1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phu dao li 6 chua day du

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 790,25 KB

Nội dung

Bài 13: Không nên vì giá trị thể tích đo được gần bằng ĐCNN của bình chia độ này tức là gần bằng sai số của dụng cụ đo.. Bài 15:.[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO

TIẾT CHỦ ĐỀ CHƯƠNG

1-2 Đo độ dài- Đo thể tích- Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

Cơ học Khối lượng, đo khối lượng

4-5 Lực, hai lực cân bằng- Tìm hiểu kết tác dụng lực-Trọng lực , đơn vị lực

6-7 Lực đàn hồi-Lực kế, phép đo lực.Trọng lượng khối lượng

8- Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng 10-11-12 Máy đơn giản- Mặt phẳng nghiêng 13-14 Đòn bẩy- Ròng rọc

15-16 Sự nở nhiệt chất: Rắn, lỏng, khí Nhiệt học 17 Một số ứng dụng nở nhiệt - Nhiệt kế, nhiệt giai

18-19 Sự nóng chảy đơng đặc- Sự bay ngưng tụ

20 Sự sôi

(2)

ĐO ĐỘ DÀI - ĐO THỂ TÍCH - ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC.

I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN. Đo đại lượng

- Khái niệm: đo đại lượng (Độ dài, thể tích) so sánh đại lượng với đại lượng loại chọn làm đơn vị

- Đơn vị để đo độ dài mét, kí hiệu là: m

- Đơn vị để đo thể tích mét khối , kí hiệu m3. Dụng cụ đo:

- Dụng cụ thường dùng để đo độ dài thước mét, thước kẻ, thước dây, thước cuộn

- Dụng cụ thường dùng để đo thể tích bình chia độ, loại ca đong, loại chai lọ, ca, cốc biết trước dung tích

3 Giới hạn đo độ chia nhỏ dụng cụ đo

- Giới hạn đo( GHĐ) giá trị lớn mà dụng cụ đo lần đo

- Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) giá trị nhỏ mà dụng cụ đo ( Là giá trị hai vạch chia liên tiếp dụng cụ đo)

* Chú ý:

Đối với ca đong chai lọ biết trước dung tích GHĐ ĐCNN dụng cụ

4 Sai số đo

- Mỗi phép đo có sai số

- Nguyên nhân sai số là: Do dụng cụ đo, người đo - Để giảm bớt sai số đo cần:

+ Chọn dụng cụ thích hợp

+ Tuân thủ theo quy tắc đo

+ Đo lần lấy giá trị trung bình cộng kết đo Chọn dụng cụ đo thích hợp

- Người ta thường chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn giá trị đo chút để phải đo lần

Hoặc : Chọn dụng cụ đo có GHĐ khơng nhỏ( So với giá trị cần đo) để phải đo lần

- Chọn dụng cụ đo có ĐCNN phù hợp tuỳ theo yêu cầu đo xác trường hợp đo cụ thể Muốn đo tới đơn vị đo , người ta chọn dụng cụ đo có ĐCNN đơn vị đo

- Chọn dụng cụ đo phù hợp với cách đo, phù hợp với hình dáng đối tượng cần đo Cách đo

- Quy tắc đo độ dài:

+ Ước lượng độ dài cần đo

+ Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp

+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước

(3)

+ Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật - Quy tắc đo thể tích chất lỏng

+Ước lượng thể tích cần đo

+Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp +Đặt bình chia độ thẳng đứng

+Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình

+ Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng - Quy tắc đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

+Thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật

+ Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả chìm vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng bài: Chọn dụng cụ đo thích hợp với giá trị cần đo.

Để giải tập cần nắm kiến thức chọn dụng cụ đo

*Ví dụ 1: Hãy chọn bình chia độ phù hợp bình chia độ để đo thể tích lượng dầu cịn gần đầy chai 0,5 lít Tại em chọn bình đó?

A.Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. B.Bình 500 ml có vạch chia tới ml. C.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D.Bình 100 ml có vạch chia tới ml.

Giải

Chọn C Vì: Giá trị thể tích chất lỏng cịn lại chai khoảng gần 500ml Nếu dùng bình A,B,C có GHĐ 500ml phải đo lần, cịn dùng bình D có GHĐ =100ml phải đo lần nên khơng chọn bình D Dùng bình có ĐCNN< ĐCNN hai bình kết đo xác nên chọn bình C

2 Dạng đọc ghi kết đo: *Lưu ý:

+Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với vật tức kết đo làm tròn theo vạch chia gần (không chia nhỏ thang chia dụng cụ đo để đọc kết quả)

+Chữ số cuối kết đo phải ghi theo ĐCNN dụng cụ đo: Chữ số cuối kết đo đơn vị với độ chia nhỏ dụng cụ đo kết đo chia hết cho ĐCNN dụng cụ đo

*Ví dụ 2: Kết đo thể tích báo cáo kết thực hành bạn ghi sau:

a, V1= 15,8ml b, V2= 16,0ml a, V3= 16,2ml

(4)

Giải

Chữ số cuối kết đo có giá trị cỡ phần mười mlnên ĐCNN bình chia độ có giá trị cỡ phần mười ml Các kết đo phải chia hết cho ĐCNN Ba giá trị đo chia hết cho 0,1mlvà 0,2 ml Vậy ĐCNNcủa bình chia độ dùng bài thực hành 0,1mlhoặc 0,2ml.

- Tính giá trị TB kết đo :

( V1+V2+ V3) : = (15,8+ 16,0+ 16,2) : = 16,00(ml)

Vì ĐCNN bình chia độ cỡ phần mười mlnên giá rị trung bình kết đo cũng lấy đến phần mười ml.

Vậy kết đo thể tích trung bình bạn là: 16,0ml. 3 Dạng đo đại lượng.

Để giải tập thường cần dùng tổng hợp kiến thức có liên quan đến cách đo, cách sử dụng dụng cụ đo theo quy định

*Ví dụ 3: Hãy đo chu vi hình trịn hình sau nói rõ cách làm

Giải

-Cách làm: Đặt sợi trùng khít với đường trịn Đánh dấu sợi điểm gặp đầu sợi với sợi Đo chiều dài sợi ( Tính từ đầu sợi đến vị trí đánh dấu) ta chu vi đường tròn

-Đo: Học sinh tự làm B.Bài tập tự luyện.

Bài 1:Làm để đo thể tích hịn bi ve có đường kính

d <1cm ( Nghĩa tích V< 1cm3) bình chia độ có GHĐ 100ml ĐCNN là 2ml

Bài 2: Người ta muốn chứa 20 lít nước can nhỏ có ghi 1,5 lít A, Số can có ý nghĩa gì?

B, Phải dùng can?

Bài 3: Một học sinh khảng định rằng: " Cho tơi thước có GHĐ 1m, tơi lần dùng thước biết chiều dài sân trường"

a, Theo em học sinh phải làm để thực lời nói B, Kết thu theo cách làm có xác khơng? Tại sao?

Bài 4: Cho bình chia độ, trứng ( Khơng bỏ lọt bình chia độ), bát nước Hãy nêu hai cách để xác định thể tích trứng

(5)

Bài 6: Hãy tìm cách xác định đường kính vịi nước ống tre Bài 7: Em trình bày phương án để xác định độ sâu giếng

Bài 8: Một bình có dung tích 1,8 lít chứa nước mức

3thể tích bình, thả hịn đá vào , mức nước bình dâng lên chiếm

2

3thể tích bình Hãy xác định thể tích của hịn đá cm3 ?

Bài 9: Một bình đựng đầy lít xăng, dùng hai loại bình lít lít, làm để lấy lít xăng từ thùng lít Biết bình khơng có vạch chia độ

Bài 10: Cho ca đong hình trụ 0,5 lít chai nước 1,5 lít Hãy tìm cách đong 1,25 lít nước dụng cụ

Bài 11: Hãy cho biết khối lượng 1m3 nước nguyên chất 40c.Biết lít nước nguyên chất có khối lượng kg

Bài 12: Một bạn học sinh đo chu vi bút chì hai cách sau đây:

a, Dùng quanh bút chì vịng Rồi dùng thước đo có ĐCNN 1mm để đo độ dài sợi Đó chu vi bút chì

B, Dùng quanh bút chì 10 vịng Rồi dùng thước đo có ĐCNN 1mm để đo độ dài sợi Sau chia cho 10 để có chu vi bút chì

Hỏi cách xác hơn? Vì sao?

Bài 13:Có nên dùng bình chia độ có ĐCNN = cm3 để đo thể tích hịn sỏi cỡ 7cm3 khơng? Tại sao?

Bài 14: Kết đo độ dài báo cáo kết thực hành ghi sau : a l 15,1cm

b l15,5cm

Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng thực hành

Bài 15: Làm để đo thể tích bóng khơng chìm nước khơng bỏ lọt vào bình chia độ?

CHỦ ĐỀ II

KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1 Đơn vị đo

- Đơn vị để đo khối lượng ki lơ gam , kí hiệu là: kg Dụng cụ đo:

- Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng loại cân: Cân Rơbecvan, cân tạ, cân địn, cân đồng hồ, cân y tế

3 Giới hạn đo độ chia nhỏ dụng cụ đo

- GHĐ, ĐCNN cân( Xem phần GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo phần chủ đề 1) * Chú ý: Đối với cân GHĐ tổng giá trị tất cân kèm theo cân ĐCNN giá trị cân nhỏ kèm theo cân

4 Sai số đo.( Xem phần sai số đo dụng cụ đo phần chủ đề 1)

(6)

- Quy tắc đo khối lượng vật cân Rôbecvan + Ước lượng khối lượng vật đem cân

+ Chọn cân có GHĐ ĐCNN thích hợp

+ Điều chỉnh cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân vạch bảng chia độ + Đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm bảng chia độ

+ Tính tổng khối lượng cân ta khối lượng vật đem cân II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ Dạng đọc ghi kết đo: * Lưu ý: ( Xem phần chuyên đề 1)

*Ví dụ 1: Kết đo khối lượng báo cáo thực hành ghi sau: a, m= 755g

b, m= 750 g

Hãy cho biết ĐCNN cân dùng thực hành Giải

Chữ số cuối kết đo có giá trị cỡ hàng đơn vị gam nên ĐCNN bình chia độ có giá trị cỡ hàng đơn vị gam Các kết đo phải chia hết cho ĐCNN Hai giá trị đo chia hết cho 1g 5g Vậy ĐCNN cân dùng thực hành 1g 5g

2 Dạng đo khối lượng

Ví dụ 2: Một đĩa cân chứa cân: 20g, 10g, 2g đĩa bên chứa cốc khô cân g cân thăng

a, Tính khối lượng cốc khô

B, Làm để cân 10g bột khơng cịn cân bên ? Giải

a, Khối lượng cốc khô : (20+ 10+ 2) - = 27(g)

b, Ta chuyển cân 5g từ đĩa cân có cốc khơ sang đĩa cân có cân hai đĩa cân chênh lệch 10g

- Cho bột vào cốc cân thăng Lượng bột cốc 10g B.Bài tập tự luyện.

Bài 1: Trong cách ghi kết đo với cân địn có độ chia tới 50g sau đây, cách ghi là đúng?

A.500g C lạng

B 0,5 kg D Cả ba cách

Bài 2: Trên đĩa cân Rơbécvan có gói bánh, đĩa bên có cân: 50g, 25g, 5g 2g , lúc cân thăng Nhưng đem cân 2g sang đĩa bên cân trở lại thăng Hãy tính khối lượng gói bánh

Bài 3:Cân túi lạc có khối lượng 1637g ĐCNN cân dùng :

A 1g B 10g C.2g D 5g

(7)

A 510g B.500g C.5,1 lạng D.0,5kg Bài 5: Một cân thăng khi:

a, Ở đĩa cân bên trái có hai gói bánh, đĩa cân bên phải có cân 100g, 50g, 20g, 20g, 5g, 2g 1g

b, Ở đĩa cân bên trái có bốn gói bánh, đĩa cân bên phải có ba gói kẹo

Hãy xác định khối lượng gói bánh gói kẹo Cho biết gói bánh giống hệt nhau, gói kẹo giống hệt

Bài 6: Hãy nêu cách kiểm tra xem cân có xác khơng

Bài 7: Cho cân đĩa tiểu li , cân 20g số bao diêm chứa đầy que diêm có khối lượng gần Hãy xác định khối lượng bao diêm

Bài 8: Đặt lên đĩa cân bên phải cân tiểu li cân 50g, đổ cát khô lên đĩa cân bên trái cân thăng

Bỏ cân 50g ra, đặt cốc rỗng lên đĩa cân bên phải muốn cân trở lại thăng cần đặt thêm lên đĩa cân cân 20g, cân 5g cân 2g a Hãy xác định khối lượng cốc

b Muốn đổ 10g bột từ túi vào cốc nên làm nào?

