1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Cong nghe 8 2011Chuan KNKT

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

2) Kó naêng : -Nhaän bieát ñöôïc hình caét treân baûn veõ. Hieåu roõ coâng duïng cuûa hình caét. -Naém ñöôïc trình töï ñoïc baûn veõ chi tieát. Ñoïc ñöôïc baûn veõ chi tieát. Hoïc [r]

(1)

PHẦN I VẼ KỸ THUẬT

Tuần Chương I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VE ÕKĨ THUẬT TRONG

SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

(Ngày soạn: 22/08/2009)

A) MỤC TIÊU : Sau học HS :

1) Kiến thức: Biết vai trò BVKT sản xuất đời sống

2) Kĩ năng: Giải thích ý nghiã BVKT việc áp dụng vào lĩnh vực kĩ thuật

3) Thái độ: Có nhận thức đắn việc học tập môn vẽ kĩ thuật B) CHUẨN BỊ :

- Nội dung SGK Tham khảo tài liệu VKT - Trang vẽ phóng to hình1.1, hình 1.2, hình 1.3 SGK C) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Bài mới:

Trong SX đời sống người dùng nhiều phương tiện khác để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, thơng tin… BVKT làđược sử dụng rộng rãi tất hoạt động SX đời sống BVKT trở thành ngôn ngữ KT Đối tượng nguyên cứu môn VKT BVKT Như BVKT có vai trị SX đời sống?

Hoạt đợng GV Hoạt động HS NỘI DUNG

* Hoạt động : Tìm hiểu BVKT đối với SX

-Treo tranh vẽ H1.1 cho Hs quan sát trả lời câu hỏi

- H1.1 a, b, c, d có ý nghóa gì?

- Treo tranh vẽ H1.2 cho HS quan sát Trong lĩnh vực giao thông để báo hiệu cho người tham gia giao thơng biết ngành giao thơng làm gì?

- Để sản phẩm, cơng trình chế tạo thiết kế người thiết kế phải thể cách nào? - Để chế tạo sản phẩm, Xd cơng trình đúng u cầu kỹ thuật người thi cơng phải dựa vào gì?

H1.1 agiao tiếp lời nói H1.1 b giao tiếp chữ viết

H1.1 c giao tiếp cử H1.1 d giao tiếp hình vẽ

Biển báo hình vẽ Lời nói, cử (Tốn thời gian, phải có mặt cơng trình) Chỉ đạo BVKT

(2)

- Hình1.2 a, b, c liên quan nào trong bản vẽ?

KL :Tầm quan trọng BVKT BVKT ngôn ngữ chung nhà kỹ thuật

* Hoạt động : Tìm hiểu BVKT đối với đời sống.

- Treo tranh vẽ H1.3 cho HS quan sát.Xem bảng hướng dẫn sử dụng đồ dùng điện

H1.3 a thể điều gì? Tại cần có sơ đồ? H1.3 b có ý nghĩa gì?

* Hoạt động : Tìm hiẻu BVKT dùng lĩnh vực KT.

-Treo tranh vẽ H1.4 Hd HS tham khảo SGK để trả lời câu hỏi

BVKT dùng lĩnh vực nào? Ở ngành khác XD, GT, cơ khí,… người ta có cần trang thiết bị khơng? Có cần XD sở hạ tầng khơng?

Muốn có trang thiết bị phù hợp? Cơ sở hạ tầng phù hợp phải làm gì? GV nhận xét ý kiến HS đến kết luận

GV nhấn mạnh BVKT tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng,…

* Yêu cầu HS lấy VD vài sản phẩm có BVKT ( Bản HD sử dụng ) * Hoạt động : Tổng kết.

GV kết luận BVKT tài liệu dùng cho lĩnh vực KT

Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ * HD :

Học trả lời câu hỏi cuối Đọc SGK

Chuẩn bị : Các BVKT

BVKT

Từ thiết kế thi cơng cịn dùng trao đổi để bổ sung hoàn thiện cho sản phẩm sau

Hs thảo luận theo nhóm

Cơ khí, XD, GT, N2, QSự,

kiến trúc, điện, địa chất Có

Cơ khí : máy móc, nhà xưởng GT: Đường, cầu

N2:Máy N2, công trình thuỷ

lợi

Thiết kế diện tích, qui mô ngành BVKT

II ) BVKT đời sống :

BVKT tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng để trao đổi,sử dụng,… III ) BVKT dùng trong lĩnh vực kỹ thuật.

(3)

D) Bổ sung- Kiểm tra

(4)

Tuaàn

Tiết Bài 2: HÌNH CHIẾU (Ngày soạn: 23/08/2009) A) Mục tiêu : Sau học HS :

1) Kiến thức: Hiểu hình chiếu

2) Kĩ năng: Nhận biết hình chiếu vng góc vẽ hình chiếu vng góc vật thể BVKT

3) Thái độ: Có hứng thú học VKT B) Chuẩn bị : - HS : Bài soạn, SGK

- GV : Tranh vẽ phóng to H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H2.5 SGK mp chiếu C) Tiến trình dạy hoïc :

1) Oån định lớp : KTSS

2) Kiểm tra cũ: KTBC : BVKT có vai trò thế SX đời sống?

3) Bài : Trong SX đời sống ngành có BVKT riêng Để thể ý tưởng biểu diễn vật thể lên BVKT người ta làm nào? Vấn đề tìm hiểu hơm

Hoạt đợng GV Hoạt động Học sinh NỘI DUNG * Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm

về hình chiếu.

GV nêu htượng ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng đồ vật Từ dẫn đến hpép chiếu hình chiếu

Như để biểu diễn vật thể người ta dùng phương pháp chiếu Vậy hình chiếu đâu?

Treo tranh vẽ H2.1 H2.1 diễn tả điều gì?

Các yếu tố phép chiếu gì? Để vẽ hình chiếu điểm người ta làm nào?

Cách vẽ hình chiếu vật thể

Hình nhận mp chiếu Diễn tả phép chiếu

Tia chiếu, vật thể chiếu, mp chiếu, hình chiếu,………

Từ nguồn chiếu kẽ đến điểm kéo thẳng đến mp chiếu Giao điểm đthẳng với mp chiếu hình chiếu điểm

Tương ứng vẽ hình chiếu vật the å kẽ nhiều tia chiếu

I ) Khái niệm hình chiếu :

Hình chiếu hình nhận mp chiếu

A

(5)

naøo?

GV nhận xét ý kiến HS dẫn đến KL NỘI DUNG

* Hoạt động :Tìm hiểu phép chiếu.

-Treo tranh vẽ H2.2a, H2.2b, H2.2c Đặc điểm tia chiếu?

* u cầu HS thảo luận theo nhóm sau trình bày ý kiến, HS nhóm khác nhận xét, BỔ SUNG

GV nhận xét đến KL : phương pháp chiếu SGK

** Hoạt động : Tìm hiểu hình chiếu vng góc vị trí hình chiếu vẽ.

Treo tranh veõ H2.3

GV giới thiệu mơ hình mp chiếu Tên gọi mp chiếu? Vị trí mp chiếu đó?

Treo tranh vẽ H2.4

Có hình chiếu gì? Gọi tên hình chiếu đó.

Ứng với hình chiếu hướng chiếu từ đâu?

- GV hd HS tham khảo NỘI DUNG SGK thảo luận ttheo nhóm sau trình bày ý kiến

GV nhận xét ý kiến HS đến KL NỘI DUNG SGK

Vì cần mở mp chiếu?

GV hd HS biết cách mở mp chiếu Vì phải sử dụng nhiều hình chiếu

Quan sát tranh sau trả lời câu hỏi

- mp chđ đối diện với người quan sát

- mp ch mp nằm ngang nằm vật thể

- mp ch cạnh mp nằm bên tay phải người quan sát

Các hình chiếu vật thể phải trình bày bảnvẽ

Để thể đầy đủ yếu tố vật thể

HS quan sát tranh sau trả lời

II ) Các phép chiếu Xem SGK trang

III ) Các hình chiếu vuông góc vị trí hình chiếu.

