1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cong nghe 8

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 217,95 KB

Nội dung

- Hướng dẫn HS tháo rời một vài thiết bị như: công tắc, ổ điện, phích điện để quan sát kĩ cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lýlàm việc của các thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành. [r]

(1)

HOC KY I

Tuần: 01 Tiết: 01

Ngày dạy: / / 2010

Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Bài 1 VAI TRỊ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT

TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU:

Thông qua giảng nhằm giúp HS:

- HS biết dược vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống - HS có nhận thức việc học mơn vẽ kỹ thuật

- Tạo cho HS niềm say mê học tập môn II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị:

Chuẩn bị đồ dùng học tập dụng cụ cần thiết 2 GV chuẩn bị:

- Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk - Các mơ hình sản phẩn khí III HOAT Đ ONG D A Y HOC :

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

GTB: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm, từ đinh ,đến ngơi nhà … Vậy, sản phẩm làm ? Đó nội dung học hơm

HĐ :Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- GV cho HS quan sát hình 1.1, đặt câu hỏi: + Trong giao tiếp ngày người dùng phương tiện ?

- Kết luận:: Hình vẽ phương tiện quan trong dùng giao tiếp.

+ Để chế tạo thi công sản phẩm ý muốn người thiết kế người thiết kế phải thể ?

+ Người công nhân chế tạo sản phẩm vào ?

+ Thảo luận tầm quan trọng vẽ kĩ thuật sản xuất?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- Quan sát hình vẽ

+ Giao tiếp bằng: tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ

- Nghe ghi + Bằng vẽ kĩ thuật

(2)

- GV nhận xét hoàn thiện kiến thức - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs Kết luận : - Hình vẽ phương tiện quan trọng dùng giao tiếp.

- Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ chung kỹ thuật.

HĐ 2: Tìm hiểu vẽ đơi với đời sống. - GV cho HS quan sát hình 1.3a sgk, tranh ảnh đồ dùng điện, điện tử, loại máy thiết bị dùng sinh hoạt đời sống với hướng dẫn, sơ đồ vẽ chúng YC HS trả lời:

+ Muốn sứ dụng có hiệu an tồn đồ dùng thiết bị cần phải làm ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hồn thiện

- Quan sát hình vẽ, tranh ảnh theo yêu cầu GV

+ Theo dẫn lời hình vẽ

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận: Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kèm với sản phẩm dung trao đổi, sử dụng

HĐ 3: Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK:

+ Bản vẽ dùng lĩnh vực ? Hãy nêu số lĩnh vực mà em biết ?

+ Các lĩnh vực kỹ thuật cần trang thiết bị ? Có cần xây dựng sở hạ tầng khơng ?

- Cho HS thảo luận trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện

- Quan sát hình 1.4 SGK + Thảo luận trả lời

+ Trang thiết bị sở hạ tầng lĩnh vực kĩ thuật:

Cơ khí: máy cơng cụ, nhà xưởng

Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển

Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống

Nông nghiệp: máy nơng nghiệp, cơng trình thủy lợi, sở chế biến

Kết luận: Các lĩnh vực kỹ thuật gắn liền với vẽ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ riêng ngành

4 Tổng kết học:

+ Vì nói vẽ kỹ thuật ngôn ngữ dùng chung kỹ thuật ? + Bản vẽ kỹ thuật có vai trị sản xuất đời sống ? + Vì chung ta cần phải học mơn vẽ kỹ thuật ?

5 Dặn dò:

(3)

- Chuẩn bị trước (bài 2)

Tuần: 01 Bài HÌNH CHIẾU Tiết: 02

Ngày dạy: / / 2010

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu hình chiếu

- HS nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- Tranh giáo khoa

- Bìa cứng gấp thành mặt phẳng hình chiếu, đèn pin III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra :

HS 1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn sản xuất đời sống ? Lấy ví dụ minh họa ?

3 Bài mới:

GTB : Hình chiếu hình biểu mặt nhìn thấy vật thể người quan sát đứng trước vật thể Phần khuất thể nét đứt Vậy có phép chiếu ? Tên gọi hình chiếu vẽ ? Chúng ta nghiên cứu

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- GV nêu tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng tường, bóng đồ vật gọi hình chiếu vật thể

- YCHS quan sát hình 2.1 SGK

- GV giới thiệu: con người mô hiện tượng tự nhiên để diễn tả hình dạng của

vật phép chiếu. + Cách vẽ hình chiếu

điểm vật thể ? Và cách vẽ hình chiếu vật thể?

- Nghe ghi nhớ kiến thức - Quan sát hình vẽ SGK

- Nghe GV giới thiệu ghi nhớ kiến thức

Kết luận:

- Hình nhận mặt phẳng gọi hình chiếu vật thể - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi mặt phẳng chiếu

(4)

HĐ 2: Tìm hiểu phép chiếu - YCHS quan sát hình 2.2 sgk

+ Nêu đặc điểm tia chiếu hình 2.2a; 2.2b; 2.2c ?

- Cho HS thảo luận trả lời đưa kết luận - GV hoàn thiện: Đặc điểm tia chiếu khác nhau, cho ta phép chiếu khác (3 phép chiếu).

+ Lấy ví dụ phép chiếu tự nhiên ?

(Tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất hình ảnh phép chiếu vng góc)

- GV nhận xét hồn thiện

- Quan sát hình vẽ SGK - Thảo luận trả lời câu hỏi

+ Lấy ví dụ: tia chiếu tia sáng đèn, nến + Tia sáng mặt trời xa vơ tận

- Theo dõi hồn thiện kiến thức

Kết luận: - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song

- Phép chiếu vuông góc

HĐ 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc vị trí hình chiếu bản vẽ.

- GV cho HS quan sát mặt phẳng chiếu mơ hình mặt phẳng chiếu YCHS nêu rõ vị trí, tên gọi chúng tên gọi hình chiếu tương ướng

+ Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu vật thể ?

- GV cho HS quan sát mơ hình mặt phẳng chiếu cách mở mặt chiếu để có hình vị trí hình chiếu

+ Vậy, hình chiếu đặt người quan sát ?

+ Vật thể dặt mặt phẳng chiếu ?

- Quan sát mặt phẳng chiếu, gọi tên mặt phẳng chiếu hình chiếu

+ Mặt phẳng dới vật thể + Mặt phẳng đứng sau vật thể + Mặt phẳng cạnh bên phải vật thể

- HS quan sát

+ MP chiếu đứng: có hướng từ trước tới

+ MP chiếu bằng: có hướng từ xuống

+ MP chiếu cạnh: có hướng chiếu từ trái sang

+ Vật thể đặt MP chiếu

(5)

+ Tại ta phải mở mặt phẳng chiếu ? Vậy vị trí mặt phẳng chiếu mặt phẳng chiếu cạnh sau mở ? + Vì ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng hình chiếu có khơng ?

- YCHS thảo luận trả lời rút kết luận ? - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

đứng

+ Vật thể đặt bên trái MP chiếu cạnh

+ Vì hình chiếu phải vẽ vẽ

+ Mỗi hình chiếu hình chiều, vây phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng vật thể - Thảo luận trả lời câu hỏi Kết luận:

1 Các mặt phẳng chiếu: - Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi mặt phẳng chiếu cạnh.

2 Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.

3 Vị trí hình chiếu: Hình chiếu hình chiếu đứng Hình chiếu

cạnh bên phải hình chiếu đứng

4 Tổng kết học:

- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Tổ chức HS trả lời câu hỏi:

+ Thế hình chiếu vật thể ?

+ Có phép chiếu ? phép chiếu có đặc điểm ? + Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, liên hệ thực tế - Đọc mục “Có thể em chưa biết?” - Chẩn bị đọc trước (bài 4)

\

Tuần: 02 Tiết: 04

Ngày dạy: / / 2010

Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU:

(6)

- HS đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ hình chóp

- Rèn luyện kĩ vẽ đẹp, xác khối đa diện hình chiếu no.ù II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước 2 GV chuẩn bị:

- Tranh giáo khoa

- Vâït mẫu: khối đa diện nêu - Mơ hình mặt phẳng chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ nào? 3 Bài mới:

GTB: khối đa diện bao bọc đa giác phẳng , để nhận diện đọc vẽ ta nghiên cứu ?

HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện

- GV cho HS quan sát mơ hình khối đa diện

+ Các khối hình học bao hình ?

- Cho HS trả lời  GV rút kết luận ?

+ Kể tên số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết?

- Quan sát hình vẽ khối đa diện

+ Bao bọc hình tam giác, hình CN…

- Đại diện trả  lời theo dõi nxbs + Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch

Kết luận: Khối đa diện bao đa giác phẳng.

HĐ 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. - GV cho HS q.sát tranh mơ hình hình hộp chữ nhật

+ Hình hộp chữ nhật bao hình ? + Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng hình chiếu đứng hình gì? Hình chiếu phản ánh mặt hình hộp? Kích thước hình hình chiếu phản ảnh kích thước hình hộp ?

- GV đặt hình hộp lên mặt phẳng chiếu mô cho HS quan sát

+ Tương tự làm với hình chiếu chiếu cạnh ?

- Quan sát tranh mơ hình hình hộp chữ nhật

+ Được bao hình chữ nhật + Hình chiếu đứng hình hộp chữ nhật (HHCN), hình chiếu phản ánh mặt trước HHCN với kích thước: Chiều dài, chiều cao HHCN

(7)

- Từ y/c hs rút kết luận, hoàn thiện bảng sgk

Kết luận:

- Hình hộp chữ nhật hình bao hình chữ nhật. - Hình chiếu hình hộp chữ nhật:

HĐ 3: Tìm hiểu hình lăng trụ hìmh chóp - GV cho HS quan sát tranh mơ hình lăng

trụ

+ Hình lăng trụ bao hình ? - YCHS quan sát hình 4.5 sgk trả lời câu hỏi sau:

+ Các hình 1,2 ,3 hình chiếu ? Chúng có hình dạng thể ? Chúng thể kích thước lăng trụ ?

- YCHS hoàn thiện bảng 4.2/SGK

- GVYC HS quan sát tranh mơ hình hình chóp

+ Hãy cho biết hình bao hình ?

- YCHS quan sát hình 4.6 sgk trả lời câu hỏi: + Các hình 1,2,3 hình chiếu ? Chúng có hình dạng nào? Chúng thể kích thước hình chóp ?

- YCHS hoành thiện bảng 4.3 sgk

- Quan sát tranh mơ hình hình lăng trụ đều:

+ mặt đáy hình đa giác phẳng mặt bên hình chữ nhật - Đại diện trả lời câu hỏi  theo dõi bs

H1: hình chiếu đứng; dạng hình chữ nhật, kích thước a, h

H2: hình chiếu bằng; hình dạng tam giác, kích thước a, b

H3: hình chiếu cạnh; hình dạng hình chữ nhật, kích thước b, h - Hồn thiện bảng 4.2

- Quan sát hình chóp

+ Đáy đa giác đều, xung quanh hình tam giác có chung đỉnh

- Đại diện trả lời hoàn thiện

Kết luận: Hình lăng trụ đều

1

3 h a

b Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước

1 Đứng Chữ nhật a.h

2 Bằng Chữ nhật a.b

3 cạnh Chữ nhật h.b

Hình Hình

chiếu Hình dạng thướcKích Đứng Chữ nhật a.h Bằng Tam giác

(8)

Hình chóp

- Thế hìmh chóp (Sgk)

- Hình chiếu hình chóp 4: Tổng kết học:

- YCHS đọc phần ghi nhớ SGK - Hoàn thiện bảng 4.3/SGK 5 Dặn dò:

- Bài tập nhà sgk/trang 19

- Đọc trước 3,5, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Tuần: 02 +03 Tiết: 03+05

Ngày dạy: / / 2010

THỰC HÀNH:

Bài 3: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

Bài 5: ĐỌC BẢN VẼ KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU:

- HS biết liên quan hướng chiếu hình chiếu - Biết cách bố trí hình chiếu vẽ

- HS đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện

- Hình thành kỹ đọc, vẽ khối đa diêän, phát huy trí tưởng khơng gian HS

II CHUẨN BỊ: 1 HS chuẩn bị:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước 2 GV chuẩn bị:

- Khung tên: để hướng dẫn cho học sinh kẻ vào tập báo cáo thực hành.

32mm

140 mm - Dụng cụ: thước, eke, compa …

- Mô hình vật thể A, B, C, D, sgk

TÊN BÀI TẬP THỰC HÀNH Vật liệu Tỉ lệ Bài số

Ghi tên vật liệu Ghi tỉ lệ Số hiệu TH

(9)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Khối đa diện ? làm tập câu a sgk ?

3 Bài mới:

GTB: Trên vẽ kĩ thuật, hình chiếu diễn tả hình dạng mặt vật thể theo hướng chiếu khác Chúng bố trí vị trí định vẽ Để đọc đực thành thạo vẽ đơn giản đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện ta tiến hành làm tập thực hành số số

HĐ 1: Hình chiếu vật thể.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS đọc nội dung thực hành (mục II) quan sát hình vẽ 3.1/SGK:

+ Hình chiếu tướng ứng với hướng chiếu + Hình chiếu tướng ứng với hướng chiếu + Hình chiếu tướng ứng với hướng chiếu + Hướng chiếu A tương ứng với tên gọi HC

+ Hướng chiếu B tương ứng với tên gọi HC nào?

+ Hướng chiếu C tương ứng với tên gọi HC nào?

- GV hướng dẫn HS trình bày thực hành (Báo cáo thực hành)

+ Khung tên vẽ tờ giấy A4 để dọc cách

bên mép phải tờ giấy 10mm (vẽ theo mẫu)

+ Hình 3.1 trên; bảng 3.1

+ Khi vẽ chia làm bước: B1: vẽ mờ; B2: tô

đậm

+ Kích thước hình phải đo vẽ theo

tỉ lệ

- GV bàn hướng dẫn HS vẽ hình sử dụng dụng cụ

- Đọc nội dung thực hành, quan sát hình vẽ 3.1  trả lời câu hỏi: + Hướng B

+ Hướng C + Hướng A

+ Hình chiếu đứng + Hình chiếu + Hình chiếu cạnh

- Nghe GV hướng dẫn tiến hành làm báo cáo thực hành

HĐ 2: Đọc vẽ khối đa diện. - YCHS đọc nội dung thực hành (mục II) quan sát hình vẽ 5.1/SGK, đối chiếu với vật thể hình 5.2 cách đánh dấu x vào bảng 5.1/SGK

- YCHS vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh

- Đọc nội dung thực hành, quan sát hình vẽ 5.1  hồn thành bảng 5.1:

Vật thể

Bản vẽ A B C D

(10)

của vật thể A, B, C, D vào báo cáo thực hành

2 x

3 x

4 x

- Nghe GV hướng dẫn tiến hành làm báo cáo thực hành

4.Tổng kết họ c

- GV nhận xét làm tập thực hành HS về: chuẩn bị, quy trình thực thái độ thực hành …

- GV thu thực hành chấm điểm

5 Daën ø :

- Đọc trước 6, làm mơ hình vật thể vẽ - Đọc phần “Có thể em chưa biết?”

Tuần: 03 Tiết: 06

Ngày dạy: / / 2010

Bài 6 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

I MỤC TIÊU:

- HS nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu

- HS đọc vẽ vật thể có dạng

- Rèn luyện kỹ vẽ vật thể hình chiếu hình tru, hình nón, hình cầu II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước

2 GV chuẩn bị:

- Dụng cụ: thước, eke, compa …

- Mơ hình vật thể a, b, c sgk vật mẫu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

- GV trả bàithực hành, nhận xét làm học sinh 3 Bài mới:

(11)

HĐ 1: Tìm hiểu khối trịn xoay.

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

- YCHS quan sát khối tròn xoay hình 6.2 sgk: + Các khối trịn xoay có tên gọi ? Chúng tạo thành ?

 YCHS điền từ vào chỗ trống GV nhận xét hoàn thiện

+ Em kể tên số vật thể thường thấy có dạng khối trịn trịn xoay?

- Quan sát khối trịn xoay hình 6.2

+ Trả lời câu hỏi

+ Điền từ vào chỗ trống hoàn thành khái niệm

+ Cái nón, bóng Kết luận:

- Khi quay hình chữ nhật vịng quanh cạnh cố định ta hình trụ - Khi quay hình tam giác vịng quanh cạnh cố định ta đc hình nón - Khi quay nửa hình trịn quanh đường kính cố định ta hình cầu HĐ 3: Tìm hiểu hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu. - YCHS quan sát tranh mơ hình hình trụ:

+ Cho biết tên gọi hình chiếu hình trụ? Hình chiếu có dạng hình ? Nó thể kích thước khối hình trụ ?

- Cho HS hoàn thiện bảng 6.1 - GV nhận xét hoàn thiện

- YCHS quan sát tranh mơ hình hình nón:

+ Hãy gọi tên hình chiếu hình nón ? Hình chiếu có dạng gì? Nó thể kích thuớc khối hình nón ?

- Cho HS hoàn thiện bảng 6.2 - GV nhận xét hoàn thiện

- YCHS quan sát tranh mơ hình hình cầu + Cho tên hình dạng hình chiếu ? - Cho HS hoàn thiện bảng 6.3

+ Để biểu diễn khối trịn xoay cần hình chiếu ? Gồm hình chiếu ? Để xác định khối tròn xoay cần kích thước nào?

Chú ý: thường dùnh hình chiếu để biểu diễn khối trịn xoay, hình thể hiện chiều cao mặt bên, hình thể hiện hình dạng đường kính mặt đáy

- Quan sát tranh, mô hình hình trụ

+ Trả lời câu hỏi - Hoàn thiện bảng 6.1

- Quan sát tranh, mô hình hình nón

+ Trả lời câu hỏi - Hoàn thiện bảng 6.2

- Quan sát tranh, mô hình hình cầu

(12)

Kết luận:

1 Hình trụ

Hình nón Hình cầu

4.Tổng kết học.

- YCHS đọc phần ghi nhớ

- Các khối trịn xoay hình thành ? Chúng gồm kích thước nào?

5 Dặn dò:

- Vẽ hình chiếu hình vào vơ.û - Trả lờ câu hỏi SGK

- Chuẩn bị dụnh cụ, báo cáo thực hành, đọc trước Tuần: 04

Tiết: 07

Ngày dạy: / / 2010

Bài 7 BÀI TẬP THỰC HÀNH:

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn xoay - Rèn luyện kĩ đọc vẽ vật trhể đơn giản

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian học sinh II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước 2 GV chuẩn bị:

- Dụng cụ: thước, êke, compa …

- Mơ hình vật thể hình 7.2 SGK vật mẫu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

Hình chiếu Hình dạng thướcKích

Đứng Chữ nhật d.h

Bằng Trịn d

cạnh Chữ nhật d.h

Hình

chiếu Hình dạng Kích thước

Đứng Trịn d

Bằng Trịn d

cạnh Trịn d

Hình

chiếu Hình dạng Kích thước

Đứng Tam giác d.h

Bằng Tròn d

(13)

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Các khối tròn xoay hình thành ? Chúng gồm kích thước nào? Vẽ hình chiếu hình trụ ?

3 Thực hành:

GTB: để rèn luyện kĩ đọc vẽ vật thể có dạng khối trịn xoay ta tiiến hành ?

HĐ 1: Giới thiệu nội dung tập thực hành. - YCHS đọc mục II sgk hoàn thiện bảng 7.1

- YCHS nhìn vào hình dạng vật thể phân tích xem vật thể cấu tạo nào? Hồn thiện bảng 7.2

HĐ 3: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành )

Bảng 7.1 Bảng 7.2

Vât thể

Bản vẽ A B C D Khối hình học Vật thể A B C D

1 x Hình trụ x x

2 x Hình nón cụt x x

3 x Hình hộp x x x x

4 x Hình chỏm cầu x

HĐ 3: Tổ chức thực hành

- HS làm theo hướng dẫn GV Hướng dẫn HS ý mẫu báo cáo thực hành

4 Tổng kết học

- GV nhận xét làm thực hành: Sự chuẩn bị HS, cách thực hiện, thái độ học tập

- GV thu tập thực hành 5 Dặn dò:

- Đọc xem trước 8,9 - Về nhà vẽ lại vật thể

Tuần: 04 Tiết: 08

Ngày dạy: / / 2010

CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT

Bài KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮT Bài BẢN VẼ CHI TIẾT

I MỤC TIÊU:

(14)

- Từ quan sát mơ hình hình vẽ ống lót, hiểu hình cắt vẽ hình cắt dùng để làm ? Biết khái niệm cơng dụng hình cắt

- HS biết nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản

- Rèn luyện kỹ đọc vẽ kĩ thuậât nói chung vẽ chi tiết nói riêng II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước 2 Giáo viên:

- Tranh giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Các khối trịn xoay hình thành ? Chúng gồm khối hình học mà em biết ?