Bài 9: Một cân "sai", thăng đĩa có cân 100g, đĩa bên có cân 100g cân 1g Với cân kèm theo, làm để xác định khối lượng vật cân

CHỦ ĐỀ III

LỰC, HAI LỰC CÂN BẰNG - TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC-TRỌNG LỰC, ĐƠN VỊ LỰC.

I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN. Lực

- Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực

- Mỗi lực có ba yếu tố: Điểm đặt, hướng( phương,chiều), độ lớn

- Kết tác dụng lực: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật hoặc làm cho vật bị biến dạng

- Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật, có cường độ nhau, có phương, có chiều ngược Nếu hai lực cân tác dụng vào vật đứng n tiếp tục đứng n

- Đo lực lực kế 2.Trọng lực

- Trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật - Trọng lượng cường độ trọng lực

* Chú ý: Trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí vật trái đất, chẳng hạn lên cao trọng lượng vật giảm, mặt trăng trọng lượng vật giảm gần lần so với trái đất

(8)

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng nhận biết xuất lực.

Muốn nhận biết xuất lực ta phải dựa vào tác dụng lực: Nếu thấy vật có thay đổi sau:

- Đang chuyển động dừng lại - Đang đứng yên chuyển động

- Đang chuyển động chuyển động nhanh lên chậm lại

- Đang chuyển động theo hướng , chuyển động theo hướng khác - Hình dạng thay đổi

* Lưu ý: Mọi vật chịu tác dụng lực hút trái đất( Trọng lực), lực có phương thẳng đứng , chiều từ xuống

*Ví dụ1:Một học sinh đá bóng, bóng bay lên theo đường cầu vồng a, Sau rời khỏi chân người học sinh, bóng cịn chịu tác dụng lực không?

B, Em dựa vào sở để trả lời câu hỏi a Giải

a, Sau rời khỏi chân, bóng cịn chịu tác dụng lực, lực trọng lực

b, Vì bóng theo đường cầu vồng nghĩa chuyển động ln đổi hướng , bóng phải chịu tác dụng lực

*Ví dụ 2: Hãy giải thích ném sỏi lên cao theo phương thẳng đứng hịn sỏi lên cao đoạn lại rơi xuống

Giải

Lực ném tay người tác dụng lên sỏi thời gian ngắn sỏi tiếp xúc với tay Khi sỏi rời khỏi tay, lực tay khơng cịn tác dụng lên sỏi Lúc trọng lực tác dụng lên hịn sỏi, trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ xuống Chính lực làm thay đổi chuyển động sỏi

2 Dạng nhận biết hai lực cân bằng.

Để giải dạng tập cần nắm vững hai lực cân Có thể dùng hai cách sau:

+Cách 1: Lần lượt tìm hiểu xem chúng có thoả mãn đủ điều kiện: - Cùng tác dụng lên vật

- Cùng cường độ - Cùng phương - Ngược chiều

+Cách 2: Tìm hiểu xem hai lực tác dụng lên vật có làm vật đứng n khơng thay đổi chuyển động khơng Nếu có hai lực cân

*Ví dụ 3: Quyển sách nằm yên mặt bàn chịu tác dụng lực nào? Tại nằm yên?

Giải.

(9)

- Quyển sách nằm yên hai lực hai lực cân bằng: Cùng tác dụng lên sách có cường độ ngược chiều

B.Bài tập tự luyện.

Bài 1: Treo vật nặng sợi dây a Có lực tác dụng lên vật ?

b Các lực có phải lực cân không? Tại sao? Bài 2: a.Tại treo vào sợi dây vật đứng n

b Khi cắt dây có tượng sảy ra? Tại sao?

Bài 3: Tại ta ấn đầu ngón tay vào mặt bàn ta thấy đầu ngón tay bị bẹp lại chút? Bài 4: Khi đóng đinh vào tường vật tác dụng lẫn nhau?

Bài 5: Những vật tác dụng lên tiếp xúc nhau? Câu nói có khơng? Em cho ví dụ minh hoạ câu trả lời

Bài 6:Một bóng sau rơi xuống nhà, bị nảy lên, cịn nhà dường khơng có biến đổi Như nhà tác dụng lực lên bóng, cịn bóng khơng tác dụng lực lên nhà Em có nhận xét câu nói trên?

Bài 7: Một vật chịu tác dụng nhiều lực khơng đứng n Em có nhận xét câu nói trên?

Bài 8: a Ở mặt đất người có trọng lượng 600N mặt trăng người có trọng lượng bao nhiêu?

b Một người mặt trăng có trọng lượng 120N Hỏi mặt đất người có trọng lượng bao nhiêu?

Bài 9: Hai nhóm học sinh kéo co mạnh ngang , nhiên học sinh buông sợi dây Em mơ tả giải thích tượng sảy sau

Bài 10: Quan sát rơi rơi viên phấn Em cho biết viên phấn rơi nào? Sự rơi có mâu thuẫn với trọng lực tác dụng vào khơng?

CHỦ ĐỀ IV

LỰC ĐÀN HỒI - LỰC KẾ, PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.

I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN. Lực đàn hồi.

+ Biến dạng đàn hồi:khi bị lực kéo( Ví dụ lực kéo nặng treo vào đầu lị xo treo giá) tác dụng vào lị xo bị biến dạng, chiều dài tăng lên Khi bỏ lực kéo đi( Bỏ nặng đi) chiều dài lị xo trở lại chiều dài ban đầu Lị xo lại có hình dạng ban đầu

Biến dạng lị xo có đặc điểm gọi biến dạng đàn hồi, lò xo gọi vật đàn hồi

(10)

Chú ý: - Nếu kéo lò xo lực mạnh lị xo bị tính đàn hồi thơi khơng kéo lị xo chiều dài lị xo khơng thể trở lại chiều dài ban đầu

- Tính đàn hồi lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo Thép đồng thau đàn hồi tốt nên thường dùng để làm lị xo

- Khơng phải lị xo có tính đàn hồi, nhiều vật khác có tính đàn hồi Ví dụ: Khi đặt nặng lên mặt bàn, mặt bàn bị biến dạng tác dụng lực đàn hồi lên nặng Chính lực cân với trọng lực tác dụng lên nặng làm cho nặng đứng yên mặt bàn

2 Phép đo lực:

- Dụng cụ để đo lực lực kế Lực kế thường dùng lực kế lò xo GHĐ lực kế lò xo giá trị lớn ghi bảng chia vạch lực kế ; ĐCNN lực kế lò xo giá trị ứng với hai vạch liên tiếp bảng chia vạch

- Cách dùng lực kế lò xo để đo lực Để đo lực lực kế lò xo cần theo quy trình sau: + Ước lượng cường độ lực phải đo để chọn lực kế thích hợp Phải chọn lực kế có GHĐ lớn cường độ lực cần đo

+Điều chỉnh lực kế cho chưa đo kim thị lực kế nằm vạch 0.( Đối với lực kế ống phải điều chỉnh cho mép vỏ lực kế trùng với vạch số bảng chia vạch lực kế)

+ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Phải cầm vỏ lực kế giữ cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo

+ Đọc ghi số lực kế : Đọc giá trị vạch gần với kim lực kế ghi giá trị đo tới ĐCNN

3.Liên hệ trọng lượng khối lượng

- Khối lượng trọng lượng vật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Vật có khối lượng lớn trọng lượng lớn

-Cơng thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật:

Trong : P trọng lượng có đơn vị N m khối lượng có đơn vị kg Hệ số 10 có đơn vị :N/kg

* Chú ý: - Số 10 hệ thức số gần Thực ra, vật có khối lượng kg có trọng lượng 9,7N đặt Xích đạo, 9,82 N đặt Địa cực

- Vì trọng lượng khối lượng vật tỉ lệ với nhau, nên đời sống ngày người ta thường thông qua cảm nhận trọng lượng để nhận biết khối lượng Ví dụ, người ta thường nói: " Thử nhấc cá xem kilơgam" Đây sở việc dùng cân lò xo cân bỏ túi để đo khối lượng, Các cân thực chất lực kế, khác chỗ, vạch chia người ta không ghi giá trị trọng lượng mà ghi giá trị khối lượng

(11)

Khối lượng Trọng lượng Định nghĩa khối lượng vật lượng

chất tạo thành vật

Trọng lượng vật cường độ trọng lực tác dụng lên vật

2 Kí hiệu m P

3 Đơn vị kilôgam Niutơn

4 Dụng cụ đo Cân Lực kế

5 Đặc điểm Có độ lớn khơng phụ thuộc vào vị trí vật Trái Đất

Có độ lớn phụ thuộc vào vị trí vật Trái Đất

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại.

Để giải dạng tập ta cần vận dụng công thức mối quan hệ khối lượng trọng lượng

Ví dụ 1: a Một vật có khối lượng 50kg trọng lượng vật bao nhiêu? b Một vật có khối lượng 10N khối lượng bao nhiêu?

Giải. a.Trọng lượng vật là:

P = 10.m

Vậy P= 50.10= 500(N) b Khối lượng vật là: m =10

P

Vậy m = 10

1( ) 10 N

2 Dạng nhận biết biến dạng đàn hồi lực đàn hồi.

Để giải dạng tập cần nắm vững kiến thức biến dạng đàn hồi lực đàn hồi

Ví dụ 2:Biến dạng vật sâu biến dạng đàn hồi? A Một cục sáp nặn bị bóp bẹp

B Một tờ giấy bị gập đôi C Một cành bị gãy

D Một sợi dây chun bị kéo giãn Chọn D

3 Dạng dựa vào điều kiện cho sẵn, vẽ đường biểu diễn

Ví dụ 3: Một lị xo khơng bị nén, dãn có chiều dài l0 25cm Gọi l cm( )là chiều dài lò xo bị kéo dãn lực F(N) Bảng cho ta giá trị l theo F

F(N)

( )

l cm 25,5 26 26,5 27 27,5 28

Gọi   l l0(cm) độ giãn lò xo tác dụng lủa lực F

(12)

Hướng dẫn :

Vẽ mạng lưới ô vuông

Mỗi cạnh nằm ngang ô vuông ứng với cường độ lực kéo 1N

Mỗi cạnh thẳng đứng ô vuông ứng với độ dãn 0,5 cm

Ví dụ: ứng với lực kéo = 3N độ dãn lị xo  1,5cm, ta chấm điểm mạng lưới, nằm đỉnh hình vng có cạnh nằm ngang dài cạnh ô vuông (ứng với 3N) có cạnh thẳng đứng dài cạnh ô vuông con(Ứng với 1,5cm) Điểm điểm đồ thị Tiếp tục vẽ điểm khác Nối điểm với ta đồ thị cần vẽ

cm

Giải Trước hết phải lập bảng giá trị theo F:

F(N)

(cm)

 0,5 1,5 2,5

Sau chấm điểm tương ứng với cặp số liệu bảng Cuối nối điểm lại để đồ thị

cm

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Hãy so sánh lực hút trái đất tác dụng lên hịn gạch có khối lượng 1,5 kg với lực hút trái đất tác dụng lên tạ có khối lượng kg

Bài 2:

0,5

6(N)

2,5 1,5

2,5 1,5 0,5

(13)

Gắn lò xo tròn vào xe lăn ( Hình vẽ) Dùng buộc ghì cho lị xo méo lại Sau đặt xe lăn cho lị xo tì vào vật nặng Đốt đứt sợi Hiện tượng sảy với xe lăn? Giải thích tượng

sợi

Bài 3:Mô tả tượng xảy treo vật vào đầu lò xo gắn cố định vào giá thí nghiệm

Bài 4: Dùng hai dây cao su để treo nặng hình bên Quả nặng đứng yên Hai lực hai dây cao su tác dụng lên nặng có phải hai lực cân khơng?

