- Töï söûa ñöôïc caùc loãi ñaõ maéc trong baøi vieát theo söï höôùng daãn cuûa GV. - HS khaù gioûi nhaän xeùt vaø söõa loãi ñeå coù caâu vaên hay... II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC.[r]
(1)TẬP ĐỌC
BAØI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/ Mục đích – Yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diển cảm đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước
* Giáo dục kĩ sống:
+ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân + Tư sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Các ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 III/ Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm
3 – Bài mới: a Giới thiệu
b Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa…chế tạo vũ khí.
+ Đoạn 2: Năm 1946…lơ cốt giặc + Đoạn 3: Bên cạnh những…kĩ thuật nhà nước.
+ Đoạn 4: Còn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn của lần
- GV hướng dẫn từ khó đọc.
- HS nối tiếp đọc đoạn bài lần
- HD HS hiểu từ phần giải. HD câu khó đọc
- HS nối tiếp đọc đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu. c Tìm hiểu
- u cầu HS đọc thầm đoạn nói lại
- 2, HS đọc TLCH.
- HS đọc toàn - Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự. - HS đọc theo trình tự.
- HS đọc theo trình tự. - Lắng nghe.
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước
theo Bác Hồ nước
- Nội dung đoạn gì? - Ghi ý đoạn lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TL câu hỏi:
H1: Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào?
H2: Theo em, ơng có thể rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước để nước?
H3: Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” nghĩa gì?
H4: Nội dung đoạn gì? - Ghi nội dung đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: H1: Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến ?
H2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ?
H3: Nội dung đoạn gì? - Ghi nội dung đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: H1: Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa nào?
H2: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến to lớn vậy?
H3: Đoạn cuối nĩi lên điều gì? - Ghi nội dung đoạn 4. H4: Nêu đại ý ?
- Ghi ý nghĩa bài.
Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
- HS nhắc lại. - HSTL.
- HSTL. - HSTL.
Trần Đại Ngiã nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc trở nước.
- HS nhắc lại. - HSTL.
- HSTL.
Những đóng góp to lớn giáo sư Trần Đại Nghĩa trogn sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
- HS nhắc lại.
- HSTL. - HSTL.
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến Trần Đại Nghĩa.
- HS nhắc lại.
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH d Đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm: “Năm 1946…của giặc”
- GV đọc mẫu.
- Hoạt động theo nhóm đơi Sau tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm.
– Củng cố – Dặn dò - HS nêu ý nghóa
*KNS: Qua bài học hôm nay, em học tập giáo sư Trần Đại Nghĩa điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị “Bè xuôi sông”
- HS nhắc lại. - Quan sát. - Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS TL.
(4)TOÁN
BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản)
- Làm BT1(a), BT2(a)
- HS giỏi làm hết BT lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
b) Thế rút gọn phân số?
- Cho phân sớ 10 Hãy tìm phân số bằng 15
phân số có tử số mẫu số bé
- Yêu cầu HS trả lời.
H: Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số với
- GV giảng thêm rút kết luận. - HS nhắc lại.
c) Cách rút gọn phân số Phân số tối giản
* Cách rút gọn phân số
- Viết lên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số đã cho
- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số. H: Phân số có thể rút gọn được
Khơng? Vì sao?
- GV giảng giải để HS hiểu phân số tối giản
* GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số
- Cách hướng dẫn để HS biết được cách rút gọn phân số 18
54
H: Hãy nêu lại bước thực rút gọn phân số
- HS nhắc lại. d) Thực hành
Baøi 1:
- HS lắng nghe
- HS TL. - Lắng nghe. - HS nhắc lại.
- HSTL. - HSTL. - HSTL.
- Lắng nghe
(5)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc đề
- GV HD HS hiểu đề tự làm tập vào
- Gọi HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét.
- GV chốt lại làm đúng. Bài 2:
- HS đọc đề.
- Gọi HS lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét.
- GV chốt lại câu trả lời đúng. Bài 3:
- HS đọc đề.
- GV HD HS hiểu yêu cầu tập cách làm
- HS tự làm vào vở. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.
- GV chốt lại đúng. 4/ Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại bước thực rút gọn phân số
- Nhắc HS chuẩn bị - Nhận xét tiết hoïc
- HS nhắc lại
- HS đọc đề. - Lắng nghe.
- HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét.
- Lắng nghe. - HS đọc đề. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề.
