1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh 7 hk 2

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thoû laø ñaïi dieän cuûa lôùp thuù coù nhöõng ñaëc ñieåm caáu taïo ngoaøi thích nghi vôùi ñôøi soáng vaø taäp tính laø ñoäng vaät ñaõ coù hieän töôïng thai sinh.. LÔÙP THUÙ (LÔÙP COÙ VUÙ[r]

(1)

Tiết 37: LỚP LƯỠNG CƯ ẾCH ĐỒNG.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nắm vững đặc điểm đời sống ếch đồng

Mơ tả đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước

Trọng tâm: Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục bảo vệ động vật có ích II Đồ dùng dạy học:

Tranh cấu tạo ếch đồng Mẫu vật ếch đồng sống

Baûng /114

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra sỉ số: Giảng bài:

Lớp lưỡng cư bao gồm động vật ếch, nhái, ngoé, chẫu cóc… có đời sống vừa nước, vừa cạn

LỚP LƯỠNG CƯ

Bài 35: ẾCH ĐỒNG.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: đời sống ếch đồng Mục tiêu: Nắm đời sống thức ăn ếch đồng

Mẫu vật Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Ếch đống thường sống đâu? Thức ăn ếch đồng gì?

Nó kiếm ăn vào lúc ngày? Vào mùa đơng ếch đồng có tưởng gì?

(2)

Tiểu kết:

I Đời sống:

Vừa nước vừa cạn (ưa nơi ẩm)

Kiếm ăn vào ban đêm (côn trùng, sâu bọ…) Có tượng trú đơng

Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển:

Mục tiêu: Giải thích đặc điểm thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước

Nêu cách di chuyển ếch nước cạn

Tranh cấu tạo di chuyển

ếch, bảng/114 Hoạt động nhóm, làm bảng/114Trình bày cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?

Giải thích đặc điểm ếch với đời sống nó?

Tiểu kết:

II Cấu tạo di chuyển: Cấu tạo ngoài:

Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành khối rẽ nước bơi Mắt có mí

Tai có màng nhó

Da tiết chất nhày làm giảm ma sát dễ thấm khí Thở phổi da

Hai chi trước ngắn, hai chi sau có màng bơi Di chuyển:

Nhảy cóc cạn Bơi nước

Hoạt động 3: Sinh sản phát triển Mục tiêu: Nắm sinh sản

phát triển có biến thái Đọc thơng tin hoạt động cá nhân Ếch sinh sản vào mùa nào?

Quá trình sinh sản ếch diễn nào?

(3)

như nào? Vì sao?

Quá trình phát triển ếch khác cá nào?

Tiểu kết:

III Sinh sản phát triển: Sinh sản:

Sinh sản vào cuối xuân

Tập tính ếch đực ôm lưng ếch (ghép đôi), đẻ bờ vực Đẻ trứng thụ tinh

2 Phát triển:

Trứng thụ tinh nịng nọc biến thái ếch ếch trưởng thành IV Củng cố bài:

Bài tập:

1 Động vật xếp vào lớp lưỡng cư là: a Ếch, nhái

b Cóc chẫu chàng c Thằn lằn bóng d Câu a b X Trong tự nhiên, ếch đồng có tập tính kiếm ăn vào lúc:

a Buổi sáng b Buổi trưa

c Buổi chiều d Ban đêm X Thức ăn ếch đồng là:

a Thực vật

b Saâu bọ, giun, ốc

c Thực vật, sâu bọ, giun, óc

d Sâu bọ, giun, óc, cua, cá … x

4 Vào mùa đông ếch thường ẩn hang hay bùn tượng gọi là:

a Sinh sản b Sinh trưởng

c Trú đông X d Ẩn núp

5 Nhiệt độ thể ếch đồng không ổn định, thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên đươc gọi:

a Động vật đẳng nhiệt b Động vật biến nhiệt X

c Động vật cao nhiệt d Động vật thấp nhiệt

6 Đầu gắn với thành khối nhọn phía trước ếch có tác dụng: a Giúp ếch đẩy nước bơi

b Giúp ếch dể thở bơi

c Giúp thuận lợi động tác nhảy d Giúp ếch rẻ nước dễ dàng bơi X

(4)

b Giúp hô hấp cạn

c Giúp ếch lấy oxi khơng khí

d Giúp ếch lấy oxi khơng khí tăng khả quan sát bơi X Đặc điểm cấu tạo thể giúp ếch thích nghi với hơ hấp cạn:

a Mắt, mũi vị trí cao đầu

b Mũi thông với khoang miệng phổiX c Da có chất nhầy

d Cả a, b, c điều

9 Mắt có mí, khép mở ếch có tác dụng: a Tăng khả quan sát muôi trường xung quanh

b Tăng khả quan sát môi trường vàgiữ cho mắt không bị khô c Bảo vệ mắt tránh bụi, ánh sáng gắt giữ cho mắt không bị khôX d Ngăn không cho nước vào mắt bơi

10 Các chi khác ếch có màng căng ngón nhằm có tác dụng: a Giúp ếch đẩy nước bơiX

b Giúp thuận lợi động tác nhảy c Giúp chịu đựng trọng lượng ềch ngồi

d Giúp tăng khả cử động ếch theo chiều

11 Đặc điểm cấu tạo thể giúp ếch tiếp nhận kích thích âm cạn:

a Tai có xương tai

b Tai có tai c Tai có màng nhĩ Xd Tai có màng nhĩ tai 12 Điều nói đặc điểm cấu tạo ếch là:

a Hai chi trước hai

b Hai chi trước hai chi sau điều có màng bơi c Mắt khơng có mí

d Bốn chi có ngón gồm nhiều đoạn, khớp với linh hoạt X

13 Những đặc điểm cấu tạo ngồi giúp ếch thích nghi với đời sống nước: a Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước b Da có chất nhày, chi sau có màng bơi

c Mắt mũi nằm vị trí cao đầu d Cả a, b, c X

V Dặn dò:

Học bài, làm

Xem “Thực hành quan sát cấu ếch đồng mẫu mỗ” Câu hỏi chuẩn bị:

Ếch có hệ quan nào?

(5)

So với cá hệ quan ếch có phát triển tiến hóa hơn? Tiết 38:

THỰC HAØNH: QUAN SÁT CẤU TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỖ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nhận dạng quan ếch mẫu mổ

Tìm quan hệ quan thích nghi với đời sống chuyển từ nước lên cạn Trọng tâm: Nhận biệt quan hệ quan

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II Đồ dùng dạy học:

Maãu mổ, mô hình

Tranh cấu tạo Bộ xương eách

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?

3 Giảng bài:

Qua học đặc điểm cấu tạo ếch đồng thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước, cần có thực hành quan sát quan hệ quan bên thích nghi với mơi trường sống

Bài 36:

THỰC HAØNH: QUAN SÁT CẤU TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỖ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Mục tiêu: Nắm yêu cầu tiết thực hành

Phát lại thực hành Ếch cịn sống

HS tự phân chia nhóm Nhận thực hành

(6)

nước? Hoạt động 2: Tiến hành quan sát

xương

Mục tiêu: Nắm cấu tạo xương

Mơ hình, tranh xương ếch Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Xương ếch có cấu tạo nào? Xương ếch có chức nào? Tiểu kết:

I Boä xương:

Xương ếch gồm: xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai, đai hông), xương chi (chi trước, sau)

Chức năng:

Tạo khung nâng đỡ thể Là nơi bám để di chuyển

Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống nội quan Hoạt động 2: Quan sát da nội quan

bên hệ tiêu hóa, tim, …

Mục tiêu: xác định tên gọi hệ quan mẫu mổ đặc điểm cấu tạo quan

Tranh, mẫu mổ

HS theo hướng dẫn tự thực

Mặt da ếch có đặc biệt? Mặt da ếch có đặc điểm thích nghi với đời sống nước?

Hệ tiêu hố cá gồm phần nào?

Chỉ tim ếch?

Ếch có khả sống cạn trao đổi khí nào?

Nhóm em ếch đực hay cái? Dựa vào đâu em phân biệt?

Hệ thần kinh ếchcó cấu tạo nào?

Tiểu kết:

II Các nội quan:

Da trần, da có nhiều mạch máu để trao đổi khí Các nội quan: (học SGK/ upload.123doc.net)

Hoạt động 3: Làm thực hành

(7)

Các nhóm dọn vệ sinh thật Kiểm tra dụng cụ thực hành Nộp thực hành

V Dặn dò:

Học bài, bảng/121

Xem “Đa dạng đặc điểm chung lớp lưỡng cư” Câu hỏi chuẩn bị:

Ngoài ếch đồng lớp lưỡng cư đại diện nào?

Những đại diện sống mơi trường nào? Cấu tạo thể để thích nghi với đời sống?

Nêu đặc điểm chung thuộc lớp lưỡng cư? Tiết 39:

ĐA DẠNG VAØ CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ.

I Muïc tiêu:

1 Kiến thức:

Trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi mơi trường sống tập tính chúng

Hiểu rõ vai trị lưỡng cư với đời sống tự nhiên Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư Trọng tâm: Đặc điểm chung lưỡng cư

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát hình nhận biết kiến thức Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II Đồ dùng dạy học:

Tranh số lưỡng cư Bảng /121

(8)(9)(10)(11)

Tiểu kết:

I Sự đa dạng lớp lưỡng cư: Bộ lưỡng cư có đi: cá cóc tam đảo

Bộ lưỡng cư khơng đi: ếch cây, cóc nhà, ếch đồng… Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun

Tùy vào mơi trường sống chúng có tập tính khác Hoạt động 2: Đặc điểm chung

lớp lưỡng cư

Mục tiêu: Nắm đặc điểm chung lưỡng cư

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Nêu đặc điểm chung có lưỡng cư về:

Môi tường sống? Di chuyển? Sinh sản?

Hơ hấp tuần hồn? Tiểu kết:

II Đặc điểm chung lớp lưỡng cư: Vừa sống nước, cạn (ẩm)

Da trần ẩm

Di chuyển chi Hô hấp da phổi

Tim ngăn hai vịng tuần hồn, máu pha ni thể Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái Lá động vật biến nhiệt

Hoạt động 3: Vai trò lưỡng cư Mục tiêu: Nắm lợi ích lưỡng cư mang lại

Đọc thông tin hoạt động cá nhân

Nêu lợi ích lớp lưỡng cư mang lại? Cho ví dụ?

Tiểu kết: III Vai trò:

Làm thức ăn cho người Mợt số làm thuốc

Diệt sâu bọ vật trung gian truyền bệnh IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

(12)

a ngaên

b ngaên c ngăn Xd ngăn

2 Hai vịng tuần hồn ếch là:

a Vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn phổi b Vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn X c Vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn thể d Vịng tuần hồn phổi vịng tuần hồn bé Máu nuôi thể là:

a Máu đỏ tươi

b Máu đỏ thẫm c Máu pha Xd Máu đỏ thẫm máu pha Lưỡng cư phân là:

a Bộ lưỡng cư không đuôi lưỡng cư không chân b Bộ lưỡng cư khơng lưỡng cư có c Bộ lưỡng cư khơng chân lưỡng cư có chân

d Bộ lưỡng cư không đuôi, lưỡng cư có lưỡng cư khơng chânX Những lồi lưỡng cư có thân dài, dẹp, hai chi trước sau dài tương đương

nhau xếp vào bộ: a Lưỡng cư không đuôi b Lưỡng cư không chân

c Lưỡng cư có điX d Lưỡng cư có chân Bộ lưỡng cư khơng gồm lồi có đặc điểm cấu tạo ngồi là:

a Thân ngắn, không đuôi

b Thân ngắn, không đuôi thieáu chi

c Thân ngắn, chi trước chi sau dài tương đương d Thân ngắn, chi sau dài chi X

7 Những loài lương cư xếp vào a Lưỡng cư có

b Lưỡng cư khơng

c Lưỡng cư khơng chân X d Lưỡng cư có chân Đặc điểm nơi sống ễnh ương là:

a Ưa sống cạn

b Ưa sống nước cạnX

c Sống chủ yếu cạn d Sống chủ yếu nước Tập tính tự vệ ễnh ương là:

a Doạ nạtX

b Trốn chạy c Ẩn nấpd Tiết nhựa độc

10.Đặc điểm giúp ếch (chẫu chàng) thích nghi với đời sống cây, bụi là:

a Có chi

(13)

d Các chi phát triển

11.Khả tự vệ chẫu chàng là: a Doạ nạt

b Trốn chạy c Chạy trốn ẩn nấpXd Tiết nhựa độc 12.Đặc điểm nơi sống cóc nhà là:

a Ưa sống cạn nướcX b Ưa sống nước cạn c Sống chủ yếu cạn

d Sống chủ yếu nước

13.Loài lưỡng cư sống chui luồn hang đất là: a Ễnh ương

b Cá cóc Tam Đảo c Ngóed Ếch trunX

V Dặn dò:

Học bài, làm tập, bảng 125 Xem “Thằn lằn bóng đuôi dài” Câu hỏi chuẩn bị:

Thằn lằn bóng dài sống đâu?

Nó cấu tạo thích nghi với đời sống hồn tồn cạn? Nó di chuyển nào?

Tại phải bị sát đất? Thế nỗn thai sinh?

Tiết 40: LỚP BỊ SÁT

THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nắm vững đặc điểm sống thằn lằn bóng

Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn

Mô tả cách di chuyển thằn lằn bóng

Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh Kỹ hoạt động nhóm

(14)

Bảng phụ/125

Tranh, mơ hình thằn lằn bóng III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư? Cho biết ích lợi lưỡng cư mang lại? Giảng bài:

Ở ngành động vật có xương sống cá lớp động vật thấp có đời sống hồn tồn nước, đến lớp lưỡng cư có đời sống vừa cạn vừa nước thằn lằn sao?

