1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ngu van 7 Tiet 122012

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: HS nhận biết được các bước của quá trình tạo lập một văn bản trong giao tiếp và trong viết bài tập làm văn.. Thái độ: Hs có ý thức tự giác trong quá trình tạo lập văn bản hoà[r]

(1)

Ngày soạn: /9/2012 Ngày giảng: 7A:

7B:

Ngữ văn: Bài 3- TIÕT 12

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

I Mục tiêu

*Trọng tâm kiến thức

Kiến thức: HS nhận biết bước trình tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn

Kĩ năng: HS tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc

Thái độ: Hs có ý thức tự giác q trình tạo lập văn hồn chỉnh III Thiết bị dạy học:

- GV: mẫu văn

- HS: soạn, xem tập làm BT

IV Phương pháp: Quy nạp, thực hành, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại, phân tích. V.Các bước lên lớp

Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra: (3p)

- Mạch lạc văn gì? Các điều kiện để có văn có tính mạch lạc? (Mạch lạc làm cho phần, đoạn văn thống lại

Điều kiện: Các câu, đoạn, phần: thể chủ đề, tiếp nối theo trình tự hợp lí

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.(36p)

Hoạt động thầy trò T/g Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: HS hứng thú vào học qua giới thiệu GV

Hỏi: Em viết nhiều tập làm văn? Vậy em cho biết trước tiến hành viết tập làm văn hoàn chỉnh em thường thực bước nào?

HS tự bộc lộ

GV gợi dẫn vào

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Mục tiêu: HS nhận biết

bước q trình tạo lập văn bản; hs có kĩ tạo lập văn theo bước

- GV nêu câu hỏi:

Hỏi: Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn (VB nói VB viết)?

1p

18p I Các bước tạo lập văn bản

1 Bài tập :Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn

*Phân tích ngữ liệu

-Nhu cầu tạo lập văn +Phát biểu ý kiến

(2)

Hỏi: Lấy việc viết thư cho người bạn làm ví dụ, em cho biết điều thơi thúc người ta phải viết thư?

Hỏi: Nhu cầu tạo lập văn bắt nguồn từ đâu? (nếu viết thư viết thư, làm văn)

- Bản thân (không bắt buộc)

- Yêu cầu hoàn cảnh (bắt buộc) Hỏi: Khi em cảm thấy hứng thú hơn?

(Khi tạo văn nhu cầu thân -> văn hay hơn) GV: Vậy muốn tạo lập văn tốt cần phải biết chuyển yêu cầu khách quan thành nhu cầu thân

Hỏi: Nếu cần viết thư cho bạn em xác định điều trước viết?

+ Viết cho (bạn) -> xác định đối tượng để xưng hô chọn nội dung phù hợp

+ Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung

+ Viết -> xác định nội dung cần viết

+ Viết nào? -> hình thức viết để đạt mục đích đề

Hỏi: Nếu bỏ qua bốn vấn đề có khơng? Vì sao?

(Khơng dẫn đến lỗi tạo lập văn bản: hiệu qủa giao tiếp) Hỏi: Sau xác định vấn đề cần phải làm để viết văn bản? GV: Đây phần dàn

Hỏi: Chí có ý dàn chưa? Bước phải làm gì?

(Phải viết thành văn)

Hỏi: Việc viết thành văn phải đạt yêu cầu sau đây? ( SGK- t 45)

+Làm báo tường

+ Làm tập làm văn

-Lí :Đó yêu cầu giao tiếp với mục đích thăm hỏi, động viên bạn, thông báo

* Nhận xét

- Do yêu cầu giao tiếp với mục đích truyền tin phi to lp bn

- Phải đnh hướng xác cho

việc tạo lập VB:

+ Viết cho ai? - Đối tượng + Viết để làm gì? -Mục đích + Viết gì? - Nơị dung

+ Viết nào? - Hình thức viết

- Tìm ý xếp ý theo trình tự hợp lí

(3)

+ Đúng tả + Đúng ngữ pháp + Dùng từ xác + Sát với bố cục + Có tính liên kết + Mạch lạc

+ Lời văn sáng

+ Kể chuyện hấp dẫn (yêu cầu văn kể chuyện - tự sự)

Hỏi: Sau hồn thành có cần phải kiểm tra lại khơng? Vì sao? Khi kiểm tra cần dựa tiêu chí nào?

