b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. c) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. d) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình thoi...[r]
(1)KIỂM TRA CHƯƠNG I MƠN: HÌNH HỌC LỚP 8 Thời gian làm 45 phút
Họ tên: ……… Ngày tháng 10 năm 2012
Điểm Lời phê thầy giáo
ĐỀ 3
A B
C D 8 50
x 3 30
1 70
I-Trắc nghiệm (5,0điểm) Câu 1: Xem hình đây:
Giá trị (số đo) x = ……
Câu 2: Hãy điền từ (Đ) hay sai (S) vào vng câu sau:
a) Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân b) Tứ giác có cặp cạnh đối song song hình bình hành c) Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật d) Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc hình thoi
Câu 3:Điền giá trị x ; y hình cho , đó AB // CD // EF // GH
A B
C D
x y
5 c m F
H
E G 3 c m
x = ………… ; y = ………
Câu 4: Trong từ “QUI NHƠN” (kiểu chữ in hoa ): chữ hình có tâm đối xứng
là: ………
Câu 5: Nối ý cột A với ý cột B để kết luận
Cột A Cột B Kết quả
1- Tứ giác có hai cạnh đối song song , hai cạnh đối
nhau không song song a) hình thang cân + …… + …… + …… + …… 2- Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm
mỗi đường
b) hình bình hành 3- Tứ giác có góc vng cạnh
nhau c) hình chữ nhật
4- Hình thang có góc vng đường chéo d)là hình thoi e) hình vng Câu 6: Tứ giác sau hình khơng có trục đối xứng:
(2)Độ dài cạnh hình thoi :
a) 5cm b) 6cm c) 7cm d) 10cm Câu 8: Hình vng có cạnh cm độ dài đường chéo :
a) 7,5cm b) 50 cm c) 10cm d) Cả ba sai !
II-Tự luận: (5,0điểm) Cho hình bình hành ABCD cho AB2AD.
a) Chứng minh rằng: tia phân giác góc D cắt AB trung điểm I cạnh AB b) Các tia phân giác góc hình bình hành ABCD cắt tạo thành tứ giác EFGH hình gì? Vì sao?
(3)ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP ĐỀ 3
I- Trắc nghiệm: (5,0 điểm)
Câu (0,5đ): x = 1250
Câu 2 (1,0đ): Điền kết câu 0,25đ
A- Sai B- Đúng C- Đúng D- Sai Câu (0,5đ): Mỗi kết 0,25đ: x = 9cm ; y = 7cm.
Câu 4 (0,5đ):Ghi chữ cái (trong chữ cái) sau : I ; N ; O H Câu (1,0đ): + a ; + b ; + e ; + c
Câu (0,5đ): C
Câu (0,5đ): A
Câu (0,5đ): B
II- Tự luận: (5,0điểm)
Câu a (2,0đ): *Hình vẽ (0,5đ)
Ta có I = D2 (so le trong) D1 = D2 (tia phân giác góc D cắt AB I)
⇒ tam giác ADI cân A
⇒ AD = AI (0,5đ)
Theo giả thiết: AD =
1
2AB (vì AB = 2AD) (0,5đ)
⇒
AI =
1
2AB Hay I trung điểm AB (0,5đ)
Câu b (2,0đ): *Hình vẽ : 0,5đ
+ Chứng minh DEC = 900 hay HEF = 900 (0,5đ)
+ Chứng minh tương tự: EFG = 900; FGH = 900(0,5đ)
+ Kết luận: tứ giác EFGH hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vng) (0,5đ)
Câu c (1,0đ): Chứng minh tương tự câu a ta có E trung điểm AB, G trung điểm DC
⇒ EG đường trung bình hình bình hành ABCD ⇒ EG//AD (0,25đ) Ta có H trung điểm DE (vì AH vừa phân giác, đường cao tam giác cân DAE) Tương tự: F trung điểm BG (vì CF vừa phân giác, đường cao tam giác cân BCG)
Suy HF đường trung bình DEBG HF // AB (0,25đ)
(4)