LỚP BỊ SÁT

Bài 38:THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Đời sống sinh sản thằn lằn

Mục tiêu: Nắm đời sống

sinh sản thằn lằn Đọc thông tin hoạt động cá nhân Thế noãn thai sinh?

Thằn lằn sống nào? Thức ăn gì? Thằn lằn có hình thức sinh sản nào?

So với ếch cá hình thức sinh sản thằn lằn có thuận lợi gì?

Tiểu kết:

I Đời sống sinh sản: Đời sống:

Sống hoàn toàn cạn khơ ráo, thích phơi nằng Ăn sâu bọ

Có tập tính trú đơng Là động vật biến nhiệt Sinh sản:

Thụ tinh

Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng phát triển trực tiếp Hoạt động 2: Cấu tạo di

(15)

Mục tiêu: Từ cấu tạo ngồi nắm đặc điểm thể

Tranh mơ hình thằn lằn bóng Đọc thơng tin hoạt động nhóm, làm bảng/125 Thằn lằn có hình dạng nào?

So với ếch đồng hình dạng ngồi thằn lằn có đặc biệt?

Trình bày cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn?

Thằn lằn có hình thức di chuyển sao? Tiểu kết:

II Cấu tạo di chuyển: Cấu tạo ngoài:

Học bảng tập tập Di chuyển:

Thân đuôi cử động uốn liên tục phối hợp với chi IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

1 Thằn lằn thích nghi với mơi trường khơ nóng do: a Thân dài, dài

b Da khơ có vảy sừng bao bọcX

c Mành nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu d Cả sai

2 Trong tự nhiên, thằn lằn bóng có tập tính bắt mồi vào lúc: a Ban ngày X

b Ban đêm c Buổi chiềud Buổi chiều ban đêm Thân thể thằn lằn bóng bao bọc lớp da khơ, có vảy sừng bao bọc có

tác dụng:

a Bảo vệ thể

b Giúp di chuyển dễ dàng cạn

c Ngăn cản thoát nước thể X d Giữa ấm thể

4 Đặc điểm giúp thằn lằn bóng thích nghi với đời sống di chuyển cạn là: a Da khơ có vảy sừng

b Thân dài đuôi dài

c Bàn chân có ngón vuốt d Cả b c X Cấu tạo thằn lằn bóng khác với ếch đồng là:

a Mắt có mí cử động

(16)

6 Cấu tạo chi thằn lằn bóng khác với ếch đồng là: a Có chi

b Các chi có ngón

c Bàn chân có ngón có vuốt

d Chân ngắn, yếu có vuốt sắc, ngón khơng có màng dính X Đặc điểm thằn lằn bóng giống ếch đồng là:

a Da khơi có vảy sừng bao bọc b Bàn chân có ngón có vuốt c Mắt có mí cử động

d Mắt có mí cử động tai có màng nhĩ X

8 Điều sai nói điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng: a Hai chi sau dài to nhiều so với chi X

b Kích thước chi không chênh lệch nhiều c Là động vật biến nhiệt

d Cổ, thân đuôi dài

9 Điều nói đặc điểm cấu tạo trứng thằn lằn: a Số lượng trứng có vỏ dai bao bọc

b Trứng có nhiều nỗn hồn

c Trứng có nhiều nỗn hồn vỏ daiX d Trứng có vỏ cứng bao

10.Điều sai nói sinh sản phát triển thằn lằn:

a Thằn lằn đực chưa có quan giao phối nên trứng thằn lằn thụ tinh X

b Trứng phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường c Trong trình lớn lên thằn lằn phải lột xác nhiều lằn d Ở thằn lằn có thụ tinh

V Dặn dò:

Học bài, làm

Xem “Cấu tạo thằn lằn” Câu hỏi chuẩn bị:

Nêu hệ quan thằn lằn?

So với ếch đồng cấu tạo thằn lằn có điểm tiến hóa hơn?

Tiết 41: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN.

I Mục tiêu:

(17)

Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn

So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan Trọng tâm: Các nội quan thằn lằn

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

Tranh cấu củathằn lằn Bộ xương ếch, xương thằn lằn Mô hình não thằn lằn

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thíchnghi với đời sống hồn tồn cạn?

3 Giảng bài:

Thằn lằn bóng dài động vật sống cạn nên chúng có đặc điểm cấu tạo chức thích nghi với mơi trường sống

Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Bộ xương

Mục tiêu: Nắm cấu tạo xương thằn lằn

Tranh xương thằn lằn Hoạt động cá nhân

Bộ xương thằn lằn có cấu tạo nào?

Bộ xương thằn lằn khác xương ếch điểm nào?

Tiểu kết:

I Bộ xương: Xương đầu

Cột sống có xương sườn

Xương chi: xương đai xương chi Hoạt động 2: Các quan dinh

(18)

Mục tiêu: Nắm nội quan thằn lằn so sánh với ếch

Tranh cấu tạo thằn lằn Đọc thông tin hoạt động nhóm Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa?

Thằn lằn hô hấp nào? Khác ếch sao?

Hệ tuần hồn thằn lằn có điểm khác so với ếch?

Hệ tiết thằn lằn có điểm khác so với ếch?

Tiểu kết:

II Các quan dinh dưỡng: Hệ tiêu hóa:

Ống tiêu hóa phân hóa rõ

Ruột già có khả hấp thụ lại nước Hệ tuần hồn:

Tim ngăn xuất vách hụt

Hai vịng tuần hồn, máu ni thể máu bị pha Hệ hơ hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn

Sự thơng khí nhờ xuất sườn Hệ tiết:

Có thận sau có khả hấp thụ lại nước nên nước tiểu đặc Hoạt động 3: Hệ thần kinh

giaùc quan

Mục tiêu: Nắm cấu tạo hệ thần kinh giác quan thằn lằn

Tranh, mơ hình hệ thần kinh Đọc thơng tin hoạt dộng nhóm

(19)

Tiểu kết:

III Hệ thần kinh giác quan: Các giác quan:

Tai xuất ống tai Mắt xuất mí thứ ba Hệ thần kinh:

Bộ não gồm: não trước, thùy thị giác, tiểu não; hành tủy; tủy sống

Nhưng não trước, tiểu não phát triển liên quan đến cử động phức tạp IV Củng cố bài:

1 Điều sau không nói thằn lằn bóng dài: a Động vật biến nhiệt

b Thở da phổiX c khôTrú đông hang đất d Da khô có vảy sừng bao bọc Hệ tuần hồn thằn lằn:

a Có vòng tuần vòng

b Tim có ngăn c Tâm thất có vách hụtd Cả đúngX Phổi thằn lằn hoàn chỉnh so với phổi ếch do:

a Có nhiều vách ngăn

b Có nhiều mao mạch bao quanh

c Diện tích trao đổi khí gia tăng d Tất đúngX

4 Hệ thần kinh thằn lằn phát triển so với ếchlà do: a Não trước phát triển

b Tiểu não phát triển

c Não trước thùy thị giác phát triển d Não trước tiểu não phát triểnX

5 Ở thằn lằn trao đổi khí thực nhờ: a Sự co dãn sườnX

b Sự co dãn lồng ngực c Sự co dãn vùng miệng d Tất sai

6 Đặc điểm sau thằn lằn tiến hóa ếch đồng là: a Mắt có mí cử động

b Tai thính có màng nhĩ nằm nhỏ bên đầu có ống tai ngồi X c Bốn chi ngắn, yếu với ngón có vuốt

d Tất sai

7 Bộ xương thằn lằn gồm phần: a Xương đầu, xương chi

(20)

c Xương đầu, xương thân xương chi X d Xương đầu, xương lồng ngực xương chi

8 Hệ tiêu hóa thằn lằn có điểm khác biệt so với ếch đồng là: a Giữa ruột non ruột già chưa phân hóa rõ

b Ruột già phân biệt hẳn với ruột non

c Xoang huyệt nhiệm vụ trữ thải phân, xoang huyệt tái hấp thụ nước

d Câu b, c X Sắp xếp câu cho thích hợp:

1 Da khơ, có vảy sừng bao bọc

A Tham gia di chuyển cạn

2 Cổ dài B Ngăn thoát nước thể

3 Mắt có mí cử động được, có

nước mắt C Bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ Màng nhĩ nằm hốc

nhỏ bên đầu D Động lực di chuyển

5 Thân dài, dài E Bảo vệ mắt, tiết nước mắt để màng mắt khơng bị khơ

6 Bàn chân có ngón F Phân li vai trị giác quan nằm đấu tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

1b 2f 3e 4c 5a 6d

V Daën dò:

Học bài, làm

Xem “Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát” Câu hỏi chuẩn bị:

Trong lớp bò sát đại diện nào? Những đại diện cịn tồn khơng?

Nó xuất nào? Và khơng cịn trái đất? Nêu đặc điểm chung lớp bị sát?

Tiết 42:

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(21)

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi đặc trưng phân biệt ba thường gặp lớp bị sát

Giải thích phồn thịnh diệt vong khủng long Nêu vai trò bò sát tự nhiên

Trọng tâm: Sự đa dạng bị sát vai trị

2 Kỹ naêng:

Rèn kỹ quan sát tranh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: u thích tìm hiểu tự nhên II Đồ dùng dạy học:

Tranh số lồi khủng long Sơ đồ trị chơi/130

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

HS:Trình bày tiến hóa nội quan bị sát so với lưỡng cư? HS2:Làm tập

3 Giảng bài:

Lớp bò sát gồm sống mơi trường khác chúng có chung nguồn gốc đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ỡ cạn

Baøi 40:

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Nắm đa dạng, phồn thịnh diệt vong bị sát

Mục tiêu: Giải thích đa dạng bị sát

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi phân biệt có vảy, cá sấu, rùa

Chơi trị tìm tương ứng Đọc đặc điểm

Đọc thông tin hoạt động nhóm Dán tên tương ứng

Trong lớp bị sát có lồi nào? Cho ví dụ ngồi ví dụ có?

(22)

long ngày không? Tiểu kết:

I Sự đa dạng bòsát:

Lớp bò sát đa dạng số lượng loài lớn chia thành bộ: Bộ có vảy: thằn lằn, rắn…

Bộ cá sấu: cá sấu hoa cà, cá sấu… Bộ rùa: baba, rùa vàng…

Có lối sống mơi rường sống phong phú

Khủng long hình thành cáh 280 – 230 triệu năm, diệt vong cách 65 triệu năm

Hoạt động 2: Đặc điểm chung bò sát

Mục tiêu: Nắm đặc

điểm chung bị sát Đọc thơng tin hoạt động nhóm Bị sát sống đâu?

Cấu tạo thể để thích nghi với mơi trường sống đó?

Hìnhh dạng ngồi? Hệ tiêu hóa? Hệ tuần hồn? Hệ tiết? Hệ thần kinh? Sự sinh sản?

Lý làm khủng long bị tiêu diệt? Tiểu kết:

II Đặc điểm chung bị sát: Sống hồn tồn cạn

Da khơ có vảy sừng Chi yếu có vuốt sắc Phổi có nhiều vách ngăn

Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể

Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 3: Vai trò bò sát Mục tiêu: Nắm ích lợi

(23)

Nêu ích lợi bị sát mang lại? Chúng có tác hại nào?

Tiểu kết: III Vai trò:

1 Ích lợi:

Có ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột… Có giá trị thực phẩm: baba, rùa…

Làm dược phẩm: rắn, trăn…

Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu… Tác hại:

Làm chết người: nộc rắn IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

1 Bộ …………thuộc lớp bị sát có đặc điểm: hàm khơng có mai yếm

a Có vảy b Cá sấu c RùaX

2 Đại diện……… thuộc………., lớp bị sát có đặc điểm hàm ngắn, có nhỏ mọc hàm trứng có màng dai bao bọc, có chi màng nhĩ rõ

a Thằn lằn bóng, có vaûyX

b Cá sấu xiêm, cá sấu c Rắn ráo, có vảyd Rùa núi vàng, rùa Lớp bị sát có phổ biến là:

a Bộ có vảy cá sấu b Bộ cá sấu rùa

c Bộ có vảy, cá sấu rùaX

d Bộ có vảy, cá sấu, rùa đầu mỏ Trong bị sát có phổ biến: a Bộ đầu mỏ, có vảy, rùa

b Bộ cá sấu, đầu mỏ, rùa c Bộ đầu mỏ, có vảy, rùad Bộ cá sấu, có vảy, rùa X Mơi trường hoạt động có vảy là:

a Chủ yếu sống cạn X b Chủ yếu sống nước

c Sống chủ yếu biển

d Sống vừa nước vừa cạn Đặc điểm cấu tạo rùa:

a Hàm có nhỏ, có mai yếm b Hàm dài, có nhiều lớn c Hàm khơng răng, có mai yếm X d Hàm có trứng có màng dai bao bọc

(24)

a Bộ đầu mỏ

b Bộ cá sấu X c Bộ rùad Bộ có vảy Bộ có vảy có đặc điểm là:

a Hàm có lớn, trứng có vỏ đá vơi bao bọc b Hàm khơng răng, khơng có mai yếm

c Hàm ngắn, có nhỏ mọc hàm Trứng có màng dai bao bọc X d Hàm dài, nhỏ, trứng có vỏ đá vơi bao bọc

9 Ở thời đại phồn vinh khủng long, môi trường hoạt động chúng là: a Trên cạn

b Trên không c Dưới biểnd Cả môi trường X 10.Đặc điểm giúp khủng long cá thích nghi với đời sống biển là:

a Có cánh, hai chi sau có màng bơi b Dài tới 14m, tứ chi to khỏe, bơi giỏi

c Thân dài, chi có dạng vây cá, bơi giỏi, ăn cá, mực bạch tuộc X d Thân dài, có sắc, chi có vuốt nhọn, bơi giỏi

11.Loài khủng long thời đại bò sát là: a Khủng long cánh

b Khủng long sấm c Khủng long cổ dàid Khủng long bạo chúa X 12.Nguyên nhân tiêu diệtnhững lồi bị sát cổ lớn khủng long là:

a Do khơng thích nghi với điều kiện lạnh đột ngột, thiếu thức ăn b Do thể q lớn khơng có nơi trú rét

c Bị thú ăn thịt tiêu diệt d Cả lý X

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng/ 135, 136 Lông ống lông tơ chim Xem “Chim bồ câu”

Câu hỏi chuẩn bị:

Chim bồ câu có lối sống nào?

