Viết pt phản ứng hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng trao đổi ion trong dd tạo thành các kết tủa sau: CuS, CdS, MnS, ZnS, FeS.. Câu 7: Có thể pha chế dd chứa đồng [r]
(1)CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I Phần tự luận
Câu 1: Viết pt điện li chất sau nước:
a H2SO4, HClO4, NaOH, Ba(OH)2, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3
b HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, K2SO3, Na3PO4, CaBr2, Na2CO3 c H3PO4, H2S, H2CO3, H2SO3
Câu 2: Tính nồng độ mol/l ion dd sau: a 100 ml dd chứa 4,26g Al(NO3)3
b 0,2 lít dd chứa 11,7g NaCl
Câu 3: Tính nồng độ ion dd thu khi:
a Trộn 200ml dd NaCl 2M với 200ml dd CaCl2 0,5M b Trộn 400 ml dd Fe2(SO4)3 0,2M với 100ml dd FeCl3 0,3M
c Trộn 200ml dd chứa 12g MgSO4 300 ml dd chứa 34,2g Al2(SO4)3 Câu 4:
a Tính thể tích dd KOH 14% (D=1,128g/ml) có chứa số mol OH- số mol OH- có 0,5 lít dd NaOH 0,5M
b Tính thể tích dd HCl 0,5M có chứa số mol H+ số mol H+ có 0,3 lít dd HNO3 0,2M. Câu 5:
a Hịa tan hoàn toàn 12,5g tinh thể CuSO4.5H2O nước thành 200 ml dd Tính nồng độ mol/l ion dd thu
b Hòa tan 8,08g Fe(NO3)3.9H2O nước thành 500 ml dd Tính nồng độ mol/l ion dd thu
Câu 6: Tính nồng độ mol ion dd CH3COOH 1,2M Biết có 1,4% phân tử CH3COOH điện li thành ion Cho biết CH3COOH chất điện li mạnh hay yếu?
Câu 7: Cần lít dd HCl 2M trộn với 180ml dd H2SO4 3M để dd có nồng độ mol/l H+
là 4,5M Cho biết H2SO4 điện li hoàn toàn
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Dd điện li dẫn điện di chuyển của:
a Cation b anion c phân tử hòa tan d cation anion
Câu 2: Chất sau không dẫn điện được?
a KCl rắn, khan b CaCl2 nóng chảy c NaOH nóng chảy d HBr hòa tan nước
Câu 3: Chọn câu Sai : chất điện li
a Là chất tan nước tạo thành dd dẫn điện
b Phân li thành ion dương âm trạng thái nóng chảy dd c Được chia thành loại: điện li mạnh điện li yếu
d Bao gồm tất axit, bazơ, muối, oxit
Câu 4: Trong trình điện li chất, vai trị nước a Dung mơi khơng phân cực, chi phối điện li b Dung môi phân cực, tạo điều kiện cho điện li c Môi trường hòa tan cho chất điện li
d Liên kết cation anion
Câu 5: Phương trình điện li viết không ?
a HCl H+ + Cl- b CH3COOH CH3COO- + H+. c H3PO4 3H+ +PO43-. d Na3PO4 3Na+ + PO43-. Câu 6: Phương trình điện li viết ?
a H2SO4 H+ + HSO4- b H2CO3 2H+ + CO3 2-c H2SO3 2H+ + SO32- d Na2S 2Na+ + S2-. Câu 7: Chọn nhóm chất khơng điện li nước:
a HNO2, CH3COOH b HCOOH, HCOOCH3 c KMnO4, C6H6 d C6H12O6, C2H5OH
(2)A Chất điện li phân li thành ion dương âm nước B Dd chất điện li dẫn điện
C Số điện tích dương âm dd điện li D Dd chất điện li mạnh yếu dẫn điện Câu 9: Dd sau dẫn điện ?
a saccarozo mantozo b axit clohidric kaliclorua
c Glucozo fructozo d iot dung môi hữu
Câu 10: độ điện li phụ thuộc
a Bản chất ion tạo thành chất điện li b Dung môi, nhiệt độ, nồng độ, chất chất tan
c Độ tan chất điện li nước d Tính bão hịa dd chất điện li
Câu 11: Độ điện li tỉ số số phân tử chất tan điện li …
a chưa điện li b số phân tử dung môi c số mol cation anion d tổng số phân tử chất tan Câu 12: Khi pha lõang dd CH3COOH độ điện li sẽ:
a giảm b tăng c khơng đổi d tăng giảm
Câu 13: Nếu thêm dd CH3COONa vào dd CH3COOH nồng độ H+ sẽ:
a giảm b tăng c khơng đổi d tăng giảm
Câu 14: Một dd có chứa ion: Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol), NO3- (0,05 mol) va2 SO42- (x mol) Giá trị x là:
a 0,05 b 0,045 c 0,03 d 0,035
Câu 15: Quá trình điện li chất điện li yếu:
a có tính thuận nghịch b khơng có tính thuận nghịch
c giảm nhiệt độ tăng d tăng nhiệt độ giảm
Câu 16: Dd có chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), Cl- (0,04 mol) ion là
a NO3- (0,03 mol) b CO32- (0,015 mol) c SO42-(0,01 mol) d NH4+ (0,01 mol).
Câu 17: Dd CH3COOH 0,1M với độ điện li =1.32% có nồng độ H+ là
a 0,00132M b.1,32M c 0,1M d 0,0132M
Câu 18: Dd CH3COOH 0,0025M có [H+] =10-4M độ điện li của CH3COOH là
a 0,04% b 1,00% c 3,40% d 4,00%
Câu 19: Dd X gồm: 0,09 mol Cl-, 0,04 mol Na+, a mol Fe3+, b mol SO42- Khi cô cạn X thu 7,715g muối khan Giá trị a,b theo thứ tự:
a 0,02 0,005 b 0,03 0,02 c 0,04 0,035 d 0,05 0,05
Câu 20: Dd Y chứa cation Fe2+ (x mol) va2 Al3+ (y mol) anion Cl- (0,2 mol) SO42- (0,3 mol). Khi cô cạn dd thu 46,9g muối khan Giá trị x, y theo thứ tự:
a 0,25 0,1 b 0,175 0,15 c 0,16 0,16 d 0,1 0,2
BÀI 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I Phần tự luận
Câu 1: theo Bron-stet, phân tử ( ion) sau đây: HNO3, H2O, NH3, NH4+, HSO3-, Zn(OH)2, HSO4-, CO32-, Na+, CH3COO-, Cl- axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Giải thích.
Câu 2: viết phương trình phản ứng chứng tỏ CO32-, S2- bazo HCO3- HS- chất lưỡng tính. Câu 3: 10 ml dd A (chứa NaHCO3 Na2CO3) tác dụng vứa đủ với 10 ml dd NaOH 1M Nhưng ml dd A
tác dụng vừa hết với 10 ml dd HCl 1M Tính nồng độ mol ion dd sau phản ứng Câu 4:
a Tính thể tích dd NaOH 0,5M cần cho vào 150 ml dd ZnSO4 1M để làm kết tủa hết ion Zn2+. b Nếu tiếp tục thêm 50 ml dd NaOH 1M Cho biết tượng xảy viết phương trình phản
ứng Tính nồng độ mol ion dd sau phản ứng Câu 5: Chia 15,6g Al(OH)3 thành phần nhau:
+ phần 1: tác dụng với 150 ml dd H2SO4 1M + phần 2: tác dụng với 150 ml dd NaOH 1M
Hãy tính khối lượng muối tạo thành trường hợp
Câu 6: để hòa tan hết 6,4g Fe2O3 cần dùng 50g dd HCl Tính nồng độ C% CM dd HCl Biết dd HCl có khối lượng riêng D=1,07 g/ml
Câu 7:
(3)Câu 8:
a tính nồng độ ion phân tử chưa phân li dd CH3COOH 0,1M (Ka=1,75.10-5) b dd HNO2 0,10M có [H+] =6,13.10-3M tính số phân li Ka cua3 HNO2.
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Theo thuyết điện li:
a Bazơ hợp chất phân tử có nhóm OH b Axit hợp chất có khả phân li H+ nước. c Muối axit hidro phân tử
d Muối trung hịa khơng cịn hidro phân tử Câu 2: Theo thuyết Bron-stet (thuyết Proton):
a bazơ hợp chất phân tử có nhóm OH b.Axit hợp chất có khả phân li H+ nước. c Bazo chất nhường proton H+.
d Chất lưỡng tính cho proton, nhận proton Câu 3: Dd axit:
a chứa ion H+, có vị chua. b hịa tan kim loại
c hòa tan oxit bazơ d chứa ion H+, có vị chua hịa tan oxit bazơ.
Câu 4: Dãy gồm muối trung hòa
a NaCl,KNO3, (NH4)2SO4, CaSO4, Ca3(PO4)2 b Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3
c NaHSO4, KclO3, CH3COONH4, FeS d Na2SO3, Ca3(PO4)2, AlCl3, KHCO3 Câu 5: Chọn muối trung hòa
a NaHCO3 b KHSO4 c Ca(H2PO4)2 d Na2HPO3
Câu 6: Theo thuyết điện li, chất sau tan nước vừa phân li H+ vừa phân li OH- ?
a NaOH b H2SO4 c K2CO3 d Zn(OH)2
Câu 7: Theo Bron-stet, dãy gồm bazơ
a NaOH, NH3, CO32-, Cl- b Ca(OH)2, CH3COONa, S2-, HCO3-.
c KOH, Ba(OH)2, PO43-, SO32- d LiOH, Al(OH)3, HCOOK, NO3-.
Câu 8: Chọn hợp chất lưỡng tính:
a Zn(OH)2, HSO4-, H2O b Al(OH)3, Pb(OH)2
c Cr(OH)3, CO32- d Al(OH)3, PO43-.
Câu 9: Chọn phát biểu Al(OH)3:
a bazơ lưỡng tính b hidroxit lưỡng tính c hidroxit kim loại d bazơ yếu khơng tan Câu 10: Nước đóng vai trị axit phản ứng:
a HCl + H2O → H3O+ + Cl- b HCO3- + H2O H3O+ + CO32- c CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- d CuSO4 + 5H2O→ CuSO4.5H2O. Câu 11: Xét phản ứng sau, chọn phản ứng axit bazo
1 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2 H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O
3 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 2H3O+ + CuO → Cu2+ + 3H2O.
a 1,2 b 1,3 c 2,4 d 2,3
Câu 12: Phản ứng muối Ca(HCO3)2 dd HCl
a phản ứng oxi hóa khử b phản ứng c phản ứng axit – bazơ d phản ứng trao đổi Câu 13: Hòa tan 32 g CuO lượng vừa đủ dd H2SO4 20% Nồng độ % chất tan dd sau phản ứng:
a 24,6% b 28,07% c 21,8% d 25,5%
Câu 14: Dd axit fomic HCOOH 0,05M có:
a [H+]=0,05M b [H+]>[HCOO-] c [H+]<[HCOO-] d [H+]<0,05M. Câu 15: Cho dd Ba(OH)2 0,1M Chọn đánh giá đúng:
a [OH-]=0,10M b [OH-]=[Ba2+] c [OH-]=0,20M d 0,10M<[OH-]<0,20M.
(4)a 1<2<3 b 1<3<2 c 3<1<2 d 2<3<1 Câu 17: Hằng số phân li bazo Kb đơn bazo yếu:
a phụ thuộc vào nồng độ b không phụ thuộc vào nhiệt độ
c không phụ thuộc vào áp suất d lớn lực bazo nhỏ
Câu 18: Cho hai axit HA HB với số phân li axit K1 K2 (cho biết K1 > K2) Ta dự đoán:
a độ mạnh axit HA<HB b độ mạnh axit: HA>HB c [H+]HA>[H+]HB d [H+]HA <[H+]HB.
Câu 19: Để trung hòa 0,943g H3PO3 (axit photphoro) cần dùng 10 ml dd NaOH 2,3M Số nấc H3PO3 là:
a b.2 c d ≥3
Câu 20: Cho cân điện li sau: B + H2O HB+ + OH- Biểu thức số phân li bazo B là: a [ ] [ ][ ] b B K
HB OH
b [ ][ ] [ ][ ] b
B H O K
HB OH
c [ ][ ] [ ] b HB OH K B
d
[ ][ ] [ ][ ] b
HB OH K
B H O
BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC- pH-CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
I Phần tự luận
Câu 1: Tính pH dd sau:
a HNO3 0,04M b H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c NaOH 10-3M d KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M
Câu 2:
a Dd H2SO4 có pH=2 Tính nồng độ mol/l H+ H2SO4 Chấp nhận H2SO4 điện li hồn tồn. b Cho 0,24g Mg vào 0,6 lít dd H2SO4 Tính thể tích khí H2 (đktc)
Câu 3: A dd Ba(OH)2 có pH=13
a Tính nồng độ mol/l Ba(OH)2
b Nếu pha lỗng dd A lần pH dd Câu 4:
a Trộn 300ml dd HNO3 0,3M với 200ml dd NaOH 1,5M Tính pH dd thu được? b Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,06M với 400ml HCl 0,02 M Tính pH dd tạo thành Câu 5: Cần pha loang4bao nhiêu lần dd sau
a H2SO4 có pH=2 để dd có pH=3 b NaOH có pH=13 để dd có pH=12 Câu 6: Tìm tỉ lệ thể tích pha trộn dd sau:
a HCl (pH=3) với HCl (pH=5) để dd có pH=4
b NaOH (pH=13) với NaOH (pH=11) để dd có pH=12
Câu 7: Tính pH độ điện li HNO2 dd HNO2 0,12M Cho số điện li K HNO2 5.10 -4.
Câu 8: So sánh pH dd có nồng độ mol/l a NH3, NaOH, Ba(OH)2
b HCl, H2SO4, CH3COOH
Câu 9: Tính V lít dd NaOH có pH=13 cần thêm vào dd chứa 0,03 mol AlCl3 để thu được: a Lượng Al(OH)3 cực đại
b 0,02 mol Al(OH)3 kết tủa Câu 10:
a Trộn V lít dd HCl 0,5M với lít dd Ba(OH)2 0,05M thu dd X có pH=2,3 Tính V
b Trộn 250ml dd chứa HCl 0,08M H2SO4 0,01 M với 250ml dd NaOH a mol/l 500ml dd có pH=12 Tính a
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Một dd A có [H+] =2.10-3M có mơi trường:
a axit b bazo c trung tính d lưỡng tính
Câu 2: Dd với [OH-] = 2.10-3M, có:
a pH<7 b pH>7 c.[H+] >10-7 d [H+] 10-7.
Câu 3: Cho quỳ tím vào dd có pH=8,4, thị có màu:
a xanh b đỏ c trung tính d hồng
(5)a hồng b tím c khơng màu d tím xanh
Câu 5: Thêm V ml dd NaOH 0,25M vào 100ml dd HCl 0,1M (có mặt thị phenolphtalein) Khi dd xuất màu hồng giá trị V
a 100ml b 50ml c 40ml d 60ml
Câu 6: Tích số ion nước dd K=[H+] [OH-]
a tăng tăng nhiệt độ b giảm nhiệt độ tăng
c tăng nhiệt độ giảm d không đổi theo nhiệt độ
Câu 7: Dd H2SO4 có pH=2, nồng độ mol H2SO4
a 10-2M b 2.10-2M c 5.10-2M d 5.10-3M
Câu 8: Dd hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M + KOH 0,05M có pH là:
a 13,17 b 12,13 c 12,5 d.13,5
Câu 9: Trộn 300ml hỗn hợp H2SO4 pH=1 với 200ml dd Ba(OH)2 0,0625M, dd thu có pH
a 2,5 b 12 c d 11,5
Câu 10: Dd CH3COOH 0,1M có độ điện li =1,32%, có pH là
a 2,6 b.2,7 c 2,88 d 2,8
Câu 11: Ở nhiệt độ xác định, dd HclO 0,1M có pH=4,15 có độ điện li
a 0,07% b 0,043% c 0,04% d 0,055%
Câu 12: Dd NH3 1M với độ điện li 4.10-3 có pH là
a 10,6 b 11,6 c 8,58 d 11,8
Câu 13: Dd axit HNO2 có pH=2,16 Khi thêm tinh thể muối NaNO2 vào dd axit pH dd
a tăng b giảm c không đổi d tăng giảm
Câu 14: Có dd H3PO4, HCl, H2SO4, NH4Cl có nồng độ Dung dịch có pH nhỏ
a H3PO4 b HCl c H2SO4, d NH4Cl
Câu 15: Có dd NaOH, Ba(OH)2, NH4OH, Na2CO3 có nồng độ Dung dịch có pH lớn
a NaOH, b c NH4OH, d Na2CO3
Câu 16: Dd H2SO4 có pH=2 Pha lỗng dd n lần dd có pH=4 Giá trị n
a 10 b 100 c 20 d 200
Câu 17: Dd A chứa Ba(OH)2 có pH=2, pha lỗng dd A 20 lần pH dd
a 11,8 b 12,7 c 10,5 d 10,7
Câu 18: Trộn 300ml dd HCl có pH=2 với 200ml HCl pH=3, thu dd có pH
a 2,19 b 2,49 c 2,30 d 2,79
Câu 19: Trộn V1 ml dd NaOH có pH=12 với V2 ml dd NaOH có pH=13 theo tỉ lệ V1:V2 = 1:4 thu dd có pH
a 12,8 b.12,91 c 12,5 d 12,6
Câu 20 pH dd CH3COOH 0,05M
a <1,3 b 1,3<pH<7 c =7 d >7
BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I Phần tự luận
Câu 1: Viết pt ion thu gọn phản ứng sau (nếu có) xảy dd cặp chất sau: a FeCl3 + NaOH
b Zn(OH)2 + HNO3 c KNO3 + NaCl
d Cu(OH)2 (r) + Ba(OH)2 e Mg(OH)2 (r) + H2SO4 f ZnS (r) + HCl g NaH2PO4 + HCl h NaHCO3 + NaOH
Câu 2: Viết pt phân tử, ion thu gọn phản ứng sau a BaCl2 + AgNO3
b KHCO3 + Ba(OH)2 c KOH + FeCl2
d Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 e K2SO3 + HCl
(6)Câu 3: Viết pt phân tử ion thu gọn phản ứng xảy dd theo sơ đồ sau a BaSO3 +….→ BaCl2 +…
b FeS + ….→ FeCl2 + … c K3PO4 + …→ Ag3PO4 + … d Na2SiO3 + …→ H2SiO3 + … e AlBr3 + …→ Al(OH)3 + …
Câu 4: Viết pt phân tử phản ứng có pt ion rút gọn sau, trường hợp chọn thí dụ khác a Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
b 2H+ + CO32- → H2O + CO2 c 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2.
d H+ + CH3COO-→CH3COOH
Câu 5: Hãy điều chế CuS phản ứng trao đổi ion khác xảy dd Từ rút chất phản ứng dd
Câu Viết pt phản ứng hóa học dạng phân tử ion thu gọn phản ứng trao đổi ion dd tạo thành kết tủa sau: CuS, CdS, MnS, ZnS, FeS
Câu 7: Có thể pha chế dd chứa đồng thời ion sau hay không?
a Na+, Fe3+, Cl-, OH- b K+, Cu2+, Cl-, SO42- c Na+ ,Cl-, SO42-, Ba2+ d Na+, H+, NO3-, CO32-. Câu 8: Hãy giải thích
a Vì dd Na2CO3 dd K2S có pH>7 ? b Vì dd ZnCl2 dd Al2(SO4)3 có pH<7 ?