Bài 5:Một học sinh muốn chế tạo lực kế lò xo xoắn dài Biết treo cân 200g vào lị xo lị xo dài thêm 4cm độ dài thêm lò xo tỉ lệ với cường độ lực kéo Hỏi để lực kế có GHĐ 5N ĐCNN 0,1 N bảng chia độ lực kế phải có vạch vạch cách cm

Bài 6:Tại đo trọng lượng vật ta phải cầm lực kế cho lò xo tư thẳng đứng?

Bài 7:Một vật a có khối lượng 10kg Hãy cho biết khối lượng vật b biết trọng lượng b

2

5trọng lượng a.

Bài 8: Khi treo cầu vào lò xo, chiều dài lị xo đo 24 cm Treo thêm cầu giống hệt chiều dài lò xo lúc 26cm Chiều dài lò xo chưa treo vật ( Chiều dài tự nhiên ) là:

A 25cm B 23cm C 22cm D 20cm

Bài 9: Trên hình biểu diễn phụ thuộc độ dãn lò xo vào lực tác dụng lên

a Hãy tính chiều dài ban đầu lò xo biết lực tác dụng 2N chiều dài lị xo là: 25cm

b Khi lực tác dụng 8N chiều dài lị xo bao nhiêu?

c Ứng với độ dãn lò xo 35cm lực tác dụng lên bao nhiêu? cm

(14)

Bài 10: Hãy vẽ đường biểu diễn phụ thuộc độ dãn lò xo vào lực tác dụng theo số liệu sau:

Lực tác dụng F(N)

5 100 150 200

Độ dãn lò xo (cm)

5 10 15 20

CHỦ ĐỀ V

KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1.Khối lượng riêng

-Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó.

- Đơn vị khối lượng riêng ki lô gam mét khối( kg/m3). - Cơng thức tính khối lượng riêng:

Trong đó: D khối lượng riêng(kg/m3) m khối lượng (kg)

V thể tích (m3) Trọng lượng riêng:

- Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó.

- Đơn vị trọng lượng riêng Niutơn mét khối (N/m3). - Cơng thức tính trọng lượng riêng :

Trong đó: d trọng lượng riêng (N/m3) P trọng lượng(N)

V thể tích (m3)

10 12(N) 30

25 20

15 10

m D

V

P d

(15)

-Công thức liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng vật Hệ số 10 có đơn vị N/kg

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng biết hai ba đại lượng khối lượng, thể tích khối lượng riêng , tính đại lượng cịn lại.

Để giải dạng tập ta cần nắm vững công thức tính khối lượng riêng

*Ví dụ 1:Một chai nước mắm tích 540 ml có khối lượng 600g Tính khối lượng riêng nước mắm

Tóm tắt:

V= 540 ml= 0,54 l= 0,54 dm3 =0,00054m3 m = 600g =0,6 kg

D=?

Lời giải Khối lượng riêng vật là:

0,6

1111 0,00054

m D

V

  

(kg/m3)

*Chú ý: Đối với tập ta cần lưu ý cách đổi đơn vị: 1l= 1dm3.

2 Dạng tính trọng lượng riêng vật( Hoặc chất làm vật) theo trọng lượng và thể tích vật theo khối lượng riêng ngược lại.

*Ví dụ 2: Một chai dầu ăn tích lít khối lượng 860g Tính trọng lượng riêng dầu ăn

Tóm tắt:

V= 1l= dm3 =0,001m3 m =860g =0,86 kg d=?

Lời giải

Trọng lượng vật là: P= 10.m = 0,86 10 = 8,6 ( kg) Trọng lượng riêng vật là:

8,

8600 0,001

P d

V

  

(N/m3) B.Bài tập tự luyện

Bài 1:Có can nước mắm nguyên chất can nước mắm bị pha nước lã Hãy vận dụng kiến thức học để xây dựng phương án thực nghiệm phát can nước mắm bị pha Biết nước mắm pha nước lã có khối lượng riêng nhỏ nước mắm nguyên chất

(16)

Bài 2: Bỏ khối kim loại hình trụ vào bình chia độ đựng nước Nước bình dâng lên thêm 10ml Tính trọng lượng riêng kim loại, biết khối lượng khối lim loại 80g

Bài 3:Một bạn định đo khối lượng riêng D ngô theo phương pháp sau: a Đong ca ngô đầy ngang miệng đo khối lượng m ngơ

b Sau đổ ngô ra, đổ đầy nước vào ca, đo thể tích V nước bình chia độ c Cuối tính D theo cơng thức :

m D

V

Hỏi phương pháp có xác khơng? Tại sao?

Bài 4: Trong làm thực hành xác định khối lượng riêng sỏi, học sinh thu kết sau đây:

Lần đo Khối lượng sỏi

Thể tích nước bình chia độ

Thể tích sỏi

Khối lượng riêng sỏi

Khi chưa có sỏi

Khi có sỏi

1 m1= 76g 50cm3 78cm3 V1= D1= m2= 67g 50cm3 76cm3 V2= D2= m3= 85g 50cm3 81 cm3 V3= D3= Dtb =

Hãy tính thể tích khối lượng riêng sỏi lần đo để điền vào bảng tính giá trị trung bình khối lượng riêng sỏi

Bài 5: Biết 10dm3cát có khối lượng 15kg. a Tính thể tích cát

b Tính trọng lượng đống cát 3m3.

Bài 6: Một hộp sữa ơng Thọ có khối lượng 397g tích 320 cm3 Hãy tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/m3.

Bài 7: Một viên gạch có khối lượng 1,6 kg thể tích 200cm3 Trong viên gạch có hai lỗ rỗng, lỗ tích 192cm3 Tính khối lượng riêng trọng lượng riêng viên gạch.

Bài 8: Đặt bình chia độ rỗng lên bàn cân tự động thấy kim vạch 125g Đổ vào bình chia độ 250cm3 dầu hoả, thấy kim cân vào vạch 325g.

a Xác định khối lượng riêng dầu hoả

b Xác định thể tích thuỷ tinh dùng làm bình chia độ ( Dựa vào bảng khối lượng riêng chất SGK vật lí số cân)

Bài 9: Hãy tính Khối lượng riêng sữa bột biết 800g sữa tích lít

Bài 10:Khối lượng riêng rượu 00c 800kg/m3 Tính khối lượng riêng rượu 500c, biết nhiệt độ tăng thêm 10c thể tích rượu tăng thêm

1

1000 thể tích 00c. Bài 11: Hãy lập phương án xác định khối lượng riêng đá với dụng cụ sau:

- Cân cân

(17)

- Nước

Bài 12: Hãy xác định trọng lượng hai bồn xăng Biết bồn thứ chứa 1200lxăng, bồn thứ hai chứa nửa bồn thứ nhất, Biết khối lượng riêng xăng là: 700kg/m3. Bài 13: Biết 800g rượu tích 1l.

a Hãy tính khối lượng riêng rượu

b Bao nhiêu lít nước có khối lượng khối lượng rượu

Bài 14:Hai chất lỏng a b đựng hai bình có thể tích lít Biết khối lượng tổng cộng hai chất lỏng kg, khối lượng chất lỏng a

1

3khối lượng chất lỏng b Hãy cho biết khối lượng riêng hai chất lỏng

CHỦ ĐỀ VI

MÁY CƠ ĐƠN GIẢN - MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1.Máy đơn giản giúp người làm việc dễ dàng hơn(Đổi phương tác dụng lực thay đổi cường độ lực tác dụng)

2.Mặt phẳng nghiêng

- Cấu tạo: Mặt phẳng kê nghiêng so với phương nằm ngang - Tác dụng:

+ Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật

+ Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần kéo vật lên mặt phẳng nhỏ

+ Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi phương độ lớn lực

- Chiều dài mặt phẳng nghiêng lớn chiều cao lần lực dùng để kéo vật lên cao mặt phẳng nghiêng nhỏ trọng lượng vật nhiêu lần:

Công thức: Trong đó:

l chiều dài mặt phẳng nghiêng h chiều cao mặt phẳng nghiêng p trọng lượng vật

F lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ 1 Dạng sử dụng máy đơn giản.

Ví dụ 1: Để kéo trực tiếp thùng nước có khối lượng 25kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực số lực sau

A F< 25N B F= 25N C 25N < F < 250N D F= 250N Câu trả lời câu D

P

F h l

l h

(18)

2 Dạng sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý. Để giải tập loại thường cần nhận biết: - Trọng lượng vật

- Lực tác dụng để kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ trọng lượng vật

-Kê mặt phẳng nghiêng nghiêng so với phương nằm ngang lực cần dùng để kéo vật lên nhỏ

Ví dụ 2: Tại dốc thoải thoải lên dốc dễ Trả lời:

Dốc thoai thoải tức mặt dốc nghiêng nên lực cần thiết để đưa người lên dốc nhỏ, dễ

3 Dạng sử dụng cơng thức tính đại lượng biết đại lượng cịn lại. Ví dụ 3: Muốn kéo vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo500N phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu?

Tóm tắt: Giải P= 2000N Ta có:

F= 500N h =1,2m

l =? Thay số ta được:

200 1, 500

l

 

2

1, 4,8

l  

(m) Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng 4,8m B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1:Bốn mặt phẳng nghiêng hình vẽ sau làm chất, bề mặt làm nhẵn Hỏi lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ

A B

C

Bài 2: Lực nâng hai tay bạn học sinh có cường độ lớn 450N Hỏi học sinh nhấc lên vai vật có khối lượng 50kg khơng? Tại sao?

l h

P F

l h

P F l h

P F

1m

0,5m 2m 0,3m

1m

0,6m

2m

(19)

Bài 3: Nếu người dùng lực 50N người khiêng thùng hàng nặng 50kg khơng?

Bài 4: Để đưa thùng hàng đựng dầu lên xe tải, người dùng ván làm mặt phẳng nghiêng Hỏi ván dài nhất? Biết với ván người đẩy thùng dầu với lực là: F1= 1000N; F2= 200N; F3= 500N; F4 = 1200N

Bài 5:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật nặng lên thùng xe ô tô tải Muốn giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn lực kéo ta phải làm nào?Giải thích?

Bài 6: Tại đường ô tô qua đèo thường đường ngoằn ngoèo dài?

Bài 7:Hãy cho biết tác dụng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên cao di chuyển vật từ xuống

Bài 8: Một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m mặt phẳng nghiêng khác dài 6m cao 1,8m Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi lực hơn? ( Tức lực kéo vật lên nhỏ hơn) Bài 9: Để đưa vật lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m, lúc

đó tốn lực kéo 60N a Tính khối lượng vật

b.Muốn lực kéo giảm nửa phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu? Bài 10: Để đưa vật lên cao 1,6m người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài m

thì tốn lực F Nếu muốn đưa vật lên cao 2m mà tốn lực F ta phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu?

Bài 11:a.Tính lực kéo để đưa vật có khối lượng 20kg lên cao 6m mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m

b.Với lực kéo có độ lớn kéo vật lên cao mét mặt phẳng nghiêng có chiều dài 18m?

Bài 12: Từ ván dài, người ta cắt thành hai ván có chiều dài l1và l2 Dùng hai ván này( Tấm dài l1) để đưa vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 lực kéo cần thiết F1( Xem hình vẽ)

a Nếu dùng ván dài l1 để đưa vật lên thùng xe có độ cao h2( h2 > h1) lực kéo F2 cần thiết so với F1 nào?

b.Nếu dùng ván lại ( Tấm dài

l ) để đưa vật nặng lên thùng xe có độ cao h2 lực kéo cần thiết nhỏ F1 Hãy so sánh l2với l1

Bài 13: Có hai mặt phẳng nghiêng, mặt phẳng nghiêng dài 8m cao 1m mặt phẳng nghiêng khác dài 10m cao 2m Nếu muốn dùng lực kéo nhỏ ta dùng mặt phẳng nghiêng hai mặt phẳng nghiêng trên?

