngang mổi tầng hệ thống sảnh hành lang bao quanh khu vực thang đứng nằm mặt tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến hộ Bên cạnh tịa nhà cịn sử dụng hệ thống giếng trời, lam lấy sáng nhằm thơng gió, chiếu sáng cho tầng cơng trình 2.6.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 2.6.1.Hệ thống điện Cơng trình sử dụng điện cung cấp từ nguồn: lưới điện thành phố máy phát điện riêng có cơng suất 150 kVA ( kèm theo máy biến áp, tất dặt tầng hầm để tránh tiếng ồn độ rung nhằm ảnh hưởng tới sinh hoạt) Toàn đường dây điện ngầm ( tiến hành lắp đặt đồng thời thi cơng ) Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật luồn các gen điện đặt ngầm tường phải đảm bảo an tồn khơng qua khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng sửa chữa Ở tầng có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80 A bố trí theo tầng theo khu vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ) SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông 2.6.2.Hệ thống cấp nước Công trình sử dụng nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố chứa vào bể nước ngầm sau bơm lên bể chứa nước mái từ phân phối xuống tầng cơng trình theo đường ống dẫn Hệ thống bơm nước cơng trình thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước bể mái đủ để cung cấp cho nhu cầu người dân cứu hỏa Các đường ống đứng qua tầng bọc hộp gen nước Hệ thống cấp nước ngầm hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa bố trí tầng dọc theo khu vực giao thơng đứng 2.6.3.Hệ thống nước Nước mưa từ mái thoát nước theo lỗ thu nước chảy vào ống nước nưa có đường kính ϕ140 mm xuống Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng bố trí đường ống riêng Nước thải từ buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa bể xử lý nước thải thải hệ thống thoát nước chung 2.6.4.Hệ thống thơng gió chiếu sáng a.Chiếu sáng Tồn tòa nhà chiếu sáng ành sáng tự nhiên ( thông qua cửa sổ mặt bên tòa nhà hai giếng trời khối trung tâm ) điện Ở lối lên xuống cầu thang, hành lang tầng hầm có đặt thêm đèn chiếu sáng b.Thơng gió Hệ thống thơng gió tự nhiên bao gồm cửa sổ, hai giếng trời trung tâm Ở hộ lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí 2.6.5.An tồn phịng cháy chữa cháy Các thiết bị cứu hỏa chữa cháy đặt gần nơi dễ xảy cố a.Hệ thống báo cháy Ở tầng bố trí thiết bị chữa cháy ( vịi chữa cháy dài khoảng 20 m, bình xịt CO2…).Bồn chứa nước mái cần huy động tham gia để chữa cháy Ngồi phịng lắp đặt thiết bị báo cháy ( báo nhiệt) tự động, thiết bị phá báo cháy bố trí tầng phịng Ở nơi cơng cộng tầng, mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ đèn báo cháy phá được, phòng quản lý nhận tín hiệu có phương án ngăn chặn lây lan chữa cháy kịp thời b.Hệ thống cứu hỏa Tòa nhà thiết kế chống cháy nước hóa chất Nước trang bị từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động Trang bị súng cứu hỏa đặt phịng trực, có vòi cứu hỏa tầng tùy thuộc vào khoảng khơng tầng Các vịi phun nước tự động đặt tất tầng theo khoảng cách m nối với hệ thống chữa cháy thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khơ tất tầng Hóa chất: sử dụng số lớn bình cứu hỏa hóa chất đặt nơi có nguy cao tiện lấy có cố ( cửa vào kho, chân cầu thang ) SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thơng 2.6.6.Hệ thống rác Rác thải tập trung từ tầng thông qua kho rác bố trí tầng chứa, gian rác bố trí tầng hầm có phận đưa rác ngồi Gian rác thiết kế kín đáo, xử lý kỹ lưỡng để tránh bốc mùi gây ô nhiễm SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng SVTH: Nguyễn Trọng Nam GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 1.1.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 1.1.1.Phân tích hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng Căn vào sơ đồ làm việc kết cấu nhà cao tầng phân loại sau: Các hệ kết cấu bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng kết cấu hộp (ống) +Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi kết cấu ống tổ hợp +Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng liên tầng kết cấu có khung ghép Phân tích số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho cơng trình a.Hệ khung Hệ khung cấu thành cấu kiện dạng (cột, dầm) liên kết cứng với nút Hệ khung có khả tạo không gian tương đối