Câu 9: Cho biết khoảng giá trị pH dd : NH4Cl, Na2SO4, KHCO3, NaHSO4, Fe(NO3)3, Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa, Na2S Giải thích ?
Câu 10: Chỉ dùng thêm quỳ tím, phân biệt dd: NaOH, AlCl3, Fe2(SO4)3, NH4Cl, HCl chứa lọ riêng biệt
Câu 11: Một dd Y có chứa ion Cl-, SO42-, NH4+ Khi cho 100ml dd Y phản ứng hết với 200ml dd Ba(OH)2 thu 6,99g kết tủa 2,24 lít khí (đkc)
a Tính nồng độ mol/l ion dd Y b Tính nồng độ mol/l dd Ba(OH)2 dùng
Câu 12: Một dd A có chứa ion Na+ ,SO42-, CO32-, NH4+ Chia dd A làm phần nhau
Phần 1: Phản ứng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu 4,66g kết tủa 470,4 ml khí Y (13,50C,1atm)
Phần 2: Tác dụng với dd HCl dư thu 235,2 ml khí (13,50C,1atm) Tính tổng khối lượng muối ½ dd A
Câu 13: Có lít dd hỗn hợp Na2CO3 0,1M (NH4)2SO4 0,25M Cho 43g hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dd Sau kết thúc phản ứng thu 39,7g kết tủa A dd B tính thành phần % khối lượng chất A
Câu 14: Tính nồng độ ion H+
a CH3COONa 0,1M ( biết Kb CH3COO- 5,71.10-10). b NH4Cl 0,1M (Ka =5,56.10-10)
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Phản ứng trao đổi ion dd
a Có thay đổi số oxi hóa nguyên tố
b Khơng có thay đổi số oxi hóa ngun tố c Có thể có khơng thay đổi số oxi hóa nguyên tố d Chỉ xảy chất điện li mạnh
Câu 2: Phương trình ion thu gọn phản ứng cho biết: a Các ion tự dd
b Các ion lại dd sau phản ứng
c Trung hòa điện ion tham gia phản ứng d Bản chất phản ứng xảy chất điện li Câu 3: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion dd xảy
(7)d Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa, bay điện li yếu Câu 4: Cặp hóa chất sau xảy phản ứng ?
a CuS + HCl b NaNO3 + HCl c Na2SO4 + H2SO4 (đặc) d KCl + H2CO3
Câu 5: (Những) dd có pH>7 ?
a Na2S b NH4Cl c K2CO3 d Na2S, H2CO3
Câu 6: Chọn cặp dd có pH<7 ?
a NaCl, NaNO2 b CH3COONa c Na3PO4, KNO3 d NH4NO3, FeBr2
Câu 7: Chọn cặp chất sau không bị thủy phân
a SnCl2, NaCl b KCl, NaNO3 c Cu(NO3)2, (CH3COO)2Cu d KBr, K2S
Câu 8: Các ion dãy tồn dd ? a Na+, Cu2+, Cl-, OH- b K+, Ba2+, Cl-, SO42-. c K+, Fe2+, OH-, CO32- d K+, Fe3+, Cl-, SO42-.
Câu 9: Phương trình NH4+ + OH- → NH3 + H2O phương trình ion thu gọn phản ứng a (NH4)2SO4 + 2NaOH →
b (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → c 2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 → d NH4Cl + NH4OH →
Câu 10: Chọn phương trình phản ứng a CO2 + H2O + CaCl2 → CaCO3 + 2HCl b FeS + Na2SO4 → FeSO4 + Na2S
c Na2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2NaOH d Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
Câu 11: Với ion Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3- Người ta dd có thành phần ion không trùng lặp
a MgSO4, NaNO3, Ba(NO3)2 b Mg(NO3)2, Na2SO4, Ba(NO3)2 c Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3 d Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3
Câu 12: Với ion: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-, Cl- Người ta dd (mỗi dd chứa cation anion) có thành phần ion khơng trùng lặp
a Pb(NO3)2, BaCl2, MgSO4, Na2CO3 b Pb(NO3)2, MgSO4, Ba(NO3)2, Na2CO3 c PbCl2, Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 d Pb(NO3)2, BaCl2, MgCO3, Na2SO4 Câu 13: Chọn nhận xét
pH<7 pH=7 pH>7
A Na2CO3 NaCl CH3COONa
B AlCl3 Na2SO4 CH3COONa
C NH4Cl Na2CO3 Na2SO4
D AlCl3 Na2CO3 CH3COONa
Câu 14: Dd muối trung hòa X tác dụng với Ba(NO3)2 thu kết tủa trắng (không tan axit) Mặt khác, dd X tác dụng với NaOH đun nóng thu khí có mùi khai Vậy X
a FeSO4 b (NH4)2CO3 c CuSO4 d (NH4)2SO4
Câu 15: Dd muối trung hòa với Ba(NO3)2 thu kết tủa trắng (không tan axit).Mặt khác, dd X tác dụng với NaOH dư có kết tủa keo trắng tan X
a (NH4)2SO4 b FeSO4 c MgSO4 d Al2(SO4)3
Câu 16: Chọn hóa chất để phân biệt mẫu dd sau: Na2SO4, NH4Cl, FeCl3, KCl:
a NaOH b AgNO3 c Ba(OH)2 d BaCl2
Câu 17: Phương trình phản ứng sau không ? a HCO3- + H3O+ CO2 + 2H2O.
b HCO3- + OH- CO32- + H2O.
(8)d Zn(H2O)42+ + H2O Zn(H2O)3(OH) 2+ + H3O+
Câu 18: Dd A chứa Al3+, Mg2+, Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 100 ml dd A cần 200ml dd AgNO3 0,3M. Thêm NaOH dư vào 100ml dd A 0,87g kết tủa Số mol Al3+ 100ml dd A là
a 0,01 mol b 0,015 mol c 0,005 mol d 0,012 mol
CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO BÀI 5: NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI I Phần tự luận
Câu 1: Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hóa sau
a NH4NO2 N2 NO HNO3 NaNO3.
b NH4NO3 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3
c A ↑ H O2
dd A H SO2
B KOH A ↑ HNO3 D
o t C
E + H2O.
d Nito nito oxit nito peoxit nito amoniac amoni nitrat amoniac đồng (II) hidroxit đồng(II) tetreamin hidroxit đồng(II) tetreamin sunfat
Câu 2:
a Phân biệt dd sau pp hóa học
1 (NH4)2SO4 , NaNO3, NH4NO3 , Na2CO3 K2CO3, (NH4)2SO4 , K2SO4, KCl
3 NH4NO3 , NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3
b Làm để tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm NaCl, MgCl2, NH4Cl
Câu 3: Trộn lít NO với 10 lít khơng khí Tính thể tích NO2 tạo thành thể tích khí hỗn hợp khí sau phản ứng (Biết O2 chiếm 1/5 thể tích kgo6ng khí, phản ứng xảy hồn tồn, khí đo điều kiện) Câu 4: Cần lít khí N2 H2 (đktc) để điều chế 51g NH3 biết hiệu suất phna3 ứng 25%
Câu 5: Hỗn hợp N2, H2 có tỉ lệ thể tích 1:3 Nung hỗn hợp nhiệt độ cao để xảy phản ứng tổng hợp NH3 Hỗn hợp khí thu hịa tan nước tạo thành 500g dd NH3 17% Tính khối lượng N2 ban đầu biết hiệu suất phản ứng 25%
Câu 6:
a Từ 112 lít khí N2 392 lít khí H2 tạo 34g NH3 Tính hiệu suất phản ứng Thể tích khí đo đktc
b Cần lấy lít khí N2 H2 để tạo 201,6 lít NH3 biết hiệu suất phản ứng 18% Thể tích khí đo đktc
Câu 7: Thực phản ứng 10 lít H2 40 lít N2 với bột Fe làm xúc tác nung nóng Hỗn hợp sau phản ứng dẫn qua dd H2SO4 loãng dư (hấp thụ khí NH3) cịn lại 40 lít khí Tìm hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 Các thể tích đo nhiêt độ áp suất
Câu 8: Viết phương trình phản ứng điều chế NH3 a Từ CaCO3, (NH4)2SO4 H2O
b Từ Mg, N2, H2O
Câu 9: Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít Cl2 (các khí đo đktc) a Tính % theo thể tích hỗn hợp sau phản ứng
b Tính khối lượng muối amoni clorua thu
Câu 10: Cho 1,5 lít khí NH3 (đkc) qua ống đựng 12g CuO nung nóng thu chất rắn X a Tính khối lượng CuO bị khử
b Tính thể tích dd HCl có pH=1 tối thiểu để tác dụng hết lượng CuO có tirng X
Câu 11: Lấy hỗn hợp NH4NO3, NH4Cl cho tác dụng với dd NaOH dư đun nhẹ thu 2,125 g khí Cùng lượng hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3 dư thu 14,35g kết tủa
a Viết phương tirnh21 hóa học dạng phân tử dạng ion thu gọn b Tính thành phần % nuối hỗn hợp ban đầu
Câu 12: Dd NH3 25% có khối lượng riêng D=0,91g/ml
a Trong 100ml dd có hịa tan lít NH3 đo đkc
b Tính thể tích dd NH3 đủ làm kết tủa hết cation Al3+ có 100ml dd Al2(SO4)3 1,115M.
II Phần trắc nghiệm
(9)a Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ
b Nitơ có độ âm điện lớn phân nhóm c Độ âm điện N lớn thua O F d Trong phân tử nito có liên kết ba bền Câu 2: Ion N3- có cấu hình e giống cấu hình e của
a Ar b Al3+ c Cl d Na
Câu 3: Oxit sau điều chế trực tiếp từ khí nitơ oxi ?
a NO b NO2 c N2O d N2O5
Câu 4: Hợp chất N
a NO b NO2 c N2O d N2O5
Câu 5: Khí điếu chế từ phản ứng nhiết phân muối nitrat kim loại ?
a NO b NO2 c N2O d N2
Câu 6: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế lượng nhỏ khí nitơ, cách a Nhiệt phân NH4NO3 đđến khối lượng không đổi
b Chưng cất phân đoạn không khí lỗng c Đun dd NaNO2 dd NH4Cl bão hịa d Đun nóng Mg kim loại với dd HNO3 loãng Câu 7: Phát biểu sau sai nitơ
a Do liên kết ba bền nên nhiệt thường N2 hoạt động
b Một lượng nhỏ nitơ dùng để sản xuất NH3, phân đạm, HNO3, thuốc nổ c Do phân nhóm nhóm V nên Nitơ có hóa trị V
d N2 có hợp chất hữu phức tạp protit, axit amin Câu 8: điều kiện thường không tồn hỗn hợp khí
a N2, O2 b NO, O2 c NH3, O2 d N2, H2
Câu 9: N2 thể tính khử phản ứng với
a H2 b O2 c Li d Mg
Câu 10: Trong phịng thí nghiệm điều chế N2 cách: a Nhiệt phân NaNO2
b Đun hỗn hợp NH4Cl NaNO2 c Thủy phân Mg3N2
d Phân hủy khí NH3
Câu 11: Chọn (các) muối đem nhiệt phân tạo thành khí N2
a NH4NO2 b NH4NO3 c NH4HCO3 d NH4NO2 NH4NO3
Câu 12: Dãy chất phản ứng với amoniac điều kiện thích hợp
a HCl, O2, Cl2, FeCl3 b H2SO4, Ba(OH)2, FeO, NaOH
c HCl, HNO3, AlCl3, CaO d KOH, HNO3, CuO, CuCl2
Câu 13: Nhỏ từ tù dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 lắc dd Quan sát thấy: a Có kết tủa keo xanh lam nhiền dần không tan
b Có kết tủa keo xanh lam,tan dần tạo dd xanh thẫm c Có kết tủa keo xanh lam nhiều dần tan dần đến hết d Tạo dd xanh thẫm
Câu 14: Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd ZnCl2 lắc dd Quan sát thấy a Có kết tủa keo trắng nhiều dần khơng tan
b Có kết tủa keo trắng nhiều dần tan tạo dd đục c Có kết tủa keo trắng tăng dần tan tạo dd suốt d Khơng có tượng xảy
Câu 15: Bạc clorua tan
a dd NH3 đặc b dd HNO3 đặc c dd NaOH đặc d nước cường toan
Câu 16: Khí NH3 chất khí quan trọng cơng nghiệp sản xuất HNO3 Tính chất hóa học đặc trưng cho NH3
a Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa b Chỉ có tính oxi hóa
(10)Câu 17: Để điều chế 51g NH3 với hiệu suất phản ứng đạt 25%, thể tích khí N2 (đkc) cần
a 33,6 lít b 67,2 lít c 134,4 lít d 268,8 lít
Câu 18: Tính bazơ NH3 do: a Trên N cặp e tự
b Phân tử có liên kết cộn ghóa trị phân cực c NH3 tan nhiều nước
d NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH Câu 19: NH3 thể tính bazơ phản ứng
a 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 b 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O c 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
d 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
Câu 20: nhiệt độ 200C lít nước hịa tan a lít NH3 Giá trị a là
a 500 b 300 c 400 d 800
Câu 21: Trong phịng thí nhiệm lo chứa dd NH3, nồng độ tối đa đạt được:
a 50% b 75% c 30% d 25%
Câu 22: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 H2 (tỉ lệ mol 1:3) Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng 0,6 Hiệu suất phản ứng
a 75% b 60% c 70% d 80%
Câu 23: Thực phản ứng N2 H2 (tỉ lệ mol 1:4), bình kín có xúc tác, thu hỗn hợp có áp suất giảm 10% so ban đầu (cùng điều kiện) Hiệu suất phản ứng
a 25% b 50% c 75% d 60%
Câu 24: Dd NH3 tác dụng với dd:
a NaCl, CaCl2 b KNO3, K2SO4 c CuCl2, AlCl3 d Ba(NO3)2, AgNO3
Câu 25: Cặp muối tác dụng với dd NH3 dư thu kết tủa ?
a Na2SO4, MgCl2 b AlCl3, FeCl3 c CuSO4, FeSO4 d AgNO3, Zn(NO3)2
Câu 26: Chất sau làm khơ khí NH3 ?
a P2O5 b H2SO4 đặc c CuO bột d NaOH (rắn)
Câu 27 : Hiện tượng thí nghiệm sau hợp lí ?
Dung dịch Nhỏ NaOH đến dư Nhỏ nước NH3 đến dư
A AlCl3 Có kết tủa rối tan Có kết tủa rối tan
B AgNO3 Có kết tủa rối tan Có kết tủa rối tan
C FeCl3 Có kết tủa rối tan Có kết tủa rối tan
D ZnCl2 Có kết tủa rối tan Có kết tủa rối tan
Câu 28: Một hỗn hợp hai chất gồm N2O oxit nitơ (NxOy) có tỉ khối hỗ hợp so với hidro 18,5 Tìm x,y
a x=y=1 b x=1; y=2 c x=2; y=4 d x=2; y=3
Câu 29: Khi nhiệt phân 40g amoni nitrit thể tích khí Nitơ thu (đktc) bằng:
a 4,48 lít b 8,96 lít c 14 lít d 22,4 lít
Câu 30: Một hỗ hợp X gồm khí CO2 oxit Nitơ Tìm cơng thức tính % thể tích oxit Nitơ, biết tỉ khối hỗn hợp X so với hidro 18,5
a Công thức N2O, thành phần 50% b Công thức NO, thành phần 50% c Công thức NO2 , thành phần 50% d Công thức N2O4 , thành phần 50%
Câu 31: Nung hỗn hợp gồm mol amoniac mol oxi để phản ứng hồn tồn bình kín đưa nhiệt độ ban đầu ( biết nước thể hơi) Tỉ lệ áp suất bình sau phản ứng so với ban đầu
a 15/14 b 10/8 c 10/7 d 6/7
Câu 32: Muối ứng dụng làm bột nởi thực phẩm
a (NH4)2CO3 b Na2CO3 c NH4HCO3 d NH4Cl
Câu 33: Nếu dùng dd NaOH tách N2 khỏi hỗn hợp với :
a SO2 b O2 c Cl2 d HCl
(11)b Nung nóng amoni clorua điều kiện khơng có khơng khí c Trộn amoni clorua với SiO2 trước nung
d Trộn amoni clorua với caxihidroxit trước nung
Câu 35: Để phân biêt dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH ta dùng:
a dd BaCl2 b dd AgNO3 c dd Ba(OH)2 d dd NaOH
Câu 36: Dd chứa muối: CuCl2, FeCl3, ZnCl2, AlCl3 Nếu thêm vào dd NaOH dư thêm tiếp NH3 dư thu kết tủa chứa:
a chất b chất c chất d chất
Câu 37: Chọn phát biểu ?
a Các muối amoni bị nhiệt phân cho khí amoniac
b Muối amoni chất tinh thể ion, phân tử gồm anion amoni cation kim loại c Tinh thể muối amoni dễ tan nước chất điện li mạnh
d Muối amoni tác dụng với dd kiềm đặc, nóng có khí làm giấy quỳ hóa xanh
BÀI 6: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I Phần tự luận
Câu 1: Bổ túc cân phương trình phản ứng theo phương pháp cân e viết phương trình ion rút gọn:
1 Zn + HNO3 (loãng) →… + NO +…
2 Mg + HNO3(loãng) → N2 +…+…
3 Fe3O4 + HNO3(loãng) → NO +…+…
4 FeS2+ HNO3(đ,t0) → H SO2 4+…+…
5 As2S3 + HNO3 + H2O → NO + …+…
6 Fe2O3 + HNO3 (loãng) → …+…
Câu 2: Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau:
1 HNO3 → AgNO3 →NO2 → NO→ NaNO3→ NaNO2 → N2
2 NH3 → NO→NO2 →NaNO3→ HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO→ CuCl2 →Cu(OH)2→ [Cu(NH3)4]
(OH)2 → NH3
3 NH3 →NO→NO2 →HNO3→Cu(NO3)2 →NO2→HNO3→ NH4NO3→NaNO3 →NH3
4 Bạc nitrat→ Nitơ→ axit nitric→ nhôm nitrat→ amoni nitrat→ kali nitrat→ axit nitric→ bạc nitrat
5
B C H O2
E MgN2O A C N2/ 30000C
F C B
D HCl G NaOH Cu(OH)2. Câu 3:
a Chỉ dùng muối, nêu phương pháp phân biệt dd: Ba(OH)2, NaOh, HNO3, NaNO3.
b Chỉ dùng nhiệt phân H2O, nêu cách phân biệt mẫu hóa chất thể rắn: Fe(NO3)3, KOH, NH4Cl, Hg(NO3)2, Al(NO3)3
Câu 4: Cho ba miếng Al kim loại vào ba ống nghiệm chứa dd HNO3 nồng độ khác nhau, tượng quan sát :
+ Ống 1: có khí khơng màu bay hóa nâu khơng khí + Ống 2: có khí khơng màu, khơng cháy, nhẹ khơng khí
+ Ống 3: khơng có khí ra, dd tạo thành cho tác dụng với dd NaOH dư, có khí mùi khai thoát
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với 64ml dd HNO3 15M (đặc) đun nóng ta
(12)b Cho muối dd A tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH để thu khối lượng kết tủa lớn nhỏ tính nồng độ mol/l dd trường hợp
Câu 6: Hỗn hợp gồm Al, Fe Cu, khối lượng 34,8g, chia thành phần nhau:
- phần 1: cho vào dd HNO3 đậm đặc, nguội có 4,48 lít (đktc) chất khí màu đỏ nâu bay ra
- phần 2: cho vào dd HCl có 8,96 lít (đktc) chất khí bay Tính khối lượng kim loại hỗn hợp
Câu 7: Hòa tan 4,86g kim loại M (hóa trị khơng đổi) vào lượng vừa đủ dd HNO322% thu 1,344
lít (đktc) hỗn hợp khí N2 N2O có tỉ khối so với H2 1,125 (không tạo thành NH4NO3) a Xác định M
b Tính nồng độ % muối dd thu
Câu 8: Một oxit kim loại MxOy, M chiếm 72,41% khối lượng Khử hồn tồn oxit khí
CO thu 16,8g kim loại M Hịa tan hồn tồn lượng M HNO3 đặc nóng thu muối M và
0,9 mol khí NO2 Viết phương trình phản ứng xác định công thức oxit Câu 9: Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 thời gian thấy lại 8,56 gam chất rắn
a Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân b Xác định thành phần % chất rắn lại
c Cho khí sinh hấp thụ hồn tồn vào 193,52 gam dd NaOH 3,1% dd X Tính C% chất tan dd X
Câu 10: Khi nung 83,6g hỗn hợp Cu(NO3)2 Hg(NO3)2 đến khối lượng khơng đổi thu 19,04 lít hỗn hợp khí (đktc)
a Tính khối lượng muối ban đầu Cho Hg=200
b Cho hỗn hợp khí thu hấp thụ vào 367,6g H2O tính nồng độ % chất tan dd thu
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: N phân tử HNO3 có hóa trị:
a b c d +5
Câu 2: Axit nitric tác dụng với kim loại khơng tạo khí H2 vì:
a HNO3 có tính oxi hóa mạnh b HNO3 chất điện li mạnh
c tác nhân oxi hóa gốc NO3- d ion H+ chuyển hóa thành H2O.