1 ) Các mp chiếu : Gồm mp chiếu đứng, mp chiếu mp chiếu cạnh

2 ) Các hình chiếu : Gồm Hình chiếu đứng Hình chiếu

Hình chiếu cạnh

3) Vị trí hình chiếu:

Hình chiếu đứng nằm

trên

- Hình chiếu nằm

(6)

của vật thể?

GV nhận xét đến KL hình chiếu ( Đây hình chiếu sử dụng chủ yếu BVKT)

Hình chiếu đứng gọi hình chiếu

bản

Treo tranh vẽ H2.5

Nêu vị trí hình chiếu BVKT? GV nhận xét ý kiến đến KL NỘI DUNG

* Hoạt động : Tổng kết : - Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ - Hd HS trả lời câu hỏi cuối - Về nhà làm tập trang 10 - Chuẩn bị SGK

- Đọc phần em chưa biết trang 11

- Chuẩn bị : Thước kẽ, ê ke, com pa, giấy A4, bút chì, giấy nháp

- H/ch cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng

D) Bổ sung- Kiểm tra

(7)

Tuần

Tiết Bài 3: THỰC HÀNH

HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ A) Mục tiêu học: Sau học xong GV phải làm cho HS

- Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu - Biết cách bố trí hình chiếu vẽ - Hình thành bước kĩ đọc vẽ

B) Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình nêm, hình 3.1 SGK phóng to - HS: Giấy A4, bút chì, thước kẻ, tẩy…

C) Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

? Thế hình chiếu vật thể?

? Có phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

? Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ nào? Nét vẽ dùng cho đường khuất, đường tâm, đường trục dùng nét gì?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu Nội dung trình tự tiến hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV cho học sinh đọc kĩ Nội dung để hiểu đầu " Cho vật thể hình nêm với hướng chiếu A, B, C hình chiếu 1, 2, hình 3.1-SGK."

GV: Treo hình 3.1 phóng to lên bảng cho học sinh trực quan

? Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào?

? Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào?

? Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào?

? Hướng chiếu A tương ứng với tên gọi hình chiếu nào?

? Hướng chiếu B tương ứng với tên gọi hình chiếu nào?

? Hướng chiếu C tương ứng với tên gọi hình chiếu nào?

GV: Rút kết luận hướng dẫn sau: - Hình chiếu hình chiếu

1-2 HS đọc Nội dung em khác theo dõi SGK

HS trực quan hình vẽ bảng SGK 1

- HS: Hướng B - HS: Hướng C - HS: Hướng A

- HS: Hình chiếu đứng - HS: Hình chiếu - HS: Hình chiếu cạnh

HS quan sát lắng nghe tieáp thu C

A B

(8)

- Hình chiếu hình chiếu cạnh - Hình chiếu hình chiếu đứng

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành cách trình bày làm (báo cáo thực hành)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

GV nêu cách trình bày làm khổ giấy A4

* GV nêu ý: Cách vẽ đường nét theo bảng 2.4 SGK/12

- GV kẻ khung tên ghi Nội dung khung tên lên bảng

Thực chia vị trí phần khổ giấy A4 theo hướng dẫn giáo viên

Thực vẽ điền vào thông tin cần thiết vào khung tên theo hướng dẫn giáo viên

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV hướng dẫn cho học sinh thực thực hành theo bước thực hành SGK

* GV bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày cần thiết, cách sử dụng dụng cụ Cần ý cho học sinh vẽ cần vẽ mờ trước hồn thiện tơ đậm hình vẽ

Lưu ý HS việc giữ vệ sinh chung góp phần bảo vệ mơi trường.

Thực thực hành theo bước tiến hành theo SGK

D) Củng cố, luyện tập:

- GV nhận xét làm tập thực hành: Sự chuẩn bị học sinh, thực quy trình, thái độ học tập ý thức giữ gìn vệ sinh sau thực hành

- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá thực hành theo mục tiêu học - GV thu chấm

E) Hướng dẫn nhà:

- Đọc trước "bản vẽ khối đa diện" - Chuẩn bị bao diêm, hộp thuốc lá, bút chì cạnh… F) Rút kinh nghiệm:

Khung tên

Hình vẽ 3.1

Bảng 3.1

(Tên vẽ )

Trường: Lớp:

Tỉ lệ

Vật liệu Bài số

Người vẽ (Ngày)

Kieåm tra

20 140

30 20 20

32

20 30

10

(9)(10)

Tuaàn

Tiết Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN (Ngày soạn: 01/09/2009)

A) Mục tiêu : Sau tiết học HS seõ :

1) Kiến thức: Nhận dạng khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

2) Kĩ năng: Đọc vẽ vật thể có hình dạng : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

3) Thái độ: Có hứng thú học tập công nghệ Nhận thức với việc học VKT B) Chuẩn bị :

- NỘI DUNG SGK

- Mô hình khối đa diện Tranh vẽ hình bài4 SGK - Mô hình mp chiếu

C) Tiến trình dạy học :

1) Oån định lớp : KTSS, KT chuẩn bị HS 2) Kiểm tra cũ : Thế hình chiếu vật thể?

3) Bài mới :

Trong thực tế sống ta gặp nhiều khối đa diện khác nhau, phức tạp Hơm tìm hiểu vài khối đa diện đơn giản hình biểu diễn khối đa diện

Hoạt độïng GV Hoạt động trò NỘI DUNG

* Hoạt động1 : Tìm hiểu khối đa diện.

- Vật thể phức tạp tổ hợpp khối hình học Để dễ dàng cho việc đọc BVKT sau ta tìm hiểu khối đa diện

Khối đa diện gì?

- Treo tranh vẽ H4.1 giới thiệu mơ hình khối đa diện

H4.1a, H4.1b, H4.1c bao hình gì?

* GV nhận xét kết luận NỘI DUNG

Em kể tên số vật thể có dạng các khối đa diện?

* Hoạt động : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.

Treo tranh vẽ H4.2 giới thiệu mơ hình hình hộp chữ nhật

HS quan sát tranh vẽ mô hình

Khối đa diện hình bao đa giác phẳng

HS trả lời

I ) Khoái đa diện :

Được bao hình đa giác phẳng

II ) Hình hộp chữ nhật : ) Thế hình hộp chữ nhật?

(11)

Hình hộp chữ nhật bao hình nào?

Các cạnh mặt hình chữ nhật có đặc điểm gì?

* GV nhận xét KL NỘI DUNG * GV vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng ghi kí hiệu cạnh hình hộp chữ nhật lên bảng

* GV dùng mơ hình hình hộp chữ nhật đặt trước mp chiếu ( đặt vật mẫu // với mp chiếu)

Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên ba mp chiếu ta thu hình gì? Hình chiếu đứng thể mặt nào, kích thước hình hộp chữ nhật?

Hình chiếu thể mặt nào, kích thước hình hộp chữ nhật?

Hình chiếu cạnh thể mặt nào, kích thước hình hộp chữ nhật?

* GV nhận xét đến KL NỘI DUNG

- Treo tranh veõ H4.3

các hình1,2,3 h chiếu gì? Các H 1,2,3 có dạng nào? * GV nhận xét ý kiến HS đến KL HD HS thực vào bảng 4.1 * Hoạt động : Tìm hiểu hình lăng trụ đều.

Treo tranh vẽ H4.4

Giới thiệu mơ hình hình lăng trụ Khối đa diện H4.4 bao hình gì?

Nếu đáy hình lục giác có phải

Được bao hình chữ nhật

Khác

3 hình chữ nhật Mặt trước, avà h Mặt trên, a b Mặt bên trái, b h

HS quan sát

Hình chữ nhật hình tam giác

2 ) Hình chiếu hình hộp chữ nhật :

Hình chiếu hình hộp chữ nhật hình chữ nhật

III ) Hình lăng trụ đều. 1 ) Thế hình lăng trụ đều?