3 Bài mới:

GTB: Ta biết vai trò vẽ kĩ thuật Vậy, để hiểu số khái niêïm công dụng vẽ kĩ thuật tìm hiểu hơm

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chung.

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

+ Em nêu vai trò vẽ kĩ thuật? - Thông báo: Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn đều do người sáng tạo làm gắn liền với vẽ kĩ thuật

+ Vậy, nội dung vẽ phải thể ?

+ Mỗi lĩnh vực có vẽ riêng cho ngành Em Hãy kể tên số lĩnh vực mà em biết ?

+ Bản vẽ kĩ thuật chia thành loại nào?

+ Trả lời câu hỏi

+ Điền từ vào chỗ trống hoàn thành khái niệm

+ Cái nón, bóng

Kết luận:

- Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày t.tin kĩ thuật sản phẩm dạnh hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ.

- Gồm loại lớn: Bản vẽ khí vẽ xây dựng

HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt. - YCHS trả lời câu hỏi:

+ Khi muốn quan sát phận bên cam ta làm nào?

II Khaùi niệm hình cắt

(15)

- Nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên bị che khuất vật thể vẽ kĩ thuật cần phải dùng phương pháp cắt.

+ Hình cắt vẽ dùng để làm ?

- GV trình bày phương pháp cắt ống lót cho hs quan sát hình 8.2

- Nghe ghi nhớ kiến thức + Trả lời câu hỏi

Kết luận:

- Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt.

- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể, phần bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch.

HĐ3 : Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết. - GV cho HS xem vẽ hình 9.1 sgk nêu câu hỏi:

+ Hình biểu diễn gồm hình ?

+ Kích thước gồm kích thước ? Dùng để làm ?

+ u cầu kĩ thuật mục đích để làm ?

+ Khung tên bao gồm nội dung ? Mục đích để làm ?

+ Vậy, Bản vẽ chi tiết gồm nội dung ? - GV cho HS thảo luận để thống ý kiến

- Quan sát hình vẽ 9.1, trả lời câu hỏi:

+ Gồm hình cắt, mặt cắt + Kích thước dài, rộng

+ Chỉ dẫn gia cơng, xử lí bề mặt

+ Ghi tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ,

+ Nêu nội dụng vẽ Kết luận:

- Hình biểu diễn: Hình cắt hcác hình chiếu

- Kích thước: kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra - Yêu cầu kĩ thuật:

- Khung tên: Quản lí vẽ.

HĐ 4: Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết - GV treo hình 9.1 sgk lên bảng

- YCHS đọc nội dung vẽ theo trình tự bảng 9.1 sgk

- Đọc nội dung phần chốt mục phần

Về khung tên: hs cần nêu (tên gọi, vật liêu, tỷ lệ)

+ Hãy nêu tên gọi hình chiếu vị trí hình cắt?

+ Hãy nêu kích thước chung chi tiết,

- Quan sát hình 9.1 SGK

- Đọc theo nội dung hình 9.1 SGK - Đọc theo hướng dẫn giáo viên

+ Hình chiếu cạnh, vị trí hình cắt hình chiếu đứng

(16)

kích thước phần chi tiết?

+ Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật gia công xử lí bề mặt?

+ Hãy mơ tả hình dạng ngồi chi tiết cơng dụng chi tiết?

- YC đại diện HS trả lời  GV nhận xét kết luận

+ Làm tù cạnh sắc sử lý bề mặt mạ kẽm

+ Chi tiết ống hình trụ trịn, dùng để lót chi tiết

Kết luận:

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ ông lót (h9.1)

1 khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỷ lệ

- Ống lót - Thép - 1:1 2 hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh- Cắt hình chiếu đứng 3 Kích thước - Kích thước chung chi tiết

- Kích thước phần chi tiết - - Đường kính ngồi 2828,30 - Đường kính lỗ 16 - Chiều dài 30 4 yêu cầu kĩ thuật - Gia cơng

- Xử lí bề mặt

- Làm tù cạnh - Mạ kẽm 5 Tổng hợp - Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết

- Cơng dụng chi tiết

- Ống hình trụ trịn

- Dùng để lót chi tiết

3 Tổng kết học

- YCHS đọc phần ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi SGK

4 Dặn dò:

Học đọc trước 11 sgk Tuần: 05 Tiết: 09

Ngày dạy: / / 2010

Bài 11 BIỂU DIỄN REN I MỤC TIÊU:

- HS nhận dạng ren vẽ chi tiết - HS biết đọc quy ước ren

- Rèn luyên kĩ đọc vẽ có ren II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh:

- Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước 2 Giáo viên:

- Tranh vẽ 11 sgk

- Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn xốy, mơ hình loại ren III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(17)

2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Nêu trình tự đọc nội dung vẽ chi tiết ? 3 Bài mới:

GTB: Em cho biết số đồ vật chi tiết có ren thường thấy ? Vậy, ren có cơng dụng ? Bài học hôm nghiên cứu vấn đề ?

HĐ : Tìm hiểu chi tiết có ren

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

- YCHS quan sát hình 11.1 sgk quan sát mẫu vật cho biết:

+ Các chi tiết có ren ?

+ Cơng dụng ren chi tiết ?

+ GV thống câu trả lời

+ Các loại ren có cấu trúc giống khơng ? Vậy, người ta vẽ theo quy ước ?

- YCHS trả lời  GV nhận xét hoàn thiện

- Quan sát hình 11.1 trả lời câu hỏi

a Làm cho mặt ghế ghép với chân ghế

b Làm cho nắp lọ mực lắp kín lọ mực

c.e Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn

d.g.h Làm cho chi tiết ghép lại với

HĐ 2: Tìm hiểu quy ước ren.

+ Vì ren lại vẽ theo quy ước giống ?

- GV YCHS quan sát mẫu vật hình 11.3 sgk - Hãy rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngồi, đường kính ? - Từ quy ước đó, YCHS làm việc cá nhân hồn thành mệnh đề sgk ?

- Cho hs quan sát vật mẫu hình 11.5 sgk đặt câu hỏi:

+ Hãy rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới han ren, đường kính ngồi, đường kính ? - Từ quy ước đó, YCHS làm việc cá nhân để

II Quy ước ren

1 Ren (ren trục)

- Ren ren hình thành mặt ngồi chi tiết

Đỉnh ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren

Chân ren Vòng chân ren

Hình chiếu ren trục

2 Ren (Ren lỗ)

- Ren ren hình thành mặt lỗ

Hình cắt hình chiếu ren lỗ Đỉnh ren Giới hạn ren

(18)

hoàn thành mệnh đề sgk ?

- Yc hs quan sát hình 11.6 sgk cho biết:

+ Khi chiếu cạnh khuất đường bao khuất vẽ nét ?

Chân ren Vòng chân ren

3 Ren bị che khuất

- Ren bị che khuất đường đỉnh ren , đường chân ren đường giới hạn ren vẽ nét đứt

4.Tổng kết học:

- Giáo viên yc hs đọc ghi nhớ sgk - Đọc phần “Có thể em chưa biết?”

5 Dặn dò.

- Làm tập sgk

- Đọc xem trước

- Kẻ mẫu bảng 9-1 sgk vào thực hành

Tuần: 05

Tiết: 10

Ngày dạy: / / 2010

Bài 10+12 BÀI TẬP THỰC HÀNH:

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I MỤC TIÊU:

- HS đọc vẽ vòng đai có hình cắt, vẽ có ren - Hình thành kĩ đọc vẽ chi tiết có hình cắt, có ren

- Hình thành cho HS tác phong làm việc theo quy trình khoa học II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh:

- Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước 2 Giáo viên:

- Thước, êke, compa … - Tranh giáo khoa 10 - Vật mẫu: vòng đai

(19)

2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Nêu trình tự cách đọc vẽ chi tiết ? Nói rõ nội dung cần hiểu bước?

3 Thực hành:

HĐ Giới thiệu nội dung bước tiến hành

- GV treo vẽ chi tiết vòng đai lên bảng, YCHS quan sát - YCHS đọc theo mẫu bảng 9.1 SGK

- HS hoàn thiện nội dung cần hiểu theo nơi dung có vẽ vịng đai

- GV hướng dẫn nêu cần, sau gọi vài HS đọc nội dung vẽ mình, GV thống ý kiến

- Đọc vẽ chi tiết vịng đai

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai (h10.1) khung tên - Tên gọi chi tiết

- Vật liệu - Tỷ lệ

- Vòng đai - Thép - : 2 hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt - Hình chiếu - Hình cắt hình chiếu đứng Kích thước - Kích thước chung chi tiết

- Kích thước phần chi tiết - 140, 50, R39- Đường kính 50

- Chiều dày 10 - Đường kính lỗ 12

- Khoảng cách tâm lỗ 110 yêu cầu kĩ thuật - Gia công

- Xử lí bề mặt - Làm tù cạnh sắc - Mạ kẽm Tổng hợp - Mô tả hình dạng cấu tạo chi tiết

- Cơng dụng chi tiết - Phần chi tiết nửa ống hình trụ, hai bên hình hộpchữ nhật có lỗ tròn - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác

HĐ 2: Tìm hiểu vẽ côn có ren

- GV treo vẽ có ren hình 12.1 SGK ghi nội dung cần hiểu lên bảng theo mẫu bảng 9.1 sgk - HS hồn thành bảng (theo mẫu)

Tình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ có ren Khung tên - Tên gọi chi tiết

- Vật liệu - Tỉ lệ

- Cơn có ren - Thép - 1:1 hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - Ở hình chiếu đứng Kích thước - Kích thước chung vật chitiết

- Kích thước phần chi tiết - Rộng 18 ; dày 10- Đầu lớn 18, đàu bé 14

- Kích thước ren M8 x1, ren hệ mét, đường kính d=8, bước ren p=1

4 Yêu cầu kỉ thuật

- Nhiệt luyện - Xử lý bề mặt

- Tôi cứng - Mạ kẽm Tổng hợp - Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết

- Công dụng chi tiết

- Cơn dạng hình nón cụt có lỗ ren - Dùng để lắp với trục cọc lái(xe đạp) 4 Tổng kết học:

(20)

5 Dặn dò:

- Vẽ lại vật thể vịng đai, xe đạp, làm mơ hình vịng đai, xe đạp - Đọc trước 13

Tuần: 06 Tiết: 11

Ngày dạy: / / 2010

Bài 13 BẢN VẼ LẮP I MỤC TIÊU:

- HS biết nội dung công dụng vẽ lắp - HS biết cách đọc vẽ lắp đơn giản

- Rèn luyện cho HS kĩ lao động kĩ thuật II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước 2 Giáo viên:

- Tranh vẽ 13 SGK

- Vật mẫu: vịng đai, mơ hình bìa cứng hình 13.3 có tơ màu chi tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Nêu trình tự đọc nội dung cần hiểu vẽ chi tiết ? đọc vẽ có ren ?

3 Bài mới:

GTB: Trong trình sản xuất người ta vào vẽ lắp để lắp ráp kiểm tra sản phẩm Để biết nội dung công dụng vẽ lắp đơn giản Bài hôm nghiên cứu vấn đề ?

HĐ 1: Tìm hiểu nội dung vẽ lắp - GV cho HS quan sát vẽ lắp hình 13.1 sgk vật mẫu, trả lời câu hỏi:

+ Bản vẽ lắp gồm hình chiếu ? + Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết ? + Vị trí tương đối chi tiết ?

+ Các kích thước ghi chi tiết có ý nghĩa + Bảng kê chi tiết gồm nội dung ?

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi + Gồm hình chiếu hình chiếu đứng có cắt cục

+ Vòng đai (2), đai ốc (2), vịng đệm (2), bulơng (2)

(21)

+ Khung tên có mục ? Ý nghĩa mục?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

+ Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết

- Đại diện HS trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Hình biểu diễn: gồm hình chiếu, hình cắt

- Kích thước: kích thước chung vá kích thước chi tiết - Bảng kê: liệt kê chi tiết

- Khung tên: quản lý sản phẩm Bản vẽ lắp Hình biểu

diễn

Kích thước

Bảng kê

Khung tên HĐ 2: Hướng dẫn đọc vẽ lắp.

- GV cho HS xem bảng vẽ lắp vòng đai hình 13.1 sgk, đọc mục II, yêu cầu HS nêu trình tự đọc vẽ lắp bẳng 13.1 sgk

+ Khung tên: Hãy nêu tên, tỉ lệ, nơi sản xuất … vẽ ?

+ Bảng kê: Hãy nêu tên gọi, số lượng chi tiết ? + Hình biểu diễn: Hãy nêu tên gọi hình chiếu, hình cắt ?

+ Kích thước: Hãy nêu kích thước vẽ ? Ren ?

+ Phân tích chi tiết: Hãy nêu vị trí chi tiết vẽ?

+ Tổng hợp: Hãy nêu trình tự tháo lắp, cơng dụng chi tiết ?

- YC HS hoàn thành bảng 13.1 sgk - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

- Quan sát bảng vẽ lắp hình 13.1 đọc mục II

Trình tự đọc vẽ lắp Chú ý:

- Cho phép vẽ phân hình cắt hình chiếu

- Kích thước chung: chiều dài, rộng, cao

- Kích thước lắp: chung chi tiết ghép với nhau…

- Vị trí chi tiết: tơ màu để xác định

Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo trình tự tháo, lắp

Kết luận:

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp vòng đai Khung tên - Tên sản phẩm

- Tỉ lệ vẽ - Bộ vòng đai- 1:2

2 Bảng kê - Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết - Vòng đai (2); đai ốc (2); vòng đệm (2); bu lơng (2)

3 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu hình cắt - Hình chiếu

- Hình chiếu đứng có cắt cục Kích thước - Kích thước chung

- Kích thước chi tiết

- Kích thước xác định khoảng cách chi tiết

(22)

5 Phân tích chi tiết - Vị trí chi tiết - Tô màu cho chi tiết Tổng hợp - Trình tự tháo, lắp

- Cơng dụng sản phẩm

- Tháo chi tiết 2-3-4-1 - Lắp chi tiết 1-4-3-2

- Ghép chi tiết hình trụ với chi tiết khác

4 Tổng kết học:

-HS đọc phần ghi nhớ sgk

- So sánh nội dung vẽ lắp với vẽ chi tiết ? vẽ lắp dùng để làm ?

- Nêu trình tự đọc vẽ lắp ?

5 Dặn dò:

Học xem trước 14

Tuần: 06 Tiết: 12

Ngày dạy: / / 2010

Bài 14 BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU:

- HS đọc vẽ lắp ròng rọc; hình thành kĩ đọc vẽ lắp - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

- HS ham thích tìm hiểu vẽ khí II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh:

- Chuẩn bị GV dặn tiết trước 2 Giáo viên:

- Tranh vẽ rịng rọc phóng to; vật mẫu ròng rọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Em nêu trình tự đọc nội dung cần hiểu vẽ lắp ? 3 Bài mới:

GTB: Trong kỹ thuật, việc đọc vẽ lắp quan trọng Vậy để hình thành kĩ đọc vẽ lắp chung ta cân làm tập thực hành ?

HĐ 1: Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành - GV gọi hs lên đọc rõ nội dung tập

thực hành

- Đọc vẽ rịng rọc theo trình tự sau : + Khung tên

(23)

+ Bảng kê + Hình biểu diễn + Kích thước + Phân tích + Tổng hợp

(HS làm theo mẫu bảng 13.1 sgk)

HĐ 3: Tìm hiểu cách trình bày làm (theo mẫu)

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ ròng rọc khung tên - Tên gọi chi tiết

- Tỉ lệ vẽ - Bộ ròng rọc - 1:2

2 Bảng kê - Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết - Bánh rịng rọc(1), trục(1), móc treo (1), giá (1) Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu

- Tên gọi hình cắt - Hình chiếu đứng +cạnh - Có cắt cục hình chiếu đứng Kích thước - Kích thước chung sản phẩm

- Kích thước chi tiết - Cao 100 ; rộng 40 ; dài 75- 75 ; 60 bánh ròng rọc8

5 Phân tích - Vị trí chi tiết - Chi tiết (1) bánh ròng rọc giữa, lắp với trục (ct 2), trục lắp với giá chử U(ct 4), móc treo(ct 3) phía lắp với giá chữ V

6 Tổng hợp - Trình tự tháo lắp

- Công dụng sản phẩm

- Dũa đầu trục tháo cụm 1-2, sau dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4

- Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo sau lắp cụm 1-2 tán đầu trục

- Dùng để vật nặng lên cao 4 Tổng kết đánh giá thực hành

- GV nhận xét làm tập thựchành

- Hướng dẫn HS tự đánh giá làm theo mục tiêu hocï - GV thu thực hành

5 Dặn dò:

- Đọc xem trước

Tuần: 07 Tiết: 13

Ngày dạy: / / 2010

Bài 15 BẢN VẼ NHÀ I MỤC TIÊU:

- HS biết nội dung công dụng vẽ nhà, hình chiếu ngơi nhà

- Biết số kí hiệu hình vẽ số phận dùng vẽ nhà - Biết cách đọc vẽ nhà đơn giản

II CHUẨN BỊ: 1 Học sinh:

- Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước 2 Giáo viên:

(24)

- Mơ hình nhà tầng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: - Trả thực hành. Bài mới:

GTB: Bản vẽ nhà vẽ xây dựng Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công nhà Để hiểu rõ nội dung vẽ nhà cách đọc vẽ nhà đơn giản nghiên cứu

HĐ Tìm hiểu nội dung vẽ nhà - Cho hs quan sát hình 15.2 (nhà tầng), sau xem vẽ nhà hình 15.1 trả lời câu hỏi sau:

+ Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nhà? Diễn tả mặt nhà ?

+ Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua phận nhà? Diễn tả phận nhà ?

+ Mặt cắt có mặt phẳng cắt sơng song với mặt phẳng chiếu ? Mặt cắt diễn tả phận ngơi nhà?

+ Các kích thước ghi vẽ có ý nghĩa ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

- Quan sát hình vẽ 15.1 15.2/ SGK

+ Hướng chiếu từ phía trước ngơi nhà; Diễn tả mặt chính, lan can ngơi nhà

+ Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua cửa sổ song song với nhà Diễn tả kích thước tường, vách, cửa đi, cửa sổ kích thước chiều dài, chiều rộng ngơi nhà, phịng + Mặt cắt có mp song song với mp chiếu đứng mp chiếu cạnh, nhằm diễn tả kèo, kết cấu tường vách, móng nhà kích thước mái nhà, phịng móng nhà theo chiều cao

+ Cho ta biết kích thước chung ngơi nhà phòng, phận - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs Kết luận:

Bản vẽ nhà loại vẽ xây dựng thường dùng Bản vẽ nhà gồm: hình biểu diễn số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngơi nhà

1 Mặt đứng: Là hình chiếu vng góc mặt ngồi ngơi nhà lên mặt phẳng

chiếu đứng chiếu cạnh

2 Mặt bằng :Là hình cắt mặt ngơi nhà Mặt hình chiếu quan

trọng ngơi nhà

3 Mặt cắt: hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng

hoặc mặt phẳng chiếu cạnh

HĐ 2: Tìm hiểu kí hiệu quy ước số phận ngơi nhà

(25)

cho HS mục ghi bảng

+ Kí hiệu cửa cánh cánh, mơ tả cửa hình biểu diễn nào?