Dựa vào lối sống em mơ tả hình dạng ngồi chim bồ câu thích nghi với lối sống?

Từ rút ý nghĩa?

Mô tả cách di chuyển chim bồ câu?

Tiết 43: LỚP CHIM. CHIM BỒ CÂU.

(25)

1 Kiến thức:

Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu

Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

Phân biệt kiểu bay lượn, bay vỗ cánh

Trọng tâm: Đặc điểm hình dạng ngồi thích nghi với đời sống

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

Tranh cấu tạo chim bồ câu, lông ống lông tơ III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm chung bị sát? Cho biết ích lợi bị sát mang lại?

Trình bày đa dạng bị sát? Sự hình thành diệt vong khủng long? Giảng bài:

Động vật có xương sống có lớp động vật có lối sống bay lượn khơng cấu tạo thể thích nghi với lối sống Và lớp chim nghiên cứu chim bồ câu

LỚP CHIM.

Bài 41: CHIM BỒ CÂU.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống sinh sản

Mục tiêu: Nắm đặc điểm

sống sinh sản chim bồ câu Đọc thông tin hoạt động cá nhân Chim nhà có nguồn gốc từ đâu? Chim bồ câu có lối sống nào?

So sánh sinh sản bồ câu với thằn lằn?

(26)

Thân nhiệt chim bồ câu nào? Tiểu keát:

I Đời sống sinh sản chim bồ câu: Đời sống:

Sống bay giỏi Có tập tính làm tổ Là động vật nhiệt Sinh sản:

Thuï tinh

Trứng có nhiều nỗn hồng có vỏ đá vơi

Có tượng ấp trứng nuôi sữa diều Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi di

chuyển chim bồ câu

Mục tiêu: Nắm cấu tạo ngồi đặc điểm thích nghi Cách di chuyển

Tranh cấu tạo ngồi, lơng ống lơng tơ

Hoạt động nhóm, làm bảng 1,2/135,136

Thân chim có dạng giống hình gì? Vì sao? Chi chim có khác với lồi học? Nó mang ý nghĩa cho đời sống chim?

Thân chim có bao phủ? Có ý nghĩa cho đời sống chim?

Tại lông chim không thấm nước? Chim bồ câu bay nào?

Có kiểu bay nào? Những kiểu bay có khác nhau?

Tiểu kết:

II Cấu tạo ngồi di chuyển chim bồ câu: Cấu tạo ngoài: Học bảng 1/135 (tập tập) Di chuyển:

Bay lượn Bay vỗ cánh IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

1 Lông vũ chim có tác dụng: a Bảo vệ

b Chống rét

(27)

2 Để thích nghi với đời sống bay lượn chim bồ câu có đặc điểm ngồi sau:

a Thân hình thoi phủ lớp lông vũ b Hàm không

c Chi trước biến đổi thành cánh, đuôi chim làm bánh lái d Cả a, b, c X

3 Lông vũ chia làm hai loại là: a Lông đuôi lông cánh

b Lông ống lông X

c Lông bao lông d Lông bao lông cánh Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu, gọi là:

a Lông bao

b Lông cánh c Lông Xd Lông mịn

5 Tác động lông hoạt động sống chim bồ câu là: a Giữ nhiệt cho thể

b Làm thân chim nhẹ

c Làm cho lơng khơng thấm nước

d Câu a, b X Lơng chim bồ có tác dụng:

a Như bánh lái giúp chim định hướng bay X b Như quạt để lấy khơng khí

c Để giữ thăng chim rơi xuống d Tất

7 Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu là:

a Bàn chân có ngón có màng dính ngón b Bàn chân có ngón có màng dính ngón c Có ngón: ngón trước ngón sau

d Bàn chân dài, ngón trước ngón sau có vuốt X Trên thể chim vảy sừng có

a Tồn thể b Ở mỏ

c Ở giò ngón chân X d Ở mỏ, giị

9 Điều nói đặc điểm chim bồ câu: a Toàn thân chim bao phủ lớp lông mao

b Mỏ sừng hàm có c Cổ dài khớp đầu với thân X d Tất

10.Kiểu bay chim bồ câu là: a Bay vỗ cánh X

b Bay lượn

c Bay thaáp d Bay cao

(28)

Học bài, làm bài, bảng/ 139

Xem “Thực hành quan sát xương mẫu mổ chim bồ câu” Câu hỏi chuẩn bị:

Bộ xương chim bồ câu có khác so với xương tìm hiểu?

Tiết 44: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG MẪU MỔ

CHIM BỒ CÂU.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay lượn Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu

Troïng tâm: Quan sát nội quan chim bồ câu

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát, nhận biết mẫu mổ Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mĩ II Đồ dùng dạy học:

Mẫu mổ chim bồ câu gỡ nội quan Mơ hình xương chim Tranh xương cấu tạo chim bồ câu

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?

3 Giảng bài: Vì có đời sống bay lượn nên số phận chim khác với lớp động vật học quan sát cần tìm sai khác

BÀI 42: Thực hành: quan sát xương mẫu mổ chim bồ câu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Mục tiêu: Nắm yêu cầu tiết thực hành

Phát lại thực hành Mẫu chim bồ câu sống

HS tự phân chia nhóm Nhận thực hành

Nêu đặc điểm ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

Hoạt động 2: Tiến hành quan sát

(29)

Mục tiêu: Nắm cấu tạo xương Mơ hình, tranh xương chim bồ câu

Xương chim bồ câu có cấu tạo nào?

Xương chim bồ câu có chức nào?

Tiểu kết:

III Bộ xương:

Xương chim bồ câu gồm: xương đầu

xương thân: cột sống, lồng ngực

xương chi: xương đai xương chi Hoạt động 2: Quan sát da nội quan

beân hệ tiêu hóa, tim, …

Mục tiêu: xác định tên gọi hệ quan mẫu mổ đặc điểm cấu tạo quan

Tranh, mẫu mổ

HS theo hướng dẫn tự thực

Thân nhiệt chim bồ câu nào? Hệ tiêu hoá chim bồ câu gồm phần nào?

Chim bồ câu có khả sống cạn trao đổi khí nào?

Hoạt động 3: Làm thực hành

IV Dọn vệ sinh:

Các nhóm dọn vệ sinh thật Kiểm tra dụng cụ thực hành Nộp thực hành

V Dặn dò:

Học

Xem “Cấu tạo chim bồ câu” Câu hỏi chuẩn bị:

Các hệ quan chim bồ câu có điểm khác so với hệ quan thằn lằn? (tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, thần kinh)

Tiết 45: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nắm hoạt động quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay

Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn Trọng tâm: Các quan dinh dưỡng

(30)

Rèn kỹ quan sát tranh so sánh Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

Tranh cấu tạo chim bồ câu Mơ hình não chim bồ câu III Hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra sỉ số:

2 Giảng bài: Tiết tìm hiểu cụ thể hệ quan chim bồ câu

BÀI 43: Cấu tạo chim bồ câu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng

Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm cấu tạo hệ hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa tiết chim bồ câu Tranh hệ tiêu hóa, tiết sơ đồ vịng tuần hồn chim bồ câu

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Hệ tiêu hóa chim bồ câu có cấu tạo nào? Có khác với thằn lằn bóng?

Hệ tuần hồn chim bồ câu tiến hóa thằn lằn bóng điểm nào?

Hệ hơ hấp chim có đặc biệt? Chim có hình thức hơ hấp sao? Trình bày hệ hơ hấp chim bồ câu?

(31)

Tiểu kết:

I Các quan dinh dưỡng: Hệ tiêu hóa:

Ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa theo chức Thiếu ruột thẳng

Tốc độ tiêu hóa cao Hệ tuần hồn:

Tim ngăn, vịng tuần hồn

Máu ni thể giàu oxi (máu đỏ tươi) Hệ hơ hấp

Phổi có mạng ống khí

Một số ống khí thơng với túi khí nên bề mặt trao đổi khí lớn

Trao đổi khí: bay túi khí (1 lần hơ hấp lần trao đổi khí), đậu phổi

4 Hệ tiết sinh dục:

Bài tiết: có thận sau, khơng có bóng đái, nước tiểu thải với phân

Sinh sản: có buồng trứng trái phát triển, đực có đơi tinh hồn thụ tinh

Hoạt động 2: Hệ thần kinh giác quan

Mục tiêu: Nắm hệ thần kinh chim bồ câu phát triển Tranh, mơ hình hệ thần kinh chim bồ câu

Đọc thông tin hoạt động cá nhân

Những giác quan chim phát triển nhất?

Hệ thần kinh chim bồ câu có tiến hóa so với bị sát?

Sự tiến hóa giúp ích cho đời sống chúng?

Tiểu kết:

II Hệ thần kinh giác quan: Các giác quan:

Mắt tinh có mí thứ mỏng Tai có ống tai ngồi Hệ thần kinh:

Vì chim có cử động phức tạp nên não phát triển: Não trước lớn

(32)

IV Củng cố bài: Bài tập:

1 Tuyến tiêu hóa chim bồ câu là: a Tuyến nước bọt, tuyến vị

b Tuyến nước bọt, tuyến tụy, mật, tuyến ruột c Tuyến vị, tuyến tụy, mật, tuyến ruộtX d Tuyến vị, gan, tụy

2 Bộ phận diều chim bồ câu có tác dụng: a Tiết dịch để tiêu hóa thức ăn

b Tiết dịch vị c Tiết dịch tụy

d Chứa làm mềm thức ăn trước đưa xuống dày X Dạ dày tuyến chim bồ câu có tác dụng:

a Chứa thức ăn b Làm mềm thức ăn

c Tiết dịch vị X d Tiết chất nhờn Điều sai nói cấu tạo đường tiêu hóa chim bồ câu là:

a Phần thực quản chim bồ câu có chỗ phình to gọi diều

b Dạ dày khơng có phân chia riêng biệt phần tuyến phần X c Dạ dày chia làm phần: dày tuến dày

d Không có ruột thẳng

5 Hệ hô hấp chim bồ câu gồm: a Khí quản túi khí

b Khí quản, phế quản túi khí c Khí quản, phế quản phổi X d Hai phổi hệ ống khí

6 Tim chim bồ câu có: a Hai ngaên

b Ba ngăn c Bốn ngăn Xd Ba ngăn vách hụt Điều sau với hệ tuần hoàn chim bồ câu:

a Tim có hai nửa, chứa riêng biệt máu đỏ tươi máu đỏ thẫm b Ở nửa tim, tâm nhĩ tâm thất có van tim

c Phía nửa trái tim chứa máu đỏ tươi d Cả a, b c điều X

8 Bề mặt trao đổi khí phổi chim bồ câu rộng do: a Có mạng ống khí X

b Có hệ thống túi khí hỗtrợ c Có nhiều phế quảnd Cả a, b, c điều sai Đặc điểm hệ tiết để phân biệt chim với hệ tiết bò sát là:

(33)

c Khơng có bóng đáy X d Cả b, c 10.Sự hô hấp xảy chim nhờ co, dãn của:

a Các sườn

b Các túi khí c Các ngựcd Cả a b X 11.Phổi chim bồ câu có đặc điểm là:

a Có nhiều vách ngăn

b Trong phổi có hệ thống ống khí thơng với túi khí c Phổi khơng có ống khí túi khí

d Câu a b

12.Số túi khí chim bồ câu là:

a tuùi b tuùi X c 10 tuùi d 19 tuùi

13.Hiện tượng thở kép là:

a Hiện tượng trao đổi khí lần lượng khơng khí X

b Hiện tượng khơng khí từ vào phổi từ phổi thải

c Hiện tượng khơng khí vào ống khí trao đổi vào phổi trao đổi lần d Hiện tượng hít thở lần liên tục

14.Hệ hô hấp chim bồ câu thằn lằn có điểm giống là: a Đường dẫn khí gồm mũi khí quản, phế quản

b Phổi có nhiều vách ngăn, hô hấp nhờ thay đổi thể tích lồng ngực c Câu a b sai

d Câu a b

15.Hệ hô hấp chim bồ câu thằn lằn có điểm khác là: a Phế quản dài phân thành nhiều ống khí nhỏ

b Có nhiều túi khí giúp thơng với khơng khíqua phổi dễ dàng bay c Khơng khí vào phổi có trao đổi khí lần gọi tượng thở kép d Cả câu X

16.Tim chim bồ câu phân thành:

a ngaên X b ngaên c ngaên d ngaên

17.Máu từ quan tim máu từ tim đến phổi máu: a Đỏ tươi

b Đỏ thẫm X

c Máu pha d Máu giàu oxi 18.Hệ tuần hoàn chim bồ câu khác hệ tuần hoàn thằn lằn là:

a Tim có ngăn, máu pha riêng biệt

b Tim có ngăn gồm nửa riêng biệt, máu nuôi thể máu đỏ tươi c Tim có ngăn, máu ni thể máu đỏ pha

d Tim có ngăn, máu nuôi thể máu đỏ thẫm

(34)

b Chim mẹ ấp trứng chăm sóc c Con đực khơng có quan giao cấu d Con mái có buồng trứng X

20.Điều sai nói hệ thần kinh giác quan chim bồ câu là: a Tiểu não lớn, có nhiều nếp nhăn ngang

b Mắt tinh có mí: mí thứ màng mỏng c Khứu giác phát triển mạnh x

d Tai thính

21.Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa chim bồ câu khác với thằn lằn là: Miệng có mỏ sừng

Trên thực quản có chỗ phình to gọi diều Dạ dày gồm dày dày tuyến Tất X

V Dặn dò:

Học bài, làm

Xem “Đa dạng đặc điểm chung lớp chim” Câu hỏi chuẩn bị:

Lớp chim đa dạng số lượng lồi mơi trường sống? Nêu đặc điểm chung lớp chim?