(12)

là hình lăng trụ khơng? * GV nhận xét ý kiến HS giải thích

mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ

* GV đặt mơ hình hình lăng trụ trước mp chiếu cho HS quan sát (Đặt mp bên trái // mp chiếu cạnh)

Treo tranh vẽ H4.5

Hình hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu Các h chiếu thể mặt hình lăng trụ? Chúng thể kích thước nào hình lăng trụ?

* Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (5/) sau đại diện trình bày ý kiến.

* GV nhận xét đến KL

 GV HD HS điền vào bảng 4.2 SGK

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều

Treo tranh vẽ H4.6 giới thiệu mơ hình hình chóp

H chóp bao hình phẳng nào?

Các mặt có dạng hình gì?

* GV nhận xét KL vê hình chóp

* GV treo tranh vẽ H4.7

* GV đặt mơ hình chóp trước mp chiếu

Các hình 1,2,3 hình chiếu gì? Chúng có hình dạng nào? Chúng thể kích thứơc nào?

* Gv nhận xết đến KL

* GV HD HS điền vào bảng 4.3 SGK

Phải

H1 hình chiếu đứng

mặt bên ) , h a H2 hình chiếu

( mặt đáy), a

H3 hình chiếu cạnh

( mặt bên ), h a

Hình tam giác cân ( mặt bên)

Mặt đáy đa giác

H1 hình chiếu đứng,

tam giác cân, thể chiều cao

H2 hình chiếu thể

hiện hình dạng đa giác đáy

H3 hình chiếu cạnh,là tam giác cân, thể chiều cao

2 ) Hình chiếu hình lăng trụ đều.

IV) Hình chóp đều. 1 ) Thế hình chóp đều?

- Hình chóp bao mặt đáy hình đa giác mặt bên hình tam giác cân có chung đỉnh

(13)

* Hoạt động : Tổng kết. - Yêu cầu HS đọc ghi nhơ

- Về nhà học trả lời câu hỏi cuối

- Trả thực hành tiết Nhận xét đánh giá thực hành

- Laøm baøi taäp trang 19

-Đọc chuẩn bị dụng cụ SGK

D) Boå sung – Kiểm tra :

(14)

Tuần

Tiết Bài 5: THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN (Ngày soạn: 02/09/2009)

A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: Đọc ản vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện 2) Kĩ năng: Phát huy trí tượng khơng gian

3) Thái độ: Có hứng thú học tập, tập trung nghiêm túc học B) Chuẩn bị :

- Nghiên cứu NỘI DUNG SGK - Đọc phần “ em chưa biết”

- Mô hình vật thể A, B, C, D ( H 5.2 SGK ) C) Tiến trình dạy học :

1) Oån định lớp : - Kiểm tra cũ :

? Nếu đăït mặt đáy hình lăng trụ tam giác // với mp chiếu cạnh h chiếu của hình lăng trụ mp chiếu hình gì?

? Nếu đặt mặt đáy hình chóp đáy hình lục giác // với mp chiếu cạnh hình chiếu nhận mp chiếu hình gì?

? Khối đa diện gì? Mỗi hình chiếu khối đa diện thể điều gì? ? Làm tập trang 19 SGK.

2)

Kiểm tra cũ: - KT chuẩn bị HS. 3) Bài :

Để củng cố kiến thức vẽ khối đa diện ta tiến hành luyện vẽ hình biểu diễn A, B, C, D trang 21 SGK

* Hoạt động1 : Giới thiệu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV gọi HS lên đọc nội dung thực hành GV nêu bước tiến hành cho HS tiếp thu

- Bước 1: Đọc kĩ nội dung thực hành kẻ bảng 5.1 vào làm sau đánh dấu (x) vào bảng

- Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể A, B, C, D

1 HS đọc em khác theo dõi SGK HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị dụng cụ thực hành,

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV nêu cách trình bày làm khổ giấy A4 cho HS thực

HS quan sát, tiếp thu thực tạo Khung tên

Vật thể hình chiếu vật

thể

(15)

khung phân vùng làm theo hướng dẫn

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV giới thiệu mơ hình A, B, C, D

- HS tiến hành làm dẫn GV - GV quan sát, HD HS thực làm Đặc biệt ý đến đường nét, phân tích vật thể thành khối hình học

- Cho HS trực tiếp cầm mơ hình quan sát để thực làm

GV cho HS thực thực hành theo cá nhân (GV hướng dẫn kiểm tra cách tiến hành tập của HS).

Lưu ý HS việc giữ vệ sinh chung góp phần bảo vệ mơi trường.

HS làm cá nhân thực hành

D) Củng cố luyện tập:

- GV nhận xét làm tập thực hành (sự chuẩn bị, cách thực quy trình, thái độ làm việc… ý thức giữ gìn vệ sinh sau thực hành.)

- GV hướng dẫn cách đánh giá làm HS dựa theo mục tiêu học

- GV thu số HS để nhận xét, chấm điểm lớp để HS rút kinh nghiệm - GV nêu mục tiêu

- Nêu trình tự tiến hành

- Về nhà đọc soạn SGK Chuẩn bị mơ hình vật thể khối trịn xoay - Đọc phần có << thể em chưa biết>> trang 22 SGK.

E) Bổ sung - Kiểm tra:

(16)

Tuaàn

Tiết Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY (Ngày soạn: 08/09/2009)

A ) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: Nhận dạng khối tròn xoay thường gặp Htrụ, Hnón, Hcầu 2) Kĩ năng: Đọc vẽ vật thể có dạng khối trịn xoay

3) Thái độ: Học tập nghiêm túc, hứng thú học tập B ) Chuẩn bị :

- NỘI DUNG 6, đọc thông tin

- Mô hình khối trịn xoay Vật mẫu : Hộp sữa, nón, bóng - Tranh vẽ H6.2 A,B, C

C ) Tiến trình dạy học : 1) Oån định lớp : KTSS

2) Kiểm tra cũ: Trả thực hành cho học sinh 3) Bài :

Gv dùng mơ hình đặt câu hỏi có phải khối đa diện hay khơng? Vật thể hình thành từ hình phẳng nào? Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

* Hoạt động1 : Tìm hiểu khối trịn xoay

- GV u cầu HS lấy mơ hình chuẩn bị để quan sát

- GV giới thiệu mô hình khối trịn xoay, treo tranh vẽ H6.2 , phân tích mơ hình

? Gọi HS gọi tên mơ hình. * u cầu HS thảo luận theo nhóm, theo NỘI DUNG SGK hình 6.2 sau điền vào chỗ trống câu a,b,c Đại diện vài HS trả lời

GV nhận xét đến KL NỘI DUNG

* Hoạt động : Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ , hình nón, hình cầu. * Cho HS quan sát mơ hình hình trụ, H6.3 (đặt mơ hình trước mp chiếu cho mặt đáy // mp chiếu bằng) Các hình chiếu có dạng hình gì? Chúng thể kích thước vật thể?

Hình hình chiếu đứng, hình

HS tập trung theo dõi, quan sát mơ hình, phân tích để nhận dạng sau gọi tên vật thể a) Hình chữ nhật

b) Hình tam giác vng c) Nửa hình trịn

Hình chiếu đứng d h

Hình chiếu d

Hình chiếu cạnh d h

I) Khối trịn xoay : Khối trịn xoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định hình

II)Hình chiếu htrụ, H nón, H cầu

1) Hình trụ:ï Hình

(17)

là hình chiếu bằng, hình hình chiếu cạnh?

GV nhận xét ý kiến HS va vẽ hình chiếu lên bảng, kẽ bảng 6.1 HD HS điền vào bảng 6.1 ghi vào

* Cho HS quan sát mô hình hình nón, tranh vẽ H6.4 đặt mơ hình trước mp chiếu có mặt đáy// mp chiếu Hình hình chiếu đứng, hình là hình chiếu bằng, hình hình chiếu cạnh?

Các hình chiếu có dạng hình gì?

Chúng thể kích thước hình nón?

GV vừa nhận xét vừa vẽ hình chiếu, kẽ bảng 6.2 lên bảng HD HS điền vào bảng 6.2 ghi vào * HS quan sát mơ hình hình cầu đặt mơâ hình trước mp chiếu

Các hình chiếu mp chiếu hình gì?