- Lắng nghe trả lời. - HS làm vào vở. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.
(6)(7)CHÍNH TẢ
BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhớ viết tả, trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ - Làm BT3 (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to to nội dung BT a, 3a III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động :
2 Kiểm tra cũ:
- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra cũ 3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
* Hướng dẫn tả:
- GV đọc đoạn viết tả từ Mắt trẻ con sáng …đến Hình trịn trái đất
- HS đọc thầm đoạn tả
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng
* Hướng dẫn HS nghe viết tả:
- Nhắc cách trình bày - HS nhớ tự viết vào c) Chấm chữa bài.
- Chấm lớp đến - Giáo viên nhận xét chung d) HS làm tập tả - HS đọc yêu cầu tập
- Tổ chức trị chơi “Tiếp sức” để hồn thành tập
- HS nhận xét
- GV chốt lại câu trả lời Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS viết lại từ sai - Nhận xét tiết học, làm 2a - Chuẩn bị tiết 22
- HS viết - Lắng nghe
- HS theo dõi SGK - HS đọc thầm
- HS viết bảng - HS nghe
- HS viết tả
- HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập
- Cả lớp đọc thầm - Tham gia trị chơi. - Lắng nghe.
(8)KHOA HỌC BÀI: ÂM THANH I-MỤC TIÊU:
- Nhận biết âm vật rung động phát II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuaån bị theo nhóm:
+ Vỏ lon, thước, vài hịn sỏi + Trống nhỏ, giấy vụn
+ Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược…
+ Đài băng cát-sét ghi âm số loại vật, máy móc…(nếu có) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động
2/ Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng TL câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới. a) Giới thiệu: b) Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu âm xung quanh
H1: Em biết âm nào?
H2: Trong âm em vừa nêu, âm người tạo ra? Những âm thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối…?
- GV giảng giải thêm âm xung quanh
Hoạt động 2:Thực hành cách phát ra âm
- Yêu cầu HS tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cách phát aâm
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu vật phát ra âm
H1: Ta thấy âm phát rừ nhiều
- HS lên TL câu hỏi. - Lắng nghe.
- HS TL. - HSTL.
- Lắng nghe.
- Thực yêu cầu. - Hoạt động theo nhóm 3. - HS TL.
- Lắng nghe.
(9)nguồn với cách khác Vậy có điểm chung âm phát hay khơng?
- u cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK
H2: Vậy âm rung mặt trống có quan hệ nào?
- Yêu cầu HS quan sát vài VD khác vật rung động tạo âm như: dây thun, dây đàn…
- Yêu cầu HS để tay vào yết hầu nói H3: Khi nói tay cảm thấy gì? Tại sao? H4: Vậy âm đâu mà có?
- GV giảng giải thêm để HS hiểu vật phát âm
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Trị chơi “Tiếng gì, phía thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, nhóm gây âm nhóm ghi lại xem vật tạo ra, sau phút nhóm ghi nhiều thắng
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- Thực theo yêu cầu. - HS TL.
- Quan sát.
- Thực yêu cầu. - HS TL.
- HS TL. - Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
(10)LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết câu kể Ai nào?
- Xác định phận CN, VN câu kể tìm (Bt1 mục III); bước đầu viết đoạn văn có dung câu kể Ai nào? (Bt2)
- HS giỏi viết đoạn văn có dung 2, câu kể theo yêu cầu Bt2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét - Nội dung phần ghi nhớ
- Bút màu xanh, đỏ II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: a) Giới thiệu b) Hướng dẫn
* Bài tập 1, 2
- Gọi HS đọc nội dung đoạn văn
- Làm việc nhóm 3: Dùng bút chì gạch từ tính chất, đặc điểm trạng thái vật
- Gọi HS đại diện nhóm TL - Gọi HS nhóm khác nhận xét. - GV chốt ý đúng.
- GV giảng giải thêm để HS phân biệt được câu kể Ai làm gì? với câu kể Ai nào?
* Bài tập 3
- HS đọc đề
- Gọi HS nối tiếp đặt câu hỏi. - GV nhận xét
H: Các câu hỏi có đặc điểm chung? - GV chốt ý đúng.
* Bài tập 4
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầy HS tự làm bài.
- HS trả lời, GV gạch chân từ vật được miêu tả câu - GV chốt lại ý
* Bài tập 5
- Gọi HS đọc đề
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.
