1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai giang vli 8 t1 5

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 18,37 KB

Nội dung

V× vÞ trÝ hµnh kh¸ch so víi nhµ ga thay ®æi theo thêi gian.... - ChuÈn bÞ giÊy kiÓm tra 15phót.[r]

(1)

Tuần 1: Ngày soạn 20 / 08 / 2012 Ngày dạy / 08 /2012, lớp Ngày dạy / 08 /2012, líp

Ch

¬ng I : c¬ häc

Tiết 1: Bài 1: Chuyển động học I- Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết chuyển động học

- Nêu đợc ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày

- Nêu đợc ví dụ tính tơng đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật đợc chọn làm mốc

- Nêu dợc ví dụ dạng chuyển động học thờng gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn

2 Kĩ năng: T quan sát, so sánh, suy luận. 3 Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học.

II- Chn bÞ : Tranh vÏ h1.1; h1.2 ; h1.3 vµ h1.4(sgk)

III- Tổ chức hoạt động dạy học:

hớng dẫn giáo viên hoạt động học sinh

HĐ1: Tổ chức tình học tập (2ph) * Giới thiệu chơng trình vật lí lớp và nội dung cần nghiên cứu chơng 1 - Treo tranh h1.1, nªu y/c

- Bài học giúp em trả lời đợc câu hỏi: Mặt trời chuyển ng hay ng yờn

- Nắm chơng trình cần nghiên cứu - Quan sát, mô tả, dự đoán câu trả lời câu hỏi mở sgk.

H2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? (13ph) - Yêu cầu HS thực C1

Thông báo: cột điện bên đờng, bờ sông, ngọn cây… đợc gọi vật mốc

Nhấn mạnh: Trong vật lý để nhận biết một vật chuyển động hay đứng n phải dựa vào vị trí vật so với vật khác đợc chọn làm mốc.

- Lu ý viÖc chän vËt mèc (sgk)

H: Khi vật đợc xem chuyển động?

- Y/c HS tr¶ lêi C2. - Y/c HS tr¶ lêi C3.

I- Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên:

- Từng cặp trao đổi, trình bày câu trả lời: Dựa vào cột điện bên đờng, bờ sông, ngọn cây, …

- Cá nhân trả lời: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (Gọi là chuyển động học chuyển động) - Nêu ví dụ thức tế vật chuyển động.

- Cá nhân nêu đợc:

C3: + Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian vật đứng yên so với vật mốc.

+ VD: Tùy HS HĐ3: Tìm hiểu tính tơng đối chuyển động đứng yên (10ph) - Treo h1.2 sgk lờn bng, gii thiu:

Hành khách ngồi toa tàu đang rời khỏi nhà ga Nªu y/c

II- Tính t ơng đối chuyển ng v ng yờn:

- Cá nhân quan sát tranh, lần lợt trả lời C4, C5, C6, C7.

(2)

H: Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Thơng báo tính tơng đối chuyển động đứng yên.

- Nªu y/c

C5: Hành khách đứng n Vì vị trí hành khách so với nhà ga khơng thay đổi theo thời gian.

C6: (1) so với vật (2) đứng yên C7: Tùy HS

- Trả lời: Phụ thuộc vào việc chọn vật làm mèc

- Ghi vở: Một vật đợc coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói: Chuyển động hay đứng n có tính tơng đối

- Trả lời C8: Lấy trái đất làm mốc thì mặt trời chuyển động ngợc lại.

HĐ4 : Giới thiệu số chuyển động thờng gặp (5 ph)

- Nêu khái niệm quỹ đạo chuyển động. - Treo tranh vẽ hình 1.3 SGK làm thí nghiệm vật rơi, vật ném ngang, chuyển động lắc đơn, chuyển động kim đồng hồ Nêu y/c

H: Nêu dạng chuyển động? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9

III- Một số chuyển động th ờng gặp :

- Quan sát nêu quỹ đạo chuyển động của vật.

- Nêu đợc: Chuyển động thẳng Chuyển động cong, Chuyển động tròn.

- Cá nhân trả lời. HĐ5: Củng cố - Vận dơng (15ph)

- Nªu y/c

- Treo tranh h1.4 Nêu y/c

* Hớng dẫn h/s thảo luận trả lời câu hỏi vận dụng.