Em có nhận xét hình chiếu hình cầu?

Hình chiếu đứng, d h

Hình chiếu bằng, d

Hình chiếu cạnh, d h

- Hình tròn

- Các hình chiếu giống

2) Hình nón : Hình

chiếu dạngHình thướcKích Đứng Tam giác d,h Bằng Tam giác d,h Cạnh Trịn d

3) Hình cầu ; Hình

chiếu

Hình dạng

(18)

GV nhận xét HD HS điền vào bảng 6.3

Lưu ý : Khi hình chiếu có dạng giống khơng thể thêm điều cho vật thể người ta vẽ hình, thơng thường hình hình chiếu đứng

* Hoạt động : Tổng kết - Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ - Nêu câu hỏi để HS trả lời

- Về nhà làm tập trang 26 SGK vào tập

- Trả thực hành ,nhận xét đánh giá -Nhận xét học

- Đọc NỘI DUNG SGK chuẩn bị theo mục I

nhau

D) Bổ sung- Kiểm tra:

(19)

Tuaàn

Tiết Bài THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY (Ngày soạn: 09/09/2009)

A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: Nắm vững hình chiếu khối tròn xoay

2) Kĩ năng: Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng tròn xoay 3) Thái độ: Hứng thú học tập, phát huy trí tưởng tượng khơng gian B) Chuẩn bị :

- NỘI DUNG SGK Mô hình vật thể A, B, C, D C) Tiến trình dạy học :

1) n định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

? Để biểu diễn khối trịn xoay cần hình chiếu gồm hình chiếu nào? Để xác định khối trịn xoay cần có kích thước nào?

? Hình trụ tạo thành nào? Nếu đặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu đứng hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Hãy vẽ hình chiếu của nó?

? Hình nón tạo thành nào? Nếu đặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu đứng hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Hãy vẽ hình chiếu nó?

3) Bài :

Để đọc vẽ vật thể ta phải nắm vững hình chiếu khối hình học phải biết phân tích vật thể thành khối hình học

* Hoạt động : Giới thiệu bài.

HĐ thầy HĐ trò

GV nêu rõ nội dung TH gồm phần + Phần I: Trả lời câu hỏi phương pháp lựa chọn đánh dấu (x) vào bảng 7.1 SGK để rõ tương quan vẽ với vật thể

+ Phần II: Phân tích hình dạng vật thể cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 SGK vào hình 7.2 SGK

HS lắng nghe, tiếp thu, định hướng tìm hiểu Sau chuẩn bị dụng cụ, vật liệu làm thực hành

(20)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành)

HĐ thầy HĐ trò

GV nêu cách trình bày làm giấy vẽ (A4) sau:

HS theo dõi, lắng nghe, tiếp thu

HS trình bày báo cáo thực hành theo mẫu GV

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

HĐ thầy HĐ trò

- Cho HS quan sát mơ hình Gv Đặt mơ hình trước mp chiếu cho HS thấy hướng chiếu để từ HS dễ nhận biết hình chiếu vật thể hình 1, 2, 3, - GV quan sát HD HS làm theo bước tiến hành mục III

GV tổ chức cho HS thực hành theo hướng dẫn cách trình bày thực hành

GV theo dõi, hướng dẫn đạo HS thực Lưu ý HS việc giữ vệ sinh chung góp phần bảo vệ môi trường.

HS thực thực hành theo nội dung thực hành theo cá nhân

D) Củng cố, luyện tập:

- GV nhận xét làm HS (Sự chuẩn bị, cách thực quy trình, thái độ học tập) - GV hướng dẫn cách đánh giá thực hành theo mục tiêu học

- GV thu nhận xét, chấm điểm số thực hành HS

- u cầu HS tự làm mơ hình hay vẽ hình chiều vật thể tập thực hành - Về nhà đọc soạn trang 29 SGK

D) Boå sung - Kieåm tra:

Khung tên Hình chiếu

vật thể

(21)

Tuần Chương II BẢN VẼ KỸ THUẬT

Tiết Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮT (Ngày soạn: 14/09/2009)

A ) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: -Biết khái niệm BVKT Biết khái niệm hình cắt -Biết NỘI DUNG vẽ chi tiết

2) Kĩ : -Nhận biết hình cắt vẽ Hiểu rõ cơng dụng hình cắt -Nắm trình tự đọc vẽ chi tiết Đọc vẽ chi tiết 3) Thái độ : -Ham thích học VKT Học tập nghiêm túc

-Say mê học tập VKT Học tập nghiêm túc, rèn luyện LĐ kỹ thuật B ) Chuẩn bị : - NỘI DUNG SGK Tranh vẽ hình bài8

- Vật mẫu : cam, ống lót cắt làm 2, phim làm mp cắt - NỘI DUNG SGK Tài liệu tham khảo BVCT

- Bản vẽ ống lót phóng to Vật mẫu :ống lót C ) Tiến trình dạy học :

1 ) n định lớp : KTSS

Kiểm tra việc làm tập nhà HS

Hình nón hình thành nào? Hình nón có k/thước nào? Khi đặt mặt đáy hình nón // mp chiếu cạnh hình chiếu hình gì?

2) Bài :

Trong thực tế có vật thể có hình dạng phức tạp, để biểu diễn vật thể lên vẽ người ta phải làm nào?

Thông thường sản phẩm lắp ghép từ nhiều chi tiết khác nhau, chi tiết có hình dạng khác giống Để lắp ghép chi tiết vị trí, ăn khớp với cơng nhân phải vào gì?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

GV đặt câu hỏi: ? Em nêu vai trò vẽ kó thuật ?

GV nhấn mạnh: Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn người sáng tạo làm gắn liền với vẽ kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật thể tất hình dạng, kết cấu, kích thước u cầu vật thể

GV: Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực khác nhau? Em nêu số lĩnh vực kĩ thuật mà em biết?

GV Củng cố: Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có trang thiết bị sở hạ tầng khác

HS nhớ lại kiến thức trả lời

HS lắng nghe, tiếp thu, định hướng tìm hiểu

HS nêu: khí, điện lực, kiến trúc, nơng nghiệp, qn

I.Khái niệm vẽ kó thuật:

(22)

nhau

GV nêu khái niệm vẽ kó thuật giải thích cho HS số khái nieäm

HS lắng nghe, ghi chép * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

GV cho HS quan sát H8.1 SGK để trả lời câu hỏi sau: ? Khi học thực vật, động vật… muốn thấy cấu tạo bên người ta làm nào?

? Để diễn tả kết cấu bên vật thể kĩ thuật ta dùng cách nào?

GV nhấn mạnh: Để diễn tả hết cấu tạo, kết cấu vật thể người ta thường dùng phương pháp cắt

- GV trình bày trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi H 8.2 SGK

GV nhấn mạnh: Khi vẽ hình cắt, vật thể xem bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành phần: Phần vật thể sau mặt phẳng cắt chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng

? Hình cắt gì? hình cắt dùng để làm gì?