lớn linh hoạt với yêu cầu kiến trúc khác Sơ đồ làm việc rõ ràng, nhiên khả chịu uốn ngang nên hạn chế sử dụng chiều cao nhà h > 40m b.Hệ khung vách Phù hợp với hầu hết giải pháp kiến trúc nhà cao tầng Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt cơng nghệ xây dựng khác vừa lắp ghép vừa đổ chỗ kết cấu bê tông cốt thép Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang đổ hệ thống ván khn trượt, thi cơng sau trước Hệ khung vách sử dụng hiệu với kết cấu cao đến 40 tầng c.Hệ khung lõi Lõi cứng chịu tải trọng ngang hệ, bố trí ngồi biên Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi qua cột trung gian Phần lõi thường bố trí thang máy, cầu thang hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng Sử dụng hiệu với công trình có độ cao trung bình lớn có mặt đơn giản d.Hệ lõi hộp Hệ chịu toàn tải trọng đứng tải trọng ngang Hộp nhà giống lõi cứng, hợp thành tường đặc có cửa Hệ lõi hộp phù hợp với nhà cao SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông 1.1.2.Lựa chọn giải pháp kết cấu bố trí hệ chịu lực cơng trình Dựa vào phân tích đặc tính cụ thể cơng trình ta chọn hệ khung lõi làm hệ chịu lực cơng trình Phần lõi kết cấu phận chịu tải trọng ngang chủ yếu, dùng để bố trí thang máy, cầu thang hệ thống kĩ thật cơng trình Hệ sàn đóng vai trị liên kết lõi hệ cột trung gian nhằm đảm bảo làm việc đồng thời hệ kết cấu a.Bố trí mặt kết cấu Bố trí mặt kết cấu phù hợp với yêu cầu kiến trúc yêu cầu kháng chấn cho cơng trình Về độ cứng ngang phân bố khối lượng, nhà gần đối xứng mặt phẳng theo hai trục vng góc b.Bố trí kết cấu theo phương thẳng đứng Bố trí khung chịu lực Bố trí hệ khung chịu lực có độ siêu tĩnh cao Đối xứng mặt hình học khối lượng Tránh có thay đổi độ cứng hệ kết cấu (thông tầng, giảm cột, cột hẫng, dạng sàn giật cấp), kết cấu gặp bất lợi tác dụng tải trọng động c.Bố trí hệ lõi cứng Hệ lõi cứng bố trí tâm hình học, xun suốt từ móng đến mái 1.1.3.Phân tích lựa chọn hệ sàn chịu lực Trong hệ khung lõi sàn có ảnh hưởng lớn tới làm việc khơng gian kết cấu Nó có vai trị giống hệ giằng ngang liên kết hệ lõi hệ cột đảm bảo làm việc đồng thời lõi cột Đồng thời phận chịu lực trực tiếp, có vai trị truyền tải trọng vào hệ khung lõi Đối với cơng trình này, dựa theo u cầu kiến trúc cơng cơng trình, ta xét phương án sàn sau: a.Hệ sàn sườn Cấu tạo bao gồm hệ dầm sàn Ưu điểm Tính tốn đơn giản Được sử dụng phổ biến nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công Nhược điểm Chiều cao dầm độ võng sàn lớn vượt độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình chịu tải trọng ngang khơng tiết kiệm chi phí vật liệu Chiều cao nhà lớn, không gian sử dụng bị thu hẹp SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông b.Hệ sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với theo hai phương, chia sàn thành kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách dầm khơng q 2m Ưu điểm Tránh có q nhiều cột bên nên tiết kiệm không gian sử dụng có kiến trúc đẹp, thích hợp với cơng trình u cầu thẩm mỹ cao khơng gian sử dụng lớn hội trường, câu lạc Nhược điểm Không tiết kiệm, thi công phức tạp Khi mặt sàn rộng cần phải bố trí thêm dầm Vì vậy, cần chiều cao dầm phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn c.Hệ sàn không dầm Cấu tạo gồm kê trực tiếp lên cột vách Ưu điểm Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm chiều cao cơng trình Tiết kiệm khơng gian sử dụng Thích hợp với cơng trình có độ vừa Dễ phân chia khơng gian Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước… Việc thi công phương án nhanh so với phương án sàn dầm công gia công cốt pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn cốt pha đơn giản Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm cơng trình có chiều cao giảm so với phương án sàn có dầm Nhược điểm Trong phương án cột không liên kết với để tạo thành khung độ cứng nhỏ nhiều so với phương án sàn dầm, khả chịu lực theo phương ngang phương án phương án sàn dầm, tải trọng ngang hầu hết vách chịu tải trọng đứng cột chịu Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả chịu uốn chống chọc thủng dẫn đến tăng khối lượng sàn d.Hệ sàn sườn ứng lực trước Ưu điểm Có khả chịu uốn tốt độ cứng lớn độ võng, biến dạng nhỏ bê tông cốt thép thường Trọng lượng riêng nhỏ so với bê