Lớp chim mang lại lợi ích cho sống người? Và cho biết chúng có tác hại gì?

Tiết 46:

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim

Nêu đặc điểm chung vai trò chim Trọng tâm: Đặc điểm chung lớp chim

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh, so sánh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ lồi chim có lợi II Đồ dùng dạy học:

(35)

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Trình bày quan dinh dưỡng chim bồ câu?

Nêu điểm tiến hóa hệ thần kinh chim bồ câu so với bò sát? Giảng bài:

Cũng thuộc lớp chim có lồi bay giỏi, có lồi bơi hay có lồi chạy nhanh đa dạng lớp chim đa dạng bị ảnh hưởng yếu tố nào? Chúng ta tìm hiểu đa dạng

Bài 44:

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Sự đa dạng

nhóm chim

Mục tiêu: Trình bày đặc điểm các nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim

Tranh lồi chim Đọc thơng tin hoạt cá nhânKể tên số loài chim mà em biết?

Những lồi phân chia nào?

Nêu đặc điểm chung nhóm mơi trường sống chúng?

Ta kết luận số lượng lồi chim?

Tiểu kết:

I Sự đa dạng nhóm chim: Lớp chim đa dạng số lồi:

Nhóm chim chạy: đà điểu Nhóm chim bay: bồ câu, sẽ… Nhóm chim bơi: chim cánh cụt

Lối sống môi trường sống phong phú Hoạt động 2: Đặc điểm chung

chim:

Mục tiêu: Nắm đặc

(36)

Lớp chim có đặc điểm chung nhất?

Đặc điểm thể? Đặc điểm chi?

Đặc điểm hệ quan? Tiểu kết:

II Đặc điểm chung chim: Mình có lơng vũ bao phủ Chi trước biến thành cánh Có mỏ sừng

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp Tim có ngăn, máu đỏ tươi ni thể

Trứng có vỏ đá vôi, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ Là động vật nhiệt

Hoạt động 3: Vai trò chim Mục tiêu: Nắm ích lợi

và tác hại chim mang đến Đọc thông tin hoạt động cá nhân

Nêu ích lợi chim mang lại?

Chim gây tác hại gì? Ta phải làm với lồi chim? Tiểu kết:

III Vai trò chim: Lợi ích:

Ăn sâu động vật gậm nhấm: cú, chim sâu… Cung cấp thực phẩm: bồ câu, gà, vịt…

Làm chăn, nệm, đồ trang trí: lơng gà, cơng… Làm cảnh: chích chịe, họ mi…

Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: chim ưng, đại bàng… Giúp phát tán rừng: loài chim ăn quả, hạt…

2 Tác hại: Ăn hạt, quả, cá…

Là động vật trung gian truyền bệnh IV Củng cố bài:

(37)

1 Đặc điểm cấu tạo cánh ngắn yếu; chân cao to khỏe, có đến ngón thuộc nhóm chim nào:

a Nhóm chim bơi

b Nhóm chim chạyX c Nhóm chim bayd Tất sai Những đại diện sau thuộc nhóm chim bay:

a Vịt trời, mòng két, đà điểu

b Chim ưng, chim cánh cụt, vịt trời, mòng két c Cú, chim ưng, vịt trời, mòng két.x

d Chim ưng, vịt trời, mịng két, đà điểu Lớp chim có đặc điểm chung:

a Có lơng vũ bao phủ bên ngồi thể, có cánh b Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia hơ hấp c Tim có ngăn Động vật nhiệt

d Tất X

4 Bộ……… Có đặc điểm cấu tạo ngoài: mỏ quặp, nhỏ; chuyên bắc mồi ban đêm: cánh dài phủ lơng mềm, chân to, khoẻ, có móng vuốt

a Gà b Chim

ưng c.d Cú XNgỗng

5 Bộ……… có đặc điểm cấu tạo ngồi: mỏ ngắn khoẻ; kiếm mồi bới đất; cánh ngắn, trịn; chân to, trống có cựa

a Cú b Chim ưng c Gà X d Ngỗng

6 Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là: a Da khô phủ lông vũ X

b Da khơ có vảy sừng c Da khơ phủ lơng maod Da ẩm có tuyến nhày Điều khơng nói nhóm chim bơi là:

a Chim hồn tồn khơng biết bay b Đi lại cạn giỏi X

c Cơ ngực phát triển

d Chân có ngón có màng bơi Điều khơng nói nhóm chim bay là:

a Cánh nói chung phát triển b Cơ ngực phát triển

c Gồm loài chim biết bay mức độ khác X d Các thuộc nhóm chim chiếm tỉ lệ

9 Mỏ ngỗng vịt có đặc điểm là: a Mỏ ngắn, khỏe

b Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có sừng ngang X c Mỏ khỏe, quặp, sắc nhọn

d Mỏ quặp, nhỏ

(38)

a Chân ngắn có màng bơi nối liền ngón trước X b Chân to, móng cùn, trống có cựa

c Chân to, khỏe có vuốt sắc d Cả sai

11.Ở chim bồ câu máu đến tế bào để thực trao đổi khí máu: a Đỏ thẫm

b Đỏ tươi X

c Maùu pha

d Đỏ thẫm đỏ tươi

V Dặn dò:

Học bài, laøm baøi

Xem thuộc lớp chim

Xuống phịng nghe nhìn, khơng mang tập

Phiếu học tập: TẬP TÍNH VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CHIM

Tên động vật

quan sát Bay đậpDi chuyển Kiếm ăn Sinh sản

caùnh

Bay lượn

Bay khác

Thức ăn

Cách bắt mồi

Giao phối

Ấp trứng

Làm tổ

1

Tiết 47:

THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cồ mở rộng học qua băng hình đời sống tập tính chim bồ câu lồi chim khác

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát băng hình

Kỹ tóm tắt nội dung xem tổng kết

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

Phòng chiếu, băng hình

Phiếu học tập: TẬP TÍNH VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CHIM

Tên động vật

(39)

III Hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Trình bày đa dạng lớp chim?

Nêu đặc điểm chung lớp chim?

3 Giaûng bài:

Xem băng hình phải ý xem để trả lời câu hỏi cô đặc

Bài 45:

THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Xem băng hình

Mục tiêu: Nắm nội dung

băng hình Vừa xem băng vừa ghi nhận

xem Hoạt động 2: Thảo luận vấn đề

được xem

Mục tiêu: Nắm nội dung băng hình để thảo luận

Kể tên chim quan sát được?

Những lồi quan sát chúng có kiểu bay nào?

Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trưng loài?

Kể tập tính sinh sản chim?

Ngồi tập tính phiếu kẽ em có phát thêm tập tính nào?

IV Nhận xét đánh giá:

Kiểm tra qua phiếu học tập Tinh thần học tập – thái độ học tập

V Dặn dò:

Học bài, bảng/150 Xem “Thỏ” Câu hỏi chuẩn bị:

Thỏ sống đâu?

Cấu tạo nào? Di chuyển sao?

(40)

Hãy so sánh tượng noãn thai sinh, đẻ trứng tượng thai sinh?

Tiết 48: LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) THỎ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nắm đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ

HS thấy cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù

Trọng tâm: Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh nhận biết kiến thức Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học có ý thức bảo vệ động vật II Đồ dùng dạy học:

Tranh cấu tạo ngoài, thai thỏ Tranh hoạt động thỏ

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cuõ:

Phát tập nhận xét phần làm

3 Giảng bài:

Thỏ đại diện lớp thú có đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống tập tính động vật có tượng thai sinh

LỚP THÚ (LỚP CĨ VÚ)

BÀI 46: thỏ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Đời sống sinh sản

Mục tiêu: Thấy số tập tính thỏ, tượng thai sinh đặc trưng thú

Tranh thai thỏ Đọc thơng tin hoạt động nhómThỏ sống đâu?

Thức ăn gì? Kiếm ăn nào? Kiểu ăn nào?

(41)

Khi nuôi thỏ ta phải làm chuồng nào?

Ở thỏ sinh sản có khác với chim? Thế tượng thai sinh? Hãy so sánh tượng noãn thai sinh, đẻ trứng tượng thai sinh? Tiểu kết:

I Đời sống sinh sản: Đời sống:

Thỏ sống đào hang lẫn tránh kẻ thù cách nhảy hai chân sau Ăn cỏ, cách gậm nhấm, kiếm ăn chiều

Thỏ động vật nhiệt Sinh sản:

Thuï tinh

Thai phát triển tử cung thỏ mẹ Có nên gọi tượng thai sinh Con non yếu, nuôi sữa mẹ Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi di

chuyển

Mục tiêu: Thấy cấu tạo ngồi thích nghi với tập tính lẫn trốn kẻ thù

Tranh cấu tạo ngồi thỏ

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Lông thỏ lông chim có khác nhau?

Chi thỏ có đặc điểm thích nghi với đời sống?

Thỏ có giác quan nào? Nhiệm vụ làm gì?

Thỏ di chuyển sao? Vận tốc di chuyển sao?

Tiểu kết:

II Cấu tạo di chuyển: Cấu tạo ngồi:

Học bảng tập tập Di chuyển:

(42)

Em có biết Bài tập:

1 Thỏ động vật có xương sống thuộc lớp:

a Lưỡng cư b Bò sát c Chim d Thú X

2 Môi trường sống thỏ là: a Dưới nước

b Trên cạn X

c Trên không

d Tất mơi trường Trong tự nhiên thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc:

a Buổi chiều ban đêm X

b Buổi sáng c Buổi trưad Buổi sáng buổi trưa Thỏ động vật:

a Đẻ trứng b Đẻ

c Đẻ trứng đẻ d Đẻ trứng đẻ Thỏ động vậ có nhiệt độ thể khơng thay đổi theo nhiệt độ môi

trường gọi là: a Động vật đẳng nhiệt X b Động vật biến nhiệt

c Động vật cao nhiệt d Động vật thấp nhiệt Thức ăn thỏ là:

a Thực vật X

b Thịt c Cád Động vật

7 Đặc điểm lông thỏ là: a Dày

b Xốp

c Cấu tạo chất sừng d Tất

8 Vai trò lông thỏ thể thỏ là: a Bảo vệ thể

b Giúp thỏ chống lạnh c Tạo hình dáng đẹp cho thỏd Câu a b X Ở bên mép, phía mắt có lơng cứng gọi là:

a Lông xúc giác X b Lông vị giác

c Lơng thính giác d Lơng khứu giác 10.Vành tai thỏ lớn dài, cử động chiều có chức năng:

a Chống trả kẻ thù b Tham gia bắt mồi

c Định lượng âm vào tai giúp thỏ nghe rõ xác X d Định hướng thể chạy

11.Điều nói đặc điểm cấu tạo ngồi thỏ là: a Hai chi trước dài hai chi sau

b Trên chi có vuốt X

(43)

a Nhảy X b Bò c Đi d Cả cách 13.Ở thỏ, trứng thụ tinh phát triển thành phôi ở:

a Tử cung

b Thành tử cung c Ống dẫn trứng Xd Cả câu sai

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng /153 Xem “Cấu tạo thỏ” Câu hỏi chuẩn bị:

Bộ xương thỏ có cấu tạo nào?

Ở thỏ xuất thêm gì? Có chức sao?

Các quan dinh dưỡng hệ thần kinh thỏ có điểm tiến hóa lớp học?

Tiết 49: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS nắm đặc điểm chủ yếu xương hệ liên quan đến di chuyển thỏ

HS nêu vị trí thành phần chức quan dinh dưỡng Chứng minh não thỏ tiến hóa não lớp động vật khác

Trọng tâm: Các quan có tiến hóa có xuất hồnh

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tìm kiến thức Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II Đồ dùng dạy học:

Tranh xương thỏ thằn lằn Tranh cấu tạo thỏ

Mơ hình não cá, ếch, bị sát chim thú III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống? Thế tượng thai sinh?

(44)

Cấu tạo thỏ thể hồn thiện thích nghi cao mơi trường sống

Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Bộ xương hệ Mục tiêu: Hiểu cấu tạo xương hệ thỏ đặc trưng cho thú

Tranh xương Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Bộ xương thỏ có cấu tạo nào? Phần thỏ phát triển nhất? Ở thỏ có loại xuất gì? Nó có ý nghĩa với đời sống thỏ?

Tiểu kết:

I Bộ xương hệ cơ: Bộ xương:

Gồm nhiều xương khớp để nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động

2 Hệ cơ:

Cơ vận động cột sống phát triển Cơ hoành tham gia cử động hô hấp Hoạt động 2: Các quan dinh

dưỡng

Mục tiêu: Chỉ cấu tạo chức

năng hệ dinh dưỡng Đọc thông tin hoạt động cá nhân

Hệ tiêu hóa có cấu tạo chức sao?

