1. Trang chủ
  2. » Đề thi

TUẦN 2 THÁNG 9 NĂM HỌC 2020-2021

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

7. TÊN HOẠT ĐỘNG: “NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY” 1. Mục đích yêu cầu:.. - Kiến thức: Trẻ biết nêu gương những việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày.. - Kỹ năng:[r]

(1)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 9/2020

TUẦN 2: Thứ ngày 14/9/2020 lớp MG tuổi C1 I TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

- VĐCB: “Bật nhảy chỗ” - TCVĐ: “Bé đường”

- Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Tay xinh, chân khỏe” I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

Trẻ biết bật nhảy chỗ 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển sức mạnh bắp đôi chân phối hợp sức mạnh toàn thân

- Rèn khả giữ thăng cho trẻ 3 Thái độ:

Giáo dục trẻ tính kỷ luật học II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Sắc xô

- cờ (xanh, đỏ, vàng) - số nhạc vui nhộn

2 Địa điểm tổ chức: Trên sân trường III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Gọi trẻ lại gần cho trẻ chơi trò chơi “Tay xinh, chân khỏe” Đàm thoại:

+ Con thấy đôi tay bạn xinh hơn, đôi chân bạn khỏe hơn?

+ Con làm để có đơi chân khỏe?

- Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để giúp cho

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Chăm luyện tập thể dục thể thao ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

(2)

đôi chân khỏe

Hôm nay, cô luyện tập vận động để rèn cho đôi chân thêm khỏe, “Bật nhảy chỗ”

Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm -Cho trẻ hàng dọc

2.2 Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung: Tập vòng - Tay vai: Hai tay đưa trước, sang ngang

- Lưng, bụng, lườn : Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên

- Chân: Bước chân lên trước khuỵu gối - Bật: Bật tách khép chân

- Cho trẻ hàng đứng đối mặt vào * Vận động bản: “Bật nhảy chỗ”

- Giới thiệu lại tên vận động “Bật nhảy chỗ” - Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích:

+ TTCB: Đứng tự nhiên, tay chống hơng

+ TH: Khi có hiệu lệnh (tiếng sắc xô) thực bật thẳng người lên cao, chạm đất đầu bàn chân Bật liên tiếp lần Bật xong cuối hàng đứng

- Cho trẻ lên thực (cô sửa sai có) - Cho trẻ tổ lên thực (cô sửa sai)

- Cho tổ thi đua - Cô nhận xét kết

- Muốn cho đôi chân khỏe mạnh cần phải làm gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ tập lần x nhịp

- Trẻ xếp hàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

- trẻ lên thực - Lần lượt trẻ thực

- tổ thi đua - Trẻ lắng nghe

(3)

* TCVĐ: “Bé đường”

- Cách chơi: Cho trẻ đội giả làm ô tô Khi cô giơ cờ màu xanh tơ bình thường, giơ cờ màu vàng tố chậm giơ cờ màu đỏ ô tô dừng lại

- Cho trẻ chơi: Cô bao quát cổ vũ trẻ - Nhận xét sau chơi

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân Kết thúc:

Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ thực

II TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: “Quan sát bầu trời mùa thu” Trò chơi vận động: Trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: “Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời”

I Mục đích – u cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ dạo chơi quan sát thời tiết nêu nhận xét thời tiết Trẻ biết thời tiết ngày hôm mưa hay nắng, dấu hiệu nhận biết

- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô

- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi

- Trẻ chơi đồ chơi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát ý, ghi nhớ có chủ định

- Phát triển óc tìm tịi, khám phá giới xung quanh cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ, cách diễn đạt mạch lạc cho trẻ qua câu trả lời, làm giàu vốn từ cho trẻ

- Phát triển vận động qua trò chơi 3 Giáo dục:

(4)

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường tránh tác động xấu đến môi trường - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với bạn

II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân chơi phẳng, an toàn cho trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ vừa vừa hát "trời nắng trời mưa" - Bài hát nói đến mùa vậy?