- Nêu y/c

- Cá nhân nêu kiến thức cần ghi nhớ qua học (sgk).

- Trả lời câu C10, thảo luận câu trả lời. - Làm tập 1sbt

Hớng dẫn học nhà: - Đọc phần “Cã thÓ em cha biÕt”

- Häc thuộc phần ghi nhớ làm btập 1.1 -> 1.9 sbt

Tuần 2: Ngày soạn 27 / 08 / 2012 Ngày dạy / 08 /2012, líp

Ngµy d¹y / 08 /2012, líp

TiÕt 2:

Bài 2: vận tốc

I- Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Từ ví dụ so sánh quãng đờng chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động (gọi vận tốc )

- Nắm vững cơng thức tính vận tốc ( tốc độ ) v = S

t ý nghĩa khái niệm

vn tc, đơn vị hợp pháp vận tốc là: m/s, km/h 2 Kỹ năng:

- Vận dụng đợc cơng thức tính tốc độ để tính qng đờng thời gian chuyển động

- Đổi đợc đơn vị km/h sang m/s ngợc lại - Phân tích, so sánh rút kết luận

3 Thái độ: u thích mơn học, vận dụng thực tế.

II- ChuÈn bÞ:

* Cho c¶ líp:

- B¶ng phơ 1: ghi b¶ng 2.1 - Tranh phãng to h2.1 - B¶ng phơ 2: ghi b¶ng 2.2 - Tranh phóng to h2.2 * Cho nhóm: Phiếu häc tËp 1: ghi b¶ng 2.1(sgk)

(3)

TiÕt 2: Bµi 2:vËn tèc I V Ën tốc ? :

+ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động

+ Độ lớn vận tốc đợc tính quãng đ ờng đơn vị thời gian

II- c «ng thøc tÝnh vËn tèc: v = S

t

Trong đó: v vận tốc, S quãng đờng, t thời gian hết quảng đờng S.

III- đ ơn vị vận tốc: Phụ thuộc đơn vị quảng đờng đơn vị thời gian

Đơn vị hợp pháp vận tốc là: Mét giây ( m/s ) kilômét ( km/h ) 1km/h = 0,28 m/s ; 1m/s = 3,6km/h

Dơng ®o vËn tèc lµ: Tèc kÕ C5: …

C6: … C7: …

III- Các hoạt động dạy học:

hớng dẫn Giáo viên hoạt động học sinh

HĐ1 Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (5ph) - Nêuy/c

- Đánh giá hs1,2

- Treo tranh h2.1, nêu y/c

Đvđ: Làm để biết vận động viên nào chạy nhanh hay chậm ta học qua bài 2.

HS1 trả lời câu hỏi: Thế chuyển động, đứng yên? Làm tập 1.1 1.2 sbt.

HS2 trả lời câu hỏi: Chuyển động và đứng n có tính chất gì? Vì sao? Các dạng chuyển động thực tế?

Lµm BT 1.6 SBT.

- Theo dâi, nhËn xÐt b¹n tr¶ lêi

- Quan sát tranh, mơ tả: Các vận động viên chạy đua.

HĐ2 Tìm hiểu khái niệm vận tốc (8ph) H: Trong nhóm, em cho biết bạn chạy nhanh nhất? Làm thế nào để biết đợc điều đó?

- Treo bảng 2.1, thông báo bảng 2.1 là kết cđa cc ch¹y 60m tiÕt thĨ dơc cđa mét nhóm HS Nêu y/c. - Kiểm tra kết sè nhãm, nhËn xÐt, s÷a sai cho h/s.

- Hợp thức kết quả

Thụng bỏo: õy quảng đờng đợc trong 1s gọi vận tốc

- Nªu y/c

Nhấn mạnh: Vận tốc có ý nghĩa cho biết nhanh hay chậm chuyển động ( Cho biết quảng đờng đợc trong đơn vị thời gian).

I V Ën tốc ?