Hệ tuần hồn có cấu tạo nào? Chức sao?

Hệ hô hấp thỏ có đặc biệt?

(45)

Tiểu kết:

II Các quan dinh dưỡng:

Cơ quan Thành phần cấu tạo Chức

Heä tiêu hóa:

Răng cử sắc, kiểu hàm nghiền, thiếu nanh

Miệng → thực quản → dày → ruột manh tràng

Tuyến tiêu hóa

Tiêu hóa thức ăn (đặc biệt xenlulo)

Hệ tuần

hồn: máuTim có ngăn nhiều mạch Máu vận chuyển theo haivịng tuần hồn, máu đỏ tươi ni thể

Hệ hô

hấp: Khí quản, phế quản phổi Dẫn khí trao đổi Hệ

tiết: đái, đường tiểuHai thận, ống dẫn tiểu, bóng Lọc từ máu chất độc vàthải nước tiểu Hoạt động 3: Hệ thần kinh giác

quan

Mục tiêu: Nắm tiến hóa hệ thần kinh giác quan thú so với lớp động vật trước

Các mơ hình não Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Thỏ có giác quan nào? Giác quan phát triển nhất?

So với lớp động vật học não thỏ có điểm tiến hóa hơn?

Tiểu kết:

III Hệ thần giác quan:

1 Caùc giaùc quan:

Các giác quan thỏ phát triển tốt

2 Hệ thần kinh:

Bộ não thỏ phát triển hẳn lớp động vật học: Đại não phát triển che lấp phần khác

Tiểu não lớn có nhiều nếp gấp liên quan đến cử động phức tạp IV Củng cố bài:

Bài tập:

(46)

a Các xương đốt sống b Các xương sườn X

c Các xương sườn xương chi d Các xương đốt sống xương chi

2 Chức hệ thể thỏ là: a Tham gia tạo hình dáng, tư

thế cho thể

b Cấu tạo nội quan

c Vận động thể d Tất Cấu tạo thỏ thích nghi theo kiểu:

a Nhai b Nghiền

c Gặm nhấmX d Nuoát

4 Ở thỏ dài là: a Răng cửa

b Răng nanh c Răng hàmd Răng nanh hàm Vai trò nghiền thức ăn ăn của:

a Răng cửa b Răng nanh

c Răng hàm

d Răng nanh cửa Bộ phận có hệ tiêu hố thỏ mà khơng có người là:

a Dạ dày

b Ruột tịt X c Ruột khoang d Ruột non

7 Vai trị ruột tịt thỏ là:

a Hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn vào máu b Tham gia tiêu hóa chất mỡ

c Tiêu hố chất xenlulozơ X

d Hấp thụ nước từ chất bã trở lại cho thể Vai trò ruột thẳng thỏ là:

a Trữ phân trước thả b Hấp thụ lại nước từ phân cho thể c Tiêu hố xenlulơzơ

d Cả a, b X

9 Phổi thỏ cấu tạo nhiều: a Khí quản

b Phế quản

c Túi phổi X d Tất 10.Số phế quản có hệ hơ hấp thỏ là:

a b X c d

11.Tim thỏ phân chia thành:

a ngaên X b ngaên c ngaên d ngăn

(47)

Học bài, làm bài, bảng/157

Xem “Bộ thú huyệt, thú túi” Câu hỏi chuẩn bị:

Thú huyệt có cấu tạo nào? Thú huyệt xem thú bậc thấp?

So với thú huyệt thú túi có hình dáng nào? Thú túi ni nào?

Thú huyệt thú túi có tập tính sống nào? Tiết 50:

ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ. BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu đa dạng lớp thú thể số lồi, số bộ, tập tính chúng Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác Trọng tâm: Đặc điểm thú huyệt thú túi

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát so sánh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn II Đồ dùng dạy học:

Tranh thú huyệt thú túi (đời sống cấu tạo) III Hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Trình bày quan dinh dưỡng thỏ?

Nêu tiến hóa hệ thần kinh thỏ so với chim bồ câu? Giảng bài:

Đặc điểm xét động vật vào lớp thú gì?

Nhưng có trường hợp dù thú lại đẻ trứng hơm tìm hiểu điều

Bài 48:

(48)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Sự đa dạng lớp

thuù

Mục tiêu: Thấy đa dạng lớp thú đặc điểm để

phân chia lớp thú Đọc thơng tin hoạt động cá nhân

Chúng có mơi trường sống nào? Số lượng lồi lớp thú nào? Người ta phân chia lớp thú dựa đặc điểm nào?

Tiểu kết:

I Sự đa dạng lớp thú:

Lớp thú có số lượng loài lớn sống khắp nơi

Phân chia lớp thú dựa đặc điểm sinh sản, răng, chi… Hoạt động 2: Bộ thú huyệt

Mục tiêu: Nắm đặc điểm thú huyệt

Tranh thú huyệt Đọc thông tin hoạt động nhóm

Tại nói thú huyệt thú bậc thấp?

Đại diện thú huyệt nào? Chúng có tập tính sống nào? Cho biết chúng có đặc điểm cấu tạo gần giống lớp động vật học?

Tieåu kết:

II Bộ thú huyệt:

1 Đại diện: Thú mỏ vịt Đặc điểm:

Có lông mao dày, chân có màng

Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi sữa Hoạt động 3:Bộ thú túi

Mục tiêu: Nắm đặc điểm đại

diện tập tính Kanguru Đọc thơng tin hoạt động nhóm

(49)

nào?

Chúng có tập tính nào? Và đời sống sao?

Tiểu kết:

III Bộ thú túi:

1 Đại diện: Kanguru Đặc điểm:

Chi sau dài khỏe, đuôi dài

Đẻ nhỏ, khơng có nhau, thú mẹ có núm vú IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

1 Điều khơng nói đời sống tập tính Kanguru là:

a Con đẻ nhỏ, yếu tiếp tục phát triển túi ấp bụng thú mẹ:

b Con non ngậm vú bú cách thụ động

c Thú có tuyến sữa chưa có núm vú X d Thú có tuyến sữa có núm vú

2 Đặc điểm cấu tạo chi Kanguru là: a Chi có màng bôi

b Chi sau lớn khỏe, chi trước biến thành cánh c Chi sau lớn khỏe, chi trước biến ngắn, nhỏ X d Chi trước lớn khỏe, chi sau có màng bơi Đặc điểm di chuyển Kanguru là:

a Đi cạn

b Bằng cách nhảy X c.d Bơi nướcChuyền cành Kanguru động vật:

a Đẻ X b Đẻ trứng

c Đẻ đẻ trứng d Đẻ trứng thai

5 Đặc trưng thú là: a Đẻ X

b Đẻ trứng c.d Đẻ trứng thaiTất Bộ thú xếp vào thú đẻ trứng là:

a Bộ thú huyệt X b Bộ thú túi

c Bộ ăn sâu bọ

d Bộ thú huyệt, thú túi Thú xếp vào thú huyệt là:

a Kanguru

(50)

8 Môi trường sống thú mỏ vịt là: a Trên cạn

b Ở nước

c Vừa nước vừa cạn X d Ở nước mặn

9 Điều khơng nói đặc điểm ngồi thú mỏ vịt: a Có mỏ dẹp giống mỏ vịt

b Có lơng mịn không thấm nước c Đuôi rộng dẹp dùng làm bánh lái d Chân có ngón khơng có màng bơiX 10 Thú xếp vào thú túi là:

a Kanguru X

b Thú mỏ vịt

c Dơi ăn d Chuột chũi 11 Thú mỏ vịt động vật đẻ:

a Đẻ

b Đẻ trứng X c Đẻ trứng thaid Tất 12 Môi trường sống Kanguru là:

a Đồng cỏ X b Ở nước

c Vừa nước vừa cạn d Ở nước mặn

13 Bộ phận tiết sữa thú mỏ vịt: a Vú

b Khơng có vú, tuyến sữa đổ da X c Tuyến sữa tiết từ miệng thú mẹ

d Cả sai

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng/ 161 Xem “Bộ dơi cá voi” Câu hỏi chuẩn bị:

Bộ dơi có lối sống sao?

Những đặc điểm thích nghi với lối sống nào? Cá voi không xếp vào lớp cá mà xếp vào lớp thú? Chúng có đời sống nào?

Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống?

Tiết 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO).

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI.

I Mục tiêu:

(51)

Nêu đặc điểm cấu tạo dơi cá voi thích nghi với điều kiện sống Thấy đựơc tập tính của dơi cá voi

Trọng tâm: Đặc điểm của dơi cá voi

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh mẫu vật Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

Tranh cá voi, dơi III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu đa dạng thú?

Tại cho thú mỏ vịt thú bậc thấp? Kanguru có đặc điểm gì?

3 Giảng bài:

Nghiên cứu thú có điều kiện sống đặc biệt bay lượn nước

Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO).

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu dơi Mục tiêu: Nắm đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay lượn

Tranh dơi Đọc thông tin hoạt động nhómDơi kiếm ăn nào?

Với đặc điểm mà dơi tìm thấy thức đêm?

(52)

Tiểu kết: I Bộ dơi:

1 Đại diện:

Dơi ăn quả, dơi ăn sâu bọ… Đặc điểm:

Có màng cánh rộng

Thân ngắn cánh rộng nên có kiểu bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt

Chi yếu có tư bám vào cành treo ngược thể (khi bay thả từ cao xuống)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cá voi

Mục tiêu: Nắm đặc điểm cá voi thú, đặc điểm thích nghi với đời sống

Tranh cá voi

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống nước?

Nêu đặc điểm chứng minh cá voi thú?

Tiểu kết:

II Bộ cá voi: Đại diện:

Cá voi xanh, cá heo… Đặc điểm:

Đặc điểm thích nghi với đời sống nước: Cơ thể hình thoi

Cổ ngắn

Lớp mở da dày

Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo

Vây đuôi nằm ngang bơi cách uốn theo chiều dọc Đặc điểm cá voi thú:

Thở phổi

Đẻ nuôi sữa (tuyến sữa khe háng) Có núm lơng mao

IV Củng cố bài: Em có biết Bài tập:

(53)

b Dơi không cất cánh mà thả từ cao xuống c Đẻ nuôi sữa

d Mũi quan phát siêu âm X

2 Đối với cá voi điều sau đúng: a Cá voi ăn tôm, cá, tảo

b Sinh sản nước, ni sữa c Có khả phát siêu âm

3 Cả

4 Cá voi có cấu tạo thích nghi với đời sống nước: a Cơ thể hình thoi lớp mỡ da dày

b Vây đuôi nằm ngang, bơi uốn theo chiều dọc c Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo d Cả

5 Siêu âm cá voi phaùt ra:

a Giúp chúng tránh chướng ngại vật đường di chuyển b Ngôn ngữ để thông báo cá thể với

c Các tần số cao sống siêu âm dơi d Cả

6 Điều sau với cá heo:

a Là loài thú sống nước thông minh b Cơ thể dài khoảng 1,5m, có mõm dài c Làm xiếc, vật thí nghiệm

d Cả X

V Daën dò:

Học bài, làm bài, bảng/ 164

Xem “Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt” Câu hỏi chuẩn bị:

Nêu đặc điểm ăn sâu bọ? Và cho biết đại diện bộ?

Bộ ăn sâu bọ gặm nhấm có điểm khác nhau? Cho ví dụ gặm nhấm?

Bộ ăn thịt có đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt sống bắt mồi? Cho ví dụ?

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO).

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.

(54)

1 Kiến thức:

Nêu cấu tạo thích nghi với đời sống ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt

Phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo đặc trưng

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh tìm kiến thức Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ lồi có ích

II Đồ dùng dạy học:

Tranh sóc, chuột đồng, chuột chù, mèo, gấu, chó…

Tranh ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt Tranh chân mèo III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống nước cá voi?

3 Giảng bài:

Trong lớp thú chia làm nhiều có đặc điểm thích nghi cho để phù hợp với điều kiện sống

Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO).

Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Bộ ăn sâu bọ

Mục tiêu: Nắm đặc điểm ăn sâu bọ

Tranh veà ăn sâu bọ

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Nêu đặc điểm ăn sâu bọ?

Đại diện chúng gồm nào?

Tiểu kết:

I Bộ ăn sâu bọ:

1 Đại diện: chuột chù, chuột chũi Đặc điểm:

Mõm kéo dài thành vòi

Răng cửa, nanh nhọn sắc cắn nát vỏ cứng sâu bọ, hàm có mấu Hoạt động 2: Bộ gặm nhấm

(55)

bộ gặm nhấm

Tranh gặm nhấm

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Bộ gặm nhấm có đặc điểm khác so với ăn sâu bọ?

Chúng có lối sống tập tính nào?

Nêu đại diện chúng? Tiểu kết:

II Bộ gặm nhấm:

1 Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím… Đặc điểm:

Có cử dài liên tục thích nghi với việc gặm nhấm, thiếu nanh, chủ yếu ăn thực vật

Hoạt động 3: Bộ ăn thịt

Mục tiêu: Nắm đặc điểm ăn thịt

Tranh ăn thịt Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Bộ ăn thịt có đặc điểm thich nghi với chế độ săn mồi ăn thịt?

Chúng có lối sống nào?

Đại diện chúng gồm lồi nào?