Bài 14:Một bác nông dân đẩy xe hàng lên dốc.Tại bác lại đẩy xe theo đường hình chữ S mà không đẩy lên dốc theo đường thẳng?

F1

(20)

Bài 15: Khi dùng ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, người cơng nhân đưa vật có trọng lượng tối đa 1000N lên cao Nếu dùng ván dài 5m làm mặt phẳng nghiêng người nâng vật có trọng lượng tối đa lên độ cao trên?

HƯỚNG DẪN GIẢI I CHỦ ĐỀ I

Bài 1:

- Vì hịn bi ve tích nhỏ 1cm3, nghĩa nhỏ ĐCNN bình chia độ (ĐCNN = 2ml= 2cm3) nên khơng thể dùng bình để đo trực tiếp thể tích viên bi.

- Có thể xác định thể tích viên bi cách bỏ vào bình chia độ đựng nước n viên bi loại ( Lấy nhiều tốt, thể tích nước bi khơng vượt q GHĐ bình ) đo thể tích n viên bi, từ suy thể tích viên bi

- Thể tích viên bi tính cơng thức sau: V1bi= (Vnước+n bi -Vnước): n

Bài 2:

a, Vì can ghi 1,5 lít nên số ghi vừa GHĐ, vừa ĐCNN can can chứa nhiều 1,5 lít

b, Ta có: 20

13,33 1,5

l l

Vì số can số ngun nên số can phải dùng :14 can Bài 3: Học sinh đưa phương án sau:

a, Bạn học sinh dùng thước đo bước chân mình, đếm số bước từ đầu sân đến cuối sân

Độ dài sân trường = số bước chân  độ dài đo bước chân b Kết thu khơng xác độ dài bước chân khơng Bài 4:

+Cách 1: Đổ nước vào đầy bát, đổ nước từ bát sang bình chia độ Bỏ trứng vào bát , đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát Thể tích nước cịn lại bình chia độ thể tích trứng

+Cách 2: Bỏ trứng vào bát, đổ nước vào đầy bát Lấy trứng Đổ nước từ bình chia độ chứa 100cm3 nước vào bát đầy nước Thể tích nước giảm bình là thể tích cuả trứng

Bài 5:

+ Đo đường kính bóng bàn: Đặt hai vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên bóng bàn song song với nhau, dùng thước nhựa đo khoảng cách hai bao diêm Đó đường kính bóng bàn

+Đo chu vi bóng bàn: Dùng băng giấy quấn vòng tròn theo đường hàn hai nửa bóng bàn (Đánh dấu độ dài vòng băng giấy) Dùng thước nhựa đo độ dài đánh dấu băng giấy Đó chu vi bóng

(21)

+Cách 1: Dùng mực bơi lên miệng vịi nước ống tre( Miệng ống tre phải vng góc với ống tre) in lên giấy để có hình trịn tương ứng với miệng vịi nước ống tre Sau xác định đường kính hình

+Cách 2: Dùng com pa đặt vào vòi nước ( Hoặc ống tre) vừa xoay vừa kéo căng hai cạnh com pa để xác định vị trí com pa căng Dùng thước đo khoảng cách lớn có hai cạnh com pa đường kính cần đo Bài 7:Có thể dùng phương án sau:

- Dùng dây buộc cục đá

-Thả cục đá xuống giếng đến chúng chạm đáy giếng( Dây bắt đầu chùng) - Đánh dấu vị trí sợi dây chỗ ngang miệng giếng

- Kéo cục đá lên, đo chiều dài từ chỗ cục đá đến chỗ đánh dấu sợi dây ta độ sâu giếng

Bài 8: Đáp số: 600cm3

Bài 9: Ta thực theo phương án sau:

-Rót xăng từ bình lít sang đầy bình lít, sau rót xăng từ bình lít sang bình lít( Thực lần)

-Trong bình lít cịn lại lít xăng Rót sang đầy bình lít, lúc bình lít cịn lại lít xăng

Bài 10: Đổ nước từ chai vào đầy ca đong 0,5 lít Trong chai cịn lại lít nước Chia đơi lượng nước ca cách nghiêng dần ca từ từ điểm cao đáy ca điểm thấp miệng ca đường thẳng nằm ngang ca cịn lại 0,25 lít nước Đổ 0,25 lít nước ca vào chai ta 1.25 lít nước

Bài 11: Đáp số: 1000kg Bài 12:

Cách b xác vì: Độ dài chu vi bút chì khoảng 10 mm Dùng thước đo có ĐCNN 1mm Đo theo cách a độ dài đo chu vi bút chì sai số cỡ mm Đo theo cách b độ dài đo lớn gấp 10 lần chu vi bút chì mà sai số cỡ 1mm nên xác

Bài 13: Khơng nên giá trị thể tích đo gần ĐCNN bình chia độ tức gần sai số dụng cụ đo Phép đo trở nên vô nghĩa

Bài 14: ĐCNN thước 0,1cm Bài 15:

- Dùng dây khơng thấm nước( Dây nilơng)buộc vật nặng (Hịn đá đinh bu lơng lớn) vào bóng thả vào bình tràn đựng đầy nước, hứng nước tràn vào bình chứa

- Xác định thể tích bóng, vật nặng dây buộc cách dùng bình chia độ đo thể tích nước bình chứa.(V1)

- Thả vật nặng dây buộc vào bình chia độ có đựng nước đo thể tích vật nặng dây buộc (V2)

- Xác định thể tích bóng: Vb= V1- V2 II CHỦ ĐỀ II.

(22)

Bài 2: Đáp số : 78g Bài 3: Đáp số: A 1g Bài 4: Đáp số: B 500g Bài 5: Đáp số:

+ Khối lượng gói bánh là: 99g + Khối lượng gói kẹo : 132g

Bài 6: Hướng dẫn: Dùng cân cân thử số cân số vật có khối lượng biết Bài 7:

-Dùng cân tìm a que diêm cân với cân 20g Tính khối lượng que diêm : m1= 20: a( gam)

- Đếm số que diêm bao( b que) Tính khối lượng bao diêm: m = m1  b (gam)

Bài 8:

a Khối lượng cốc là: 50- 20- 5- 2= 23(g)

b Bỏ cân 5g từ đĩa cân bên phải sang đĩa cân bên trái, từ từ đổ bột vào cốc cân trở lại thăng

Bài 9:

Bỏ cân 100g Đặt vật cần cân lên đĩa , đặt thêm lên cân hộp cân thấy cân thăng Khi khối lượng vật bằng: 100g -( Tổng khối lượng cân vừa đặt lên đĩa cân này)

III CHỦ ĐỀ III Bài 1:

- Vật nặng chịu tác dụng hai lực là: Trọng lực hướng theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống lực dây treo hướng theo phương dây ( Phương thẳng đứng) chiều từ lên

- Hai lực hai lực cân tác dụng chúng, vật nặng đứng yên Bài 2:

Học sinh tự giải Bài 3:

Vì mặt bàn tác dụng lực vào đầu ngón tay làm đầu ngón tay bị bẹp lại chút Bài 4: Đinh, búa, tay phần tường tác dụng lẫn

Bài 5:

- Khơng

-Có vật tác dụng lên không tiếp xúc

Ví dụ: Đặt đinh sắt gần nam châm, chúng tác dụng lên (ngay không chạm nhau)

(23)

Bài 7: Khơng cặp lực cân lẫn vật đứng yên Bài 8:

a.Trọng lượng người mặt trăng là: 600: 6= 100(N)

b Trọng lượng người mặt đất : 120 x 6= 720( N)

Bài 9: -Khi hai nhóm học sinh kéo co mạnh ngang họ tác dụng lên dây hai lực cân

- Khi học sinh bng dây, nghĩa sợi dây vần cịn chịu tác dụng hai lực, hai lực không cân Lực kéo phía nhóm cịn đầy đủ học sinh lớn nên kết sợi dây chuyển động phía nhóm

Bài 10: a.Viên phấn rơi thẳng đứng rơi chao đảo

b Khơng mâu thuẫn rơi chịu ảnh hưởng nhiều sức cản khơng khí nên lực tổng cộng khơng cịn theo phương thẳng đứng mà lúc có phương khác làm chao đảo

IV.CHỦ ĐỀ IV Bài 1:

Lực hút trái đất tác dụng lên tạ 6kg gấp n = lần lực hút trái đất tác dụng lên gạch 1,5 kg

( n =

4 1,5  )

Bài 2: Khi đốt sợi xe bắt đầu bị đẩy làm chuyển động xa vật nặng Chính lị xo trịn bị biến dạng tác dụng lực đẩy lên xe lăn, làm biến đổi chuyển động

Bài 3: Hướng dẫn:

Vật treo vào lò xo chịu tác dụng lực hút Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống nên dịch chuyển phía mặt đất kéo lò xo dãn Lò xo bị biến dạng sinh lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, đặt vào vật kéo vật lên Khi độ lớn lực đàn hồi trọng lượng vật vật khơng thay đổi vận tốc(đứng yên) Bài 4:Hai lực hai dây cao su tác dụng lên nặng hai lực cân chúng

khơng phương

( Chú ý: Vật nặng đứng yên nhờ tác dụng ba lực: Hai lực dây cao su trọng lực tác dụng lên vật)

Bài 5:- Quả cân 200g có trọng lượng 2N

- Lực kéo 2N làm lò xo dài thêm 4cm Lực kéo 0,1N làm lò xo dài thêm : 0,1

0,2( )

4

x

x cm

  

Muốn lực kế có ĐCNN 0,1N vạch bảng chia độ phải cách 0,2 cm - Muốn GHĐ lực kế 5N số vạch bảng chia độ là:

5 50 0,1

y 

(24)

Bài 6:Vì trọng lực có phương thẳng đứng, cầm lực kế để lò xo tư thẳng đứng lực đàn hồi cân với trọng lực vật, kết đo xẽ xác

Bài 7:Theo công thức: P= 10m Pa=10.ma

Pb= 10.mb Khi Pb=

2

5Pa  mb=

2 5ma

Vậy khối lượng vật b là: mb=

10 4( ) 5  kg Bài 8: Quả cầu thứ hai làm lò xo giãn :

26cm- 24cm = 2cm

Như chiều dài lò xo chưa treo vật là: 24cm- 2cm = 22cm

Chọn: C

Bài 9:a Chiều dài ban đầu lò xo : 25- = 20(cm)

b Khi lực tác dụng 8N độ dãn lị xo là: 20N

Vậy nên lực tác dụng 8N chiều dài lò xo là: 20+ 20 = 40(cm) c Ứng với độ dãn lị xo 35cm lực tác dụng 14(N)

Bài 10: Học sinh tự giải V.CHỦ ĐỀ V Bài 1:Hướng dẫn:

Đo khối lượng riêng nước mắm hai can Nước mắm bị pha nước lã có khối lượng riêng nhỏ

Bài 2:

Đáp số: 80 000N/m3 Bài 3:

Phương pháp khơng xác Đó thể tích ca gồm thể tích hạt ngơ thể tích phần khơng khí nằm xen hạt ngơ Do thể tích đo lớn thể tích thực ngơ

Bài 4:

V1= 28cm3; V2= 26cm3 ; V3= 31 cm3

D1= 2,71g/cm3; D2 = 2,57g/cm3; D3= 2,74 g/cm3 Dtb = 2,67g/cm3= 2670kg/m3

Bài 5: Hướng dẫn

khối lượng riêng cát : D= 500kg/m3. a Thể tích cát là: V= 0,667m3.

b Khối lượng 3m3 cát là: m= D.V = 500(kg) Trọng lượng 3m3 cát : P= 10m = 45 000(N). Bài 6: Đổi: 397g= 0,397kg; 320cm3 = 0,00032m3.