Câu 3: Gốc nitrat NO3- thể tính oxi hóa mơi trường
a axit b bazo c trung tính d axit bazo
Câu 4: Phương trình phản ứng: Zn + HNO3→ Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Có tổng hệ số chất tham
gia
a 10 b 12 c 14 d 16
Câu 5: Dd HNO3đặc không màu, tác dụng ánh sáng, dd có màu vàng do:
a HNO3 bị khử tạp chất có khơng khí
b HNO3 bị phân tích thành NO2, tan lại dd
c dd hấp thụ khí có màu lẫn khơng khí d dd lẫn khí NO bị oxi hóa tiếp thành NO2
Câu 6: Hịa tan 84g hỗn hợp Cu ZnO dd HNO3 loãng dư, thu 4,48 lít khí (đktc) tỉ lệ số
mol Cu ZnO tương ứng là:
a 0,75 b c 1,5 d 0,375
Câu 7: Xét phản ứng sau: FeO + HNO3 → X + NO + H2O X tổng hệ số cân sản phẩm là
a Fe(NO3)2 18 b Fe(NO3)3 c Fe(NO3)3 d Fe(NO3)3 22
Câu 8: Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II lượng vừa đủ dd HNO3 68% (D=1,40g/ml), thu 8,96
lít (đktc) lượng khí màu nâu đỏ Tên kim loại thể tích dd HNO3đã phản ứng là
a đồng, 52,94ml b đồng, 105,88ml c thủy ngân, 65,1ml d canxi, 102,8ml
Câu 9: Khi đun nóng, phản ứng cặp chất sau tạo ba oxit ?
(13)c axit nitric đặc lưu huỳnh d axit nitric đặc bạc
Câu 10: Khi hòa tan 45g hỗn hợp Cu ZnO dd HNO3 1M lấy dư, thấy thoát 6,72 lít khí NO
(đkc) Khối lượng ZnO hỗn hợp ban đầu
a 25,8g b 16,2g c 28,8g d 25,2g
Câu 11: Axit nitric đặc, nguội, phản ứng với tất chất nhóm sau ?
a H2S, Cu, NH3, Ag b Mg(OH)2, NH3, CO2,Au
c Mg(OH)2, NH3, CuO, Pt d CaO, NH3, Al, FeCl2
Câu 12: Cho 0,09 mol Cu vào 400ml dd chứa HNO30,3M H2SO4 0,1M Đến phản ứng kết thúc, thể
tích khí NO (đktc)
a 0,672 lit b 0,896 lít c.1,344 lít d 1,12 lít
Câu 13: Cho 30,6g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng dd HNO3 loãng dư thu dd chứa 92,6g muối khan
Nung hỗn hợp đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng
a 46,6g b 38,6g c 62,6g d 49,2g
Câu 14: Cho 3,58g Al, Fe, Cu dd HNO3thu 0,04 mol NO 0,06 mol NO2 khối lượng hỗn hợp
muối khan thu được:
a 16,58g b 15,32g c 14,74g d 18,22g
Câu 15: Cho 14,1g Al Mg hòa tan hết dd HNO3thu 0,2 mol khí NO 0,1 mol khí N2O
Tổng số hai mol kim loại
a 0,55 b 0,60 c 0,65 d 0,45
Câu 16: Cho 13 gam Zn vào dd HNO3(vừa đủ) thu 6,72 lít hỗn hợp NO NO2 (đo đktc) Số mol
HNO tối thiểu dd là:
a 0,7 b 0,5 c 1,2 d 1,0
Câu 17: Để phân biệt dd loãng HNO3, HCl, H2SO4 ta dùng kim loại
a Al Mg b Cu,Ag c Zn,Fe d Cu,Ba
Câu 18: Đun nóng 66,2g Pb(NO3)2 , sau phản ứng thu 55,4g chất rắn, Hiệu suất phản ứng
a 80% b 70% c.50% d.30%
Câu 19: dãy muối nitrat nhiệt phân cho kim loại ?
a Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 b Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
c Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 d Hg(NO3)2 , AgNO3
Câu 20: Cho phản ứng 2M(NO3)n t0 M2Om + …NO2+ …O2 Chọn kim loại M số kim loại
sau: ( biết m>n)
a K, na b Fe, Cr c Cu, Mg d Ag, Hg
Câu 21: Trong phịng thí nghiệm, điều chế HNO3bằng phản ứng
a NaNO3 + H2SO4 (đ, t0) → HNO3+ NaHSO4.
b 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
c N2O5 + H2O → 2HNO3
d Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO3 (R: cation hóa trị 1) thu khí nâu phần rắn thu không tan dd H2SO4 lỗng Chọn muối thích hợp:
a NaNO3 b NH4NO3 c Cu(NO3)2 d AgNO3
Câu 23: Nung 6,58g Cu(NO3)2 thời gian 4,96g rắn hỗn hợp khí X Cho X vào nước 300ml dd Y có pH
a 1,00 b 1,18 c 1,52 d.1,70
Câu 24: Chọn phương trình phản ứng nhiệt phân viết không đúng: a 2KNO3 t0 2KNO2 + O2
(14)c 2Fe(NO3)2 t0 2Feo + 4NO2 + O2. d 4Al(NO3)3 t0 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2.
Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn 3,58g hỗn hợp NaNO3 Cu(NO3)2 Tồn sản phẩm khí thu dẫn qua H2O có 0,224 lít (đktc) khí khơng bị hấp thụ Phần trăm khối lượng NaNO3 hỗn hợp ban đầu
a 36,58% b 52,52% c 45,68% d 47,48%
Câu 26: Chỉ dùng cách nhiệt phân, phân biệt cặp hóa chất (thể rắn) sau:
a (NH4)2CO3, NH4Cl b AgNO3, Ba(OH)2
c CaCO3, NH4HCO3 d B C
Câu 27: Dd X (loãng) chứa ion H+, Cu2+, NO3-, SO42- Để nhận biết có mặt anion X ta dùng a bột Cu, dd BaCl2 b AgNO3, Ba(OH)2 c NaOH, dd BaCl2 d HCl, Ba(OH)2
Câu 28: Chọn câu sai: muối nitrat
a Thể tính oxi hóa mơi trường axit b Hầu hết bị nhiệt phân
c Có thể dùng làm phân đạm d Rất dễ tan dung môi
Câu 29: Một dd chứa 0,09 mol KNO3, thêm 400ml dd H2SO4 0,08M Dung dịch tạo thành hòa tan tối đa m gam bột Cu Giá trị m
a 8,64g b 0,768g c 1,536g d 4,532g
Câu 30: Chọn muối nhiệt phân hồn tồn khơng có chất rắn tạo thành
a NaNO3 b CaCO3 c NH4NO3 d Cu(NO3)2
BÀI 7: PHOTPHO – AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I Phần tự luận
Câu 1: Đốt cháy hết 9,3g photpho oxi Sản phẩm tạo thành tác dụng với 170ml dd NaOH 2M thu muối:
a NaH PO2 4 Na2HPO4 b NaH PO2 4và Na PO3 c Na HPO2 4 Na PO3 4 d Na PO3
Câu 2: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh Nitơ a Ngun tử photpho có độ âm điện lớn nguyên tử Nitơ
b Nguyên tử photpho có bán kính nguyên tử lớn nguyên tử Nitơ c Liên kết nguyên tử phân tử photpho bền d Photpho có nguyên tử khối lớn nguyên tử Nitơ
Câu 3: Photpho trắng photpho đỏ dạng thù hình nên a có tính chất va6tli1 tính chất hóa học b có cấu tạo phân tử
c dễ nóng chảy dễ bay d tác dụng với oxi tạo thành oxit
Câu 4: Photpho trắng photpho đỏ có cấu trúc theo thứ tự là:
a polime, phân tử b nguyên tử, phân tử c phân tử, polime d phân tử, nguyên tử
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp canxi photpho (khơng có khơng khí) phản ứng hồn toàn tạo thành hỗn hợp X1 Cho X1 tác dụng hết với dd HCl 1M tạo thành hỗn hợp khí X2 gồm:
a H2 HCl b H2 c PH3 H2 d PH3
Câu 6: Dd axit phtphoric có chứa ion (bỏ qua điện li nước): a H
, PO43
b H
, HPO42
, PO43
c H
, H PO2
, PO43
d H
, H PO2
, HPO42
, PO43
Câu 7: Cặp chất xảy phản ứng
a H PO3 4 S b Na H PO3 c H PO3 4 SO2 d H PO3 4 HNO3
Câu 8: Cho 48g dd NaOH 10% tác dụng với 10g dd axit photphoric 39,2% Khối lượng muối khan thu sau phản ứng là:
a 6,56g b 4,44g c 4,8g d 9,24g
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hỗn hợp chất A photpho tạo thành 14,2g P2O5 H2O Công thức phân tử A là:
a H PO3 b H4P2O7 c PH3 d H3PO3.
(15)1 thể lỏng dễ tan có tính oxi hóa dễ nóng chảy
5 bền nhiệt điện li trung bình
a 1,4,6 b 2,4,6 c 2,3,5 d 1,2,6
Câu 11: Trộn 450 ml dd NaOH 1M với 150ml dd H PO3 4 2M, dd thu chứa
a Na PO3 4 NaOH b Na HPO2 4 Na PO3
c NaH PO2 4 H PO3 d NaH PO2 4 Na HPO2 4
Câu 12: Hòa tan 142g P2O5ml vào 500g dd H PO3 4 24,5% Nồng độ % H PO3 4 dd thu được
a 49,61% b 56,32% c 48,86% d 68,75%
Câu 13: Trộn dd chứa a mol Ca(OH)2 với dd chứa b mol H PO3 Chọn tỉ lệ f=a/b để phản ứng, thành
phần muối thu gồm Ca(H PO2 4)2 CaHPO4
a 1<f<2 b 0,5<f<1 c 2<f<3 d 1<f<1,5
Câu 14: Phát biểu sau khơng xác a Các muối đihidrophotphat dễ tan
b Các muối photphat, hidrophotphat kali, natri, amoni dễ tan c Các muối photphat tan bị thủy phân tạo môi trường bazơ d Các muối photphat tan bị thủy phân tạo môi trường axit
Câu 15: Để nhận biết lọ chứa dd Na2S, NaCl, Na PO3 , NaNO3 cần dùng
a BaCl2 b AgNO3 c quỳ tím d HCl
Câu 16: Chọn muối dễ tan nước
a Ca3(PO4)2 b CaHPO4 c Ca(H PO2 4)2 d CaHPO4 H O2
Câu 17: Xét chuyển hóa: H PO3 Ca (PO )3 Ca(H PO2 4)2 với hiệu suất 80% Để điều chế 30 mol
Ca(H PO2 4)2 khối lượng H PO3 cần
a 5,88 b 4,9 c 8,9 d 9,8
Câu 18: Khối lượng quặng photphorit (chứa 62% Ca3(PO4)2) cần thiết để điều chế H PO3 4 49% (hiệu
suất 80%)
a 1,5625 b 1,2304 c 1,6525 d 1,5265
BÀI 8: PHÂN BÓN HÓA HỌC I Phần tự luận
Câu 1: Chọn phát biểu khơng xác Phân bón hóa học
a Chứa nguyên tố dinh dưỡng nâng cao suất trồng b Xét nguồn gốc gồm loại: phân bón hữu vơ c Được gọi phân đạm chứa muối amoni
d Được gọi phân lân chứa muối amoni photphat Câu 2: Phân đạm loại phân có chứa nguyên tố
a Fe, b K c N d P
Câu 3: Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá hàm lượng Câu 4: Phân lân loại phân có chứa nguyên tố
a Fe, b K c N d P
Câu 5: Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng
a %N, %P, %K b %K2O c %N d %P2O5
Câu 6: Phân urê thuộc loại phân
a kali b Đạm c Lân d Vi lượng
Câu 7: Supephotphat thuộc loại
a phân kali b phân đạm c phân lân d phân vi lượng
Câu 8: Công thức Supephotphat kép
a Ca(H PO2 4)2 + CaSO4 b CaHPO4 c Ca(H PO2 4)2 d CaHPO4 H O2
Câu 9: Phân kali loại phân cung cấp cho trồng dạng
(16)Câu 10: Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng
a %N, %P, %K b %K2O c %N d %P2O5
Câu 11: Hàm lượng (%) KCl loại phân bón có %K2O = 50
a 79,25% b 72,68% c 80,63% d 74,75%
Câu 12: Phân amophot
a (NH ) PO4 b NH4 H PO2 c (NH )4 HPO4 d (NH )4 HPO4+ NH4 H PO2
Câu 13: Để điều chế 24,7 kg amophot (tỉ lệ số mol muoi61trong amophot 1:1) khối lượng H PO3
nguyên chất cần
a 9,8kg b 19,6 kg c 14,7kg d 16,8kg
CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC
BÀI 9: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON I Phần tự luận
Câu 1: Phân biệt ba chất khí CO2, SO2, N2 chứa ba bình riêng biệt phương pháp hóa Viết
phương trình phản ứng chứng minh
Câu 2: Bổ túc viết phương trình phản ứng xảy ra: a C + H SO2 4(đặc)
o
t
? b C+CO2 to ?
c Ca(HCO3)2 to CaCO3 + ? d CaCO3 to ?
e CO2 + Ca(OH)2 to ?↓ f CaCO3 + HCl → ?
g Ca(HCO3)2 + HCl → ? h Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → ?
Câu 3: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
C → CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → MgCO3 → Mg(HCO3)2 → CaCO3 → CO2 → CO →Fe Câu 4: Cho 4,4 gam CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lương chất có dung dịch
Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu 15,76 gam kết tủa Tính giá trị a
Câu 6: Trung hòa 35 gam hỗn hợp K2CO3 dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch A 6,72 lít khí CO2 (đktc)
a Tính thành % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu
b Cô cạn dung dịch A hỗn hợp rắn B Tính khối lượng hỗn hợp B
Câu 7: Hòa tan 11,6 gam muối cacbonat kim loại M có hó trị II dung dịch H SO2 (loãng) vừa đủ
thu chất khí dung dịch A cạn A, 15,2 gam muối sunfat trung hịa, khan Xác định công thức muối cacbonat
Câu 8: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 dung dịch Y chứa b mol HCl (b<2a) Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thu V1 lít khí CO2 (đktc) cịn cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X thu V2 lít khí CO2 (đktc) Cho biết tượng xãy tính V1 V2 theo a,b
Câu 9: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 0,75M thu 23,64 gam kết tủa Tìm V
Câu 10: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp A gồm CuO Al2O3 nung nonds, thu n gam hỗn hợp rắn B Tồn khí dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu p gam kết tủa Tìm hệ thức liên hệ m,n,p
II.Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Cấu hình electron cảu nguyên tử cacbon
a 1S22S22P1 b 1S22S22P2 c 1S22S22P3 d 1S22S22P4
Câu 2: Số electron hóa trị cacbon:
a b c d
Câu 3: Kim cương than chì hai dạng thù hình chúng
a có cấu tạo mạng tinh thể giống b nguyên tố cabon tạo nên
c có tính chất vật lí tương tự d có tính chất hóa học tương tự
Câu 4: Nhận xét sau tính oxi hóa cacbon?
a Cacbon khơng có tính khử tính oxi hóa b.Cacbon có tính khử
(17)Câu 5: Cacbon thể tính oxi hóa phản ứng:
a C+ O2 → CO2 b C+ CO2 → 2CO
c C+ 2H2 → CH4 d C + 4HNO3 → NO2 + CO2 + 2H2O
Câu 6: Cacbon thể tính khử phản ứng:
a 2C + Ca → CaC2 b C + 2H SO2 4 → 2SO2 + CO2 + 2H O2 .
c C+ 2H2 → CH4 d 3C + 4Al → Al4C3
Câu 7: Oxit cacbon CO thể tính khử phản ứng:
(1) CO + O2 → CO2; (2) CO + CuO → CO2 + Cu;
(3) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe (4) CO + Cl2 → COCl2
a (1) (2) b (1) (3) c (1), (2) (3) d (1), (2), (3) (4)
Câu 8: Thuốc thử dùng để phân biệt CO2 SO2
a dung dịch Ca(OH)2 b dung dịch Ba(OH)2
c dung dịch Br2 loãng d dung dịch NaOH
Câu 9: Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,3 NaOH Chất tan dung dịch thu
a NaHCO3 b Na2CO3 c NaHCO3 Na2CO3d Na2CO3 NaOH dư
Câu 10: Sục 2,224 lít khí CO2 (đktc) vào 40 gam dung dịch NaOH 10% Chất tan dung dịch thu
a NaHCO3 b Na2CO3 c NaHCO3 Na2CO3d Na2CO3 NaOH dư
Câu 11: Cho 4,4g CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dd KOH 1M Dung dịch thu chứa
a KHCO3 b K CO2 c KHCO3 K CO2 3 d K CO2 3 KOH
Câu 12: Khi đốt 10 gam mẫu thép X O2 dư dẫn tồn sản phẩm khí CO2 qua nước vơi
trong dư thu 0,5g kết tủa Hàm lượng cacbon mẫu thép X
a 0,5% b 0,6% c 2,2% d 5,0%
Câu 13: Dẫn 1,12 lít CO2 qua lít dd Ca(OH)2 0,02M Khối lượng kết tủa tạo thành là
a gam b gam c gam d gam
Câu 14: Cho dung dịch Ca(OH)2 vaof dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có: a kết tủa trắng sau tan dần b bọt khí kết tủa trắng
c kết tủa trắng xuất d bọt khí bay
Câu 15: Có thể dùng NaOH (thể rắn) để làm khơ chất khí: a NH3, SO2, CO, Cl2. b N2, NO2, CO2, H2.
c NH3, O2, N2, H2. D N2, Cl2, O2, CO.