Tiểu kết:

III Bộ ăn thịt:

1 Đại diện: mèo, cho, hổ, báo, chó sói, gấu… Đặc điểm:

Răng sắc có đủ ba loại

Chân có móng vuốt, chân có đệm thịt IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

1 Mơi trường sống thú ăn sâu bọ là: a Đào hang đất X

b Trên mặt đất c Trên câyd Cả môi trường Đại diện xếp vào ăn sâu bọ là:

a Chuột đàn b Chuột chù

c Chuoät chuõi

(56)

a Sống theo đàn

b Sống đơn độc X c Sống đơid Sống nhóm nhỏ Cách bắt mồi chuột chù chuột chũi là:

a Rình mồi b Đuổi mồi

c Tìm mồi X d Vồ mồi Cấu tạo ăn sâu bọ là:

a Gồm cửa, nanh, hàm có mấu nhọn b Thiếu nanh Răng cửa, hàm lớn, sắc

c Răng cửa ngắn sắc, nanh dài nhọn, hàm nhiều mấu nhọn d Răng cửa nanh nhọn, hàm có 3, mấu nhọn X Thức ăn chuột chù chuột chũi là:

a Sâu bọ, thực vật b Động vật thực vật

c Thực vật

d Sâu bọ giun đất X Đặc điểm mõm ăn sâu bọ là:

a Mõm kéo dài thành vòi ngắn X

b Mõm nhọn c Mõm có vỏ sừngd Cả sai Chi chuột chũi có cấu tạo với việc đào hang là:

a Chi sau dài, to, khỏe

b Chi sau ngắn ngón to, khỏe

c Chi trước ngắn, bàn rộng ngón to, khỏe X d Chi trước dài ngón to, khỏe

9 Đặc điểm có chuột chù mà khơng có chuột chũi là: a Mõm kéo dài thành vòi

b Các nhọn c Có lơng xúc giác mõmd Có tuyến mồ bên sườn X 10 Giác quan phát triển ăn sâu bọ là:

a Thị giác b Khứu giác X

c Thính giác d Xúc giác 11 Bộ thú có số lượng đơng lớp thú là:

a Bộ ăn sâu bọ

b Bộ ăn thịt c Bộ gặm nhấm Xd Bộ dơi

12 Đại diện xếp vào Bộ gặm nhấm là: a Chuột chù, chuột đàn

b Chuột đàn, mèo

c Sóc, nhím

d Chuột đàn, sóc, nhím X 13 Mơi trường sống chuột đồng là:

a Đào hang đất X

b Trên mặt đất c Trên câyd Trên mặt đất, 14 Tập tính sống chuột đồng là:

(57)

c Sống đơi d Sống nhóm nhỏ 15 Thức ăn chuột đồng là:

a Saâu boï

b Thực vật c Động vật d Ăn tạp X

16 Trong tự nhiên chuột chù, chuột đồng, chuột chũi có tập tính tìm ăn vào lúc: a Ban ngày

b Ban đêm X

c Buổi trưa d Buổi chiều 17 Bộ gặm nhấm có cấu tạo gồm:

a Gồm cửa, nanh, hàm nhọn

b Thiếu nanh Răng cửa lớn sắc cách hàm lớn, hàm có mặt rộng có khoảng trống hàm X

c Răng cửa sắc, nanh dài, hàm rộng d Răng cửa nanh nhọn, hàm rộng 18 Mơi trường sống sóc là:

a Đào hang đất

b Trên mặt đất c.d Trên XTrên mặt đất, 19 Tập tính sống sóc là:

a Sống đơn độc

b Sống theo đàn hàng chục X

c Sống đôi

d Sống nhóm nhỏ vài 20 Thức ăn sóc là:

a Sâu bọ b Thực vật

c Động vật d Ăn tạp X 21 Một năm chuột sinh sản từ:

a – lứa

b – lứa c – lứa X d – lứa 22.Môi trường sống báo mèo là:

a Đào hang đất b Trên mặt đất

c Trên

d Trên mặt đấtcó thể leo lên câyx

23.Tập tính sống báo mèo là: a Sống theo đàn hàng chục

con

b Sống đơn độc X

c Sống đôi

d Sống nhóm nhỏ vài 24.Mơi trường sống chó sói là:

a Đào hang đất b Trên mặt đất X

c Trên

(58)

25.Tập tính sống chó sói là:a Sống đơn độc

b Sống đôi c.d Sống theo đàn XSống nhóm

26.Trong tự nhiên chó sói có tập tính săn mồi vào lúc: a Ban ngày X

b Ban đêm

c Buổi trưa d Buổi chiều 27.Báo có tập tính săn mồi vào lúc:

a Ban ngày

b Ban đêm X c.d Buổi trưaBuổi chiều

28 Cấu tạo ăn thịt là:

a Răng cửa dài, sắc róc xương, thiếu nanh Răng hàm dẹp sắc để cắt mồi

b Răng cửa nhọn để xé mồi, thiếu nanh, hàm sắc

c Răng cửa ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn dài, nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt mồi X

d Cả sai

29.Mèo, báo có đặc điểm êm, nhờ: a Các ngón chân có vuốt cong khơng chạm đất b Dưới ngón chân có lớp mỡ dày

c Dưới ngón chân có đệm thịt dày X d Cả sai

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng/ 167

Xem “Các móng guốc linh trưởng” Câu hỏi chuẩn bị:

Thế móng guốc?

Bộ móng guốc có đặc điểm gì?

Cho biết có loại thú móng guốc nào? Cho vài đại diện?

Bộ linh trưởng có đặc điểm gì? Nêu điểm gần giống người?

Lớp thú có vai trị đới sống người thiên nhiên? Nêu đặc điểm chung có lớp thú?

Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO).

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VAØ BỘ LINH TRƯỞNG.

(59)

1 Kiến thức:

Nêu đặc điểm thú móng guốc phân biệt guốc lẻ guốc chẵn

Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng

Trọng tâm: Đặc điểm guốc, đặc điểm linh trưởng, đặc điểm chung thú

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quí bảo vệ động vật II Đồ dùng dạy học:

Tranh phóng to lợn, bị, tê giác

Hình ảnh số lồi thuộc bộmóng guốc, linh trưởng III Hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

So sánh khác biệt ăn sâu bọ gặm nhấm?

Bộ ăn thịt có đặc điểm thích nghi với việc săn mồi ăn thịt? Giảng bài:

Các móng guốc linh trưởng có đặc điểm thích nghi với di chuyển leo trèo

Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO).

CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1:Các móng guốc Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung móng guốc Phân biệt guốc lẻ, guốc chẵn

Tranh móng guốc Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Tìm đặc điểm chung móng guoác?

Bài tập bảng/167 em tách có đặc điểm?

(60)

Nêu đại diện bộ? Tiểu kết:

I Caùc móng guốc:

Đặc điểm chung móng guốc số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng gọi guốc

1 Bộ guốc chẵn

Đại diện: lợn, bị, hươu, nai, hoẵng, cừu,…

Đặc điểm: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại Bộ guốc lẻ:

Đại diện: tê giác, ngựa…

Đặc điểm: Số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), khơng nhai lại Bộ voi:

Đại diện: voi Châu Á, voi ChâuPhi

Đặc điểm: Thân cao to, mũi biến thành vò Hoạt động 2: Bộ linh trưởng

Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung linh trưởng

Hình ảnh linh trưởng Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Tại linh trưởng leo trèo cách dễ dàng?

Trình bày đặc điểm chúng minh linh trưởng gần giống người?

Trong linh trưởng phân lồi nào?

Tiểu kết:

II Bộ linh trưởng:

Đại diện: khỉ vàng, đười ươi, vượn… Đặc điểm:

Đi bàn chân

Bàn tay, bàn chân có ngón Ngón đối diện với ngón cịn lại thíchnghi với cầm nắm leo trèo

Ăn tạp Hoạt động 3: Vai trò

Mục tiêu: Nêu giá trị

của lớp thú Đọc thơng tin hoạt động nhóm

(61)

Cho ví dụ vai trị? Tiểu kết:

III Vai trò:

Vai trị: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược phẩm, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ tiêu diệt gặm nhấm có hại

Biện pháp: bảo vệ động vật hoang dã, xây dựng khu bảo tồn động vật, tổ chức chăn ni lồi có giá trị kinh tế

Hoạt động 4: Đặc điểm chung Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung lớp thú thể

lớp động vật tiến hóa Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Nêu đặc điểm chung lớp thú?

Những đặc điểm có điểm tiến hóa lớp động vật trước đó?

Tiểu kết:

IV Đặc điểm chung:

Là động vật có xương sống có tổ chức thể cao Thai sinh ni sữa

Có lông mao

Bộ phân hóa loại Tim có ngăn

Bộ não phát triển Là động vật nhiệt IV Củng cố bài:

Em có biết Bài tập:

1 Đặc điểm thú móng guốc là: a Số lượng ngón chân tiêu giảm

b Đốt cuối ngón có hộp sừng bảo vệ gọi guốc c Chỉ có đốt cuối ngón chân có guốc chạm đất d Tất X

2 Thú móng guốc phân thành: a Bộ guốc chẵn Bộ có sừng

b Bộ guốc lẻ Bộ có sừng c Bộ guốc chẵn Bộ guốc lẻ Xd Bộ có sừng Bộ khơng có sừng Thú móng guốc xếp vào guốc chẵn là:

(62)

c Hươu, tê giác d Voi, hươu Đại diện xếp vào thú guốc chẵn nhai lại là:

a Lợn, trâu, bò

b Trâu, bò, tê giác c Trâu, bò, dê Xd Ngựa, voi Trong thực tế, lồi thú móng guốc có tập tính sống thành đàn là:

a Ngựa, voi, tê giác b Ngựa, voi, cừu X

c Trâu, bị, tê giác d Tất lồi Thú nhai lại có điểm khác với thú khơng nhai lại là:

a Có sừng

b Khơng sừng c Dạ dày ngăn, ăn tạpd Dạ dày ngăn, ăn thực vật X Chế độ ăn tê giác là:

a Không nhai lại X b Nhai lại

c Không nhai lại, ăn tạp d Ăn tạp

8 Lồi thú khơng nhai lại ăn tạp là: a Ngựa

b Voi c Lợn Xd Tất

9 Thú móng guốc xếp vào guốc lẻ là: a Trâu, bò, tê giác

b Ngựa, voi, tê giác X

c Hươu, tê giác, nai d Cừu, dê, tê giác 10 Thú móng guốc có sừng là:

a Trâu, boø

b Dê, cừu c Hươu, naid Tất lồi X 11 Thú móng guốc khơng sừng là:

a Ngựa b Voi

c Lợn

d Cả a, b, c X 12 Đặc điểm đặc trưng khỉ là:

a Thích nghi vơí hoạt động cầm nắm leo trèo

b Bàn tay bàn chân có ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại a Ăn tạp (ăn thực vật, côn trùng)

b Cả a, b, c X

13 Đặc điểm đặc trưng khỉ hình người là: a Khơng chai mơng, có túi má lớn, dài b Khơng chai mơng, khơng túi má, khơng X c Có chai mơng, có túi má, dài

d Có chai mơng, khơng túi má, khơng 14 Tập tính sốn khỉ hình người là:

a Sống đơn độc

(63)

d Sông đơn độc sống đơi

15 Đặc điểm đặc trưng khỉ là:

a Có chai mơng lớn, có túi má lớn, dài X b Có chai mơng nhỏ, khơng có túi má, khơng c Khơng chai mơng, khơng túi má, khơng d Khơng chai mơng, có túi má, dài

16 Điều nói đặc điểm Vượn là: a Có chai mơng, khơng túi má, dài

b Có chai mơng, không túi má, không đuôi X c Không chai mông, có túi má, khơng d Khơng chai mơng, có túi má, dài 17 Tập tính sống vượn, khỉ là:

a Sống đơn độc

b Sống có đơi c Sống theo đàn Xd Sống đơn độc sống theo đàn 18 Môi trường sống dơi là:

a Dưới nước b Trên không X

c Trên cạn

d Trên khơng, cạn 19 Môi trường sống cá voi là:

a Dưới nước X

b Trên không c.d Trên cạnTrên không, cạn

V Dặn dò:

Học baøi, laøm baøi

Xem lớp thú Câu hỏi chuẩn bị:

PHIẾU HỌC TẬP: đời sống tập tính thú

Tên động vật quan sát

Mơi trường

sống

Cách di chuyển

Kiếm ăn Sinh

sản

Đặc điểm khác Thức ăn Bắt mồi

Tieát 54:

(64)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cố mở rộng học mơi trường sống tập tính thú

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát hoạt động thú phim ảnh Kỹ nắm bắt nội dung thơng qua kênh hình

3 Thái độ: Giáo ý thức học tập, u thích mơn II Đồ dùng dạy học:

Phòng chiếu

PHIẾU HỌC TẬP: đời sống tập tính thú

Tên động vật

được quan sát trườngMơi sống

Cách di

chuyển Thức ănKiếm ănBắt mồi Sinhsản Đặc điểmkhác

III Hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Thú chia thành bơ nào? Nêu vai trị thú mang lại?

Nêu đặc điểm chung thú?

3 Giảng bài:

Xem băng hình phải ý xem để trả lời câu hỏi cô đặc

Bài 52:

THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Xem băng hình

Mục tiêu: Nắm nội dung

băng hình Vừa xem băng vừa ghi nhận

xem Hoạt động 2: Thảo luận vấn đề

được xem

(65)

băng hình để thảo luận Những lồi quan sát chúng có mơi trường sống chúng di chuyển nào?

Chúng kiếm ăn nào? Thức ăn chúng gì?

Kể tập tính sinh sản thú?

Ngồi tập tính phiếu kẽ em có phát thêm tập tính nào?

