1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DE TAI NLCT DICH VU

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ-XÃ HỘI QUỐC GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thị Mai Thư ký đề tài: CN Đỗ Thị An Giang Hà Nội, 12/2010 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ-XÃ HỘI QUỐC GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM Chủ nhiệm Đề tài: Th.S Nguyễn Thị Mai Thư ký Đề tài: CN Đỗ Thị An Giang Thành viên: Th.S Nguyễn Thị Hoàng Yến KS Lê Văn Sự Th.S Phạm Thị Thu Phương Th.S Lê Trung Thông CN Hạ Thị Thu Thủy Hà Nội, 12/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .6 CỦA NGÀNH DỊCH VỤ 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh kinh tế .6 1.1.2 Năng lực cạnh tranh khu vực dịch vụ .8 1.1.2.1 Khái niệm khu vực dịch vụ 1.1.2.2 NLCT khu vực DV 1.1.2.3 Phương pháp phân tích NLCT lĩnh vực DV .12 1.1.3 Sự cần thiết lựa chọn đánh giá NLCT số ngành DV trọng yếu .14 1.2 Một số kinh nghiệm quốc tế nâng cao NLCT ngành DV 15 1.2.1 Xu hướng phát triển khu vực dịch vụ giới 15 1.2.2 Phát triển NLCT ngành DV viễn thông 16 ii 1.2.3 Phát triển NLCT ngành DV tài 18 1.2.4 Phát triển NLCT ngành DV phân phối 22 1.2.5 Phát triển NLCT ngành DV du lịch 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26 CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan ngành DV Việt Nam .26 2.1.1 Tăng trưởng khu vực DV kinh tế 26 2.1.2 Tăng trưởng nội khu vực DV 29 2.2 DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 33 2.2.1 Dịch vụ viễn thông tổng thể kinh tế 33 2.2.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông 33 2.3 DỊCH VỤ TÀI CHÍNH (NGÂN HÀNG, BẢO HIỂM) 43 2.3.1 Dịch vụ tài tổng thể kinh tế .43 a) Dịch vụ Ngân hàng 44 b) Dịch vụ Bảo hiểm 44 2.3.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ tài .45 2.3.2.1 Năng lực cạnh tranh DV Ngân hàng 46 2.3.2.2 Năng lực cạnh tranh DV bảo hiểm 54 2.4 DỊCH VỤ PHÂN PHỐI .63 2.4.1 Dịch vụ phân phối tổng thể kinh tế 63 2.4.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ phân phối 64 2.5 DỊCH VỤ DU LỊCH 72 2.5.1 Dịch vụ du lịch tổng thể kinh tế 72 2.5.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ du lịch 73 CHƯƠNG III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRỌNG YẾU TẠI VIỆT NAM 81 3.1 Định hướng chiến lược chung cho khu vực DV 81 3.2 Nhóm giải pháp cho việc nâng cao lực cạnh tranh khu vực dịch vụ kinh tế 82 3.3 Nhóm giải pháp cho việc nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ trọng yếu kinh tế 84 3.3.1 DV bưu viễn thông 84 3.3.2 DV tài (ngân hàng, bảo hiểm) .87 3.3.2.1 Đối với ngành DV ngân hàng 87 3.3.2.2 Đối với ngành DV bảo hiểm 88 3.3.3 Ngành DV phân phối .90 3.3.4 Ngành DV du lịch .93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 98 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp tiêu chí CT có liên quan đến sản phẩm DL năm 2009 .24 Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP ngành DV thời kỳ 2001-2010 26 Bảng Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2000-2010 27 Bảng Cơ cấu lao động khu vực kinh tế 28 Bảng Tốc độ tăng trưởng BQ tỷ trọng GDP lĩnh vực DV .31 Bảng Hạ tầng sở thông tin Việt Nam so với số nước 41 Bảng Số lượng ngân hàng qua năm .46 Bảng Cơ cấu vốn điều lệ khối NH tính đến tháng 7/2010 .49 Bảng So sánh lĩnh vực NH Việt Nam với nước khu vực 49 Bảng 10 Xếp hạng môi trường kinh doanh sản phẩm BH Việt Nam .57 Bảng 11 Xếp hạng môi trường kinh doanh BH châu Á 58 Bảng 12 Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) .67 DANH MỤC HÌNH Hình Hình thoi Porter-Dunning 12 Hình Mơ hình Porter – Dunning lĩnh vực DV .13 Hình 3: Tốc độ tăng trưởng khu vực DV so với tốc độ tăng GDP 27 iv Hình 4: Mơ hình Porter - Dunning dịch vụ viễn thông 34 Hình Thị phần DN thị trường VT di động 35 Hình Thị phần nhà cung cấp DV Internet thị trường 36 Hình Tổng doanh thu DV Internet giai đoạn 2006 – 2008 36 Hình Đánh giá lợi cạnh tranh đối thủ cạnh tranh 37 Hình Đánh giá hành vi CT không lành mạnh thị trường VT 38 Hình 10 Doanh thu lĩnh vực viễn thơng giai đoạn 2006 – 2008 .38 Hình 11: Mơ hình Porter - Dunning nhóm DV tài 45 Hình 12 Tổng tài sản toàn hệ thống NH giai đoạn 2005-2009 .50 Hình 13 Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ Việt Nam 64 Hình 14: Mơ hình Porter-Dunning cho ngành dịch vụ phân phối 65 Hình 15 Tỷ trọng thương mại đại hệ thống bán lẻ .68 Hình 16 Mơ hình Porter - Dunning nhóm DV du lịch 74 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BH CNTT CS CT CTBH DL DN DNNN DV DVPP ENT FDI GDP HTPP ISP NLCT NH NHNN NHTM NHTMCP PP R&D TCTD Thuật ngữ Bảo hiểm Cơng nghệ thơng tin Chính sách Cạnh tranh Công ty bảo hiểm Du lịch Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Dịch vụ Dịch vụ phân phối Kiểm tra nhu cầu kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống phân phối Các nhà cung cấp dịch vụ Internet Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Phân phối Nghiên cứu phát triển Tổ chức tín dụng v TTCI VN VT WEF Chỉ số lực cạnh tranh ngành lữ hành du lịch Việt Nam Viễn thông Diễn đàn Kinh tế Thế giới vi LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài So với quốc gia khu vực, có phát triển mạnh mẽ kể từ công “Đổi mới” (1986), khu vực dịch vụ Việt Nam giữ quy mô khiêm tốn, phát triển chậm toàn kinh tế phát triển nhanh chóng vịng 25 năm qua Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP chiếm khoảng 39% sử dụng khoảng 26% lực lượng lao động đất nước Những số cách xa so với nước phát triển có mức thu nhập trung bình (với tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP khoảng 55%) nước phát triển có thu nhập cao (khoảng 70%) Trong đó, sức ép từ cam kết khu vực, cam kết gia nhập WTO cam kết song phương Việt Nam sức ép vấn đề tự hố tồn cầu nước ngày tăng Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động trực tiếp đến khu vực dịch vụ, đồng thời tạo tác động gián tiếp đến toàn kinh tế thông qua mối liên hệ khu vực dịch vụ với hoạt động kinh tế khác Trong thời gian qua, tổ chức quốc tế quan quản lý Việt Nam thực nhiều Báo cáo đánh giá môi trường đầu tư mơi trường kinh doanh Việt Nam, có khuyến nghị với phủ giải pháp nhằm thu hút dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh tế Gần việc công bố Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010 