- HS đọc Cả lớp đọc thầm - Hoạt động theo nhĩm - HS trình bày kết - HS nhĩm khác nhận xét - Lắng nghe.
- Lắng nghe. - HS đọc
- HS nối tiếp đặt câu - Lắng nghe
HS TL: Các câu hỏi kết thúc bằng từ nào?
- HS đọc 4.Cả lớp đọc thầm
(11)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- Yêu cầu HS xác định CN, VN từng câu kể Ai nào?
- GV nhận xét hỏi: Câu kể Ai nào? gồm phận nào? Chúng trả lời cho câu hỏi nào?
- GV chốt ý Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
c) Luyeän tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc đề
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét.
- GV sửa bài, chốt lại ý đúng.
* Baøi 2
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 3, làm vào bảng phụ
- Gọi 2, HS đại diện nhóm TL - Gọi HS nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét
3/ Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu “Ai, nào?”
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề.
- HS làm việc cá nhân. - HS lần lượt trả lời. - HS TL.
- Lắng nghe nhắc lại.
- HS đọc đề.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
- HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề.
- HS làm việc theo nhóm. - 2, HS TL.
- HS nhận xét. - Lắng nghe.
- HS nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe.
(12)TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn phân số
- Nhận biết tính chất củaphân số - Làm Bt1, Bt2, Bt4(a,b)
- Hs giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động
2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài
a) Giới thiệu b) Luyện tập
* Baøi
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nhắc lại cách thực rút gọn phân số
- HS lên bảng làm, lớp laøm baøi vào
- HS nhận xét bạn bảng - GV sửa bài.
* Baøi 2
- HS đọc đề
- GV HD để HS hiểu cách làm HS tự làm
- Gọi HS TL - Gọi HS nhận xét. - GV sửa
* Baøi 3
- HS đọc đề
- GV HD để HS hiểu cách làm HS tự làm
- Gọi HS TL - Gọi HS nhận xét. - GV sửa
* Baøi 4
- HS đọc đề
- GV HD HS làm theo mẫu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe
- HS đọc đề - HS nhắc lại
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
- HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - Lắng nghe. - HS TL. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - Lắng nghe. - HS TL. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - Lắng nghe.
(13)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH vào
- Gọi HS nhận xét. - GV sửa
4/ Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học
(14)KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặt biệt
- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
* Giáo dục kĩ sống: + Giao tiếp
+ Thể tự tin + Ra định + Tư sáng tạo
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Bảng lớp viết sẵn đề
- Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho cách kể)
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá KC
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề gạch từ quan trọng: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý H1: Những người được người coi cĩ khả sức khoẻ đặc biệt? Lấy ví dụ
H2: Nhờ đâu mà em biết người này? H3: Khi kể chuyện đã chứng kiến tham gia, em xưng hô nào? - GV giảng giải thêm
- Dán bảng phương án kể chuyện theo gợi ý
- Yêu cầu HS lặp dàn ý cho kể, khen ngợi HS chuân bị trước dàn ý nhà
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.
- Đọc gợi ý - HS TL - HS TL - HS TL - Lắng nghe - Quan sát.
(15)*Thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo nhĩm hướng dẫn góp ý cho nhóm
- Dán tiêu chuẩn đánh giá cho lớp xem dựa vào mà nhận xét bạn
- Cho HS thi kể trước lớp * GD KNS: Nhắc nhở HS:
- Biết tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn thân; lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác.
- Nhớ lại câu chuyện, chọn lọc sự việc, hoạt động chủ yếu biết xếp chúng hợp lí, gây ấn tượng với người nghe.
- Biết lựa chọn câu chuyện, chọn lọc việc, hoạt động…cĩ thực đúng chủ điểm. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện
* GD KNS:
- Mạnh dạn trình bày trước lớp việc, hoạt động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá mình.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS kể chuyện hay
3/ Củng cố, dặn dò
- u cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- Hoạt động theo nhóm - Quan sát bảng. - HS thi kể trước lớp. - Lắng nghe.
- HS nhận xét.
(16)TẬP ĐỌC
BÀI: BÈ XUÔI SÔNG LA I/ Mục đích – Yêu cầu
- Biết đọc diễm cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La sức sống mạnh mẻ người Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III/ Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động
2 – Bài cũ : 3 – Bài a) Giới thiệu
b) Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc tồn bài.
- GV chia thơ thành khổ:
- HS nối tiếp đọc đoạn bài lần
- GV hướng dẫn từ khó đọc.
- HS nối tiếp đọc đoạn bài lần
- HD HS hiểu từ phần giải. HD câu khó đọc
- HS nối tiếp đọc đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi nhóm đọc. - GV đọc mẫu. c) Tìm hiểu
- u cầu HS đọc thầm khổ TLCH: H1: Những loại gỗ quý xi dịng sơng La?
- GV giới thiệu thêm sơng La. H2: Nội dung khổ gì? - Ghi ý lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ TLCH: H1: Sơng La đẹp nào?
H2: Dịng sơng La được ví với gì?
- GV giảng giải thêm vẻ đẹp dịng sơng La
H3: Chiếc bè gỗ được ví với gì? Cách nói có hay?
H4: Khổ thơ có hay?
- HS lên bảng đọc TLCH - Lắng nghe.
- HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc lần 1. - Lắng nghe đọc theo. - HS nối tiếp đọc lần 1. - Lắng nghe đọc theo. - HS nối tiếp đọc lần 1. - Luyện đọc theo nhóm.
- nhóm đọc. - Lắng nghe.
- HS TL - Lắng nghe
Giới thiệu dịng sơng La.
- HS nhắc lại - HS TL
- HS TL - Lắng nghe. - HS TL
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ghi ý khổ 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại TL H1: Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa mái ngói hồng?
H2: Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
H3: Khổ nói lên điều gì?
- Ghi ý khổ 3.
- Nội dung thơ gì?
- Ghi đại ý bài.
d) Đọc diễn cảm-Học thuộc lòng thơ - GV đọc diễn cảm đoạn Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nhĩm
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích
- Gọi 1, HS đọc thuộc lòng thơ. - GV nhận xét, ghi điểm.
4 – Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại đại ý
- Về nhà học thuộc lòng thơ Chuẩn bị: Sầu riêng
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại. - HS TL
- HS TL
Sức mạnh, tài người Vịêt Nam công xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kẻ thù.
- HS nhắc lại.
Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng La và nói lên tài năng, sức mạng của người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù
- HS nhắc lại. - Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm 3. - Nhận xét nhóm đọc tơt. - Thi đọc thuộc lịng khổ thơ. - Thi đọc thuộc lịng tồn thơ. - Lắng nghe.
(18)TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Làm Bt1
- Hs giỏi làm hết Bt lại
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động
2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài
a) Giới thiệu:
b) HD cách quy đồng mẫu số hai phân số:
1:Ví dụ
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số Tìm hai phân số có mẫu số, phân số phân số - HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét, GV chốt ý đúng. 2: Nhận xét
H1: Hai phân số có điểm chung? H2: Hai phân số bằng phân số nào? - GV giảng giải thêm để HS hiểu được quy đồng mẫu số hai phân số
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa.
3: Cách quy đồng mẫu số phân số H1: Em cĩ nhận xét mẫu số chung hai phân số và mẫu số phân số
15 15 ?
H2: Em làm để từ phân số có được phân số ? 15
H3: phân số ? - GV giảng giải thêm.
- HD HS cách quy đồng phân số lại. Từ rút cách đồng mẫu số hai phân số
- 2-3 HS nhắc lại.
4: Thực hành
HS thảo luận tìm cách giải
- HS TL. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe. - HS nhắc lại - HS TL.
(19)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Baøi 1
- HS đọc đề
- HS nhắc lại cách thực toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
Baøi 2
- HS đọc đề
- HS nhắc lại cách thực toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài. 4/ Củng cố – dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc quy đồng phân số - Chuẩn bị
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- 2- 3HS nhắc lại
- HS đọc đề. - HS nhắc lại
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - HS nhắc lại
- HS lên bảng, lớp làm vào
(20)TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU
- Biết rút kinh nghiệm văn miêu tả đồ vật
- Tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV - HS giỏi nhận xét sữa lỗi để có câu văn hay
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
a) Giới thiệu. b) Bài mới.
