Ky thuat dat cau hoi

50 4 0
Ky thuat dat cau hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình huống thảo luận : Trong các tiết dạy của thầy A ở lớp 8 C có hiện tượng khi GV nêu câu hỏi thì thường chỉ một số ít tích cực để trả lời, còn lại thì thụ độngB. Theo bạn nguyên n[r]

(1)(2)

NỘI DUNG

Lí do, lưu ý mặt kĩ thuật đặt câu hỏi

1

Đặt câu hỏi theo cấp độ tư duy

Đặt câu hỏi theo mục đích sư phạm dạy học

(3)

“Người hỏi nhiều học nhiều Người học nhiều biết

đặt câu hỏi với sở trường người hỏi

người cho người hỏi cơ hội tự hài lịng nói, cịn người hỏi sẽ liên tục thu thêm kiến thức”

(4)(5)

Lí ưu điểm sử dụng câu hỏi

Kích thích, địi hỏi HS suy nghĩ dạy HS

biết cách suy nghĩ (VD đòi hỏi lập luận)

Giúp HS “kết nối, chuyển giao” từ hiểu

biết sẵn có ban đầu sang kiến thức cách tích cực.

Giúp củng cố (những điểm quan trọng).

Thúc đẩy ý Lôi tập trung

(6)

Kích thích hứng thú học tập HS HS phải

suy nghĩ, kích thích tính tị mị, động viên kịp thời GV.

Giúp GV có thơng tin phản hồi tức

về hiểu biết HS, kịp thời có giải pháp

khắc phục sai lầm, khó khăn HS Giúp đánh giá kqht HS.

HS cần hỏi để hiểu nội dung chưa rõ,

để mở rộng thêm

(7)

Tình thảo luận : Trong tiết dạy thầy A lớp C có tượng GV nêu câu hỏi thường số tích cực để trả lời, cịn lại thụ động

(8)

Kĩ thuật đặt câu hỏi tốt địi hỏi :

Khuyến khích tất HS suy nghĩ.

Tránh bầu khơng khí ganh đua căng

thẳng.

Sau đặt câu hỏi, dừng lại

HS động não suy nghĩ tìm câu trả lời.

Lưu ý : Nếu định (nêu tên) HS trước

(9)

Kĩ thuật đặt câu hỏi tốt đòi hỏi :

Nếu câu trả lời HS nhỏ, nhắc lại để

lớp nghe được.

Khi đặt câu hỏi cho HS cố gắng phân phối

câu hỏi rộng tốt Chú ý tới HS có biểu “ngại’, “né tránh”.

Khi câu hỏi dẫn tới hội thoại GV

(10)

Kĩ thuật đặt câu hỏi tốt đòi hỏi :

Hỏi câu hỏi vào thời điểm.

Tránh câu hỏi hoa mĩ (mà GV

(11)

Câu hỏi tốt :

Ngắn gọn (khơng vịng vo, thẳng vào

vấn đề).

Rõ ý hỏi.

Phù hợp trình độ, tâm lí, văn hóa, … HS Kích thích suy nghĩ HS (tạo “xung

đột nhận thức”)

Tạo “dàn giáo” cho việc học tập mới.

(12)

Trong chuẩn bị câu hỏi (khi thiết kế kế hoạch học) cần lưu ý :

kết nối với nội dung mà bạn

muốn phát triển.

kết hợp câu hỏi kiện với câu hỏi bậc

cao (sử dụng hài hòa câu bậc thấp và bậc cao)

sắp xếp với trình tự thích hợp (nên bắt

đầu với câu hỏi dễ, sau khó dần)

(13)

Phản hồi câu trả lời

không phản hồi câu trả lời vọng

lên ngẫu nhiên.

phản hồi tích cực câu trả lời.

Khen ngợi câu trả lời Điều giúp

HS tự tin hơn.