tông cốt thép thường nên đóng vai trị giảm tải trọng chi phí cho móng đặc biệt cơng trình cao tầng Khả chống nứt cao nên có khả chống thấm tốt SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761196 Trang 10 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc nhóm Hệ số nhóm η tính theo cơng thức Converse – Labarre  D   n  1 m   m  1 n    arctg   90.m.n e Trong đó: - D: đường kính cọc, D = 0.35m - e: khoảng cách cọc, e = 3D=1.05m - n : số hàng cọc, n = 11 - m : số cọc hàng, m = 11  0.35  (9  1)     1      arctg   0.636  90    1.05   P  .m.n.Qtk  0.636    1031.25  53125.87kN  P  53125.87 kN  N dtt  44459.9kN  thỏa điều kiện sức chịu tải nhóm 6.10.3.Kiểm tra ứng suất mũi cọc Dùng tải trọng tiêu chuẩn: Ntc = 57349kN, M xtc = 5221.8kN.m, M ytc = 16502kNm - Xác định kích thước khối móng quy ước N M hm L' , B' tb tb Li = L1 + L2 + + Ln 4 Wqum Móng Khối Quy Ước Zm Bm , Lm - Góc ma sát trung bình lớp đất mà cọc qua - 240   160  7.5  300   150  6.6  20.540  7.5   6.6 Góc truyền lực - 20.54  5.1350 4 Kích thước khối móng quy ước tb   tb  SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761096 Trang 168 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông Bqu  9.4  Lc tg  9.4   24  tg (5.1350 )  13.7 m Lqu  9.4  Lc tg  9.4   24  tg (5.1350 )  13.7 m Trọng lương khối móng quy ước - Trong phạm vi từ đáy đài trở lên N1tc  Lm Bm h. tb  13.7  13.7   22  8258.36 kN - Trong phạm vi từ đáy đài đến khối móng quy ước - Diện tích khơng tính đến tiết diện cọc S = 13.7 13.7 – 0.1225 = 187.57 m2 N 2tc   S hi  i  187.57  (4  8.79  7.5  10.03   10.1  6.6  9.9)  44327.48kN - Trọng lượng cọc : Nc = 24 0.1225 81 25 = 5953.5kN Trọng lượng khối móng quy ước Wqutc   N  8258.36  44327.48  5953.5  58539.34kN - Lực nén tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước N qutc  N tc  Wqutc  38660.8  58539.34  97200.14kN - Moment tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước M xtc  3033.04kNm - M ytc  5308.09kNm Độ lệch tâm theo phương x - 5308.09  0.055m N 97200.14 Độ lệch tâm theo phương y - M x 3033.04   0.031m N 97200.14 Áp lực tiêu chuẩn đáy móng khối quy ước ex  My  ey   tc max  N qutc  6ex 6ey  97200.14   0.055  0.031    1   1    Fqu  Bqu Lqu  13.7 x13.7  13.7 13.7  tc  max  537.38kN / m tc   498.37 kN / m    tc tb - tc tc  max    537.38  498.37  517.88kN / m Cường độ tiêu chuẩn đất đáy mũi cọc Rtc  m1.m2 ( A.Bm  II'  B.Z m  I'  D.c) tc k Trong : - m1.m2=1, ktc = - Mũi cọc lớp đất thứ có: - φ = 150, tra bảng ta có A=0.32, B=2.29, D= 4.85 - c= 40.7 kN/m2 SVTH: Nguyễn Trọng Nam MSSV: 20761096 Trang 169 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:ThS Nguyễn Quốc Thông - γII’= 9.9 kN/m3 - Bề rộng khối móng quy ước: Bm = 9m - γI’ Zm = 314.4 kN/m2 ( tính qp phụ lục B) 1 Rtc   (0.32 13.7  9.9  2.29  314.4  4.85  40.7)  960.77 kN / m2 → 1.2Rtc = 1.2x960.77 = 1152.92 kN/m2 tc  max  537.38kN / m  1.2 R tc  1152.92kN / m  tc   498.37 kN / m  Suy :  tc tc  tb  517.88kN / m  R  960.77 kN / m Vậy đất khối móng quy ước ổn định 6.10.4.Tính lún cho khối móng quy ước Độ lún móng khối quy ước tính theo phương pháp cộng lớp phân tố - Áp lực thân đất đáy khối móng quy ước - -  bt  1.5  22   15.02   7.89  7.5  10.03   10.1  6.6  9.9  314.4 kN / m Ứng suất gây lún đáy khối móng quy ước  ogl   tb   bt  517.88  314.4  203.48kN / m Do bề rộng đáy móng khối quy ước Bm = 13.7m, nên ta chia lớp đất mũi cọc thành lớp có chiều dày 1.3.7m tính ứng suất gây lún thỏa điều kiện  igl  0.2 ibt Trong ứng suất gây lún thân tính theo cơng thức  ibt   ibt1   i hi  igl  ko gl Bảng 6.12 Ứng suất gây lún STT Z 10 1.37 2.74 4.11 5.48 6.85 8.22 9.59 10.96 12.33 Z Bm 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9  ibt ko (kN/m2) 314.4 327.96 0.98 341.52 0.96 355.08 0.88 368.64 0.8 382.2 0.705 395.76 0.61 409.32 0.53 422.88 0.45 436.44 0.395 Tổng lún  igl (kN/m2) 203.48 199.41 195.341 179.062 162.784 143.453 124.123 107.844 91.566 80.3746 0.2  ibt 62.88 65.592 68.304 71.016 73.728 76.44 79.152 81.864 84.576 87.288  tbgl (kN/m2) 201.45 197.38 187.2 170.92 153.12 133.79 115.98 99.71 85.97 40.19 Si (m) 0.00468 0.00459 0.00435 0.00397 0.00356 0.00311 0.0027 0.00232 0.002 0.00093 0.03221 Từ bảng kết ta thấy lớp thứ 10  igl

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:44