Câu 16: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na CO2 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí
(đktc) dd X Khi cho dư nước vôi vào dd X thấy có kết tủa xuất Biểu thức liên hệ V với a,b là:
a V=22,4(a-b) b V=11,2(a-b) c V=11,2(a-b) d V=22,4(a+b)
Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16 gam NaOH thu dd X Khối lượng
muối tan dd X
a 10,6g b 15,9g c 16,8g d.21,2g
Câu 18: Một loại đá chứa 80% CaCO3 , 10,2% Al O2 3 9,8% Fe O2 3 khối lượng Nung đá nhiệt độ
10000C thời gian thu chất rắn có khối lượng 78% khối lượng đá trước nung Hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3
a 62,5% b 50,0% c 78% d 97,5%
Câu 19: Dẫn luồng khí CO2 từ từ đến dư vào ống nghiệm chứa nước vôi Hiện tượng quan sát được:
(18)c Có kết tủa trắng, sau kết tủa tan d Có kết tủa xanh, sau kết tủa tan
Câu 20: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 CO2 (đktc) chậm qua lít dd Ca(OH)2 0,02M để phản ứng
xảy hoàn toàn, thu gam kết tủa Thể tích CO2 (đkc)
a 3,36 lít hoặc1,12 lít b 2,24 lít 3,36 lít c 4,48 lít 2,24 lit d 1,12 lít 3,36 lít
Câu 21: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp chất rắn CuO FeO nung nóng Sau thời
gian thu hỗn hợp khí B 13,6g chất rắn C Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hồn tồn vào dd Ca(OH)2
dư thấy cò kết tủa Sau phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa sấy khô Khối lượng kết tủa thu
a 10g b 15g c 20g d 25g
Câu 22: Chọn dãy chất bị nhiệt phân nhiệt độ cao
a Al O2 3, CaCO3, NaHCO3 b Cu(NO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3
c Mg(OH)2, Na CO2 3, NaOH d Na CO2 3, Mg(HCO3)2, CaO
BÀI 10: SILIC – HỢP CHẤT CỦA SILIC – CÔNG NGHỆ SILICAT I Phần tự luận
Câu 1: Nghiền thủy tinh thông thường thành bột, cho vào nước Nhúng giấy quỳ tím vào nước giấy quỳ chuyển sang màu xanh Giải thích viết phương trình hóa học
Câu 2: Một loại thủy tinh chứa 13,0% Na O2 , 11,7% CaO 75,3% SiO2 khối lượng Hãy xác định
thành phần loại thủy tinh biểu diễn dạng oxit
Câu 3: Đốt m gam A (chứa silic hidro), %H=12,5% khối lượng Chất B sinh tác dụng với NaOH tạo muối C Cho axit clohidric dư tác dụng với muối C có kết tủa keo tạo thành Nung kết tủa thu 30g chất B XÁc dđịnh cơng thức tính khối lượng A dùng Biết 1g khí A chiếm thể tich1la2 0,7 lít (đkc)
Câu 4: Cho 25g hỗn hợp silic than tác dụng với dd NaOH đặc, dư, đun nóng, thu 11,2 lit khí H2
(đkc) Xác định % khối lượng silic hỗn hợp ban đầu, biết phản ứng có hiệu suất 100%
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên tử cacbon silic giống
a Cấu hình e b số e lớp ngồi c số lớp e d số điện tích hạt nhân
Câu : phản ứng sau ( theo thứ tự) Si chất oxi hóa hay chất khử ? Si + 2KOH + H O2 → K SiO2 3 + 2H2 (1); Si + F2 → SiF4 (2)
Câu 3: Silic đioxit phản ứng với chất dãy sau ?
a NaOH, MgO, HCl b KOH, MgCO3,HF c NaOH, Mg, HF d KOH,Mg, HCl
Câu 4: Phương trình ion thu gọn: 2H
+ SiO32- → H SIO2 3 phản ứng hóa học xảy giữa:
a H CO2 Na SiO2 b H CO2 K SiO2 c HCl CaSiO3 d HCl Na SiO2
Câu 5: Chọn hóa chất hịa tan Al Si
a KOH b HCl c H SO2 4 loãng d dd NH3
Câu 6: Chọn phát biểu vật liệu silicat:
a Thủy tinh có cấu trúc vơ định hình nên nhiệt độ nhiệt độ nóng chảy xác định b Xi măng dùng xây dựng, loại vật liệu khơng kết dính
c Thủy tinh, sành xứ, xi măng có chứa số muối silicat thành phần d Sứ loại gốm dân dụng, gốm kĩ thuật gốm xây dựng
Câu 7: Để khắc chữ hình lên thủy tinh, ta dùng axit
a HCk đặc b HBr c H SO2 4 đặc d HF
Câu 8: Một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp chứa 16,0% Na O2 ; 9,0% CaO 75,0%
SiO khối lượng Trong loại thủy tinh này, mol CaO kết hợp với
(19)b 1,6 mol Na O2 7,77 mol SiO2
c mol Na O2 mol SiO2
d mol Na O2 mol SiO2
Câu 9: Thủy tinh khơng có cấu trúc tinh thể mà chất vơ định hình, nên thủy tinh:
a có hệ số nở nhiệt nhỏ b có nhiều màu sắc khác
c suốt d khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 10: Khối lượng Na CO2 3 cần dùng để sản xuất 12o kg thủy tinh (Na O2 .CaO.6SiO2) với hiệu
suất 90% là:
a 25,38kg b 29,56kg c.30,52kg d.32,64kg
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 11: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Cafein, chất có nhiều cafe, trà, nước cola, có cơng thức phân tử C H O N8 10 4 Tính % khối lượng nguyên tố phân tử cafein
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,75 gam vitamin C (chỉ chứa C, H, O) thu 11,62 g CO2 3,17 g H O2
Xác định % khối lượng nguyên tố phân tử vitamin C
Câu 3: Oxi hóa hồn toàn 0,135 g hợp chất A, cho sản phẩm qua bình chứa H SO2 đậm đặc
và bình chưa KOH, thấy khối lượng bình tăng thêm 0,117 g, bình tăng thêm 0,396 g Ở thí nghiệm khác, nung 1,35 g hợp chất A với CuO thu 112 ml (đktc) khí N2 Xác định % khối lượng
nguyên tố hợp chất A
Câu 4: Định lượng N2 gam hợp chất hữu pp kjeldahl (nitơ hợp chất hữu chuyển
hóa thành NH3), tồn khí NH3 hấp thụ vào 50 ml dd H SO2 4 0,5M, phần axit thừa trung
hòa vừa đủ 30 ml dd NaOH 1M Tìm % khối lượng N? IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn dãy hợp chất chất hữu cơ:
A C H2 6, CO, C H O2 B CH4, C H2 4, CaCO3
C C H2 2, C H O6 12 6, C H N4 11 D C H4 10, C H O2 2, NaHCO3. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu X thu 0,448 lit CO2 (đktc) Phần trăm khối
lượng cacbon X là:
A 30% B 40% C 44,8 % D 60%
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g chất hữu A thu 2,24 lít N2 (đktc) Phần trăm khối lượng N2
trong A là:
A 22,4 % B 22,6% C 45,2% D 62,0%
Câu 4: Phân tích 2,3 gam chất hữu Y thu 2,7 g H O2 Phần trăm khối lượng hiđro Y là:
A 6,5% B 13% C 23% D 27%
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam chất hữu thu 1,76 g CO2 1,08 g H O2 Phần trăm khối
lượng cacbon hiđro chất hữu là:
A 52,17% 47,83% B 47,83% 52,17% C 52,17% 13,04% D 52,17%
6,52%
Câu 6: Oxi hóa hồn tồn 0,46 g chất A, dẫn xản phẩm qua bình (H SO2 4 đặc) bình (KOH
dư), thấy khối lượng bình tăng 0,54 g, bình tăng 0,88 g Phần trăm khối lượng oxi A
A 41,3% B 43,7 % C 30,54% D 34,78%
(20)A 28,57% B 26,67% C 22,22% D 15,38% Câu 8: Phân tích m gam chất hữu X ta thu a gam CO2 b gam H O2 Biết 3a = 11b 7m =
3(a+b) Phần trăm khối lượng oxi là:
A 66,67% B 44,44% C 48,52% D 56.38%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam chất hữu X thu hỗn hợp khí gồm CO2, H O2 HCl Dẫn
hỗn hợp qua bình chứa dd AgNO3/NH3 thấy có 2,87 g kết tủa Phần trăm khối lượng Cl tròng X là:
A 15,36% B 39,32% C 28,59% D 19,66%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu (C, H, O) số mol CO2 H O2 Biết số mol oxi cần
dùng số mol CO2 Chất hữu chứa nguyên tố C với % khối lượng:
A 37,93% B 49,22% C 40% D 50,38%
Bài 12: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Nilon – loại tơ nilon phổ biến nhất, có 63,68% cacbon; 9,80% hiđro; 14,14% oxi 12,38% nitơ Xác định công thức đơn giản nlon –
Câu 2: Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất, lit hiđrocacbon X có khối lượng nửa khối lượng lit khơng khí Xác định khối lượng mol phân tử (phân tử khối) X
Câu 3: Kết phân tích nguyên tố nicotin sau: C:74%; H:8,65%; N:17,35% Xác định công thức đơn giản nhất, công thức phân tử nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử 162
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu A thu 13,2 g CO2 3,6 g H O2 Tỉ khối
của A so với H2 28 Xác định công thức phân tử A
Câu 5: Trộn 100 cm3 chất hữu C H Ox y z với 450 cm3 oxi dư đem đốt cháy Thể tích khí thu sau phản ứng 650 cm3 Dẫn qua H SO2 4 đặc cịn 350 cm3 Tiếp tục dẫn qua bình đựng dd KOH dư cịn 50 cm3 Tìm cơng thức phân tử chất hữu cơ, thể tích đo nhiệt độ áp suất.
Câu 6: Axit đa chức A, mạch hở, công thức đơn giản C H O3 3 Xác định công thức phân tử A. IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: A có tỉ khối so với O2 3,125 Khối lượng mol phân tử (phân tử khối) A là
A 32 g/mol B 64 g/mol C 100 g/mol D 50 g/mol
Câu 2: Cùng điều kiện nhiệt độ áp suất, lít hiđrocacbon X có khối lượng gấp lần khối lượng lít N2 Khối lượng mol phân tử X là
A 58 g/mol B 70 g/mol C 28 g/mol D 56 g/mol
Câu 3: Ở điều kiện 136,50C, áp suất 2atm, 44 gam este Y tích 8,4 lit Khối lượng mol phân tử Y
A 22 g/mol B 44 g/mol C 88 g/mol D 66 g/mol
Câu 4: Chọn công thức đơn giản không đúng:
Công thức cấu tạo Công thức đơn giản
A CH3 CH2 CH2 CH3 C H2
B CH3 CH2 COOH CH3O
C CH3 CO CO CH C H O2 D CH3 O CH CH2 CH2 OH C H O2
Câu 5: Trong chất sau: (1) rượu etylic ( C H OH2 ); (2) anđehit fomic (HCHO); (3) axit axetic (
CH COOH); (4) etyl axetat (CH COOC H3 2 5); (5) glucozơ (C H O6 12 6) Chât có cơng thức đơn giản
nhất CH2O?
A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5)
(21)A B C D
Câu 7: Hiđrocacbon X chứa 85,7 % cacbon khối lượng công thức phân tử X là: (1) CH4; (2) C H2
; (3) C H3 6.
A (1) B (3) C (1) (2) D (2) (3)
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu A cần mol O2, thu mol CO2 mol H O2
Số nguyên tử oxi phân tử A là:
A B C D
Câu 9: Phân tích hóa chất kết quả: 51,58% C; 8,64% H; 39,51% S khối lượng Công thức đơn giản hợp chất là:
A C H S2 B C H S4 C C H S7 14 D C H S15 29 Câu 10: Đốt cháy hoàn tồn lít khí hiđrocacbon X cần lít O2, thu lít CO2 Các thể tích
đo nhiệt độ áp suất, công thức phân tử X là:
A C H3 B C H3 C C H3 D C H4 10
Câu 11: Hợp chất B có cơng thức đơn giản CH N4 Công thức phân tử B là:
A CH N4 B C H N2 C C H N3 12 D C H N4 16 Câu 12: Hợp chất X có cơng thức đơn giản C H Cl2 Công thức phân tử X là:
A C H Cl2 B C H Cl2 C C H Cl4 D C H Cl6 12 Câu 13: Amphetamin, loại chất gây nghiện, chứa % khối lượng cacbon 80% Biết khối lượng mol phân tử < 250 g/mol Công thức phân tử amphetamin là:
A C H N8 12 B C H N9 13 C C H N8 12 D C H N18 26 Câu 14: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10 Bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp trên, dẫn cháy qua dd H SO2 4 đặc, cịn lại hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 19 Cơng thức
phân tử X là:
A C H3 B C H3 C C H4 D C H3
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X (C H Ox y z) thu số mol CO2 số mol H O2 Thể tích
2
O cần 1,25 lần thể tích CO2 nhiệt độ áp suất Công thức phân tử X là:
A C H O2 B CH O2 C C H O4 D C H O3 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu A (C, H, O) tỉ số mol chất tham gia sản phẩm: nA: nO2:nCO2: nH O2 = 1:4:3:4 Công thức phân tử A là:
A C H O3 B C H O3 C C H O3 D C H O3 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam X (C H Nx y z) thu 17,6 g CO2, 12,6 g H O2 2,24 lit N2 (đktc)
Công thức phân tử X là:
A C H N3 B C H N2 C C H N4 D C H N2 Câu 18: Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon A (khí) hỗn hợp sản phẩm, CO2 chiếm 76,52% khối
lượng Công thức phân tử A là:
A C H4 B C H5 10 C C H4 D C H3
Câu 19: Đốt chất hữu X (khơng có C C ) thu sản phẩm CO2 H O2 Khối lượng mol
phân tử X 74 g/mol Số công thức phân tử có:
A B C D
Câu 20: Đốt cháy hoàn tồn chất A cần 6,72 lít O2 (đktc) Dẫn sản phẩm (CO2 H O2 ) vào nước vôi
(22)Bài 13: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Những chất sau dây đồng đẳng đồng phân?
a CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 g CH3 C CH
b CH3 CH(CH ) CH3 2 CH3 h CH2 CH CH CH CH c CH3 CH(CH ) CH3 i CH COCH3
d CH3 CH2 CH CH j CH2 CH CH OH e CH2 CH CH CH k CH CH OH3
f CH3 C C CH l CH3 CH2 CH O . Câu 2: Viết công thức cấu tạo đồng phân có cơng thức phân tử:
a/ C H5 12 b/ C H O3 c/ C H Cl3 d/ C H N3 e/ C H3 6. Câu 3: Xác định số liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba, liên kết σ, liên kết π phân tử chất sau: a/ H N CH3 2 CH3 b/ H C CH CH CH2 c/ HC C CH CH d/
3
H C C(OH) O .
Câu 4: Xác định chất có đồng phân hình học Viết cơng thức đồng phân cis- , trans- cho trường hợp có đồng phân hình học
a/ CH3 CH CH b/ CH3 CH CH C H c/ (CH ) C CH C H3 d/ C H2 5 CH CH Cl e/ Cl CH CH Cl f/ Br CH CBr CH IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các chất có cơng thức phân tử hay nhiều nhóm CH2 tính chất hóa học tương tự chất
A đồng phân B đồng đẳng C đồng vị D đồng khối
Câu 2: Các chất có cơng thức phân tử nhiều nhóm CH2:
A thuộc dãy đồng đẳng B khác dãy đồng đẳng
C có tính chất hóa học tương tự D có cấu tạo hóa học tương tự
Câu 3: Cho chất sau: (1) CH3 CH2 CH3; (2) CH2 CH CH 3; (3) CH3 CH2 CH2 CH3; (4)
2
CH CH Các chất đồng đảng với là:
A (1) (2) B (1) (3) C (2) (4) D B,C
Câu 4: Chọn phát biểu nhất: Đồng phân chất khác có…
A công thức chung (của dãy đồng đẳng) B phân tử khối
C công thức phân tử D tính chất hóa học
Câu 5: Xét chất sau: (1) CH3 CH2 CH2 CH3 (2) CH3 CH2 CH2 CH2 CH3; (3)
3 3
CH CH(CH ) CH CH ; (4) CH3 CH2 CH(CH ) CH3 2 CH3; (5) CH3 CH2 CH2 CHO; (6) CH3 CO CH CH3 Những chất đồng phân với là:
A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (5) (6) C (5) (6) D (3) (4)
Câu 6: Liên kết hóa học chủ yếu phổ biến hợp chất hữu là:
A Liên kết cộng hóa trị B liên kết ion C liên kết hiđro D liên kết
vanderwaals
Câu 7: Trong phân tử axetilen H C C H , nguyên tử liên kết với bằng:
A liên kết π liên kết σ B liên kết σ
C liên kết π liên kết σ D liên kết π liên kết σ
Câu 8: Kết luận sau đúng?