- Tr li: Trong tit thể dục chạy 1 quảng đờng chạy thời gian thì nhanh

- Th¶o ln theo bàn trả lời câu hỏi C1, C2 điền kết vào chỗ trống ở bảng 2.1

- Đại diện nhóm lên điền kết vào bảng phơ

TT Tªn

HS Xếphạng Quảng đờngchạy 1s

1 An 6,0

2 B×nh 6,31

3 Cao 5,45

4 Hïng 6,67

5 ViƯt 5,71

- Tr¶ lêi c©u hái C3, ghi vë:

+ Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm chuyển động.

(4)

H: Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Để tính độ lớn vận tốc làm thế nào?

- Gọi S quảng đờng chuyển động, t thời gian chuyển động quảng đờng thì vận tốc v Viết cơng thức tính v?

II- c ông thức tính vận tốc: - Trả lêi c©u hái.

Độ lớn vận tốc cho biết quãng đ-ờng đơn vị thời gian

Ta lấy quảng đờng chia cho thời gian

- Cá nhân viết công thức tính vận tốc, nêu tên đại lợng công thức, ghi vở:

v = S

t

Trong đó: v vận tốc, S quãng đ-ờng

t thời gian. HĐ4: Giới thiệu đơn vị vận tốc ( 20ph)

Thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị quảng đờng đơn vị thời gian. - Treo bảng 2.2, nêu y/c

- Thông báo đơn vị hợp pháp vận tốc.

H: 1km/h = m/s?

m/s = km/h

- Hớng dẫn HS đổi đơn vị vận tốc

H: 18km/h = ……… m/s

10m/s =……… …… km/h

- Treo h2.2 giíi thiƯu dơng ®o vËn tèc.

III- ® ¬n vÞ vËn tèc:

- Quan sát bảng, cặp trao đổi điền kết vào chổ trống bảng. - Nắm đợc đơn vị hợp pháp vận tốc là: Mét giây: m/s

Kilômét giờ: km/h

- Thc hin đổi, trao đổi cách đổi trớc lớp:

1km/h = 1000m

3600s = 0,28 m/s

1m/s = 1/1000

1/3600km/h = 3,6km/h

- Thực đổi, em lên bảng trình bày

- NhËn biÕt dơng ®o vËn tèc: Tèc kÕ H§5: Cđng cè - VËn dơng (5ph)

- Nªu y/c

H: Từ cơng thức tính vận tốc suy ra cách tính quãng đờng thời gian? - Nêu y/c, hớng dẫn h/s trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8.

L

u ý : Muốn so sánh vận tốc các chuyển động phải đa đơn vị.

- Nêu kiến thức thu nhận đợc qua bài học ( Ghi nhớ sgk)

- Nêu đợc:

S = v t ; t = S

v

- Trả lời, tham gia trao đổi, trình bày, thống câu trả lời

Híng dÉn học nhà:

- Xem lại nội dung học, học thuộc phần ghi nhớ sgk - Đọc phÇn “Cã thĨ em cha biÕt”

(5)

Tuần 3: Ngày soạn 03 / 09 / 2012 Ngày dạy / 09 /2012, lớp Ngày dạy / 09 /2012, líp

TiÕt 3:

Bµi 3:

chuyển động - chuyển động không đều

I - Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Phân biệt đợc chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

- Nêu đợc tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình

- Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 SGK dựa vào dự kiện ghi hình 3.1 thí nghiệm 3.1 để trả lời đợc câu hỏi

2- Kĩ năng: - Dựa vào số liệu nhận biến chuyển động hay chuyển động không đều - Xác định đợc tốc dựa vào thí nghiệm

- Tính đợc tốc độ trung bình chuyển động không - Quan sát, phân tích, so sánh

3- Thái độ: Trung thực, u thích mơn học

II- Chn bÞ :

* Cho c¶ líp:

- Tranh phãng to h×nh 3.1sgk - B¶ng phơ 1: ghi b¶ng 3.1 - B¶ng phô 2: Ghi néi dung sau

Trong chuyển động quảng đờng đợc khoảng thời gian (1) ……… Trong chuyển động không đờng đợc khoảng thời gian bng thỡ (2)

* Cho nhãm h/s: b¶ng con

Néi dung ghi b¶ng:

Bài 3: chuyển động - chuyển động không đều I đ ịnh nghĩa:

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

- Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

II Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều:

Trung bình giây (giờ) vật đợc mét (km) vận tốc trung bình vật nhiêu mét (km) giây (giờ)