- Thời tiết hơm nào?

- Cơ nói hơm cháu quan sát xem thời tiết ngày hơm

2 Nội dung

2.1 Quan sát có mục đích: “Quan sát bầu trời mùa thu”

- Các biết hôm thời tiết không? - Các quan sát gì?

- Bầu trời hơm nào?( sáng hay tối) - Ngồi cịn có thêm điều nữa?

- Các cảm nhận thời tiết hôm nào? - Mưa( nắng) có ích lợi tác hại cho chúng ta?

- Có ảnh hưởng đến sức khoẻ không? - Ai kể cho cô bạn nghe điều khác thời tiết mà biết nào?

- Cô tổng hợp ý kến sau tổng hợp kiến thức nhận xét chung

2.2 Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, - Cách chơi:

Cô chuẩn bị sẵn vòng tròn nhỏ sân, số lượng vịng trịn số người chơi

- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

(5)

Khi chơi trẻ nắm áo tạo thành hàng quanh vòng tròn đọc đồng dao:

Dung dăng dung dẻ, Dắt trẻ chơi

Đến cổng trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp

Ngồi thụp xuống đây.

Khi đọc hết chữ “đây” bạn chơi nhanh chóng tìm vịng trịn ngồi xuống Sẽ có bạn khơng có vịng trịn để ngồi Tiếp tục bỏ bớt vịng trịn chơi trên, lại có bạn khơng có chỗ, trị chơi tiếp tục hai người

- Luật chơi:

+ Bạn khơng có vịng bị thua + Hai ban vào vòng thua

2.3 Chơi tự : “Chơi với đồ chơi thiết bị trời.”

- Cô giới thiệu khu vực chơi tự

- Cơ cho trẻ chơi, q trình chơi ý bao quát trẻ, xử lý tình xảy ra, chơi trẻ

3 Nhận xét – kết thúc chơi:

- Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi - Giáo dục trẻ

(6)

III TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GĨC “Góc phân vai, góc sách truyện, góc xây dựng” 1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi cách tự nhiên

- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn biết nhường nhịn chơi

- Trẻ biết thu dọn đồ chơi sau chơi xong, biết bảo vệ giữ gìn đồ chơi - Dạy trẻ kỹ giao tiếp chơi

- Rèn cho trẻ khả sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo chơi 2 Chuẩn bị:

- Đồ chơi gia đình, lớp học, quần áo, giầy dép, mũ

- Đồ dùng để làm sách tranh lớp mẫu giáo thân yêu bé; - Sách thơ cho trẻ xem

- Đồ dùng lắp ghép lớp học với góc chơi 3 Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Trò chuyện gợi mở vào góc chơi:

- Cơ cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường Mầm non”

- Hỏi trẻ: + Các vừa hát hát nói điều gì? + Được đến trường học tập, vui chơi cô giáo bạn có thích khơng? - Cơ cho trẻ kể tên góc chơi có lớp 2 Giới thiệu góc chơi:

- Cơ dẫn trẻ tới góc chơi giới thiệu với trẻ góc chơi

- Cơ vào góc xây dựng hỏi trẻ góc gì? - Góc xây dựng làm gì?

- Tương tự góc đặt câu hỏi với trẻ 3 Trẻ tự chọn góc chơi:

- Các thích chơi góc nào?

- Giáo dục: Trong chơi phải nhỉ?

- Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời góc xây dựng

- Xây trường học, xây hàng

(7)

Các chơi đoàn kết giúp đỡ nhau, không tranh giành, không quang ném đồ chơi Khi chơi xong cất gọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định 4 Phân vai chơi:

- Cô cho trẻ tự phân vai chơi với góc chơi, trẻ mà chưa phân vai chơi cô giúp trẻ cách phân vai chơi

- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi tạo liên kết với

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ - Cô quan sát trẻ dàn xếp góc chơi

- Góc trẻ cịn lúng túng chơi trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực

- Cơ bao qt khuyến khích trẻ liên kết nhóm chơi khác

6 Nhận xét góc chơi:

- Cô nhận xét q trình chơi - Cơ cho trẻ tham quan góc

- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ trả lời (vd: Góc xây dựng hỏi bác xây dựng đấy? hỏi trẻ nhóm chơi khác xem bạn chơi tạo sản phẩm gì?)

