1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chu de 11 dao dong v sdt

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 158,97 KB

Nội dung

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian.. Một mạch dao động gồ[r]

(1)

Bài tập trắc nghiệm chủ đề: Dao động sóng điện từ 1 Câu 1. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm

1 L mH

 

và tụ điện có điện dung

4 C nF

 

Sau kích thích cho mạch dao động , chu kì dao động mạch

A 4.10-4 s B 2.10-6 s C 10-5 s D 10-6 s

Câu 2.(Trích ĐTTSĐH khối A,2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm 4H tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640pF Lấy  2 10 Chu kì riêng mạch có giá trị A từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7s B từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7s

C từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7s D từ 2.10-8 s đến 3.10-7s Câu 3. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L =

1

2 H và tụ điện có điện dung C

Tần số dao động riêng mạch có giá trị 0,5MHz Giá trị điện dung A

1 2 CF

 

B 2 C pF

 

C 2 CF

 

D 1 2

C pF

 

Câu 4.(Trích ĐTTSĐH khối A,2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi để chỉnh điện dung tụ đến giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Để tần số dao động riêng mạch 5f1 phải điều chỉnh điện dung C tụ điện đến giá trị

A 5C1 B

1

5 C

C 5C1 D

5 C

Câu 5. Một mạch dao động gồm cuộn dây cảm tụ điện phẳng Khi khoảng cách hai bảng tụ giảm lần chu kì dao động mạch

A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần

Câu 6. Trong mạch dao động LC lí tưởng Biểu thức sau mối liên hệ U0 I0 ? A 0

C I U

L

B 0 C U I

L

C U0 I0 LC D I0 U0 LC

Câu 7. Trong dao động LC , Khi hoạt động điện tích cực đại tụ điện Q0 = 1F cường độ dòng điện cực đại cuộn dây I0 = 10A Tần số dao động mạch

A 1,6MHz B 16MHz C 1,6kHz D 16kHz

Câu 8. Trong mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 5H tụ điện có điện dung F

 Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích bảng tụ

có độ lớn cực đại

A 5.106s B 2,5.106s C 10.106s D 106s

Câu 9.(Trích ĐTTSĐH khối A,2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích bảng tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn tthì điện tích bảng tụ

bằng nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch dao động

A 4t B 6t C.3t D 12t

Câu 10. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng Lúc đầu tụ tích điện cực đại Q0 = 10-8 C Thời gian ngắn để tụ phóng hết điện tích 2s Cường độ hiệu dụng phóng qua cuộn dây

A 55,5mA B 5,55mA C 11,1mA D 22,2mA

Câu 11. Một tụ điện có điện dung C = 1F tích điện với hiệu điện cực đại U0 Sau cho tụ phóng điện qua cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 9mH Coi  2 10 Để hiệu điện tụ điện nửa giá

trị cực đại khoảng thời gian ngán kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây

A 1,5.10-9 s B 0,75.10-9 s C 5.10-5 s D.10-4 s

Câu 12. Một mạch dao động LC có cuộn dây cảm L = 2mH tụ điện có điện dung C =5F Biết hiệu điện cực đại hai bảng tụ 10mV Năng lượng điện từ mạch

A 25.10-6 mJ B 2,5.10-6 mJ C 25.10-7 mJ D 2,5.10-7 mJ

(2)

A 4V B 5V C.2 5V D 2V

Câu 14. Mạch dao động điện từ điều hòa LC với L = 0,1H C = 10F Tại thời điểm dịng diện mạch i = 30mA hiệu điện hai bảng tụ uC = 4V Cường độ dòng điện cực đại khung

A 40mA B 50mA C 60mA D 80mA

Câu 15. Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = F , cuộn dây cảm Biết hiệu điện cực đại hai đầu bảng tụ U0 = 4V Tìm lường từ trường mạch thời điểm hiệu điện hai đầu bảng tụ 2V A 3.10-5 J B 3.10-6 J C 2.10-5 J D 2.10-4 J

Câu 16. Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng Biết điện tích cực đại tụ Q0 = 10-9 C cường độ dòng điện qua cuộn dây I0 = 10mA Khi điện tích tức thời tụ q = 1,2 10-9 c độ lớn cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây

A 2mA B 4mA C 6mA D 8mA

Câu 17.(Trích ĐTTSĐH khối A,2010) Xét hai dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ T2 = 2T1 Ban đầu điện tích bảng tụ có giá trị cực đại Q0 Sau tụ phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích bảng tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q0) tỉ số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai

A B C 1/2 D 1/4

Câu 18. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH tụ điện có điện dung C = 0,1F thực dao động điện từ tự Khi cường độ dòng điện tức thời mạch i = 6.10-3A điện tích hai bảng tụ q = 10-8 C Điện tích cực đại tụ điện là

A 10-8 C B 10-7 C C 1,4 10-8 C D 10-7 C

Câu 19. Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng Biết hiệu điện cực đại hai đầu bảng tụ U0 = 4V cường độ dòng điện qua cuộn dây I0 = 20mA Khi cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây 16mA thí điện áp tức thời hai tụ

A 2V B 2,4V C 3V D 3,6V

Câu 20. Cho mạch dao động điện từ gồm tụ C = 5F cuộn dây cảm L = 50mH Sau kích thích cho mạch dao động , thấy hiệu điện cực đại tụ điện đạt giá trị 6V Hỏi lúc hiệu điện tức thời tụ điện 4V cường độ dịng điện i qua cuộn dây nhận giá trị ?

A 2.103A B 5.102A C 2.10-2A D 2.103A Câu 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng , sau khoảng thời gian t0 lượng cuộn cảm tụ điện lại Chu kì dao động riêng mạch

A t0/2 B t0/4 C 2t0 D 4t0

Câu 22. Mạch dao động LC lí tưởng với cuộn dây có L = 0,2H, tụ điện có điện dung C = 5F Giả sử thời điểm ban đầu tụ điện có điện tích cực đại Q0 Hỏi sau khoảng thời gian nhỏ lượng từ trường gấp lần lượng điện trường?

A

3

.10 3 s

 

B

3

.10 6 s

 

C

3

.10 2 s

 

D

3

.10 4 s

 

Câu 23. Mạch dao động lí tưởng LC , cường độ cực đại qua cuộn dây 36mA Khi lượng điện trường gấp lần lượng từ trường cường độ dòng điện qua cuộn dây

A 18mA B 9mA C 12mA D 3mA

Câu 24. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số riêng f0 = 1MHz Năng lượng từ trường mạch có giá trị nửa giá trị cực đại sau khoảng thời gian

A 0,25s B 0,5s C 0,2s D 1s

Câu 25. Cho mạch dao động lí tưởng hình vẽ Tụ điện có điện dung 20F, cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động nguồn điện 5V Ban đầu khóa k chốt 1, sau tụ tích đầy điện , chuyển k sang chốt 2, mạch có dao động điện từ

Tính cường độ cực đại qua cuộn dây

Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây thời điểm điện tích tụ nửa giá trị điện tích tụ khóa k cịn

Tính hiệu điện giửa hai bảng tụ điện nửa lượng điện tụ điện chuyển thành lượng từ tronh cuộn dây

Câu 26. Cho mạch điện hình vẽ bên Cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 4.10-3 H, tụ điện có điện dung C = 0,1F , nguồn điện có suất điện động E = 6mV điện trở r = 2 Ban đầu khóa k đóng , dịng điện

đã chạy ổn định mạch, ngắt khóa k

Tính cường độ dịng điện cực đại qua cuộn dây Hãy so sánh hiệu điện cực đại hai tụ điện với suất điện động nguồn cung cấp ban đầu

(3)

Câu 27. Trong mạch dao động nưu hình vẽ , tụ điện gồm hai tụ C1, C2 giống cấp lượng W0 = 10-6J Từ nguồn điện chiều có suất điện động E = 4V Chuyển k từ sang Cứ sau khoảng thời gian t1 = 10-6 s lượng điện trường tụ điện lượng từ trường cuộn cảm nhau.