GV củng cố cho HS ghi chép

HS quan sát hình vẽ định hướng trả lời câu hỏi

HS : Người ta dùng phương pháp cắt

HS trả lời phương pháp cắt

HS trực quan, lắng nghe, tiếp thu

HS theo ý kiến cá nhân trả lời, em khác nhận xét, bổ xung

HS laéng nghe, ghi chép

II Khái niệm hình cắt:

- Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt giả sử cắt vật thể mặt phẳng cắt tưởng tượng

- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua kẻ gạch gạch

D) Củng cố, luyện tập:

(23)

E) Hướng dẫn nhà:

- Mang mô hình ống lót (ống tre)

- Học trả lời theo câu hỏi SGK trang 30 F) Rút kinh nghiệm:

(24)

Tuaàn

Tiết Bài BẢN VẼ CHI TIẾT (Ngày soạn: 15/09/2009)

A) Mục tiêu học: Sau GV phải làm cho HS: - Biết nội dung vẽ chi tiết

- Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản

- Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật nói chung vẽ chi tiết nói riêng B) Chuẩn bị:

- GV: Hình 9.1 bảng 9.1 SGK phóng to - HS: Mơ hình ống lót (ống tre chẻ đơi) C) Lên lớp:

ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

? Thế vẽ kĩ thuật? Bản vẽ khí vẽ xây dựng dùng công việc gì? ? Thế hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

Bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

GV giới thiệu: Muốn chế tạo máy trước hết người phải chế tạo chi tiết nhỏ sau lắp ghép chúng lại với Vì vẽ chi tiết vẽ quan trọng ta cần tìm hiểu GV cho HS trực quan H9.1 SGK phóng to

? Trên vẽ chi tiết (ống lót) ta thấy vẽ chi tiết có thơng tin gì? GV HS phân tích vẽ chi tiết trình bày nội dung vẽ chi tiết (vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung)

HS lắng nghe, tiếp thu

HS trực quan tìm hiểu hình vẽ

HS : Hình chiếu, kích thước, u cầu kĩ thuật, khung tên - HS GV phân tích nội dung vẽ chi tiết

I.Nội dung vẽ chi tiết: - Bản vẽ mơ tả hình dạng, kích thước, yêu cầu kĩ thuật chi tiết máy gọi vẽ chi tiết

- Nội dung vẽ bao gồm (hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật khung tên

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết

HĐ thầy HĐ trò Nội dung

GV cho HS trực quan lại H9.1 theo trình tự đọc vẽ chi tiết hướng dẫn HS đọc vẽ chi tiết

- HS trực quan, lắng nghe, tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết theo hướng dẫn GV

(25)

? Theo dõi khung tên em cho biết tên gọi chi tiết gì? vật liệu làm chi tiết gì? tỉ lệ vẽ bao nhiêu? ? Bản vẽ chi tiết gồm hình chiếu biểu diễn nào? cho ta biết điều gì?

? Các kích thước chi tiết nào?

? Yêu cầu chi tiết gì?

? Hình dạng chi tiết nào? Tác dụng làm gì?

GV chốt lại trình tự đọc vẽ chi tiết cho HS tiếp thu

- Chi tiết ống lót, vật liệu để chế tạo chi tiết thép, tỉ lệ vẽ 1:1

- Gồm hình chiếu đứng hình cắt hình chiếu cạnh cho ta biết hình dạng của chi tiết hình trụ

- Đường kính ngồi 28mm, đường kính 16mm, chiều dài ống 30mm - Cần gia công làm tù cạnh sắc mạ kẽm vào chi tiết - Có dạng hình trụ trịn dùng để lót chi tiết HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép

- Khung tên (tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ)

- Hình biểu diễn (tên hình chiếu, vị trí hình cắt)

- Kích thước (kích thước chung, kích thước phần nhỏ hơn) - Yêu cầu kĩ thuật (gia công, sử lý bề mặt)

- Tổng hợp (mô tả hình dạng chi tiết, cơng dụng chi tiết) D) Củng cố - luyện tập:

? Thế vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Em nêu trình tự đọc vẽ chi tiết?

E) Hướng dẫn nhà:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập, giấy A4 F) Rút kinh nghiệm:

(26)

Tiết 10 Bài 10 THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT A) Mục tiêu học: Sau GV phải làm cho HS

1) Kiến thức: - Đọc vẽ vòng đai có hình cắt

2) Kỹ năng: - Hình thành kỹ đọc vẽ chi tiết có hình cắt 3) Thái độ: - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình B) Chuẩn bị:

- GV: Hình 10.1 SGK phóng to

- HS: Thước, bút chì, compa, giấy vẽ A4 (kẻ trước khung tên) C) Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ

? Thế vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Em nêu trình tự đọc vẽ chi tiết?

3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành

HĐ thầy HĐ trò

- GV gọi HS lên đọc nội dung thực hành

GV nêu lại nội dung thực hành: "Đọc vẽ chi tiết vòng đai ghi nội dung cần hiểu vào mẫu"

- GV yêu cầu HS trả lời cách đọc vẽ chi tiết

* GV nêu bước tiến hành cho HS tiếp thu: + Đọc vẽ vòng đai theo trình tự ví dụ

+ Kẻ bảng theo mẫu 9.1 SGK vào làm ghi phần trả lời vào bảng

* GV nêu yêu cầu làm thực hành phải hoàn thành lớp

- Một HS đọc nội dung thực hành theo SGK em khác lắng nghe, theo dõi

- HS nêu lại bước đọc vẽ chi tiết HS lắng nghe, tiếp thu, định hướng làm HS chuẩn bị giấy vẽ, dụng cụ học tập để làm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành)

HĐ thầy HĐ trò

GV nêu cách trình bày bố trí làm khổ giấy A4 cho hs thực sau:

- HS trực quan bảng tiếp thu cách trình bày

- HS thực kẻ bảng trình bày báo cáo thực hành

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

- HS làm theo hướng dẫn GV, làm hoàn thành lớp Khung tên

(27)

D) Củng cố - luyện tập:

- GV hướng dẫn cách đánh giá làm HS để HS tự đánh giá làm theo mục tiêu học (Có thể thu chấm)

E) Hướng dẫn nhà:

- Chuẩn bị số đai ốc, bu lông… (có ren) F) Rút kinh nghiệm:

(28)

Tuần

Tiết 11 Bài 11 BIỂU DIỄN REN (Ngày soạn: 21/09/2009) A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức : Biết công dụng ren Biết quy ước vẽ ren 2) Kĩ năng: Nhận dạng ren vẽ Biểu diễn ren lên vẽ 3) Thái độ : Hứng thú học VKT Học tập nghiêm túc, rèn luyện tính LĐKT B) Chuẩn bị :

- NỘI DUNG 11 SGK

- Tranh vẽ H11.3, H11.4, H11.2, H11.5, H11.6 - Vật mẫu : Bu lông, ñai oác

- Bảng phụ câu hỏi điền khuyết mục II.1 II.2 C) Tiến trình dạy học :

1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Bài :

Trong sống ta gặp nhiều chi tiết có ren Để tạo chi tiết có ren loại chi tiết khác người ta phải trải qua nhiều giai đoạn Đầu tiên việc thiết kế chế tạo kiểm tra, để làm cơng việc tất phải trình bày BVKT Cách biểu diễn chi tiết có ren lên vẽ nào?

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

* Hoạt động1 : Tìm hiểu chi tiết có ren. ? u cầu HS nêu vài chi tiết có ren mà em đã gặp sống.

Các chi tiết có ren dùng để làm gì? Nêu tên chi tiết có ren H11.1 cơng dụng chúng?

GV nhận xét, BỔ SUNG đến KL NỘI DUNG

* Hoạt động : Tìm hiểu quy ước vẽ ren. GV nêu lí ren phải vẽ theo quy ước ren có mặt xoắn ốc phức tạp Nếu vẽ thật phải tốn nhiều thời gian, để đơn giản hố người ta đưa quy ước vẽ ren

- GV dùng mẫu vật bu lông, đai ốc cho HS quan sát

H chiếu bu lông hình gì? H chiếu đai ốc hình gì?

Các h chiếu ren hay không?

GV treo tranh vẽ H11.2 tranh vẽ h chiếu 11.3 với mẫu bu lông

HS thảo luận sau trình bày ý kiến

HS thảo luận sau trình bày ý kiến

I) Chi tiết có ren. Các chi tiết có ren dùng để lắp ghép với để ghép nối chi tiết với

II) Quy ước vẽ ren.

1) Ren ngoài( Ren trục).

- Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm

- Đường chân ren vẽ nét liền mảnh

(29)

* Yêu cầu HS quan sát,thảo luận theo nhóm kết hợp với NỘI DUNG SGK mục II.1 để trả lời câu hỏi sau

- Đường đỉnh ren vẽ nét……… - Đường chân ren vẽ nét……… - Đường giới hạn ren vẽ nét …… - Vòng đỉnh ren vẽ nét

………

- Vòng chân ren vẽ hởõ nét ………

Gọi HS lên thực điền khuyết vào bảng phụ

GV nhận xét, sửa sai cho HS ghi vào GV treo tranh vẽ H11.4 vàH 11.5 với mẫu vật đai ốc cho HS quan sát

* Yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm, kết hợp với NỘI DUNG SGK để thực điền khuyết vào câu hỏi mục II.2

GV treo bảng phụ có câu hỏi điền khuyết mục II.2 gọi HS lên thực GV nhận xét, sửa sai cho HS ghi vào GV HD HS quan sát H11.6 cho biết trường hợp ren bị che khuất vẽ thế nào?