(25)

1240,

m D

V

 

(kg/m3)

Bài 7:Thể tích phần đặc viên gạch là: V=1 200 - 192.2 =816 (cm3)= 0,000816( m3). Khối lượng riêng viên gạch là: 1960,8

m D

V

 

(kg/m3) Trọng lượng riêng viên gạch là: d = 10D= 19 608( N/m3) Bài 8:

a Thể tích lượng dầu hoả bình chia độ là:V= 250cm3. Khối lượng dầu hoả là: m = 325- 125 = 200(g)

Khối lượng riêng dầu hoả là: 0,8 m D

V

 

(g/cm3).

b Tra bảng ta thấy khối lượng riêng thuỷ tinh là: D/ = 2,5 g/cm3 Khối lượng bình chia độ là: m/ = 125g.

Thể tích bình chia độ là:

/ / / 50 m V D  

(cm3). Bài 9: Đáp số: 400kg/m3.

Bài 10: Hướng dẫn:

- Lập luận để thấy thể tích rượu 500c tăng 0,05 thể tích 00c - Từ ta có:

V50= V0+ 0,05V0 =1,05 V0 -Tính :

0 50

D

D từ suy

50 800

762 1, 05

D  

(kg/m3). Bài 11:

1 Xác định khối lượng hịn đá: Dùng cân rơbecvan để xác định khối lượng hịn đá ( Lau khơ hịn đá trước cân)

2 Xác định thể tích hịn đá phương pháp bình tràn: - Đổ nước vào đầy bình tràn

- Đặt chậu( Khơng có nước) vào sát bình tràn cho vịi bình tràn nằm miệng chậu để nước từ bình tràn chảy vào chậu

- Thả hịn đá vào bình tràn Khi nước bình tràn chậu

- Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để đo thể tích nước tràn vào chậu Thể tích nước tràn vào chậu thể tích hịn đá

Lặp lại thao tác ba lần để đo giá trị khối lượng thể tích hịn đá 3.Ghi kết đo vào bảng dùng công thức tính khối lượng riêng để tính D - Ghi kết đo vào bảng:

Lần đo Khối lượng đá

m

Thể tích đá V

Khối lượng riêng đá : D

(26)

- Dùng công thức m D

V

để tính khối lượng riêng đá lần đo - Tính giá trị trung bình khối lượng riêng đá

Bài 12: Đáp số:

Trọng lượng xăng chứa bồn thứ nhất: P1= 8400(N) Trọng lượng xăng chứa bồn thứ hai là: P2= 4200(N) Bài 13: a Đáp số: 800kg/m3

b kg nước tích lít, thể tích nước ứng với khối lượng 800g= 0,8 kg 0,8 lít

Bài 14:Hướng dẫn:Gọi ma ;mb khối lượng hai chất lỏng a b Theo đề ta có ma +mb = 4kg

Mặt khác ma =

3mb nên ta có: ma= 1kg, mb= 3kg. Khối lượng riêng chúng là:

Da=

1

500 0,002 a

m

V   (kg/m3 ) Db=

3

1500 0,002

b m

V   (kg/m3 ) IV CHỦ ĐỀ VI

Bài 1: Chọn B

Bài 2:Khơng ,vì trọng lượng vật 500N, lớn lực nâng hai tay

Bài 3: Khơng, vật có trọng lượng 500N lớn lực người tá dụng

Bài 4: Lực tác dụng F2 lực nhỏ lực Trong bốn trường hợp ta lại đưa vật lên độ cao nên ván thứ hai ván dài

Bài 5: Vì để nâng vật lên thùng xe, nên thay đổi chiều cao mặt phẳng nghiêng, chiều cao phải độ cao thùng xe Với chiều cao khơng đổi chiều dài lớn độ nghiêng nhỏ lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ

Do phương án làm là: tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng

Bài 6:Hướng dẫn: Đường ô tô qua đèo thường đường ngoằn ngoèo để ô tô lên dốc đỡ tốn lực

Bài 7: + Khi kéo vật lên cao ta dùng mặt phẳng nghiêng ta tốn lực nhỏ trọng lượng vật nghĩa ta lợi lực

+ Dùng mặt phẳng nghiêng để dịch chuyển vật xuống thấp làm vật chuyển động chậm xo với trường hợp buông vật rơi thẳng đứng Góc nghiêng nhỏ vật chuyển động chậm Điều tránh cho vật va chạm mạnh chân mặt phẳng nghiêng

Bài 8: Đáp số: Mặt phẳng nghiêng thứ cho ta lợi lực Bài 9: Đáp số:

a 18 kg b.12m

(27)

Bài 11: Đáp số: a 100N b 9m Bài 12:

a Nếu dùng ván dài l1để đưa vật lên thùng xe có độ cao h2( h2 >h1) lực kéo F2 cần thiết lớn xo với F1 Vì độ nghiêng mặt phẳng nghiêng lúc lớn đưa vật lên độ cao h1

b Nếu dùng ván lại( dài l2) để đưa vật nặng lên thùng xe có độ cao h2 lực kéo cần thiết nhỏ F1.Khi l2dài l1, độ cao mà lực kéo nhỏ độ nghiêng độ dài mặt phẳng nghiêng lớn

Bài 13: Đáp số: Dùng ván dài 8m lực kéo nhỏ

Bài 14: Khi đẩy xe theo đường hình chữ S làm tăng chiều dài , làm giảm độ dốc mặt phẳng nghiêng, nhờ làm giảm lực đẩy

Bài 15: Gọi chiều dài mặt phẳng nghiêng (tấm ván) thứ l1, trọng lượng vật P1, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa người F

Ta có:

1

l P

hF (1)

Gọi chiều dài mặt phẳng nghiêng( ván) thứ hai l2, trọng lượng vật mà người nâng lên mặt phẳng nghiêng thứ hai P2, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa người F

Ta có:

2

l P

hF (2) Từ (1) (2) ta có:

1 2 1

2

: :

l l P P l P

h hF FlP Thay số ta có: 2

4 1000

1000 : 1000 1250

5  PP    (N)

HỌC KÌ HAI

Tuần : 20- Tiết 1 Ngày soạn :01/01/2011

ĐÒN BẨY

MỤC ĐÍCH :

 Biết cấu tạo đòn bẩy

 Biết lợi ích việc sử dụng đòn bẩy

 Biết điều kiện để lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật  Rèn luyện dạng tập có liên quan đế địn bẩy

U CẦU :

 Nắm cấu tạo đòn bẩy  F < P OO2 > OO1

(28)

1 Đòn bẩy:

- Cấu tạo: Mỗi địn bẩy có điểm tựa O, điểm lực tác dụng F1 O1; điểm tác

dụng lực F2 O2

- Tác dụng đòn bẩy:

Khi khoảng cách OO2 lớn so với

khoảng cách OO1 lực tác dụng F2

nhỏ so với lực F1

+ Đòn bẩy giúp làm biến đổi phương độ lớn lực

2 Nâng cao: OO1; OO2 gọi hai

cánh tay địn

Cơng thức:

Lưu ý: F1 = P( trọng lượng vật)

F2 lực tác dụng

II.BÀI TẬP ÁP DỤNG:

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng sử dụng đòn bẩy hợp lý.

Để giải tập loại thường cần nhận biết: - Điểm đặt O1 trọng lượng vật nặng( F1)

- Điểm đặt O2 lực cần dùng để nâng vật lên đòn bẩy(F2)

- Điểm tựa O địn bẩy

- Muốn F2< F1 phải làm cho khoảng cách OO2> OO1

Ví dụ 1:

Dùng địn bẩy để bẩy vật lên ( Như hình vẽ) Phải đặt điểm tựa đâu để bẩy vật lên dễ nhất?

Trả lời:

Điểm đặt O1 trọng lượng vật nặng điểm đặt O2 lực tác dụng hai đầu địn bẩy

Vì cần đặt điểm tựa O vị trí X để khoảng cách OO2 lớn nhất, OO1 nhỏ Khi

đó lực F2 nhỏ bẩy vật lên dễ

2. Dạng sử dụng ròng rọc hợp lý

Để giải tập loại cần dựa vào tác dụng hai loại ròng rọc cách sử dụng ròng rọc hợp lí

F

F O

O2 O1

1

2

F OO

FOO

Điểm tựa

X Y

(29)

Ví dụ 2:Tại kéo cờ lên để chào cờ kéo dây xuống mà lại đưa cờ lên đỉnh cột cờ?

Trả lời:

Trên đỉnh cột cờ có mắc ròng rọc cố định Một đầu dây vắt qua ròng rọc dùng để kéo , đầu dây lại buộc vào cờ Ròng rọc giúp đổi hướng lực nên kéo dây xuống cờ lại đưa lên

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên Phải đặt lực tác dụng người đâu để bẩy vật lên dễ nhất?

Bài 2: Bài 2: ột người dùng thiết bị gồm ròng rọc động A ròng rọc cố định B để nâng vật nặng có trọng lượng 2000N lên cao lực kéo có hướng từ xuống

a.Hãy vẽ sơ đồ thiết bị

b.Người phải dùng lực kéo bao nhiêu?

c.Vật đưa lên cao m biết đầu dây dịch chuyển quãng đường 12m Bài 3:

: Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa vật có trọng lượng 560N lên cao 10m a Người cần tác dụng lực kéo bao nhiêu?

b Tính quãng đường di chuyển lực kéo

Tuần : 21- Tiết Ngày soạn :09/01/2011

RÒNG RỌC

MỤC ĐÍCH :

 Nêu ví dụ việc sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích chúng

 Biết sử dụng rịng rọc cơng việc thích hợp  Từ đĩ làm tập cĩ liên quan đến rịng rọc

YÊU CẦU :

O

B A C

(30)

Nêu ví dụ việc sử dụng rịng rọc sống rõ lợi ích chúng

Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp

D Y ƠN T P:Ạ

CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM: Ròng rọc:

- Cấu tạo:

+ Ròng rọc cố định: Bánh xe có rãnh để vắt dây qua quay quanh trục cố định + Rịng rọc động: Bánh xe có rãnh để vắt dây qua quay quanh trục chuyển động

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật

Ròng rọc cố Ròng rọc động định

- Nâng cao:

+Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường ngược lại:

Vật có trọng lượng P đưa lên độ cao h ròng rọc động , lực kéo F quãng đường lực F S ta có:

F

P  ; S h

+Ròng rọc động thường dùng phối hợp với ròng rọc cố định để tạo thành pa lăng ( Hình vẽ) Dùng pa lăng vừa làm giảm cường độ lực kéo , vừa thay đổi hướng lực

Palăng

Được lợi hai lần lực:

P FP

 F

P



F

P



F

(31)

: CÁC BÀI TẬP:

Bài 1:Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa vật có trọng lượng 560N lên cao 10m

a Người cần tác dụng lực kéo bao nhiêu? b Tính quãng đường di chuyển lực kéo

Bài 5: Với hệ thống Palăng gồm ròng rọc động ròng rọc cố định, kéo vật có trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ bao nhiêu? Vẽ sơ đồ hệ thống

Bài 6:

Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy với yêu cầu sau:

1 Có thể dùng lực 40N để kéo gầu nước nặng 140N

2 O2O = 2O1O ( O2O khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ)

Hỏi phải treo vào đầu dây kéo vật nặng có khối lượng bao nhiêu?

Bài 7: Bài 3: Hai cầu làm nhôm treo vào hai đầu A,B địn bẩy ( Như hình vẽ), OA= OB Đòn bẩy trọng thái trường hợp sau đây:

a.Hai cầu có thể tích

b.Thể tích cầu A lớn thể tích cầu B

c Thể tích cầu A nhỏ thể tích cuả cầu B

Bài 4:

A O B

a.Hãy vẽ pa lăng gồm ròng rọc cố định hai ròng rọc động mà cho ta lợi lần

F



F1

O

(32)

về lực

b Hãy vẽ pa lăng gồm ròng rọc cố định, ròng rọc động mà cho ta lợi ba lần lực

Bài 5: Biết hệ thống cho hình vẽ cân OA = 3OB, OA nhẹ Xác định mối quan hệ hai trọng lượng P Q

Bài6: Trong thực tế, rịng rọc động khơng dùng riêng biệt, mà thường ghép với rịng rọc cố định, để làm thành palăng Vì sao?

Bài 7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng vật nặng Có thể coi địn gánh địn bẩy khơng? Nếu điểm tựa gì?