Xác định cường độ dòng điện cực đại cuộn dây

Đóng k1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại Tính lại hiệu điện cực đại cuộn dây

“ CẦN PHẢI HỌC NHIỀU ĐỂ THẤY MÌNH BIẾT CỊN ÍT ”

Bài tập trắc nghiệm chủ đề: Dao động sóng điện từ 2

Câu 28. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây mắc với tụ điện Biết dòng điện cực đại qua cuộn dây I0 Nếu tính đến hao phí nhiệt cuộn dây có điện trở R công suất cần cung cấp cho mạch để mạch hoạt động ổn định tính theo biểu thức nào?

A

2

1 2 pI R

B p I R 02 C

2

2

pI R D

2

1 2 pI R

Câu 29. Cho mạch dao động LC, tụ điện có C = 1F, cuộn dây khơng cảm có L = 1mH điện trở r = 0,5 Điện áp cực đại hai đầu tụ điện U0 = 8V Cho lượng mạch xạ sóng điện từ bên ngồi

không đáng kể Để trùy dao động mạch, cần cung cấp công suất

A 8mW B 16mW C 24mW D 32mW

Câu 30 Một khung dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10pF cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 10mH Tụ điện tích điện đến hiệu điện 12V Sau cho tụ phóng điện mạch Lấy  2 10 góc thời gian

lúc tụ điện bắt đầu phóng điện Biểu thức điện tích tụ điện

A  

10

1, 2.10 sin 10

2 q   t  C

  B q1, 2.10 sin107 6t C 

C  

7

1, 2.10 sin 10

2 q   t   C

   

  D q1, 2.1010sin103t C 

Câu 31.Một tụ điện mạch dao động có điện dung 1800pF; cuộn cảm mạch có độ tự cảm 2H Để tạo dao động điện từ mạch , ban đầu người ta nạp điện cho tụ điện cho điện áp cực đại hai tụ điện 1mV Bỏ qua điện trở dây nối điện trở cuộn cảm Lấy gốc thời gian lúc điện áp tụ đạt giá trị cực đại Phương trình cường độ dịng điện mạch

A   

7

30cos 1,6.10

itA

B  

7

30cos 1, 6.10 3 i  t  A

 

C  

7

30cos 1, 6.10 2 i  t  A

  D  

7

3cos 1,6.10 6 i  t   A

 

Câu 32. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A ngược pha B với biên độ C pha D với tần số

Câu 33. Một mạch dao động gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L hai tụ điện có điện dung C1 C2 Khi mắc cuộn dây riêng với tụ C1, C2 chu kì dao động mạch tương ứng T1 = 0,3ms T2 0,4ms Chu kì dao động mạch mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2

A 0,5ms B 0,7ms C 1ms D 0,24ms

Câu 34. Trong mạch dao động điện từ, ghép tụ C1 với cuộn cảm L tần số mạch dao động

f1 = 7,5MHz , mắc tụ C2 thay cho tụ C1 vào mạch dao động tần số dao động mạch f2 = 10MHz Tần số dao động mạch mắc C1 song song C2 mắc vào L

A 12,5MHz B 6MHz C 15MHz D 17,5MHz

Câu 35.Trong mạch dao động điện từ, cuộn cảm L ghép với tụ (C1 nt C2 ) tần số dao động mạch fnt = 10kHz, cuộn cảm L ghép với tụ (C1 // C2 ) tần số dao động mạch f// = 4,8kHz Biết C1 > C2 Hỏi cuộn cảm L ghép riêng với tụ C1 tần số dao động mạch nhận giá trị nào?

A kHz B kHz C 5,2 kHz D 14,8 kHz

Câu 36. Trong mạch dao động, mắc cuộn dây có độ tự cảm L1 với tụ điện có điện dung C tần số dao động mạch f1 = 120kHz Khi mắc cuộn dây có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C tần số dao động mạch f2 = 160 kHz Khi mắc L1 nối tiếp L2 mắc vao tụ điện C tần số dao động mạch là:

A 96 kHz B 100 kHz C 150kHz D 200kHz Câu 37. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn

A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D khơng tồn trường vật chất Câu 38. Một mạch dao động LC có cuộn cảm có độ từ cảm L =

3

10 H

 

(4)

C = 1

nF

 Bước sóng điện từ mạch phát là

A 6m B 60m C 600m D 6km

Câu 39. Một mạch dao động điện từ LC có điện tích cực đại tụ 1C dòng điện cực đại qua cuộn dây 0,314A Sóng điện từ mạch dao động máy phát thuộc loại