IV Nhận xét đánh giá:

Kiểm tra qua phiếu học tập Tinh thần học tập – thái độ học tập

V Dặn dò:

Học bàitừ ếch đồng làm 45 phút

Tiết 55: KIỂM TRA 45 PHÚT.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra tồn kiến thức học từ lớp lưỡng cư đến lớp thú

2 Kỹ năng: Tự học, tự giác II Đồ dùng dạy học:

Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm, điền khuyết, thích hình vẽ III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số: Laøm baøi:

Phát đề cho HS hướng dẫn cách làm Thu bài:

Kiểm tổng số

IV Dặn dò:

Xem “Mơi trường sống vận động, di chuyển” Câu hỏi chuẩn bị: bảng/174

Trong giới động vật có nhừng ngành nào? Kể hình thức di chuyển có ngành?

Trong giới động vật có cách di chuyển nào?

(66)

Tiết 56: Chương 7: SỰ TIẾN HĨA CỦA ĐỘNG VẬT. MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu hình thức di chuyển động vật

Thấy phức tạp phân hóa quan di chuyển Ý nghĩa phân hóa đời sống động vật

Trọng tâm: Các cách di chuyển Kỹ năng:

Rèn kỹ so sánh quan sát Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường động vật II Đồ dùng dạy học:

Tranh hình thức di chuyển giới động vật III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Giảng bài:

Chương 7: SỰ TIẾN HĨA CỦA ĐỘNG VẬT.

Bài 53:

MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức di chuyển động vật

Mục tiêu: Nêu hình thức di chuyển chủ yếu động vật Tranh hình thức di chuyển động vật

Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Hãy nối di chuyển với lồi cho pù hợp?

Động vật có hình thức di chuyển nào?

Tiểu kết:

I Các hình thức di chuyển động vật:

Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bị, chạy, nhảy, bơi…phù hợp mơi trường tập tính chúng

(67)

cơ quan di chuyeån

Mục tiêu: Thấy phân hóa ngày phức tạp phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển

Tranh phân hóa quan di

chuyển Đọc thơng tin hoạt động cá nhânLàm bảng/174

Với tiến hóa thể động vật em rút kết luận quan di chuyển chúng?

Tieåu kết:

II Sự tiến hóa quan di chuyển:

Sự phức tạp hóa phân hóa phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu thích nghi với điều kiện sống

IV Củng cố bài: Em có biết Bài tập:

1 Bộ phận di chuyển cá là: a Vây X

b Màng bơi c Chi có màng bơid Chi ngón có vuốt Bộ phận di chuyển ếch là:

a Vây b Màng bơi

c Chi ngón có màng bơi X d Chi ngón có vuốt

3 Bộ phận di chuyển bò sát là: a Vây

b Màng bơi c Chi ngón có màng bơi d Chi ngón có vuốt X Tôm sông di chuyển bằng:

a Chân bò b Chân bơi

c Chân bò chân bơiX d Tất sai

5 Vừa di chuyển kiểu bò, kiểu nhảy cánh là: a Châu chấu X

b Dơi c Bươm bướmd Ong mật

6 Kanguru di chuyeån theo kiểu a Bò chi

b Nhảy chi trước

c Nhảy đồng thời chi sau X d Tất kiểu

7 Di chuyển theo lối leo trèo chuyền cành có loài: a Thằn lằn

(68)

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng/176

Xem “Tiến hóa tổ chức thể”

Tiết 57: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu phức tạp dần tổ chức thể lớp động vật thể phân hóa cấu tạo chuyên hóa chức

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát, so sánh Kỹ phân tích, tư

3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn II Đồ dùng dạy học:

Tranh tiến hóa số hệ quan III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cuõ:

Bằng câu hỏi trắc nghiệm di chuyển lớp động vật

3 Giaûng bài:

Bài 54: TIẾN HĨA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: So sánh số hệ quan động vật

Mục tiêu: Thấy tiến hóa

của số hệ quan Đọc thơng tin làm bảng/176Trong ngành mức độ tiến hóa hệ quan diễn nào?

Em có nhận xét mức độ tiến hóa đó?

Tiểu kết:

Ghi nhớ:

IV Củng cố bài: Bài tập:

Sắp xếp hình cho với nội dung: So sánh hệ hô hấp ngành động vật:

(69)

biến hình

2 Giun

đất

B Mang

3 Châu

chấu

C Phổi túi khí

4 Cá D Hệ ống khí

5 EÁch

đồng E Chưa phân hóa

6 Chim

bồ câu F Phổi

7 Thú G Da

So sánh hệ thần kinh ngành động vật: Trùng biến

hình

A Hình mạng lưới Thủy tức B Chưa phân hóa

3 Giun đất C Hình ống

4 Châu chấu D Hình chuỗi (hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng)

5 Ếch đồng E Hình chuỗi (hạch não lớn, hạch hầu, chuỗi hạch ngực bụng)

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng/180 Xem “Tiến hóa sinh sản” Câu hỏi chuẩn bị:

Có hình thức sinh sản động vật? Định nghĩa chúng?

So sánh hình thức sinh sản đó?

Tiết 58: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu tiến hóa hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp Thấy hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính

2 Kỹ năng:

(70)

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt vào mùa sinh sản II Đồ dùng dạy học:

Tranh hình thức sinh sản III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Bằng câu hỏi trắc nghiệm di chuyển lớp động vật

3 Giảng bài:

BÀI 55: Tiến hóa sinh sản

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:Tìm hiểu hình thức

sinh sản vô tính

Mục tiêu: Nêu khái niệm sinh sản vơ tính, hình thức sinh sản vơ tính có động vật

Tranh sinh sản vô tính trùng roi

Đọc thơng tin hoạt động nhóm Thế sinh sản vơ tính?

Có hình thức sinh sản vơ tính nào?

Hãy phân tích kiểu sinh sản trùng roi thủy tức?

Tiểu kết:

I Sinh sản vô tính:

Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực Hình thức sinh sản: phân đôi thể, mộc chồi tái sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính

Mục tiêu: Nêu khái niệm sinh sản hữu tính hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính

thơng qua lớp động vật Đọc thơng tin hoạt động nhóm Thế sinh sản hữu tính?

So sánh sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính? (dựa vào bảng/180)

(71)

Tiểu kết:

II Sinh sản hữu tính:

Sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực Hình thức sinh sản ngày hoàn chỉnh hơn:

Từ thụ tinh → thụ tinh Đẻ nhiều trứng → đẻ trứng → đẻ

Phơi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp khơng có thai→ phát triển trực tiếp có thai

Con non không nuôi dưỡng → nuôi dưỡng sữa mẹ→ học tập thích nghi với sống

IV Củng cố bài: Em có biết Bài tập:

1 Đặc điểm sinh sản cá là: a Đẻ trứng

b Đẻ trứng, thụ tinh X c Đẻ trứng, thụ tinh

d Đẻ con, thụ tinh có tượng thai sinh Ếch sinh sản theo lối:

a Thụ tinh ngoàiX b Thụ tinh

c Thụ tinh kết hợp thụ tinh d Không thu tinh

3 Sự sinh sản phát triển ếch đồng khác với cá chép nào: a Đẻ trứng thụ tinh ngồi

b Trong q trình thụ tinh, số lượng trứng hao hụt c Sự phát triển có biến tháiX

d Tất

4 Hình thức sinh sản đặc trưng động vật nguyên sinh là: a Phân tính X

b Hữu tính c Tái sinh d Mộc chồi

5 Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản:

a Khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục b Ưu so với sinh sản hữu tính

c Có thụ tinh d Cả

6 Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản:

(72)

b Ưu so với sinh sản hữu tính

c Có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục d Câu b, c

7 Các hình thức sinh sản vơ tính là: a Sự phân đơi thể

b Sinh c Mộc chồid Câu a, c

8 Các loài sau sinh sản cách phân đôi: a San hô, thủy tức

b San hô, trùng biến hình

c Trùng biến hình, trùng giày d Thủy tức, trùng roi

V Dặn dò:

Học bài, làm

Xem “Cây phát sinh giới động vật” Câu hỏi chuẩn bị:

Các nhóm động vật có mơi quan hệ với nhau? Nêu dẫn chứng mối quan hệ đó?

Phần động vât học học có xếp thhế nào? Tại có xếp thế?

Tiết 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật di tích hóa thạch

Đọc vị trí quan hệ họ hàng nhóm động vật phát sinh động vật

Trọng tâm: Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát so sánh Kỹ hoạt động nhóm Thái độ:

II Đồ dùng dạy học:

Tranh sơ đồ di tích hóa thạch, phát sinh động vật III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

(73)

Nêu hạn chế củ hình thức sinh sản này?

3 Giảng bài:

Chúng ta học ngành động vật không xương sống có xương sống, thấy hồn chỉnh cấu tạo chức Song ngành động vật có mối quan hệ với nào?

Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ nhóm động vật

Mục tiêu: Thấy di tích hóa thạch chứng mối quan hệ nhóm động vật

Tranh di tích hóa thạch Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?

Nêu dẫn chúng chứng minh? Tiểu kết:

I Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật:

Di tích hóa thạch động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày

Những loài động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng

Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ

Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật

Mục tiêu: Nêu vị trí ngành động vật mối quan hệ họ hàng ngành động vật Tranh phát sinh

(số lượng đơng kích thước lớn)

Đọc thơng tin hoạt động nhóm Cây phát sinh biểu thị điều gì?

Mức độ quan hệ họ hàng thể phát sinh nào?

(74)

Ngành Thân mềm có họ hàng gần với ngành Ruột khoang hay ngành Giun đốt hơn?

Tiểu kết:

II Cây phát sinh giới động vật:

Cây phát sinh phản ảnh quan hệ họ hàng lồi sinh vật Nhánh lớn có số lượng lồi lớn

IV Củng cố bài: Em có biết Bài tập:

1 Ngành Chân khớp có họ hàng gần với ngành Thân mềm hay động vật có xương sống vì:

a Bắt nguồn từ nhánh có gốc chung

b Có vị trí gần so với ngành Động vật có xương sống c Câu a, b x

d Caâu a, b sai

2 Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu cá chép vì: a Cá voi thuộc lớp thú x

b Cá voi bắt nguồn từ nhánh có gốc với hươu c Cá chép thuộc lớp cá xương, thuộc nhánh khác d Cả

3 Ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật

a Biết quan hệ họ hàng nhóm động vật với

b Giúp ta so sánh nhánh có nhiều hay lồi nhánh khác c Phương tiện trực quan minh họa cho mối quan hệ nhóm động vật d Cả x

V Dặn dò:

Học bài, bảng/ 187

Xem “Đa dạng sinh học” Câu hỏi chuẩn bị:

Động vật có lồi nào? Chúng đâu?

Có nơi thời tiết khắc nghiệt chúng sống nào?

(75)

Chương 8: ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. ĐA DẠNG SINH HỌC.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi cao động vật với điều kiện sống khác

Trọng tâm: Sự đa dạng động vật

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát, so sánh Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn học, khám phá thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

Tranh số loài động vật tư liệu nơi sống lồi động vật III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ: Cây phát sinh có ý nghóa gì?

Nêu dẫn chứng tổ tiên động vật?

3 Giảng bài:

Tại động vật phải phân bố nhiều nơi?

Chương 8: ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.

Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học

Mục tiêu: Biết đa dạng sinh học mơi trường sống động vật

Tranh mơt số lồi động vật Đọc thông tin hoạt động cá nhânSự đa dạng sinh học thể nào?

(76)

Tiểu kết:

I Đa dạng sinh học:

Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài

Sự đa dạng loài khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác

Hoạt động 2: Đa dạng động vật mơi trường đới lạnh, đới nóng, hoang mạc

Mục tiêu: Nêu đặc điểm thích nghi đặc trưng động vật môi trường khác

Sinh học đa dạng chịu chi phối thời tiết

Đọc thông tin, bảng/187 hoạt động nhóm Sinh học thích nghi để tồn tại?

Tiểu kết:

II Đa dạng động vật môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng:

Các lồi thể đa dạng hình thái tập tính thích nghi chặt chẽ với điều kiện sống môi trường, nơi chúng sinh sống trái đất dù đới lạnh hay hoang mạc đới nóng nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất, động vật sống có thích nghi đặc trưng số lồi ít, có lồi có khả chịu đựng băng giá khí hậu khơ nóng tồn

IV Củng cố bài: Em có biết Bài tập:

1 Động vật thích nghi với mơi trường đới lạnh có đặc điểm: a Lớp mỡ da dày

b Bộ lông dày c.d Lông có màu trắngCả câu x Động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng có đặc điểm: a Chân cao, móng rộng, đệm

thịt dày

b Bộ lông màu nhạt

c Có bướu mỡ

d Cả câu x Động vật mơi trường đới lạnh có tập tính:

a Ngủ mùa đông b Một số có khả di trú

c Hoạt động ban ngày vào mùa hạ

d Cả x Động vật môi trường hoang mạc đới nóng có tập tính:

a Ngủ mùa đông b Một số có khả di trú

c Hoạt động ban ngày vào mùa hạ

(77)

5 Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi mơi trường đới lạnh:a Bộ lơng màu trắng dày x b Thức ăn chủ yếu động vật

c Di cư mùa đông

d Lớp mỡ da dày x

e Bộ lông đổi màu mùa hè

f Ngủ suốt mùa đơng x Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để:

a Đào bới thức ăn b Tìm nguồn nước

c Cơ thể cao so với mặt cát nóng nhảy xa x

7 Đa dạng sinh học môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng thấp vì: a Động vật ngủ đơng dài

b Sinh sản

c Khí hậu khắc nghiệt x

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng/189

Xem “Đa dạng sinh học (tiếp theo)” Câu hỏi chuẩn bị:

Sinh học phát triển tốt nơi nào? Vì sao?