Tuần : 22- Tiết Ngày soạn :09/01/2010

ÔN TẬP

MỤC ĐÍCH :

 n lại kiến thức học chương  Cũng cố đánh giá kiến thức kĩ học sinh

 Biết xác đinh dạng máy đơn giản vận dụng giải tập thực tế Giaûng ph n ôn t p :

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau:

Một vật có khối lượng 10kg Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người ta dùng lực số lực sau:

A 10NB 100N C 99ND 1000N

Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong dụng cụ sau, dụng cụ máy đơn giản?

A Máy phát điện B Máy khoan C Máy giặt D Đòn bẩy

Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau:

Chọn câu câu sau:

A Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ lớn trọng lượng vật

B Chỉ có h loại máy đơn giản mặt phẳng nghiêng ròng rọc C Lực kế máy đơn giản

D Máy đơn giản dụng cụ giúp người thực công việc dễ dàng hơn. Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau

Chọn câu sai câu sau đây:

A Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng lực có cường độ nhỏ trọng lượng vật

B Các máy đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều cường độ lực. C Nhờ máy đơn giản mà người thực công việc cách dễ dàng hơn.

B

Q P

(33)

D Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc máy đơn giản.

Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau:

Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần tác dụng lực tối thiểu bao nhiêu? A Bằng khối lượng vật B Bằng trọng lượng vật

C Nhỏ trọng lượng vật D Nhỏ khối lượng vật.

Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau

Chọn câu sai câu sau đây:

A Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng lực có cường độ nhỏ trọng lượng vật

B Các máy đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều cường độ lực. C Nhờ máy đơn giản mà người thực cơng việc cách dễ dàng hơn. D Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc máy đơn giản.

Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong dụng cụ sau, dụng cụ không máy đơn giản? A Xà beng B KìmC BúaD Cờlê

Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong dụng cụ sau, dụng cụ máy đơn giản?

A Máy sấy tóc. B Máy ghi âm C Mặt phẳng nghiêng D Mặt cầu Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau:

Dùng dụng cụ sau để đo lực?

A Lực kế B Cân Rơbecvan C Bình chia độ. D Thước mét.

Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ

Câu 10 Chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số (10) Các máy đơn giản thường dùng là: Câu 11 Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào vị trí đánh số (11)

Khi kéo vật lên trực phương thẳng đứng cần phải dùng lực có độ lớn Câu 12 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 12 câu sau cho phù hợp:

Máy đơn giản có loại thường dùng .(12) Đó dụng cụ dùng để di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng

Câu 13 Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 13 đến [2] cho phù hợp

a Người ta dùng (13) để đưa hàng lên sàn ô tô

b Khi đứng đất, cần đưa thùng cát lên tầng cao, người ta thường dùng (14)

Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI

Câu 15 Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để câu hồn chỉnh có nội dung a Bánh xe có rãnh quay quanh trục 1 Mặt phẳng nghiêng

b Xà beng Đòn bẩy

c Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 3 Máy đơn giản d Tấm ván kê nghiêng Ròng rọc

Phần IV: BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Tính lực kéo F trờng hợp sau Biết vật nặng có trọng lợng

P = 120 N (Bỏ qua ma sát, khối lợng ròng rọc dây )

F

F F

F F F

 

 

4F

F F F

2F 2F

4F   

F F F F F F F

 

(34)

Giải: Theo sơ đồ phân tích lực nh hình vẽ: Khi hệ thống cân ta có - hình a) 6F = P => F = P/6 = 120/ = 20 N

- ë h×nh b) 8.F = P => F = P/8 = 120/ = 15 N - ë h×nh c) 5.F = P => F = P/ = 120/ = 24 N

Bài 2: Một ngời có lợng P = 600N đứng

trên ván đợc treo vào rịng rọc nh hình vẽ Để hệ thống đợc cân ngời phải kéo dây, lúc lực tác dụng vào trục rịng rọc cố định F = 720 N Tính

a) Lùc ngời nén lên ván b) Trọng lợng ván

Bỏ qua ma sát khối lợng ròng rọc Có thể xem hệ thống lµ mét vËt nhÊt

Giải: a) Gọi T lực căng dây ròng rọc động T’ lực căng dây ròng rọc cố định

Ta cã: T’ = 2.T; F = T’ = T

 T = F/ = 720/ = 180 N

Gäi Q lµ lùc ngời nén lên ván, ta có: Q = P T = 600N – 180 N = 420N

b) Gọi P trọng lợng ván, coi hệ thống

vật nhất, hệ thèng c©n b»ng ta cã T’ +

T = P’ + Q

=> 3.T = P’ + Q => P’ = T – Q => P’ = 180 – 420 = 120N

VËy lùc ngêi nén lên ván 420N ván có trọng lợng 120N

Giải: Gọi P trọng lợng

ròng rọc

Trong trờng hợp thứ AB

cân ta cã: F

P2= CB AB=

1

Mặt khác, ròng rọc động cân

ta cßn cã: 2.F = P + P1

=> F = (P+P1)

2 thay vào ta

c:

(P+P1) 2P2 =

1

3 <=> (P + P1) = 2P2 (1)

Tơng tự cho trờng hợp thứ hai P2 treo D, P1 P3 treo rịng rọc động

Lóc nµy ta cã F 'P

2 =DB AB= P  P  P

A C B

  T ’ T ’ T ’ T T T Q P P ’ F    

Bµi 3: Cho hƯ thống nh hình vẽ: Vật có trọng l ợng P1,

Vật có trọng lợng P2 Mỗi ròng rọc có trọng l

ợng N Bỏ qua ma sát, khối lợng AB dây treo

- Khi vật treo ë C víi AB = CB th× hƯ thống cân

(35)

Mặt khác 2.F’ = P + P1 + P3 => F’ =

P+P1+P3

Thay vào ta có: P+P1+P3

2P2

=1

2 => P + P1 + P3 = P2 (2)

Tõ (1) vµ (2) ta cã P1 = 9N, P2 = 15N

Bài 4: Cho hệ thống nh hình vẽ Góc nghiêng  = 300, dây ròng rọc lý tởng Xác định

khối lợng vật M để hệ thống cân Cho khối lợng m = 1kg B qua mi ma sỏt

Giải: Muốn M cân b»ng th× F = P h

l víi

h

l = sin

=> F = P.sin 300 = P/2 (P trọng lợng vật M)

Lực kéo dây vắt qua ròng rọc là:

F1 = F

2= P

Lực kéo dây vắt qua ròng rọc là: F2 =

F1 =

P

Lùc kÐo chÝnh trọng lợng P m gây ra, tức : P’ = F2 = P/8 => m = M/8

Khối lợng M là: M = 8m = = kg

Bài 5: Hai cầu sắt giống hệt đợc treo vào

2 đầu A, B kim loại mảnh, nhẹ Thanh đợc giữ thăng nhờ dây mắc điểm O Biết OA = OB = l = 20 cm Nhúng cầu đầu B vào chậu đựng chất lỏng ngời ta thấy AB thăng Để thng bng tr

lại phải dịch chuyển điểm treo O phía A đoạn x = 1,08 cm Tính khối lợng riêng

chất lỏng, biết khối lợng riêng sắt D0 = 7,8 g/cm3

Gi¶i:

Khi cầu treo B đợc nhúng chất lỏng ngồi trọng lực, cầu cịn chịu tác dụng lực đẩy Acsimet chất lỏng Theo điều kiện cân lực điểm treo O’ ta

cã P AO’ = ( P – FA ) BO’ Hay P ( l – x) =

( P – FA )(l + x)

Gọi V thể tích cầu D khối lợng

riêng chất lỏng Ta cã P = 10.D0.V vµ FA = 10 D V

10.D0.V ( l x ) = 10 V ( D0 D )( l + x )

D = 2x

l+x.D0=0,8g/cm

3

.

Tuần : 22 -23- Tiết 3+4 Ngày soạn :09/01/2011

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

A B

O

A B

O’

(l-x) (l+x) FA

P P

F

M l h

2 m

(36)

MỤC ĐÍCH :

 Biết thể tích, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên , giảm lạnh

 Các chất rắn khác nở nhiệt khác I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1 Sự nở nhiệt chất rắn:

- Chất rắn nở nóng lên co lại lạnh

- Các chất rắn khác nở nhiệt khác nhau( Nhơm nở nhiệt nhiều đồng, đồng nở nhiệt nhiều sắt )

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng nhận biết đại lượng sau thay đổi nhiệt độ thay đổi: Khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

Để giải tập loại thường cần nắm vững :

- Khối lượng, trọng lượng vật không phụ thuộc vào nhiệt độ - Thể tích vật tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm - Khối lượng riêng(

m D

V

) trọng lượng riêng ( P d

V

) đại lượng phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng khối lượng trọng lượng vật khơng thay đổi thể tích vật tăng khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm Ngược lại nhiệt độ giảm khối lượng vật khơng đổi thể tích giảm , khối lượng riêng trọng lượng riêng tăng

Ví dụ 1: Hiện tượng sau sảy nung nóng vật rắn: A Khối lượng vật tăng

B Khối lượng vật giảm C khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm Câu trả lời câu D

2.Dạng giải thích số tượng dựa vào nở nhiệt chất.

Để giải tập loại cần sử dụng tổng hợp kiến thức nở nhiệt chất

Ví dụ 2:Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? Giải thích tính sai phương án sau: A Hơ nóng nút

B Hơ nóng cổ lọ

C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ

Giải:

A.Nếu hơ nút nút nở bị kẹt nhiều hơn.Phương án A sai

B Nếu hơ nóng cổ lọ cổ lọ nở nên mở nút Phương án B phương án

(37)

D Nếu hơ nóng đáy lọ khơng khí lọ nở gây lực lớn làm bật nút Tuy nhiên cách làm nguy hiểm nút bị kẹt q chặt khơng khí nở làm vỡ lọ Mặt khác nút cổ lọ cịn có kẽ hở thuỷ tinh khơng thật nhẵn bị nung nóng khơng khí theo kẽ hở ngồi, giãn nở chất khí khơng bị cản trở không gây lực đẩy nút lên Do phương án D sai B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1:Hiện tượng sau sảy hơ nóng khơng khí đựng bình kín? A Thể tích khơng khí tăng

B Khối lượng riêng khơng khí tăng C Khối lượng riêng khơng khí giảm D Cả ba tượng không sảy

Bài 2: Tại đinh vít sắt có ốc đồng bị kẹt mở dễ dàng hơ nóng, cịn đinh vít đồng có ốc sắt lại làm

Bài 3: Chiều dài đồng sắt 00c 20m Hỏi nhiệt độ tăng lên 400c thì chiều dài hai bao nhiêu? Thanh dãn nở nhiệt nhiều hơn? biết nhiệt độ tăng thêm 10c chiều dài sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu

Bài 4: Ở 200c nhôm dài 9,99m Tìm nhiệt độ để chiều dài nhơm 10m. Biết nhiệt độ tăng thêm 10c, nhôm tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu.

Bài 5: Hai cầu thép giống nhau, nhịp dài 100m Một nằm phương bắc có nhiệt độ thay đổi năm từ -200c đến 200c Chiếc thứ hai phương nam có nhiệt độ thay đổi năm từ 200c đến 500c Hỏi khoảng trống dự phòng chỗ nối nhịp phải 00c Biết rằng, nhiệt độ tăng thêm 10c chiều dài thép làm cầu tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu

ĐÁP AN:

Tuần : 24 -25- Tiết 5+6 Ngày soạn :19/01/2011

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNGMỤC ĐÍCH :

 Biết thể tích chất lỏng tăng lên nóng lên , giảm lạnh

 Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

 Biết giải thích số tượng tự nhiên, làm tập có liên

quan

I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN. Sự nở nhiệt chất lỏng

(38)

- Các chất lỏng khác nở nhiệt khác nhau( Rượu nở nhiệt nhiều dầu, dầu nở nhiệt nhiều nước )

- Sự nở nhiệt nước đặc biệt: Khi nhiệt độ tăng từ đến 40c nước co lại chứ khơng nở ra.Chỉ nhiệt độ tăng từ 40c trở lên nước nở ra.