+ Kí hiệu cửa sổ đơn cửa sổ kép cố định, mô tả cửa sổ hình vẽ nào?

+ Kí hiệu cầu thang mơ tả cầu thang hình biểu diễn nào?

- GV giải thích thơng qua vẽ nhà

GV giải thích ghi nhớ + Hình chiếu

+ Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt cạnh

+ Mặt bằng, mặt cắt HĐ Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà:

- YCHS q.sát vẽ nhà h15.1 sgk trả lời câu hỏi:

+ Tên gọi nhà ? tỉ lệ ?

+ Nêu tên gọi hình chiếu và mặt cắt ?

+ Nêu kích thước chung ngơi nhà ? phòng ? phận khác ?

+ Số phòng ? Số cửa ? Số cửa sổ ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

Bảng 15.2 Trình tự đọc vẽ nhà

+ Nhà tầng, tỉ lệ : 100

+ Mặt đứng, mặt cắt A-A, mặt

+ Đại diện trả lời  theo dõi nxbs Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà tầng (h15.1)

1 Khung tên Tên gọi nhà Tỉ lệ vẽ Nhà tầng 1 : 100

2 Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Tên gọi mặt cắt Mặt đứng Mặt cắt A-A , mặt

3 Kích thước

Kích thước chung

Kích thước phận 6300,4800,4800Phịng sinh hoạt chung : (4800 x 2400)+(2400 x 600) Phòng ngủ : 2400 x 2400 Hiên rộng : 1500 x 2400 Nền cao: 600

Tường cao :2700 Mái cao : 1500 Các phận

Số phòng

Số cửa cửa sổ Các phận khác

3 phoøng

1 cửa cánh , cửa sổ đơn hiên có lan can

4 Tổng kết học:

- HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi sgk - GV trả thực hành

5 Dặn dò:

(26)

Tuần: 07 Tiết: 14

Ngaøy daïy: / / 2010

Bài 16 BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU:

- HS đọc vẽ nhà đơn giản; hình thành cho hs kĩ đọc vẽ nhà đơn giản

- Hình thành cho học sinh tác phong việc theo quy trình - HS ham thích tìm hiểu vẽ xây dựng

II CHUẨN BỊ:

Bản vẽ nhà ở; Mơ hình nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Em nêu trình tự đọc nội dung cần hiểu vẽ nhà ? 3 Thực hành:

GTB: Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành: HS đọc nội dung bước tiến hành sgk Trả lời câu hỏi theo mẩu bảng 15.2 sgk

HĐ 1: Tìm hiểu trình bày làm (báo cáo thực hành) Trình tự đọc

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà (h16.1) Khung tên Tên gọi nhà

Tỉ lệ vẽ Nhà ở1:100 2.Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu

Tên gọi mặt cắt Mặt đứng BMặt cắt A-A ; Mặt Kích thước Kích thước chung

Kích thước phận 10200 ;6000; 5900Phòng sinh hoạt chun: 3000 x 4500 Phòng ngủ: 3000 x 3000

Hiên : 1500 x 3000

Khu phụ: (bếơ Xó tắm) 3000 x 3000 Nền cao: 800

Tường cao: 2900 Mái cao: 2200 Các phận Số phòng

Số cửa cửa sổ Các phận khác

3 phòng khu phụ cửa cánh , cửa sổ

Hiên khu phụ gồm bếp ,tắm , xí

4 Tổng kết đánh giá thực hành: - GV nhận xét tập thực hành - GV thu thực hành

5 Dặn dò:

(27)

Tuần: 08 Tiết: 15

Ngày dạy: / / 2010

TỔNG KẾT ÔN TẬP

PHẦN MỘT: VẼ KỸ THUẬT I MỤC TIÊU:

- Hệ thống hóa số kiến thức vẽ hình chiếu khối hình học

- Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ nhà - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật

II CHUẨN BỊ:

Sơ đồ hóa kiến thức

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

GTB: Để làm tốt cho kiểm tra, ơn lại tồn kiến thức học

HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức:

- GV tóm tắt sơ đồ bảng, sau nêu nội dung chương sau:

Bản vẽ sản xuất

Bản vẽ đói với đời sống Hình chiếu

Bản vẽ khối đa diện Bản vẽ khối tròn xoay

Khái niệm vẽ kĩ thuật

Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren Bản vẽ lắp

Bản vẽ nhà

YC HS trả lời câu hỏi SGK từ câu đến 10 HĐ 2: Hướng dẫn làm tập

- YCHS quan sát hình sgk trả lời câu hỏi sau:

+ Hình tương ướng với mặt vật thể + Hình tướng ướng với mặt vật thể

Bài tập (Bảng 1)

A B C D

1 *

2 *

Vai trò vẽ kĩ thuật

SX & ĐS

Vẽ kỹ

thuật Bản vẽ

khối hình học Bản vẽ kĩ

(28)

Tương tự …

- Hs quan sát hình sgk

+ Hình A có hình số hình chiếu đứng, hình chiều bằng, hình chiếu cạnh ?

- Tương tự hình B,C - HS hoàn thành bảng - GV nhận xét hồn thiện

Hs quan sát hình a sgk xem vật thể cấu tạo khối hình học ?

Bảng hs tự làm

3 *

4 *

5 *

Bài tập (Bảng 2)

Bài tập (bảng 3)

Hình dạng khối A B C

Hình trụ *

Hình hộp *

Hình nón cụt *

3 Dặn dò:

- Về nhà ôn tập lại toàn phần - Tiết sau kiểm tra tiết

Tuần: 08 Tiết: 16

Ngày dạy: / / 2010

KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức hs , từ giáo viên đánh giá phân loại học sinh

- Qua kiểm tra giáo viên nắm rõ tình hình học tập lớp để có phương pháp giảng dạy phù hợp

II CHUẨN BỊ: 1 Học sinh:

- Chuẩn bị ôn tập GV dặn 2 Giáo viên:

- Đề kiểm tra cho học sinh - Đáp án biểu điểm

ĐÊ KIÊM TRA A TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d câu trả lời sau: Hình chiếu vị trí so với hình chiếu đứng?

a Ở bên trái hình chiếu đứng. b Ở bên phải hình chiếu đứng. c Ở hình chiếu đứng. d Ở hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu nào?

a Từ trước tới. b Từ xuống.

c Từ bên trái sang. d Từ bên phải sang. Các khối hình trụ tạo thành cách nào?

(29)

b Quay hình tam giác vng vịng quanh cạnh góc vng cố đinh. c Quay nửa hình trịn vịng quanh đường kính cố định.

d Cả a, b c đúng.

Câu 2: Hãy hoàn thành mệnh đề sau cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm chấm ( )

1 Ren (ren trục)

- Đường đỉnh ren vẽ nét - Đường chân ren vẽ nét - Đường giới hạn ren vẽ nét - Vòng đỉnh ren vẽ đóng kính nét

- Vịng chân ren vẽ hở nét Ren (ren lỗ)

- Đường đỉnh ren vẽ nét - Đường chân ren vẽ nét - Đường giới hạn ren vẽ nét - Vịng đỉnh ren vẽ đóng kính nét

- Vòng chân ren vẽ hở nét B TƯ LUÂN: C

Câu 1: Hãy sử dụng phép chiếu vuông góc để B vẽ lại hình chiếu

vật thể sau:

A Câu 2: Cho hình chếu sau Hãy vẽ vật thể

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A TRĂC NGHIÊM:

Câu 1: (1,5 điểm) Mỗi ý chọn (0,5 điểm) d Ở hình chiếu đứng

2 c Từ bên trái sang

3 a Quay hình chữ nhật vòng quanh cạnh cố định Câu 2: (2,5điểm) Mỗi mệnh đề điền (0,25 điểm) B TỰ LUẬN:

(30)

Câu 2: (3 điểm)

III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra:

- Phát đề kiểm tra cho học sinh

- Quan sát, theo dõi hs làm kiểm tra 3 Kết thúc:

- Thu kiểm tra

- Nhận xét qúa trình làm HS 4 Dặn dò:

- Về nhà xem trước (Bài 17)

Tuần: 09 Tiết: 18

Ngày dạy: / / 2010

Phần II CƠ KHÍ

Chương III: GIA CƠNG CƠ KHÍ Bài 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU:

- HS biết cách phân loại vật liệu khí phổ biến - Biết tính chất vật liệu khí - Biết lưa chọn sư dụng vật liệu hợp ly.ù II CHUẨN BỊ:

- Các mẫu vật liệu khí

- số sản phẩm chế tạo từ vật liệu khí III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Trả kiểm tra viết tiết 3 Bài mới:

GTB: Vật liệu khí đóng vai trị quan trọng gia cơng khí Nó sở ban đầu tạo sản phẩm khí, khơng có vật liệu khơng có sản phẩm Vậy để biết tính chất, vật liệu để sử dụng cho hợp lý nghiên cứu này?

HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu khí phổ biến

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

(31)

sát trả lời câu hỏi sau:

+ Vật liệu khí chia thành nhóm ? Đó nhóm ?

+ Nhóm kim loại đen gồm vật liệu điển hình ? Tính chất chúng?

+ Nhóm kim loại màu gồm vật liệu điển hình ?

- GV nói rõ thành phần vật liệu

- YCHS nêu ứng dụng (cụ thể làm kể tên)

- Từ YCHS hồn thành bảng sgk

+ Nhóm vật liệu phi kim loại gồm phi kim điển hình ?

+ Nêu tính chất vật liệu ?

- YCHS quan sát mẫu vật mô tả màu sắc, tính chất vật liệu

- YCHS hồn thành bảng sgk

+ Vật liệu khí chia làm nhóm: Vật liệu kim loại vật liệu phi kim loại + Kim loại đen gồm: Gang: có tính bền và tính cứng cao, chịu mài mịn, chịu nén chống rung động tốt,

nhưng khó gia cơng cắt gọt. Thép:

tính cứng cao, chịu tơi, chịu mài mịn

+ Gồm: Đồng: dễ gia công cắt gọt, dễ

đúc, cứng bền Nhơm: Nhẹ, tính cứng

và tính bền cao.

+ Chất dẻo, cao su

Kết luận:

1 Vật liệu kim loại

a kim loại đen: Thành phần chủ yếu Fe C: Nếu tỉ lệ C< 2,14% gọi là thép

Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi gang

- Tỉ lệ C cao vật liệu cứng dòn - Gang gồm 3loại: gang trắêng, gang xám, gang dẻo - Thép gồm 2loại: thép cacbon, thép hợp kim

b kim loại màu:

- Ngồi kim loại đen cịn kim loại màu tính chất: dễ keo dài, dát mỏng, tính chống mài mòn cao, dẫn điện, nhiệt tốt

2 Vật liệu phi kim loại

- Tính chất: dễ gia cơng, khơng bị oxi hóa, mài mịn

a chất dẻo: Là sản phẩm tổng hợp từ chất hữu gồm chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn

b cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, cách điện, cách âm tốt Ggồm: cao su tổng hợp cao su tự nhiên

HĐ 2 : Tìm hiểu tính chất vật liệu khí - YCHS trả lời câu hỏi:

+ Gỗ Fe vật liệu chịu lực tốt ?

- Trả lời câu hỏi

(32)

- YCHS so sánh vật liệu khác thường gặp: + So sánh nhiệt độ nóng chảy đồng nhựa?

+ Tại lõi dây dẫn điện lại làm kim loại màu ?(đồng)

+ Nhiệt độ nóng chảy đồng cao nhựa

+ Lõi dây điện làm kim loại đồng đồng dẫn điện tốt, bền, cứng, dẻo Kết luận:

- Tính chất học: Khả chịu lực vật liệu.

- Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy , tính dẫn điện ,nhiệt.

- Tính chất hóa học: Khả chịu tác dụng hóa học mơi trường

- Tính cơng nghệ: Khả gia cơng ,đúc , hàn …

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi sgk

5 Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc xem trước 19

- Chuẩn bị theo nhóm: đoạn dây đồng, nhôm, thép nhựa

Tuần: 10 Tiết: 19

Ngày dạy: / / 2010

Bài 19 THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết phân biệt vật liệu khí phổ biến - phương pháp để thử tính vật liệu khí - Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị:

- Bộ vật liệu mẫu - Đe, búa, axít, muối III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: vật liệu khí gồm loại phổ biến nào? Có tính chất nào?

(33)

GTB: Muốn có sản phẩm khí tốt cần có vật liệu phù hợp Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến hay tính chất khác Để nhận biết phân biệt vật liệu khí phổ biến biết phương pháp thử đơn giản để thử tính vật liệu khí HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu

GV nêu rõ mục đích thí nghiệm giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh

+ Nhận biết vật liệu khí thông qua phương pháp quan sát màu sác, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng vật liệu có kích thước …

+ So sánh tính học chủ yếu vật liệu như: Tính cứng, tính giịn, tính dẻo

GV thao tác mẫu

+ Nhắc nhở HS kỉ luật an toàn học + GV chia nhóm phát dụng cụ thí nghiệm HĐ 2: Tổ chức thực hành:

(HS ghi theo mẫu báo cáo thực hành sgk trang 65, 66) - HS chuẩn bị sgk

- GV cho hs quan sát mẫu vật kim loại phi kim để phân biệt loại vật liệu

+ Về yếu tố: + Màu sắc: + Mặt gãy:

+ Ước lượng khối lượng:

- HS quan sát trả lời hoàn thành bảng bên

- GV chọn nhựa thép có d = 4mm

- Dùng lực tay bẻ vật liệu so sánh: Tính cứng (khó bẻ), tính dẻo (dễ uốn)

- Từ HS hồn thành bảng mục1 báo cáo - GV cho HS quan sát mẫu vật, HS trả lời nội dung bên

- HS dùng lực tay bẻ vật liệu thép, đồng, nhôm có d = 4mm để so sánh

- Dùng búa đập vào đầu vật liệu chuẩn bị để xác định khả biến dạng (lực đập nhau)

- Hoàn tành mục mẫu báo cáo

- HS quan sát bên mẫu vật để phân

I Chuẩn bị (SGK)

II Nôi dung trình tự thực hành

1 Phân biệt vật liệu kim loại vật

liệu phi kim

a quan sát bên mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại vật liệu phi kim loại

Kim loại Phi kim

Màu sắc Mặt gãy Ước lượng khối lượng

b so sánh tính cứng tính dẻo

2 So sánh kim loại gang thép

a Phân biệt kim loại đen kim loại màu quan sát bên mẫu vật

+ Màu sắc: + Mặt gãy

(34)

biệt màu sắc, mặt gãy

- Dùng lực bẻ dũa dùng mẫu vật va chạm vào

- Dùng búa đập thử độ dịn

- Hồn thành mục mẫu báo cáo

b So sánh tính cứng, tính dẻo c So sánh khả biến dạng.

3. So sánh vật liệu gang thép

a Quan sát màu sắc mặt gãy của gang thép

b So sánh tính chất vật liệu nhận xét :

- GV nhận xét buổi thực hành

- GV thu thực hành HS chấm - YC HS thu dọn dụng cụ thực hành 5 Dặn dò:

Đọc trước 20, sưu tầm dụng cụ mà em biết

Tuần: 10 Tiết: 20

Ngày dạy: / / 2010

Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ I MỤC TIÊU:

- HS biết hình dạng cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí

- Biết cơng dụng cách sử dụng loại dụng cu ïcơ khí phổ biến - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ bảo đảm an toàn sử dụng II CHUẨN BỊ:

- Bộ tranh giáo khoa dụng cụ khí - Bộ dụng cụ khí

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trả thực hành nhận xét thực hành. 3 Bài mới:

GTB: Các sản phẩm khí đa dạng phong phú làm từ nhiều sở sản xuất khác nhau, gồm nhiều chi tiết khác Để tạo sản phẩm cần phải có vật liệu dụng cụ để gia cơng Vậy dụng cụ khí gồm loại nào? Có vài trị ? Bài hơm ta nghiên cứu

HĐ: Tìm hiểu số đơn vị đo kiểm tra

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS q.sát hình 20.1, 2, 3sgk quan sát dụng cụ thật trả lời câu hỏi:

(35)

+ Mơ tả hình dạng, tên gọi cơng dụng dụng cụ ?

+ Vật liệu để làm dụng cụ ? + Thước có cấu tạo ? + Thước cặp có cấu tạo ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức + ke dùng để làm ?

+ Ke vng dùng để làm ?

+ T.bày cách đo góc thước đo góc vạn ?

+ HS trả lời

+ Nêu vật liệu để làm dụng cụ

+ Nêu cấu tạo thước + Nêu cấu tạo thước cặp - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Theo dõi hoàn thiện

+ Dùng để kiểm tra góc vng + Dùng để kiểm tra góc vng + Nêu cách đo góc

Kết luận:

- Thước đo chiều dài:

+ Thước lá: chế tạo thép hợp kim, co dãn, khơng gỉ, thước có vạch chia, vạch chia cách 1mm dùng đêû đo chiều dài.

+ Thước cặp: Làm thép hợp kim inox có độ xác cao 0,1 -0,05 mm dùng để đo đường kính trong, đường kính ngồi, chiều sâu lỗ

- Thước đo góc

+ Eâke, êke vng, ke vng + Thước đo góc vạn năng

HĐ 2: Tìm hiểu dụng cụ háo lắp kẹp chặt - YCHS quan sát hình 20.4 sgk dụng cụ

cơ khí trả lời câu hỏi:

+ Cho biết tên gọi dụng cụ hình vẽ?

+ Mỏ lết dùng để làm ? + Cơ lê dùng để làm ? + Tua vít dùng để làm ? + Etơ dùng để làm ?

+ Mơ tả hình dạng, cấu tạo vật liệu dụng cụ đó?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

- QS sách GK trả lời câu hỏi: + Mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tơ, kìm + Dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc

+ Dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc

+ Vặn vít có đầu kẻ rãnh + Dùng để kẹp chặt vật gia công

+ Dùng để kẹp chặt vật tay - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Dụng cụ tháo, lắp gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít. - Dụng cụ kẹp chặt gồm: êtơ, kìm

HĐ 3: Tìm hiểu dụng cụ gia cơng

(36)

thât YCHS trả lời câu hỏi:

+ Tên gọi, cơng dụng dụng cụ ? + Các dụng cụ đĩ cấu tạo ? + Dụng cụ khí cầm tay dùng để làm ? - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

lời câu hỏi:

+ Búa, cưa, đục, dũa + Nêu cấu tạo

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Keát luận:

- Dụng cụ gia cơng: Búa, cưa, đục , dũa.

- Dụng cụ khí dùng để xác định hình dạng, kích thước tạo sản phẩm cơ khí.

4 Củng coá:

- HS đọc ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi sgk

5 Dặn dò:

- Đọc trước 21 22

- Chuẩn bị sắt nhỏ dài từ 15 - 20 cm Tuần: 11 Tiết: 21

Ngày dạy: / / 2010

Bài 21+22 CƯA - ĐỤC - DŨA KIM LOẠI

I MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu ứng dụng phương pháp cắt kim loại cưa tay, đục, dũa, khoan kim loại

- Biết thao tác cưa, đục, dũa, khoan kim loại - Biết quy tắc an tồn lao động q trình gia cơng II CHUẨN BỊ:

- Nhóm: Cưa, đục, dũa, khoan kim loại - Eâtô, kim loại mẫu để thao tác

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Dụng cụ khí cầm tay dùng để làm ? Có loại ? 3 Bài mới:

GTB: Để có sản phẩm từ vật liệu ban đầu người ta phải thực phương pháp gia cơng khí Bài học hơm ta nghiên cứu phương pháp gia công

HĐ 1: Tìm hiểu kĩ thuật cắt kim loại cưa tay.

(37)

- Giới thiệu khái niệm cắt kim loại cưa tay:

- GV nêu bước chuẩn bị hướng dẫn cho hs biết về:

+ Lắp lưỡi cưa + Lấy dấu để cưa + Gá kẹp êtô

- GV biểu diễn tư đứng: (hình 21.2a) + Đứg thếo tư đứng ? + Cách cầm cưa để cưa tốt? + Cách kẹp phôi ?

- GV thao tác chậm để hs quan sát

+ Khi cưa phải làm để đảm bảo an toàn ?