Không chê bai câu trả lời sai, cần giúp HS nhận

ra sai đâu, sai; giúp đỡ HS vói lời khuyên, gợi ý; chữa câu trả lời khơng xác.

(14)

Làm việc theo nhóm :

(15)

Biết

HS nhắc lại, định nghĩa, nhận ra, xác định thơng tin cần thiết trình bày dạy Thơng tin kiện, biểu đồ, âm thanh,

Ví dụ :

Đó ai….?

Bạn kể tên…?

(16)

Hiểu

 HS thể hiểu thơng tin cách chuyển đổi

nó sang cách diễn tả khác nhận kiểu chuyển đổi Điều thể việc diễn đạt định nghĩa từ riêng mình, tổng hợp, đưa VD gốc, nhận VD

Ví dụ :

 Bạn viết lại theo cách hiểu bạn về….?  Viết cách ngắn gọn về…

 Theo bạn nghĩ điều xảy kế tiếp…  Nội dung gì…

 Bạn phân loại giữa…

(17)

Vận dụng

Áp dụng thông tin vào thực hoạt động

cụ thể (như miêu tả, viết, đọc, thao tác dụng cụ, …)

Ví dụ :

Bạn xếp nhóm chúng theo tính chất, ví

dụ như…

Những yếu tố bạn muốn thay đổi

như…

Hãy áp dụng … để…

Bạn hỏi câu hỏi vấn đề…

Từ thơng tin cho sẵn, bạn phát

(18)

Phân tích

Nhận tổ chức cấu trúc thơng tin, « bẻ »

thông tin thành phận hợp thành, xác định mối quan hệ thành phần

Ví dụ :

 Những việc đáng phải xảy ra…  Sự việc giống với nào?

 Ngụ ý đằng sau gì?

 Theo bạn cịn hệ tiềm tàng nào?  Tại thay đổi lại xảy ra?

 Bạn thử so sánh bạn với điều xảy ?  Bạn phân biệt ?

(19)

Tổng hợp

 Mang thông tin từ nguồn khác để tạo

ra sản phẩm riêng thống Các sản phẩm dạng viết, nói, tranh, …

Ví dụ :

 Bạn thiết kế … để…

 Hãy thử sáng tác hát

 Bạn giải pháp khả ưu cho

 Nếu bạn có hết nguồn tài liệu, làm

bạn giải ?

 Bạn làm với cách?

(20)

Đánh giá

HS áp dụng chuẩn để đánh giá lợi

ích (giá trị, …) - chẳng hạn: giao hưởng, luận, thiết kế kiến trúc, …

Ví dụ :

Có cách giải tốt

Đánh giá giá trị

Bạn bảo vệ quan điểm bạn

Bạn nghĩ tốt hay xấu ?

Bạn định xử trí ?

Bạn đề xuất thay đổi cho ?

(21)

Có hai loại câu hỏi: Câu hỏi đóng câu hỏi mở

Câu hỏi đóng

 Câu hỏi đóng câu hỏi trả lời có

khơng có câu trả lời

 Câu hỏi đóng giúp HS tìm thơng tin, thường dùng để

đánh giá mức độ ghi nhớ thơng tin, trường hợp cần câu trả lời xác, cụ thể, khơng địi hỏi tư

duy nhiều

 Câu hỏi đóng thường dùng phần kết luận

(22)

Câu hỏi mở

 Câu hỏi mở câu hỏi có nhiều đáp án

khuyến khích học sinh suy nghĩ không khôi phục thông tin từ trí nhớ Ví dụ: học sinh đến trường để làm gì?

 Câu hỏi mở giúp GV thăm dò, lấy ý kiến

HS, đòi hỏi HS tư nhiều, khuyến khích HS tham gia, thảo luận

 Câu hỏi mở thường dùng phần

(23)

Theo mục đích sử dụng có những kiểu câu hỏi như:

Câu hỏi chẩn đoán. Câu hỏi thách thức.

Câu hỏi (yêu cầu) hành động. Câu hỏi so sánh.