* Nhận xét chung kết làm bài
- Nêu nhận xét : + Những ưu điểm
+ Những thiếu sót, hạn chế * Hướng dẫn HS chữa bài
a Phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu:
+ Đọc lời nhận xét GV
+ Đọc lỗi GV + Viết vào phiếu lỗi làm theo loại lỗi
+ Đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lỗi b Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp - HS lên bảng chữa lỗi, lớp tự chữa lỗi nháp
- HS trao đổi chữa bảng, GV nhận xét
* Hướng dẫn học tập đoạn văn hay
- GV đọc đoạn văn hay số HS lớp
- HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, từ rút kinh nghiệm cho
4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
- HS lên kiểm tra - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm phiếu học tập.
- Quan sát bảng. - HS lên bảng chữa lỗi. - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
(21)KHOA HOÏC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I-MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn
- Nêu được ví dụ tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa ngồn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị nhóm: vỏ lon; vài vụn giấy; miếng ni lông; dây chun; sợi dây mềm (gai, đồng…); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: b) Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu lan truyền âm thanh
H: Tại gõ trống ta nghe tiếng trống?
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm hình trang 84 SGK
H1: Điều xảy gõ trống? H2: Tại ni lông rung?
H3: Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn tại? Vì em biết?
H4: Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai trị việc làm cho ni lơng rung động?
H5: Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh nào?
- GV giảng giải thêm.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ
H1: Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
H2: Trong thí nghiệm trên, âm lan truyền mơi trường gì?
Hoạt động 2:Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình
- HS lên kiểm tra - Lắng nghe
- HS TL.
- Tiến hành thí nghiệm. - HS TL.
- HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ. - HS TL.
- HS TL.
(22)trang 85 SGK
H1: Em giải thích ta nghe âm đồng hồ? Em rút điều gì?
H2: Thí nghiệm cho thấy âm có thể truyền môi trường nào?
H3: Em nêu ví dụ âm truyền qua chất rắn chất lỏng
- GV nêu kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm yếu đi hay mạnh lan truyền xa.
- GV tiến hành thí nghiệm để HS nhận biết được âm yếu hay mạnh lan truyền xa
- Em cho VD cho thấy gần nguồn âm nghe rõ xa nguồn âm nghe âm nhỏ dần
- GV nhận xét
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Trị chơi “Nói chuyện qua điện thoại” - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS TL.
- HS TL. - HS TL. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS TL. - Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi. - Lắng nghe.
(23)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC ĐÍCH U CẦU
- Nắm kiến thức để phục vụ cho nhận biết câu kể Ai nào? - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu câu cho trước qua thực hành luyện tập (mục III)
- HS giỏi: đặt câu kể Ai nào? Tả hoa yêu thích II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết câu mẫu sơ đồ cấu tạo phận câu - Đoạn văn phần nhận xét
- Đoạn văn tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: a) Giới thiệu: b) Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Nhận xét
- HS đọc đoạn văn - HS đọc đề 1, 2,
- Yêu cầu HS tự làm bài, ý sử dụng kí hiệu quy định
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, chữa bạn. - GV nhận xét, kết luận lời giải Bài tập 4:
- HS đọc u cầu tập - HS hoạt động theo nhĩm - Gọi nhĩm lần lượt trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải
Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ SGK - 2-3 HS đặt câu.
Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1
- HS đọc đề nội dung tập
- Yêu cầu HS tự làm vào HS lên bảng làm
- HS nhận xét bạn bảng. - GV chốt lại ý
- HS kiểm tra cũ
- HS đọc đoạn văn
- HS đọc to yêu cầu tập - HS TL
- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa cho bạn. - Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề
- HS hoạt động theo nhóm - HS TL
- Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ. - 2-3 HS đặt câu.
- HS đọc đề tập.
- HS lên bảng, lớp làm vào
(24)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 2
- HS đọc đề nội dung tập
- Yêu cầu HS tự làm vào HS lên bảng làm
- HS nhận xét bạn bảng.
- 5-7 HS đọc tiếp nối câu văn đặt
- GV nhận xét
3/ Củng cố – dặn dò:
- HS đọc nội dung ghi nhớ
- Nhắc HS học chuẩn bị: Chủ ngữ câu kể Ai nào?
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề tập.
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- 5-7 HS nối tiếp đặt câu. - Lắng nghe
- HS đọc phần ghi nhớ - Lắng nghe
(25)TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo ) I - MỤC TIÊU :
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số - Làm Bt1, Bt2 (a,b,c)
- HS giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Khởi động
2/Kiểm tra cũ: 3/Bài
a) Giới thiệu
b) Quy đồng mẫu số hai phân số
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số phân số vaø
H1: Hãy nhận xét mối quan hệ hai mẫu số hai phân số
H2: 12 có chia hết cho hay khoâng?