- Nghe nghi nhớ kiến thức - Theo dõi giáo viên hướng dẫn

+ Nêu tư đứng cưa + Nêu cách cầm cưa + Đại diện nhóm trả lời I Kết luận:

- Khái niệm: Là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu

- Kỹ thuật cưa

+ Tư đứng: Đứng thẳng, khối lượng thể phân lên chân + Cách cầm cưa: Tay phải cầm cán cưa, tay trái cầm đầu

+ Thao tác: Khi đẩy ấn lưỡi cưa, keo khơng ấn lưỡi cưa

- An toàn cưa

Kẹp vật chặt, lưỡi cưa căng vừa phải, cưa gần đứt phải đỡ vật, không thổi mạt cưa HĐ

HĐ 2: Tìm hiểu dũa kim loại

- YCHS quan sát loại dũa, nêu công dụng cấu tạo loại

- GV hướng dẫn HS cách chọn dũa

- YCHS tham khảo sgk trình bày kĩ thuật dũa, GV nxbs

+ Làm để giữ dũa thăng ? + Vì dũa phải giữ cho dũa thăng ?

+ Khi dũa cần phải làm để đảm bảo an toàn ?

- YC đại diện HS trả lời  theo doõi nxbs

- Quan sát loại dũa nêu công dụng dũa

- Theo dõi ghi nhớ - Trình bày kĩ thuật dũa + Trả lời câu hỏi

+ Để vật dũa nhẵn + Nêu điều kiện đảm bảo an toàn dũa

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

(38)

- An tồn dũa (Sgk) 4 Củng cố:

- YCHS đọc phần ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi sgk

- Thao tác lại phương pháp học 5 Dặn dò:

- Học đọc trước 23

Tuần: 11 Tiết: 22

Ngày dạy: / / 2010

Bài 23 THỰC HÀNH

ĐO KÍCH THƯỚC BẰNG THƯỚC LÁ VÀ THƯỚC CẶP I MỤC TIÊU:

- HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra kích thước sản phẩm

- HS sử dụng thươcù, mũi vạch, mũi chấm dấu để vạch dấu phôi - HS biết thao tác vạch dấu, chấm dấu Cầm búa vạch dấu

- HS thấy tầm quan trọng vạch dấu II CHUẨN BỊ:

- Nhóm : khối gỗ có lỗ

- Mảnh tơn có kích thước 10 x10 cm; dày 0,8 -1mm - Dụng cụ: thước lá, thước cặp, mũi vạch, búa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Mô tả kỉ thuật cưa dũa kim loại ? làm thao tác minh họa ? 3 Bài mới:

GTB: đo vạch dấu bước thiếu gia công Nếu đo vạch dấu sai, sản phẩm khơng đạt u cầu, gây lãng phí cơng vật liệu Để nắm vững ta vào hôm

HĐ 1: hướng dẫn ban đầu

a Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp

- GV cho hs quan sát hình 20.2 sgk quan sát vật thật , gv trình bày cách đo - GV thao tác đo mẫu (đường kính ngồi, đường kính trong, chiều sâu lỗ) - GV nêu cách đọc trị số đo

- Gọi vài HS lên đo thư.û

b Tìm hiểu vạch dấu mặt phẳng - GV hướng dẫn lý thuyết

Dụng cụ:

(39)

+ Phôi bơi vơi phấn + Đo vẽ hình dạng chi tiết + Vạch đường bao chi tiết

- GV thao tác mẫu, YCHS quan sát theo dõi; Gọi vài HS lên thao tác lại HĐ 2: Tổ chức cho học sinh thực hành

- YCHS đọc mục II.b SGK xem hình 23.5 SGK để thực theo

- GV mô cách làm bảng

- YCHS tiến hành thực hành, GV theo dõi kiểm tra

- Chú ý đảm bảo an toàn lao động cho HS

Thực hành vạch dấu ke cửa sổ Bước 1: bôi phấn lên khắp bề mặt phôi

Bước 2: dùng dụng cụ cần thiếi để vẽ hình dáng ke lên phôi

Bước 3: Dùng chấm dấu điểm: O, A , A’, O’, B’, B

4 Tổng kết thực hành:

- YCHS làm báo cáo theo mẫu sgk (Mục III)

- Ngưng hoạt động thực hành; Thu dọn dụng cụ - GV thu báo cáo thực hành sản phẩm HS

- GV nhận xét buổi thực hành (ý thức, thao tác, kết qủa …) 5 Dặn dò:

- Đọc trước 24&25 - Chuẩn bị số chi tiết máy

Tuần: 12 Tiết: 23

Ngày dạy: / / 2010

CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP ********************

Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I MỤC TIÊU

- HS nắm hiểu khái niệm phân loại chi tiết máy

- HS hiểu kiểu lắp ghép chi tiết máy, công dụng kiểu lắp ghép II CHUẨN BỊ

Nhóm: rịng rọc, bu lơng, đai ốc, vòng đệm, lề … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

GTB: Máy hay sản phẩm khí tạo thành từ nhiều chi tiết ghép với Khi hoạt động, máy thường hỏng chổ lắp ghép, hiểu kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng máy thiết bị Bài ta nghiên cứu

(40)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - YCHS trả lời câu hỏi:

+ Cây bút cấâu tạo từ chi tiết ?

- YCHSquan sát hình 24.1 sgk mẫu vật trả lời:

+ Cụm trước xe đạp cấu tạo từ phần tử ? Là phần tử ? Công dụng phần tử ? Các phần tử có đặc điểm chung ?

- Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- YCHS quan sát hình 24.2 sgk trả lời:

+ Hãy cho biết phần tử chi tiết máy ? Tại ?

- Đó chi tiết máy Vậy, chi tiết máy ?

+ Các chi tiết có cơng dụng nào? Dựa vào công dụng người ta chia loại ?

+ Muốn tạo thành máy hoàn chỉnh người ta phải làm ?  HĐ

- Trả lời câu hỏi: + Ngòi bút, nắp bút,

- Quan sát hình 24.1 trả lời câu hỏi: + Cấu tạo từ phần tử:

Trục: đầu có ren để lắp vào xe nhờù đai ốc

Đai ốc hãm cơn: có nhiệm vụ giữ vị trí cố định

Đai ốc, vịng đệm: Lắp trục xe với xe

Côn: với bi nồi tạo thành ổ trục

+ Đặc điểm chung: khơng thể tách rời có nhiệm vụ định máy

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Tiếp tục quan sát hình 24.2 trả lời: + Trả lời câu hỏi (Chi tiết máy phần tử hoàn chỉnh)

+ Nêu khái niệm chi tiết máy + Trả lời câu hỏi

Kết luận:

- Chi tiết máy: phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ nhất định máy

- Phân loại chi tiết máy: Chia tành nhóm: + Nhóm chi tiết có cơng dụng chung + Nhóm chi tiết có cơng dụng riêng.

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết máy lắp ghép với nào? - GV cho HS quan sát tranh hình 24.3 sgk

trả lời:

+ Chiếc ròng rọc ghép từ chi tiết ?

- Quan sát hình 24.3 trả lời câu hỏi:

(41)

nhiệm vụ chi tiết ?

+ Giá đỡ móc treo ghép với nào?

+ Các mối ghép có đặc điểm giống ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhaän xét rút kết luận

giá đỡ

+ Trả lời câu hỏi + Trả lời câu hỏi

- Theo dõi nhận xét bổ sung

Kết luận: Các chi tiết máy ghép với mối ghép: - Mối ghép cố định

- Mối ghép động 3 Củng cố:

- YCHS đọc ghi nhớ sgk 4 Dặn dò:

- Học xem trước - Học xem trước (Bài 25)

- Sưu tầm số mối ghép động

Tuần: 12 Tiết: 24

Ngaøy daïy: / / 2010

Bài 25 : MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH VÀ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm, phân loại mối ghép cố định II CHUẨN BỊ

Nhóm: rịng rọc, bu lơng, đai ốc, vòng đệm, lề … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

HĐ1: Mối ghép cố định

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát số tranh vẽ loại mối ghép trả lời câu hỏi:

+ Hai mối ghép có đặc điểm giống nhau? Muốn tháo rời chi tiết ta làm ntn?

+ Vậy, mối ghép cố định gồm loại ?

- Quan sát hình vẽ mối ghép trả lời câu hỏi:

+ Hai mối ghép giống để ghép, nối chi tiết

(42)

+ Các loại mối ghép thể loại ghép ? Lấy ví dụ minh họa ? - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hoàn thiện

+ Trả lời câu hỏi

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận: Mối ghép cố đinh gồm loại: + Mối ghép ren

+ Mối ghép then, chốt

HĐ 2: Mối ghép không tháo được

-GV: Cho HSquan hình 25.2 SGK tìm

hiểu cấu tạo mối ghép không tháo gồm mối ghép đinh tán mối ghép hàn

- GV: Yêu cầu đại diện trả lời

-HS: Thực theo hướng dẫn GV - Đại diện trình bày cấu tạo khái niệm mối ghép không tháo

Kết luận: Mối ghép khơng tháo được gồm loại:

+ Mối ghép đinh tán + Mối ghép hàn 3 Củng cố:

- Trả lời câu hỏi:

+ Tìm hiểu xem loại mối ghép cấu tạo ? Lấy ví dụ minh họa ?

- HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk 4 Dặn dò:

- Học xem trước

- Học xem trước (Bài 27) - Sưu tầm mộât số mối ghép động

Tuần: 13 Tiết: 25 Ngay day: / / 2010

Bài 26 : MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU

- HS hiểu khái niệm, phân loại mối ghép cố định

- HS biết đặc điểm cấu tạo số mối ghép tháo thường gặp - Biết ứng dụng mối ghép tháo

II CHUẨN BỊ

(43)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu mối ghép ren

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát mối ghép hình 26.1 sgk vật mẫu, trả lời câu hỏi:

+ Mối ghép ren gồm loại ? Chúng cấu tạo ?

- Giới thiệu: lọ nắp lọ mực đai ốc, cổ lọ mực vít.

- YCHS làm tập điền từ trang 90/SGK + Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp gì?

+ Ba mối ghép có giống khác nhau?

+ Nêu đặc điểm phạm vi sử dụng loại mối ghép ? Lấy ví dụ minh họa?

+ Nêu nguyên nhân làm chờn ren ?

- YC đại diện HS trả lời  GV nhận xét hoàn thiện

- Quan sát hình vẽ, mẫu vật  trả lời câu hỏi:

+ MG bu lơng gồm: đai ốc, vịng điệm, chi tiết ghép bu lơng

+ MG vít cấy gồm: đai ốc, vòng điệm, chi tiết ghép vít cấy

+ MG đinh vít gồm: chi tiết ghép đinh vít

- Làm tập điền từ SGK

+ Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm vênh

+ Dùng đai ốc công (đai ốc khoá) + Dùng chốt chẻ cài ngang đai ốc vít

+ Giống: mối ghép ren có bu lơng, vít cấy đinh vít có ren luồn qua lỗ chi tiết để ghép chi tiết 3,

+ Khác: Trong mối ghép đinh vít vít cấy lỗ có ren chi tiết

+ Trả lời câu hỏi

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Keát luaän:

- Mối ghép ren gồm loại: + Mối ghép bu lông, đai ốc + Mối ghép vít cấy

+ Mối ghép đinh vít - Đặc điểm ứng dụng: SGK.

HĐ2: Tìm hiểu mối ghép then chốt: - YCHS quan sát hình 26.2 sgk, trả lời câu

hỏi:

+ Mối ghép then chốt gồm chi tiết ? Mơ tả hình dáng then chốt ?

- Quan sát hình vẽ SGK, trả lời câu hỏi:

(44)

+ Nêu khác biệt cách lắp then chốt?

+ Nêu đặc điểm ứng dụng mối ghép then chốt ?

+ MG chốt: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ

+ Hình dáng: chi tiết hình trụ

+ Then cài lỗ nằm dài mặt phân cách chi tiết Chốt cài lỗ xuyên ngang mặt phân cách chi tiết ghép

+ Đặc điểm: cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp thay khả chịu lực

+ Ứng dụng: Then dùng để ghép với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay Chốt để hãm chuyển động tương đối chi tiết

Kết luận:

- Cấu tạo (SGK)

+ Then cài lỗ nằm dài mặt phân cách chi tiết

+ Chốt cài lỗ xuyên ngang mặt phân cách chi tiết ghép - Đặc điểm ứng dụng :

+ Được cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp thay thế, khả chịu lực + Then dùng để ghép với trục bánh

+ Chốt dùng để hãm chuyển động chi tiết 3 Củng cố:

- YChs đọc ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi:

+ Tìm hiểu xem loại mối ghép cấu tạo ? Lấy ví dụ minh họa ?

- HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk 4 Dặn dò:

- Học xem trước

- Học xem trước (Bài 27) - Sưu tầm mộât số mối ghép động

Tuần: 13 Tiết: 26

Ngày dạy: / / 2010

(45)

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu mối ghép động

- Biết cấu tạo ứng dụng số mối ghép động

- HS thấy tầm quan trọng mối ghép động, gopù phần giá dục hướng nghiệp cho hs

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- Các loại khớp động

- Tranh vẽ máy có khớp động III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Nếu loại mói ghép cố định ? đặc điểm , ứng dụng loại mối ghép?

3 Bài mới:

GTB: Trong thực tế, ta gặp mối ghép dó có chuyển động tương Những mối ghép có cấu tạo, đặc điểm ứng dụng ? Bài hôm nghiên cứu vấn đề

HĐ1: Tìm hiểu mối ghép động ?

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát hình 27.1 sgk  trả lời câu hỏi:

+ Chiếc ghế gồm chi tiết ghép với ? Chúng ghép với theo kiểu ?

+ Khi gập mở mối ghép A, B, C, D chi tiết chuyển động với ?

+ Dưa vào tính hoạt động người ta chia khớp động thành loại nào?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Gồm chi tiết

+ Các chi tiết chuyển động quay xung quanh mối ghép

+ Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương gọi là mối nối động.

(46)

HĐ 2: Tìm hiểu loại khớp động: - GV YCHS quan sát hình 27.3 sgk

mối ghép chuẩn bị để trả lời câu hỏi sau: + Bề mặt tiếp xúc mối ghép tịnh tiến có hình dáng  YCHS làm câu hỏi sgk

- YCHS quan sát khớp tịnh tiến hoạt động từ từ trả lời câu hỏi:

+ Trong khớp tịnh tiến, điểm vật chuyển động ?

+ Khi làm việc xảy tượng ? Hiện tượng có lợi hay có hại ? Khắc phục chúng?

+ Lấy ví dụ khớp tịnh tiến?

- Cho HS quan sát hình 27.4 sgk cho biết: + Khớp quay gồm chi tiết ? Các mặt tiếp xúc khớp quay thường có hình dạng ?

- YCHS quan sát ổ trước xe đạp cho biết:

+ Gồm chi tiết ? Mô tả cấu tạo chi tiết?

+ Để giảm ma sát cho khớp quay kĩ thuật người ta làm nào? - GV đưa kết luận

+ Hãy lấy ví dụ khớp quay thực tế ?

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Mối ghép pit tơng xi lanh có mặt tiếp xúc mặt trụ tròn ống tròn + Mối ghép sống trượt - rãnh trượt, có mặt tiếp xúc mặt sống trượt rãnh trượt

- Quan sát trả lời:

+ Mọi điểm vật có chuyển động giống hệt nhau, vận tốc + Tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động; làm nhẵn bề mặt, bôi trơn dầu mỡ

+ Ống tiêm, ngăn bàn, học tủ - Quan sát hình vẽ trả lời:

+ chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục Mặt tiếp xúc mặt hình trụ tròn

+ Moay ơ, trục, côn, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ốc, vịng đệm

+ Lắp bạc lót dùng vịng bi - Nghe ghi nhớ

+ Ổ bi, moay ơ, lề cửa

Kết luận:

* Khớp tịnh tiến:

- Cấu tạo: Mối ghép tịnh tiến có mặt tiếp xúc mặt trụ tròn - ống tròn.Hoặc sống trượt - rãnh trượt.

(47)

* Khớp quay

- Cấâu tạo: Mỗi chi tiết quay quanh trục cố định so với chi tiết - Đặc điểm: Chi tiết có lỗ thường lắp bạt lót để giảm ma sát vòng bi - Ứng dụng: Được dùng nhiều thiết bị VD: xe đạp, xe máy …

4 Củng cố:

- Ở xe đạp, khớp khớp quay ? - GV tóm tắt phần ghi nhớ

5 Dặn dò:

- Học xem trước (Bài 28)

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành mục “III” Tuần: 14

Tiết: 27

Ngày dạy: / / 2010

Bài 28 THỰC HÀNH GHÉP NỐI CHI TIẾT

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cấu tạo biết cách tháo, lắp ổ trục trước trục sau xe đạp - Biết cách sử dụng dụng cụ, thao tác an tồn

- Hình tành cho HS tác phong làm việc nhanh nhẹn, quy trình II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- may xe đạp dụng cụ cần thiết khác

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS 1: Thế mối ghép động ? Nêu đặc điểm, ứng dụng loại mối ghép?

3 Bài mới:

GTB: Trong thực tế, thiết bị nhiều chi tiết hợp thành Bằng phương pháp gia công ghép nối ta liên kết chi tiết lại với để tạo thành phận máy Để hiểu cách ghép nối chi tiết Chúng ta nghiên cứu hôm ?

