1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học một số chủ đề toán 9 THCS theo định hướng giáo dục STEM

82 52 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu về dạy học tích hợp, về giáo dục STEM, thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề toán 9 theo hƣớng giáo dục STEM cho học sinh THCS Tăng cƣờng áp dụng giáo dục STEM trong giáo dục trung học nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018; Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí và giáo viên về việc tổ chức, quản lý, xây dựng và thực hiện dạy học theo phƣơng thức giáo dục STEM. Từ những lí do trên, đề tài đƣợc lựa chọn là: “Dạy học một số chủ đề toán 9 THCS theo định hƣớng giáo dục STEM”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐĂNG KHẢI DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN THCS THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ĐĂNG KHẢI DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN THCS THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Hạnh Lâm THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Dạy học số chủ đề toán THCS theo định hƣớng giáo dục STEM” dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Thị Hạnh Lâm kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn TRẦN ĐĂNG KHẢI i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân giúp đỡ khoa, trƣờng, thầy cô bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học - TS Bùi Thị Hạnh Lâm tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ thầy cô giáo khoa Tốn Lời cảm ơn cuối cùng, tơi xin gửi tới bạn bè lớp Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn K26, đồng nghiệp gia đình cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả TRẦN ĐĂNG KHẢI ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Quan niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Đặc trƣng dạy học tích hợp 1.2 Giáo dục STEM 1.2.1 Quan niệm STEM 1.2.2 Quan niệm giáo dục STEM 1.2.3 Đặc trƣng giáo dục STEM 1.2.4 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 10 1.2.5 Một số tiêu chí chủ đề giáo dục STEM 11 1.3 Dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM 12 1.3.1 Đặc trƣng học STEM 12 1.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM 14 1.3.3 Dạy học Toán theo định hƣớng giáo dục STEM 16 iii 1.3.4 Vai trò dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM việc phát triển lực cho HS THPT 19 1.4 Thực trạng dạy mơn Tốn lớp theo định hƣớng giáo dục STEM 21 1.4.1 Thực trạng dạy học toán theo định hƣớng giáo dục STEM qua ý kiến GV 21 1.4.2 Thực trạng dạy học toán theo định hƣớng giáo dục STEM qua ý kiến HS 24 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN THCS THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM 27 2.1 Chủ đề Hệ phƣơng trình ứng dụng thực tiễn sản xuất 27 2.1.1 Mục tiêu 27 2.1.2 Xác định nội dung trọng tâm 28 2.1.3 Xây dựng hoạt động 29 2.2 Chủ đề Thiết kế cầu treo dây võng 35 2.2.1 Phần 1: Mục đích, yêu cầu 35 2.2.2 Phần 2: Tiến trình dạy học 38 2.3 Chủ đề Hình trụ sống 46 2.3.1 Mục tiêu 46 2.3.2 Chuẩn bị giáo viên học sinh 47 2.3.3 Xác định nội dung trọng tâm 48 2.3.4 Xây dựng hoạt động 49 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 56 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 56 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 56 iv 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 59 3.5.1 Đánh giá định tính 59 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 60 Kết luận chƣơng 61 KẾT LUẬN CHUNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Câu hỏi CH Dạy học DH Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục – Đào tạo GD – ĐT Giáo viên GV Hoạt động HĐ Học sinh HS Phƣơng pháp dạy học PPDH Sản phẩm SP Thực nghiệm TN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Số lƣợng GV Toán tham gia điều tra thực trạng 21 Bảng 1.2 Mức độ nhận thức GV giáo dục STEM 21 Bảng 1.3 Mức độ nhận thức GV ý nghĩa giáo dục STEM 22 Bảng 1.4 Mức độ đánh giá