vào cuối tháng 11 năm 2010 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM (Bộ Kế hoạch Đầu tư) phối hợp với Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á (ACI) thực với hỗ trợ chuyên môn giáo sư đầu ngành lực cạnh tranh (NLCT) Michael E Porter Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, bên cạnh báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, báo cáo đánh giá NLCT cần thiết nhằm đánh giá từ phương diện thể chế đến khả tiếp cận thị trường, khả tồn thị trường dự báo khả rút khỏi thị trường cho tất chủ thể có ý định tham gia thị trường Thực trạng NLCT khu vực DV Việt Nam mở nhiều vấn đề cần nghiên cứu, NLCT khu vực DV Việt Nam theo đánh giá nhiều tổ chức, chuyên gia nước thấp, chưa phát huy hết lực tiềm Từ thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu đề tài nghiên cứu mong muốn đưa khái quát tổng quan ngành DV Việt Nam với đánh giá NLCT bốn ngành DV trọng yếu dựa theo sở lý luận tiêu chí đánh giá NLCT học rút từ kinh nghiệm xây dựng phát triển NLCT số quốc gia để đề xuất số kiến nghị cho việc nâng cao NLCT, khả phát triển số ngành DV trọng yếu Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài nước Tổng cục Thống kê Giáo sư trường Đại học Kinh doanh Harvard, Mỹ Ở quốc gia phát triển quốc gia có kinh tế nổi, khu vực DV đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, thế, việc nghiên cứu xây dựng, phát triển nâng cao NLCT khu vực DV đầu tư trọng nhiều, từ làm để phát huy bền vững hài hòa ngành DV du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, phân phối hệ thống kinh tế vĩ mơ Trên giới có nhiều nghiên cứu NLCT nói chung, NLCT quốc gia ngành nói riêng Một số nhà kinh tế xây dựng lý thuyết cạnh tranh, bật “Lý thuyết lực cạnh tranh” giáo sư Michael E Porter Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam đánh giá phân tích NLCT khu vực DV kinh tế so sánh với ngành DV quốc gia khác dựa khung mô hình “Kim cương” Michael Porter mơ hình mở rộng “Hình thoi” Porter – Dunning đánh giá NLCT cho khu vực dịch vụ nói chung nhóm ngành dịch vụ cụ thể Tại Việt Nam, từ nghiên cứu tổng quan trước cho thấy, có nhiều đề tài, viết khai thác, phân tích tình hình thực trạng ngành DV Việt Nam mức độ tổng quan khu vực DV riêng lẻ Nhiều tài liệu phân tích, báo cáo đề án đánh giá ngành DV Việt Nam từ quan điểm, cách nhìn nhận nước đánh giá nhà kinh tế, nhà nghiên cứu nước ngồi đưa số vấn đề lý thuyết DV vai trò khu vực DV phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá tình hình phát triển khu vực DV Việt Nam 20 năm đổi mới, kinh nghiệm phát triển DV số nước khái quát phát triển khu vực DV Việt Nam Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sở lý luận, số kinh nghiệm quốc tế, thực trạng phát triển ngành DV Việt Nam thời gian qua với phương pháp luận khác Tuy nhiên, báo cáo này, vấn đề NLCT số ngành DV trọng yếu Việt Nam với việc phân tích rút học từ kinh nghiệm quốc tế phát triển nâng cao lực ngành quốc gia chưa trọng đánh giá phân tích cụ thể, đặc biệt chưa có nghiên cứu phân tích bốn phân ngành dịch vụ trọng yếu theo tiêu chí cạnh tranh Porter – Dunning cho theo ngành kinh tế Đề tài thực bối cảnh ngồi nước có nhiều báo cáo, nghiên cứu đánh giá NLCT Việt Nam, điển hình Báo cáo NLCT toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF, Báo cáo NLCT Việt Nam 2010 vừa công bố, Dự thảo “Chiến lược Tổng thể phát triển khu vực DV Việt Nam đến năm 2020” Bộ Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối, Báo cáo “Đánh giá NLCT 10 lĩnh vực” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, hay đề tài cấp Nhà nước “Luận khoa học cho việc phát triển ngành DV Việt Nam đến năm 2020” PGS TS, Nguyễn Hồng Sơn làm chủ biên… số đề tài, nghiên cứu khác Chính vậy, nguồn số liệu khu vực dịch vụ nói chung số ngành dịch vụ nói riêng có lệch nhau, đơi cịn trái ngược, điều trở ngại gây khó khăn cho đề tài Bên cạnh đó, Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mà nghiên cứu trước sử dụng dựa theo Mơ hình phân tích lực cạnh tranh Michael Porter Dunning cho ngành dịch vụ áp dụng dựa điều kiện kinh tế Việt Nam nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chưa đánh giá đầy đủ hết vấn đề, khía cạnh phân ngành dịch vụ Việt Nam Báo cáo khơng tham vọng bao qt phân tích hết ngành DV, mong muốn Nhóm nghiên cứu giới thiệu đánh giá khái quát, phân tích khả cạnh tranh, lực phát triển số ngành DV chiến lược Việt Nam từ sở lý luận quy định thực tiễn tiêu chí đánh giá NLCT quốc gia tổ chức quốc tế, kết hợp với vài kinh nghiệm sát phù hợp với rút từ số quốc gia phát triển ngành DV để từ so sánh rút học, khuyến nghị với đưa đề xuất, giải pháp cho nhà hoạch định sách nhà quản lý chuẩn bị nội lực để đối phó với thách thức; tận dụng có hiệu hội ngành thương mại DV hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hướng vào mục tiêu ưu tiên việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng khu vực dịch vụ lực cạnh tranh khu vực dịch vụ thông qua đánh giá lực cạnh tranh số ngành dịch vụ trọng yếu Việt Nam dựa theo tiêu chí đánh giá cạnh tranh ngành, đồng thời nêu hạn chế, thách thức cịn tồn Trong đó, đề tài đưa số kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng chiến lược nâng cao NLCT số ngành DV trọng điểm Mục tiêu cuối đề tài dựa vào tiêu chí đánh giá cạnh tranh từ sở lý luận, từ thực tiễn NLCT số ngành DV Việt Nam học rút từ kinh nghiệm quốc tế phát triển khu vực dịch vụ để đề xuất giải pháp khuyến nghị việc nâng cao sức cạnh tranh số ngành DV trọng yếu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài NLCT khu vực DV nói chung bốn ngành dịch vụ trọng yếu Việt Nam Đề tài tập trung vào đánh giá NLCT đề xuất giải pháp nâng cao NLCT số ngành DV trọng yếu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu ngành DV tổng thể kinh tế, thu hẹp phạm vi nghiên cứu tập trung vào bốn ngành DV lớn Việt Nam (i) DV viễn thơng; (ii) DV tài chính: ngân hàng, bảo hiểm; (iii) DV phân phối; (iv) DV du lịch Về thời gian: số liệu có liên quan dùng cho phân tích thu thập sử dụng khoảng thời gian chủ yếu 10 năm từ 2001-2010 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá NLCT ngành DV Việt Nam, đề tài sử dụng phương pháp Mơ hình “Hình thoi” Porter-Dunning đánh giá NLCT ngành DV dựa tiêu chí để đánh giá NLCT đưa mơ hình Đây phương pháp đánh giá NLCT theo ngành kinh tế, cụ thể khu vực hay phân ngành dịch vụ phù hợp với điều kiện, đặc thù kinh tế, xã hội Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài này, Nhóm nghiên cứu sâu vào phân tích NLCT số ngành dịch vụ trọng yếu Việt Nam nêu phạm vi nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp phân tích sách hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ chủ lực từ kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới để rút học áp dụng đề kiến nghị giúp tăng NLCT cho khu vực DV Việt Nam Ngoài ra, để có thêm thơng tin thực tiễn phục vụ cơng tác nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thực phương pháp chuyên gia qua việc tham khảo thông tin trực tiếp gián tiếp ý kiến, đánh giá số chuyên gia, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực dịch vụ Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công thương), Vụ Kinh tế Dịch vụ, Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư),… Ý nghĩa nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài phân tích đánh giá cách có hệ thống nhân tố đóng vai trị quan trọng ngành DV, khả cạnh tranh ngành chủ chốt khác khu vực này, kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực DV quan trọng số quốc gia phát triển phát triển hay có lợi ngành DV bối cảnh thương mại tồn cầu hóa nay, từ giúp cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý nhà nước dịch vụ hay nhà chun mơn có nhìn tổng thể khả cạnh tranh khu vực DV nói chung đặc điểm cạnh tranh ngành dịch vụ quan trọng Việt Nam, để từ giúp hiểu chất vai trò việc giữ vững phát triển điều kiện tăng cường lực cho ngành DV Việt Nam Đề tài nhằm góp phần bổ sung hạn chế nghiên cứu trước việc rút kinh nghiệm xây dựng khả cạnh tranh sản phẩm DV nước để áp dụng có sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh kinh tế quốc dân ngành DV Việt Nam Hiệu kinh tế Kết đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho quan liên quan việc tham gia xây dựng NLCT ngành khu vực DV Việt Nam qua việc phân tích số hạn chế, bất lợi, đặc điểm, tiêu chí khả cạnh tranh số ngành DV trọng yếu kinh nghiệm thực tiễn rút số nước khu vực giới việc xây dựng nâng cao sức cạnh tranh ngành DV Hiệu xã hội Việc thực đề tài cần thiết nhằm góp phần giúp cho quan quản lý nhà nước, nhà hoạch định sách có đánh giá theo tiêu chí cạnh tranh người dân BH, đồng thời xây dựng hình ảnh cơng ty khách hàng tiềm Việc quảng bá sản phẩm BH, khuếch trương hình ảnh công ty thông qua quảng cáo, qua hoạt động xã hội mang tính nhân đạo phương thức mà công ty nên hướng tới Thực tế có nhiều CTBH thành cơng phương pháp Bảo Việt, Prudential, AIA… - Các công ty nên thực việc đa dạng hoá kênh phân phối thơng qua nhiều hình thức khác Một phương pháp thường gặp CTBH tiến hành qua hệ thống NH, qua tổ chức tài Qua đây, CTBH có hội tiếp cận với đơng đảo khách hàng giàu tiềm với khả tài cao nhu cầu lớn Ngoài ra, việc tiếp cận khách hàng thư trực tiếp Internet mang lại hiệu cao Trong xu thương mại điện tử ngày phát triển nay, việc bán BH qua mạng ngày phổ biến Hầu hết CTBH thị trường Việt Nam có website riêng, song có vài công ty cho phép khách hàng đăng ký mua BH, toán trực tuyến Thứ ba, tăng cường hợp tác nước, quốc tế: - Để tăng cường sức mạnh môi trường kinh doanh mới, bên cạnh việc phát huy nội lực, CTBH cần phải bắt tay hợp tác với nhiều mặt Thơng qua Hiệp hội BH, thành viên có tác động tích cực nhằm mở rộng, định hướng cho thị trường, trì cạnh tranh lành mạnh, chống trục lợi BH… tạo điều kiện phát triển có lợi cho tồn ngành Các cơng ty Hiệp hội nên thiết lập quy tắc kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp ngành, xử lý trường hợp vi phạm Ngồi ra, cơng ty liên kết với tạo tiếng nói chung để đóng góp ý kiến, kiến nghị với quan quản lý Nhà nước giải pháp phát triển chung cho ngành BH có bước thích hợp thị trường có diễn biến xấu Đồng thời, việc hợp tác chặt chẽ với việc đào tạo cán bộ, đại lý, thu thập, sử dụng số liệu thống kê liên quan, xây dựng, tăng cường uy tín hình ảnh tốt đẹp tồn ngành… giúp cơng ty sử dụng tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu khai thác nguồn thông tin, nguồn nhân lực… - Không tăng cường hợp tác nước, CTBH Việt Nam phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế Các cơng ty tạo lập, củng cố mối quan hệ với CTBH, tái BH có kinh nghiệm, uy tín khu vực quốc tế nhằm hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực, trợ giúp kỹ thuật, công nghệ, trao đổi thông tin… Việc thúc đẩy hợp tác quốc tế mở hội kinh doanh cho hai phía, tạo thuận lợi cho ngành BH Việt Nam vươn với giới 3.3.3 Đối với dịch vụ phân phối a) Khuyến nghị chế sách Nhà nước Thứ nhất, xác định rõ vai trò Nhà nước nhà quan sát hay trọng tài 87 Ngành phân phối ngành nhạy cảm kinh tế ảnh hưởng đến sống hàng triệu người bán hàng hàng chục triệu người tiêu dùng, đặc biệt HTPP số ngành thiết yếu Ngay số quốc gia có trình độ phát triển kinh tế cao có xu hướng bảo hộ ngành phân phối nước cách chặt chẽ Những năm gần đây, đế đối phó với tượng số giá tiêu dùng tăng chóng mặt việc quản lý HTPP chưa tốt, Bộ chuyên ngành, Tổng cơng ty có nhiều động thái tích cực để xốc lại HTPP nhằm bình ổn giá Gần đây, Chính phủ có biện pháp mạnh kể đưa vào chế tài kỷ luật Lãnh đạo Tổng công ty phụ trách mặt hàng thiết yếu Trên nguyên tắc, kinh tế hàng hóa, Nhà nước khơng thể quản lý HTPP mệnh lệnh hành Trước mắt quan quản lý cần tạo môi trường pháp lý công bằng, tạo điều kiện cho nhà phân phối thuộc thành phần kinh tế (trong có tư nhân đầu tư nước ngồi) hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tránh tình trạng xuất nhà phân phối độc quyền trong nước nước thao túng, lũng đoạn thị trường Thứ hai, tiếp tục thực cam kết WTO theo lộ trình lưu ý tận dụng lợi áp dụng điều kiện ENT: Để tạo động lực đổi phát triển cho doanh nghiệp phân phối nước, Việt Nam nên tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phân phối nước đầu tư vào thị trường Việt Nam, nhiên cần rà soát cụ thể việc thực doanh nghiệp theo cam kết Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) quyền phân phối Việt Nam kể từ ngày 1/1/2009 Thứ ba, xây dựng số sách khuyến khích hỗ trợ nhà phân phối nước phát triển HTPP hàng hóa chủ động hội nhập vào thị trường phân phối