(23)(3) Những chất đồng phân có cơng thức cấu tọa giống khác
A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (1), (2) (3)
Câu 9: Số đồng phân có cơng thức phân tử C H Cl3 2:
A B C D
Câu 10: Số đồng phân C H O3 và C H N3 là:
A B C D
Câu 11: Chọn cơng thức phân tử có số đồng phân nhiều nhất: (1) C H4 10; (2) C H N3 ; (3) C H O3 ; (4)
C H Cl
A (1) B (2) C (3) D (4)
Câu 12: Chọn cặp đồng phân vị trí:
A CH3 CH CH CH 3, H C CH CH2 CH3 B CH3 CH(CH ) CH3 3, CH3 CH2 CH2 CH3 C CH3 CH2 CH2 CHO, CH3 CO CH 2 CH3
D CH3 CH(OH) CH 2 CH3, CH3 CH2 O CH 2 CH3 Câu 13: Tính chất hóa học chất phụ thuộc:
A thành phần nguyên tố B số nguyên tử nguyên tố
C cấu tạo hóa học D A, B, C
Câu 14: Các chất có % khối lượng nguyên tố giống có cùng:
A cơng thức phân tử B dãy đồng đẳng
C công thức đơn giản D công thức cấu tạo
Câu 15: So với công thức phân tử, công thức cấu tạo cịn cho biết: A cấu trúc hóa học phân tử
B trật tự liên kết ngun tử khơng gian C Hóa trị ngun tố tham gia liên kết
D Trật tự loại liên kết nguyên tử mặt phẳng Bài 14: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
III BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Phân loại phản ứng sau (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách) a/ C H6 6+ Br2
o
Fe/ t
C H Br6 + HBr b/ C H OH2
o
H SO ñ,t
C H2 4 + H O2
c/ C H3 6 + Br2 C H Br3 d/ C H3 6 + H O2 H
C H OH3
e/ C H Cl2 KOH/ rượu/ t0 C H2 4 + HCl
f/ CH COOH3 + Cl2 p Cl CH 2 COOH Câu 2: Cho phản ứng:
a/ Etan tham gia phản ứng với Cl2
3
CH CH + Cl
CH3 CH2
+ HCl
3
CH CH
+ Cl2 CH3 CH2 Cl + Cl
b/ Etilen than gia phản ứng cộng với HCl:
2
CH CH + H CH3 CH2
3
CH CH
+ Cl
CH3 CH2 Cl
c/ Thủy phân etyl clorua môi trường kiềm:
3
CH CH Cl CH3 CH2+ Cl
3
CH CH
+ OH
(24)Hãy cho biết, tiểu phân gốc tự do, gốc cacbo tự do, cation, cacbocation IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng thế? A C H2 4 + H2
0
Ni,t
C H2 B C H2 6 + Cl2 askt C H Cl2 + HCl
C C H2 + H O2 H
C H OH2 D C H OH3
2
H SO đặc 140 C
C H3 6
+ H O2
Câu 2: phản ứng sau, phản ứng không thuộc loại với phản ứng lại?
A C H3 6 + HCl C H Cl3 B C H2 4 + H O2 H
C H OH2
C C H3 8 + Cl2 askt C H Cl3 + HCl D C H2 4 + Br2 C H Br2 Câu 3: Chọn phản ứng hữu có oxi hóa khử:
A CH3 C CH + AgNO3 + NH3 CH3 C CAg + NH NO4 B CH COOH3 + C H OH2 CH COOC H3 + H O2
C CH COOH3 + NaOH CH COONa3 + H O2
D C H OH2 + Na C H ONa2 + H2
Câu 4: Chọn phản ứng khơng oxi hóa khử:
A CH3 CH3 + Cl2 as CH3 CH2 Cl + HCl B C H6 6 + Br2 Fe C H Br6 + HBr
C CH3 CH2 Cl + NaOH CH CH OH3 + NaCl D CH COOH3 + Na CH COONa3 +
1 H2
Câu 5: Phản ứng sau qua tiểu phân trung gian gốc tự do? A CH4 + Cl2 as CH3 Cl + HCl
B HCl + H O2 H O3 + Cl
C CH2 CH2 + HCl CH3 CH2 Cl
D CH3 CH2 Cl + NaOH CH CH OH3 + NaCl. Câu 6: Nhóm gồm cacbocation:
A (CH ) CH3 ; (CH ) C3 B Ca2; CH3 CH2 C CH3; (CH ) C3 D H; 3
(CH ) C
Chương 5: HIĐROCACBON NO BÀI 15: ANKAN VÀ XICLOANKAN
III BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Tìm cơng thức phân tử ankan trường hợp sau: a khối lượng rieengankan 300C 750 mmHg 2,308 g/l b tỉ khối so với O2 2,25.
c %H = 16,28
d Đốt cháy 3,3 gam ankan thu 5,4 g H O2 .
Câu 2: Xác định công thức phân tử ankan trường hợp sau:
a/ Đốt cháy hoàn toàn ankan với lượng O2 vừa đủ, tổng thể tích sản phẩm 7/6 tổng thể tích chất tham gia phản ứng (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất)
b/ Khi clo hóa ankan thu dẫn xuất monoclo có 33,33% clo khối lượng
c/ Đốt cháy ankan với lượng O2 vừa đủ, tạo thành hỗn hợp sản phẩm có tỉ khối so với N2
(25)d/ Đốt cháy hoàn toàn 3,52 gam ankan, sản phẩm cháy qua 11,5 lít dd Ca(OH)2 0,02M 22 gam
kết tủa
Câu 3: a/ Đốt m gam ankan, dẫn tồn cháy qua bình chứa dd Ca(OH)2, bình tăng lên 32,8 g có
30 gam kết tủa xuất Đun nóng phần nước lọc xuất thêm 10 gam kết tủa Tính m cơng thức phân tử ankan
b/ Đốt cháy a gam ankan, toàn sản phẩm cháy dẫn qua nước vơi có dư 30 gam kết tủa Lượng nước vơi cịn lại (sau tách kết tủa) nhẹ lượng nước vơi ban đầu 8,7 gam Tìm cơng thức phân tử
Câu 4: a/ Một hiđrocacbon có cơng thức thực nghiệm (C Hx 2x n ) Hỏi thuộc dãy đồng đẳng nào?
b/ Phần trăm khối lượng H ankan biến đổi khối lượng mol phân tử tăng dần dãy đồng đẳng?
Câu 5: Một hỗn hợp X thể khí gồm hiđrocacbon liên tiếp dãy đồng đẳng Đốt cháy mol hỗn hợp X cần 5,9 mol O2 thu 3,6 mol CO2 Lập công thức phân tử hiđrocacbon trên.
Câu 6: a/ A B ankan Biết tỉ khối A so với B 2,75 Lấy 5,28 gam A 2,4 gam B cho vào bình dung tích lit áp suất bình đạt 4,536 atm đo 136,50C Tìm cơng thức phân tử A B. b/ Một hỗn hợp gồm ankan liên tiếp, có tỉ khối so với H2 16,75 Tìm cơng thức phân tử % thể
tích ankan
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 4,12 gam hỗn hợp ankan cần 52,64 lit không khí (đktc) (khơng khí gồm 80%
2
N 20% O2 thể tích).
a/ Tính khối lượng CO2 H O2 sinh
b/ Tìm cơng thức phân tử % thể tích ankan, biết chúng có số cacbon gấp đơi
c/ Nếu cho toàn CO2 H O2 qua 100 gam dd NaOH 14,4% nồng độ % chất dd thu
được bao nhiêu?
Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,48 gam ankan A 1,16 gam ankan B dẫn cháy qua dd nước vơi có dư thu 11 gam kết tủa
a/ Tìm tổng số mol hỗn hợp ankan khối lượng H O2 tạo thành phản ứng đốt cháy.
b/ Tìm cơng thức phân tử A B, biết tỉ khối B so với A 3,625 c/ Tính % số mol A B hỗn hợp đầu
Câu 9: Đốt cháy 0,672 lit hỗn hợp ankan (đktc), cháy cho vào bình chứa dd Ca(OH)2 có dư khối
lượng dd thu giảm so với lượng dd nước vôi ban dầu 0,98 g a/ Tính thể tích O2 cần (đktc) tỉ khối hỗn hợp ankan so với H2.
b/ Tìm cơng thức phân tử ankan, biết ankan có khối lượng phân tử nhỏ chiếm thể tích gấp lần ankan cịn lại
Câu 10: Một hỗn hợp gồm etan propan Lấy 30 cm3 hỗn hợp trộn với O2 dư đem đốt cháy Sau làm lạnh 108 cm3 hỗn hợp khí gồm CO2 O2 có tỉ khối so với H2 20 Các thể tích
khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Tìm % thể tích etan propan hỗn hợp ban đầu Câu 11: a/ Phân tích 17 gam dẫn xuất điclo ankan A thu 14,2 gam clo Xác định công thức phân tử A?
b/ Có thể điều chế A cách nung muối Na axit hữu với vôi trộn NaOH (hiệu suất phản ứng 80%) Tìm khối lượng muối khan cần dùng cần điều chế 0,56 lit A (đktc)
IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: hiđrocacbon no hợp chất hữu
A gồm liên kết đơn, mạch hở hay vòng B chứa C, H cấu tạo gồm liên kết đơn
C không chứa liên kết đôi ba D với mạch cacbon gồm liên kết đơn
Câu 2: Công thức phân tử sau áp dụng cho hiđrocacbon no?
A C Hn 2n 2 B C Hn 2n C C Hn 2n 2 D A B
(26)A B C D Câu 4: Số lượng đồng phân mạch vịng có cơng thức phân tử C H5 10 là:
A B C D
Câu 5: Gốc hiđrocacbon có tên gọi sec – butyl:
A CH3 CH2 CH2 CH2 B CH3 CH2 CH(CH )3 C C(CH )3 3 D CH3 CH(CH ) CH3 2
Câu 6: Một dẫn xuất clo hiđrocacbon A có cơng thức đơn giản CH2Cl Cơng thức phân tử A là:
A CH4 B C H2 C C H2 D C H3
Câu 7: Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no:
A B nhiệt phân C oxi hóa D cháy
Câu 8: Tên gọi không với cấu tạo?
A C(CH )3 4(neopentan) B CH3 CH(CH ) CH3 2 CH3(isopentan) C CH3 CH(C H ) CH2 2 CH3(2-etyl butan) D CH3 CH(Cl) CH 2 CH3(2 – clo butan). Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp ankan thu 4,4 gam CO2 2,34 gam H O2 Giá
trị V là:
A 0,336 B 0,672 C 0,874 D 0,448
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm ankan xicloankan thu 0,8 mol CO2
0,9 mol H O2 Phần trăm thể tích ankan là:
A 66,67% B 40% C 33,33% D 25%
Câu 11: Để đốt cháy hoàn toàn parafin (ankan) A cần oxi theo tỉ lệ mol nO2: nA = 5:1 Công thức
phân tử A:
A C H2 B C H3 C C H4 10 D C H5 12
Câu 12: Chọn cặp ankan phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) tạo sản phẩm monoclo
duy nhất:
A etan, isobutan B neopentan C propan, neopentan D propan, isopropan
Câu 13: Metylxiclopentan thực phản ứng với Cl2(tỉ lệ số mol 1:1) tạo sản phẩm monoclo
tối đa là:
A B C D
Câu 14: Dần hỗn hợp gồm propan xiclopropan qua dd Br2 thì:
A dd brom khơng phai màu, có khí B dd brom bị phai màu, có khí
C dd brom khơng phai màu, khơng có khí D dd brom bị phai màu, khơng có khí Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp ankan liên tiếp thu 4,48 lít CO2 (đktc) Cơng
thức phân tử ankan là:
A CH4 C H2 B C H3 8 C H4 10 C C H2 C H3 D C H4 10 và
5 12
C H .
Câu 16: Đơt cháy hồn tồn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp ankan liên tiếp thu 4,14 g H O2 Dẫn sản phẩm
cháy qua dd nước vôi dư, khối lượng kết tủa thu là:
A 28g B 15g C 18g D 16g
Câu 17: Đốt cháy a mol hỗn hợp hiđrocacbon liên tiếp dãy đồng đẳng cần 1,18 mol O2, thu 0,72 mol CO2 Công thức phân tử hiđrocacbon là:
A C H3 8 C H4 10 B CH4 C H2 C C H2 6 C H3 D C H4 10 và
5 12
(27)Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn ankan tỉ lệ
2
2
CO H O
n f
n
có giá trị khoảng
A 1<f<1,5 B 1<f<2 C 0,5<f<1 D 0,25<f<1
Câu 19: Chọn phát biểu khơng xác:
A xiclobutan khơng tham gia phản ứng cộng B xicloankan thuộc loại hiđrocacbon no
C Xiclopropan làm phai màu dd Br2. D xiclopropan không làm phai màu dd KMnO4
Cau 20: Crackinh n- pentan thu dược số lượng hiđrocacbon tối đa là:
A B C D
Câu 21: Trong phịng thí nghiệm, metan điều chế từ:
A CH3 CH2 CH3 B CH COONa3 C Al C4 D CH COONa3 và
Al C .
Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon, tỉ lệ số mol CO2 H O2 0,8 công thưc phân tử
hiđrocacbon là:
A CH4 B C H3 C C H4 10 D C H3
Câu 23: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm ankan xicloankan, thu 11,2 lít CO2 (đktc) 9,9
gam H O2 Giá trị m là:
A 7,1 B 8,6 C 6,5 D 7,8
Câu 24: Loại khí chứa nhiều metan nhất?
A khí dầu mỏ B khí thiên nhiên C khí bùn ao D khí crắckinh
Câu 25: Đem nhiệt phân metan 15000C, làm lạnh nhanh, sản phẩm thu được:
A C H2 B C H2 C C H2 D C H3
Bài 16: ANKEN
III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ankan anken Đốt cháy hoàn toàn X, dẫn cháy qua dd Ca(OH)2 dư, bình
tăng 7,98 gam có 12 gam kết tủa Tìm khối lượng hỗn hợp X công thức phân tử hiđrocacbon Biết ankan chiếm 60% thể tích hỗn hợp
Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm H2 olefin C Hn 2n có tỉ lệ số mol 3:2 Đun nóng hỗn hợp A với bột Ni xúc tác, hỗn hợp B, có tỉ khối so với H2 11,25 Hiệu suất phản ứng H%
1/ lập biểu thức tính hiệu suất H theo n
(28)Câu 3: Hỗn hợp khí A gỗm H2 anken X Đốt cháy gam A 17,6 gam CO2 Mặt khác cho
6 gam A qua dd Br2 dư có 32 gam Br2 tham gia phản ứng Tìm cơng thức phân tử X % thể tích
chất A
Câu 4: Hỗn hợp X gồm ankan anken Cho 1,68 lít hỗn hợp X qua dd Br2 dư, bình tăng m gam, khí
thốt tích 1,12 lít Nếu đốt cháy 1,68 lít X dẫn sản phẩm qua dd vơi dư có 12,5 gam kết tủa Các thể tích đo đktc Xác định cơng thức phân tử hiđrocacbon tính m?
Câu 5: Trong bình kín dung tích khơng đổi 5,6 lít chứa 0,5 mol H2 0,1 mol C H2 4 với bột
Ni Nung nóng bình thời gian làm lạnh bình đến 00C, áp suất bình lúc p Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,8 gam Br2trong dd Tìm % thể tích H2đã tham gia phản ứng Tính hiệu
suất phản ứng hidro hóa áp suất p
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 olefin đồng đẳng liên tiếp Cho 19,04 lít khí A (đktc) qua bột
Ni,t
hỗn hợp khí B (hiệu suất 100% vận tốc phản ứng olefin nhau) Cho B qua dd Br2
thấy dd bị nhạt màu Mặt khác đốt cháy
1
2 hỗn hợp B, thu đươc 43,56 gam CO2 20,43 gam H O2
1 Xác định công thức cấu tạo gọi tên olefin Tính % thể tích khí hỗn hợp A
Câu 7: Trong bình kín dung tích 13,44 lít chứa hỗn hợp A gồm H2, C H2 4 C H3 6(đktc) số mol anken Nung nóng bình thời gian (có Ni), sau đưa 00C, áp suất bình lúc p Tỉ khối so với H2 hỗn hợp khí bình trước phản ứng 6,5 sau phản ứng 7,8.
1 Tính % thể tích hỗn hợp A áp suất p
2 Tính hiệu suất cộng H2 olefin, biết cho khí bình sau phản ứng qua
dd Br2 dư, bình chứa dd Br2tăng 3,5 gam.
IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Gọi tên anken có cơng thức cấu tạo sau:
2
3
2
CH CH H C CH C C CH
C H CH
A 3,4 – đietyl – – metylpent – – en B – metyl – 3,4 – đietylpent – – en
C – etyl – 2,4 – đimetylhex – – en D 2,4 – đietyl – – etylhex – – en
Câu 2: Đốt cháy hiđrocacbon X thu 2,688 lít (đktc) CO2 2,16 g H O2 X thuộc dãy đồng đẳng
A ankan B anken C xicloankan D anken xicloanken
Câu 3: Đốt cháy mol anken A cần mol O2 Biết A khơng có đồng phân hình học, tên A là:
A pen – – en B – metylpropen C but – – en D but – – en
Câu 4: Số đồng phân cấu tạo C H4 8:
A B C D
Câu 5: Anken có cơng thức phân tử C H6 12 có cặp đồng phân hình học cis – trans?
A B C D
Câu 6: Trong phản ứng sau, chất X là:
A X 600 C0 Y + Z Y + H O2 H
T Y + H2
0
Ni,t
Z
A C H2 B C H3 C C H4 10 D C H5 12
(29)A anken khác có nhiều nguyên tử H B anken có số nguyên tử C với anken
C anken có vị trí nối đơi thay đổi D ankan tuân theo quy tắc Mac – côp – nhi –
cơp
Câu 8: Hiđro hóa X (C H5 10) có Ni,t0 thu isopentan Khi cộng HCl vào X, sản phẩm có Cl lên kết với C bậc Cấu tạo X:
A CH3 C(CH ) CH CH3 B CH3 CH(CH ) CH CH3 C.CH3 C(CH ) CH3 2 CH3 D CH2 CH3
Câu 9: Quy tắc Mac – côp – nhi – côp áp dụng với phản ứng cộng tác nhân
A đối xứng vào anken đối xứng B đối xứng vào anken bất đối xứng
C không đối xứng vào anken đối xứng D không đối xứng vào anken bất đối xứng
Câu 10: Hiđrocacbon A (C H6 12) tác dụng với HBr tạo thành sản phẩm nhất, A là:
A xiclohexan B hex – – en C 2,3 – đimetyl but – – en D – metylpent – –
en
Câu 11: Khi cộng nước (xúc tác axit) vào – metylbut – – en thu sản phẩm là: A HO CH 2 CH(CH ) CH3 CH3 B H C C(CH )(OH) CH3 CH3. C H C CH(CH ) CH3 2 CH2 OH D H C CH(CH ) CH(OH) CH3 3. Câu 12: Hợp chất sau cho sản phẩm cộng với H O2
A H C C(CH ) CH CH3 B H C C(CH ) C(CH ) CH3
C H C CH CH CH3 CH3 D H C C(CH ) CH CH(CH ) CH3 3. Câu 13: Ở nhiệt độ thấp, dung dịch KMnO4 lỗng oxi hóa etilen tạo thành:
A rượu etylic B etylen glicol C axit fomic D khí CO2 và
2 H O
Câu 14: Phản ứng oxi hóa propen dd KMnO4 loãng cho sản phẩm là:
A CH CHO3 B CH COOH3
C H C CH(OH) CH (OH)3 D H C(OH) CH2 2 CH (OH)2 . Câu 15: Để phân biệt khí SO2 C H2 dùng
A dd KMnO4 B dd Br2 C dd NaCl D dd Ba(OH)2
Câu 16: Để phân biệt khí C H2 4 với khí C H2 6 dùng:
A dd KMnO4 B nước Br2 C dd NaOH D dd KMnO4 hay
dd Br2
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X lượng oxi vừa đủ Sản phẩm dẫn qua bình đựng
2
H SO đặc thể tích giảm nửa X thuộc dãy đồng đẳng
A ankan B anken C xicloankan D ankin
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: X KOH/ t0 4 – metylpent – – en + HBr Công thức cấu tạo X là: A CH3 CH(CH ) CH3 2 CH2 CH2 Br B CH3 C(Br)(CH ) CH3 2 CH2 CH3 C Br CH CH(CH ) CH3 CH3 D CH3 CH(CH ) CH(Br) CH3 Câu 19: Hiđrat hóa anken sau để thu được: CH3 CH2 C(C H )(OH) CH2 2 CH3
A – etylpent – – en B – etylpent – – en
C – etylpent – – en D 3,3 – đimetylpent – – en
Câu 20: Tách HBr từ – brom – – metylbutan cho sản phẩm là:
(30)C H C CH(CH ) CH CH3 D H C C(CH ) C CH3
Câu 21: Khử nước m gam etanol với H SO2 4 đặc 1700C thu 6,72 lít etilen (đktc) Hiệu suất phản ứng đạt 75%, giá trị m là:
A 46 g B 23 g C 18,4 g D 34,5 g
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, eten điều chế trực tiếp từ:
A C H OH2 B CH3 CH3 C CH Cl CH Cl2 D CH3 CH2 CH3 Câu 23: Trong cơng nghiệp, etilen điều chế trực tiếp từ:
A khí crackinh dầu mỏ B đề hiđro hóa etan C khử nước rượu etylic D A B
Câu 24: Khi điều chế C H2 4 từ C H OH2 H SO2 4 đặc 1700C khí sinh có lẫn CO2 SO2 Để
loại bỏ tạp chất dùng
A dd Br2 B dd thuốc tím C dd NaOH D dd K CO2
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu 7,2 gam H O2 Cho tồn khí CO2 vừa thu
vào dd Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m là:
A 40 B 20 C 100 D 200
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken (m + 32) gam CO2 (m – 46) gam H O2 Giá trị m là:
A 100 B 102 C 84 D 92
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankan A anken B Cho sản phẩm cháy qua bình chứa (P O2 dư) bình (KOH rắn dư), thấy bình tăng 4,14 gam, bình tăng 6,16 gam Số mol ankan A hỗn hợp là:
A 0,06 B 0,09 C 0,03 D 0,045
Câu 28: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp olefin qua bình chứa nước brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm gam Cơng thức phân tử olefin là:
A C H2 4, C H3 B C H4 8, C H5 10 C.C H3 6, C H4 D C H2 4, C H4 8.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C H2 4 C H4 10 thu 0,14 mol CO2 0,23
mol H O2 Số mol ankan anken hỗn hợp là:
A 0,09 0,01 B 0,01 0,09 C 0,08 0,02 D 0,04 0,06
Câu 30: Trộn 0,02 mol anken 0,03 mol đốt cháy, cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa dd vơi dư thu 12 gam kết tủa Công thức phân tử chúng là:
A C H3 6 C H3 B C H4 8 C H3 C C H3 6 C H2 D C H2 4 và
2 C H
Bài 17: ANKAĐIEN
III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo ankađien khái niệm hóa trị, chứng minh cơng thức phân tử chung ankadien C Hn 2n 2 Những chất có cơng thức phân tử C Hn 2n 2 ankađien phải không?