GV cần thiết giáo dục STEM 22 Bảng 1.5 Nhận thức GV vai trị mơn Tốn giáo dục STEM 23 Bảng 1.6 Những khó khăn tổ chức dạy học chủ đề mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM 23 Bảng 1.7 Mức độ mong muốn HS đƣợc học môn Toán theo định hƣớng giáo dục STEM 24 Bảng 1.8 Mức độ hứng thú HS đƣợc học theo định hƣớng giáo dục STEM 25 Bảng 1.9 Mức độ HS đƣợc học môn theo định hƣớng giáo dục STEM 25 Bảng 1.10 Mức độ HS đƣợc học mơn Tốn lớp theo định hƣớng giáo dục STEM 25 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 60 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 60 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm 61 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học tích hợp nội dung quan trọng định hƣớng đổi toàn diện giáo dục, bƣớc chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo ngƣời có tri thức mới, lực, động, sáng tạo, tự chủ giải vấn đề thực tiễn sống Những năm gần đây, với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ, với bùng nổ thông tin, tri thức nhân loại ngày đồ sộ, phong phú, kiến thức lĩnh vực gắn bó, liên quan mật thiết với Hơn nữa, xã hội ngày phát triển, tự đặt yêu cầu đòi hỏi ngƣời phải giải nhiều tình sống Giáo dục đào tạo nói chung có nhiệm vụ phải trang bị cho ngƣời lực giải yêu cầu Dạy học mơn Tốn THCS khơng nằm ngồi định hƣớng Giáo dục STEM định hƣớng giáo dục tích hợp đƣợc phát triển mạnh đem lại thành tựu tốt cho giáo dục Mỹ, Thái Lan, Canada, Úc, “Bản chất giáo dục STEM thơng qua việc tích hợp môn học để trang bị cho ngƣời học khả vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải tình yêu cầu thực tiễn” Trong “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể” (ban hành ngày 27.12.2018), định hƣớng dạy học tích hợp đƣợc xác định rõ Một định hƣớng tích hợp đƣợc đề cập tích hợp theo định hƣớng giáo dục STEM Định hƣớng đƣợc thể chƣơng trình tổng thể, chƣơng trình mơn học cấp, bậc, lớp học Định hƣớng giáo dục STEM phù hợp với việc đổi chƣơng trình GDPT theo định hƣớng phát triển lực Đối với Việt Nam, định hƣớng giáo dục STEM đƣợc triển khai số trƣờng bƣớc đầu có 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá định tính Tiến hành quan sát tất tiết học thực nghiệm sƣ phạm lớp thực nghiệm, lớp đối chứng nghiên cứu sản phẩm HS nhận thấy: lớp thực nghiệm HS học tập hào hứng lớp đối chứng em đƣợc trải nghiệm kiến thức, kĩ đƣợc học vào thực tiễn, đƣợc tự tay làm nên mơ hình, đƣợc trình bày, phân tích, đánh giá sản phẩm, đƣợc tranh luận, lập luận để bảo vệ quan điểm Qua tiết dạy thực nghiệm nhận thấy lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực mơ hình hóa tốn học, kĩ thực hành HS đƣợc nâng lên cách rõ rệt lớp thực nghiệm Những tiết đầu em lúng túng việc xác định phƣơng hƣớng giải quyết, thực giải vấn đề, thiết kế mơ hình nhƣng đến tiết sau em tiến hành thao tác nhanh hiệu Bài kiểm tra tác giả tập trung vào câu hỏi đánh giá lực giải vấn đề mơn Tốn, thực tiễn, lực mơ hình hóa Thơng qua kiểm tra, tác giả nhận thấy HS lớp thực nghiệm giải vấn đề thực tiễn tốt lớp đối chứng, xác định sử dụng mơ hình tốn học tình thực tiễn xác Ngồi ra, chúng tơi thấy lớp thực nghiệm có dấu hiệu tích cực so với lớp đối chứng, thể số nét sau đây: - Khả thực thuật tốn xác thành thạo - Khả phân tích hoạt động thành hoạt động thành phần linh hoạt xác - Khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa, tƣơng tự hóa đƣợc cải thiện đáng kể - Khả trình bày lời giải chặt chẽ, logic, sai lầm HS thƣờng xuyên đƣợc nhắc nhở sửa chữa sai lầm 59 - Năng lực tự học đƣợc cải thiện, HS hứng thú học - Các em lớp thực nghiệm nhầm phép toán, quy tắc toán học lớp đối chứng - Trong kiểm tra, em HS lớp thực nghiệm định hƣớng giải tốt Nhƣ vậy, số tiết thực nghiệm chƣa đƣợc nhiều nhƣng nhận thấy lớp thực nghiệm HS có đƣợc kĩ STEM nhƣ kỹ khoa học, kỹ công nghệ, kỹ kỹ thuật kỹ toán học 3.5.2 Đánh giá định lượng Sau kiểm tra, thống kê kết làm HS, thu đƣợc số liệu nhƣ sau: Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra Số kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng số Điểm Lớp HS 10 TB 9A 42 0 10 6,9 9B 37 1 2 6,3 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra Số % kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng số Lớp HS 9A 42 9B 37 2,7 2,7 10 2,3 21,4 19 23,8 16,7 7,1 9,5 8,1 18,9 24,3 21,6 10,8 5,4 5,4 60 30 25 20 15 10 5 10 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm Vì số tiết thực nghiệm chƣa nhiều nên chủ yếu đánh giá mặt định tính, đánh giá mặt định lƣợng mang tính chất tham khảo Tuy nhiên, kết đánh giá định tính phản ánh đƣợc tiến HS (mặc dù chƣa đáng kể) Kết luận rút từ thực nghiệm Mặc dù số tiết thực nghiệm chƣa nhiều thực nghiệm tiến hành lớp, nhiên bƣớc đầu thấy đƣợc hiệu khả thi biện pháp sƣ phạm đề xuất Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm sƣ phạm, quan sát học sinh, phân tích số hành vi, tơi nhận thấy vài điều nhƣ sau: Quá trình học tập chủ đề theo định hƣớng giáo dục STEM giúp em có hội học tập nhóm nhiều đồng thời phát huy đƣợc lực thân Với nhiệm vụ đƣợc giao, HS đƣợc đặt vấn đề, trình bày, đề xuất giải pháp, thực giải pháp đánh giá nhƣ có điều chỉnh, HS đƣợc hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Từ hạn chế cịn tồn tại, tơi rút ta đƣợc kinh nghiệm sau: 61 Cần quan sát kĩ lƣỡng, tỉ mỉ với HS, ý dạy đối tƣợng HS mà chƣa có thời gian hiểu rõ, cần có điều chỉnh, bố trí nhƣ để công việc đƣợc hiệu Đôn đốc ý tới thành viên để sản phẩm nhóm phải sản phẩm tất thành viên Bồi dƣỡng kiến thức song hành với bồi dƣỡng ý chí để em có tính thần, tâm với nhiệm vụ Tơi nhận thấy việc xây dựng dạy học chủ đề theo định hƣớng STEM khả thi phát triển lực HS lớp Kết thu đƣợc qua đợt thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho phép kết luận rằng: Các chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM thiết kế chƣơng hiệu tính khả thi Qua thực nghiệm nhận thấy GV HS hào hứng với tiết dạy Toán theo định hƣớng giáo dục STEM Năng lực tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM GV đƣợc nâng lên qua tiết dạy GV hiểu rõ cách thiết kế tổ chức dạy học theo định hƣớng Năng lực giải vấn đề, hợp tác, ứng dụng Toán học HS đƣợc cải thiện qua học Nhƣ vậy, dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM hồn tồn thực có ý nghĩa lớn việc phát triển lực cho học sinh 62 KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu cho phép đƣa số kết luận sau: Giáo dục STEM cần thiết phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt Nam nói chung việc dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng Việc dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, tƣ suy cho HS Mơn Tốn có vai trò quan trọng việc thực giáo dục theo định hƣớng STEM có nhiều tiềm để thực dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM Thực trạng dạy học mơn Tốn lớp THCS cho thấy nhiều GV cịn khó khăn việc thiết kế tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM Trên sở lí luận thực tiễn thiết kế đƣợc chủ đề dạy học mơn Tốn lớp theo định hƣớng giáo dục STEM Tác giả tổ chức thực nghiệm sƣ phạm thời gian gần tháng chủ đề thiết kế để kiểm nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu chủ đề Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tính hiệu khả thi chủ đề thiết kế Nhƣ khẳng định mục đích nghiên cứu đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên (2005), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số 2, 2015 Bộ GD – ĐT (19/01/2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Bộ GD – ĐT (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Gil Taran -Đại học Carnegie Mellon - Hoa Kì, Hội thảo giáo dục STEM chƣơng trình giáo dục phổ thông số nƣớc vận dụng vào điều kiện Việt Nam, 22/06/2014, trang Nguyễn Trọng Hồn, Phó Vụ trƣởng Vụ GDTH- Bộ GD- ĐT (2017), “Đổi phƣơng pháp dạy học, trọng phát triển toàn diện phẩm chất lực ngƣời học” Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2017),Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục Stem, NXB Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh Nghị trung ƣơng số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013về đổi toàn diện giáo dục – đào tạo Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án TS Khoa học GD, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trƣởng Vụ Trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo(2014) Chƣơng trình phổ thơng Việt Nam – Nhìn từ góc độ STEM 11 Thủ tƣớng phủ (2017), Nguyễn Xuân Phúc, Chỉ thị tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT-Ttg, Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam 12 Đỗ Hƣơng Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực cho học sinh,NXB ĐHSP 13 Vụ GDTH (2015), Một số vấn đề dạy học tích hợp liên mơn, Tài liệu tập huấn 14 Vụ GDTH (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Tài liệu hội thảo 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV Kính thƣa q thầy/cơ, thực đề tài nghiên cứu “ Dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp theo định hƣớng giáo dục STEM” Nhằm khảo sát tham khảo ý kiến có nội dung liên quan đến đề tài, ý kiến, nhận xét quý Thầy /Cô nguồn tƣ liệu vô quan trọng giúp thiết kế dạy học số chủ đề theo định hƣớng giáo dục STEM có hiệu quả, từ nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy góp phần vào thành cơng đề tài Rất mong q thầy/cơ giúp đỡ I.THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (Có thể ghi khơng) Giới tính: Nam Nữ Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Nơi công tác:……………………………… Số năm giảng dạy:……… … Khu vực: Loại hình trƣờng: Thành phố Chun Nơng thôn Công lập Vùng sâu Dân lập II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào tƣơng ứng với lựa chọn Thầy hiểu khái niệm giáo dục STEM? Giáo dục STEM dạy học tích hợp liên môn môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán Giáo dục STEM định hƣớng giáo dục: bên cạnh định hƣớng giáo dục toàn diện thúc đẩy giáo dục bốn lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán với mục tiêu định hƣớng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăngcủa ngành nghề liên quan, nhờ nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Giáo dục STEM phƣơng pháp tiếp cận liên môn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn dạy học với mục tiêu nâng cao hứng thú học tập, vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn, kết nối trƣờng học với cộng đồng, hình thành phát triển lực, phẩm chất ngƣời học Cả ý ý Theo thầy cô ý nghĩa dạy học giáo dục STEM gì? - Đảm bảo giáo dục tồn diện - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS - Kết nối trƣờng học với cộng đồng - Hƣớng nghiệp, phân luồng Theo thầy có cần thiết dạy học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM? Rất cần thiết Không cần thiết Cần thiết Hồn tồn khơng Theo thầy mơn Tốn có vai trò nhƣ dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM? - Hình thành phát triển lực chung cốt lõi cho ngƣời học (NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo) NL toán học (NL tƣ lập luận toán học; NL mơ hình hố tốn học; NL giải vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học; NL sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện học Tốn) - Giúp HS có kiến thức, kỹ tốn học phổ thông, bản, thiết yếu; phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn học khác nhƣ Vật lý, Hố học, Sinh học, Địa lý, Tin học, Cơng nghệ, ; tạo hội để HS đƣợc trải nghiệm, áp dụng tốn học vào đời sống thực tế - Hình thành phát triển phẩm chất chung cho HS (yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) phẩm chất mà giáo dục toán học đem lại (tính kỷ luật, kiên trì, độc lập, sáng tạo, hợp tác; thói quen tự học, hứng thú niềm tin học Tốn) Theo thầy để có điều kiện dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM cần có lực nào? - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngơn ngữ - Năng lực tính tốn - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Năng lực