- Có

- Theo tiêu chí vừa thảo luận Hỏi: Qua tập em cho biết để tạo lập văn cần tiến hành theo bước nào?

- HS đọc ghi nhớ - GV chốt

Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức để làm tập

- HS đọc, xác định yêu cầu - GV hướng dẫn, bổ sung

- Ý b: HS trả lời tự

+ Quan tâm: xác định cách xưng hô phù hợp, lựa chọn nội dung đối tượng muốn viết -> Hình thức viết phù hợp

+ Khơng: có thiếu thống cách xưng hơ -> ảnh hưởng đến hình thức Hỏi: Em có lập dàn trước làm văn không? Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng đến kết làm?

Hỏi: Em có kiểm tra sau làm khơng? Việc kiểm tra, sửa chữa có tác dụng nào?

- HS đọc, xđ yêu cầu - GV hướng dẫn

18p

- Kiểm tra văn vừa tạo lập, sửa chữa

3 Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập Bài tập 1:

- Khi tạo lập văn điều muốn nói thật cần thiết

- Xây dựng bố cục giúp văn đảm bảo nội dung ý hợp lí

- Việc kiểm tra giúp phát nội dung chưa phù hợp, lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp…

2 Bài tập2:

Báo cáo kinh nghiệm học tập Hội nghị học tốt trường

(4)

- HS đọc, xđ yêu cầu thảo luận nhóm (3p) Đại diện nhóm báo cáo kq -> hs nhận xét

- GV kết luận

Ví dụ: Mục lớn kí hiệu số (A)

Ý nhỏ kí hiệu số thường, chữ thường

- Sau phần, mục phải xuống dịng - Các phần, mục có ý ngang bậc phải viết thẳng hàng Ý nhỏ viết lùi so với ý lớn

GV hướng dẫn học sinh làm BT nhà - HS đóng vai En-ri-cơ viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận nói lời thiếu lễ độ với mẹ

(Để viết thư em phải làm gì?) - Xác định đối tượng giao tiếp: viết thư cho bố; cách xưng hô:

- Mục đích: thể ân hận

- Nội dung: nỗi ân hận thiếu lễ độ với mẹ

- Hình thức viết: thư

tế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn học tốt b Bạn không xác định đối tượng giao tiếp Bản báo cáo trình bày với thầy khơng phải HS

3 Bài tập3:

a Dàn cần rõ ý, ngắn gọn Lời lẽ dàn không thiết câu văn hoàn chỉnh, ngữ pháp, liên kết chặt chẽ

b Trong dàn bài: phần, mục phải thể hệ thống kí hiệu

- Các phần, mục phải rõ ràng

4 Bài tập (về nhà)

4 Củng cố (2p)

Để tạo lập văn cần thực bước nào? Hướng dẫn học (3p)

- Học ghi nhớ làm tập

- Vận dụng lý thuyết để làm tập làm văn viết - Soạn Ca dao: "Những câu hát than thân"

+ Trả lời câu hỏi sưu tầm số ca dao chủ đề.

* Viết l m văn sè (Bµi viÕt ë nhµ)

I Đề : Tả cảnh buổi lễ khai giảng trường em II Dàn

(5)

- Giới thiệu chung cảnh

2 Thân bài: Tả cụ thể, chi tiết cảnh (theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể)

3 Kết bài:

- Đánh giá khung cảnh - Cảm xúc, tình cảm em

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:11

Xem thêm:

w