toàn cầu Nhà nước cần xây dựng thực thi chiến lược phát triển ngành DV phân phối theo định hướng chuyên nghiệp hóa, xã hội hóa đại hóa hợp tác chặt chẽ với nhà phân phối nước để hoàn thiện thể chế, khung pháp lý tiêu chuẩn DV phân phối để doanh nghiệp tự gia nhập làm sở cho việc cải tạo nâng cao HTPP truyền thống thành đại Thứ tư, định hướng phát triển hệ thống thị trường hàng hóa theo hướng văn minh đại nhằm tạo điều kiện yếu tố cho việc phát triển HTPP hàng hóa đại; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xu phát triển tất yếu khách quan HTPP hàng hóa đại Thứ năm, ban hành thể chế khung pháp lý tiêu chuẩn DV phân phối tiêu chuẩn hóa có lợi cho việc nâng cao hiệu suất hệ thống phổ biến rộng rãi áp dụng tiêu chuẩn; đảm bảo phối hợp đồng bộ, thống theo mục tiêu quan quản lý Nhà nước liên quan đến quản lý phân phối hàng hóa Trong 10-15 năm tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, dân số trẻ tầng lớp trung lưu phát triển với khuynh hướng tiêu dùng tăng nhanh, ngành phân phối bán lẻ tăng trưởng Tuy nhiên, cần có sách đảm bảo cân đối tiết kiệm đầu tư, trì áp lực CT minh bạch hóa tiêu chí cho việc kiểm tra nhu 88 cầu kinh tế ENT NLCT cho DN cần nâng cao thông qua sở hữu, nắm bắt xử lý tài nguyên thông tin, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, tối ưu hóa lợi ích lan tỏa từ tập đồn xun quốc gia/các DN có vốn đầu tư nước đặc biệt ý xây dựng mạng lưới kinh doanh b) Đối với DN lĩnh vực DVPP để nâng cao lực phát triển Các doanh nghiệp phân phối lớn tổng hợp hàng tiêu dùng Tổng Công ty Thương mại Hà Nội, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái, v.v… tiếp tục phát triển rộng rãi HTPP bán lẻ mình, trước hết chủ yếu tập trung vào loại hình tổ chức phương thức bán lẻ tiên tiến, đại chuyên nghiệp, hoạt động thị trường đô thị Trên thực tế, để doanh nghiệp Việt Nam tồn phát triển bền vững thực cam kết WTO lĩnh vực DV phân phối, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường liên kết nhằm mục đích nâng cao lực cho doanh nghiệp: Thứ nhất, liên kết doanh nghiệp lĩnh vực phân phối để hình thành phát triển HTPP đại theo dạng chuỗi Trong đó, cần trọng phát triển chuỗi liên kết theo phương thức nhượng quyền kinh doanh chuỗi liên kết tự nguyện siêu thị nhỏ, cửa hàng chuyên doanh cửa hàng bách hóa để tăng cường NLCT Các doanh nghiệp lớn mua sáp nhập cửa hàng siêu thị nhỏ để phát triển mạng lưới siêu thị tiện lợi, phát triển mạng lưới khu logistics tập trung để cung cấp đồng DV hậu cần phân phối Tại khu dân cư, cửa hàng, quầy hàng, tiệm tạp hóa liên minh lại với nhau, thống mua bán với mục tiêu cung ứng hàng rẻ, chất lượng tốt tiện lợi cho dân cư Thành lập Hiệp hội nhà phân phối để giúp đỡ hộ kinh doanh gia nhập vào liên minh mua bán hàng hóa giúp đỡ cửa hàng lớn mua sáp nhập cửa hàng nhỏ thành doanh nghiệp lớn nhằm xây dựng thương hiệu Thứ hai, xây dựng HTPP sở xác lập mối liên kết dọc công đoạn q trình lưu thơng từ sản xuất, xuất nhập đến bán buôn bán lẻ thông qua quan hệ trực tuyến quan hệ đại lý mua bán Thiết lập HTPP liên kết sở xây dựng phát triển hệ thống tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm logistics bố trí theo khu vực thị trường để tiếp nhận hàng hóa từ sở sản xuất, nhập cung ứng hàng hóa cho mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn Các doanh nghiệp kinh doanh nhóm, mặt hàng có mối quan hệ với tiêu dùng thực liên kết ngành khâu phân phối để giảm chi phí, nâng cao chất lượng DV, tăng hiệu đầu tư Thông qua hoạt động liên kết này, doanh nghiệp tăng chuỗi vòng giá trị Muốn vây, doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết rõ đâu chuỗi vòng giá trị sản phẩm, nhờ xây dựng chiến lược liên kết hợp lý 89 Thứ ba, liên kết doanh nghiệp Việt Nam để hình thành phát triển tập đoàn kinh doanh Việt Nam đối trọng có hiệu với tập đồn nước ngồi Trong giai đoạn phát triển tập đoàn kinh doanh theo số cách thức sau: Hình thành phát triển tập đồn kinh doanh dựa mối liên kết theo chiều dọc Theo cách thức này, tập đoàn thành lập dựa sở hợp doanh nghiệp có liên hệ với quy trình cơng nghệ thống từ khâu khai thác nguyên liệu, sơ chế, chế biến gia công, hoàn chỉnh sản phẩm, đưa sản phẩm thị trường sở xác nhập thống tài chính, sở hữu, giữ độc lập hình thức tổ chức đơn vị thành viên; hình thành phát triển tập đồn kinh doanh dựa dựa mối liên kết theo chiều ngang Theo cách thức này, doanh nghiệp lĩnh vực DV phân phối hợp lại thành lập tập đoàn phân phối lớn gồm tổ hợp đơn vị kinh doanh thương mại địa bàn, tổ chức thành mạng lưới, thành trung tâm phân phối lớn nhằm đáp ứng rộng khắp nhu cầu thị trường toàn địa bàn Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường liên kết, liên minh với doanh nghiệp phân phối nươc ngoài, tập đoàn đa quốc gia Kinh nghiệm cho thấy qua vốn đầu tư nước ngồi, khơng thu hút tiền vốn, công nghệ mới, kỹ quản lý doanh nghiệp tiên tiến Khi phần lớn lĩnh vực DV phân phối nước ta nhỏ vừa, việc liên kết liên doanh với doanh nghiệp nước để bổ sung lực khắc phục yếu để tăng lực cạnh trạnh 3.3.4 Dịch vụ du lịch Trong giai đoạn tới, Du lịch Việt Nam tiếp tục trì quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn có đẳng cấp khu vực Để đạt mục tiêu đó, ngành Du lịch cần đặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu, có tính chuyên nghiệp đại sở khai thác tối ưu nguồn lực lợi quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa vai trị động lực DN a) Khuyến nghị chế sách Nhà nước Để thực hóa định hướng phát triển nêu cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nước, trước hết cần hồn thiện chế, sách theo hướng khuyến khích phát triển, tăng cường hợp tác khu vực công khu vực tư nhân, phân cấp mạnh sở, khai thác tốt tính chủ động, động DN với vai trò kết nối hội nghề nghiệp; tăng cường kiểm soát chất lượng, bảo vệ tôn vinh thương hiệu; tăng cường hợp tác quốc tế ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển thương hiệu xúc tiến quảng bá; tăng cường lực hiệu quản lý cấp liên ngành Trong đó, Nhà nước cần phải định hướng cho ngành DV DL thực biện pháp sau: Thứ nhất, phát triển sản phẩm định hướng thị trường cần tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị 90 tài nguyên du lịch độc đáo, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch biển; phát triển du lịch văn hóa làm tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với hành lang kinh tế Về sản phẩm du lịch, yếu tố thể chỗ tập trung xây dựng sản phẩm, loại hình du lịch có hệ thống, có kiểm sốt chất lượng có tính đặc trưng, đặc sắc; phát triển mạnh du lịch biển với quy mô, tầm cỡ quốc tế; phát triển du lịch văn hóa làm tảng; phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm liên kết phát triển sản phẩm vùng, khu vực Thứ hai, xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch t, lưu trú dài ngày Phát triển thị trường nội địa trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái Bình Dương (Singapore, Ma-lai-xia, Inđơnêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường từ Trung Đông Thứ ba, phát triển thương hiệu điểm đến bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam Trước hết, Nhà nước tập trung hỗ trợ phát triển thương hiệu du lịch có tiềm như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hội An, Huế, Sapa, Đà Lạt Tập trung đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa công tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm tiêu điểm Các chương trình, chiến dịch quảng bá triển khai tập trung vào nhóm thị trường ưu tiên Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia có vai trị chủ đạo việc hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia huy động tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” Xúc tiến quảng bá du lịch chuyên nghiệp hóa thực theo chương trình, chiến dịch có trọng điểm tập trung vào thị trường mục tiêu xác định; lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm; liên kết nhà nước doanh nghiệp đẩy mạnh thông qua vai trò Hiệp hội Du lịch Thứ tư, định hướng tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hoá, vùng địa lý, khí hậu hành lang kinh tế Trong vùng có địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành cụm liên kết phát triển mạnh du lịch Vùng phát triển du lịch có khơng gian quy mơ phù hợp, có đặc điểm tài nguyên, địa lý trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng bổ trợ vùng, yếu tố đặc trưng vùng liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo 91 thương hiệu du lịch vùng Chiến lược xác định phát triển du lịch theo vùng đặc trưng so với vùng trước đây, là: (1) Vùng Trung du, miền núi phía Bắc; (2) Đồng sơng Hồng duyên hải Đông Bắc; (3) Bắc trung bộ; (4) Nam Trung bộ; (5) Tây nguyên; (6) Đông Nam (7) Tây Nam Trong vùng tập trung ưu tiên phát triển địa bàn trọng điểm du lịch khu du lịch quốc gia tạo điều kiện hình thành tổ chức phát triển vùng b) Khuyến nghị doanh nghiệp ngành du lịch Thứ nhất, coi trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng DV du lịch; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý trở thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo chỗ theo yêu cầu công việc Điểm đột phá khác phát triển nguồn nhân lực du lịch xác định tính chuyên nghiệp mục tiêu; xác định nhân lực yếu tố định chất lượng dịch vụ, ưu tiên đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo, huấn luyện chỗ theo yêu cầu công việc Thứ hai, DN du lịch cần phải phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp để thu hút thêm khách hàng nước Để phát triển thương hiệu sản phẩm du lịch thương hiệu DN cần phát triển theo giai đoạn song song với việc phát huy biện pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lữ hành, hướng dẫn du lịch… Ngoài cần phải có kế hoạch nghiên cứu, khảo sát thiết kế sản phẩm, tour du lịch lấy yếu tố cộng đồng văn hóa cộng đồng sinh thái làm trọng tâm Doanh nghiệp cần phải biết tổ chức sản phẩm du lịch lồng ghép nhiều hoạt động tham quan tìm hiểu theo chủ đề điểm đến hay tham gia sống cộng đồng với vài điểm di tích, di sản KẾT LUẬN Sau 25 năm chuyển đổi kinh tế, Việt Nam đạt thành tích cực với tốc độ tăng trưởng cao, 10 năm trở lại Cơ cấu kinh tế có biến chuyển thay đổi, tỷ trọng khu vực dịch vụ đóng góp GDP ngày tăng lên Phát triển kinh tế dịch vụ trở thành xu bật phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Năng lực cạnh tranh khu vực dịch vụ bước cải thiện, vậy, Việt Nam có hội thuận lợi để phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng phát triển ngành dịch vụ 92 mối quan hệ hài hòa với khu vực khác, xây dựng kinh tế dịch vụ thúc đẩy để tạo tiền đề cho kinh tế đại ngành DV dẫn dắt để có phát triển kinh tế nhanh bền vững, hướng tới kinh tế tri thức Một khu vực dịch vụ có lực cạnh tranh cao mà Việt Nam cần hướng tới phải đảm bảo phát triển cân ba yếu tố: hiệu kinh tế, hiệu xã hội đại Đề tài xây dựng giới thiệu bao quát ngành DV tập trung chủ yếu phân tích đánh giá bốn ngành dịch vụ trọng yếu Việt Nam Chương I trình bày sở lý luận NLCT ngành DV tiêu chí đánh giá, khái niệm bốn ngành DV trọng yếu mà đề tài tập trung sâu vào phân tích, bên cạnh đó, phần phân tích đánh giá số kinh nghiệm quốc tế xây dựng nâng cao NLCT bốn ngành DV, từ rút học sát thực, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Chương II đề tài nêu tổng quát thực trạng phát triển khu vực DV kinh tế sâu vào đánh giá thực trạng NLCT bốn ngành DV đóng vai trị trọng yếu phát triển Việt Nam DV viễn thông, DV tài bao gồm ngân hàng bảo hiểm, DV phân phối DV du lịch Dựa phương pháp đánh giá Mơ hình “Kim cương” “Hình thoi” Porter-Dunning nhóm ngành DV đưa tiêu chí đầu vào, đầu yếu tố có liên quan đến ngành DV, từ lĩnh vực DV, Nhóm nghiên cứu tập trung đánh giá vấn đề lực cạnh tranh theo tiêu chí cụ thể cho ngành dịch vụ Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp dựa vào khảo sát ý kiến đánh giá chuyên gia, quan quản lý doanh nghiệp để đưa đánh giá tình hình, thực trạng khả cạnh tranh ngành Dựa vào sở lý luận tiêu chí đánh giá NLCT Chương I, phân tích đánh giá ngành DV trọng yếu Chương II, Chương III đề tài trình bày có hệ thống quan điểm, định hướng đề xuất kiến nghị giải pháp sách nhằm nâng cao khả cạnh tranh khu vực DV nói chung phân ngành DV trọng yếu nói riêng, góp phần nâng cao hiệu NLCT kinh tế Mong muốn Nhóm nghiên cứu Đề tài giới thiệu đánh giá khái quát, phân tích khả cạnh tranh, lực phát triển số ngành dịch vụ chiến lược Việt Nam để giúp nhà quản lý, nhà nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ có nhìn khái qt, rõ nét số ngành DV trọng tâm Cùng với kiến nghị trên, đề tài đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề NLCT ngành DV, nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu ngành DV tất cấp từ quốc gia địa phương; nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường vai trò hiệp hội phát triển ngành DV; nghiên cứu giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao NLCT, suất phát triển chuyên nghiệp hóa ngành DV chiến lược Đây xem vấn đề quan trọng phát triển khu vực DV nói chung nâng cao NLCT khu vực nói riêng Việt Nam thời gian tới 93 Cuối cùng, nghiên cứu đề cập đến khu vực DV với bốn phân ngành rộng, có nhiều vấn đề tiêu chí cạnh tranh cần phải phân tích đánh giá, có ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển kinh tế phân tích, đề xuất đề tài chưa thể chi tiết hơn, chuyên sâu hay bao quát phạm vi nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu khơng thể tiến hành phân tích sâu tiến hành điều tra khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp hoạt động ngành dịch vụ hay quan quản lý có liên quan để có thơng tin đa chiều điều kiện thực khơng cho phép Hơn nữa, Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ thơng qua Mơ hình cạnh tranh nước ngồi nên khơng thể bao quát sâu sát vào điều kiện, hồn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Chính vậy, Đề tài cịn số thiếu sót, hạn chế đặt số vấn đề cần phân tích hay giải đáp cho nghiên cứu, báo cáo chuyên sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại hội Đảng IX, Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2001 – 2010 Báo cáo “Đánh giá lực cạnh tranh 10 lĩnh vực” (2010), Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương Báo cáo “Xếp hạng Cạnh tranh lĩnh vực lữ hành, du lịch” (2009), Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF Báo cáo “Xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế” (2010), Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP (2006), Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước ngành DV, Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP (2006), Phát triển khu vực DV Việt Nam: chìa khóa cho tăng trưởng bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2006), Thị trường tài Việt Nam – Thực trạng, vấn đề giải pháp sách, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2006), Khả cạnh tranh tác động tự hóa DV tài Việt Nam (Ngân hàng – Bảo hiểm, Viễn thông), Vụ Thương mại DV, Bộ Kế hoạch Đầu tư 10 Diễn đàn Kinh tế giới WEF, (2009, 2010), Báo cáo NLCT toàn cầu 11 Dunning, (1977), Sách “Hàng hóa dịch vụ”, Nhà xuất Oxford 12 Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP (2009), Chiến lược tổng thể phát triển ngành DV tới năm 2020 (CSSSD) tầm nhìn tới năm 2025, Liên minh Châu Âu Bộ Công thương 13 Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP (Quý III-2010), Bản tin: Quản lý DV phân phối Chính sách Việt Nam, Liên minh Châu Âu Bộ Công thương 14 Đại học Thương mại; Ủy ban kinh tế Quốc hội (2010), Các cam kết WTO DV phân phối – vấn đề đặt Việt Nam, Hà Nội 15 Học viện Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (2008), Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm sau gia nhập WTO, Nhà xuất Thống kê 16 Michael E Porter (2010), Báo cáo NLCT Việt Nam 2010, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM Học viện NLCT châu Á (ACI) 94 17 Nguyễn Hồng Sơn (2010), Đề tài cấp Nhà nước: Luận Khoa học cho việc phát triển ngành DV Việt Nam đến năm 2020, Mã số: KX 01.18/06-10, Bộ Khoa học Công nghệ 18 Nguyễn Thị Quy (2005), NLCT ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 19 Nguyễn Thu Hằng (2004), “Xu hướng phát triển khu vực DV giới”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 20 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê năm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Tập đồn Bưu viễn thông Việt Nam (2005), Định hướng phát triển Bưu viễn thơng Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội 22 Viện Chiến lược phát triển (2005), Báo cáo phát triển ngành DV, Bộ Kế hoạch Đầu tư PHỤ LỤC Hộp Các cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực viễn thông Kể từ năm 2007, Việt Nam trở thành Thành viên đầy đủ WTO Dưới tóm tắt cam kết Việt Nam lộ trình ngành viễn thông Cam kết chung: "nhà cung cấp DV hạ tầng mạng" có nghĩa nhà cung cấp không sở hữu dung lượng truyền dẫn hợp đồng thuê dung lượng từ nhà khai thác, sở hữu dung lượng đó, bao gồm dung lượng cáp quang biển, kể sở dài hạn Một nhà cung cấp khơng có hạ tầng mạng phép sở hữu trang thiết bị viễn thông phạm vi trụ sở hoạt động điểm cung cấp DV công cộng cho phép (POP) Việt Nam cam kết áp dụng biện pháp phù hợp để ngăn chặn nhà cung cấp DV nhà cung cấp DV viễn thông lớn thực hành vi phản cạnh tranh Việt Nam cam kết đảm bảo kết nối với nhà khai thác cần bảo đảm điểm mạng lưới kỹ thuật cho phép Nếu có yêu cầu cấp phép, tiêu chí cấp phép khoảng thời gian thông thường cần thiết để thụ lý hồ sơ cấp phép cần cơng khai Sẽ có quan quản lý độc lập, khách quan để quản lý ngành viễn thông Các nguồn lực quý hiếm, bao gồm tần số vô tuyến, kho số quyền dây, phải tiến hành cách khách quan, kịp thời, minh bạch không phân biệt đối xử Luật Viễn thông Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009, nêu rõ sách nhà nước Viễn thông: Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh viễn thông để phát triển nhanh đại hóa sở hạ tầng viễn thơng, đa dạng hóa dịch vụ viễn thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh nâng cao chất lượng sống nhân dân 95 Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành lạnh hoạt động viễn thông Dịch vụ viễn thông di động dịch vụ Internet thuộc diện dịch vụ kinh doanh có điều kiện theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12-6-2006 “Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện”, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Pháp lệnh Bưu Viễn Thơng văn hướng dẫn thi hành  Nghị định 160/2004/NĐ-CP ngày 03/9/2004 Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông viễn thông”  Nghị định 121/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2008 Chính phủ “Hoạt động đầu tư lĩnh vực bưu viễn thơng” Hộp 2: Một số sách chiến lược hỗ trợ phát triển ngành DV Việt Nam Việt Nam có số Chiến lược, Kế hoạch, Quy hoạch phát triển cho ngành hay phân ngành DV cụ thể, chẳng hạn Chiến lược phát triển ngành bưu viễn thơng giai đoạn 2001-2005, Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam đến năm 2005, Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001-2010, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Trong Chiến lược phát triển kinh tế Đại hội Đảng IX đề cho giai đoạn 20012010, lĩnh vực DV ý có hướng phát triển cụ thể, đáng ý là: “Đưa GDP năm 2010 lên gấp đơi năm 2000 Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, phần đáng kể nhu cầu sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân toán quốc tế lành mạnh tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngồi kiểm sốt giới hạn an tồn tác động tích cực đến tăng trưởng Tích lũy nội kinh tế đạt 30% GDP; Nhịp độ tăng xuất gấp lẩn nhịp độ tăng GDP; Tỷ trọng GDP nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, DV 42-43% Hộp Một số chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành DV Chiến lược phát triển Bưu – Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020, Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2001 Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001-2010, Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2002 96 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2001 Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ Việt Nam đến 2020, Quyết định số 343/TTg Thủ tướng Chính phủ năm 1997 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2002 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, Cục Hàng hải Việt Nam Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Quyết định số 162/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2002 Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam đến năm 2005, Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2002 10 Kế hoạch cải cách hành ngành tài giai đoạn 2001-2005, Quyết định số 20/2002/QĐ-BTC Bộ Tài năm 2002 11 Chương trình hành động ngành Tài thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Tài Bảng Một số Chiến lược phát triển DV Nội dung Chiến lược ổn định - Mới phác hoạ cách đơn giản phát triển kinh tế - DV Nhấn mạnh tới DV thương mại xã hội đến năm 2000 (thương nghiệp) du lịch - Khái niệm DV chưa rõ, ví dụ: DV khoa học chuyển giao công nghệ, xuất lao động chuyên gia Những phương hướng, Hầu khơng đề cập tới DV, ngồi chủ nhiệm vụ chủ yếu trương chung “sắp xếp lại phát triển năm 1991 – loại hình DV kinh tế – kỹ thuật đáp 1995 ứng yêu cầu sản xuất, đời sống hợp tác quốc tế” Phương hướng, nhiệm - Vai trò DV ý vụ kế hoạch phát triển - Khái niệm DV xác định rõ kinh tế – xã hội năm 1996 – 2000 - Đã đề nhiệm vụ giải pháp - Nhấn mạnh tới DV thương mại (thương nghiệp), vận tải du lịch Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - Khái niệm phân loại DV chưa chuẩn xác, ví dụ “DV kỹ thuật, DV phục 97 Các tiêu Chưa có tiêu cụ thể Chưa có tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng bình quân năm với GDP 9%-10%, với DV 12% – 13% - Tỷ trọng DV GDP vào năm 2000 45% - 46% - Tốc độ tăng trưởng bình quân năm với GDP – 2010 vụ đời sống” - Nhấn mạnh tới DV thương mại (thương nghiệp), vận tải, bưu viễn thơng, tài - DV du lịch xác định phải phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2001 – 2005 - Khái niệm phân loại DV chưa chuẩn xác, ví dụ “DV trí tuệ” - Nội dung không cụ thể so với Chiến lược 2001 – 2010 Nghị “Về nhiệm vụ 2002” Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ mười Nghị “Về nhiệm vụ năm 2003” Quốc hội Khố XI, kỳ họp thứ hai Khơng nêu nhiệm vụ giải pháp liên quan trực tiếp tới DV khoảng 7%, với DV 7% – 8% - Tỷ trọng DV GDP vào năm 2010 42% - 43% - Lao động lĩnh vực DV chiếm 26-27% tổng số lao động - Tốc độ tăng trưởng bình quân năm với GDP khoảng 7,5%, với DV 7,5% - Tỷ trọng DV GDP 41% - 42% - Tốc độ tăng trưởng GDP 7-7,3%, với DV 6,8 -7% Đề nhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ chuyển - Tốc độ tăng trưởng dịch cấu ngành DV theo hướng GDP 7-7,5%, với DV khuyến khích đầu tư phát triển ngành -7,2% có khả thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Nguồn: - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX - Nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ mười khoá XI, kỳ họp thứ hai Hộp 4: Các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh BH - Nghị định số 45/2007/NĐ-CP Nghị định số 46/2007/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định số 42/2001/NĐ-CP Nghị định số 43/2001/NĐ-CP) hướng dẫn hoạt động kinh doanh BH ban hành, sửa đổi với cam kết Việt Nam gia nhập WTO - Nghị định Chính phủ số 130/2006/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2006 Quy định chế độ BH cháy, nổ bắt buộc - Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BH y tế thay đổi cách thức chi trả (bệnh nhân tự đóng 20%) - Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch yêu cầu công ty lữ hành mua BH bắt buộc cho khách - Ban hành Thông tư liên tịch số 35/2009/TTLT-BTC-BCA ngày 25/2/2009 hướng dẫn số điều Nghị định 103/2008/NĐ-CP BH bắt buộc TNDS chủ xe giới, - Ban hành Thông tư 86/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 155 Thông tư 156, - Ban hành Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 5/5/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh BH, 98 - Ban hành TT 103/2009/TT-BTC ngày 25/5/2009 quy định việc quản lý, sử dụng, toán toán Quỹ BH Xe giới, - Ban hành Thông tư số 10/2009/TT-BTC ngày 21/1/2009 hướng dẫn thực Luật thuế thu nhập cá nhân đai lý BH - Cục Quản lý giám sát Bảo hiểm đời thay Vụ Bảo hiểm với nhiệm vụ quyền hạn cao việc thực chế độ quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh BH Cục tiến hành kiểm tra thực TT 126 BH bắt buộc TNDS chủ xe giới, kiểm tra đầu tư tài doanh nghiệp BH kiểm tra toàn diện số doanh nghiệp BH Quá trình kiểm tra Cục Quản lý giám sát BH – Bộ Tài có văn chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh BH doanh nghiệp BH Hộp Cam kết DV Việt Nam WTO hoạt động phân phối Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa tất ngành DV phân phối theo phân loại WTO, bao gồm: đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ (bao gồm hoạt động bán hàng đa cấp) nhượng quyền thương mại Từ ngày 1/11/2007, quyền phân phối tất sản phẩm sản xuất Việt Nam sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam (ngoại trừ số loại sau: xi măng clinke, lốp (trừ lốp máy bay), giấy, máy kéo, phương tiện giới, ô tô xe máy, sắt thép, thiết bị nghe hình, rượu phân bón) Từ ngày 1/1/2009, bổ sung thêm quyền phân phối thông qua DV đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ sản phẩm máy kéo, phương tiện giới, ô tô xe máy Từ ngày 11/1/2010, khơng có hạn chế sản phẩm phân phối (miễn sản phẩm sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam) Cho đến nay, Việt Nam có văn pháp luật điều chỉnh DV phân phối như: Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Thương mại năm 2005; Nghị định 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; Quyết định 10/2007/QĐ-BTM cơng bố lộ trình hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa; Thơng tư 09/2007/TT-BTM hướng dẫn thi hành Nghị định 23/2007/NĐ-CP, Nghị định 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Hộp Cam kết Việt Nam khu vực du lịch với số quốc gia Cam kết liên quan đến du lịch khuôn khổ ASEAN Cam kết du lịch Việt Nam ASEAN chặt, mở cửa phân ngành khách sạn nhà hàng Nhà cung cấp DV nước lập liên doanh (trừ DV 99 phục vụ thực phẩm đồ uống cung cấp hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh) (phương thức 3) Ta không hạn chế phương thức cung cấp DV qua biên giới tiêu dùng lãnh thổ (phương thức cung cấp 2) Trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam tham gia Hiệp định du lịch ASEAN với nội dung thúc đẩy hoạt động du lịch khu vực thông qua việc giảm dần loại thuế đánh vào khách du lịch kéo dài thời hạn miễn thị thực nhập cảnh cho khoảng 500 triệu công dân khu vực Hiện nay, nước ASEAN cho phép công dân di chuyển tự lãnh thổ quốc gia dựa thoả thuận song phương Chẳng hạn Thái Lan Việt Nam có thoả thuận miễn thị thực công dân mang hộ chiếu phổ thông, Việt Nam với nước khác Singapore, Malai-xia chưa có thoả thuận Do cơng dân Việt Nam mang hộ chiếu phổ thông phải xin thị thực để vào nước Hiệp định nhằm thiết lập mạng lưới du lịch DV lại thống nhất, đồng thời tăng cường an ninh thông qua hợp tác Hiệp định cam kết tự hóa lĩnh vực hàng không, tăng cường du lịch tàu biển, phà thuyền giải trí Cam kết liên quan đến du lịch Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Việt Nam cam kết tương đối thơng thống lĩnh vực DV đến du lịch Trong phân ngành khách sạn nhà hàng, Việt Nam cho phép công ty Hoa Kỳ lập liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam hay công ty 100% vốn Hoa Kỳ với điều kiện họ phải đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng Còn phân ngành DV đại lý điều phối lữ hành, Việt Nam cho phép công ty Hoa Kỳ lập liên doanh với đối tác Việt Nam, phần vốn góp phía công ty Hoa Kỳ không vượt 49% vốn pháp định liên doanh, năm sau Hiệp định có hiệu lực, hạn chế 51% năm sau Hiệp định có hiệu lực, hạn chế bãi bỏ, với điều kiện công ty phải đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng Cam kết liên quan đến du lịch WTO Tính có 112 nước thành viên WTO có cam kết ngành du lịch Du lịch ngành đạt mức cam kết tự hố cao khn khổ WTO Đây ngành mà nước phát triển muốn thúc đẩy tự hóa có lợi so sánh Trong Bản chào ban đầu (IO) mình, DV khách sạn nhà hàng, Việt Nam cam kết cho phép nhà cung cấp DV du lịch nước cung cấp DV hình thức liên doanh hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh song song với đầu tư xây dựng khách sạn Đối với DV lữ hành điều hành tour du lịch, nhà cung cấp DV nước ngồi lập liên doanh với vốn góp phía nước ngồi khơng vượt q 49% Như nói cam kết DV du lịch Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thoáng số cam kết ta lĩnh vực diễn đàn song phương đa phương Trong phương thức diện thương mại, nhà cung cấp DV nước ngồi thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam Điều tạo điều kiện cho công ty kinh doanh du lịch Việt Nam tiếp cận, 100 nắm bắt kinh nghiệm kinh doanh, kỹ quản lý tiên tiến, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời việc tự hóa tạo sức ép cạnh tranh không nhỏ cho doanh nghiệp nước, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp động, làm ăn hiệu loại bỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu 101 ... 1.1.2.2 NLCT khu vực DV 1.1.2.3 Phương pháp phân tích NLCT lĩnh vực DV .12 1.1.3 Sự cần thiết lựa chọn đánh giá NLCT số ngành DV trọng yếu .14 1.2 Một số kinh nghiệm quốc tế nâng cao NLCT. .. 15 1.2.2 Phát triển NLCT ngành DV viễn thông 16 ii 1.2.3 Phát triển NLCT ngành DV tài 18 1.2.4 Phát triển NLCT ngành DV phân phối 22 1.2.5 Phát triển NLCT ngành DV du lịch... đánh giá NLCT bốn ngành DV trọng yếu dựa theo sở lý luận tiêu chí đánh giá NLCT học rút từ kinh nghiệm xây dựng phát triển NLCT số quốc gia để đề xuất số kiến nghị cho việc nâng cao NLCT, khả

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nguyễn Hồng Sơn (2010), Đề tài cấp Nhà nước: Luận cứ Khoa học cho việc phát triển ngành DV Việt Nam đến năm 2020, Mã số: KX 01.18/06-10, Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ Khoa học cho việc pháttriển ngành DV Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Quy (2005), NLCT của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: NLCT của các ngân hàng thương mại trong xu thế hộinhập
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận chính trị
Năm: 2005
19. Nguyễn Thu Hằng (2004), “Xu hướng phát triển của khu vực DV trên thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu hướng phát triển của khu vực DV trên thế giới”
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2004
20. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê các năm, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê các năm
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thốngkê
Năm: 2010
21. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (2005), Định hướng phát triển Bưu chính viễn thông Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển Bưuchính viễn thông Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam
Năm: 2005
22. Viện Chiến lược phát triển (2005), Báo cáo phát triển ngành DV, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển ngành DV
Tác giả: Viện Chiến lược phát triển
Năm: 2005
1. Đại hội Đảng IX, Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2001 – 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w