7 Kết thúc:

- Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi

- Khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ tạo mối liên kết góc chơi, nhắc nhở trẻ chưa tạo kết cao chơi để lần sau trẻ cố gắng tích cực vai chơi

- Trẻ phân vai cho góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung chủ đề

- Trẻ quan sát tự nhận xét góc chơi, vai chơi

- Trẻ cất đồ chơi

(8)

- Kiến thức: Trẻ biết nêu gương việc làm tốt mình, bạn ngày

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ trẻ nói mạch lạc, diễn đạt ý

+ Rèn trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, biết tham gia giữ gìn mơi trường lớp sẽ, biết ý thức bảo vệ môi trường

- Thái độ:

+ Trẻ thích thú tham gia hoạt động nêu gương + Trẻ mong muốn cắm hoa bé ngoan 2 Chuẩn bị:

- Bảng bé ngoan, hoa bé ngoan

- Nhạc hát: Hoa bé ngoan, Cả tuần ngoan - Hình ảnh power point

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Chúng vào cuối ngày mong đợi điều nhất?

- Để cho nêu gương cuối ngày vui tươi sơi cô hát thật hay

- Cho trẻ chỗ ngồi theo tổ

* Hoạt động 2: Nêu gương cuối ngày

- Chúng vừa hát hát gì? Bài hát nói ngoan trở thành hoa bé ngoan

- Để trở thành bé ngoan phải chăm ngoan làm nhiều việc tốt đấy!

- Bây giỏi kể cho cô xem hôm làm việc nào?

=> Cơ nhắc lại cơng việc bạn - Cho trẻ quan sát ống kính diệu kỳ + Hình ảnh đầu tên thấy ai?

+ Bạn làm gì? (Hình ảnh bạn biết chào cô giáo

- Trẻ trả lời

- Cả lớp hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(9)

khi đến lớp)

+ Ai đây? Các bạn làm gì? ( Các bạn chăm sóc xanh tưới nước cho cây, lau cho cây)

- Tiếp tục cô cho trẻ xem hình ảnh cất đồ chơi… - Các hơm thấy lớp nhiều bạn nhiều ngoan, nhiều bạn làm việc tốt ống kính diệu kỳ chưa kịp ghi hết - Bây phát bạn làm nhiều việc tốt ngày nữa?

- Cô kể thêm số việc tốt bạn hoạt động ngày

- Hàng ngày làm việc tốt đến cuối ngày làm gì?

- Tất bạn làm việc tốt ngoan hôm xứng đáng cắm hoa bé ngoan

* Hoạt động 3: Trẻ thực cắm hoa bé ngoan - Và chuyển sang giây phút hồi hộp, mong đợi đứng lên cắm hoa có thích khơng nào?

- Cơ mời gương mặt xuất sắc tiêu biểu lớp lên cắm cờ

- Tiếp theo cô mời trẻ ngoan lên cắm hoa - Cả lớp lên cắm hoa hết chưa? Cịn bạn chưa lên cắm hoa ?

- Vì bạn khơng cắm hoa?

=> Cô nhận xét động viên trẻ không cắm hoa

=> Giáo dục trẻ cần cố gắng chăm ngoan, học giỏi làm nhiều việc tốt để nhận phiếu bé ngoan * Kết thúc:

- Hát hát “ Cả tuần ngoan” nhẹ nhàng.

- 2-3 trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lên cắm cờ

- Lần lượt trẻ lên cắm cờ - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Ngày đăng: 03/06/2021, 03:02

w