Câu 2: Hỗn hợp A gồm ankađien anken tích 6,72 lít (đktc) chia thành phần nhau:
- phần 1: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) 6,3 gam H O2 . - Phần 2: Dẫn qua dd Br2 dư, bình tăng m gam.
a/ Tính m thể tích khí hỗn hợp
b/ Xác định công thức phân tử anken ankađien
Câu 3: Đốt cháy 2,18 gam hỗn hợp A anken X ankađien liên hợp Y, ta thu 2,34 gam
2
(31)Câu 4: Cho 43,2 gam buta – 1,3 – đien phản ứng với dd Br2 53,5 gam hợp chất A 32,1 gam hợp
chất B Phân tử A hay B có 74,77% Br khối lượng Viết cơng thức cấu tạo A, B tính hiệu suất chung phản ứng cộng Biết B có đồng phân hình học
IV CÂU HỎI TRẮC NGHỆM Câu 1: Ankađien
A hợp chất hữu có liên kết đơi phân tử B hiđrocacbon mạch hở có liên kết đôi liên
tiếp
C hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi phân tử D hiđrocacbon có cơng thức chung C Hn 2n 2
Câu 2: Chọn phát biểu khơng xác:
A polien hiđrocacbon chứa 2 liên kết đôi phân tử. B Đien hiđrocacbon phân tử có liên kết đơi C Ankađien liên hợp có liên kết đôi kề phân tử D Ankađien thuộc loại polien
Câu 3: Một hợp chất hữu mạch hở, công thức C Hn 2n 2 thuộc dãy đồng đẳng:
A ankađien B xicloanken C đixicloankan D ankađien liên
hợp
Câu 4: Isopren cộng HBr theo tỉ lệ số mol 1:1 tạo số sản phẩm tối đa là:
A B C D
Câu 5: HCl cộng vào isopren theo tỉ lệ số mol 1:1, chủ yếu tạo thành:
A CH2 C(CH ) CH(Cl) CH3 B CH3 C(CH ) CH CH3 Cl C CH3 C(CH )(Cl) CH CH3 D B C
Câu 6: Phản ứng cộng butađien với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1, nhiệt độ cao, chủ yếu tạo thành sản phẩm:
A CH3 CHCl CH CH B CH3 CH CH CH Cl C Cl CH CH2 CH CH D CH3 CHCl CH CH3 Câu 7: Số sản phẩm (khơng kể đồng phân hình học) isopren cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 là
A B C D
Câu 8: Trùng hợp buta – 1,3 – đien, thu tối đa loại polime?
A B C D
Câu 9: Hỗn hợp gồm ankan (x mol) ankađien (x mol), đem đốt cháy hoàn toàn thu được:
A nCO2> nH O2 B nCO2< nH O2 C nCO2 = nH O2 D nCO2 nH O2
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn mol ankađien A cần mol oxi Công thức phân tử A là:
A C H4 B C H5 C C H3 D C H6 10
Câu 11: Số đồng phân cấu tạo (mạch hở) có cơng thức phân tử C H5 là:
A B C D
Câu 12: Chất sau có đồng phân hình học?
1/ but – – en 2/ penta – 1,3 – đien 3/ isopren 4/ polibutađien 5/ buta –
1,3 – đien 6/ isobutilen
A 1,2,6 B 1,2,4 C 4,5,6 D 3,4,6
Câu 13: Đốt cháy 10,2 gam ankađien liện hợp thu 10,8 gam H O2 Công thức cấu tạo
ankađien:
A CH2 CH CH CH CH B CH2 CH CH CH C CH2 CH CH CH CH D CH2 C CH CH CH3.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol anken A b mol đien B, thu 6,272 lít CO2 (đktc) 5,94 gam
(32)A 0,02 mol B 0,03 mol C 0,045 mol D 0,05 mol Câu 15: Sản phẩm đốt cháy hỗn hợp X (gồm ankan ankađien) dẫn qua dd vơi dư, bình tăng 14 gam có 22 gam kết tủa Thể tích oxi cần (đktc) là:
A 5,384 lít B 7,584 lít C 7,616 lít D 6,272 lít
Câu 16: Hỗn hợp ankađien liên hợp (số C liên tiếp), đốt cháy hoàn toàn tỉ lệ số mol CO2 H O2
là 1,28 Công thức đien là:
A C H3 4 C H4 B C H4 6 C H5 C C H5 và C H6 10 D C H6 10 và
7 12
C H
Câu 17: Dùng dd KMnO4 không phân biệt được:
A butan buta – 1,3 – đien B etilen buta – 1,3 – đien
C xiclobutan but – – en D butan but – – en
Câu 18: Hỗn hợp A gồm C H2 6 đien liên hợp C H4 6, tỉ khối A so với H2 21 Cho 0,2 mol A
qua dd chứa 32 gam Br2 thì:
A dd Br2 bị phai màu phần B dd Br2 bị màu hoàn toàn
C màu dd Br2 khơng thay đổi D khơng có khí khỏi bình chứa Br2
Câu 19: Ứng dụng quan trọng buta – 1,3 – đien là:
A Điều chế butan B Điều chế buten C sản xuất chất dẻo D sản xuất cao
su
Câu 20: Để sản xuất 6,48 kg polibutađien phải tách H2 từ V m3 butan (27,30C, atm) đem trùng hợp,
biết hiệu suất chung trình 80% Giá trị V là:
A 3,616 m3 B 4,532 m3 C 4,672 m3 D 3,696 m3
Bài 18: ANKIN
III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Dựa vào khái niệm đồng đẳng, chứng minh công thức phân tử chung đồng đẳng axetilen (
2
C H ) C Hn 2n 2 .
Câu 2: a/ Một hỗn hợp khí A gồm axetilen, propin but – – en Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít (đktc) A Tìm khối lượng CO2 H O2 Biết tỉ khối A so với H2 21,4.
b/ Nếu cho 2,24 lít hỗn hợp A tác dụng với AgNO3/NH3 dư 19,68 gam kết tủa Tìm % thể
tích khí hỗn hợp A
Câu 3: Một bình kín chứa 0,03 mol C H2 2; 0,015 mol C H2 4; 0,04 mol H2 Nung nóng bình (có Ni) đến
phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với AgNO3/NH3dư thu 3,6
gam kết tủa Tính số mol chất A
Câu 4: Cho ankin lỏng vào bình chứa AgNO3/NH3 dư Sau phản ứng khối lượng bình tăng 2,05
gam xuất 4,725 gam kết tủa
a/ Xác định công thức phân tử ankin
b/ Hiđro ankin thu isoankan Viết công thức cấu tạo gọi tên ankin
Câu 5: Đốt cháy cm3 hỗn hợp ankin A, B tạo thành 11 cm3 CO2 (thể tích khí đo
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
a/ Tìm cơng thức phân tử % thể tích A B (MA < MB)
b/ Lấy 3,36 lít hỗn hợp (đktc) dẫn qua dd AgNO3/NH3 dư thu 7,35 gam kết tủa Xác
định công thức cấu tạo A, B IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn định nghĩa đầy đủ: Ankin là:
A hợp chất hữu mạch hở có liên kết đơi C = C B hiđrocacbon mạch hở có liên kết đôi
(33)C hiđrocacbon mạch hở chứa liên kết đôi C = C D hiđrocacbon mạch hở đồng phân đien Câu 2: Đốt cháy ankin (liên tiếp dãy đồng đẳng) tỉ lệ số mol CO2 H O2 7/5 Công thức
phân tử ankin là:
A C H2 C H3 B C H3 4 C H4 C C H4 6 C H5 D C H5 8 và
6 10
C H
Câu 3: Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp ankin thu 1,2 mol CO2 Thể tích O2 cần (đktc) là:
A 22,4 lít B 33,6 lít C 34,72 lit D 44,8 lít
Câu 4: Đốt cháy mol hiđrocacbon X (mạch hở) ta 9,6 mol CO2 0,45 mol H O2 Chọn công thức
phân tử X:
A C H4 B C H3 C C H5 D C H4
Câu 5: Tên ankin gọi không – metyl – – etylhex – – in Hãy chọn cách gọi tên lại cho đúng:
A – etyl – – metylhex – – in B 3,6 – đimetylhept – – in
C 2,5 – đimetylhept – – in D 3,6 – đimetylhept – 3– in
Câu 6: Chất có đồng phân hình học?
A CH3 C C CH B CH3 CH CH
C CH2 CH CH(CH ) D HC C CH CH CH 3. Câu 7: So với anken ankin có:
A liên kết C C dài liên kết C = C B liên kết C C ngắn liên kết C = C.
C có liên kết π khơng bền, anken có liên kết π D Cả B C
Câu 8: Hai chất mạch hở có cơng thức phân tử C H4 6 C H3 4, chùng là:
A đồng phân B đồng đẳng C đồng đẳng liên tiếp D đồng đẳng
không
Câu 9: Cho 4,8 gam ankin tác dụng vừa đủ với dd Br2tạo thành 43,2 gam sản phẩm cộng Công thức
ankin la:
A C H3 B C H4 C C H5 D C H2
Câu 10: Ứng dụng axetilen:
A Hàn cắt kim loại B thắp sáng C tổng hợp hữu D A, B, C
Câu 11: Số lượng đồng phân có cơng thức phân tử C H6 10 chứa C C :
A B C D
Câu 12: Số lượng đồng phân công thức phân tử C H6 10 tác dụng với dd AgNO3/NH3:
A B C D
Câu 13: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) ankin X thu 10,8 gam H O2 Nếu cho toàn sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào nước vơi khối lượng bình tăng 50,4 gam Giá trị V là:
A 3,36 B 2,24 C 6,72 D 4,48
Câu 14: Cho 8,1 gam ankin tác dụng với AgNO3/NH3 dư, thu 24,15 gam kết tủa Cấu tạo ankin:
A CH3 C CH B CH3 C C CH
C CH3 CH2 C CH D CH3 CH2 CH2 C CH
Câu 15: Cho 0,1 mol C H2 2 tác dụng với dd chứa 0,14 mol Br2thì kết thúc phản ứng, dd brom sẽ:
A bị màu hoàn tồn B bị phai màu phần
C có màu khơng đổi D có màu đậm ban đầu
Câu 16: Đốt chấy ankin mạch cacbon phân nhánh, thu tỉ lệ số mol CO2 H O2 5:4 Công
thức cấu tạo ankin:
(34)C CH3 CH(CH ) C CH3 D CH3 CH(CH ) CH3 C CH Câu 17: Cho axetilen phản ứng với clo, sản phẩm thu có đồng phân, cơng thức cấu tạo sản phẩm là:
A CH2 CCl2 B Cl CH CH Cl C CHCl2 CHCl2 D CH CCl
Câu 18: Axetilen cộng nước sản phẩm là:
A CH2 CH OH B CH CH OH3 C CH CHO3 D CH COOH3
Câu 19: Propin đem hiđrat hóa được:
A CH CH3 CH O B CH COCH3 C H C C(OH) CH3 2 D.
H C CH CH OH
Câu 20: Axetilen tác dụng với dd KMnO4/ t0 tạo thành:
A axt oxalic B khí cacbonic C kali oxalat D axit axetic
Câu 21: Tam hợp axetilen (có xúc tác C 6000C) thu được:
A vinyl axetilen B đivinyl C benzen D cupren
Câu 22: Nhị hợp axetlen thu sản phẩm có tính chất: A tác dụng với dd AgNO3/NH3tạo kết tủa.
B đốt cháy số mol CO2 H O2 nhau.
C Khi hiđro hóa với xúc tác Pd/ t0được butan D Không làm phai màu dd Br2.
Câu 23: Trong chất C H2 2, C H2 4, C H2 6 chất cháy cho lửa sáng nhất:
A C H2 B C H2 C C H2 D cháy sáng
nhau
Câu 24: Cho m gam C H2 2 qua ống đựng than hoạt tính 6000C thu 7,8 gam benzen Biết hiệu suất phản ứng 60% Giá trị m là:
A 24 B 13 C 7,2 D 22
Câu 25: Đều chế C H2 phòng thí nghiệm
A CaC2 + H O2 B nhiệt phân CH4 C Br CH CH2 Br D AgC CAg +
HCl
Câu 26: Chất A (mạch hở) có cơng thức phân tử C H7 8 Cho A tác dụng với AgNO3/NH3 kết tủa B
Biết khối lượng mol phân tử B lớn A 214 đvC Số đồng phân thỏa điều kiện trên:
A B C D
Câu 27: Cho 5,2 gam hiđrocacbon A (mạch thẳng), thể khí, tác dụng hồn tồn với dd AgNO3/NH3
15,9 gam kết tủa Công thức cấu tạo A:
A HC C CH B HC C CH CH C HC C CH CH D.
2
HC C CH CH
Câu 28: Từ A có cơng thức (CH)ncó thể sản xuất cao su buna phản ứng liên tiếp, công thức A là:
A C H2 B C H4 C C H8 D C H6
Câu 29: Cho 0,1 mol hiđrocacbon A mạch hở tác dụng vừa đủ với dd chứa 32 gam Br2 A thuộc dày đồng
đẳng:
A anken B ankin C xicloankan D ankin
ankađien
Câu 30: Cặp chất sau không phân biệt dd Br2?
A etilen, but – – en B xilcopropan, propen C buta – 1,3 – đien, but – – in D A,
(35)Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp ankin thu 10,08 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H O2 Giá trị
của x là:
A 0,15 B 0,25 C 0,08 D 0,05
Câu 32: Hỗn hợp gồm 0,2 mol anken A 0,03 mol ankin B đốt cháy hồn tồn, sản phẩm qua nước vơi 14 gam kết tủa Công thức phân tử A, B là:
A C H2 4 C H4 B C H4 8và C H2 C C H3 6 C H3 D C H3 6 và
2 C H
Câu 33: Đốt cháy hỗn hợp khí X gồm ankan A ankin B, 16,8 lít CO2 (đktc) 13,5 gam nước.
Phần trăm thể tích A B X là:
A 50% B 40% 60% C 60% 40% D 30% 70%
Câu 34: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp C H2 2 hiđrocacbon A, thu lít CO2 lít H O2
(các thể tích đo t0,p) Cơng thức phân tử A là:
A C H3 B C H2 C C H4 D C H3
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hiđrocacbon có khối lượng mol phân tử khối 14 đvC, thu 7,84 lít CO2 (đktc) 4,5 gam nước Công thức phân tử hiđrocacbon là:
A C H3 8 C H4 10 B C H3 4 C H4 C C H2 4 C H3 D C H4 8 và
5 10
C H
Câu 36: Hỗn hợp X gồm ankađien A ankin B Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, tạo thành 54,8 gam CO2
và H O2 Công thức phân tử A, B là:
A C H3 4 C H4 B C H4 6 C H5 C C H4 6 C H2 D C H5 8 và
3
C H
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
BÀI 19: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG III BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Viết công thức cấu tọa gọi tên đồng phân có cơng thức phân tử: a/ C H8 10 b/ C H Br7 c/ C H9 12
Câu 2: Viết phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
3 4
0
HNO / H SO ñ HNO / H SO ñ
1
1:1 1:1
Br ,t
toluen T.N.T(thuốcnổ trinitrotoluen)
Benzen X X
etylbenzen X
Câu 3: Hiđrocacbon thơm X có cơng thức phân tử C H8 10 Biết X không làm màu dd brom Khi bị hiđro hóa, X chuyển thành Y có cơng thức phân tử C H8 16 X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 có xúc tác bột Fe cho sản phẩm Xác định công thức cấu tạo X
Câu 4: Viết phương trình hóa học phản ứng tổng hợp stiren cao su buna – S từ khí metan Câu 5: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng sau: benzen, toluen, stiren, phenylaxetilen Câu 6: X hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng benzen Đốt cháy hoàn toàn lượng Y rồ cho sản phẩm qua bình chứa H SO2 4 đậm đặc bình chứa KOH, thấy khối lượng bình tăng thêm
0,9 gam, bình tăng thêm 3,52 gam Xác định công thức phân tử X Câu 7: Y hiđrocacbon có %C = 93,31% %H = 7,69%
(36)b/ Xác định công thức cấu tạo Y, biết mol Y phản ứng vừa đủ với mol H2 mol Br2
trong dung dịch
IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hợp chất thơm không thuộc dãy đồng đẳng benzen là:
CH3
B
C
H3 CH=CH2
C
C
H3 CH3
D C H6 5 CH2 CH3 Câu 2: Chất khơng thể có đồng phân hợp chất thơm?