HĐ 1: Hướng dẫn chung

GV giới thiệu quy trình tháo lắp theo sơ đồ sau: Đai

ốc  Vòn

g đệm

 Đaiốc

hãm

 côn  Trụ

c  Nắp

nồi trái

 Bi  Nồi

trái  Nắp

nồi phải

 Bi  Nồi

(48)

- Giới thiệu số thao tác để hs quan sát, tháo nên đặt chi tiết theo trật tự định

- Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo HĐ 2: Tổ chức cho hs thực hành

- Cho HS thao tác theo quy trình thống - GV quan sát hướng dẫn nêu cần

- HS thực việc bảo dưỡng chi tiết

- HS thực bước lắp theo sơ đồ lập

* Chú ý : Cố định bi mỡ

- Điều chỉnh côn cho ổ trục chạy êm, không rơ, không kẹt 4 Tổng kết học

- GV cho HS ngừng làm việc thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học - GV hướng dẫn HS đánh giá thực hành

- Nộp sản phẩm thực hành nhóm - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

Xem đọc trước 29 “Truyền chuyển động” Tuần: 14 Tiết: 28

Ngày dạy: / / 2010

Bài 31 ÔN TẬP PHẦN VẼ VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ I MỤC TIÊU:

- HS hệ thống kiến thức học qua phần khí - HS biết tóm tắt kiến thức học theo dạng sơ đồ khối

- HS biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tổng hợp kiến thức phần Cơ khí

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị:

2.1 chuẩn bị nội dung:

a Vật liệu khí:

- Vật liệu khí gồm vật liệu kim loại vật liệu phi kim loại:

Vật liệu khí

Kim loại Phi kim loại

Kim loại đen Kim loại màu Cao su Chất dẻo Gốm sứ Kim loại đen

(49)

Thép cacbon Thép hợp kim Gang trắng Gang xám Gang dẻo Kim loại màu

Nhôm Đồng

Nhôm nguyên chất Hợp kim nhôm Đồng nguyên chất Hợp kim đồng

Vật phi kim loại

Vật liệu tự nhiên Vật liệu nhân tạo (gỗ, tre, sợi, bông) (thủy tinh, chất dẻo) b Dụng cụ phương pháp gia cơng khí:

Dụng cụ gia cơng khí

Dụng cụ đo thước la, thước Dụng cụ tháo, lắp kẹpchặt, Dụng cụ gia công búa, cưa, Thước đo góc mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtơ, kìm đục, dũa

Phương pháp gia công

Cưa đục kim loại Dũa cưa kim loại c Chi tiết máy lắp ghép

Chi tiết máy lắp ghép

Mối ghép Mối ghép Các loại Không tháo tháo khớp động

Mối ghép không tháo được

Ghép đinh tán Ghép hàn

Mối ghép tháo được

Mối ghép ren Mối ghép then chốt

Các loại khớp động

(50)

Truyền biến đổi chuyển động

Truyền chuyển động Biến đổi chuyển động

Truyền động Truyền động Biến chuyển động quay Biến chuyển động quay

Ma sát ăn khớp hành CĐ tịnh tiến thành chuyển động lắc 2.2 chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh học thông qua hệ thống câu hỏi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Trả viết thực hành 3 Bài mới:

GTB: Giới thiệu tóm tắt nội dung ơn tập phần II HĐ 1: Tổng kết:

- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần Cơ khí lên bảng - Nêu nội dung chương:

+ Chương gia cơng khí gồm:

Vật liệu khí: Khái niệm phân loại vật liệu, tính chất công dụng số vật liệu phổ biến vật liệu kim loại (kim loại màu, kim loại đen), vật liệu phi kim loại (cao su, chất dẻo, vật liệu gốm sứ)

Phương pháp gia công vật liệu bao gồm: Công cụ gia công, thao tác dụng cụ thông dụng cầm tay (cưa, dũa,đục )

+ Chương chi tiết máy lắp ghép: sơ đồ

+ Chương truyền biến đổi chuyển động: sơ đồ HĐ 2: Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động

- GV giao câu hỏi nhóm yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: - Tập trung tồn lớp để nhóm trình bày đáp án trả lời

- GV nhận xét uốn nắn bổ sung 4 Củng cố

- GV nhắc lại số kiến thức 5 Dặn dò

(51)

Tuần: 15 Tiết: 29

Ngày dạy: / / 2010

KIỂM TRA THỰC HÀNH I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức, kĩ thực hành học sinh

- Qua kiểm tra giáo viên đánh giá kiến thức thao tác thực hành học sinh

II CHUẨN BỊ: 1 Học sinh:

- Chuẩn bị ôn tập GV dặn 2 Giáo viên:

- Nội dung thực hành - Đáp án biểu điểm III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

- GV nêu quy trình kiểm tra - Nêu nội dung kiểm tra HĐ 1: Hướng dẫn chung

GV nhắc lại quy trình tháo theo sơ đồ sau:

Nắp nồi trái

 Bi  Nồi

trái

Nắp nồi phải

 Bi  Nồi

phải - Yêu cầu học sinh chọn dụng cụ để tháo

Đai ốc

 Vòn

g đệm

 Đai

ốc hãm

(52)

- Giới thiệu số thao tác để HS quan sát, tháo nên đặt chi tiết theo trật tự định

- Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo HĐ 2: Tổ chức cho HS thực hành

- Cho HS thao tác theo quy trình thống - GV quan sát chấm điểm thao tác nhóm HS - HS thực việc bảo dưỡng chi tiết

- HS thực bước lắp theo sơ đồ lập 4 Tổng kết học

- GV cho HS ngừng làm việc thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học - GV hướng dẫn HS đánh giá thực hành

- Nộp sản phẩm thực hành nhóm

* Chú ý : Cố định bi mỡ

- GV nhận xét tiết học

- GV thu báo cáo thực hành chấm * Đánh giá biểu điểm:

+ Thao tác nhanh, xác: điểm

+ Tháo lắp quy trình kĩ thuật, lắp bi đúng, đủ số lượng: điểm

+ Sản phẩm đạt tiêu chuẩn ổ trục chạy êm, không rơ, không kẹt: điểm

+ Trả lời tốt câu hỏi báo cáo thực hành: điểm

+ Làm việc tích cực nghiêm túc:

điểm

Tuỳ trường hợp cụ thể, giáo viên cho điểm hợp lý 4 Dặn dò:

(53)

Tuần: 15 Tiết: 30

Ngày dạy: / / 2010

CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu phải truyền chuyển động máy thiết bị

- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc làm việc ứng dụng số cấu truyền

- Chuyển động thực tế Rèn luyện kĩ quan sát - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Mơ hình truyền động đai; bánh răng; xích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thực hành học sinh. 3 Bài mới:

GTB: Máy thường gồm hay nhiều cấu, cấu chuyển động truyền từ vật sang vật khác Trong vật nối với khớp động người ta gọi truyền chuyển

động ta nghiên cứu vấn đề

HĐ 1: Tìm hiểu cần truyền chuyển động ?

(54)

- YCHS quan sát hình 29.1 SGK mơ hình xe đạp cho biết:

+ Tại cần truyền chuển động quay từ ổ đến ổ sau? Tại số đĩa lại nhiều số líp?

+ Nhiệm vụ phận cấu truyền chuyển động ?

- YCHS trả lời  gọi HS khác nxbs

+ Trong cấu truyền nói có chi tiết nào? Các chi tiết ghép với ?

- Quan sát hình SGK  trả lời câu hỏi:

+ Vì phận máy thường đặt xa Khi làm việc chúng thường có tốc độ quay khác + Là truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ phận máy

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs + Gồm vành đĩa, xích, líp Vành đĩa truyền chuyển động từ trục đến líp trục sau qua xích truyền

Kết luận:

- Các phận máy thường đặt xa dẫn từ chuyển động ban đầu.

- Các phận máy thường có tốc độ khác nhau. HĐ 2: Tìm hiểu truyền chuyển động

* Truyền động ma sát - truyền động đai:

- YCHS quan sát hình 29.2 sgk mơ hình cho biết:

+ Bộ truyền động đai gồm chi tiết ? + Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo ?

+ Hãy cho biết bánh có tốc độ quay lớn chiều chúng nào?

- Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV đưa nguyên lý làm việc tỉ số truyền động

+ Hãy lấy ví dụ ứng dụng truyền động đai? - Giới thiệu: Để khắc phục trượt của chuyển động ma sát, người ta dùng truyền động ăn khớp.

* Truyền động ăn khớp:

- Quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi:

+ chi tiết: bánh dẫn, bánh bị dẫn dây đai

+ Nhờ lực ma sát dây đai bánh đai

+ Bánh có tốc độ quay lớn Hình a (2 bánh quay chiều), hình b (2 bánh quay ngược chiều) - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Nghe ghi nhớ kiến thức

(55)

- GV cho HS quan sát hình 29.2a, b SGK mơ hình cấu xích, ăn khớp đặt câu hỏi:

+ Thế truyền động ăn khớp ?

+ Để bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo u cầu ?

- YC đại diện HS trả lời  goïi HS khác nxbs - GV đưa kết luận

+ Hãy so sánh ưu điểm bật truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát ? - Giáo viên nhận xét hoàn thiện

- Quan sát hình vẽ mơ hình trả lời câu hỏi:

+ Một cặp bánh đĩa -xích truyền chuyển động cho gọi truyền động ăn khớp

+ Khoảng cách kề bánh phải khoảng cách kề bánh

+ Đĩa ăn khớp với xích cỡ đĩa cỡ mắt xích phải tương ứng

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs + Cho tỉ lệ truyền xác định; kết cấu gọn nhẹ

- Theo dõi hồn thiện kiến thức

Kết luận:

* Truyền động ma sát - truyền động đai

- Cấu tạo truyền động đai gồm: bánh dẫn; bánh bị dẫn; vòng đai - Nguyên lý làm việc:

+ Bánh dẫn có đường kính D1, tốc độ quay n1

+ Bánh bị dẫn có đường kính D2, tốc độ quay n2

Tỉ số truyền:

1 2 1 D D n n hay D D n n

i   

- Ứng dụng: Được ứng dụng rộng rãi máy móc thiết bị * Truyền động ăn khớp

- Cấu tạo

+ Bộ truyền động bánh gồm: Bánh dẫn; bánh bị dẫn + Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn; đĩa xích, xích

- Tính chất:

+ Nếu bánh có số Z1, tốc độ quay n1

+ Nếu bánh có số Z2, tốc độ quay n2 tỉ số truyền:

2 1 2 1 Z Z n n Z Z n n

(56)

+ Bánh có số quay nhanh hơn.

- Ứng dụng: Được ứng dụng rộng rãi sống.

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Cho HS trả lời câu hỏi cuối

5 Dặn dò:

- Về nhà đọc xem trước

Tuần: 16 Tiết: 31

Ngày dạy: / / 2010

Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động

- HS có hứng thú, ham thích tìm tịi kĩ thuật, có ý thức bảo dưỡng cấu biến đổi chuyển động

- Rèn luyện kĩ quan sát, tính trừu tượng HS - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Cơ cấu tay quay - trượt; bánh -

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Tại phải truyền chuyển động? Nêu cấu tạo tỉ số truyền truyền động đai ăn khớp ?

(57)

GTB: Từ dạng chuyể động ban đầu, muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải có cấu biến đổi chuyển động, khâu nối động phận công tác Bài học hôm nghiên cứu vấn đề

HĐ 1: Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát hình 30.1sgk mơ hình cho biết:

+ Tại kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến ?

+ Hãy mô tả chuyển động bàn đạp, truyền bánh đai ?

- YCHS điền vào chỗ trống sgk  gọi HS nxbs

- GV nhận xét kết luận: Các chuyển động trên bắt nguồn từ chuyển động ban đầu, đó chuyển động bập bênh bàn đạp.

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Nhờ cấu biến đổi chuyển động

+ Bàn đạp: Chuyển động lắc

+ Thanh truyền: chuyển động lên xuống Kết hợp với số cấu biến đổi chuyển động khác

+ Vơ lăng: Chuyển động quy trịn + Kim máy: Chuyển động lên xuống

- Đại diện điền vào chỗ trống SGK theo dõi nxbs

- Nghe ghi nhớ kiến thức

Kết luận: Trong máy cần có cấu biến đổi chuyển động, để biến chuyển động ban đầu thành dạng chuyển động khác cho phận công tác máy nhằm thực nhiệm vụ định.

(58)

* Cơ cấu tay quay - trượt:

- YCHS quan sát hình 30.2 SGK mơ hình trả lời:

+ Hãy mô tả cấu tạo cấu tay quay trượt?

+ Khi tay quay quay trượt chuyển động ?

+ Khi trượt đổi hướng chuyển động ? + Tìm số ứng dụng tay quay trượt ? - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV đưa kết luận

* Cơ cấu tay quay - lắc:

- YCHS quan sát hình 30.4 sgk mơ hình trả lời:

+ Cơ cấu tay quay - lắc gồm chi tiết ? Chúng ghép nối với ?

+ Khi tay quay AB quay quanh điểm A CD chuyển động ?

+ Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay khơng ?

+ Hãy lấy số ví dụ minh họa ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Giáo viên nhận xét hoàn thiện kiến thức

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Gồm tay quay, truyền, trượt giá đỡ

+ Chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ

+ Khi trượt đến điểm chết điểm chết

+ Máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Theo dõi hoàn thiện

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + chi tiết: Tay quay, truyền, lắc, giá đỡ Chúng nối với khớp quay

+ Thanh CD lắc qua lắc lại quanh trục D góc

+ Có

+ Máy khâu đạp chân, máy tuốt lúa, xe tự đẩy người tàn tật - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

* Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: Cơ cấu tay quay - con trượt

- Caáu tạo gồm: tay quay (1); truyền (2) ; trượt (3) ; giá đỡ (4)

- Nguyên lý làm việc: Chuyển động quay tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến trượt.

- Ứng dụng: Được ứng dụng rộng rãi sống máy móc

* Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc: Cơ cấu tay quay – lắc. - Cấu tạo gồm: Tay quay (1); truyền (2); lắc (3) ; giá đỡ (4)

- Nguyên lý làm việc: Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc thanh lắc ngược lại.

(59)

4 Củng cố

- YCHS đọc ghi nhớ sgk -Trả lời câu hỏi sgk 5 Dặn dò

Xem trước 31, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Tuần: 16

Tiết: 32

Ngày dạy: / / 2010

Bài 31 Thực hành TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU

- HS từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật, hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động số phận truyền động biến đổi chuyển động

- Biết cách tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền mơ hình truyền động - Biết cách bảo dưỡng có ý thức bảo dưỡng truyền động thường dùng gia đình

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

-Bộ dụng cụ tháo lắp, Bộ mơ hình truyền động, Mơ hình động xăng kì

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Vì cần biến đổi chuyển động ? Nêu cấu tạo nguyên lý làm việc cấu tay quay - trượt

3 Bài mới:

GTB: Để hiểu cấu tạo nguyên lý số truyền động biết cách tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền truyền động Bài học hôm nghiên cứu

HĐ 1: Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành

1 Đo đường kính bánh đai, đếm số bánh đĩa xích + Dùng thước để đo đường kính bánh đai

+ Đánh dấu để đếm số banh đĩa xích Ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo truyền chuyển động

(60)

- Quay thử bánh dẫn cho HS quan sát nguyên lý hoạt động - Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn vận hành

HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo ngun lý làm việc mơ hình động kì - YCHS quan sát hình 31.1 SGK mơ hình để hs quan sát phận chuyển động

- Quay tay để HS quan sát lên xuống píttơng, việc đóng mở van - Dùng tay quay trục khuỷu HS cho nhận xét:

+ Khi píttơng điểm cao nhất, thấp vị trí truyền trục khuỷu ?

+ Khi ta quay vòng pittơng chuyển động ? 4 Tổng kết học

- HS hoàn thành báo cáo thực hành mục III sgk - Nộp lại báo cáo thực hành

- Nhận xét: + Ý thức học tập

+ Tính sáng tạo cơng việc + Tinh thần tự giác HS

- Chuẩn bị xem đọc trước tổng kết phần II

Tuần: 17 Tiết: 33

Ngày dạy: / / 2010

PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN ***********

BÀI 32 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU

- Qua học, học sinh biết trình sản xuất truyền tải điện - Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- Tranh vẽ nhà máy điện, đường dây tryền tải điện cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ …

- Mẫu vật máy phát điện, dây dẫn, sứ, đồ dùng điện … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(61)

GTB: Điện có vai trị quan trọng, nhờ có điện mà thiết bị điện hoạt động được, nâng cao suất lao động Vậy điện anưng nguồn lượng thiết yếu, có vai trị ? SX ? Bài hôm nghiên cứu vấn đề

HĐ 1: Khái niệm điện sản xuất điện

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Theo em điện ?

+ Con người sử dụng loại lượng cho hoạt động nào? ví dụ ?

- Thông báo: Các dạng lượng: nhiệt năng, lượng nguyên tử tất năng lượng mà em biết người khai thác để biến thành điện để phục vụ cho mình.

+ Vậy điện sản xuất Hãy quan sát hình 32.1 SGK, lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện?

+ Quan sát hình 32.2, lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thủy điện ?

+ Năng lượng đầu vào đầu trạm phát điện lượng mặt trời gì? Trạm phát điện lượng gió gì?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

- Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Nêu khái niệm

+ Năng lượng mặt trời để phơi, để sưởi; lượng gió để đẩy thuyền buồm

+ Nghe giáo viên thông báo ghi nhớ kiến thức

+ Quan sát hình vẽ lập sơ đồ

+ Đầu vào ánh nắng mặt trời, gió; đầu điện

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs Kết luận:

- Điện năng lượng dịng điện (cơng dòng điện).

- Sản xuất điện năng: Biến dạng lượng khác thành điện

+ Nhà máy nhiệt điện

Nhiệt than, khí đốt Đun  nóng Hơi nước Làm  quay Tua bin Làm  quay Máy phát điện Phát  Điện

+Nhà máy thủy điện

Thủy dòng nước Là m  qua

(62)

y y

+ Nhà máy điện nguyên tử (SGK).

HĐ 2: Truyền tải điện

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi:

+ Nêu cầu tạo đường dây truyền tải điện năng?

+ Tại cần phải truyền tải điện ? + Vậy người ta truyền tải điện ? Gồm loại đường dây tải điện ?

- Yêu câu đại diện HS trả lời  goïi HS khác nxbs

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Dây dẫn điện, cột điện, sứ cách điện

+ Vì nhà máy sản xuất điện thường xa nơi tiêu thụ điện nên phải truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ

+ Dẫn điện từ nơi sản xuất nơi tiêu thụ điện Có loại đường dây tải điện (cao áp hạ áp)

- Đại diện trả lời  theo dõi nxsb

Kết luận:

- Truyền tải điện đưa điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. - Người ta sử dụng đường dây cao áp hạ áp để truyền tải điện năng. HĐ 3: Vai trị điện năng

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu ví dụ sử dụng điện lĩnh vực khác nhau?

+ Trong lĩnh vực điện biến thành dạng lượng ?

+ Vậy điện có tầm quan trọng ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hồn thiện

- Nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi:

+ Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, văn hố, thể thao, gia đình

+ Trong công nghiệp: điện biến thành năng, nhiệt gia đình: năng, nhiệt năng, quang

+ Nêu tầm quan trọng điện

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận: Vai trò điện

- Điện sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất.

(63)

- Nhờ có điện mà q trình sản xuất tự động hóa người có đầy đủ tiện nghi, văn minh

4 Củng cố

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - YCCH đọc ghi nhớ SGK

5 Dặn dò

- Học chuẩn bị trước - Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn điện - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Tuần: 17 Tiết: 34

Ngày dạy: / / 2010

Chương VI AN TOÀN ĐIỆN ***

BÀI 33 AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người

- Biết số biện pháp an toàn điện sản xuất đời sống - Có ý tức thực an tồn điện sản xuất đời sống

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- Tranh ảnh nguyên nhân tai nạn điện

- Tranh ảnh số biện pháp an toàn sử dụng điện sửa chữa điện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

GTB: Khi chưa có điện, người bị chết dòng điện sét Ngày nay, con người sản xuất điện, dòng điện gây nguy hiểm cho người Vậy, nguyên nhân gây tai nạn điện phải làm để phịng tránh tai nạn ?

HĐ 1: Tìm hiểu ngun nhân gây tai nạn điện

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát tranh vẽ, kênh hình kết hợp với kinh nghiệm thực tế trả lời câu hỏi: + Hãy nêu nguyên nhân gây tai

- Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:

(64)

nạn điện?

- Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét, thống ý kiến để đến kết luận (Khơng hiểu biết khơng có ý thức thực an toàn điện sử dụng đồ dùng điện Do không cẩn thận sử dụng điện Do không kiểm tra thiết bị, đồ dùng điện trước sử dụng

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Nghe ghi nhớ kiến thức

Kết luận: Xảy tai nạn điện vì:

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

+ Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không bọc. + Sử dụng đồ dùng bị rị điện ngồi vỏ + Sữa chữa điện không cắt nguồn điện

- Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

HĐ 2: Tìm hiểu biện pháp an toàn điện - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi

+ Từ nguyên nhân gây tai nạn điện nêu Em đề số biện pháp an toàn sử dụng điện?

- YC đại diện HS nêu đáp án  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời + Trong sữa chữa cần có ngun tắc an tồn ?

+ Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện hợp lý? Nêu ví dụ ?