- Cho HS tự quy đồng mẫu số hai phân số với MSC 12
- GV nêu số ý. c) Thực hành
Baøi 1, 2
- HS đọc đề
- HS nhắc lại cách thực toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
Baøi 3
- HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài. 4/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn
- HS lên bảng làm - Lắng nghe.
- Thực yêu cầu
- HS TL. - HS TL.
- Thực yêu cầu - Lắng nghe
- HS đọc đề. - HS nhắc lại
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - Lắng nghe
- HS lên bảng, lớp làm vào
(26)ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục đích – Yêu cầu
- Kể tên số dân tộc chủ yếu số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ
- Trình bày số đặt điểm nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ
- Tơn trọng truyền thống văn hố người dân đồng bằng Nam Bộ II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ
III/ Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Khởi động:
2/Bài cũ: 3/Bài mới: a) Giới thiệu: b) Dạy mới:
Hoạt động1: Nhà người dân
H1: Từ đặc điểm đất đai, sống ngịi trước, hãy rút hệ sống người dân sống đồng Nam Bộ
H2: Theo em, đồng bằng Nam Bộ có dân tộc sinh sống?
H3: Nhà người dân làm vật liệu gì?
H4: Nhà có khác với nhà người dân đồng Bắc Bộ?
H5: Vì người dân thường làm nhà ven sơng?
- GV giải thích thêm
Hoạt động 2: Trang phục lễ hội
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK hình GV sưu tầm được, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Thi thuyết trình theo nhóm
- GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo gợi ý sau:
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm
(27)H1: Hãy nói trang phục dân tộc?
H2: Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?
H3: Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì?
H4: Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Nam Bộ?
- Các nhóm lần lượt trình bày kết thảo luận
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Nam Bộ giảng giải thêm
4/ Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ
- Nhận xét tiết học
- HS TL. - HS TL. - HS TL.
- HS trình bày kết - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS TL.
(28)ĐẠO ĐỨC
BAØI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu
- Biết ý nghĩa việc cư sử lịch với người - Nêu đươcï ví dụ cư sử lịch với người - Biết cư sử lịch với người xung quanh * Giáo dục kĩ sống:
+ Kĩ thể tôn trọng, tôn với người khác. + Kĩ ứng sử, lịch với người.
+ Kĩ định lựa chọn hành vi lới nói phù hợp số tình huống.
+ Kĩ kiểm sốt cảm xúc cần thiết. II - Đồ dùng học tập
- Phiếu thảo luận nhóm III – Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Khởi động :
2- Kiểm tra cũ : 3-Bài mới:
a) Giới thiệu b) Dạy mới
- HS đọc truyện SGK Cả lớp ý theo dõi
H1: Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang, bạn Hà câu chuyện trên? H2: Nếu em bạn Hà, em khuyên bạn điều gì? Vì sao?
- > GV rút kết luaän
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK * Bài tập 1:
- HS đọc đề
- u cầu HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm lần lượt trả lời - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng.
* Bài tập 2: - HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm lần lượt trả lời - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng.
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.
- Đọc kể chuyện “Chuyện tiệm may”
- HS TL - HS TL - Lắng nghe
- Đọc nội dung ghi nhớ. - HS đọc đề.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét , bổ sung
- Lắng nghe - HS đọc đề.
- Các nhóm làm việc
(29)4 - Củng cố – dặn dò : - Đọc ghi nhớ SGK
- Thực nội dung mục thực hành SGK
- Chuẩn bị tiết - Nhận xét tiết học
(30)TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CAÀU :
- Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối (ND ghi nhớ)
- Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (Bt1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo cách học (Bt2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ, tranh minh họa sầu riêng, bãi ngô, gạo, phiếu… III/.CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
a Giới thiệu bài. b Tìm hiểu ví dụ.
Baøi 1:
- Gọi HS đọc lại “Bãi ngô”
- GV nêu yêu cầu cho lớp đọc thầm lại bài: xác định đoạn nội dung đọan
- Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận - Cả lớp nhận xét, GV chốt ý ghi bảng
Baøi 2:
- Gọi HS đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý” - Yêu cầu HS xác định đoạn nội dung đọan
- GV yêu cầu HS so sánh trình tự có khác
- GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS trao đổi rút nhận xét về cấu tạo văn miêu tả cối: Bài văn gồm phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? - Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV nêu yêu cầu gọi HS nêu ghi nhớ
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.
- HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Lắng nghe.
- HS TL. - Lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm. - HS TL.
- HS TL. - Lắng nghe.
- HS đọc to Cả lớp đọc thầm - HS tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đơi
- HS TL.
- HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.
(31)c) Luyện tập
Baøi 1:
- Gọi HS đọc to “Cây gạo”
H: Hãy xác định trình tự miêu tả qua đoạn văn?
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Baøi 2:
- GV nêu yêu cầu cho HS tự chọn - Cho HS tự lập dàn (dàn ý) vào phiếu - Gọi vài HS đọc dàn ý lập
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại ghi nhớ hoàn chỉnh lại dàn ý tả ăn trái mà em vừa làm viết vào
ghi nhớ
- HS đọc to “Cây gạo” - HS TL.
- HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Cả lớp làm dàn ý vào phiếu tập
- HS đọc. - Lắng nghe.
- HS nhắc lại ghi nhớ. - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
(32)LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :
- Thực quy đồng mẫu số phân số - Làm Bt1(a), Bt2(a), Bt4
- HS giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động
2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài
a) Giới thiệu b) Dạy mới
Baøi 1a
- HS đọc đề
- HS nhắc lại cách thực tốn. Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số chia hết cho mẫu số phân số
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
Baøi 2a
- HS đọc đề
- HS nêu cách thực toán.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài.
Baøi 4
- HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài. 4/ Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị - Nhận xét tiết hoïc
- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.
- HS đọc đề. - HS nhắc lại
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - HS nêu
- HS lên bảng, lớp làm vào
- HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề. - Lắng nghe
- HS lên bảng, lớp làm vào
(33)NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn luật Hồng Đức (tên nội dung bản), vẽ đồ đất nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập HS
- Một số điểm luật Hồng Đức
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động 2/ Bài cũ 3/ Bài a) Giới thiệu b) Dạy mới:
* Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê quyền lực nhà vua.
- HS đọc nội dung SGK
- Yêu cầu HS TL câu hỏi sau: H1: Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đâu?
H2: Vì triều đại gọi triều Hậu Lê?
H3: Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào?
- Vẽ sơ đồ tổ chức máy hành nhà nước thời Hậu Lê
H: Dựa vào sơ đồ nội dung SGK, hãy
- HS lên kiểm tra cũ - Lắng nghe.
- HS đọc SGK Cả lớp đọc thầm. - HS TL.
- HS TL. - HS TL. - HS TL.
- HS TL. Vua (Thiên tử)
Các Viện
Đạo Phủ Huyện
(34)tìm việc thể triều Hậu Lê, vua người có uy quyền tối cao? - GV nhận xét, bổ sung thêm.
* Bộ Luật Hồng Đức
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
H1: Vì đồ luật nước ta có tên Hồng Đức? H2: Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức
H3: Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ?
- GV giảng giải thêm 4/ Củng cố - Dặn dò:
H: Nhà Lê đời nào?
- Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS đọc SGK Cả lớp đọc thầm. - HS TL.
- HS TL. - HS TL. - Lắng nghe - HS TL. - Lắng nghe - Lắng nghe.
(35)BAØI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CAÀU :
- Biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa
- Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình ảnh SGK phóng lớn; Hoặc số hình ảnh minh hoạ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:
2 Bài cũ: 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển:
* GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa
- Hướng dẫn HS đọc SGK nêu điều kiện ảnh hưởng đến phát triển rau hoa
* GV hướng dẫn HS tim hiểu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh sự sinh trưởng phát triển hoa
- Đặt câu hỏi để HS tìm hiểu điều kiện
4 Củng cố-Dặn doø:
- Những điều kiện ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa
- Nhận xét tiết học chuẩn bị sau
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí
- Nêu vai trị ảnh hưởng điều kiện
(36)TOÁN (TC)
ÔN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- HS biết được bằng hai phân số - HS biết thực rút gọn phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tập củng cố - Các cánh hoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu tính chất phân số bằng Cho ví dụ H2: Khi rút gọn phân số, ta có thể làm nào? Cho ví dụ
Hoạt động 2: Trị chơi
A “Ghép cánh hoa” GV phổ biến luật chơi
- Trong phân số sau, phân số bằng phân số
2 HS chơi
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Toán (TC)
Bài 1: Tìm phân số bằng phân số đây: a) b) 25 c) 18
40 24 Bài 2: Tìm số tự nhiên x
a) = x b) 12 = 72 c) 125 = d) x = 36 35 15 x 300 x 54 Bài 3: Tính:
a) x x b) 12 x c) 15 x d) 35 x x x x 18 x x x IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chấm vở- Nhận xét GV chữa bảng
- H: Trong tiết học đã ôn lại kiến thức nào? - Nhận xét tiết học
1
9
16 28
25 18 36
108
12 12
(37)TIẾNG VIỆT (TC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC ĐÍCH:
- HS xác định câu kể Ai nào?