công nghệ, tin học - Năng lực thẩm mỹ Theo thầy cô yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục STEM? - Sự quan tâm đầy đủ toàn diện nhà trƣờng tới lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tốn học, tin học - Cần có hiểu biết đầy đủ, toàn diện thống nhận thức giáo dục STEM - Quan tâm bồi dƣỡng đội ngũ GV - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục STEM - Kết nối với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp,các trung tâm nghiên cứu, sở sản xuất Theo thầy cô chủ đề chƣơng trình mơn Tốn thiết kế dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM? Mơn Tốn Lớp Hệ thức lƣợng tam giác vuông Đƣờng trịn Góc với đƣờng trịn Hình nón- Hình trụ- Hình cầu Căn thức bậc hai Hàm số bậc hai Hệ phƣơng trình Giải tốn cách lập hệ phƣơng trình Theo thầy cô thiết kế chủ đề giáo dục STEM cần thực bƣớc nhƣ nào? (1) Lựa chọn chủ đề học (2) Xác định vấn đề cần giải (3) Xây dựng tiêu chí giải pháp giải vấn đề sản phẩm (4) Xây dựng câu hỏi định hƣớng chủ đề STEM (5) Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học A Thực bƣớc theo thứ tự: (1),(2),(3),(4),(5) B Thực bƣớc theo thứ tự: (1),(2),(3),(5) C Thực bƣớc theo thứ tự: (1),(2),(3),(4) D Thực bƣớc theo thứ tự: (2),(1),(3),(5) Theo thầy cô bƣớc khó bƣớc thiết kế chủ đề dạy học STEM? (5) (4) (3) (2) (1) 10.Theo thầy cô tổ chức dạy học chủ đề theo định hƣớng giáo dục STEM có khó khăn gì? - Khơng có thời gian đầu tƣ thiết kế chủ đề - Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung dạy - Khơng có nhiều nguồn tƣ liệu tham khảo - Nội dung kiến thức khó với HS - Dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM không đem lại kết cao kỳ thi khảo sát - Trình độ GV cịn hạn chế - Trình độ HS khơng đồng - Thiếu thốn sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM - HS không hứng thú với việc học theo định hƣớng STEM 11.Theo thầy ngƣời học có hứng thú với giáo dục STEM? Rất hứng thú Hứng thú Trân trọng cảm ơn quý Thầy /Cô! Không hứng thú PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em HS thân mến! - STEM cách viết tắt lấy chữ tiếng Anh từ: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Maths (Toán học) - iáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp HS không hiểu biết nguyên lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày iáo dục STEM kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, tạo hứng thú cho HS, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS - Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 nay, tốc độ phát triển khoa học - công nghệ ngày tăng, lượng tri thức khoa học sản sinh với tốc độ ngày cao, cấu nghề nghiệp xã hội thay đổi nhanh chóng… địi hỏi người có đủ lực để thích ứng Vì việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Phiếu điều tra thực nhằm đánh giá mức độ cần thiết việc dạy học số chủ đề mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc em thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu tác giả mang tính khách quan có ý nghĩa thực tế Mong em HS vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề dƣới cách điền dấu (X) vào ô lựa chọn (Câu lựa chọn em sử dụng vào mục đích nghiên cứu) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Trƣờng: ……………………………………… Lớp:……………………… Giới tính: Học lực: Giỏi Nam Nữ Khá Trung bình Yếu Kém II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy (Cô) em dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM chƣa? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Nếu em chƣa đƣợc học theo định hƣớng giáo dục STEM, em có muốn đƣợc học khơng ? Vì sao? Rất muốn Muốn Khơng muốn Vì:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu thầy cô em thực dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM em thấy dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM có ý nghĩa nhƣ nào? - Đảm bảo giáo dục toàn diện - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS - Kết nối trƣờng học với cộng đồng - Hƣớng nghiệp, phân luồng Nếu em đƣợc học chủ đề (bài dạy) theo định hƣớng giáo dục STEM, em có hứng thú nhƣ nào? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Em đƣợc học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM chƣa? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Mới lần Chƣa Nếu em đƣợc học mơn Tốn theo định hƣớng giáo dục STEM, em thấy có khó khăn gì? - Khơng có thời gian để hoạt động trải nghiệm - Khơng có nhiều nguồn tƣ liệu tham khảo - Vận dụng kiến thức đề giải vấn đề q khó - Trình độ nhận thức thân hạn chế - Ảnh hƣởng đến kết học tập, thi cử Chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM KIỂM TRA TIẾT GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƢƠNG TRÌNH Thời gian: 45 phút Đề Bài 1: Hai vòi nƣớc chảy vào bể cạn đƣợc bể 10 Nếu vòi thứ chảy giờ, vịi thứ hai chảy hai vịi chảy đƣợc bể Tính thời gian vịi chảy đầy bể Bài 2: Một ca nơ chạy sơng xi dịng 84 km ngƣợc dòng 44 km Nếu ca nơ xi dịng 112 km ngƣợc dịng 110 km giờ.Tính vận tốc riêng ca nơ vận tốc dịng nƣớc ... tạo học sinh, dạy học tích hợp, giáo dục STEM Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp thực trạng dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM dạy học toán THCS Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề toán THCS. .. dạy học số chủ đề Toán cho HS lớp THCS theo định hƣớng STEM Các chủ đề dạy học Toán theo định hƣớng giáo dục STEM đƣợc trình bày chƣơng luận văn 26 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ... thiết kế tổ chức dạy học chủ đề toán theo định hƣớng giáo dục STEM Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thiết kế đƣợc số chủ đề toán theo định hƣớng STEM tổ chức thực dạy học chủ đề cách hợp lí phát

Ngày đăng: 03/06/2021, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Biên (2005), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số 2, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”, "Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2005
5. Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Vụ trưởng Vụ GDTH- Bộ GD- ĐT (2017), “Đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Vụ trưởng Vụ GDTH- Bộ GD- ĐT
Năm: 2017
6. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
7. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2017),Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục Stem, NXB Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục Stem
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2017
9. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án TS Khoa học GD, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM
Tác giả: Lê Xuân Quang
Năm: 2017
11. Thủ tướng chính phủ (2017), Nguyễn Xuân Phúc, Chỉ thị về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT-Ttg, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2017
12. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực cho học sinh,NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực cho học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
13. Vụ GDTH (2015), Một số vấn đề về dạy học tích hợp liên môn, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy học tích hợp liên môn
Tác giả: Vụ GDTH
Năm: 2015
14. Vụ GDTH (2018), Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học
Tác giả: Vụ GDTH
Năm: 2018
2. Bộ GD – ĐT (19/01/2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán Khác
3. Bộ GD – ĐT (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
4. Gil Taran -Đại học Carnegie Mellon - Hoa Kì, Hội thảo giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông của một số nước và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam, 22/06/2014, trang 6 Khác
8. Nghị quyết trung ƣơng số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đào tạo Khác
10. Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trưởng Vụ Trung học - Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014) Chương trình phổ thông Việt Nam – Nhìn từ góc độ STEM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w