- Gọi đại diện HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét hồn thiện

- Nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi

+ Thảo luận trả lời

- Đại diện nêu đáp án  nhóm 

nxbs

- Nêu cách sửa chữa an toàn ví dụ

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Một số nguyên tắc an toàn sử dụng điện + Thực tốt cách điện dây dẫn

+ Kiểm tra cách điện đồ dùng điện + Thực nối đất đồ dùng điện

(65)

- Một số nguyên tắc an toàn điện sữa chữa điện + Trước sữa chữa phải cắt điện

+ Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

4 Củng cố

- Trả lời câu hỏi sgk - YCCH đọc ghi nhớ sgk

5 Daën doø

- Học chuẩn bị đọc trước “Thực hành” - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành

Tuần: 18 Tiết: 35

THỰC HÀNH

Bài 34 DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Bài 35 CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU

- HS biết công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an tòan điện - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

- Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa điện

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện

- Tranh vẽ số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Các dụng cụ kiểm tra điện

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

GTB: Điện ngày sử dụng rộng rãi sản xuất sinh hoạt thì vấn đề an toàn vận hànhvà sử dụng điện trở nên cần thiết cố tai nạn điện xảy nhanh vơ nguy hiểm Vì vậy, phải biết sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện để tránh tai nạn đáng tiếc xảy Đó nội dung học

(66)

HĐ 1: Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện: * Học sinh làm việc theo nhóm:

- Quan sát, hiểu yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện

- Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức nhóm điền kết vào báo cáo thực hành

* GV gợi ý học sinh câu trả lời:

- Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika

- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cho biết điện áp an toàn sử dụng dụng cụ

- Cơng dụng dụng cụ đó: Cách ly dịng điện với người sử dụng dụng cụ

HĐ 2 : Tìm hiểu sử dụng bút thử điện

- YCHS quan sát, mô tả cấu tạo bút thử điện chưa tháo rời phận, để đến kết luận bút thử điện gồm có:

+ Đầu bút thử điện gắn liền với thân bút + Điện trở làm giảm dòng điện phận quan

+ Đèn báo trọng

+ Lò xo (để tăng độ tiếp xúc điện trở, neon phận kim loại) + Nắp bút

+ Kẹp kim loại

- Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự phận để lắp vào khỏi thiếu nhanh chóng (Đây quy trình chung tháo lắp thiết bi máy móc nào)

- YC học sinh nói chi tiết bút - YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng

- YC ráp xác thứ tự phận - GV kiểm tra lại bút thử điện lắp

- GV đưa số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an toàn điện

+ Tại dòng diện qua bút thử điện lại không làm nguy hiểm cho người sử dụng

HĐ 3: Thực hành tách nạn nhân khỏi nguồn điện:

Yêu cầu: Học sinh phải biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện vừa nhanh, vừa đảm bảo an toàn

- Cho HS làm quen với tình đề cập SGK cứu người bị tai nạn điện

- Sau đó:

+ Các nhóm thảo luận để chọn cách sử lý (an toàn nhanh nhất) để tách nạn nhân khỏi nguồn điện tình SGK

+ GV hướng dẫn HS đến kết luận

(67)

Tình 2: Đứng ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân

GV đặt thêm tình khác cho HS thực hành yêu cầu nhóm đặt tình cho để luyện tập

Lưu ý:Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người khác vi pháp luật.

GV đánh giá kết thực hành cho điểm nhóm theo tiêu chí: Thực nhanh xác

Đảm bảo an tồn cho người cứu Có ý thức học tập nghiêm túc HĐ 4: Thực hành sơ cứu nạn nhân:

Cho em sơ cứu phù hợp với giới tính để em thực hành tự nhiên Nội dung thực hành theo hướng dẫn SGK

Cho HS tiến hành lần lợt phương pháp “Nằm sấp hà thổi ngạt” YC học sinh thực

3 Tổng kết đánh giá thực hành:

- YCHS dừng thực hành, thu dọn trả dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành

- GV nhận xét tinh thần, thái độ kết thực hành

- GV hướng dẫn HS đánh giá kết thực hành dựa vào mục tiêu học

- GV thu báo cáo thực hành 4 Dặn dò:

- Xem đọc trước 35

- Chuẩn bị 35 báo cáo thực hành

Tổng kết ôn tập

I Mục tiªu:

- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học phần khí

- Giúp học sinh nắm vững đợc kiến thức trọng tâm chơng đợc tóm tắt dới dạng sơ đồ để học sinh d nh

- Kỹ năng: Học sinh ôn tập trả lời câu hỏi thành thạo II.Chuẩn bị thầy trò:

- GV: h thng cõu hi đáp án

- HS: đọc xem trớc tất phần khí III Tiến trình dạy học:

(68)

Hoạt động GV HS Nội dung 2.Kiểm tra cũ:

- Kh«ng kiĨm tra

3.Tìm tòi phát kiến thức mới. HĐ1.Giới thiƯu bµi häc.

- GV: Nêu mục đích u cầu tổng kết

- GV: Ph©n líp thành nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận tõng nhãm

H§2.Tỉng kÕt.

GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần khí lên bảng

- Nêu nội dung cần đạt đợc - Vật liệu kim loại

- VËt liƯu phi kim lo¹i - Dơng c¬ khÝ

- Phơng pháp gia cơng - Mối ghép không tháo đợc - Các khớp quay

- Truyền chuyển động - Biến đổi chuyển động Câu hỏi tập:

C©u1: Mn chän vËt liƯu cho sản phẩm khí ta phải dựa vào yếu tố nào?

I Ni dung phn c khí. - Sơ đồ ( SGK )

+ Kim loại đen + Kim loại màu + Chất dẻo + Cao su + Dơng ®o

+ Dơng tháo lắp kẹp chặt

+ Dng c gia công + Ca đục kim loại + Dũa khoan kim loại + Ghép ren

+ GhÐp then chốt + Khớp tịnh tiến

+ Khíp quay

(69)

Câu2: Dựa vào dấu hiệu để nhận biết phân biệt vật liệu kim loại Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng phơng pháp gia công kim loại

Câu4: Lập sơ đồ phân loại mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho loại

Câu5: Tại máy thiết bị cần phải truyền biến đổi chuyển động Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục với tốc độ n1 ( Vòng / phút) tới trục có tốc độ n3 < n1 chon phơng án biểu diễn cầu truyền động - Nêu ứng dụng cấu thực tế

4.Cñng cè.

- Cuối giáo viên tập chung tồn lớp đề nghị nhóm trình bày đáp án GV: Nhận xét uốn nắn bổ xung

- TÝnh cøng, tÝnh dỴo, tÝnh bỊn

- Dễ gia công, giảm giá thành - Tránh bị ăn mòn môi tr-ờng

- Màu sắc, mặt gẫy cđa vËt liƯu

- Kim loại riêng, dẫn nhiệt - Tính cứng, dẻo, độ biến dạng

- Ca dùng để cắt bỏ phần thừa cắt phôi thành phần

5 Híng dÉn vỊ nhµ 2/:

- Về nhà ôn tập phần câu hỏi lý thuyết để sau thi học kỳ

Tuần: 20 Tiết: 39

Ngày dạy: / / 2011

(70)

Bài 36 VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn tư.ø - Hiểu đặc tính cơng dụng loại vật liệu kĩ thuật điện

- Hiểu nguyên lý biến đổi lượng điện chức nhóm đồ dùng điện

II CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị: Bảng vật liệu mẫu: Vật liệu kỉ thuật điện. Chuẩn bị số đồ dùng điện

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

GTB: Trong đời sống, đồ dùng điện gia đình, thiết bị điện, dụng cụ bảo vệ an toàn điện … làm vật liệu kĩ thuật điện Vậy vật liệu kĩ thuật điện ?

HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Dựa vào tranh vẽ vật mẫu, GV rõ vật liệu dẫn điện vật liệu mà dịng điện truyền qua

+ Vậy đặc tính cơng dụng vật liệu dẫn điện ?

+ Quan sát hình 36.1 sgk cho biết phần tử hình dẫn điện ?

+ Trong thực tế vật liệu dẫn điện có thể? Ví dụ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV cho HS quan sát tranh vẽ vật mẫu rõ phần tử cách diện ?

+ Vậy vật liệu cách điện ?

+ Kể tên số vật liệu cách điện mà em biết ?

+ Vật liệu cách điện có đặc tính cơng dụng ?

+ Trong thực tế vật liệu cách điện có thể? Ví dụ?

- Nghiên cứu tranh vẽ theo dõi giáo viên giới thiệu

+ Dẫn điện tốt có điện trở xuất nhỏ + Cơng dụng: Dùng làm thiết bị dây dẫn điện

+ lõi dây điện; lỗ lấy điện; chốt phích cắm điện

+ Có thể: thể rắn (kim loại); thể lỏng (nước, dung dịch điện phân); thể khí (hơi thuỷ ngân)

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

- Quan sát tranh vẽ mẫu vật nêu phần tử cách điện

+ Trả lời câu hỏi

+ Kể tên vật liệu cách điện

+ Đặc tính: cách điện tốt, có điện trở suất lớn

+ Công dụng: Chế tạo thiết bị cách điện

(71)

- GV kết luận đặc tính công dụng vật liệu dẫn từ

- Theo dõi nghi nhớ kiến thức

Kết luận:

- Vật liệu dẫn điện

+ Vật liệu mà dịng diện chạy qua gọi vật liệu dẫn điện

+ Đặc trưng cho tính chất dẫn điện điện trở suất điện trở suất nhỏ thì dẫn điện tốt

+ Vật liệu dẫn điện dùng làm thiết bị dây dẫn điện. - Vật liệu cách điện

+ Vật liệâu khơng cho dịng điện chạy qua gọi vật liệu cách điện. + Các vật liệu cách điện có điện trở suất lớn.

+ Vật liệu cách diện dùng để chế tạo thiết bị cách điện, phận cách điện thiết bị điện.

- Vật liệu dẫn từ: Vật liệu mà đường sức từ từ trường truyền qua gọi là vật liệu dẫn từ.

Vd: thép kĩ thuật, anicô, ferit …

3 Củng cố:

- GV hướng dẫn HS làm tập sgk bảng 36.1; Điền đặc tính cơng dụng loại vật liệu

Tên vật liệu Đặc tính Tên phần tử thiết bị chế tạo

Đồng Dẫn điện Dây dẫn điện

Nhựa Êbơních Cách điện Vỏ bọc dây dẫn điện

Pheronetilen Dẫn điện Mỏ hàn điện

Nhôm Dẫn điện Dây dẫn điện

Thép kĩ thuật Dẫn từ Lõi biến áp …

Cao su Cách điện Găng tay, ủng …

Nicrom Dẫn điện Sợi đốt bóng đèn

anicô Dẫn từ Nam châm vĩnh cửu

4 Dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc xem trước 38, 39/ SGK

Tuần: 21 Tiết: 40

Ngày dạy: / / 2011

(72)

I MỤC TIÊU:

- Hiểu số liệu kĩ thuật đồ dùng điện ý nghĩa chúng - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện số liệu kĩ thuật

II CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

GTB: Nghuyên lý biến đổi lượng điện chức năng, số liệu kĩ thuật đồ dùng điện có ý nghĩa ? Bài hôm nghiên cứu vấn đề ?

HĐ 1: Phân loại số liệu kĩ thuật đồ dùng điện:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS dựa vào tranh vẽ hiểu biết thực tế nêu tên cơng dụng đồ dùng điện hình vẽ

- Chọn số đồ dùng điện (bếp điện, đèn điện ) GV hỏi:

+ Năng lượng đầâu vào đồ dùng điện gì? Năng lượng đầu chúng gì?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét kết luận yêu cầu HS điền vào bảng 37.1 SGK

- GV đưa số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát:

+ Số liệu kĩ thuật điện gồm đại lượng gì? Số liệu kĩ thuật quy định? - YC đại diện HS thảo luận trả lời  gọi HS khác nxbs

- Cho HS giải thích đại lượng bóng đèn điện, nhãn bình nước nóng - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa ntn mua sử dụng đồ dùng điện?

+ Nhà em sử dụng nguồn điện 220V, em cần mua bóng đèn cho bàn học, bóng 40W, 110V-40W, 220V-300W, em chọn mua bóng ? Tại sao? + Vì phải sử dụng đồ dùng điện số liệu kĩ thuật

- Quan sát tranh vẽ nêu công dụng đồ dùng điện

+ Năng lượng đầu vào điện  lượng đầu nhiệt năng, năng…

+ Gồm điện áp định mức, dòng điện định mức Do nhà sản suất quy định - Đại diện trả lời  theo dõi hoàn thiện

+ HS trả lời câu hỏi

+ Bóng đèn 220V – 40W Tại điện áp công suất phù hợp

(73)

Kết luận:

- Phân loại đồ dùng điện gia đình: Đồ dùng điện chia làm nhóm

Nhóm Tên đồ dùng điện

Điện -Quang

Đèn sợi đốt, đèn compact huỳnh quang, đèn ống huỳnh quang, đèn cao áp Hg, đèn cao áp Na

Điện -Nhiệt

Bàn điện, bếp điện, nồi cơm điện

Điện - Cơ Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi, máy xay sinh tố

- Các số liệu kĩ thuật đồ dùng điện: Số liệu kĩ thuật nhà sản xuất quy định gồm đại lượng định mức sau:

+ Điện áp định mức U - đơn vị Vôn (V). + Dòng điện định mức I - đơn vị Ampe (A). + Công suất định mức P - đơn vị Oát (W).

- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật: Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp sử dụng yêu cầu kĩ thuật để đảm bảo an toàn tránh hỏng đồ dùng điện.

3 Củng cố:

- GV hướng dẫn HS làm tập sgk bảng 36.1; Điền đặc tính cơng dụng loại vật liệu

Tên vật liệu Đặc tính Tên phần tử thiết bị chế tạo

Đồng Dẫn điện Dây dẫn điện

Nhựa Êbơních Cách điện Vỏ bọc dây dẫn điện

Pheronetilen Dẫn điện Mỏ hàn điện

Nhôm Dẫn điện Dây dẫn điện

Thép kĩ thuật Dẫn từ Lõi biến áp …

Cao su Cách điện Găng tay, ủng …

Nicrom Dẫn điện Sợi đốt bóng đèn

anicơ Dẫn từ Nam châm vĩnh cửu

4 Dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc xem trước 38, 39/ SGK

(74)

Ngày dạy: / / 2011

Bài 38 + 39: ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT - ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc đèn sợi đốt đèn huỳnh quang

- Biết đặc điểm đèn sợi đốt đèn huỳnh quang - Có ý thức tìm hiểu đồ dùng điện

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị: Bảng vật liệu mẫu

Vật liệu kĩ thuật điện, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Vật liệu kĩ thuật điện gồm loại ? Kể tên số vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ

HS2: Đồ dùng điện phân thành nhóm nào? Các số liệu kĩ thuật đồ dùng điện gì?

3 Bài mới:

GTB: Năm 1879 nhà bác học người Mĩ Thomas Edison phát minh đèn sợi đốt Năm 1939, đèn huỳnh quang đời khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt đèn sợi đốt có đẳc điểm ?

HĐ 1: Phân loại đèn điện:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Cho HS quan sát hình 38.1 sgk:

+ Năng lượng đầu vào loại đèn điện ?

+ Em kể tên số loại đèn điện mà em biết?

- GV thống ý kiến đưa phận loại

- Quan sát hình vẽ SGK  trả lời câu hỏi:

+ Năng lượng đầu vào điện + Kể tên loại đèn điện tranh vẽ

- Ghi

Kết luận:

- Đèn sợi đốt

- Đèn huỳnh quang

- Đèn phóng điện (cao áp).

HĐ 2: Đèn sợi đốt:

(75)

+ Cấu tạo đèn sợi đốt gồm phận ?

+ Vì sợi đốt làm dây vonfram ? + Theo em phận đèn sợi đốt quan trọng ?

+ Vì phải hút hết khơng khí (để tạo chân khơng) bơm khí trơ vào bóng ? + Hãy nêu tác dụng phát quang dòng điện ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nêu giải thích đặc điểm đèn sợi đốt, sau YCHS trả lời câu hỏi: + Vì sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng lại không tiết kiệm điện ?

+ Hãy giải thích số liệu kĩ thuật ghi bóng đèn ?

+ Khi sử dụng cần ý điều ?

- Yêu cầu HS trả lời  GV nhận xét hoàn thiện

+ Gồm phận chính…

+ Vì chịu đốt nóng nhiệt độ cao + Sợi đốt quan trọng điện biến đổi thành quang + Để tăng tuổi thọ sợi đốt

+ Trả lời câu hỏi

- Đại diện HS trả lời  HS khác nxbs - Nghe ghi nhớ kiến thức

+ Vì hiệu suất phát quang bóng đèn thấp

+ Đại diện trả lời

+ Lau chùi bóng đèn thường xuyên … - Nghe hoàn thiện kiến thức

Kết luận:

a Cấu tạo:

- Gồm phần chính: sợi đốt, bóng thủy tinh, đui đèn. + Sợi đốt dạng lị xo xoắn làm = vonfram

+ Bóng thủy tinh: Làm thủy tinh chịu nhiệt, người ta rút hết khơng khí bơm khí trơ vào.

+ Đui dèn: Làm đồng sắt tráng kẽm gắn chặt với bóng đèn, đui có cực tiếp xúc

b Nguyên lý làm việc đèn sợi đốt: Khi dòng điện chạy qua sợi đốt, sợi đốt nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng.

c Đặc diểm:

- Đèn phát ánh sáng liên tục - Hiệu suất phát quang thấp c Tuổi thọ thấp

d Số liệu kĩ thuật : Uđm; Iđm e Sử dụng

- Phòng ngủ, nhà tắm, bếp - Phải thường xuyên lau chùi bóng

HĐ 3: Đèn huỳnh quang:

(76)

SGK

+ Mô tả câu tạo đèn ống huỳnh quang?

+ Điện cực có cấu tạo ? + Mô tả nguyên lý làm việc ?

+ Lớp huỳnh quang có tác dụng ? + Vậy chúng hoạt động ? - GV nêu giải thích đặc điểm đèn ống huỳnh quang

- Hiệu suất phát quang so với đèn sợi đốt?

+ Tuổi thọ so với đèn sợi đốt ?

+ Vì phải mồi phóng điện? + Hãy nêu ý nghĩa số liệu kĩ thuật ?

+ Vì đèn huỳnh quang sử dụng rộng rãi?

- Yêu cầu đại diện HS trả lời  GV hoàn thiện

+ Gồm phận chính: điện cưc bóng thuỷ tinh

+ Nêu cấu tạo điện cực + Nêu nguyên lý làm việc

+ Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát quang

+ Hiệu suất cao gấp lần bóng đèn sợi đốt

+ Tuổi thọ 8000 giờ, lớn nhiều so với bóng đèn sợi đốt

+ Vì khoảng cách điện cực bóng đèn lớn

+ Học sinh trả lời

+ Vì tiêu tốn điện năng, hiệu suất phát quang cao đèn sợi đốt

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

a Cấu tạo:

- Gồm phận chính: ống thủy tinh điện cực.

+ Ống thủy tinh có phủ lớp bột huỳnh quang người ta hút hết khơng khí trong ống bơm thủy ngân khí trơ.

+ Điện cực làm dây vonfram dạng lò xo xoắn.

b Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, phóng điện điện cực đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang bên phát ánh sáng.

c Đặc diểm:

- Hiện tượng nhấp nháy, đèn phát ánh sáng không liên tục, gây mỏi mắt. - Hiệu suất phát quang 20%-30%

- Tuổi thọ: 8000h

- Mồi phóng điện: khoảng cách điện cực lớn nên để đèn phóng điện phải mồi phóng điện ban đầu.

d Số liệu kĩ thuật: Uđm ; Pđm

(77)

4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK

5 Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị trước bì 40

Tuần: 23 Tiết: 42

Ngày dạy: / / 2011

Bài 40: Thực hành

ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU:

- Biết cấu tạo ống huỳnh quang, chấn lưu tắc te

- Hiểu nguyên lý làm việc cách sử dụng đèn ống huỳnh quang - Có ý thức thực quy định an toàn điện

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, dây dẫn, băng keo cách điện

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới:

GTB: Vì đèn ống huỳnh quang lại tiết kiệm điện đèn sợi đốt ? Vậy cấu tạo ? Bài học hơm nghiên cứu vấn đề ?

HĐ 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

+ Nêu lại cấu tạo đèn ống huỳnh quang?

- YCHS quan sát đọc số liệu kỹ thuật

I Nội dung trình tự thực hành Số liệu kĩ thuật

TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa

Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm

1 Đèn sợi đốt Không cần chấn lưu Tuổi thọ thấp ko tiết kiệm điện

2 Đèn huỳnh

quang Aùnhđiện sáng liên tục, tuổi thọ cao, tiết kiêm Aùnh sáng k

o liên tục, cần chấn

(78)

ghi đèn ? Cho biết ý nghĩa ? - Cho HS thảo luận trả lời, GV rút kết luậ

- GV nêu cấu tạo chức chấn lưu

- YCHS quan sát, ghi vào báo cáo thực hành

- GV nêu cấu tạo chức tắc te đèn ống

- Cho HS ghi vào mẫu báo cáo thực hành?