Liền đậm Liền mảnh Liền đậm Liền đậm Liền mảnh

HS thảo luận theo nhóm

2)Ren (Ren loã).

- Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm - Đường chân ren đựơc vẽ nét liền mảnh

- Vòng đỉnh ren vẽ nét liền đậm

- Vòng chân ren vẽ ¾ vòng tròn nét liền mảnh

(30)

GV nhận xét, sửa sai đến KL NỘI DUNG cho HS ghi vào

* Hoạt động : Tổng kết. - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Về nhà học làm tập trang 37, trang 38 vào tập

- Đọc phần em chưa biết trang38 - Xem trước 12 chuẩn bị dụng cụ mục I 12

HS quan sát sau trả lời câu hỏi

Tất đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ nét đứt

D ) Bổ sung -Kiểm tra:

(31)

Tuaàn

Tiết 12 Bài 12 : THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN (Ngày soạn: 22/09/2009)

A) Muïc tiêu :Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: - Nắm vững NỘI DUNG của1 BVCT, trình tự đọc BVCT - Biết cách đọc BVCT có ren

2) Kĩ : Đọc BVCT đơn giản có hình cắt; Đọc số BVCT có ren 3) Thái độ: Có tác phong làm việc kỹ thuật

B) Chuẩn bị :

- Nghiên cứu NỘI DUNG bài10 SGK - Tham khảo tài liệu VKT

- Bản vẽ chi tiết vòng đai phóng to - NỘI DUNG 12 tranh vẽ H 12.1 C) Tiến trình dạy học :

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

? Ren dùng để làm gì? Kể số chi tiết có ren mà em biết. ? Quy ước vẽ ren trục ren lỗ có khác nhau?

3) Bài mới:

GV nhận xét phần trả lời cũ HS Để củng cố kiến thức 8, bài9 11 hôm ta tiến hành luyện đọc BVCT, vẽ chi tiết đơn giản có ren

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

HĐ thầy HĐ trò

GV gọi HS lên đọc nội dung thực hành: "Đọc vẽ có ren ghi nội dung cần hiểu vào mẫu)

? Nêu trình tự đọc vẽ (GV nhận xét bổ xung)

- GV nêu lại bước tiến hành cho HS lắng nghe thực

+ Đọc nội dung ghi khung tên + Phân tích hình chiếu, hình cắt + Đọc yêu cầu kĩ thuật

+ Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết, cơng dụng chi tiết

- HS đọc nội dung, em khác theo dõi SGK

- HS nhớ lại kiến thức trả lời cá nhân

- HS lắng nghe, tiếp thu -> chuẩn bị đồ dùng để thực hành

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành) GV nêu cách trình bày bố trí làm

khổ giấy A4 cho hs thực sau:

- HS trực quan bảng tiếp thu cách trình bày

- HS thực kẻ bảng trình bày báo cáo thực hành

Khung tên Bảng báo cáo thực hành

(32)

- Kẽ bảng 9.1 vào làm - Trình bày kết đọc vào cột

- Phần chữ viết khung tên phải viết theo mẫu chữ kỹ thuật

- Bài làm phải hoàn thành lớp

HS làm theo hướng dẫn GV

* Hoạt động : Tổ chức thực hành.

- HS làm theo hướng dẫn GV, làm hoàn thành lớp - GV treo tranh vẽ H12.1; HS tiến hành làm hướng dẫn GV

* Hoạt động : Tổng kết đánh giá thực hành.

- GV HD HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu - GV thu chấm

(33)

Tuaàn

Tiết 13 Bài 13 BẢN VẼ LẮP (Ngày soạn: 28/09/2009) A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: Biết NỘI DUNG công dụng vẽ lắp 2) Kĩ năng: Đọc vẽ lắp đơn giản

3) Thái độ: Say mê học tập kỹ thuật B) Chuẩn bị :

- NOÄI DUNG 13 SGK - Bộ vòng đai Tranh vẽ H13.1 C) Tiến trình dạy học :

1) Oån định lớp : KTSS

2) Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Bài :

Mỗi cỗ máy hay sản phẩm thường ghép từ nhiều chi tiết khác Vậy để ghép chi tiết vị trí, yêu cầu ta phải vào gì?

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

* Hoạt động1 : Tìm hiểu NỘI DUNG của bản vẽ lắp

Cho HS quan sát mmãu vật vòng đai Tháo rời chi tiết để quan sát hình dạng, kết cấu chi tiết lắp lại để biết quan hệ giữấcc chi tiết

Treo tranh veõ H13.1 cho HS quan sát

* u cầu HS thảo luận theo nhóm sau trả lời câu hỏi sau

Bản vẽ lắp gồm NỘI DUNG nào? Bản vẽ lắp vịng đai có hình biểu diễn nào?

Mỗi hình biểu diễn thể điều đơn vị lắp?

Vị trí tương đối chi tiết nào?

HS thaûo luận

Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên

Hình chiếu đứng có cắt cục

bộ hình chiếu

Thể hình dạng, kết cấu đơn vị lắp

I) NỘI DUNG bản vẽ lắp.

Gồm:

- Hbd: Thể hình dạng kết cấu đơn vị lắp

- K thước: Thể độ lớn chi tiết khoảng cách chi tiết - Bảng kê: Cho biết tên gọi chi tiết, số lượng chi tiết, vật liệu làm chi tiết, …

(34)

Bản vẽ lắp

Hình biểu

diễn Kích thước Bảng kê Khung tên

Các kích thước ghi vẽ có ý nghĩa gì?

Bảng kê gồm có nội dung gì? Khung tên ghi mục gì?

GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

Yêu cầu nhóm khác nhận xét, BỔ SUNG GV nhận xét, BỔ SUNG đến KL nội dung ghi lên bảng cho HS ghi vào

GV treo sơ đồ tóm lược nội dung vẽ lắp H 13.2

Bản vẽ lắp dùng để làm lĩnh vực KT?

* Hoạt động : Tìm hiểu trình tự đọc bản vẽ lắp.

Để biết cách lắp ráp, kiểm tra chi tiết yêu cầu kỹ thuật phải biết trình tự đọc vẽ lắp

GV treo tranh veõ H 13.1 HD HS tham khảo nội dung mục II

Trình tự đọc vẽ lắp nào? - Đọc nội dung khung tên cần đọc những nội dung gì?

- Đọc nội dung bảng kê cần đọc nội dung nào?

- Đọc Các hình biểu diễn ta hiểu điều gì?

- Đọc số kích thước ta hiểu điều gì?

- Phân tích chi tiết nhằm để làm gì? - Tổng hợp cần làm bước nào? * GV gọi HS trả lời sau nhận xét, BỔ SUNG đến KL nội dung

Để tổng hợp phải xuất phát từ công dụng vẽ lắp công dụng sản phẩm

Gọi HS lên bảng vào vẽ đọc vẽ vòng đai

GV theo dõi HD HS đọc nội dung

Chi tiết luồn qua lỗ chi tiết 3, ghép với chi tiết2

Thể độ lớn đơn vị lắp

- Tên gọi chi tiết - Số lượng chi tiết - Vât liệu làm chi tiết - Ghi

Dùng để lắp ghép, kiểm tra

HS quan sát tranh vẽ, tham khảo nội dung sau trả lời - Tên gọi sản phẩm

- Tỉ lệ vẽ

+ Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết

- H chiếu h caét

Độ lớn chi tiết XĐ khoảng cách chi tiếc

- Nhằm XĐ có chi tiết

II) Trình tự đọc vẽ lắp.