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng nhận biết đại lượng sau thay đổi nhiệt độ thay đổi: Khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

Để giải tập loại thường cần nắm vững :

- Khối lượng, trọng lượng vật không phụ thuộc vào nhiệt độ - Thể tích vật tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm - Khối lượng riêng(

m D

V

) trọng lượng riêng ( P d

V

) đại lượng phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng khối lượng trọng lượng vật không thay đổi thể tích vật tăng khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm Ngược lại nhiệt độ giảm khối lượng vật khơng đổi thể tích giảm , khối lượng riêng trọng lượng riêng tăng

Ví dụ : Trong thí nghiệm giãn nở nhiệt chất lỏng, nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , người ta thấy chất lỏng ống ban đầu tụt xuống sau dâng lên cao mức ban đầu Hãy giải thích sao?

Trả lời

Bình thuỷ tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở làm chất lỏng ống tụt xuống Sau chất lỏng nóng lên nở Vì chất lỏng nở nhiều thuỷ

tinh nên mực chất lỏng ống lại dâng lên dâng lên cao mức ban đầu B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1:Hai nhiệt kế chứa lượng thuỷ ngân nhau, đường kính ống quản khác Ở nhiệt độ phòng mực thuỷ ngân hai nhiệt kế mức ngang Nếu nhúng hai nhiệt kế vào nước sơi hai mực thuỷ ngân có dâng lên cao không? Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ xác hơn?

Bài 2:Hai ống thuỷ tinh giống đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu có giọt thuỷ ngân Một ống chứa khơng khí, ống chân khơng Hãy tìm cách xác định xem ống có khơng khí

Bài 3: Tại mùa đơng sứ lạnh nước đóng băng mặt hồ mà cá sống dưới?

Bài 4: Ở 00c khối lượng riêng rượu 800kg/m3 Tính khối lượng riêng rượu ở 500c, biết nhiệt độ tăng thêm 10c thể tích rượu tăng thêm

1

1000thể tích của 00c

Bài 5: Có hai cốc thuỷ tinh trồng khít lên

a Một bạn dùng nước nóng nước đá dễ dàng tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào?

(39)

Tuần : 26 -27- Tiết 7+8 Ngày soạn :28/01/2011 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: KHÍ.

I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN. Sự nở nhiệt chất khí

- Chất khí nở nóng lên , co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống So sánh nở nhiệt chất

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Thứ tự xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều là: Rắn, lỏng , khí

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng nhận biết đại lượng sau thay đổi nhiệt độ thay đổi: Khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

Để giải tập loại thường cần nắm vững :

- Khối lượng, trọng lượng vật không phụ thuộc vào nhiệt độ - Thể tích vật tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm - Khối lượng riêng(

m D

V

) trọng lượng riêng ( P d

V

) đại lượng phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng khối lượng trọng lượng vật không thay đổi thể tích vật tăng khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm Ngược lại nhiệt độ giảm khối lượng vật khơng đổi thể tích giảm , khối lượng riêng trọng lượng riêng tăng

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Câu 1.Có chuyển thể ? + Các tr×nh chun thĨ:

Sự nóng chảy đơng c

Sự hoá (bay hơi, sôi) ngng tơ

Câu 2.Quy lt chung vỊ sù chun thể chất ? Nguyên nhân ?

+ Khi nóng chảy, hố thu nhiệt Khi đơng đặc, ngng tụ ngợc lại Thu nhiệt lợng làm tăng nội năng, vận tốc phân tử tăng, khoảng cách phân tử xa thêm, lực liên kết yếu đi, chuyển động phân tử dễ dàng tự hơn, dẫn đến chuyển thể

+ Tất chất (trừ chất vơ định hình) chuyển thể nhiệt độ không thay đổi Nhiệt lợng cấp vào lần lợt tập trung cho số phân tử tăng vận tốc đủ phá vỡ liên kết chuyển thể

Cõu 3.Tốc độ chuyển thể phụ thuộc ? + Tốc độ chuyển thể phụ thuộc vào:

Tốc độ cấp nhiệt vào vật Nhiệt độ vật Tính linh động phõn t mi cht

Khoảng không gian, áp suất bề mặt xảy trình chuyển thể

(40)

Hãy mơ tả thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích sai

Tuần : 28 -29- Tiết 9+10 Ngày soạn :18/02/2011

MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT- NHIỆT KẾ , NHIỆT GIAI. I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1 Một số ứng dụng nở nhiệt:

- Sự co giãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn.Khi đặt đường ray xe lửa, ống dẫn khí ống nước, xây cầu phải lưu ý tới tượng

- Hai kim loại có chất khác tán chặt vào tạo thành băng kép Băng kép bị đốt làm lạnh cong lại, mặt có kim loại dãn nở nhiệt nhiều nằm ngồi Tính chất ứng dụng vào việc đóng , ngắt tự động mạch điện - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất Các nhiệt kế thường dùng là: Nhiệt kế rượu , nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế

2 Nhiệt giai

- Trong nhiệt giai xenxiút, nhiệt độ nước đá tan 00c, nước sôi là 1000c.

-Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan 320c, nước sôi là: 212 0F.

-Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ nước đá tan 273K, nước sôi 373K

- Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt giai khác:

Ví dụ: Muốn đổi nhiệt độ 200c sang nhiệt độ nhiệt giai khác ta phải làm như sau:

+ 200c = 00c + 200c = 320F + 20 1,80F = 680F. + 200c = 00c + 200c = 273K + 20 1K = 293K. II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng sử dụng loại nhiệt kế khác nhau:

Để giải tập loại thường cần nắm vững nguyên tắc hoạt động loại nhiệt kế thường dùng Lưu ý: Trong dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích có GHĐ chiều dài, thể tích lớn ghi dụng cụ đo giới hạn đo nhiệt kế lại xác định nhiệt độ thấp nhiệt độ cao ghi nhiệt kế

Ví dụ 1: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế thuỷ ngân

B Nhiệt kế y tế D Cả ba nhiệt kế không dùng Bài giải:

Nước sơi nhiệt độ 1000c, 1000c nằm giới hạn đo loại nhiệt kế loại nhiệt kế dùng Nhiệt kế thuỷ ngân trình bày (SGK-Vật lí 6) có GHĐ từ -300c tới 1300c nên câu trả lời câu c.

2.Dạng đổi nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt giai khác. Ví dụ 2: Tính xem 370c ứng với 0F?

(41)

370c= 00c + 370c = 320F + 37.1,8 = 98,60F. B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Tại người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khí quyển?

Bài 2: Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ 340c 420c ? Bài 3: Khi nhiệt kế thuỷ ngân( Hoặc rượu) nóng lên bầu chứa thuỷ ngân( Hoặc

rượu) nóng lên Tại thuỷ ngân( Hoặc rượu ) dâng lên ống thuỷ tinh Bài 4: Có nên dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sôi không?

Bài 5: Vì người ta khơng đóng chai bia, nước thật đầy? Bài 6: Tại đun nước không nên đổ thật đầy ấm

Bài 7: Tại đầu cầu thép phải đặt gối lên lăn mà không đặt cố định đầu cầu bên

Bài 8: Muốn áp hai kim loại vào người ta tán rivê: Nung đỏ rivê , đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai kim loại, dùng búa tán rivê Tại người ta phải nung đỏ rivê mà không dùng đinh tán rivê nguội?

Bài 9:

a 500c ứng với 0F b 860F ứng với 0c.

c.1000c ứng với độ K( Kí hiệu chữ K) d 270K ứng với 0c.

ĐÁP ÁN:

Bài 1: Người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khí vì:

+Sự nở nhiệt cảu nước khơng đều, tăng nhiệt độ nước từ 00c đến 40c nước khơng nở mà co lại

+Ngay nước khơng có nở đặc biệt khơng thể dùng để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khí được, nhiệt độ khí nằm ngồi GHĐ nhiệt kế này( nhiệt độ khí xuống 00c, tới 00c nước đóng băng rồi, khơng cịn chất lỏng nữa)

Bài 2: Hướng dẫn:

Vì nhiệt độ thể người vào khoảng từ 350c đến 420c. Bài 3:Hướng dẫn : Thuỷ ngân rượu nở nhiệt nhiều thuỷ tinh Bài 4: Khơng rượu sơi nhiệt độ thấp 1000c.

Bài 5:Hướng dẫn: Vì nhiệt độ tăng, chất lỏng dãn nở đẩy nút bật

Bài 6: Hướng dẫn: Khi nước nóng lên( Gần sơi) dãn nở tràn làm tắt bếp

Bài 7: Khi xây dụng cầu người ta cố định đầu, đầu gối lên lăn Khi đầu cầu đường có khoảng trống dự phòng để nhiệt độ tăng cầu dãn nở mà không bị ngăn cản

Bài 8: Hướng dẫn: Để rivê nguội siết chặt hai kim loại Bài 9:

(42)

c.373K d.-30

Tuần : 30- Tiết 11 Ngày soạn :2/03/2011

KIỂM TRA TIẾT (thử) Đề ra:

Caâu 1: Hãy ghép n i hi n t ng c t th nh t v i c t th hai:ố ệ ượ ộ ứ ấ ộ ứ

Hiện tượng thực tế hay xẩy ra: Hiện tượng sẽ

1.Đường kính cầu kim loại dài khi…… a)giống 2.Khi đun nước ta đổ đầy ấm thì…… b)khác 3.Ba chất: Rắn, Lỏng, Khí chất dễ thay đổi hình dạng

là……

c)nóng lên 4.Các chất khí khác nở nhiệt…… d)nước tràn 5.Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt…… e)chất khí

Câu 2: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

a)Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan là………của nước sôi là………

b)Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan là………của nước sôi là………

c)Để đo ………… người ta dung nhiệt kế d)Nhiệt kế ytế dung để đo………

Câu 3: Tính:

a 370C đô 0F ? b 960F độ 0C ?

Câu 4: Sợi cáp thép cầu treo có chiều dài 200m 00C Biết rằng

khi nhiệt độ tăng thêm 10C chiều dài sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài

ban đầu Hãy xác định chiều dài sợi cáp 500C ?

ĐÁP ÁN:

(43)

Hiện tượng thực tế hay xẩy ra: Hiện tượng sẽ 1.Đường kính cầu kim loại dài khi…… a)giống 2.Khi đun nước ta đổ đầy ấm thì…… b)khác chất:Rắn, Lỏng, Khí chất dễ thay đổi hình dạng là… c)nóng lên 4.Các chất khí khác nở nhiệt…… d)nước tràn 5.Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt…… e)chất khí

Câu 2: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

a)Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan là…00C…của nước sôi

là…1000C.

b)Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan là……320F……………của

nước sôi là…2120F

c)Để đo nhiệt độ người ta dung nhiệt kế d)Nhiệt kế ytế dung để đo nhiệt độ thể

Câu 3: Tính:

b 370C đô 0F ? b 960F độ 0C ? 370C = 00C + 370C 960F = 320F + 640F

= 320F + 37 1,80F = 00C + 64: 1,8

= 320F + 66,60F = 35,50F

= 98,60F

Câu 4: Sợi cáp thép cầu treo có chiều dài 200m 00C Biết rằng

khi nhiệt độ tăng thêm 10C chiều dài sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài

ban đầu Hãy xác định chiều dài sợi cáp 500C ?

III) Nhận xét đánh giá:

Tuần : 31+32- Tiết 12,13 Ngày soạn :15/03/2011

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1.Sự nóng chảy đông đặc:

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc

- Phần lớn chất nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

- Trong suốt thời gian nóng chảy( hay đơng đặc) nhiệt độ vật không thay đổi

- Có số chất như: Thuỷ tinh, nhựa đường bị đun nóng mềm dần nóng chảy dần nhiệt độ tiếp tục tăng

2 Sự bay ngưng tụ:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ

(44)

II BÀI TẬP

A Một số dạng ví dụ

1 Dạng xác định chất tồn thể nào.

Giải tập dạng cần ý: Khi nhiệt độ chất thấp nhiệt độ nóng chảy chất tồn thể rắn

Ví dụ 1:Nước nhiệt độ -40c tồn thể nào? Trả lời:

Nước -40c tồn thể rắn( Nước đá) nhiệt độ nóng chảy(Đơng đặc) nước là: 00c. 2.Dạng tốc độ bay hơi.