A C H8 B C H8 10 C C H8 16 D C H9 12
Câu 3: Số đồng phân aren (thơm) có công thức C H9 12 là:
A B C D
Câu 4: Có đồng phân thơm có cơng thức phân tử C H Cl7 ?
A B C D
Câu 5: Gọi tên hợp chất thơm có cấu tạo sau: CH3 C H (Cl)(C H )6
A – etyl – – clo – – metylbenzen B – clo – – etyl – – metylbenzen
C – metyl – – clo – – etylbenzen D – etyl – – metyl – – clobenzen
Câu 6: Gốc hiđrocacbon gọi gốc phenyl?
A C H6 5 CH2 B H C C H3 C C H6 5 D C H6 CH2 CH2 Câu 7: Gọi tên theo danh pháp gốc – chức hợp chất sau: CH3 C H6 CH2 Cl
A – clometyl – – metylbenzen B benzenmetyl clorua
C – metylbenzen clorua D – clometyl – – metylbenzen
Câu 8: o – xilen tên thông dụng của:
A 1,3 – đimetylbenzen B etylbenzen C 1,2 – đimetylbenzen D
isopropylbenzen
Câu 9: Phản ứng đặc trưng cho hiđrocacbon thơm là:
A phản ứng cộng B phản ứng C phản ứng oxi hóa D phản ứng nhiệt
phân
Câu 10: Y thuộc dãy đồng đẳng benzen Đốt cháy hoàn toàn Y thu tỉ số khối lượng CO2 H O2
11/3 Công thức phân tử Y là:
A C H8 10 B C H9 12 C C H7 D C H6
Câu 11: Tam hợp axetilen (điều kiện đủ) thu được:
A vinylaxetilen B đivinyl C benzen D cupren
Câu 12: Khi vịng benzen có sẵn nhóm ankyl nhóm ưu tiên vào vị trí:
A meta B ortho para C meta para D ortho meta
Câu 13: Sản phẩm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3 bốc khói (có H SO2 4 đặc, t0):
A p –đinitrobenzen B m –đinitrobenzen
C o –đinitrobenzen D đinitrobenzen (o- p-)
Câu 14: Stiren có cơng thức cấu tạo:
A H C C H3 CH CH B C H6 5 CH CH
C C H6 5 C CH D C H6 CH2 CH3
Câu 15: Phân biệt benzen toluen ta dùng
(37)A dd KMnO4/ t0 B dd Br2 C dd AgNO3/NH3 D quỳ tím.
Câu 16: Nhóm chất khơng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A axetilen, stiren B etilen, propilen C isopren, isobutilen D xiclohexan, benzen
Câu 17: Một hiđrocacbon A công thức đơn giản CH Biết mol A phản ứng tối đa với mol H2,
hoặc mol Br2 dd Br2 dư Công thức cấu tạo A là:
A C H6 B C H6 CH2 CH3
C H C CH C H2 CH CH D CH C CH CH
Câu 18: Cho toluen tác dụng với Cl2 điều kiện có ánh sáng (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm hữu thu được
là:
A o – clotoluen B m – clotoluen C p – clotoluen D benzyl clorua
Câu 19: Phản ứng sau hợp chất thơm viết không đúng? A C H6 6+ Cl2
o
Fe/ t
C H Cl6 + HCl B C H6 5 CH3+ Cl2
o
Fe/ t
o Cl C H CH3+ HCl C C H6 5 CH3 + Cl2 askt p Cl C H CH3 + HCl D C H6 CH3 + Cl2 askt C H6 5 CH2 Cl + HCl.
Câu 20: Phản ứng etyl benzen với Cl2 (có ánh sáng tỉ lệ mol 1:1) tạo sản phẩm chính:
A C H6 CH2 CH2 Cl B C H6 CH(Cl) CH C Cl C H 4 CH2 CH3 D C H (Cl)(C H )6 Câu 21: HCl cộng vào stiren tạo sản phẩm chính:
A Câu 22:
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon B hiệu số mol CO2 H O2 3a Cơng thức
của B có dạng:
A C Hn 2n 2 B C Hn 2n 4 C C Hn 2n 6 D C Hn 2n 8
Câu 24: Chọn phát biểu đúng:
(1) Các nguyên tử phân tử benzen mặt phẳng (2) Benzen thuộc loại hiđrocacbon no dễ tham gia phản ứng (3) Benzen tham gia phản ứng cộng dễ phản ứng
(4) Benzen tham gia phản ứng dễ phản ứng cộng (5) Các ankylbenzen làm màu thuốc tím đun nóng
A (1), (4), (5) B (2), (4), (5) C (1), (3), (4) D (1), (3), (5)
Câu 25: Đốt cháy 0,1 mol toluen cần thể tích khơng khí (đktc) là:
A 20,16 lít B 80,64 lít C 100,80 lít D 112,00 lít
Câu 26: Khơng thể phân biệt cặp chất dd brom?
A xiclohexan, vnylbenzen B phenylaxetilen, stiren
C phenylaxetilen, benzen D etylbenzen, phenyletilen
Câu 27: Hiđrocacbon X công thức phân tử C H8 10, khơng làm phai màu dd brom Hiđro hóa ( Ni, t0) tạo thành 1,3 – đimetylxicloankan Công thức cấu tạo X là:
Câu 28: Chọn phát biểu sai: Stiren…
A không phản ứng với dd KMnO4
(38)Bài 20: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
III BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Thực phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu hỗn hợp A gồm hiđrocacbon Cho A qua bình chứa 125 ml dd Br2 có nồng độ a mol/l, dd brom bị màu Khí khỏi bình dd
2
Br có tỉ khối so với metan 1,1875 Tính a?
Câu 2: Crackinh butan thu hỗn hợp X gồm hiđrocacbon Cho X qua dd Br2 dư, bình tăng 5,32 gam
và khối lượng Br2 tham gia phản ứng 25,6 gam, khí khỏi bình có tỉ khối so với H2 1,9625
Tìm hiệu suất phản ứng crackinh
Câu 3: Sau chưng cất phân đoạn dầu mỏ, thu 18% xăng, 25% dầu diesel 45% dầu mazut Đem crackinh tiếp:
- dầu diesel thêm 50% xăng 45% anken
- Dầu mazut thêm 45% xăng 40% anken
Từ 500 dầu mỏ thu xăng anken? Các % tính theo khối lượng III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương pháp hóa học chủ yếu để chế biến dầu mỏ là:
A nhiệt phân B chưng phân đoạn C thủy phân D crackinh
rifominh
Câu 2: Thành phần hóa học dầu mỏ là:
A hỗn hợp hiđrocacbon B dẫn xuất hiđrocacbon
C hợp chất vô hòa tan D hiđrocacbon thơm
Câu 3: Quá trình khử hiđro ghép vịng ankan mạch dài gọi là:
A Crackinh B đề hiđro hóa C rifominh D đồng phân
hóa
Câu 4: Nguồn cung cấp chủ yếu hiđrocacbon là:
A khí thiên nhiên B than đá C dầu mỏ D khí mỏ dầu
Câu 5: Khí thiên nhiên
A thu nung than đá B có mỏ dầu
C khai thác từ mỏ khí D có chế biến dầu mỏ
Câu 6: Chọ câu sai: Chế biến hóa học dầu mỏ nhằm mục đích… A tăng sản lượng chất lượng xăng làm nhiên liệu B thêm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất C tinh luyện dầu mỏ khỏi tạp chất vô
D Nâng cao giá trị sử dụng dầu mỏ Câu 7: So với crackinh xúc tác, crackinh nhiệt:
A cần nhiệt độ cao B xăng tạo thành có chất lượng
C tạo nhiều hiđrocacbon chưa no D Cả A, B, C
Câu 8: Dầu mỏ đem crackinh nhiệt cần nhiệt độ khoảng:
A < 1800C B 400 – 4500C C 700 – 9000C D 12000C
Câu 9: Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên khí mỏ dầu là:
A metan B ankan C2 – C4 C dẫn xuất hiđrocacbon D vô
Câu 10: Chọn phát biểu không đúng:
A thành phần hóa học dầu mỏ gồm nhiều hiđrocacbon B Khí thiên nhiên khí mỏ dầu chủ yếu khí metan C Thành phần khí thiên nhiên khí mỏ dầu gần giống D Khí mỏ dầu chứa nhiều metan khí thiên nhiên
Câu 11: Chưng cất dầu mỏ < 1800C áp suất cao, thu hiđrocacbon lỏng C6 – C10 gọi là:
A ete dầu hỏa B khí hóa lỏng C xăng D diesel
Câu 12: Khí lò cốc thu nung than đá (ở nhiệt độ cao, khơng có khơng khí) chủ yếu chứa:
A H2 CH4 B hiđrocacbon khí C CO2, N2, O2 D benzen, khí
3 NH
(39)A ankan thể lỏng B aren phenol C dầu nặng D dầu trung bình Câu 14: Ở phân đoạn sơi 80 – 1700C chưng cất nhưa than đá ta thu dầu nhẹ chứa:
A benzen, toluen, xilen… B naphtalen, phenol, piridin…
C crezol, xilenol, quinolin… D xicloanken, ankan…
Câu 15: Phản ứng trình rifominh: A
0
xt,t
3
CH [CH ] CH C H CH 4H B C H6 6 + H2 Ni,t0
C H6 12
C C H6 12 xt,t ,p0 C H6 + H2 D
0
xt,t
3 11
CH [CH ] CH C H CH H
Bài 21: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON II BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
0
4
0
KMnO / t H SO
ZnO 600 C
B C
Ankan benzen etylbenzen
D po lim e
Câu 2: Viết phương trình phản ứng, gọi tên chất: a/ A
0
1500 C làm lạnhnhanh
B + C b/ B 600 C0 D
c/ D + C Ni,t0 E
d/ D + I trinitrobenzen (TNB)
e/ A + J askt K + HCl
f/ K + D L + HCl
g/ L + I trinitrotoluen (TNT) + ?
Câu 3: Phân biệt lọ hóa chất nhãn sau: a/ hexan, hex – –en, hex – – in, benzen, toluen b/ benzen, toluen, vinylbenzen, phenylaxetilen
c/ benzen, toluen, xiclohexan, hex – – en, nitrobenzen d/ benzen, toluen, etylbenzen
Câu 4: Hỗn hợp B gồm C H2 6, C H2 4, C H3 4 Cho 12,24 gam B tác dụng với AgNO3/NH3 dư, thu
14,7 gam kết tủa Mặt khác 4,256 lít B (đktc) phản ứng vừa đủ với 140 ml dd Br21M Tính khối lượng
chất 12,24 gam B ban đầu Các phản ứng hoàn toàn
Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm H2, parafin, olefin đồng đẳng liên tiếp Cho 560 ml A qua ông chứa
Ni nung nóng 448 ml hỗn hợp khí B Cho B qua bình chứa dd Br2, thấy phai màu bình chứa Br2
tăng 0,345 gam Hỗn hợp D khỏi bình chiếm thể tích 280 ml, có tỉ khối so với khơng khí 1,283 Xác định cơng thức phân tử hiđrocacbon, % thể tích khí A Các phản ứng xảy hoàn toàn, olefin phản ứng với vận tốc (nghĩa tỉ lệ với % thể tích chúng) Các khí đo đktc Câu 6: Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C H2 2 0,18 mol H2 Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng khơng
hồn tồn thu hỗn hợp khí B Cho B qua bình dd Br2 dư, thu hỗn hợp khí X Đốt cháy hoàn
toàn X cho toàn sản phẩm vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư, thu 12 gam kết tủa khối lượng
của bình tăng lên 8,88 gam Tính độ tăng khối lượng bình chứa dd Br2
Câu 7: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon mạch hở (thuộc ankan, anken ankin), số cacbon chất <7 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu 0,25 mol CO2 0,23 mol H O2 Tìm cơng thức phân tử
hiđrocacbon
(40)Câu 1: Hiđrocacbon A đốt cháy hoàn toàn thu số mol CO2 H O2 A thuộc dãy đồng
đẳng
A ankan B anken C ankin D anken
xicloankan
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon A mạch hở, thu hiệu số mol CO2 H O2 a mol A
thuộc dãy đồng đẳng
A ankan B anken đien` C ankin đien D ankin
ankylbenzen
Câu 3: Đốt cháy hỗn hợp A gồm nhiều hiđrocacbon thu 13,44 lít CO2 (đkct) 12,6 gam H O2
Khối lượng A là:
A 8,6 gam B 7,9 gam C 7,2 gam D 9,6 gam
Câu 4: Sản phẩm đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon A hấp thụ dd vôi dư thu 12 gam kết tủa bình chứa tăng 7,8 gam Thể tích oxi cần (đktc) là:
A 2,788 lít B 4,256 lít C 6,272 lít D 2,912 lít
Câu 5: Chọn dãy hợp chất tham gia phản ứng trùng hợp:
A propen, xiclobutan, axetilen B etilen, buta -1,3-đien, stiren
C benzen, vinylbenzen, etilen D axetilen, etylbenzen, toluen
Câu 6: Phân biệt axetilen phenyletilen dùng:
A dd Br2 B dd NaOH C dd AgNO3/NH3 D dd HNO3
Câu 7: Dãy hợp chất tham gia phản ứng halogen có ánh sáng đun nóng: A propan, benzen, xiclopropan, axetilen
B butan, toluen, etylbenzen, stiren, etilen C phenylaxetilen, etylbenzen, stiren, etilen
D buta – 1,3 – đien, benzen, xiclopentan, vinylaxetilen
Câu 8: Tách riêng hỗn hợp gồm axetilen, etan, khí CO2 dùng hóa chất sau (theo thứ tự)?
A Br2, NaOH, AgNO3/NH3 B Ca(OH)2, HNO3, HCl
C NaOH, HCl, AgNO3/NH3 D Ca(OH)2, AgNO3/NH3, HCl
Câu 9: Cặp chất sau đồng trùng hợp với nhau?
A axetilen, buta – 1,3 – đien B stiren, buat – 1,3 – đien
C vinylaxetilen, etylbenzen D propen, axetilen
Câu 10: Khi crackinh dầu mỏ, thu mà hiđrocacbon mà đốt cháy hoàn toàn tổng số mol sản phẩm tổng số mol chất tham gia phản ứng Công thức phân tử hiđrocacbon là:
A CH4, C H2 B C H3 4, C H4 C CH4,C H5 D C H3 4, C H5
Câu 11: Để phân biệt benzen, etylbenzen stiren, ta cần dùng:
A dd Br2 B dd KMnO4 C dd HNO3 đặc D dd H SO2 đặc
Câu 12: Các chất nhóm tham gia phản ứng cộng với dd Br2?
A xiclopropan, etilen, stiren B xiclobutan, propilen, benzen
C benzen, stiren, propin D xiclopropan, butan, đivinyl
Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng sau đây, ta luôn số mol CO2
lớn số mol H O2 ?
A xicloankan anken B anken ankin
C ankan ankin D anken ankan
Câu 14: Phản ứng không làm giảm mạch cacbon:
A crackinh B trùng hợp C cộng oxi hóa D cộng
Câu 15: Dãy hợp chất tham gia phản ứng cộng phản ứng thế:
A benzen, xiclopropan B xiclohexan, toluen, stiren
C propen, propan, propin D benzen, xiclopropan, propen
(41)A etan B ancol etylic
C axetilen etyl clorua D etan ancol etylic
Câu 17: Khi đốt cháy m gam chất hữu X, cần n mol O2 thu a mol CO2 b mol H O2 , phát
biểu sau không đúng?
a X hiđrocacbon B 2n 2a + b
C m + 32n = 44a + 18b D m 12a + 2b
Câu 18: Đốt cháy hiđrocacbon X benzen, thu thể tích CO2 H O2 X thuộc dãy đồng
đẳng sau đây:
A ankađien B stiren C ankin xicloankan D anken
ankan
Câu 19: Chọn hợp chất không tham gia phản ứng cộng với HBr:
A xiclopropan B stiren C xiclobutan D isopren
Câu 20: Tong điều kiện thích hợp, heptan chuyển hóa thành toluen, q trình gọi là:
A đồng phân hóa B rifominh C đề hiđro hóa D nhiệt phân
BÀI 24: PHENOL
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn phát biểu sai: Phenol ancol thơm
A phân tử có chứa vịng benzen B khác vị trí –OH vịng thơm
C tạo liên kết hiđro phân tử D Đều phản ứng với dd NaOH
Câu 2: Chất sau đậy phenol A
Câu 3: Hợp chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là: A C H CH OH6
CHƯƠNG 9: ANDEHIT – XETON – AXITCACBOXYLIC BÀI 25: ANDEHIT – XETON
I Phần tự luận
Câu 1:
a Đốt cháy hoàn toàn 10,8g andehit A thu 13,44 lít CO2 (đkc) 10,8g H O2 Tìm
cơng thức phân tử A
b Đốt cháy hoàn toàn andehit B đơn chức thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H O2 Biết MB
<90 đvc Tìm cơng thức phân tử B
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 25,4g X gồm ancol đơn no andehit đơn no thu 26,88 lít CO2 (đktc)
và 27g H O2
a Tìm thể tích oxi cần (đkc)
b Xác định công thức phân tử khối lượng chất hỗn hợp X
Câu 3: Cho 10,8g ankanal tác dụng với AgNO3 + NH3 (dư), lượng Ag tạo thành tan hết dd HNO3
lỗng nóng thu lít khí NO (1,232 atm; 27,30C) Biết ankanal có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh Xác định công thức cấu tạo gọi tên ankanal
Câu 4:
a Nêu ví dụ chứng tỏ andehit axetic chất oxi hóa, chất khử b Hồn thành sơ đồ biến hóa sau, viết phương trình phản ứng
A Cl / as2
B NaOH C CuO / t0 D AgNO3NH3
E (chứa C) Câu 5: Viết công thức cấu tạo
(42)c But- 2- enal
d 3-isopropylpentanal e Etandial
f 2,3- đihidroxipropanal
Câu 6: Phân biệt mẫu thử (trong dãy) sau a etanol, phenol (lỏng), dd fomandehit, benzen b axeton, andehit propionic, propanol-1, etyien glicol c glixerol (glixerin), etnnol, propanal
Câu 7: Cho m gam dd etanal 10% tác dụng với Cu(OH)2 dư tạo 5,76g Cu2O (hiệu suất 100%) Tính m
và khối lượng Ag thu cho 2m gam dd thực phản ứng tráng gương
Câu 8: làm bay hoàn toàn 5,8g chất hữu X thu 4,48 lít 109,20C 0,7 atm Mặt khác cho 5,8g X tác dụng với AgNO3 (dư) NH3 thấy tạo thành 43,2g Ag
a Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo X Gọi tên
b Viết phương trình phản ứng X với Cu(OH)2 (đun nóng), với H2 (Ni/t0) Viết phương trình
phản ứng dđiều chế X từ C H2
Câu 9: Cho 5,184g ankanal A phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 (dư) sinh muối amoni axit B
và Ag Toàn lượng Ag tác dụng với dd HNO3 đặc dư thu 3,64 lít NO2(270C 740 mmHg) Nếu cho A tác dụng với H2 (Ni/t0) thu ancol đơn chức C có mạch cacbon phân nhánh Xác định công thức cấu tạo A, B, C
Câu 10: Hidro hóa hồn tồn 1,6g hỗn hợp andehit no ta thu ancol Đun hỗn hợp ancol với
2
H SO đặc, thu hỗn hợp olefin đồng đẳng Trộn hỗn hợp olefin với 3,36 lít O2 (dư,
đkc) đốt cháy Hỗn hợp sau phản ứng sau dẫn qua H SO2 đặc, cịn lại 2,8 lít ( đo 540C;
1,056atm) Xác định cơng thức phân tử tính khối lượng andehit
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,18g hỗn hợp ankanal (đều có số cacbon ≤4, mạch thẳng) Tồn sản phẩm hấp thụ vào bình đựng CaO khan, bình tăng,54g
a Xác định cơng thức phân tử ankanal
b Tìm cơng thức cấu tạo % khối lượng ankanal, biết nều 3,18 g hỗn hợp ankanal phản ứng hết với dd AgNO3/NH3 tạo >12g Ag
Câu 12: andehit A, có khối lượng 8,4g, chiếm thể tích 1,344 lít (3atm, 136,50C) tác dụng hết với AgNO3/
3
NH tạo thành 25,92g Ag Xác định cơng thức cấu tạo A, biết A có mạch cacbon phân nhánh
Câu 13: Chuyển hóa hồn toàn 4,2g andehit A mạch hở phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 dư
Nếu cho toàn Ag tạo thành tác dụng với HNO3 đặc tạo 1,848 lít NO2 (27,30C 2atm) Tỉ khối
A so với N2 nhỏ A đem hidro hóa hồn tồn B
a Viết phương trình phản ứng Tìm cơng thức phân tử, A,B b Viết phương trình phản ứng điều chế A từ butan
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Chọn công thức phân tử andehit no mạch hở
a C Hn 2n 1CHO b CxHy(CHO)m c C Hn 2n m (CHO)m d CnH2n(CHO)m
Câu 2: Gọi tên theo danh pháp quốc tế hợp chất có cơng thức sau:
CH3-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CHO
a 3,4-đimetyl-5-etylhexanal b 3,4,5-trimetylheptanal
c 3,4,5-trimetylhexanal d 3,4-đimetyl-4-etylpantanal
Câu 3: Số lượng đồng phân (chứa nhóm cacbonyl) có cơng thức C4H6O
(43)Câu 4: Đốt cháy andehit (mạch hở) thu số mol CO2 số mol H O2 , chọn công thức phân tử
chung cho phù hợp với andehit
a CnH2nO b CnH2n_2 c CnH2n(CHO)2 d C Hn 2n 1 CHO
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol andehit đơn chức (mạch hở) thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H O2
Thể tích O2 (đkc)
a 6,72 lít b 7,84 lít c 4,48 lít d 7,168 lít
Câu 6: Lấy a mol andehit đơn no (mạch hở) đốt cháy thu 8,064 lít CO2(đkc) Nếu đem hidro hóa
hồn tồn a mol andehit đốt cháy thu 8,64g H O2 Giá trị a là
a 0,12 b 014 c 016 d 0,18
Câu 7: Andehit đơn chức cộng hidro có Ni/t0C, số oxi hóa C nhóm chức andehit
a tăng đơn vị b tăng đơn vị c giảm đơn vị d giảm đơn vị
Câu 8: Khi tham gia phản ứng tráng gương (với AgNO3/NH3 ), andehit đóng vai trị chất:
a oxi hóa b khử c tự oxi hóa khử d nhận e
Câu 9: 0,12 mol andehit A tác dụng hết với AgNO3/NH3, lượng Ag đem hòa tan HNO3 đặc dư thu
được 10,752 lít NO2 (đkc) Tỉ khối A so với O2 lớn Công thức phân tử A
a HCHO b CH3CHO c (CHO)2 d C2H5CHO
Câu 10: Cho 0,2 mol hỗn hợp A gồm andehit đơn chức tác dụng hết với AgNO3/NH3, thu 64,8g Ag.