Nêu ích lợi đa dạng sinh học mang lại?

Hiện đa dạng sinh học lăm vào tình trạng nào? Làm để khắc phục?

Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (TIẾP THEO)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Thấy đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng khí hậu phù hợp với loài sinh vật

Chỉ lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

Trọng tâm: Những thuận lợi mà mơi trường nhiệt đới gió mùa mang lại cho sinh học Kỹ năng:

Rèn kỹ quân tích suy luận tổng hợp Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước

II Đồ dùng dạy học:

(78)

1 Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ:

Tại mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng có sinh vật tồn tại? Nếu muốn tồn thể chúng phải nào? Cho ví dụ?

3 Giảng bài:

Sự đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa khác với môi trường khác nào?

Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (TIẾP THEO)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa Mục tiêu: Thấy đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới

gió mùa Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Trong ao cá tồn sinh vật nào?

Vì nhiều lồi cá tồn mơi trường?

Mơi trường nhiệt đới gió mùa sinh vật tồn nào?

Tiểu kết:

I Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa:

Sự đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa phong phú Số lượng lồi nhiều chúng thích nghi với điều kiện sống

Hoạt động 2: Những ích lợi đa dạng sinh học

Mục tiêu: Chỉ giá trị nhiều mặt đa dạng sinh học

đới với đời sống người Đọc thông tin hoạt động nhóm

Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho người thiên nhiên?

Cho ví dụ cụ thể? Tiểu kết:

II Những ích lợi đa dạng sinh học:

Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước Hoạt động 3: Nguy suy giảm đa

(79)

dạng sinh học

Mục tiêu: Chỉ rõ nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học biện

pháp bảo vệ đa dạng sinh học Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Ngun nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam giới?

Chúng ta cần phải có biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa sở khoa học nào?

Hiện Việt Nam làm để bảo vệ đa dạng sinh học?

Tiểu kết:

III Nguy suy giảm đa dạng sinh học việc bảo vệ đa dạng sinh học: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:

Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học độ đa dạng lồi

IV Củng cố bài: Bài tập:

1 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học: a Nạn phá rừng, di dân khai hoang, xây dựng đô thị b Săn bắt, buôn bán động vật hoang dại

c Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, chất thải nhà máy, khai thác dầu khí, giao thơng biển

d Cả x

2 Lợi ích đa dạng sinh học là:

a Cung cấo thực phẩm, dược liệu, sản phẩm cơng nghiệp x b Có tác dụng khống chế sinh học

c Có giá trị văn hóa d Cả

3 Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

a Chống nhiễm môi trường, tuyên truyền ý nghĩa đa dạng sinh học b Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi

c Cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dại d Cả x

V Daën doø:

(80)

Xem “Biện pháp đấu tranh sinh học” Câu hỏi chuẩn bị:

Thế làbiện pháp đấu tranh sinh học? Có biện pháp đấu tranh sinh học?

Nêu tác dụng biện pháp đấu tranh sinh học?

Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm hạn chế nào?

Tiết 62: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu khái niệm đấu tranh sinh học

Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên dịch

Nêu ưu nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học

Trọng tâm: Biện pháp đấu tranh sinh học theo thiên dịch, ích lợi biện pháp đấu tranh sinh học

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát so sánh, tư tổng hợp Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật môi trường II Đồ dùng dạy học:

Tư liệu đấu tranh sinh học

Hình ảnh số lồi sinh vật đối kháng III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Nêu thuận lợi sinh học môi trường nhiệt đới mang lại? Cho biết cần phải làm để phát huy lọi ích đó?

3 Giảng bài:

Trong thiên nhiên để tồn động vật có mối quan hệ với người lợi dụng mối quan hệ để mang lại lợi ích chăn ni trồng trọt là…

Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Thế biện pháp đấu tranh sinh học

(81)

niệm đấu tranh sinh học

Hình ảnh số lồi sinh vật đối

kháng Đọc thơng tin hoạt động nhóm

Thế đấu tranh sinh học? Cho ví dụ đấu tranh sinh học?

Tại có diễn đấu tranh sinh học?

Tiểu kết:

I Thế biện pháp đấu tranh sinh học?

Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây

Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học?

Mục tiêu: Nêu biện pháp

chính nhóm thiên dịch cụ thể Đọc thơng tin hoạt động nhóm, bảng/193 Có biện pháp đấu tranh sinh học nào?

Cho ví dụ biện pháp? Tiểu kết:

II Những biện pháp đấu tranh sinh học? Sử dụng thiên địch

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Hoạt động 3: Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học

Mục tiêu: Chỉ ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh

sinh học Đọc thơng tin hoạt động nhómĐấu tranh sinh học có ưu điểm gì?

(82)

Tiểu kết:

III Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: Ưu điểm:

Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường Nhược điểm:

Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại

IV Củng cố bài: Bài tập:

1 Biện pháp đấu tranh sinh học là:

a Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại:

b Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại c Gây vô sinh diệt động vật gây hại

d Cả

2 Người ta sử dụng sinh vật sau gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại:

a Vi khuẩn calixi miôma b Ong mắt đỏ

c Bướm đêm d Cả sai

3 Người ta sử dụng sinh vật sau trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại: a Thằn lằn ăn sâu bọ vào

ban ngaøy

b Mèo rừng ăn chuột vào ban đêm

c Sáo ăn sâu bọ vào ban ngày

d Cả

4 Người ta sử dụng sinh vật sau đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu ăn hại:

a Vi khuẩn calixi miôma

b Ong mắt đỏ c Bướm đêm d Cả b, c Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm là:

a Tránh ô nhiễm môi trường

b Tránh việc lòn quen thuốc trừ sâu c Ít tốn

d Cả

6 Biện pháp đấu tranh sinh học có nhược điểm là:

a Không diệt triệt để sinh vật gây hại mà kiềm hãm phát triển chúng

b Loài bị tiêu diệt tạo điều kiện cho loài khác phát triển c Một loài thiên địch vừa có ích vừa có hại

(83)

V Dặn dò:

Học bài, làm bài, bảng /196 Xem “Động vật quý hiếm” Câu hỏi chuẩn bị:

Thế động vật quý hiếm?

Kể tên mộ số lồi động vật q có nước ta?

Chúng ta phải làm với động vật xem quý hiếm?

Tiết 63: ĐỘNG VẬT Q HIẾM.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nắm khái niệm động vật quý

Thấy mức độ tuyệt chủng động vật quý có Việt Nam Đề biện pháp bảo vệ động vật quý

Trọng tâm: Nắm số loài động vật quý Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát so sánh, phân tích tổng hợp Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý II Đồ dùng dạy học:

Tranh số động vật quý Tư liệu động vật quý III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ:

Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?

Nêu ưu nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học?

3 Giảng bài:

Trong thiên nhiên có số lồi động vật có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng lồi động vật nào?

Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Thế động vật quý hiếm?

(84)

tuyệt chủng động vật quý Thế động vật quý hiếm?

Kể tên số động vật q mà em biết?

Tiểu kết:

I Thế động vật quý hiếm?

Động vật quý động vật có giá trị nhiều mặt như: thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất …và có số lượng giảm sút

Hoạt động 2: Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quý có Việt Nam

Mục tiêu: Nêu mức độ tuyệt chủng động vật quý tùy

thuộc vào giá trị Đọc thơng tin hoạt động nhóm, bảng/197 Em có nhận xét cấp độ đe dọa tuyệt chủng động vật quý hiếm?

Hãy kể tên thêm động vật quý mà em biệt?

Tiểu kết:

II Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quý có Việt Nam: Việc phân hạn động vật quý dựa vào mức độ đe doạ tuyệt chủng loài biểu thị cụ thể cấp độ: nguy cấp (CR), nguy cấp (EN), nguy cấp (VU), nguy cấp (LR)

Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý

Mục tiêu: Chỉ biện

pháp bảo vệ động vật q Đọc thơng tin hoạt động nhómVì phải bảo vệ động vật quý hiếm? Cần có biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm?

Tiểu kết:

III Bảo vệ động vật quý hiếm: Bảo vệ môi tường sống

Cắm săn bắt, bn bán, giữ trái phép Chăn ni, chăm sóc đầy đủ

Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên IV Củng cố bài:

(85)

Bài tập:

1 Động vật quý là:

a Động vật có số lượng giảm sút tự nhiên

b Động vật có giá trị thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệ c Động vật có giá trị xuất khẩu, nguyên liệu công nghệ d Tất

2 Để xác định mức độ tuyệt chủng động vật quý người ta dựa vào cấp độ sau:

a EN biểu thị động vật có số lượng giảm sút 80% b VU biểu thị động vật có số lượng giảm sút 80% c CR biểu thị động vật có số lượng giảm sút 80% d Cả sai

3 Để xác định mức độ tuyệt chủng động vật quý người ta dựa vào cấp độ sau:

a LR biểu thị động vật có số lượng giảm sút 20% b VU biểu thị động vật có số lượng giảm sút 20% c CR biểu thị động vật có số lượng giảm sút 20% d Cả sai

4 Để xác định mức độ tuyệt chủng động vật quý người ta dựa vào cấp độ sau:

a EN biểu thị động vật có số lượng giảm sút 50% b VU biểu thị động vật có số lượng giảm sút 50% c CR biểu thị động vật có số lượng giảm sút 50% d Cả sai

5 Động vật quý sau dùng làm thực phẩm xuất khẩu: a Sóc đỏ

b Cà cuống

c Tơm hùm đá d Câu b, c Động vật quý sau dùng làm dược liệu định hương:

a Sóc đỏ

b Cà cuống c Tơm hùm đád Hươu xạ

7 Động vật quý sau có tác dụng làm tăng sinh lực, trị cịi xương: a Sóc đỏ

b Cà cuống

c Hươu xạ d Cá ngựa gai Để bảo vệ động vật quý người ta cần làm gì?

a Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên b Bảo vệ môi trường sống chúng

(86)

V Dặn dò:

Học bài, làm Câu hỏi chuẩn bị:

Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương em? Tiết 64 – 65:

TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ phân tích, tổng hợp thơng tin theo chủ đề

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn gắn với thực tế sản xuất II Đồ dùng dạy học:

Thơng tin, hình ảnh động vật địa phương III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu động vật quý hiếm? Chúng có vai trị nào?

3 Giảng bài:

Bài 61 - 62:

TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Hướng dẫn thu thập thơng tin

Mục tiêu: Nắm thông

tin nhóm Nhóm thu hết thơng tin nhóm Một người viết lại thơng tin hồn chỉnh làm báo cáo

(87)

Mục tiêu: Trình bày nội dung thu thập thong tin

nhóm Đại diện nhóm đứng lên báo cáo bái thu

thập nhóm

Các nhóm khác bổ sung sửa chữa IV Củng cố bài:

Giáo viên tổng kết nội dung cho lớp Thu báo cáo

V Dặn dò:

Học

Xem từ ếch đồng đến động vật q

Tiết 66: ÔN TẬP.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Nêu tiến hóa giới đơng vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với mơi trường sống

Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật Kỹ năng:

Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn II Đồ dùng dạy học:

Tranh số động vật học Bảng 1, 2/ 200, 201

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Giảng bài:

BÀI 63: ôn tập

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa giới động vật

Mục tiêu: Thấy tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp giới

động vật Đọc thông tin hoạt động nhóm bảng 1/200

(88)

Cho biết đại diện ngành? Chúng có mức độ tiến hóa sao?

Sự thích nghi thể động vật với môi trường thể nào?

Thế tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể?

Hiện tượng nỗn thai sinh gì? Cho ví dụ cụ thể?

Thế tượng thai sinh? Cho ví dụ cụ thể?

Hiện tượng đẻ trứng sao? Cho ví dụ cụ thể?

So sánh ba tượng xem tượng tốt?

Tiểu kết:

I Tìm hiểu tiến hóa giới động vật:

Giới động vật tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp Động vật có khả thích nghi với mơi trường sống Một số có tượng thích nghi thứ sinh

Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật

Mục tiêu: Chỉ rõ mặt thuận lợi động vật tự nhiên đời sống ngưới, tác hại

của động vật Đọc thơng tin hoạt động nhóm bảng 2/201 Động vật có vai trị gì?

Động vật gây nên tác hại gì? Tiểu kết:

II Tầm quan trọng thực tiễn động vật:

Đa số động vật có lợi cho thiên nhiên đời sống người Một số động vật gây hại

IV Củng cố bài: Bài tập:

1 Những lồi sau thuộc lớp Bị sát có trở lại môi trường nước: a Cá sấu, rắn, thằn lằn núi

b Rùa biển, kì đà, trăn

(89)

d Rùa vàng, vích, kì đà, đồi mồi

2 Những loài sau thuộc lớp Chim có trở lại mơi trường nước: a Chim cánh cụt, đà điều, vịt trời

b Chim cánh cụt, ngỗng, vịt nuôi x

c Vẹt, chim ưng, cị, vạc d Cả sai

Sửa tập chưa sửa

V Dặn dò:

Học chuẩn bị thi học kỳ

Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KỲ

Tiết 68, 69, 70: THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Tạo hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật Học sinh nghiên cứu động vật sống nhiên nhiên

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật

Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên Thái độ:

Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích

II Đồ dùng dạy học:

(HS: Lọ bắt động vật Hộp chứa mẫu Kính lúp cấm tay Vợt bướm

Vở ghi chép có kẻ bảng

GV: Khay đựng mẫu Kim nhọn

Chổi lông Vợt thủy tinh) III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sỉ số:

2 Quá trình tham quan:

(90)(91)

Ngày đăng: 03/06/2021, 05:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w