Để giải tập dạng ta cần nắm vững tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố Ví dụ 2: Tốc độ bay nước đựng cốc lớn nào? A Khi nước cốc nhiều

B Nước cốc nóng C Nước cốc D Nước cốc lạnh

Trả lời: Vì tốc độ bay tăng theo nhiệt độ nên câu B Dạng phương pháp tìm hiểu tượng vật lí.

Ví dụ 3: Phải thực thao tác thao tác sau để kiểm tra tác động nhiệt độ lên tốc độ bay nước?

a Lấy hai đĩa nhôm có lịng đĩa

b Đổ vào hai đĩa lượng nước

c Đặt đĩa phịng khơng có gió, đĩa ngồi trời có gió d Đặt hai đĩa phịng khơng có gió

e Đốt nóng hai đĩa f Chỉ đốt nóng đĩa

Trả lời: Phải thực thao tác: a, b, d, f

Thao tác a,b để đảm bảo mặt thoáng nước hai đĩa Thao tác d để loại trừ tác động gió

Thao tác f để tìm hiểu tác động nhiệt độ

4 Dạng vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian từ đường biểu diễn này rút kết luận chuyển thể.

* Vẽ đường biểu diễn cần lưu ý:

- Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo giây, phút, tuỳ theo ( Hầu hết lớp ghi theo phút, gốc trục phút 0)

- Trục thẳng đứng ghi giá trị nhiệt độ theo 0c Gốc trục ghi nhiệt độ phút 0. - Để rút nhận xét cần lưu ý:

(45)

+ Nếu đường biểu diễn đường thẳng nằm nghiêng hướng xuống nhiệt độ giảm theo thời gian

* Ví dụ 4:

Hãy dựa vào đường biểu diễn thay đổi nhệt độ theo thời gian băng phiến vẽ hình bên để trả lời câu hỏi sau (Bỏ qua bay băng phiến) :

a Băng phiến nóng chảy khoảng thời gian nào? b Băng phiến tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian nào?

c Băng phiến tồn thể rắn thể lỏng khoảng thời gian nào?

d Băng phiến tồn hoàn toàn thể lỏng khoảng thời gian nào?

Trả lời: a Từ phút thứ đến phút thứ 15

b Năm phút đầu phút cuối

c.Từ phút thứ đến phút thứ 15 từ phút thứ 25 đến phút thứ 35 d Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Nếu thả miếng thiếc vào chì nóng chảy thiếc có nóng chảy khơng? Bài 2: Sắt dùng kĩ thuật trạng thái nhiệt độ 1000c?

Bài 3: Khi đun nước ta thấy " Khói" toả từ vịi ấm Đó có phải nước khơng? Tại nhìn thấy khói gần vịi ấm mà khơng nhìn thấy khói xa vòi ấm?

Bài 4: Trong thở người có nước Tại nhìn thấy thở vào ngày trời lạnh?

Bài 5:

Hình vẽ bên biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá đựng cốc đun nóng liên tục

a Có tượng xảy cốc khoảng thời gian:

+ Từ phút thứ đến phút thứ + Từ phút thứ đến phút thứ + Từ phút thứ đến phút thứ

Nhiệt độ(0c)

(phút) 10 15 20 25 30 35 40

90 80 70 60 50

Thời gian

Nhiệt độ(0c)

(phút)

8 -4

(46)

b Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể nào? Bài 6:

Quan sát nước đá lấy từ tủ lạnh người ta thấy: - Nhiệt độ ban đầu nước đá -50c.

- Thời gian từ lấy khỏi tủ lạnh đến nước đá bắt đầu nóng chảy phút - Thời gian nước đá nóng chảy phút

- Thời gian từ nóng chảy hết đến nước có nhiệt độ 100c phút. a Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b Đoạn nằm ngang, đoạn nằm nghiêng tương ứng với trình nào?

Bài 7:Hai cốc A B chứa lượng nước Cốc A đậy kín Nếu để hai cốc nắng thời gian lượng nước:

A.Trong cốc A nhiều cốc B B.Trong cốc B nhiều cốc A C Trong hai cốc không thay đổi D Trong hai cốc giảm

Bài 8: Để tìm hiểu ảnh hưởng gió đến tốc độ bay hơi,Nam làm thí nghiệm sau : - Đặt hai cốc nước giống nhau, cốc nhà cốc trời nắng

- Cốc nhà thổi quạt máy cịn cốc ngồi trời khơng

- Sau thời gian Nam đem so sánh lượng nước lại hai cốc để xem gió có làm cho nước bay nhanh lên không

Hãy sai lầm Nam?

Bài 9: Tại nước đá đặt ngăn đá tủ lạnh khơng tan, đem ngồi nước đá tan?

Bài 10: Tại phơi ván xẻ từ thân cây, ván thường bị cong ? Bài 11: Lấy lon nước từ tủ lạnh đặt phòng ấm Sau thời gian

thấy giọt nước lấm thành lon Để lúc giọt nước lấm biến Hãy giải thích sao?

Bài 12: Hiện tượng nước dập tắt lửa có liên quan đến tượng vật lí nào? Hãy giải thích?

ĐÁP ÁN:

Bài 1:Nhiệt độ nóng chảy thiếc là: 2320c, chì là: 3270c Do thả thiếc vào chì đang nóng chảy thiếc nóng chảy

Bài 2: Trạng thái rắn, nhiệt độ nóng chảy sắt 15250c.

Bài 3: Đó nước mà giọt nước nhỏ nước từ ấm bay gặp lạnh ngưng tụ tạo thành Khi bay xa giọt nước nhỏ lại bay vào không khí nên mắt ta khơng nhìn thấy

Bài 4: Khi gặp lạnh nước thở ngưng tụ thành giọt nước nhỏ nên mắt ta nhìn thấy

Bài 5:

(47)

a - Từ phút thứ đến phút thứ 2, nước đá nóng lên - Từ phút thứ đến phút thứ 6, nước đá nóng chảy - Từ phút thứ đến phút thứ 8, nước nóng lên

b Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể rắn , lỏng,

Bài 6: Học sinh tự làm

Bài 7: Vì đậy kín nên nước cốc A không bay mà ngưng tụ thành nước Như cốc A đồng thời xảy hai trình bay ngưng tụ Nếu đậy thật kín có nước bay thành nước lại có nhiêu nước ngưng tụ thành nước, kết nước cốc A không giảm Nếu cốc đậy không thật kín có phần nước bay ngồi , nước cốc giảm giảm chậm nước cốc B Câu A

Bài 8: Muốn tìm hiểu ảnh hưởng gió đến tốc độ bay chất lỏng , giữ yếu tố gió khác thí nghiệm , cịn yếu tố khác giữ giống thí nghiệm Do , việc để cốc nhà , cốc nắng làm cho yếu tố nhiệt độ chất lỏng khác Đó sai lầm Nam

Bài 9: Vì khơng khí ngăn đá tủ lạnh ln ln trì 00c thấp hơn, cịn khơng khí bên ngồi có nhiệt độ cao

Bài 10: Mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nước gỗ bốc nhanh khô đi, mặt gỗ khơ chậm Vì mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng co lại nhiều Do ván bị cong

Bài 11: Hơi nước có sẵn khơng khí , gặp thành lon nước lạnh nên ngưng tụ thành giọt sương Khi nước lon hết lạnh, giọt sương lại bay

Bài 12: Hiện tượng nước dập tắt lửa có liên quan đến bay

Chúng ta biết: Muốn cháy phải có khơng khí Khi đổ nước vào lửa , nước bay nhanh, nước gặp nóng dãn nở, đẩy khơng khí gần lủa xa Lửa tắt thiếu khơng khí

Tuần : 33+34- Tiết 14,15 Ngày soạn :25/03/2011

SỰ SÔI I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1.Sự sôi :

- Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

2 So sánh bay sôi

- Sự bay xảy nhiệt độ mặt thoáng chất lỏng

- Sự sôi xảy nhiệt độ định Trong sôi, chất lỏng bay mặt thống lẫn lịng chất lỏng

II BÀI TẬP

(48)

1 Dạng so sánh trình chuyển thể

Để giải tập dạng ta cần nắm vững kiến thức: So sánh bay sôi Ví dụ 1:Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm sôi, đặc điểm bay hơi?

1 Xảy nhiệt độ chất lỏng Xảy mặt thống lẫn lịng chất lỏng Xảy nhiệt độ xác định

4 Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng

5.Trong tượng xảy nhiệt độ chất lỏng thay đổi

6 Trong tượng xảy nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Trả lời:

Các đặc điểm 1, bay Các đặc điểm 2, sôi

2 Dạng vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian từ đường biểu diễn này rút kết luận chuyển thể.

* Những lưu ý làm dạng này( Xem chuyên đề X)

* Ví dụ 2: Sau bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng:

Thời gian ( Phút)

0 10 12 14 16

Nhiệt độ ( 0c)

20 30 40 50 60 70 80 80 80

a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Trên trục thời gian 1cm ứng với phút Trên trục nhiệt độ 1cm ứng với 100c.

b Có tượng xảy từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 c Chất lỏng có phải nước khơng?

Bài làm: a Đường biểu diễn:

Nhiệt độ(0c)

(phút) 10 12 14 16

50 40 30 80

20

Thời gian 60

(49)

b Từ phút thứ 12 đến hết phút thứ 16: Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi: chất lỏng sôi

c.Chất lỏng khơng phải nước nước sơi nhiệt độ 1000c Chất lỏng rượu vì rượu sôi nhiệt độ 80c

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN. Bài 1:

Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ lượng nước theo thời gian Hỏi có tượng xảy nước tồn thể khoảng thời gian:

a Từ phút thứ đến phút thứ

b Từ phút thứ đến phút thứ 10

c Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20

d Từ phút thứ 20 đến phút thứ 25?

Bài 2:Sau bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng liên tục.

Thời gian (Phút)

0 10 12 14 16

Nhiệt độ (0c)

30 40 50 60 70 80 90 100 100

a Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b Có tượng xảy từ phút thứ 14 đến phút thứ 16 Chất lỏng có phải nước khơng?

Bài 3: Có thể làm nước sơi nhiệt độ lớn 1000c không? Bài 4:

0 10 15 20 25 -5

0 100

(50)

Hình vẽ bên đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian q trình nung nóng, đun sơi để nguội chất Dựa vào đường biểu diễn xác định:

a Thời gian đun nóng thời gian sơi chất

b.Nhiệt độ sơi chất bao nhiêu? Cho biết chất chất gì? c.Đoạn nằm ngang BC thể trình nào?

d Đoạn CD thể trình nào?

Bài 5: Hãy vẽ đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo thời gian rượu q trình đun nóng, đun sôi để nguội dựa theo kiện sau:

- Nhiệt độ ban đầu 200c, nhiệt độ sôi 800c, nhiệt độ cuối 400c.

- Thời gian đun nóng đến sơi 10 phút, thời gian sôi phút làm nguội phút ĐÁP ÁN:

Bài 1:

a Từ phút thứ đến phút thứ 5: - Nước đá nóng lên

- Nước tồn thể rắn

b Từ phút thứ đến phút thứ 10 - Nước đá nóng chảy

- Nước tồn thể rắn, lỏng c.Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20: - Nước nóng lên

- Nước tồn thể lỏng d Từ phút thứ 20 đến phút thứ 25: - Nước sôi

- Nước tồn thể lỏng Bài 2:

a Học sinh tự vẽ

b Từ phút thứ 14 đến phút thứ 16 nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Chất lỏng sôi Chất lỏng nước nước sơi nhiệt độ 1000c.

Bài 3:Làm cách đun nước nồi áp suất Càng đun ,áp suất nồi lớn nhiệt độ sôi tăng, nghĩa nước sôi nhiệt độ lớn 1000c.

Bài 4: a.- Thời gian đun nóng phút đầu

- Thời gian sôi: 15 phút ( Từ phút thứ đến phút thứ 20) b Nhiệt độ sơi: 350c, chất Ête.

c Đoạn BC biểu diễn q trình Ête sơi

A 10 15 20 25 phút

Nhiệt độ( 0c)

35 30 25 20 15 10

(51)

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:38

w