(35)

GV nhận xét kết đọc vẽ HS Yêu cầu HS đọc phần ý trang 43 SGK

* Hoạt động : Tổng kết - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nêu câu hỏi cuối HD HS trả lời

- Trả thực hành, nhận xét kết đạt Nhắc nhở điểm sai

- Yêu cầu đọc bài14 SGK chuẩn bị dụng cụ thực hành mục I 14 - GV nhận xét, đánh giá học

- Yêu cầu nhà học trả lời câu hỏi cuối

D ) Bổ sung- Kiểm tra:

(36)

Khung tên Bảng báo cáo thực hành

theo mẫu bảng 13.1 Tuần

Tiết 14 Bài 14 THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

(Ngày soạn: 29/09/2009) A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: Nắm vững NỘI DUNG trình tự đọc vẽ lắp 2) Kĩ năng: Đọc số vẽ lắp đơn giản

3) Thái độ: Ham thích tìm hiểu BVKT Cẩn thận, nghiêm túc lao động, học tập B) Chuẩn bị :

- Nghiên cứu NỘI DUNG 14 tham khảo tài liệu VKT - Bản vẽ phóng to rịng rọc

C) Tiến trình dạy học : 1) Oån định lớp : 2) Kiểm tra cũ :

? So sánh nội dung vẽ lắp với vẽ chi tiết? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? ? Nêu trình tự đọc vẽ lắp?

3) Bài :

GV nhận xét phần trả lời cũ HS để củng cố kiến thức 13 ta tiến hành luyện đọc vẽ lắp

* Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành

HĐ thầy HĐ trò

GV gọi HS lên đọc rõ nội dung tập thực hành?

GV nhắc lại trình tự tiến hành đọc vẽ lắp

+ Tìm hiểu chung: Đọc khung tên yêu cầu kỹ thuật

+ Phân tích hình biểu diễn: Đọc hình biểu diễn

+ Phân tích chi tiết: Đọc vẽ, phân tích chi tiết hình biểu diễn

+ Tổng hợp

- HS đọc nội dung, em khác theo dõi HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành)

HĐ thầy HĐ trò

GV nêu cách trình bày bố trí làm

khổ giấy A4 cho hs thực sau: - HS trực quan bảng tiếp thu cách trìnhbày - HS thực kẻ bảng trình bày báo cáo thực hành

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

HĐ thầy HĐ trò

GV treo vẽ mẫu 14.1 phóng to cho HS trực quan trả lời theo mẫu báo cáo

(37)

GV quan sát, hướng dẫn cần thiết

ngay lớp)

* Hoạt động : Tổng kết đánh giá thực hành. - GV HD HS tự đánh giá làm theo mục tiêu - GV thu chấm

- GV nhận xét , đánh giá học : + Sự chuẩn bị HS + Tinh thần làm việc + Kết đạt - Đọc soạn 15 SGK

D ) Boå sung - Kiểm tra:

(38)

Tuần

Tiết 15 Bài 15 : BẢN VẼ NHAØ (Ngày soạn: 05/10/2009)

A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: - Biết nội dung công dụng vẽ nhà

2) Kỹ năng: - Nhận biết số kí hiệu hình vẽ 1số phận dùng vẽ nhà

- Nắm trình tự đọc vẽ nhà

3) Thái độ: - Có hứng thú mơn VKT Thích tìm hiểu Về vẽ nhà B) Chuẩn bị :

- Nghiên cứu nội dung 15 Tìm hiểu vẽ XD - Tranh vẽ H15.1

C) Tiến trình dạy học : 1) Oån định lớp :

2) Kiểm tra cũ: KT chuẩn bị HS

3) Giới thiệu bài: Để XD ngơi nhà cơng việc phải thiết kế ngơi nhà lên vẽ

Như vẽ nhà vẽ nào? Các kí hiệu dùng vẽ nhà quy ước nào?

Hoạt độïng GV Hoạt động HS NỘI DUNG

* Hoạt động1 : Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà.

Gv treo tranh vẽ hình phối cảnh nhà tầng cho HS quan saùt

GV treo vẽ nhà h15.1 HD HS quan nội dung vẽ nhà, kết hpọ với việc tham khảo nội dung SGK mục Iø

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau cho biết nội dung nhà có nội dung nào?

Gọi HS lên bảng nội dung vẽ

Hs quan saùt tranh thảo luận theo nhóm

I) Nội dung vẽ nhà.

(39)

Gọi HS khác nhận xét, BỔ SUNG ý kiến bạn

GV nhận xét, BỔ SUNG cụ thể nội dung vẽ đến KL nội dung

- Hbd gồm hình chiếu nào? - Con số kích thước thể kích thước nào?

- Nội dung khung tên gồm nội dung gì?

-Mặt đứng có hướng chiếu từ phía của ngơi nhà? Mặt đứng thể mặt nào ngơi nhà?

-Mặt có mp cắt qua phận ngơi nhà?

- Mặt diễn tả phận của nhà?

Mặt cắt có mp cắt // với mp chiếu nào? Mặt cắt diễn tả phận nhà?

- Các kích thước ghi vẽ có ý nghĩa gì?

Gv gọi HS trả lời

GV nhận xét tất ý kiến HS đến KL nội dung SGK * Hoạt động : Tìm hiểu kí hiệu quy ước số phận nhà. GV treo bảng kí hiệu 15.1

GV giải thích kí hiệu

Kí hiệu cửa cánh, cửa cánh được mơ tả hbd n?

Kí hiệu cửa sổ đơn, cửa sổ kép mơ tả hbd nào?

Kí hiệu cầu thang mô tả hbd nào?

GV nhận xét, sửa sai

Yêu cầu HS nhà học thuộc kí hiệu * Hoạt động : Tìm hiểu cách đọc bản

Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt

Kích thước chung kích thước phận

Tên gọi vẽ, tỉ lệ vẽ

Hướng chiếu từ phía trước Mặt đứng thể mặt trước nhà

MP cắt cắt qua cửa sổ, cửa

Diễn tả phòng, cửa Mp cắt // mp ch đứng Diễn tả chiều cao cửa đi, cửa sổ, chiếu cao nhà

Thể độ lớn phận ngơi nhà

- Bản vẽ nhà vẽ dùng thiết kế thi công nhà

II) Kí hiệu quy ước một số phận ngôi nhà.

(40)

vẽ.

Trình tự đọc vẽ nhà nào? GV HD HS đọc vẽ 15.1

Trong bước GV gọi HS đọc nội dung cụ thể

GV nhận xét KL cột bảng 15.2 SGK

Yêu cầu HS nhà đọc lại vẽ 15.1

* Hoạt động : Tổng kết. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Trả tập thực hành, nhận xét đánh giá thực hành

- Đọc soạn nội dung 16

- Chuẩn bị dụng cụ mục I bài16 - GV nhận xét, đánh giá học

III) Trình tự đọc vẽ nhà.

-Bước 1: đọc nội dung khung tên

- Bước 2: Đọc hình biểu diễn

- Bước 3: Đọc kích thước

- Bước 4: Đọc phận

D) Bổ sung - Kiểm tra:

(41)

Tuaàn

Tiết 16 Bài 16 THỰC HAØNH

: ĐỌC BẢN VẼ NHAØ ĐƠN GIẢN (Ngày soạn: 06/10/2009)

A) Mục tiêu : Sau tiết học HS :

1) Kiến thức: Nắm vững NỘI DUNG vẽ nhà trình tự đọc vẽ nhà 2) Kĩ năng: Đọc số nhà đơn giản

3) Thái độ: Có hứng thú học mơn cơng nghệ Ham tìm hiểu BVXD B) Chuẩn bị :

- NỘI DUNG 16 SGK SGV

- Tranh vẽ hình phối cảnh nhà cho vẽ 16.1 C) Tiến trình dạy học :

1) Oån định lớp :

2) Kiểm tra cũ : Bản vẽ nhà gồm NỘI DUNG nào? Vị trí đặt hbd vẽ nhà nào?

Nêu trình tự đọc vẽ nhà.