HĐ2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang - GV mắc sẵn mạch điện YCHS quan sát

trả lời:

+ Cách nối phần tử mạch điện nào? Hs thảo luận, GV rút kết luận

- YCHS ghi vào mục mẫu báo cáo thực hành

- Vẽ lại sơ đồ mạch điện huỳnh quang

+ Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc // với ống huỳnh quang Hai đầu dây đèn nối với nguồn điện

HĐ3: Quan sát mồi phóng điện đèn phát sáng - GV đóng điện dẫn cho HS quan

sát tượng sau: Phóng điện tắc te, quan sát thấy sáng đỏ tắc te, sau tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường

- YCHS ghi vào mục báo cáo thực hành

+ Cách nối phần tử mạch điện

4 Tổng kết thực hành:

- GV nhận xét tiết thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ - Đánh giá kết thực hành

- Thu báo cáo thực hành chấm 5 Dặn dò:

Đọc xem trước 41, 42/ SGK

(79)

Ngày dạy: / / 2011

Bài 41+ 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT, BÀN LÀ ĐIỆN ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ, QUẠT ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- HS nắm nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng bàn điện

- HS hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc công dụng động điện pha

- HS hiểu nguyên lý làm việc cách sử dụng quạt điện II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Tranh vẽ mơ hình dụng cụ cần thiết. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

GTB: Đồ dùng loại điện - nhiệt trở thành dụng cụ thiếu đời sống Vậy chúng có cấu tạo nguyên lý làm việc nào? Bài học hôm nghiên cứu đồ dùng điện - nhiệt đồ dùng loại điện -

HĐ1 : Đồ dùng loại điện - nhiệt:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK  trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu tác dụng nhiệt dòng điện đồ dùng điện?

+ Năng lượng đầu vào đầu đồ dùng điện - nhiệt ?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét đưa kết luận

+ Vì dây đốt nóng phải làm vật liệu có điện trở suất lớn phải chịu nhiệt độ cao ?

- YCHS thảo luận trả lời  GV nhận xét đưa kết luận

- Nghiên cứu thơng tin SGK  trả lời câu hỏi:

+ Dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành điện + Năng lượng đầu vào điện năng; lượng đầu nhiệt

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Theo dõi hồn thiện kiến thức

+ Vì điện trở suất tỉ lệ với cơng suất; đảm bảo yêu cầu thiết bị nhiệt lượng toả lớn;

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Ngun lý biến đổi lượng đồ dùng điện - nhiệt: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến điện thành nhiệt

(80)

HĐ 2:Tìm hiểu cấu tạo, số liâu kĩ thuật, cách sử dụng bàn điện. - YCHS quan sát tranh vẽ mơ hình bàn

là điện trả lời câu hỏi:

+ Nêu cấu tạo bàn điện?

+ Nêu chức dây đốt nóng đế bàn là?

+ Vậy nguyên lý làm việc bàn ?

- YCHS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét rút kết luận

- GV YCHS đọc số liệu kĩ thuật ghi bàn

- Hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật

+ Khi sử dụng bàn cần ý điều ? - GV ý cho HS công dụng bàn

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo

+ Dùng để tích điện để trì nhiệt độ cao

+ Khi đóng điện, dịng điện chạy qua dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt đưcợ tích vào vào đế bàn làm nóng bàn

- Theo dõi hoàn thiện kiến thức - Đọc số liệu kĩ thuật bàn điện

+ Nêu nguyên tắc cần thiết sử dụng bàn điện

Kết luận:

a.Cấu tạo gồm:

- Dây đốt nóng để chuyển điện thành nhiệt năng. - Vỏ gồm: đế để tích nhiệt nắp

- Ngồi cịn có núm điều khiển nhiệt độ đèn báo b Số liệu kĩ thuật

Uđm= 220V ; Pđm=300W – 1000W

c Sử dụng:

- Sử dụng U định mức Khi đóng điện khơng để đế bàn tiếp xúc với mặt bàn quần áo

- Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho loại vải, đế bàn phải nhẵn, đảm bảo an tồn điện - nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc động điện pha - YCHS quan sát mơ hình động điện,

GV hai phận chính: stato rôto

+ Hãy nêu cấu tạo, vật liệu chức của stato?

+ Hãy nêu cấu tạo, vật liệu, chức rôto?

+ Hãy nêu vị trí dây quấn stato, lõi thép stato?

- Quan sát mơ hình động điện, nhận diện phận động

+ Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi + Trả lời câu hỏi

(81)

+ Vị trí dây quấn roto kiểu lồng sóc ? - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khác nxbs

- GV nhận xét hồn thiện

+ Em cho biết tác dụng từ dòng điện biểu động pha?

+ Năng lượng đầu vào đầu động điện gì?

- YC đại diện HS trả lời GV nx hoàn thiện

- YCHS quan sát đọc số liệu kĩ thuật ghi động điện

+ Con số cho biết điều gì? Động điện ứng dụng nào?

+ Đặt rãnh lõi thép

- Đại diện HS trả lời  theo dõi nxbs + Trả lời câu hỏi

+ Năng lượng đầu vào điện năng, lượng đầu

Kết luận:

a Cấu tạo gồm: stato rôto

- Stato (phần đứng yên) tạo từ trường quay, gồm: + Lõi thép: làm thép kĩ thuật điện + Dây quấn: Dây điện từ

- Roâto (Phần quay) làm quay máy công tác, gồm: + Lõi thép: làm thép kó thuật điện

+ Dây quấn kiểu lồng sóc, gồm dẫn (bằng Al, Cu) vòng ngắn mạch,.

b Ngun lý làm việc: Khi đóng điện, dịng điện chạy dây quấn stato và dòng điện cảm ứng dây quấn roto, tác dụng từ dòng điện làm cho rơto quay.

c Các số liệu kó thuật:

- m: 220V ; Pđm :20W-300W

- Dễ sử dụng, hư hỏng; Cần kiểm tra định kì, kiểm tra rị điện trước sử dụng …

HĐ 3: Tìm hiểu quạt điện - YCHS quan sát tranh vẽ, mơ hình quạt

điện cho biết:

+ Quạt điện gồm phận nào? Chức phận?

+ Nêu nguyên lý làm việc quạt điện? + Để quạt điện làm việc tốt, bền lâu cần

(82)

phải làm gì?

- YC đại diện HS trả lời  GV rút kết luận

Kết luận:

- Cấu tạo: Gồm động điện cánh quạt Cánh quạt lắp đồng trục với động cơ, làm nhựa kim loại.

- Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, động quay kéo theo cánh quạt quay. - Sử dụng: Cánh quạt phải quay nhẹ nhàng, không rung, không bị vướng cánh quạt.

Tuần: 25 Tiết: 44 Ngày dạy: / / 2011

BÀI 46: MÁY BIÊN ÁP PHA I MỤC TIÊU

- HS hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp pha - Hiểu số liệu kĩ thuật

- Hiểu chức cách sử dụng máy biến áp pha II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Máy biến áp pha, tranh vẽ mơ hình máy biến áp; mẫu vật về thép, lõi thép, dây quấn

Máy biến áp pha 220V/6V; bóng dèn 5W-15W; vơn kế, ampekế, cơng tác đồng hồ vạn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

GTB: Trong sống ta thấy đâu có mặt máy biến áp Chúng có chức biến đổi điện áp Vậy, chúng cấu tạo nào?

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát tranh vẽ, mơ hình  trả

(83)

+ Máy biến áp gồm phận nào?

+ Lõi thép làm vật liệu gì? Vì sao?

+ Dây quấn làm vật liệu ? Vì sao?

+ Chức lõi thép dây quấn gì?

+ Hãy phân biệt dây quấn sơ cấp thứ cấp?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hồn thiện kiến thức

+ Lõi thép dây quấn

+ Làm thép kĩ thuật điện dày từ 0,35 – 0,5 mm, có lớp cách điện bên ngồi ghép lại thành khối, dùng để dẫn từ nhằm giảm tổn hao lượng

+ Làm dây điện từ, dây mềm, có độ bền học cao, khó đứt, dẫn điện tốt

+ Lõi thép dùng làm mạch dẫn từ, làm khung quấn dây

+ Dây quấn dùng để dẫn điện

+ Dây sơ cấp nối với nguồn điện có N1 vịng dây; dây thứ cấp nối với phụ tải có N2 vịng dây)

- Đại diện HS trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

Cấu tạo gồm: Lõi thép, dây quấn số phận phụ khác. - Lõi thép: ghép = thép kĩ thuật

- Dây quấn: làm dây điện từ quấn quanh lõi thép gồm loại:

+ Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi dây sơ cấp, có N1

vòng dây.

+ Dây quấn lấy điện sử dụng có điện áp U2 dây thứ cấp, có N2 vịng

dây.

HĐ : Tìm hiểu nguyên lý làm việc máy biến áp - YCHS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi:

+ Dây quấn sơ cấp thứ cấp có nối trực tiếp với khơng?

+ Khi dòng điện dây quấn sơ cấp, đầu cực dây thứ cấp có điện áp Sự xuất điện áp dây quấn thứ cấp htg gì?

+ Nếu N2 > N1, U2 ntn với U1? Ngược

lại?

+ Hãy nêu mối liên hệ N1 N2?

- YCHS đọc số liệu kĩ thuật máy

- Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi: + Khơng, dây không nối với

+ Do tượng cảm ứng điện từ

(84)

biếân áp

+ Khi sử dụng cần ý điều gì?

- YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs

+ Nêu số điểm ý sử dụng máy biến áp

Kết luận:

Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, điện áp vào cuộn sơ cấp U1 Nhờ có cảm ứng

điện từ dây quấn sơ cấp dây quấn thứ cấp, điện áp lấy thứ cấp U2

Tỉ sổ điện áp sơ cấp thứ cấp là: k

N N U U

 

2

2

(k:hệ số biến áp)

1 2

2

1

U N N U

U N

N U

 

  

- Các số liệu kĩ thuật: Uđm; Pđm; Iđm.

- Sử dụng: Cấu tạo đơn giản, dễ sữ dụng, hỏng, dùng để tăng, giảm điện áp

Khi sử dụng cần ý: U vào < Uđm; Không để máy biến áp làm việc Pđm;

kiểm tra rò điện định kỳ.

4 Tổng kết đánh giá thực hành

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần làm việc học sinh - Thu báo cáo chấm

- HS đọc trước 48, 49 sgk

Tuần: 26 Tiết: 45 Ngày dạy: / / 2011

Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG

I MỤC TIÊU

- Biết dụng điện cách hợp lý - Có thói quen tiết kiệm điện

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Các tài liệu liên quan đến việc sử dụng điện địa phương.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

GTB: Trong gia đình điện sử dụng làm gì? Biết sử dụng điện năng hợp lý chiếân lược ngành điện Bài hôm nghiên cứu vấn đề

HĐ 1: Sử dụng hợp lý điện năng:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Theo em thời điểm ngày sử dụng nhiều điện? Thời điểm sử dụng

(85)

ít điện? Vì sao?

+ Em cho biết biểu của điện cao điểm?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hoàn thiện

- Tiếp tục yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Em liệt kê đồ dùng điện gia đình em?

+ Theo em có cách để sử dụng điện hợp lý?

+ Tại cần phải giảm tiêu thụ điện cao điểm? Vậy cần phải thực biện pháp nào?

+ Tại cần sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hoàn thiện

đêm đến sáng

+ Điện áp tụt xuống, đèn điện tối đi, đèn ống huỳnh quang không phát sáng, quạt quay chậm, rađio phát sóng kém…

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Thảo luận tiếp câu hỏi:

+ Nêu tên đồ dùng điện gia đình

+ Nêu cách sử dụng hợp lý điện

+ Để tránh tụt điện áp

+ Cắt điện số đồ dùng không cần thiết, không sử dụng đồ dùng tiêu thụ nhiều điện cao điểm + Vì tiêu tốn điện

- Đại diện HS trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Nhu cầu tiêu thụ điện năng:

+ Thời gian từ đến 10 tối điện tiêu thụ nhiều (giờ cao điểm).

+ Giờ cao điểm điện áp giảm xuống, đồ dùng điện bị ảnh hưởng xấu và hoạt động hiệu quả…

- Sử dụng hợp lý tiết kiệm điện năng: Có biện pháp bản: + Giảm bớt điện tiêu thụ cao điểm.

+ Sử dụng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. + Khơng sử dụng lãng phí điện năng.

3 Tổng kết học

- GV nhận xét chuẩn bị HS, thái độ thực hành - GV hướng dẫn, hs tự đánh gia.ù

- GV thu báo cáo thực hành 4 Dặn dò:

(86)

Tuần: 27 Tiết: 46 Ngày dạy: / / 2011

Bài49: THỰC HÀNH

TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU

- Tính tốn điện tiêu thụ gia đình - Có thói quen tiết kiệm điện

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Các tài liệu liên quan đến việc sử dụng điện địa phương.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

GTB:

HĐ 2: Tính tốn tiêu thụ điện gia đình:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Yêu cầu học sinh trả lờ i câu hỏi:

+ Trong gia đình em sử dụng loại đồ dùng điện gì?

+ Hãy nhớ ghi lại cơng suất điện, thời gian sử dụng ngày đồ dùng điện gia đình em?

- Hướng dẫn HS tính tốn điện tiêu thụ gia đình

- u cầu học sinh hồn thiện báo cáo thực hành

- Trả lời câu hỏi:

+ Đèn điện, ti vi, quạt điện

+ Ghi công suất tiêu thụ điện thời gian tiêu thụ điện đồ dùng điện - Tiến hành tính tốn theo hướng dẫn giáo viên

- Hoàn thiện báo cáo thực hành Kết luận:

Điện tiêu thụ đồ dùng điện: Điện tính: A = P.t

+ t: thời gian làm việc đồ dùng điện (h) + P: công suất đồ dùng điện (W)

+ A:điện tiêu thụ đồ dùng điện (Wh) - Đơn vị điện năng: Wh KWh.

3 Tổng kết học

- GV nhận xét chuẩn bị HS, thái độ thực hành - GV hướng dẫn, hs tự đánh gia.ù

- GV thu báo cáo thực hành 4 Dặn dò:

(87)

Tuần: 28 Tiết: 47 Ngày dạy: / / 2011

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

Biết hệ thơng hóa kiến thức học chương VI chương VII

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: 2 GV chuẩn bị:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới:

I Kiến thức cần nhớ 1/ An toàn điện

Học sinh cần nắm kiến thức - Nguyên nhân xảy tai nạn điện - Một số biện pháp an toàn điện - Cứu người bị tai nạn điện 2/ vật liệu kĩ thuật điiện

- vật liệu dẫn điện - vật liệu cách điện - vật liệu dẫn điện 3/ Đồ dùng điện

- Đồ dùng loại điện – quang - Đồ dùng loại điện – nhiệt - Đồ dùng loại điện – - Máy biến áp pha 4/ Sử dụng hợp lí điện

- Nhu cầu tiêu thu điện

- Sử dụng hợp lí tiết kiệm điiện - Tính tốn tiêu thu điện gia đình

II.Câu hỏi ơn tập 1/ Điện gì?

2/ Những nguyên nhân xảy tai nạn điện? 3/ Vật liệu kĩ thuật điện chia làm loại? 4/ Nêu cấu tạo máy biến áp pha

5/ Nêu biện pháp tiết kiệm điện Củng cố

Dặn dò

(88)

Tuần: 29 KIỂM TRA

Tiết: 48 (Thời gian: 45 phút) Ngày dạy: / / 2011

I MỤC TIÊU KIỂM TRA:

(89)

- Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp

- Rèn luyện cho học sinh kĩ làm viết II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

2.1/ Chuẩn bị đề:

A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời sau đây: Dây đốt nóng bàn điện làm vật liệu ?

a Vonfram b Vonfram phủ bari oxit. c Niken-crom. d Fero-crom

2 Trên bàn điện có ghi 750W, ý nghĩa số liệu kĩ thuật là:

a Cường độ dòng điện định mức bàn điện. b Điện áp định mức bàn là điện

c Công suất định mức bàn điện d Số liệu chất lượng bàn điện. Động điện pha có cấu tạo gồm:

a Rôto dây quấn. b Stato lõi thép. c Dây quấn lõi thép. d Stato rơto. Vì phải giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm ? a Khả cung cấp điện nhà máy điện không đủ.

b Để tránh điện áp mạng điện giảm xuống.

c Ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc đồ dùng điện. d Cả a, b c.

5 Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp có điện áp Đó tượng ?

a Hiện tượng cảm ứng điện từ. b Hiện tượng ma sát. c Hiện tượng nhiễm điện. d Cả a, b, c đúng.

Câu 2: Chọn từ cụm từ khung điền vào chỗ chấm ( ), để câu trả lời Nhiệt từ điện nhiệt năngjjj

Nguyên lý làm việc động điện dựa vào tác dụng dòng điện, biến đổi thành B TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Máy biến áp pha có U1 = 110V; U2 = 12V; Số vòng dây N1 = 220 vòng

a Hãy xác định số vòng dây N2

b Máy biến áp tăng áp hay giảm áp ? Tại ?

c Khi điện áp U1 = 220V Nếu khơng điều chỉnh số vịng dây điện áp thứ cấp

(90)

Câu 2: Em nêu biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm điện ? Cho ví dụ minh hoạ?

2.2/ Chuẩn bị đáp án: I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Câu1: (2,5điểm) Mỗi câu chọn nối 0,5 điểm.

1/ c Niken-crom. 2/ c Công suất định mức bàn điện. 3/ d Stato rôto. 4/ d Cả a, b c.

5/ a Hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu2: (1,5điểm) chỗ điền 0,5 điểm

Nguyên lý làm việc động điện dựa vào tác dụng từ dòng điện, biến đổi

điện thành II TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu1: (3,0 điểm)

a Ta có tỉ số điện áp là:

1

2

U N

UNN

2 = 1 12.220 24 110 U N

U   (vòng).

b - Máy biến áp máy biến áp giảm áp - Vì có U2 < U1

c Dựa vào tỉ số điện áp:

1

2

U N

UN  U =

2 1 24.220 24 220 N U

N   (V)

Câu2: (3,0 điểm)

- Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm

Ví dụ: Khơng bơm nước, khơng quần áo, tắt bóng điện khơng cần thiết

- Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện Ví dụ: Thay đèn huỳnh quang đèn sợi đốt để chiếu sáng - Khơng sử dụng lãng phí điện

Ví dụ: Không bật đèn suốt ngày đêm, khỏi lớp học phải tắt quạt III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

- Phát đề kiểm tra cho học sinh

- Quan sát, theo dõi hs làm kiểm tra 3 Kết thúc:

- Thu kiểm tra

- Nhận xét qúa trình làm HS 4 Dặn dò:

- Về nhà xem trước (Bài 50)

(91)

Tuần: 30 Tiết: 49 Ngày dạy: / / 2011

Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

I MỤC TIÊU

- Hiểu đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà

- Hiểu cấu tạo, chức số phận mạng điện nhà

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị: Tranh vẽ mạng điện nhà.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Trả kiểm tra tiết - Nhận xét kiểm tra. 3 Bài mới:

GTB: Mạng điện nhà có điện áp bao nhiêu? Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Có cấu tạo nào? Bài học hôm nghiên cứu vấn đề

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu mạng điện nhà HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

- YCHS trả lời câu hỏi:

+ Lưới điện nhà có điện áp bao nhiêu?

+ Những đồ dùng điện có điện áp bao nhiêu?

+ Có đồ dùng điện điện áp định mức khác 220V không?

- Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

+ Đồ dùng điện gia đình có giống số lượng khơng?

+ Cơng suất chúng có giốâng khơng?

+ Khi đồ dùng điện có cơng suất lớn điện áp phải lớn có khơng?

+ Lấy ví dụ để chứng minh?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Nghiên cứu thông tin  trả lời câu hỏi:

+ Có điện áp 220V

+ Những đồ dùng điện gia đình thường có điện áp 220V

+ Có, 110V 127V, …

- Đại diện trả lời  theo dõi hoàn thiện

+ Số lượng đồ dùng điện khác gia đình

+ Cơng suất đồ dùng điện khác ví dụ 30W, 50W, 100W, 300W, 1000W…

+ Khơng, đồ dùng điện có điện áp định mức giống (220V) + Lấy ví dụ

(92)

- Tiếp tục YCHS làm tập sgk

- GVGT: Nhật Uđm: 110V; Mỹ: 127V và

220V.