Công thức tính vận tốc trung bình: vtb = S

t

Trong đó: S quãng đờng vật đợc, t thời gian hết quãng đờng Ghi nhớ: (sgk)

S = vtbt ; t = S/vtb

Nếu vật chuyển động nhiều đoạn đờng vận tốc trung bình quảng đờng: vtb= S1+S2+ +Sn

t1+t2+ .+tn III- VËn dông:

C4:… C5:… C6:…

III- Tổ chức hoạt động dạy học:

hớng dẫn Giáo viên hoạt động hc sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (8ph)

- Nêu y/c HS1: Trả lời vâu hỏi: Độ lớn vận tốc

(6)

- Đánh giá HS1,2

v: Thế chuyển động đều, chuyển động không đều?

cơng thức tính tốc độ? Làm tập 2.2sbt

HS2: Trả lời vâu hỏi: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đon vị đại lợng nào? Đơn vị hợp pháp vận tốc?

Lµm bµi tËp 2.4sbt - Theo dâi, nhËn xÐt

- Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu Ghi tên học

HĐ2 : Tìm hiểu chuyển động đều- Chuyển động không (12ph) - Lấy số ví dụ để cung cấp thơng tin

về dấu hiệu CĐĐ CĐKĐ => rút định nghĩa loại chuyễn động

- Nêu y/c

- Treo bảng phụ 2, nªu y/c

L

u ý : §ã lµ dÊu hiƯu nhËn biÕt C§§ vµ C§K§

- Treo tranh hình 3.1, giới thiệu TN kết TN bảng 3.1 Nêu y/c

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C2 L

u ý : CĐKĐ gọi chuyển động biến đổi, CĐĐ cịn gọi chuyển động khơng biến i

I Định nghĩa:

- Chuyn động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

- Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

- Cá nhân tìm số ví dụ hai loại chuyển động

- Dựa vào định nghĩa suy luận hoàn thành nội dung bảng phụ:

(1) b»ng

(2) kh«ng b»ng

- Quan sát, từ kết TN cho biết đoạn đờng bánh xe CĐĐ, CĐKĐ: AD: CĐKĐ ; DF: C

- Trả lời câu hỏi C2:

a) C§§ b), c), d) C§K§

HĐ3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng (12ph)

* Giíi thiƯu vËn tèc trung b×nh, kÝ hiƯu cđa vËn tèc trung b×nh

- Nêu y/c

- Nêu y/c

Chữa làm cho nhóm Tuyên dơng nhóm có kết tốt

- Nêu y/c

Nhn mnh: Vn tốc trung bình đoạn đờng khác khác Vận tốc trung bình khác trung bình cộng vận tốc

II Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều:

- Ghi vở: Trung bình giây (giờ) vật đợc mét (km) vận tốc trung bình vật nhiêu mét (km) giây (giờ)

- Từ khái niệm vận tốc trung bình nêu cơng thức tính, tên đại lợng công thức: vtb = S

t

Trong đó:

S quãng đờng vật đợc

t thời gian hết quãng đờng - Dựa vào kết thí nghiệm để tính làm C3 theo nhóm vào bảng Treo bảng lên bảng

- Tính vận tốc trung bình trục bánh xe quảng đờng AD:

vtbAD =

0,05 0,15 0, 25 3 AB BC CD

AB BC CD

S S S

t t t

   

   

(7)

H§4 : Cịng cè - VËn dơng (12ph) - Nªu y/c

H: Viết cơng thức tính quảng đờng, cơng thức tính thời gian từ cơng thức tính vận tốc trung bình?

L

u ý : Nếu vật chuyển động nhiều đoạn đờng :

vtb= S1+S2+ +Sn

t1+t2+ .+tn - Nªu y/c

Hợp thức giải cho h/s

- Nêu kiến thøc rót tõ bµi häc (Ghi nhí sgk)

- Viết đợc: S = vtbt ; t = S/vtb

III- Vận dụng:

- Trả lời câu hỏi C4 , C5, C6

em lªn b¶ng gi¶i C5, em gi¶i C6 Híng dÉn häc nhà:

- Học thuộc phần ghi nhí - Lµm bµi tËp 3.1->3.7sbt

Ngày đăng: 03/06/2021, 06:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w