A sóng dài cực dài B sóng trung C sóng ngắn D sóng cực ngắn

Câu 40. Khi ghép tụ C1 với cuộn cảm L thu bước sóng  1 100m, mắc tụ C2 thay cho tụ C1 vào mạch

dao động thu  2 75m Vậy mắc C1 nối tiếp C2 vào mạch dao động thu bước sóng

A 40m B 60m C 80m D 120m

Câu 41. Trong mạch chon sóng, dùng tụ điện C, mắc với cuộn dây có độ tự cảm L1 mạch thu bước sóng  1 80m Khi mắc với cuộn dây có độ tự cảm L2 mạch lại thu bước sóng 2 60m

Nếu mắc tụ với cuộn cảm gồm L1 nối tiếp L2 nói mạch thu bước A 140m B 100m C 20m D 70m

Câu 42. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung C = 12nF Để bước sóng mà dao động tự mạch thu giảm hai lần phải mắc thêm tụ điện C0 có điện dung bao nhiêu? A C0 = 36 nF, nối tiếp với C B C0 = nF, nối tiếp với C

C C0 = 16 nF, song song với C D C0 = nF, song song với C

Câu 43.(Trích ĐTTSĐH khối A,2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động tụ điện có điện dung A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0

Câu 44. Mạch chọn sóng LC gồm cuộn dây có dộ tự cảm L, tụ điện có điện dung C biến đổi Để mạch thu sóng điện từ có bước sóng từ 1 đến 2( với 1<2) điện dung tụ điện nằm khoảng sau đây?

A

2

1

8

3.10 4 L C 3.10 4 L

 

    B

2

1

16 16

9.10 2 L C 9.10 2 L

 

   

C

2

1

8

3.10 2 L C 3.10 2 L

 

    D

2

1

16 16

9.10 4 L C 9.10 4 L

 

   

Câu 45. Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 0,4mH tụ xoay Cx Biết mạch thu dãi sóng ngắn có bước sóng từ  1 10m đến  2 60m Miền biến thiên điện dung tụ xoay Cx

A 0,14pF Cx 5,04pF B 0,07pF Cx 2,5pF

C 0, 7pF Cx 25pF C 7pF Cx 252pF

Câu 46. Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56pF đến 667pF Muốn mạch thu sóng điện từ có bước sóng từ 40m đến 2600m cuộn cảm mạch phải có độ tự cảm nằm giới hạn nào?

A 4H  L 1, 43.103H B 4H  L 2,68.103H C 8H  L 2, 68.103H D 8H  L 1, 43.103H

Câu 47. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm tụ điện Bộ tụ điện gồm tụ có điện dung C0 ghép song song với tụ xoay Cx Khi điện dung Cx biến đổi từ 10pF đến 250pF mạch bắt sóng có bước sóng từ 10m đến 30m Điện dung C0 độ tự cảm mạch

A 20pF ; 1,3F B 30pF ; 0,925F C 20pF ; 0,925F D 30pF ; 1,3F

Câu 48. Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây cảm tu xoay Tụ xoay từ góc 00 đến 1200 điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF Khi góc xoay tụ 80 mạch thu sóng điện từ có bước sóng 10m Biết điện dung tụ tỉ lệ bậc vói góc xoay Muốn bắt sóng có bước sóng 20m tụ cần xoay thêm góc

A 470 B 390 C 310 D 550

Câu 49. Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10pF đến C2 = 370pF tương ứng góc quay tụ tăng dần từ 00 đến 1800 Tụ điện mắc với cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 H để tạo thành mạch chọn sóng máy thu Để thu sóng điện từ có bước sóng  18,84mthì góc xoay tụ phải nhận giá trị

(5)

Câu 50. Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm L = 2.10-5 H tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng

A 107,522m B 188,4m C 134,544m D 26,644m

Câu 51. (Trích ĐTTSĐH khối A,2010) Trong thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ sóng sóng điện từ cao tần ( gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang 800kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz thục dao động toàn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần

A 800 B 1000 C 625 D 1600

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w