- GV nhận xét hoàn thành tập

- Nghe GV giới thiệu  ghi nhớ kiến thức

* Kết luận:

- Điện áp mạng điện nhà: Là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện từ mạng phân phối để cung cấp điện cho đồ dùng điện.

- Đồ dùng điện mạng điện nhà rất đa dạng, công suất khác

nhau.

- Sự phụ hợp điện áp thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện: Các đồ dùng điện nhà dù có cơng suất khác có điện áp định mức bằng điện áp định mức mạng điện.

- Yêu cầu mạng điện nhà:

+ Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện nhà + Đảm bảo an toàn cho người sử dụng nhà.

+ Dễ dàng kiểm tra sử dụng

+ Sử dụng thuận tiện, bền đẹp.

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện nhà - YCHS nghiên cứu thông tin SGK quan

sát hình 50/SGK trả lời:

+ Mạch điện nhà gồm phần tử nào? Chức nhiệm vụ phần tử mạng điện?

+ Vậy mạng điện nhà có cấu tạo nào?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

- Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Cầu chì để bảo vệ an tồn cho đồ dùng điện, cơng tắc để điều khiển bóng đèn, …

+ Gồm: mạch chính, mạch nhánh, thiết bị đóng cắt bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện…

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs * Kết luận:

Cấu tạo mạng điện nhà gồm: mạch chính, mạch nhánh thiết bị đóng ngắt - bảo vệ.

- Mạch chính: nối từ mạng điện phân phối qua đồng hồ vào nhà.

- Mạch nhánh: nối xuống từ mạch chính, mạch nhánh mắc song song với nhau.

4 Củng cố:

+ Mạng điện nhà phải thiết kế nào? - YCHS đọc phần ghi nhớ sgk chép vào

5 Dặn dò:

(93)

Tuần: 31 Tiết: 50 Ngày dạy: / / 2011

BÀI 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

I MỤC TIÊU

- Hiểu công dụng cấu tạo nguyên lý làm việc số thiết bị đóng cắt lấy điện mạng điện nhà

- Biết cách sử dụng thiết bị điện an tồn kỹ thuật - Rèn luyện kỹ tháo lắp thiết bị điện

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Các thiết bị: cầu dao, cầu chì, loại cơng tắc điện, ổ cắm, phích cắm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

HS 1: Nêu đặc điểm yêu cầu mạng điện nhà? 3 Bài mới

GTB: Tại cần phải dùng thiết bị đóng - cắt, bảo vệ lấy điện mạng điện nhà? Các em tưởng tượng xem điều xảy mạng điện khơng có cơng tắc điện? Khơng có ổ cắm phích cắm?…

HĐ 1: Tìm hiểu thiết bị đóng – cắt mạch điện - YC HS quan sát hình 51.1 hiểu biết

thực tế trả lời câu hỏi:

+ Trong trường hợp bóng điện sáng, bóng điện tắt ? Tại sao?

+ Vỏ cơng tắc làm vật liệu gì? Nhằm mục đích gì?

+ Cơng tắc điện có cấu tạo ntn?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hồn thiện + HS quan sát hình 51.2 sgk

- YC HS quan sát vào hình 51.3 sgk

I Thiết bị đóng – cắt mạch điện

1 công tắc điện

- Công tắc điện có tác dụng đóng ngắt mạch điện

- Cấu tạo:

gồm: Vỏ, cực động, cực tĩnh

+ Cực động: liên kết với núm đóng- cắt + Cực tĩnh lắp thân, có vít cố định

- Phân lọai:

+ Dựa vào số cực: cực, cực

+ Dựa vào thao tác: đóng, mở: bật, bấm * Bảng 5.1.1 sgk

(94)

đặt câu hỏi: người ta phân laọi cơng tắc ntn?

+ HS hồn thành bảng 5.1.1 sgk

- Công tắc mắc nào?

- Cầu dao dùng để làm gì? - Nó có cấu tạo nào?

- Tay nắm làm vật liệu gì? Và số ghi 15A – 250 V có nghĩa gì? - Người ta phân lạo cầu dao nào?

+ công tắc bấm:h, d + công tắc xoay: b, e, h + công tắc giật: h, a - Nguyên lý làm việc:

Khi đóng, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch Khi ngăùt cực động tách khỏi cực tĩnh  mạch hở khơng có dịng điện chạy qua

- Công tắc thường lắp dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu trì

2 Cầu dao

- Cầu dao dùng để đóng, ngắt mạch điện tay

- dùng cho mạng điện có cơng suất nhỏ - Cấu tạo: gồm vỏ, cực động, cực tĩnh

- Phân loại: Cầu dao: cực, cực, cực, pha, pha

HĐ 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện - YCHS thảo luận trả lời:

+ Hãy nêu cấu tạo công dụng ổ điện ?

+ Các phận ổ điện làm vật liệu ? (vỏ: sứ, nhựa… cực tiếp điện: đồng).

- Phích cắm điện dùng để làm gì? Cấu tạo nào?

II Thiết bị lấy điện

1 Ổ điện:

- Ổ điện thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện

- Cấu tạo: gồm vỏ cực tiếp điện

2 Phích cắm điện: thiết bị lấy điện

cung cấp cho đồ dùng điện như: tháo

được, không tháo được, tròn, dẹt …… 4 Củng cố:

- YC vài HS đọc phần ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi: câu  câu cuối 5 Dặn dò

(95)

Tuần: 32 Tiết: 51 Ngày dạy: / / 2011

BÀI 52: TH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- Hiểu công dụng cấu tạo nguyên lý làm việc số thiết bị đóng cắt lấy điện mạng điện nhà

- Biết cách sử dụng thiết bị điện an tồn kỹ thuật - Rèn luyện kỹ tháo lắp thiết bị điện

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Các thiết bị: cầu dao, cầu chì, loại cơng tắc điện, ổ cắm, phích cắm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

HS 1: Nêu đặc điểm yêu cầu mạng điện nhà? 3 Bài mới

GTB: Thực hành:

- YCHS quan sát đọc số liệu kỹ thuật ghi thiết bị điện giải thích ý nghĩa (HS tiến hành ghi vào thực hành)

- Hướng dẫn HS quan sát mô tả cấu tạo bên bên thiết bị điện

- Hướng dẫn HS tháo rời vài thiết bị như: cơng tắc, ổ điện, phích điện để quan sát kĩ cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lýlàm việc thiết bị ghi vào báo cáo thực hành

- Hướng dẫn HS lắp ráp hoàn chỉnh thiết bị điện tháo

- Quan sát theo dõi trình HS tháo lắp để nhấn mạnh số cần ý cho HS

- Đọc quan sát số liệu kĩ thuật ghi thiết bị điện

- Quan sát mô tả cấu tạo thiết bị điện

- Tháo rời vài thiết bị để quan sát cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị điện

(96)

để em lắp ráp quy trình 4 Củng cố:

- YC vài HS đọc phần ghi nhớ sgk - Trả lời câu hỏi: câu  câu cuối 5 Dặn dò

- Về nhà học bài, sưu tầm số thiết bị điện học Tuần: 33

Tiết: 52 Ngày dạy: / / 2011

BÀI 51 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ BÀI 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- HS hiểu cấu tạo, cơng dụng cầu chì aptomat

- Hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu mạch điện - Hiểu khái niệm, sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Đọc số sơ đồ mach điện mạch điện nha.ø - Rèn luyện kĩ đọc sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện - Hiểu vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện

II CHUẨN BỊ

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

- Tranh vẽ mạng điện nhà, cầu chì, aptomat - Dụng cụ: cầu chì, aptomat

- Bảng kí hiệu sơ đồ điện

- Mơ hình mạch điện chiếu sáng đơn giản (mạch nguyên lý mạch lắp đặt)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

HS 1: Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc công tắc? 3 Bài mới

GTB: em kể tên số thiết bị điện nhà?

Cầu chì có nhiệm vụ mạch điện? Bài hơm nghiên cứu vấn đề

Tại cần dùng sơ đồ mạch điện để biểu diễn mạch điện? Bài học hôm nghiên cứu

HĐ 1: Tìm hiểu cầu chì

- YCHS làm việc theo nhóm, cho HS quan sát cầu chì hộp, cầu chì ống…, YCHS hồn thành phiếu học tập:

Phiếu học tập

I cầu chì 1 cơng dụng

(97)

Bài tập Trả lời Dựa vào hình

dáng, kể tên loại cầu chì

Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút…

Giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật

Điện áp định mức (V) Dòng điện định mức (A) Hãy mô tả cấu

tạo cầu chì hộp

+ Vỏ sứ dùng để bảo vệ

+ Cực giữ dây chảy dây dẫn làm đồng + Dây chảy làm chì

+ Chúng có đặc điểm giốâng ? + Tại dây chảy phận quan trọng cầu chì ?

+ Tại ta khơng nên thay dây chì dây đồng có kích thước?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét vàhoàn thiện

cố ngắn mạch

2 cấu tạo phân loại a cấu tạo

vỏ, cực giữ dây chảy, dây chảy c.Phân loại

sgk

3 nguyên lý làm việc

Khi dòng điện vươt giá trị định mức dây chảy nóng chảy bị đứt , làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện thiết bị

Bảng 53.2 sgk giá trị định mức dây chảy

HĐ 2: Tìm hiểu aptomat - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi + Aptomát có nhiệm vụ gì?

+Nêu nguyên lý làm việc aptomát? - YCHS trả lời, GV thống ý kiến

+ Aptomát đóng vai trị mạng điện?

II Aptomát

Là thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động bị ngắn mạch hoăïc tải

HĐ 3: Khái niệm sơ đồ mạch điện - GV giới thiệu hình 55.1 a,b SGK: Mạch điện thực tế sơ đồ mạch điện

+ Sơ đồ mạch điện gì?

+ Trên mạch điện chiếu sáng gồm phần tử điện thể sơ đồ mạch điện? (Nguồn điện, ampekế, 2

bóng đèn, khố K)

1 Sơ đồ điện gì?

Là hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện

HĐ 4: Tìm hiểu số kí hiệu quy ước sơ đồ điện. - GV cho HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK 

làm việc theo nhóm phân loại vẽ kí hiệu điện theo nhóm:

(98)

+ Nhóm ký hiệu nguồn điện + Nhóm ký hiệu dây dẫn điện + Nhóm ký hiệu thiết bị điện + Nhóm ký hiệu đồ dùng điện

HĐ : Phận loại sơ đồ điện - GV giới thiệu hình 55.2,3 SGK để giúp HS phận biệt loại sơ đồ điện:

+ Thế mối liên hệ điện phần tử mạch điện? (Các phần tử nối với nhau).

+ Thế biểu thị vị trí, cách lắp đặt phần tử mạch điện ?

- Cho hs phân biệt sơ đồ hình 55.4a.b sơ đồ sơ đồ nguyên lý, lắp đặt

3 Phận loại sơ đồ điện

a Sơ đồ nguyên lý: nêu lên mối liên hệ điện phân tử mạch điện mà vị trí lắp đặt thực tế

b Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt phần tử mạch điện thực tế

3 Tổng kết học

+ Câu chì, aptomát có cơng dụng gì? + HS đọc phần ghi nhớ

+ Chuẩn bị đọc trước

Tuần: 34 Tiết: 53

Ngaøy daïy: / / 2011

BÀI 56+57: THỰC HÀNH

VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN VẼ SƠ ĐỒ LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN

I MỤC TIÊU:

- Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Vẽ sơ đồ nguyên lý số mạch điện đơn giản nhà sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ điện

- Làm việc nghiêm túc, kiên trì xác

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

(99)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới

GTB: Sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện sơ đồ quan trọng giúp hiểu rõ cấu tạo mạch điện trước tiến hành lắp ráp Đồng thời dựa vào sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu hoạt động mạch điện thiết bị điện Sơ đồ lắp để sử dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện thiết bị điện

HĐ 1: Chuẩn bị:

HOẠT ĐỘNG GV - HS - GV chia nhóm thực hành

- Cử nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo thực hành nhóm

- GV nêu mục tiêu thực hành mà học sinh cần đạt sau học xong thực hành

NỘI DUNG

- Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Vẽ sơ đồ nguyên lý số mạch điện đơn giản nhà sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ điện - Làm việc nghiêm túc, kiên trì xác

HĐ 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. Hướng dẫn HS làm theo nhóm, phân tích mạch điện theo bước:

- Quan sát nguồn điện nguồn xoay chiều hay chiều, cách vẽ nguồn điện

- Kí hiệu dây pha, dây trung tính

- Mạch điện có phần tử? Các phân tử sơ đồ mạch điện có mối liên hệ điện có khơng?

- Các kí hiệu điện sơ đồ chưa?

+ Hãy điền kí hiệu dây pha, dây trung tính, thiết bị… vào sơ đồ điện (h: 56.1; SGK) Tìm chỗ sai mạch điện? - HS thảo luận hoàn thiện GV kết luận - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2/SGK

+ Xác định nguồn điện nguồn xoay chiều hay nguồn chiều (để xác định dây pha, dây trung tính kí hiệu cụ thể)

+ Phân tích số lượng vị trí phần

1 Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện:

- H 56.1a: Ampe kế vôn kế phải đổi chỗ cho

- H 56.1d: dây màu đỏ kí hiệu A, dây màu xanh kí hiệu O

(100)

tử mạch điện mối quan hệ chúng để vẽ phần tử điện vào vị trí (kí hiệu vẽ)

+ Xác định điểm nối điểm chéo dây dẫn

+ Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực

HĐ 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lý vẽ:

- Nguồn điện: xoay chiều hay chiều, cách vẽ nguồn điện Khi vẽ cần kí hiệu để khơng nhầm lẫn

- Vị trí dây pha dây trung tính: Trên dây pha, dây trung tính

- Các kí hiệu sơ đồ

- Mối quan hệ điện phần tử sơ đồ mạch điện

- GV hướng dẫn HS cách vẽ theo bước - Theo dõi hướng dẫn HS

- HS tiến hành vẽ theo phân tích hướng dẫn GV

1 Phận tích sơ đồ nguyên lý mạch điện

Phân tích sơ đồ vẽ mục trước để vẽ sơ đồ lắp đặt theo yêu cầu

2 Vẽ sơ đồ lắp đặt:

- Vẽ đường dây nguồn, ý kí hiệu dây

- Xác định vị trí để bảng điện, đèn

- Xác định vị trí thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện bảng điện cho đẹp hợp lý

- Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý thể mối liên hệ điện phần tử mạch điện

- Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý

Tổng kết học:

- Thu báo cáo thực hành - Nhận xét thực hành:

+ Thái độ thực hành

+ Các bước hiệu công việc thực hành 4 Dăn dò:

(101)

Sơ đồ điện Đặc

điểâm

Tuần: 35+36 Tiết: 54+55

Ngày dạy: / / 2011

TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP

CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

I MỤC TIÊU:

- Biết hệ thống hoá kiến thức học chương VIII - Vận dụng kiến thức học để làm tập

II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước.

2 GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức học sinh ôn tập. Nội dung

MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.

Thiết bị Quy trình thiết

mạng điện kế mạng điện Đặc điểm mạng điện nhà

ĐẶC ĐIỂM.

Có điện áp định Đa dạng thể loạivà côn Phù hợp cấp điện áp thiết mức 200V suất đồ dùng điện bị, đồ dùng điện với điện áp định mức

Thiết bị mạng điện

THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN.

Thiết bị đóng cắt Thiết bị lấy điện Thiết bị bảo vệ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT.

(102)

THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN.

Phích cắm điện Ổ điện THIẾT BỊ BẢO.Ä

Cầu chì p tơmat SƠ ĐỒ ĐIỆN.

o

Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Bài mới

GTB: Nội dung phần mạng điện nhà gồm: 10 phần kiến thức cơ là: Đặc điểm mạng điện nhà; Thiết bị mạng điện; Sơ đồ điện quy trình thiết kế mạch điện

HĐ 1: Ôn tập đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà: HOẠT ĐỘNG GV - HS

- YCHS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu đặc điểm yêu cầu cấu tạo mạng điện nhà?

- YCHS đại điện trả lời  gọi HS khác nxbs

- GV nhận xét hồn thiện:

NỘI DUNG a Đặc điểm:

- Có điện áp định mức 220V - Đồ dùng điện đa dạng

- Điện áp định mức thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện

b Yeâu caàu:

- Đảm bảo cung cấp đủ điện

- Đảm bảo an tồn cho người ngơi nhà

(103)

bảo vệ lấy điện); đồ dùng điện HĐ 2: Ơn tập nội dung sơ đồ mạch điện.

- YCHS làm việc độc lập: làm tập ôn tập

- YC số học sinh trình bày kết quả, vài HS khác nhận xét, GV chữa phân tích mối liên hệ điện phần tử mạch điện

a K - -

b K - - - - c K - - - -

3 Tổng kết học:

- GV nhận xét ôn tập

4 Dăn dò:

Chuẩn bị ôn tập nhà chuẩn bị kiểm tra học kỳ Tuần: 37

Tiết: 56 Ngày dạy: / / 2011

THI HỌC KÌ II (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU KIỂM TRA:

- Kiểm tra kiến thức học học chương trình - Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp

- Rèn luyện cho học sinh kĩ làm viết II CHUẨN BỊ:

1 HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước. 2 GV chuẩn bị:

2.1/ Chuẩn bị đề:

A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d đứng trước câu trả lời sau đây: Dây đốt nóng bóng đèn sợi đốt làm vật liệu ?

a Vonfram. b Đồng. c Thép. d Niken-crom.

2 Trên bóng điện có ghi 45W, ý nghĩa số liệu ?

a Cường độ định mức bóng điện. b Điện áp định mức bóng điện. c Cơng suất định mức bóng điện. d Kí hiệu sản phẩm.

3 Máy biến áp pha có chức ?

(104)

c Để tăng giảm điện áp. d Để đo điện áp.

Câu 2: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) câu sau:

Bị hở dây chảy pha dịng điện trung tính nối tiếp song song

- Trong cầu chì, phận quan trọng Dây chảy mắc với mạch điện cần bảo vệ Khi tăng lên q giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt làm mạch điện , bảo vệ mạch điện đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng

- Trong mạch điện, cầu chì mắc vào dây trước cơng tắc ổ lấy điện

B TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1: Ở nước ta, mạng điện nhà có điện áp ?

Hãy kể tên thiết bị bảo vệ mạch điện thiết bị lấy điện mạng điện nhà

Câu 2: Mạng điện nhà, dùng aptomat thay cho cầu dao cầu chì khơng ? Tại sao?

Câu 3: Máy biến áp pha có: U1 = 220V; N1 = 440 vòng dây; N2 = 220 vòng dây

Hãy xác định U2 nguồn điện?

Đây máy tăng áp hay giảm áp ? Vì sao? 2.2/ Đáp án - biểu điểm:

I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Câu1: (1,5điểm) Mỗi câu chọn nối 0,5 điểm.

1/ a Vonfram. 2/ c Cơng suất định mức bóng điện. 3/ c Để tăng giảm điện áp.

Câu2: (2,5điểm) chỗ điền 0,5 điểm

- Trong cầu chì, phận quan trọng dây chả y Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ Khi dòng điện tăng lên giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện đồ dùng điện, thiết bị điện khơng bị hỏng

- Trong mạch điện, cầu chì mắc vào dây pha trước công tắc ổ lấy điện II TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu1: (2,0 điểm)

- Ở nước ta điện áp mạng điện nhà 220V - Thiết bị bảo vệ mạch điện: cầu chì, aptomat

- Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phích căm điện Câu2: (2,0 điểm)

(105)

- Mạng điện nhà thay cầu chì, cầu dao aptomat - Aptomat thay vì:

+ Tự động cắt mạch điện ngắn mạch tải (giống cầu chì) + Đóng cắt mạch điện (giống cầu dao)

Câu3: (2,0 điểm)

a Ta có tỉ số điện áp là:

1

2

U N

UNU

2 =

1

220.220

110 440

U N

N   (V).

Ngày đăng: 03/06/2021, 03:45

w