Câu hỏi lựa chọn. Câu hỏi dự đoán.

Câu hỏi (để yêu cầu) mở rộng ý tưởng, kết luận

trước

Câu hỏi đề nghị suy ra. Câu hỏi đánh giá.

(24)

Câu hỏi phụ

1 Đâu lí để GV nêu tên HS trước hỏi sau hỏi ?

2 Điều tốt không tốt việc lặp lại diễn đạt lại câu trả lời cho câu hỏi

3 Lí bạn cho cản trở GV việc phân bổ câu hỏi Làm để phân phối câu hỏi

4 Làm để khuyến khích HS hay dự hay xấu hổ trả lời

(25)

6 Làm để HS tích cực hỏi ? Giải tình :

a) GV đặt câu hỏi cho lớp HS xung phong trả lời

b) HS trả lời sai hoàn toàn

c) HS trả lời phần

d) HS trả lời dài dòng, có chỗ lạc đề

e) HS đưa nhiều câu hỏi, GV không đủ thời gian trả lời

f) HS đặt câu hỏi có ND liên quan tới học tầm hiểu biết GV

(26)

LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI TÍCH CỰC A LẮNG NGHE TÍCH CỰC

(27)

Phiếu

(28)

 Thế lắng nghe tích cực ?

(29)

Sự cần thiết lắng nghe tích cực

- Thu thập, phân tích thơng tin, học tập, giải trí

- Cảm thông mối quan hệ người với người

- Cải thiện kỹ giao tiếp, phát triển mối quan hệ cá nhân dạy - học, công việc sống

(30)

Thảo luận :

1. Đâu rào cản việc lắng nghe tích cực ?

2. Có cách để thu thập thông tin lắng nghe ?

3. Làm để người nói cảm thấy khuyến khích chia sẻ ?

(31)

Những rào cản lắng nghe tích cực là:

Định kiến: Nghe qua phễu lọc, áp đặt

kinh nghiệm niềm tin vào nghe thường hiểu sai vấn đề

Vị kỉ (chỉ nghĩ đến cá nhân mình, coi thường mối

quan tâm người nói, cho thảo luận vấn đề họ hiểu biết nhiều người nói)

Nghe có chọn lọc: rào cản phổ biến

(32)

Cách thực hiện:

Lắng nghe bao gồm hoạt động liên quan với

nhau xảy theo chuỗi liên tiếp:

- Tham dự: Nghe thông tin cách tự nhiên ghi chép Sự tiếp nhận thơng tin bị cản trở tiếng ồn xen vào, nghe không ý

(33)

- Ghi nhớ: Lưu giữ thông tin để tham khảo sau Khi bạn lắng nghe giữ lại nghe ghi chép lại phác thảo đầu điểm quan trọng người nói

- Đánh giá: ứng dụng kỹ phân tích phê bình để đo lường nhận xét diễn giả Bạn tách kiện khỏi ý kiến đánh giá chất lượng chứng

(34)

Những điều lưu ý

Cử thân thiện, ánh mắt nhìn thẳng vào

người nói chuyện, hay đặt câu hỏi thể quan tâm bạn, cách nghe hiệu Người đối diện biết bạn thực quan tâm tới mà họ trình bày

 Khách quan lắng nghe để giảm

cảm xúc nghe kiên nhẫn nghe tồn thơng tin

Hãy tìm kiếm thơng tin khơng lời Giọng nói

(35)

 Xem lại điểm quan trọng Nó có ý nghĩa

khơng? Những khái niệm có minh hoạ kiện khơng?