- HS xác định được vị ngữ câu kể Ai nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ Đ/S
- Bảng phụ ghi tập củng cố
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai thường có phận nào? H2: Đặt câu với câu kể Ai nào?Xác định vị ngữ câu
Hoạt động 2: Trò chơi
A “Chọn đáp án đúng”
1 Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời GV phổ biến luật chơi
Đọc đoạn văn sau:
Bãi ngô quê em ngày xanh tốt Mới ngày nào, ngơ cịn lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ đã thành rung rung trước gió ánh nắng Những ngô rộng dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà
H1: Đoạn văn có mẫy câu kể Ai nào?
A Hai câu B Ba câu C Bốn câu H2: Xác định củ ngữ vị ngữ câu sau:
“ Những ngô rộng dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà.”
a) Chủ ngữ:……… b) Vị ngữ:……… H3: Vị ngữ câu “Những ngô rộng dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà.” Do loại từ ngữ tạo thành?
A Tính từ B Cụm động từ C Cụm động từ tính từ HS chơi: Tổ tìm được nhiều từ, nghĩa thắng
Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Xác định vị ngữ câu kể Cai làm gì? đoạn văn sau:
Ngồi học, tha thẩn bờ sông bắt bướm Chao ơi, bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung bay nhanh loang lống Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ trơi nắng
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng câu tả đàn gà con, có câu kể Ai làm gì?
IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bảng
(38)TOÁN (TC)
ÔN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- HS biết cách quy đồng mẫu số phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tập củng cố - Thẻ Đúng/ Sai
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
H2: Trước thực quy đồng mẫu số phân số, nên ý điều gì? H3: Khi quy đồng mẫu số phân số nên làm chọn MSC nào?
Hoạt động 2: Trò chơi
A “Đúng hay sai”
1 GV phổ biến luật chơi
- Treo bảng phụ trò chơi Phổ biến luật chơi với thẻ đúng, sai
Một bạn thực quy đồng mẫu số phân số sau hay sai? Nếu sai hãy giúp bạn sửa lại cho
a) = x = ; = x = 24 x 30 x 30 b) = x = ; = x = 20 x 10 x 49 c) = x = ; 12 = 12 x = 24 = x = ; = x = 2 HS chơi
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Toán (TC)
Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số sau:
a) b) 12 13 c) ; ; 12 15
Bài 2: Viết phân số sau thành phân số có mẫu số 72: ; 10 ; 12 ; 25
8 15 16 30 Bài 3: Tính:
a) 14 x b) 15 x 26 x 21 x 45 x 13 x 16 IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chấm - Nhận xét - GV chữa bảng
(39)TIẾNG VIỆT (TC) TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC ĐÍCH:
- HS ơn lại kiến thức văn miêu tả đồ vật - HS giới thiệu địa phương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi tập củng cố
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Bài văn miêu tả đồ vật gồm phần nào?
H2: Ở đoạn thân cần ý miêu tả theo trình tự nào?
Hoạt động 2: HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Đọc chọn đáp án văn sau: - GV đọc văn Khu du lịch sinh thái Bái Tử Long Bài văn giới thiệu điều gì?
A Những đổi tỉnh quãng Ninh B Khu du lịch sinh thái
C Kì quan thiên nhiên giới
2 Khu du lịch Bái Tử Long thuộc địa phương nào? A Bãi Cháy B Hạ Long C Vân Đồn Đặc điểm bật khu du lịch Bái Tử Long gì? A Kiến trúc kết hợp hài hồ truyền thống đại
B Lưu giữ nét tinh khơi quần đảo thời hồng hoang C Có ăn truyền thống Âu Á
Bài 2: Viết đoạn mở gián tiếp kết mở rộng giới thiệu bút chì em
IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bảng