3) Bài : GV nhận xét câu trả lời HS để củng cố KT KN hôm ta tiến hành luyện đọc vẽ nhà

* Hoạt động1 : Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu 16

-GV trình bày NỘI DUNG trình tự tiến hành * Hoạt động : Tìm hiẻu cacùh trình bày làm.

- Bài làm trình bày giấy A4

- Bài làm phải hoàn thành lớp

- Kẽ bảng15.2 vào làm, ghi NỘI DUNG đọc vào cột bảng 15.2 - Phần chữ viết khung tên viết theo mẫu chữ kỹ thuật

* Hoạt động : Tổ chức thực hành.

- GV treo vẽ hình phối cảnh vẽ nhà H 16.1 HD HS đọc vẽ - HS đọc vẽ đưới HD GV

* Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá thực hành.

- GV HD HS tự đánh giá làm theo mục tiêu - GV thu chấm, tiết tới trả , nhận xét đánh, đánh giá kết - Tự tìm tịi vẽ nhà khác để luỵen đọc

-Về nhà học tổng kết NỘI DUNG phần I - Soạn trả lời 10 câu hỏi trang 52- 53 SGK - Làm tập trang 53 – 54 – 55 SGK - GV nhận xét đánh giá thực hành D) Bổ sung - Kiểm tra:

(42)

Bản vẽ kó thuật

Vai trò vẽ KT

Bản vẽ khối hình học

Bản vẽ kó thuật

Đối với sản xuất Đối với đời sống

Hình chiếu Bản vẽ khối đa

diện Bản vẽ khối tròn

xoay

- Khái niệm vẽ kó thuật

- Bản vẽ chi tiết - Biểu diễn ren - Bản vẽ lắp - Bản vẽ nhà

Tuần

Tiết 17 ÔN TẬP

(Ngày soạn: 12/10/2009) A) Mục tiêu học: Sau GV phải làm cho HS:

- Hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ, hình chiếu khối hình học - Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà

- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kó thuật B) Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống kiến thức cần ôn tập cho HS, Sơ đồ H1/Tr 52 - HS: Ôn tập trước nhà

C) Lên lớp:

ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

? Vì phải học vẽ kó thuật?

? Thế vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức

HĐ thầy HĐ trò

GV trình bày sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật lên bảng

GV nêu yêu cầu kiến thức cần đạt HS chương

- Chương I: Cần nắm rõ cách diễn tả xác hình dạng kích thước vật thể, vẽ kĩ thuật dùng phép chiếu vng góc để biểu diễn vật thể lên ba mặt phẳng chiếu Phương pháp chiếu gọi phương pháp hình chiếu vng góc Nhận dạng khối hình học (khối đa diện) cách biểu diễn hình chiếu

- Chương II Cần biết vẽ kĩ thuật dùng rộng rãi lĩnh vực kĩ thuật giai đoạn khác thiết kế, chế tạo… vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ xây dựng Cần nắm rõ khái niệm, nội dung vẽ, cách đọc vẽ đơn giản

I Lí thuyết:

- Trực quan vẽ sơ đồ gợi nhớ kiến thức học

- HS ghi chép nội dung cần biết chương

(43)

HĐ thầy HĐ trò GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời

qua câu hỏi tập SGK

2 Bài tập:

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tập SGK

D) Củng cố - luyện tập.

GV củng cố lại kiến thức phần ôn tập nêu trọng tâm phần cần ôn tập để kiểm tra

E) Hướng dẫn nhà.

- Chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập, ôn tập kĩ theo nội dung phần ôn tập F) Rút kinh nghiệm.

(44)

Tuaàu Tieát 18

KIỂM TRA 45’ (Ngày soạn: 13/10/2009)

I Mục tiêu học: Bài kiểm tra nhằm: - Củng cố kiến thức học phần I

- Rèn luyện kĩ học làm học sinh kĩ giảng dạy GV - Có ý thức tốt kiểm tra

II Chuẩn bị

- GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

- HS: Ôn tập trước nhà, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập (bút chì, thước kẻ…) III Lên lớp.

1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra.

* GV phát đề kiểm tra hướng dẫn cách làm cho HS Đề (1).

3 Đáp án + biểu điểm IV Củng cố - luyện tập.

- GV thu kiểm tra sau hướng dẫn cách trả lời làm theo hệ thống câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá làm

V Hướng dẫn nhà.

Đọc trước 17 "Vai trị khí sản xuất đời sống" VI Rút kinh nghiệm.

(45)

Trường THCS Lê Quý Đôn Bài kiểm tra Môn: công nghệ 8

Họ tên:……… (Thời gian làm bài: 45 phút)

Lớp: 8/

Điểm Lời phê Thầy, Cô

bi:

I PHAN TRAẫC NGHIỆM: (4đ)

Điền câu trả lời vào ô trống bên dưới:

1 Phép chiếu vng góc phép chiếu mà tia chiếu có đặc điểm:

a Vng góc với b Vng góc với mặt phẳng chiếu

c Xuất phát từ điểm d Cả câu sai

2 Hình lăng trụ khối đa diện bao hình:

a mặt đáy đa giác đều, mặt bên hình tam giác b mặt đáy đa giác đều, mặt bên hình tròn c mặt đáy đa giác đều, mặt bên hình chữ nhật d câu sai

3 Khi quay hình tam giác vng quanh cạnh góc vng cố định, ta được:

a Hình cầu b Hình nón c Hình trụ d Hình chóp

4 Mặt phẳng chiếu đứng là:

a Mặt phẳng diện b Mặt phẳng nằm ngang

c Mặt phẳng bên phải d Mặt phẳng bên trái

5 Hình hộp chữ nhật khối đa diện bao bởi:

a hình chữ nhật b hình chữ nhật

c hình chữ nhật d hình chữ nhật

6 Nội dung vẽ chi tiết gồm:

a Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, tổng hợp b Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp c Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên d Cả câu sai

7 Trình tự đọc vẽ chi tiết là:

a Khung tênhình biểu diễnu cầu kĩ thuậtkích thướctổng hợp

b Khung tênhình biểu diễntổng hợpu cầu kĩ thuậtkích thước

c Hình biểu diễnkhung tênu cầu kĩ thuậtkích thướctổng hợp

d Khung tênhình biểu diễnkích thướcu cầu kĩ thuậttổng hợp

8 Nội dung vẽ lắp là:

a Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên b Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, tổng hợp

c Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên

d Cả câu sai.

II PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)

1 Thế vẽ kĩ thuật? Vẽ hình chiếu vật thể sau (2 điểm)

101 cm

10

40

(46)

2 Hình nón tạo thành nào? Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt

phẳng chiếu cạnh, hình chiếu đứng hình chiếu cạnh có dạng hỡnh gỡ? Vẽ hình minh

họa? (2 điểm)

3 Trình bày qui ớc vẽ ren? c cỏc ký hiệu ren sau: M10x1LH; Sq11x2 (2 ®iĨm)

HƯỚNG DẪN CHẤM:

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm ( câu, câu 0,5 điểm)

A B C D

Câu x

Câu x

Câu x

Câu x

Câu x

Câu x

Câu x

Câu x

II PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: - Bản vẽ kĩ thuật trình bày thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng hình vẽ

kí hiệu theo qui tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ (1 điểm) - Vẽ hình, vị trí hình (0,5 điểm)

Câu 2: - Khi quay tam giác vng vịng quanh cạnh góc vng cố định, ta hình nón

(0,5 điểm)

- Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì: + Hình chiếu đứng có dạng tam giác cân.(0,5 điểm)

+ Hình chiếu cạnh có dạng hình trịn.(0,5 điểm) + Hình minh họa:(0,5 điểm)

Câu 3: - Ren nhìn thấy:(0.5 điểm)

+ Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm

+ Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng tròn chân ren vẽ 3/4 vòng - Ren bị che khuất:(0.5 điểm)

Các đường đỉnh ren, đường chân ren đường giới hạn ren vẽ nét đứt - Đọc kí hiệu (1 điểm)

(47)(48)

Ngày đăng: 11/05/2021, 07:38

w