Chọn cặp công thức phân tử phù hợp
a HCHO CH3CHO b CH3CHO CH3CH2CHO
c (CHO)2 CH3CHO d CH2=CHCHO CH3CH2CHO
Câu 11: Anđehit A (mạch hở), tác dụng với dd AgNO3/NH3, dư thu nAg 2nA Đốt cháy 0,1 mol A
thu 0,3 mol CO2 Công thức phân tử A
a CH2=CHCHO b C2H4(CHO)2 c CH2(CHO)2 d CH3CH2CHO
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn andehit A mạch hở, thu tỉ lệ số mol CO2 H O2 4:3 Chọn công
thức phân tử A
a CH3CH2CHO b C2H4(CHO)2 c C3H7-CHO d CH2(CHO)2
Câu 13: 5,8g anđehit A mạch hở tác dụng hết với dd AgNO3/NH3thu 43,2g Ag Tỉ khối so với
H nhỏ hỏn 32 Công thức phân tử A
a CH3CH2CHO b CH3CHO c (CHO)2 d CH2(CHO)2
Câu 14: Hỗn hợp anđehit có phân tử khối Lấy 6,96g anđehit thực phản ứng tráng gương hồn tồn 25,92g Ag Cơng thức phân tử anđehit thứ
a CH3CH2CHO b (CHO)2 c CH3CHO d CH2(CHO)2
Câu 15: Số lượng đồng phân có cơng thức phân tử C4H6O, có phản ứng tráng gương
a b c d
Câu 16: Khi hidrat hóa axetilen (Hg2+, 800C), thu được
a CH3CHO b CH2=CH-OH c C2H4(CHO)2d.HO-CH2-CHO
Câu 17: Anđehit fomic điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) từ:
a CH4 b CH3-OH c CH3Cl d CH4 CH3-OH
Câu 18: Nhựa phenolfomandehit điều chế cách đun nóng phenol (dư) với dd a CH3CHO môi trường axit
b HCHO môi trường axit c HCOOH môi trường axit d CH3COOH môi trường axit
Câu 19: cho 0,1 mol hỗn hợp anđehit đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với
3
AgNO /NH3dư, đun nóng, thu 25,92g Ag Cơng thức cấu tạo hai anđehit là
(44)c C2H5CHO C3H7-CHO d CH3CHO C2H5CHO
Câu 20: Cho 0,92g hỗn hợp gồm C H2 2 CH3CHO tác dụng với AgNO3/NH3 thu 5,64g hỗn
hợp rắn % khối lượng C H2 2 CH3CHO tương ứng là
a 28,26% 71,74% b 26,74% 73,26% c 25,73% 74,27% d 27,95% 72,05%
Câu 21: Oxi hóa 9,2g ankanol X 7,04g anđehit Y tương ứng Hiệu suất phản ứng 80% Công thức X Y
a CH3-OH, HCHO b C H2 5-CH2-OH, C H2 5-CHO
c CH3-CH2-OH, CH3-CHO d C H4 9-OH, C H3 7-CHO
Câu 22: Đốt cháy ancol đơn chức anđehit đơn chức no (đều mạch hở) thu 13,44 lít (đktc) CO2
9g H O2 Số mol ancol
a 0,2mol b 0,1mol c 0,15mol d 0,25mol
Câu 23: Cho chất CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CHO, CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3 Những
chất tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni/t0C) cho sản phẩm
a CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CHO, CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3.
b CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CHO, CH3-CO-CH3.
c.CH2=CH-CHO, CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3
d CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CHO, CH2=CH-CH2-OH
Câu 24: Có thể phân biệt chất khí C H2 HCHO
a dd Br2 b dd KMnO4/H SO2 c dd AgNO3/NH3 d dd Ca(OH)2
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen
Cl 1:1
X NaOH Y CuO / t0 Z AgNO / NH3 3
T Biết X, Y, Z, T sản phẩm Cơng thức cấu tạo T
a C H6 5-COOH b CH3-C H6 4-COONH4 c C H6 5-CHO d.p-HOOC-C H6 4-COONH4
Câu 26: Hỗn hợp gồm chất A, B có phân tử khối Lấy A tác dụng AgNO3/NH3 dư được Ag
X n
2
n Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol B cần 0,4 mol O2 Công thức A, B là
a CH3-CHO, C3H8 B C H2 5-CHO, (CHO)2 C HCHO, C2H6 D CH2(CHO)2, C H3 7-CHO
BÀI 26: AXIT CACBOXYLIC I Phần tự luận
Câu 1: Viết cơng thức cấu tạo axit có tên sau a Axit 2-metylpropanoic
b Axit 2,2-điclopropanoic c Axit 2-clo-3-metylbutanoic d Axit 3,3-điclo-2-metylpentanoic Câu 2:
a Giải thích tính axit axit cacboxylic dựa vào cấu tạo Giải thích phân tử C H2 5OH và
CH -COOH chứa nhóm hydroxyl (-OH) có CH3-COOH có tính axit
b So sánh độ mạnh axit dãy sau
+ HCOOH, CH3-COOH, CH3-CHCl-COOH, CH2Cl-CH2-COOH
+ CH3-COOH, Cl-CH2-COOH Br-CH2-COOH, CCl3-COOH
(45)a Viết phương trình phản ứng cho đồng phân C2H4O2 tác dụng với Na, NaOH, CuO,
Na CO .
b Axit fomic tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 (tạo thành Ag) phản ứng
với Cu(OH)2 tạo thành dd xanh lam Anđehit fomic phản ứng với Cu(OH)2 NaOH tạo
kết tủa đỏ gạch Viết phương trình phản ứng
Câu 4: Từ axit propionic, viết phương trình phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau:
2
C H (COO)2 Cl2
A NaOH B H SO2 4
C NaD Câu 5:
1 Nhận biết mẫu hóa chất sau
a CH3-COOH, CH2=CH-COOH, C H2 5-OH, C2H4(OH)2, CH3-CHO
b thuốc thử: etanol, etanal, etanoic, propantriol
2 Tách riêng chất khỏi hỗn hợp: CH3-COOH, CH3-OH, C H6 5-OH
Câu 6: Viết công thức cấu tạo gọi tên axit A, B, C, D, E khi:
a Đốt cháy hoàn toàn 8,8g axit đơn chức no (mạch hở) A cần 11,2 lít khí O2 (đkc)
b Trung hòa 0,1 mol B (tương đương 10,4g) cần 8g NaOH
c Trung hòa 2,25g điaxit C cần 20ml dd KOH 2,5M
d Trung hòa 6,72g axit đơn chức D cần 16,95ml dd NaOH 22,4% (d=1,18g/ml)
e 7,2g E làm bay tích thể tích 3g etan điều kiện nhiệt độ áp suất
Câu 7: 1,16g axit hữu phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,2M Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo axit, biết khối lượng phân tử <150 đvc
Câu 8: Một axit no đa chức, mạch hở (M<120), trung hịa NaOH, cạn hỗn hợp sau phản ứng 24,3g muối khan Biết khối lượng axit dùng 17,7g Xác định công thức phân tử axit
Câu 9: Cho a gam hỗn hợp axit đơn chức no A B (đồng đẳng liên tiếp) tác dụng chậm với 0,5 lít
2
Na CO 1M (dư) (không tạo khí CO2) Để phân hủy hết muối cacbonat dd thu cần 350ml dd
HCl 2M Nếu đem đốt cháy a gam hỗn hợp axit hiệu số khối lượng CO2 H O2 36,4g Xác
định công thức phân tử tỉ lệ số mol A, B hỗn hợp
Câu 10: 50g dd axit hữu đơn chức no A tác dụng với 2,8g kim loại B thu 1,12 lít khí (đkc), để trung hịa axit dư phải dùng 50ml dd NaOH 1M, cô cạn sản phẩm rắn C có khối lượng 10,7g Xác định kim loại B, công thức phân tử A, nồng độ % axit
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm H O2 axit hữu đơn chức no A, B Biết gam X trung hòa vừa đủ
bởi 35ml dd NaOH 1M.Cô cạn 2,66g muối khan a Tìm % khối lượng H O2 hỗn hợp X
b Lấy muối khan thêm NaOH dư, nung khơ hỗn hợp khí Y Tính tỉ khối Y so với H2
Tìm khối lượng CO2 H O2 đốt cháy hoàn toàn Y Nếu A,B chất liên tiếp dãy
đồng đẳng xác định công thức phân tử A, B
Câu 12: Hòa tan 13,4g hỗn hợp axit ankanoic nước chia thành phần Phần phản
ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 cho 10,8g Ag Để trung hòa phần cần 100ml dd NaOH 1M Nếu cho
hơi axit vào bình chứa clo chiếu sáng, sau phản ứng ta thu axit monoclo (chứa nguyên tử clo)
a Xác định công thức cấu tạo axit
b Tính % khối lượng axit hỗn hợp c So sánh lực axit axit monoclo axit ban đầu
II Phần trắc nghiệm
Câu 1: Axit hữu hợp chất có chứa nhóm
a cacbonyl b cacboxyl c cacboxylic d cacbonyl hidroxyl
(46)a CxHyO2. b CxHy-COOH c CxHyO d A B
Câu 3: Chọn công thức phân tử áp dụng cho axit hữu no, mạch hở
a CnH2n+2Om b CnH2n+2O2m c CnH2n+2-2m(COOH)m d CnH2n+2-m(COOH)m
Câu 4: Tên gọi axit có cơng thức cấu tạo sau: CH3-CH(CH3)-CCl(CH3)-COOH
a Axit 2,3-đimetyl-2-clobutanoic b Axit 2-clo-2,3-đimetylbutanoic
c Axit 2,3-đimetyl-3-clobutanoic d Axit 3-clo-2,3-đimetylbutanoic
Câu 5: Đốt cháy loại axit hữu thu số mol CO2 H O2 nhau, axit thuộc loại
a đơn chức no b đơn chức c thơm, đơn chức d đơn chức no, mạch hở
Câu 6: Chất hữu X mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O2, X là
a axit đơn chức no b andehit chức c ancol chức có C=C d ancol chức no
Câu 7: Đốt cháy 0,03 mol axit đơn chức thu 0,12 mol CO2 0,09mol H O2 Số mol oxi cần để
phản ứng cháy xảy hoàn toàn
a 0,225 b.0,145 c 0,135 d 0,125
Câu 8: (Những) nguyên nhân tạo tính axit axit hữu nước a Nhóm C=O gia tăng phân cực liên kết OH
b Do ảnh hưởng phân tử dung mơi nước lưỡng cực
c Nhóm –COOH có khả phân li thành H
d Cả A B
Câu 9: Các axit đầu dãy đơn chức no (mạch hở) tan nhiều nước nguyên nhân sau
a Phân tử khối nhỏ b Liên kết O-H phân cực
c Có liên kết hidro với nước d Có tính axit mạnh
Câu 10: So với ancol (cùng số nguyên tử cacbon) axit có nhiệt độ sơi cao hơn,
a Axit khó bay b Axit có khối lượng phân tử cao
c Liên kết hidro phân tử axit bền d Nhóm OH ancol phân cực
Câu 11: 20,8g axit hữu A (mạch hở), tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ số mol 1:2 tạo thành 29,6g muối
Công thức phân tử A
a (COOH)2 b CH2(COOH)2. c C2H4(COOH)2 d C2H2(COOH)2
Câu 12: Độ mạnh axit (trong nước) phụ thuộc chủ yếu vào
a Nhóm nguyên tử liên kết với –COOH b Tính no chưa no axit
c Khối lượng phân tử axit d Cấu tạo không gian phân tử axit
Câu 13: Xét axit đơn no sau: fomic, axetic, propionic, butyric, độ mạnh axit (theo thứ tự)
a tăng dần b giảm dần c d tăng không đáng kể
Câu 14: Để chứng tỏ H nhóm chức có độ linh động tăng dần số chất sau: C H2 5-OH, C H6
-OH, CH3-COOH, ta dùng phản ứng với
a CaCO3 NaOH b CaCO3 Na c Na dd Br2 d NaOH dd Br2
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol axit đơn no mạch hở cần vừa đủ 6,72 lít oxi (đkc), cơng thức phân tử axit
a C3H6O2. b C4H8O2 c.C2H4O2. d C5H10O2.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn axit A mạch thẳng thu 0,06 mol CO2 0,05 mol H O2 Công thức
A
a HOOC-CH2-CH2-COOH b HOOC-(CH2)4-COOH
c CH3-CH2-COOH d HOOC-(CH2)3-COOH
Câu 17: Chất hữu X tác dụng với Na tạo H2 với tỉ lệ mol 1:1 X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol
1:1 Chọn công thức cấu tạo phù hợp cho X
a HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH b HOOC-CH2-CH(OH)-COOH
(47)Câu 18: Phân biệt mẫu: HCOOH, CH3-CHO, CH3-COOH ta dùng hóa chất
a NaOH b AgNO3/NH3 c Cu(OH)2 d Br2
Câu 19: Cho 9g axit no (M<150) tác dụng vừa đủ với KOH thu 16,6g muối khan Công thức axit
a (COOH)2 b CH2(COOH)2. c C H3 7-COOH d C2H4(COOH)2.
Câu 20: Chọn phát biểu sai
a Giấm ăn làm đỏ giấy quỳ tím
b Đun HCOOH với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch
c HCOOH tham gia phản ứng tráng gương
d HCOOH điện li yếu CH3-COOH
Câu 21: Lấy 7,2g axit (mạch hở) tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H2 (đkc) Cơng thức phân tử
axit
a C H2 5-COOH b C2H3-COOH c C H3 7-COOH d C3H5-COOH
Câu 22: Cho từ từ dd CH3-COOH (a mol) vào dd chứa b mol Na CO2 3 Biết a<2b, số mol khí CO2
ra tối đa
a a/2 b (a-b) c b d (a-b)/2
Câu 23: Khi cho axit propionic tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1:1) có ánh sáng, thu tối đa sản phẩm lần ?
a b c.3 d.4
Câu 24: Có thể điều chế trực tiếp CH3-COOH từ chất sau ?
1 CH3-CH2-OH CH3-CHO CH2=CH2 CH3-COONa
5 CH3-CH2-Ona 6 CH3-CH2-CH2-CH3
a 2,3,4,5 b 1,2,4,6 c 1,2,3,4 d 1,2,5,6
Câu 25: ( Những) chất tác dụng với dd Br2 ?
a CH3-CHO b C H6 5-CH3 c CH2=CH-COOH d A C
Câu 26: Thuốc thử để nhận biết dd axit acrylic, ancol etylic, axit axetic đựng lọ nhãn
a Quỳ tím, Cu(OH)2 b quỳ tím, dd NaOH c quỳ tím, dd Na CO2 d quỳ tím, dd Br2
Câu 27: Chọn câu sai liên quan đến axit acrylic (CH2=CH-COOH)
a axit yếu axit propionic
b tham gia phản ứng cộng trùng hợp c làm quỳ tím ẩm hóa đỏ
d tan nhiều nước bị hidro hóa
Câu 28: Để sàn xuất giấm ăn, người la lên men dd ancol etylic
a 450 b 900 c 8-100 d 500.
Câu 29: Axit A có tỉ khối so với O2 2,25 Vậy A thuộc loại axit
a đơn chức, no mạch hở b đơn chức, mạch có C=C
c đơn chức, vịng no d đơn chức, mạch có CC.
Câu 30: Không thể phân biệt cặp chất sau dd AgNO3/NH3 ?
a C H2 2, HCHO b HCOOH, HCHO (dd)