 Có thể nêu câu hỏi làm sáng tỏ hiểu biết

bạn; khoan phán đoán phê bình người nói kết thúc

 Khơng ngắt lời, việc ngắt lời gây lo lắng

cho người nói bạn muốn tìm hiểu trọng tâm vấn đề trình bày

 Hãy đánh giá nhận xét nội dung khơng phải

phê bình người nói

 Hãy đưa ý kiến phản hồi để người nói biết bạn

(36)

Tuy nhiên, lắng nghe tích cực có nghĩa bạn biết điểm dừng nói chuyện Trong trường hợp người nói dài, lan man, bạn khống chế thời gian để tránh bị "cháy giáo án" cách nói với HS/người nói: "Cám ơn em/bạn trao đổi vấn đề này" "Hãy xem bạn có suy nghĩ tương tự ý kiến khác em/bạn",

Trong thảo luận, tốt đặt

(37)(38)

Tình :

Một HS thấy nhận được phản hồi từ GV

trường hợp sau :

1.Được khen ‘tốt” thường không

nhận làm tốt điểm nào.

2.Được nhận xét ‘Cần cố gắng hơn’

(39)(40)

Phản hồi :

Phản hồi đưa thông tin xác nhận lại hay đóng góp ý kiến để phát triển thơng tin có Việc đưa thơng tin phản hồi hiệu giúp nâng cao tinh thần làm việc thành tích làm việc nhóm/lớp bạn

(41)

 Phản hồi có ý nghĩa bạn biết cách đưa

các phản hồi mang tính chất xây dựng, tích cực với mong muốn giúp người phản hồi phát triển hoàn thành công việc tốt Những ý kiến phản hồi tích cực thường tách cá nhân khỏi vấn đề Hãy nhớ nguyên tắc “khen trước đề xuất thay đổi sau” phản hồi

 Nếu bạn người phản hồi, nhận ý

(42)

Ưu điểm phản hồi tích cực

Chỉ cho người thực (GV HS) thấy được/ hiểu hành động thơng qua nhận xét, đánh giá người khác

Khuyến khích khơng ngừng nâng cao hiệu dạy - học Thông qua góp ý trao đổi, hai phía học hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn tư

(43)

Phản hồi khơng mang tính xây dựng:

Chú trọng vào cá tính người. Để lệnh.

Phán xét hành động. Mơ hồ, chung chung.

(44)

Phản hồi mang tính xây dựng Mơ tả hành động/sự kiện.

Cảm thơng.

Có ích cho người nhận. Cụ thể rõ ràng.

(45)

Các bước trình phản hồi mang tính xây dựng:

Bước Quan sát (nghe, xem) suy nghĩ (tơi nhìn thấy gì? tơi đánh điều tơi nhìn thấy?)

Bước Kiểm tra nhận thức :

Đặt câu hỏi để chắn hiểu ý định người thực

Bước Đưa ý kiến đóng góp mình

a) Xác nhận thừa nhận ưu điểm

(Cần giải thích lại đánh giá ưu điểm)

(46)

Phản hồi dạy học cần ý :

• HS cần hiểu mục tiêu học tập nhiệm vụ mức độ hoàn thành mục tiêu HS cần hiểu điều cần đạt đối chiếu với mục tiêu học tập, đích đến • Tập trung vào mục tiêu học tập/các tiêu

chí thành cơng nhiệm vụ khơng so sánh với học sinh khác Việc xếp loại tất sản phẩm học sinh khiến em học sinh cảm thấy nhụt chí em học sinh giỏi trở nên tự phụ

(47)

• Các phản hồi cần tập trung vào thành

công tiến bộ, bắt bẻ lỗi

• Các gợi ý hoàn thiện nên tập trung

vào việc thu hẹp khoảng cách tình trạng mức lực mong đợi HS cần hướng dẫn để “rút ngắn

khoảng cách” thực trạng kết mong đợi

• Dạy học sinh cách tự đánh giá đánh

(48)

• Các giao tiếp lời cử của giáo viên tác động mạnh mẽ đến việc học sinh nhận thức năng lực.

• Tạo điều kiện cho học sinh hồn

thiện khả mình.

(49)

Phiếu 3

Theo bạn chấm bên

(50)

Ngày đăng: 03/06/2021, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan