1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an van 7

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 89,03 KB

Nội dung

- Thấy được cái hay của truyện chính là cách kể rất chân thật và cảm động... Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. Vì sao những con búp bê phải chia tay nhau. Đằng sau c[r]

(1)

nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-2010

bộ giáo án ngữ văn chuẩn kiến thức kỹ 2010-2011

Tiết

VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

Theo Lý Lan Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

- Cảm nhận tỡnh cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đối vi tr

2 Kĩ năng:

- Hiu v thấm thía tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng cha mẹ

và cha mẹ B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Trong ngày khai trường vào lớp 1, người đưa em đến trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em làm gì?

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc văn - Hỏi thích 1, 2, 7, 10 (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép)

- Tóm tắt văn – câu

- HS đọc - HS trả lời

- HS tóm tắt văn

1 Đọc: Chú thích:

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Văn viết việc gì? - HS trả lời: VB viết

tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường

1 Tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường:

(2)

tâm trạng mẹ trước ngày khai trường?

- Vì tâm trạng mẹ có khác đó? - Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn người mẹ?

- Đó có phải lý khiến mẹ khơng ngủ khơng?

- Qua em thấy mẹ người nào?

- Em đọc câu ca dao, câu thơ, câu danh ngôn nói lịng mẹ?

- Có phải mẹ trực tiếp nói với khơng? Cách viết có tác dụng gì?

* HS quan sát tranh Bức tranh miêu tả điều gì?

GV mở rộng nói quan tâm tất người trong nước giới việc học tập trẻ “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”.

HS nhận xét:

- HS phát hiện: “Hằng năm dài hẹp.” - lý xong cảm xỳc khiến mẹ không ngủ tỡnh cảm đứa yêu dấu trước ngày khai trường mẹ muốn có ấn tượng sâu đậm – bà ngoại đưa mẹ tới trường - hs nhận xột:

- HS tìm đọc

- Làm bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, điều sâu thẳm, khó nói lời trực tiếp

+ Không ngủ

+ Thao thức suy nghĩ triền miên - Con:

+ Giấc ngủ đến dễ dàng

+ Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư tâm trạng mẹ có khác mẹ đan xen tỡnh cảm đứa yêu dấu kỉ niệm mẹ thời thơ ấu hồn nhiên ngây thơ sống vũng tay yờu thương mẹ

* Mẹ yêu thương con, quan tâm tới việc học

* Em đọc câu văn “Ai biết sai lầm ” - Câu văn nói điều gì?

- HS đọc

- HS trả lời: Câu văn nói vai trị, vị trí nhà trường

2 Vai trị vị trí nhà trường

- câu nói mẹ “đi giới kỡ diệu mở ra.” em hiểu

gv gọi số giới kỳ diệu gỡ?em trỡnh bày sau chốt lại

(3)

hoạt động 3: tổng kết iii tổng kết - văn này, em cần ghi

nhớ điều gỡ?

hs đọc ghi nhớ ghi nhớ: sgk/9

hoạt động 4: luyện tập, củng cố

- gv nờu cõu hỏi cho học sinh thảo luận

- gv gợi ý:

+ kỉ niệm gỡ? vỡ đáng nhớ (gắn liền với ai)?

hs thảo luận

iv luyện tập: bài 1:

- hồi hộp vỡ lần đầu

- dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi thơ bài 2:

- Câu nói mẹ “Đi giới kì diệu mở ra.” Em hiểu giới kỳ diệu gì?

GV gọi số em trình bày sau chốt lại

- HS thảo luận nhóm Trường học đem đến cho người tri thức khoa học, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ

Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT - Văn này, em cần ghi

nhớ điều gì?

HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/9

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố

- GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận

- GV gợi ý:

+ Đó kỉ niệm gì? Vì đáng nhớ (gắn liền với ai)?

HS thảo luận

IV LUYỆN TẬP: Bài 1:

- Hồi hộp lần đầu

- Dấu ấn sâu đậm kỉ niệm tuổi thơ Bài 2:

4 Hướng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Soạn văn “Mẹ tôi”

Tiết 2

Văn bản: MẸ TƠI

Ét-mơn-đơ A-mi-xi Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cha mẹ

2 Kĩ năng:

- Giỏo dc cỏc em tình cảm tốt đẹp cha mẹ

- Thấy tác dụng cách diễn đạt tình cảm phương thức viết thư B CHUẨN BỊ:

(4)

2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Bài học sâu sắc mà em rút từ văn “Cổng trường mở ra” gì? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao Nhưng ta ý thức điều Chỉ mắc lỗi lầm ta nhận tất Bài văn “Mẹ tôi” đem đến cho em học

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: - Theo em, cần đọc văn

với giọng nào? - Gọi HS đọc

- Quan sát phần cuối văn thích *, nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - Hỏi thích 1, 5, 7, (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép)

- HS trả lời - HS đọc

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- HS giải nghĩa từ

1 Đọc: Chú thích:

- Tác giả: Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà văn I-ta-li-a

- Tác phẩm:

Trích “Những lịng cao cả”

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Văn viết theo thể

loại nào? - HS trả lời: VB nhật dụng - Ai viết thư? Viết cho ai?

Viết để làm gì?

- Tâm trạng Enricô đọc thư?

- HS phát

HS nhận xét:

1 Hoàn cảnh viết thư :

Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến thăm mẹ em

Em xúc động

- Tìm chi tiết biểu

thái độ bố Enricô? - HS phát chi tiết

2 Nội dung thư :

a) Thái độ bố trước lỗi lầm con: - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tìm bố

- Bố không nén giận - Thật đáng xấu hổ

- Không - Con phải xin lỗi mẹ

(5)

- Qua chi tiết em thấy thái độ bố Enricơ thái độ nào? Vì ơng có thái độ đó? - Những chi tiết, hình ảnh nói mẹ Enricơ?

- Từ chi tiết, hình ảnh đó, em thấy mẹ Enricơ người nào?

- Tình cảm mẹ Enricơ cho em nhớ tới tình cảm người mẹ văn học?

- HS suy nghĩ trả lời

- HS phát - HS suy nghĩ trả lời

- Văn “Cổng trường mở ra”

* Ông buồn bã, đau đớn tức giận Enricơ có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ

b Tình cảm mẹ Enricơ. - Mẹ thức suốt đêm - Người mẹ cứu sống * Mẹ thương yêu sâu nặng

- Điều khiến Enricơ xúc động vơ đọc thư bố? - Đọc thư bố Enricô nhận điều gì?

- Em có nhận xét cách lập luận bố Enricơ? - Em suy nghĩ xem bố Enricô không nói trực tiếp mà phải viết thư?

(Cho HS thảo luận nhóm)

- Qua em hiểu bố Enricô?

- Đọc xong thư bố, Enricô suy nghĩ hành động nào?

- Đây thư người bố gửi

- HS suy nghĩ trả lời

- HS nhận xét - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều khơng thể nói trực tiếp Viết thư viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ kín đáo, tế nhị, giữ lịng tự trọng cho người mắc lỗi Đây cách ứng xử đời sống gia đình xã hội - HS suy nghĩ trả lời

- HS thảo luận - HS thảo luận

- Bố gợi lại kỉ niệm mẹ Enricơ

- Những lời nói chân tình, sâu sắc xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc

* Enricơ nhận ra: Tình u thương kính trọng mẹ tình cảm thiêng liêng Mất mẹ nỗi bất hạnh lớn lao đời người

- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều có tác dụng với cảm xúc)

- Bố Enricô thương yêu con, mong giáo dục trở thành người hiếu thảo, trân trọng vợ

(6)

cho con, lại lấy tên văn “Mẹ tôi”?

Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT: - Em có nhận xét lời lẽ

trong thư?

- Hãy nêu nội dung thư?

* Hãy đọc to phần ghi nhớ HS đọc ghi nhớ

- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao - Tâm tư tình cảm buồn khổ thái độ nghiêm khắc cua người cha trước lỗi lầm

- Tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cha mẹ

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố

- Đã có lần em nói thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu có văn gợi cho em suy nghĩ gì?

HS thảo luận

IV LUYỆN TẬP:

4 Hướng dẫn học tập:

- Học thuộc ghi nhớ thơ “Thư gửi mẹ”

- Viết - câu nêu cảm nghĩ đọc “Mẹ tôi” “Cổng trường mở ra” - Soạn: Từ ghép

_

Tiết 3 TỪ GHÉP Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt

2 Kĩ năng:

- Bit dng nhng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt

B CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I, II SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ ghép? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ở lớp 6, em biết khái niệm từ ghép Bài học hơm tìm hiểu cấu tạo nghĩa loại từ ghép

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

(7)

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại từ ghép I CÁC LOẠI TỪ GHÉP. * GV dùng bảng phụ ghi đoạn

văn - HS đọc

- Các từ in đậm thuộc loại từ nào? - Đâu tiếng chính, đâu tiếng phụ? Tại sao?

- Nhận xét vị trí tiếng chính, phụ?

- Từ ghép phụ có cấu tạo nào?

- HS quan sát - đọc

- Trả lời

1 Từ ghép phụ:

a) Ví dụ: SGK

- Bà ngoại, thơm phức từ ghép - "ngoại" bổ sung đặc điểm cho "bà" - "phức" bổ sung đặc điểm cho "thơm" - Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau

b) Ghi nhớ: Ý - ghi nhớ 1/ SGK-14 * Đèn chiếu (bảng phụ) đoạn

văn tiếp

- Các từ "quần áo", "trầm bổng" có phải ghép phụ khơng? Tại sao?

- Về mặt ngữ pháp, tiếng có quan hệ với nhau? - Từ ghép đẳng lập có cấu tạo nào?

- HS quan sát - đọc - Trả lời

2 Từ ghép đẳng lập: a) Ví dụ: SGK

- "quần áo, "trầm bổng" khơng phân biệt tiếng chính, tiếng phụ

- Các tiếng bình đẳng ngữ pháp b) Ghi nhớ: Ý - ghi nhớ 1/SGK-14

Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP. - So sánh nghĩa từ "bà" với

"bà ngoại", "thơm" với "thơm phức"?

- Em có nhận xét nghĩa từ ghép phụ?

- So sánh nghĩa từ "quần áo", "trầm bổng" với nghĩa tiếng? - Nhận xét nghĩa từ ghép đẳng lập?

* Đọc to phần ghi nhớ

- Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì?

* HS đọc phần đọc thêm - GV mở rộng

- "bà" người phụ nữ sinh bố mẹ

"bà ngoại": sinh mẹ

- HS nhận xét

- Nghĩa khái quát nghĩa tiếng

2 HS đọc

- HS nhắc kiến thức trọng tâm

- Nghĩa từ "bà ngoại" hẹp nghĩa từ "bà",

- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa

- Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

* Ghi nhớ 2: SGK/14

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố : III LUYỆN TẬP. - Đọc yêu cầu BT

- Gọi HS nhận xét

2 em lên bảng điền vào cột

Bài tập 1:

- Từ ghép phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ

(8)

- Yêu cầu BT gì?

- HS làm số từ, lại nhà làm

- Đọc làm BT

- BT yêu cầu điều gì? giải thích?

- HS làm tập

- HS đọc - làm BT - HS trả lời

Bài tập 2:

- Bút: bút chì, bút máy, - Thước: thước kẻ, thước gỗ, - Mưa: mưa rào, mưa phùn,

Bài tập 3:

- Mặt: măt mũi, mặt mày, - Học: học hành, học hỏi,

Bài tập 4:

- Có thể nói: sách, sách danh từ vật, tồn dạng cá thể, đếm - Khơng thể nói: sách sách từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại

4 Hướng dẫn học tập:

- GV hướng dẫn cách làm 5, 6, 7, học sinh nhà làm nốt - Soạn "Liên kết văn bản"

_ TIẾT 4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh thấy:

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn định phải có tính liên kết Sự liên kết cần phải thể hai mặt: hình thức ngơn từ nội dung ý ngha

2 Kĩ năng:

- Cn dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ) Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

- Nhắc lại: Văn gì, văn có tính chất nào? Bài

* Giới thiệu bài:

Ở lớp 6, em học văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Sẽ khơng thể thiếu cách cụ thể văn bản, khó tạo lập vănbản tốt, khơng tìm hiểu kỹ tính chất quan trọng liên kết

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết phương tiện liên kết văn

I LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

1 Tính liên kết văn bản

* Đoạn văn SGK - HS đọc văn a Ví dụ: Đoạn văn SGK - Theo em, đọc dòng

này Enricơ hiểu bố muốn nói chưa?

- Nếu Enricơ chưa thật hiểu rõ bố nói lý gì?

- Trả lời: Không thể hiểu rõ

- Các câu văn không nối liền

- Hãy đánh dấu (bút chì) vào lý xác đáng lý SGK

- Suy nghĩ trả lời - Để câu văn, đoạn văn không bị rời rạc, người nghe, người đọc hiểu rõ người viết định nói

- Nếu khơng có liên kết văn có khơng? Tại sao?

- Nếu khơng có liên kết khơng văn câu văn, đoạn văn rời rạc hỗn độn, trở nên khó hiểu

- Em có nhận xét vai trị tính liên kết văn

bản - Tính liên kết trịng văn tính chất quan trọng văn bản. GV lấy ví dụ: Cây tre trăm

đốt

Đọc ý - ghi nhớ/SGK

2 học sinh đọc

b Ghi nhớ - SGK/18

2 Phương tiện liên kết văn

* Đọc phần đọc thêm mà SGK

- Nhận xét đoạn văn mà tác giả dẫn?

- HS đọc - HS nhận xét - "Cái dây tư tưởng" mà tác

giả nói đến gì? Vì khơng hiểu đoạn văn dẫn nói gì?

- HS nhận xét a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với

* VD2

- Đọc đoạn văn thiếu liên kết chúng?

- HS đọc

- Đoạn văn khơng có từ liên kết câu tác giả nói tới ngày tương lai, câu

b) Hình thức ngơn ngữ: Các câu, đoạn phải kết nối phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp

- So với nguyên văn văn "Cổng trưởng mở ra", đoạn văn viết thiếu sai từ ngữ cụ thể nào?

- HS xác định: thiếu "còn bây giờ"; sai chữ "đứa trẻ" - nguyên văn "con"

- Từ ngữ "còn bây giờ" từ "con" vai trò câu văn, đoạn văn?

- Các từ ngữ tạo liên kết văn bản, phương tiện liên kết

- Từ hai ví dụ trên, em cho biết: Một văn có tính

- Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời

(10)

liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, câu văn phải sử dụng phương tiện gì?

Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

- Đọc yêu cầu BT1 - Gọi HS nhận xét

- HS đọc làm tập Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý: 1, 4, 2, 5,

Bài tập 2:

- HS nhận xét - giải

thích Về hình thức ngơn ngữ câu "liên kết" với chúng chưa có liên kết thực chúng khơng nói nội dung, nghĩa khơng có dây tư tưởng nối liền ý câu văn

Bài tập 3:

- Hãy nêu yêu cầu BT3 - HS điền từ ngữ Các từ ngữ chỗ trống nguyên là: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

- Nhận xét liên kết hai câu văn?

- HS giải thích Bài tập 4:

Nếu tách khỏi câu khác văn hai câu văn dẫn đề rời rạc, câu thứ ba đứng sau kết nối hai câu thành thể thống làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với

* CỦNG CỐ :

Một văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, câu văn phải sử dụng phương tiện gì?

4 Hướng dẫn học tập:

- Làm nốt VT5 hoàn chỉnh tập khác - Học thuộc - soạn "Cuộc chia tay…"

_ Tiết Văn bản : CUỘC CHIA TAY

CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

(Theo Khánh Hoài) Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thơng cảm chia s vi nhng ngi bn y

2 Kĩ năng:

(11)

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Em cảm nhận điều sau học văn "Mẹ tơi" Bài

* Giới thiệu bài:

Hôm học "Cuộc chia tay búp bê" Vì búp bê phải chia tay Đằng sau chia tay búp bê tình cảm ai? Chúng ta chùng tìm hiểu văn bản

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu chung văn

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

GV cho HS kể tóm tắt cốt truyện đọc vài đoạn văn hay, xúc động

- HS kể tóm tắt đọc 1 Đọc

- Quan sát phần cuối văn nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm?

- Hỏi thích 2, 3,

- Quan sát SGK trả lời

2 Tác giả: Khánh Hoài

3 Tác phẩm: Đạt giải nhì thi thơ - văn viết quyền trẻ em viện KHGD tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển tổ chức năm 1992

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn

II TÌM HIỂU VĂN BẢN A Tìm hiểu cấu trúc văn - Văn truyện

ngắn Truyện ngắn viết ai? Về việc gì? Ai nhân vật truyện?

- Theo dõi SGK trả lời

- Truyện viết anh em Thành - Thuỷ, việc bố mẹ chia tay, Thành Thuỷ phải chia đồ chơi đau buồn Thành đưa em đến trường chia tay cô giáo bạn bè Búp bê bên hai anh em phải chia xa

- Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng kể này?

- HS xác định dựa vào kiến thức kể học lớp để trả lời

- Truyện kể theo thứ nhất, thể sâu sắc suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng nhân vật, làm tăng tính chân thực truyện, tạo sức thuyết phục cao

- Văn chia làm phần? Nội dung phần?

- HS chia đoạn - Bố cục: phần

(12)

+ Tiếp… cảnh vật: Chia tay bạn bè giáo

+ Cịn lại: Hai anh em chia tay GV: Chúng ta tìm

hiểu nội dung văn theo bố cục

B Tìm hiểu nội dung văn

1 Hai anh em Thành Thuỷ chia đồ chơi

- Đọc phần đầu truyện - Búp bê có ý nghĩa sống hai anh em Thành Thuỷ?

- HS đọc

HS trả lời: Búp bê đồ chơi thân thiết, gắn liền với tuổi thơ hai anh em, hai Vệ sĩ Em nhỏ bên chẳng khác anh em Thành Thủy

a) Hoàn cảnh chia đồ chơi

- Bố mẹ ly dị, hai anh em phải xa - Búp bê phải chia đôi theo lệnh mẹ

- Hai anh em chia đồ chơi hồn cảnh nào? - Tìm chi tiết biểu hệin tâm trạng hai anh em chia đồ chơi?

- HS tìm chi tiết biểu tâm trạng Thủy - Thành

b) Tâm trạng hai anh em - Thuỷ:

- Mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, khóc nhiều, Thuỷ người hồn

- Thành:

- Cắn chặt mơi để tiếng khóc khơng bật to, nước mắt tuôn suối, ướt đẫm gối hai cánh tay áo

- "Sao hoạ giáng…"- đau đớn - Em có nhận xét tâm

trạng Thành - Thủy?

- HS nhận xét * Tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực - Tâm trạng hai anh em

giúp người đọc cảm nhận điều sống xung quanh tươi đẹp

- HS nêu cảm nhận *Người đọc hiểu nỗi đau, mát đổ vỡ lớn gia đình tan vỡ sống xung quanh tươi đẹp Chúng ta xót thương hai em nhỏ khơng chung sống yêu thương mái ấm gia đình

- Trong nỗi bất hạnh kỷ niệm về? Chi tiết thể điều

- HS tìm chi tiết thể nêu nhận xét

- Kỷ niệm hồi học lớp về:

+ Em mang kim sân vận động vá áo cho anh

+ Anh giúp em học bài, đón em, hai anh em năm tay nhanh vừa vừa trò chuyện + Em bắt Vệ sĩ gác cho anh ngủ - Em thấy tình cảm hai anh

em nào?

GV: Tình cảm hai anh em sáng, nhân hậu, đẹp đẽ, phải chia tay

(13)

2 anh em người hồn, tuyệt vọng, nước mắt tuôn chảy suối

- Lời nói hành động…? Theo em, có cách giải mâu thuẫn không?

- HS thảo luận

- Em làm bạn em rơi vào hồn cảnh Thành - Thuỷ?

- HS thảo luận - Cảm thông, chia sẻ

Tiết 6 Văn bản : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( tiếp )

(Theo Khánh Hoài)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Đọc "Tôi đứng dậy… cảnh vật"

- Đoạn truyện kể lại việc gì? - Tìm chi tiết miêu tả chia tay Thuỷ với lớp học?

- HS đọc

- HS phát chi tiết

2 Hai anh em đến trường chia tay cô giáo bạn bè

a Thủy

- Im lặng, đăm đăm nhìn khắp sân trường

- Khóc thút thít

- Em khơng học - Ra chợ bán hoa

- Cô giáo tái mặt, nước mắt giàn giụa - Tại đến trường học,

Thủy lại bật lên khóc thút thít - Chi tiết chia tay làm giáo bàng hồng? Chi tiết khiến em xúc động nhất? Vì sao?

- Suy nghĩ trả lời

- Em không học… chợ bán hoa

- Cô Tâm…

* Thủy thật bất hạnh, em đau đớn vi gia đình tan nát, nuối tiếc kỷ niệm ấu thơ, ngày hạnh phúc sống với cha mẹ, cắp sách đến trường bạn ánh mắt đau đớn, tiếng khóc khắc sâu vào lòng người đọc

- Tại dắt em khỏi trường, Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật?

- Thảo luận nhóm để trả lời

b Thành

- Cảm nhận bất hạnh hai anh em

- Cảm nhận đơn trước vơ tình người cảnh - Em có nhận xét cách miêu

tả tâm lý nhân vật đoạn truyện này?

- HS nhận xét * Tác giả miêu tả diễn biến tâm lý xác, làm tăng nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái tuyệt vọng, bơ vơ, lạc lõng nhân vật truyện

*Đọc đoạn lại - HS đọc 3 Hai anh em Thành - Thuỷ lúc

chia tay

(14)

nào?

- Tâm trạng Thành - Thuỷ diễn tả qua chi tiết đoạn văn?

ngột quá! - Tìm chi tiết

xanh, nhường búp bê, khóc nức nở, dặn dị

Thành: khóc nấc, mếu máo - Kết thúc truyện Thủy lựa

chọn cách giải cho vấn đề chia tay búp bê?

* Thuỷ trả lại anh Vệ sĩ, nhường anh Em Nhỏ để chúng không xa

- Cách giải gợi lên em suy nghĩ tình cảm gì? GV: Chi tiết khiến người đọc thấy chia tay hai em nhỏ là vô lý, khơng nên có, lời nhắc nhở gia đình xã hội hạnh phúc tuổi thơ

*Lòng thương cảm với Thuỷ, em bé giàu lòng vị tha, vừa thương anh, thương búp bê, chịu chia lìa khơng để búp bê phải chia tay, chịu thiệt thịi để anh có Vệ Sĩ canh giấc ngủ

- Nhan đề câu chuyện "Cuộc chia tay búp bê" xong búp bê có phải chia tay khơng? Ai phải chia tay? Thủy để Em Nhỏ cạnh Vệ sĩ nhằm gửi gắm điều gì?

- HS thảo luận - trình bày, giáo viên nhận

xét - Ước mơ xa anh,

cùng anh chung sống mái ấm gia đình

Hoạt động 3: Thực phần tổng kết

III TỔNG KẾT - Hãy nhận xét cách kể chuyện

của tác giả

* Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện mắt, suy nghĩ cảu người giúp thể tâm trạng, tình cảm nhân vật sâu sắc, tăng sức thuyết phục

- Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp với tâm trạng nhân vật, tạo sức truyền cảm

- Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc điều gì?

Dựa vào phần ghi nhớ SGK để trả lời

* Nội dung

Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động hai em bé truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình vô quý giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lý làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng - Em đọc phần đọc thêm - HS đọc

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập, củng cố

IV LUYỆN TẬP - Em viết đoạn văn - câu

nêu cảm xúc em sau đọc

(15)

truyện?

4 Hướng dẫn học tập nhà

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Bố cục văn

_

TIẾT BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh hiểu rõ:

- Tầm quan trọng bố cục văn bản, sở góp phần đấu tranh với tình trạng không quan tâm tới bố cục, ngại xây dựng bố cục tạo lập văn bản, trạng thái tâm lý tồn phổ biến phận không nhỏ học sinh

- Thế bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý ca cỏc bi lm

2 Kĩ năng:

- Tính phổ biến hợp lý dạng bố cục phần, nhiệm vụ phần bố cục để từ làm mở bài, thân bài, kết hướng đạt kết tốt B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I - SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Vai trò liên kết văn bản? Một văn có tính liên kết phải đảm bảo điều kiện gì?

3 Bài * Giới thiệu bài:

Trước làm văn hồn chỉnh em phải làm gì? (Xây dựng dàn bài) Dàn hình thức thể bố cục Vậy bố cục văn gì? Yêu cầu bố cục văn nào, ta học hôm

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bố cục yêu cầu bố cục văn

I BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

1 Bố cục văn

a Tìm hiểu ví dụ - Nêu nội dung

đơn xin nghỉ học?

- Dựa vào kiến thức đơn từ để trả lời

(16)

- Ai gửi đơn? - Lý gửi đơn?

- Nguyện vọng, yêu cầu? - Các trật tự đảo

được khơng? Vì sao?

- Khơng đảo xếp nội dung lộn xộn, tuỳ tiện khơng theo trật tự người đọc khơng hiểu

-> khơng đạt mục đích giao tiếp - Trình bày lại bố cục văn

bản "Cục chia tay búp bê"

- HS trình bày Bố cục văn "Cuộc chia tay…" + anh em chia đồ chơi

+ … chia tay cô giáo + … chia tay - Em có nhận xét cách

sắp xếp nội dung phần, ý văn trên?

- HS nhận xét * Các nội dung phần, ý, việc văn xếp thành trình tự trước sau rành mạch, hợp lý -> bố cục - Bố cục văn gì? - HS đọc ghi nhớ b) Ghi nhớ: ý ghi nhớ trang 30

2 Những yêu cầu bố cục văn

* Đọc to hai câu chuyện - Hai câu chuyện có bố cục chưa?

- Cách kể chuyện bất hợp lý chỗ nào?

- HS đọc - HS nhận xét

a Tìm hiểu ví dụ

- Hai câu chuyện kể lộn xộn, khó tiếp cận - Cách kể khiến câu chuyện khơng cịn nêu bật ý nghĩa phê phán, khơng cịn buồn cười đặt ý có thay đổi làm câu chuyện yếu tố bất ngờ, tiếng cười không bật mạnh được, câu chuyện không tập trung phê phán nhân vật - Theo em, nêu xếp bố

cục câu chuyện nào?

- Vậy bố cục rành mạch, hợp lý?

- HS xếp lại theo văn học

- HS đọc ghi nhớ

b) Ghi nhớ: (ý ghi nhớ trang 30)

3 Các phần bố cục

- Hãy nêu nhiệm vụ phần: MB, TB, KB VB miêu tả, tự sự?

MB: nêu đề tài, tạo hứng thú cho người đọc TB: Triển khai… KB: chốt, cảm nghĩ

- Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không?

(17)

Vì sao? có liên kết rạch rịi - Có bạn nói rằng, MB

sự tóm tắt, rút gọn TB, KB lặp lại lần MB Nói có khơng, sao?

- HS thảo luận - Mỗi phần có nhiệm vụ riêng:

+ MB khơng thơng báo đề tài mà làm cho người đọc vào đề tài tự nhiên, hứng thú

- Một bạn khác lại cho rằng, ND miêu tả, tự (đơn từ nữa) dồn vào TB, MB, KB phần không cần thiết Ý kiến em?

- HS thảo luận + KB: Không nhắc lại mà tạo ấn tượng tốt đẹp cho người đọc

GV: Bố cục phần dạng bố cục phổ biến khiến văn bản mạch lạc, hợp lý Tuy nhiên có VB khơng có bố cục như thơ Đường, dạng bố cục khác sau các em học

- Văn thường có bố cục nào?

- HS trả lời - Bài học hơm cần ghi

nhớ điều gì?

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP

1 Bài tập 2:

- Ghi lại bố cục văn "Cuộc chia tay…"

- Bố cục rành mạch, hợp lý chưa? Có thể kể lại câu chuyện theo bố cục khác không?

- HS làm - Bố cục văn "Cuộc chia tay…"

- Bố cục rành mạch, hợp lý song kể lại theo bố cục khác

- Đọc yêu cầu BT3

- Bố cục báo cáo rành mạch, hợp lý chưa?

2 Bài tập 3:

- Bố cục báo cáo chưa thật rành mạch, hợp lý, điểm 1, 2, thân kể lại việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt, điểm lại khơng nói học tập

- THeo em bổ sung điều gì?

- Có thể bổ sung:

+ Thủ tục chào mừng hội nghị + Báo cáo kinh nghiệm

+ Nguyện vọng muốn nghe ý kiến

4 Hướng dẫn học tập

(18)

- Chuẩn bị bài: Mạch lạc văn

TIẾT 8

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc tròng văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, khơng đứt đoạn qun quanh

2 Kĩ năng:

Chỳ ý đến mạch lạc tập làm văn B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I - SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Bố cục văn gì? Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lý? Bài

* Giới thiệu bài:

Các em hiểu bố cục văn Nói đến bố cục nói đến đặt, phân chia văn không liên kết Làm để phần, đoạn phân cách rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với nhau, mạch lạc văn em nghiên cứu hơm

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn

I MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠHC LẠC TRONG VĂN BẢN

* Hướng dẫn em tìm hiểu khái niệm mạch lạc đông y

- HS đọc thầm SGK 1 Mạch lạc văn

1 Đánh dấu (x) vào tính chất thể mạch lạc văn

- HS đánh dấu (x) vào bảng phụ

- VB có đủ tính chất

2 Có người cho văn bản, mạch lạc nối tiếp câu, ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến khơng?Vì sao?

- HS thảo luận, ý kiến đồng ý

-Mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý

(19)

mạch lạc

3 HS đọc nội dung câu hỏi a Toàn việc văn xoay quanh việc nào?

"Sự chia tay" "những búp bê" đóng vai trị truyện?

Hai anh em Thành Thủy đóng vai trị truyện?

- HS đọc câu hỏi trả lời ý

- Ở truyện "Cuộc chia tay búp bê" mạch văn (đề tài) chia tay

"Sự chia tay", "những búp bê" xoay quanh đề tài với nhân vật Thành Thuỷ

4.Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi… có phải vấn đề chủ yếu liên kết việc thành thể thống khơng? Đó xem mạch lạc văn không?

- HS thảo luận - Hai anh em Thành Thuỷ buộc phải chia tay hai búp bê em, tình anh em em khơng thể chia tay

- Đó mạch lạc văn

5 Hãy đọc trả lời câu hỏi (c)

- Trong VB "Cuộc chia tay…" đoạn nối với theo mối quan hệ thời gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa Sự liên kết hợp lý, tự nhiên Văn có tính chất mạch

lạc văn phải đảm bảo yêu cầu gì?

- HS đọc ghi nhớ 3 Ghi nhớ: SGK trang 32

Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

7 Tìm hiểu tính mạch lạc văn "Mẹ tơi"

- Tính mạch lạc b2?

- Suy nghĩ trả lời a Diễn biến tâm trạng người mẹ b Ý chủ đạo, xuyên suốt: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa Ý tứ dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý phù hợp với nhận thức người đọc

Một trình tự với phần quán rõ ràng làm cho mạch văn thông suốt bố cục đoạn văn trở nên mạch lạc

- Câu đầu: giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian (ngày đông, ngày mùa) không gian (làng quê)

- Sau đó, tác giả nêu biểu sắc vàng thời gian khơng gian

- Hai câu cuối nhận xét, cảm xúc màu vàng

Bài tập 2:

8 Đọc yêu cầu tập Trong "Cuộc chia tay…" tác

- HS đọc

Thảo luận tập

(20)

gủa không thuật lại tỷ mỷ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai người lớ Theo em có làm cho văn thiếu mạch lạc khơng?

trình bày ý kiến ngun nhân dẫn đến chia tay hai người lớn làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không giữ thống làm mạch lạc câu chuyện

4 Hướng dẫn học tập

(21)

TUẦN BÀI * KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1 KiÕn thøc:

- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca có chủ đề tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người học Thuộc ca hai văn

- Nắm cấu tạo loại từ láy Bước đầu hiểu mối quan hệ âm - nghĩa từ láy

- Viết tốt tập làm văn số Chú ý đến tính liên kết, bố cục mạch lạc văn

2 Kĩ năng:

- Nm c cỏc bc to lp văn Củng cố lại kiến thức kỹ liên kết, bố cục mạch lạc văn

TIẾT 9 VĂN BẢN CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ

TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

- Thuộc ca dao tìm thêm số thuộc hệ thống B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tuyển tập Ca Dao - dân ca Việt Nam Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn SGK; sưu tầm thêm số ca dao thuộc chủ đề

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Văn "Cuộc chia tay búp bê" muốn nhắn gửi đến người đọc điều gì? Bài

* Giới thiệu bài:

Ca dao, dân ca "tiếng hát từ trái tim lên miệng", thơ ca trữ tình dân gian phát triển tồn để đáp ứng nhu cầu hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Nó đã, ngân vang tâm hồn người Việt Nam "Và ngày mai, đến chủ nghĩa cộng sản thành cơng, câu ca dao Việt Nam rung động lòng người Việt Nam hết" (Lê Duẩn) Tình cảm gia đình chiếm khối lượng lớn ca dao dân ca Đó câu hát diễn tả chân thực, xúc động tình cảm vừa chân thật, ấm cúng, vừa thiêng liêng người Việt Nam

(22)

Hoạt động thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu

chung I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Theo em, cần đọc ca dao với giọng nào?

- HS trả lời 1 Đọc 2 Chú thích - GV đọc mẫu - gọi HS đọc

2 Hỏi thích 1, 2, 3 Đọc kỹ thích * Nêu hiểu biết em ca dao, dân ca?

* Giáo viên giới thiệu tuyển tập ca dao - dân ca Việt Nam

- HS đọc diễn cảm

- Dựa vào phần thích để trả lời - HS nghe, quan sát

- Ca dao, dân ca khái niệm tương đương, thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao lời thơ dân ca Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Đọc ca dao

4 Lời ca dao lời nói với ai?

5 Lời ca "cù lao chín chữ" có ý nghĩa khái quát điều gì? Hãy phát biện pháp nghệ thuật sử dụng rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Tìm câu ca dao khác với nội dung tương tự? Em nói - câu thể tình cảm em đọc ca dao này?

- HS đọc - HS phát - Dựa vào thích để trả lời - HS phát - nêu tác dụng

"Công cha núi…"

Bài 1:

- Lời mẹ ru con, nói với công lao trời biển cha mẹ bổn phận, trách nhiệm kẻ làm trước công lao to lớn - Hình thức hát ru

- So sánh: Lấy to lớn, vĩnh thiên nhiên kết hợp với định ngữ mức độ làm bật công lao sinh thành cha mẹ Núi ngất trời, biển rộng mênh mông đo được, cơng cha, nghãi mẹ Với hình ảnh so sánh ấy, công cha, nghĩa mẹ trở nên cụ thể, sinh động, đồng thời biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng cha mẹ (văn hóa phương Đơng so sánh cha với trời - núi, mẹ với đất - biển -> cặp biểu tượng truyền thống

- Đọc ca dao

9 Đây tâm trạng ai?

- HS đọc - HS phát

Bài 2:

- Tâm trạng người gái lấy chống xa, nhớ mẹ, nhớ quê

10 Tâm trạng diễn thời gian, không gian nào? Không gian, thời gian có đặc điểm gì?

11 Tâm trạng người gợi lên không gian, thời gian thường tâm trạng nào?

- Nêu ý nghĩa thi pháp không gian - thời gian - Nêu nhận xét

- Tâm trạng gắn bó với thời gian buổi chiều, khơng phải chiều mà nhiều buổi chiều Thời gian "chiều chiều" thường gợi buồn, gợi nhớ Chiều hôm thời điểm trở về, đoàn tụ Vậy mà người gái "lấy chồng thiên hạ" bơ vơ nơi đất khách quê người

Không gian "ngõ sau", nơi vắng lặng, heo hút Không gian gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn, tủi cực

12 Cảm nhận em lời ca "Trông quê mẹ ruột đau chín chiều"

- Nêu cảm nhận

(23)

- Người gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ, buồn tủi xa cách cha mẹ, khơng thể đỡ đần cha mẹ lúc tuổi già, nỗi nhớ thồi gái qua, nỗi đau cảnh ngộ, thân phận nhà chồng (trong gia đình chế độ phong kiến gia trưởng)

Bài ca giản dị, mộc mạc mà đau khổ, xót xa, nhức buốt lịng

- Em đọc ca dao - HS đọc Bài 3: 13 Bài ca dao lời

nói với ai?

- HS phát - Bài ca dao lời cháu nói với ơng bà nỗi nhớ kính yêu ông bà

14 Tác giả diễn tả hình thức NT nào? Hãu phân tích hay việc sử dụng biện pháp NT đó?

- HS phát

- phân tích -So sánh nuộc lạt-tình cảm nhớ ơng bà -Hình ảnh so sánh: "nuộc lạt mái nhà" vật bình thường, thân thuộc với người "Nuộc lạt mái nhà" nhiều, gợi nối kết bền chặt, không tách rời vật tình cảm huyết thống, cơng lao gây dựng ngơi nhà, gây dựng gia đình ông bà Những vật bình thường vào ca dao với nét duyên đậm hồn dân tộc

- Hình thức so sánh, mức độ "bao nhiêu… nhiêu" diễn nỗi nhớ da diết, khôn ngi 15 Từ "ngó lên" thay

bằng từ khác khơng? (Từ có nghĩa tương đồng)

- Cách dùng từ chọn lọc thể trân trọng, tơn kính cháu

Bài 4:

16 Bài lời nói với ai?

- HS phát hiện, phân tích

- Bài tiếng hát tình cảm anh em thân thương, ruột thịt

17 Tình cảm diễn qua hình ảnh nào? Bài ca nhắc nhở điều gì?

- Quan hệ anh em so sánh hình ảnh "như thể chân tay" Từ ngữ lựa chọn xác, "cùng chung", "một" để nhắc nhở chúng ta: anh em gia đình phải đùm bọc, thương yêu nhau, hòa thuận để bố mẹ vui lòng

Hoạt động 3: Thực phần tổng kết III TỔNG KẾT 18 Nêu nét NT chủ yếu

được sử dụng ca dao?

19 Các ca dao giúp em hiểu điều gì?

Lệnh: Đọc phần ghi nhớ SGK/36

- HS đọc ghi nhớ

Ghi nhớ SGK/36

4 Hướng dẫn học tập

- Học thuộc ca dao

- Sưu tầm, ghi chép lại ca dao có nội dung tương tự

- Soạn "Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người"

(24)

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca dao chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người

2 KÜ năng:

- Thuc nhng bi ca dao biết thêm số khác hệ thống B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn SGK; sư tầm ca dao chủ đề

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Đọc thuộc ca dao tình cảm gia đình phân tích mà em thích nhất? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Nhà thơ Thu Bồn có câu thơ hay quê hương, đất nước, người Việt Nam:

Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa sắc trời riêng đất này Xóm làng, đồng ruộng, rừng

Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi Có nơi đâu đẹp tuyệt vời

Như sông, nước, người Việt Nam

Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người chủ đề lớn ca dao, xuyên thấm nhiều câu hát Tiết học giới thiệu ca Ở đây, đằng sau câu hát đối đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh vùng, miền, ln tình u chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế quê hương, đất nước, người

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG * HS đọc ca dao

* Tìm hiểu thích

- HS đọc - Hs trả lời

1 Đọc 2 Chú thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Bài 1

1 Đọc ca dao em đồng ý với ý kiến đây? (Cho HS đọc phần a, b, c, d SGK)

- H S đọc thầm, suy nghĩ trả lời

- ý kiến c - d/ chứng "Bây mận… "Đêm trăng anh…"

- Đồng ý ý kiến b, c

- Đây lối hát đố hát đói đáp, chàng trai, gái thử tài kiến thức địa lý, lịch sử

(25)

trai, cô gái lại hỏi đạp địa danh với đặc điểm riêng địa danh vậy?

danh vùng Bắc Bộ, vừa nêu đặc điểm địa lý tự nhiên, vừa có dấu vết lịch sử - văn hóa bật Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu rõ trả lời ý người hỏi Hỏi - đáp để thể hiện, chia sẻ hiểu biết niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước Đây sở, cách để họ bày tỏ tình cảm

3 Qua đó, em có nhận xét

về người hỏi, người đáp - HS nhận xét - Chàng trai cô gái người lịch lãm, tế nhị, thông minh, hiểu biết Bài 2:

- Đọc ca dao thứ hai Căn vào danh từ riêng nhắc tới bài, xác định địa danh phản ánh?

5 Bài ca không nhắn đến Hà Nội mà gợi cho ta nhớ Hà Nội, sao?

- HS đọc - HS phát

- Bài ca gợi nhiều tả Cảnh Hồ Gươm tả cách nhắc đến Kiếm Hồ… địa danh, cảnh trí tiêu biểu Hồ Gươm

6 Khi người ta "rủ nhau" Đọc ca dao khác mở đầu cụm từ "rủ nhau"

- Phân tích cụm từ "rủ nhau"

- HS tìm đọc

"Rủ tắm hồ sen…"

- Rủ cấy, cầy…"

- "Rủ nhau" có mối quan hệ gần gũi, có chung mối quan tâm, muốn làm việc

8 Hãy nhận xét cách tả cảnh bài?

9 Địa danh cảnh trí gợi lên điều gì?

- HS nhận xét

- Suy nghĩ, liên tưởng

- Những địa danh cảnh trí gợi Hồ Gươm, Thăng Long đẹp, giàu truyền thống văn hóa, lịch sử

10 Câu ca dao cuối gợi người đọc suy nghĩ gì?

- Câu ca dao cuối khẳng định nhắc nhở công la xây dựng đất nước ông cha, hệ sau phải giữ gìn, xây dựng xứng đáng với truyền thống lịch sử dân tộc

11 Bài ca khơi gợi tình

cảm em? - Bài ca gợi lên tình yêu niềm tự hào Hồ Gươm, Thăng Long đất nước Bài 3:

- Em đọc ca dao 12 Dựa vào ca dao em phác hoạ lại cảnh đường vào xứ Huế?

13 Em biết câu da khác có nội dung tương tự?

- HS đọc - Hs miêu tả lại

- HS tìm kiếm

"Đường vô xứ Nghệ…"

(26)

14 Nhận xét cách tả cảnh

trong bài? - HS nhận xét - Bài ca gợi nhiều tả Các định ngữ cách so sánh truyền thống gợi lên đường nét, màu sắc sinh động đường thiên lý vào xứ Huế

15 Đại từ "ai" lời mời, lời nhắn gửi có nghĩa nào?

- Đại từ phiếm "ai" trực tiếp nhắn gửi hướng tới người chưa quen biết Lời nhắn gửi thể tình u, lịng tự hào cảnh đẹp xứ Huế, muốn chia sẻ với người cảnh đẹp xứ Huế mộng mơ, lời thể ý tình kết bạn tinh tế sâu sắc Bài 4:

* HS đọc

16 Hai dịng thơ đầu có đặc biệt số lượng từ Biện pháp tu từ sử dụng bài? Tác dụng?

- HS đọc

- HS phát - nêu tác dụng

- Hai dòng thơ đầu kéo dài Dòng thơ kéo dài 12 tiếng gợi dài rộng, to lớn cánh đồng - Các điệp ngữ, đảo ngữ phép đối xứng diễn tả mênh mông rộng lớn cánh đồng dù quan sát góc độ Cánh đồng khơng đẹp mà cịn trú phú đầy sức sống

17 Hình ảnh cô gái lên

như nào? - HS miêu tả lại - Cô gái so sánh "như chẽn lúa…" gợi trẻ trung, tràn đầy sức sống trước cánh đồng bàn tay tạo nên - nét duyên tầm làm nên hồn cảnh 18 Bài ca dao lời ai?

Người muốn biểu tình cảm gì?

- Lời cô gái trước cánh đồng rộng lớn mênh mông nghĩ thân phận

- Lời chàng trai ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp cô gái, cách bày tỏ tình cảm với gái chàng trai 19 Em có biết cách hiểu

khác ca dao có đồng ý cách hiểu khơng? Vì sao?

Hoạt động 3: Thực phần tổng kết III TỔNG KẾT 18 Em nhận xét thể

thơ ca dao? - HS nêu NT đọc ghinhớ - Nghệ thuật:- Thể thơ lục bát, lục bát biến thể (bài 1, 3)

- Thể thơ tự (2 dòng đầu 4) 19 Các ca dao thể

tình cảm người lao động

- Câu hát đối đáp, NT so sánh Nội dung

* Ghi nhớ SGK/40

Hoạt động 4: Luyện tập IV LUYỆN TẬP - Nêu cảm nghĩ em ca dao mà em thích - Tình cảm chung thể ca dao gì? - Đọc ca dao tình yêu quê hương đất nước

4 Hướng dẫn học tập

(27)

- Chuẩn bị bài: Từ láy

-TIẾT 11 TỪ LÁY A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm cấu tạo hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

2 KÜ năng:

- Bit dng nhng hiu bit v cấu tạo chế nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ) Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I, II SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Phân biệt từ ghép đẳng lập từ ghép phụ? Cho ví dụ? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ở lớp em biết từ láy Bài học hơm nau tìm hiểu cấu tạo ý nghĩa loại từ láy

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu loại từ láy I CÁC LOẠI TỪ LÁY * Đèn chiếu bảng phụ

VD

1 Những từ in đậm thuộc loại từ gì?

2 Chúng có đặc điểm âm giống nhau, khác nhau?

3 Theo em có loại từ láy?

- HS đọc to VD - HS xác định: từ láy - Nêu đặc điểm - HS xác định

1 Ví dụ:

- Đăm đăm: tiếng lặp lại hoàn toàn

- Mếu máo, liêu xiêu: tiếng có giống âm phụ đầu phần vần

4 Vì từ láy "bần bật", "thăm thẳm" khơng nói "bật bật", "thẳm thẳm"

- Lý giải - Bật bật, thăm thẳm từ lát toàn từ có biến đổi điệu phụ âm cuối hoà phối âm

5 Hãy tìm số ví dụ thuộc tượng này?

6 Thế láy toàn bộ, láy phận

- Tìm ví dụ tương tự: đo đỏ, xôm xốp…

(28)

GV chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ láy II NGHĨA LÀ TỪ LÁY 1 Ví dụ

7 Nghĩa từ láy "ha hả", "oa oa", "tích tắc", "gâu gâu" tạo thành đặc điểm âm thanh?

- HS phát - Nghĩa từ láy tạo thành mô âm

8 Các từ láy nhóm sau có đặc điểm chung âm nghĩa?

- HS nhận xét - Các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí mang khn vần i gợi bé tí

- Các từ láy: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: phận tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc mang vần âp theo công thức "x+âp xy" (x: phụ âm đầu, âp: phần vần, y: phần vần) Nghĩa biểu thị trạng thái vận động nhô lên, hạ xuống, phồng, xẹp, nổi, chìm…

9 So sánh nghĩa từ láy "m,ềm mại", "đo đỏ" với nghĩa tiếng góc làm sở cho chúng: mềm, đỏ

- HS so sánh nhận xét

Bàn tay mềm mại: mềm gợi cảm giác dễ chịu sờ đến

Nét chữ mềm mại: có dáng, nét lượn cong tự nhiên, đẹp mắt

- Mềm mại so với mềm: sắc thái biểu cảm

- Đo đỏ so với đỏ: sắc thái giảm nhẹ

10 Em có nhận xét nghĩa từ láy?

- Dựa vào ghi nhớ để

trả lời 2 Ghi nhớ 2: SGK/42

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

11 Đọc đoạn văn, tìm từ láy xếp theo bảng phân loại

- HS đọc đoạn văn, tìm từ láy xếp theo bảng phân loại

- Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm - Từ láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu ran, nặng nề

Bài tập 2:

12 Điền tiếng láy vào trước sau tiếng gốc để tạo từ láy

- Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

Bài tập 3:

13 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu

- HS suy nghĩ, chọn từ để điền

+ nhẹ nhàng, nhẹ nhõm + xấu xí, xấu xa + tan tành, tan tác

a Bà mẹ nhẹ nhàng…

b …., thở phào nhẹ nhõm… a… hành động xấu xa…

b… nguệch ngoạc, xấu xí a…, vỡ tan tành

b…., dân làng tan tác… 14 Đọc yêu cầu BT làm

bài

(29)

Các từ nêu từ ghép

4 Hướng dẫn học tập

- GV hướng dẫn 4, - HS nhà làm - Học thuộc ghi nhớ

- Đọc phần đọc thêm

- Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn

TIẾT 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm bước trình tạo lập văn để tập làm văn cách có phương pháp v cú hiu qu hn

2 Kĩ năng:

- Củng cố lại kiến thức kỹ học liên kết, bố cục mạch lạc văn

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I - SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Văn có tính mạch lạc văn phải đảm bảo yêu cầu gì? Bài

* Giới thiệu bài:

Các em học liên kết, bố cục mạch lạc văn Vậy nắm kiến thức, kỹ để làm gì? Bài học hơm nay…

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thức bước tạo lập văn I CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN Em viết thư

chưa? Điều thơi thúc khiến em phải viết thư?

GV: Khi viết thư nghĩa em tạo lập văn

- Khi em có nhu cầu thơng báo cho người khác tình cảm, sống hàng ngày… em viết thư

2 Theo em để tạo lập văn viết thư trước tiên em phải xác định điều gì?

- HS trả lời: - Viết cho ai? - Viết để làm gì? - Viết gì? - Viết nào?

1 Định hướng xác:

(30)

3 Sau xác định vấn đề cần phải làm việc đẻ viết văn bản?

2 Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý, thể định hướng

4 Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành đoạn văn tạo văn chưa?

- HS: Nếu có bố cục chưa thành văn Muốn có văn phải diễn đạt ý ghi bố cục thành câu văn, đoạn văn

3 Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

5 Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu yêu cầu đây? (Gọi em đánh dấu vào bảng ph, em khác dùng bút chì đánh dấu vào SGK)

- HS dùng bút chì đánh dấu

6 Thông thường sau viết tập làm văn xong (tạo VB) em thường đọc, kiểm tra để làm gì?

- HS thảo luận Kiểm tra lại văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa khơng

7 Em có thực coi trọng việc kiểm tra văn vừa tạo lập không? Việc có ảnh hưởng đến chất lượng văn viết?

* Cho học sinh đọc: "Đọc thêm"

- HS đọc

Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi

(31)

a Khi tạo văn điều em muốn nói thực cầthiết b Em thấy thực quan tâm tới việc viết cho ai, điều ảnh hưởng tới nội dung hình thức viết

c Em có lập dàn làm văn, việc xây dựng bố cụci giúp em trình bày đủ ý theo trình tự rành mạch, hợp lý

d Việc kiểm tra, sửa chữa viết giúp em xem viết đạt mục đích yêu cầu xác định chưa

Bài tập 2:

a Bạn không ý rằng: bạn thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng bạn phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn khác học tập tốt

b Bạn xác định không đối tượng giao tiếp Bản báo cáo trình bày với học sinh khơng phải với thầy cô giáo

Bài tập 3:

a Dàn kế hoạch để người làm dựa vào để tạo lập nên văn chưa phải thân văn Dàn cần viết rõ ý, ngắn gọn hay Lời lẽ dàn không thiết phải câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với

9 HS đọc làm BT b Các phần, mục lớn nhỏ phải thể hệ thống ký hiệu quy định chặt chẽ Việc trình bày mục, phần cần phải rõ ràng Sau phần, mục, ý lớn nhỏ phải xuống dòng, phần, mục, ý ngang bậc phải viết thẳng hàng với nhau, ý nhỏ phải viết lùi vào phía bên phải trang giấy

4 Hướng dẫn học tập

- Làm BT

- Ơn lại tồn kiến thức văn học

- Lần lượt làm bước cho đề văn sau: Tả lại phượng đường em đến trường vào ngày hè

- Ra đề nhà:

-TUẦN 4 BÀI

* KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1 KiÕn thøc:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) ca dao thuộc chủ đề than thân chủ đề châm biếm học

- Nắm khái niệm đại từ, ý nghĩa đại từ, có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tip

2 Kĩ năng:

- Nõng cao thờm bước khả tạo lập văn thông thường đơn giản

TIẾT 13 VĂN BẢN

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

(32)

- Thuộc ca dao văn B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tuyển tập ca dao - dân ca Việt Nam Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn SGK, sưu tầm ca dao chủ đề

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Đọc thuộc ca dao tình u q hương, đất nước phân tích mà em thích nhất?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

Ca dao không tiếng hát yêu thương, tình nghĩa mối quan hệ người quê hương, đất nước tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay

* Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG * HS đọc ca dao

* Tìm hiểu thích 1, 2, 5,

- HS đọc - HS trả lời

1 Đọc 2 Chú thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Bài

1 Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hinfh ảnh cò để diễn tả đời, thân phận Em sưu tầm số ca dao để chứng minh điều giải thích sao?

- HS tìm: "Con cị lặn lội…"

"Con cò mà ăn đêm "

- Con cị gần gũi với người nơng dân gợi hứng cho họ Con cị có nhiều đặc điểm giống phẩm chất chất nơng dân; chịu thương chịu khó, vất vả lặn lội kiếm sống

- Nghệ thuật

+ Sử dụng từ láy: lận đận Em phát nghệ

thuật diễn tả ca dao?

- HS phát + Sự đối lập

nước non > <

Thân cịn (nhỏ bé, gầy guộc >< thác ghềnh) + Các từ nhóm từ đối lập:

lên > < xuống thác > < ghềnh bể đầy > < ao cạn

+ Hình ảnh từ ngữ miêu tả hình dáng, số phận cò: thân cò, gày cò

(33)

3 Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

- HS nhận xét - Nội dung: khắc hoạ hồn cảnh khó khăn ngang trái mà cị gặp phải gieo neo, khó nhọc, cay đắng cò

Con cò ca dao biểu tượng chân thực xúc động cho hình ảnh đời người nông dân xã hội cũ

4, Ngoài nội dung than thân, ca dao cịn có nội dung khác?

- HS suy nghĩ trả lời

- Ngoài nội dung than thân, ca dao cịn có nội dung phản kháng tố cáo XHPK Sống XH áp bóc lột, thân cò phải chịu nhiều bề cay đắng XH tạo nên

- Đọc ca dao thứ Bài cao dao lời

- HS đọc - Hs phát

Bài 2:

- Bài ca dao lời người lao động thương cho thân phận người khốn khổ xã hội cũ

6 Cụm từ "thương thay" lặp lại lần? Ý nghĩa lặp lại

- Phân tích cụm từ "thương thay"

- "Thương thay" lặp lại lần Mỗi lần "thương thay" cất lên diễn tả nỗi thương, nỗi khổ nhiều bề người dân thường XH cũ

7 Tfm nghệ thuật bật phân tích giá trị biểu cảm biện pháp nghệ thuật đó?

- HS tìm phân tích

+ Con tằm, kiến vật bé nhỏ, tội nghọêp có số phận khốn khổ người lao động

HS phân tích nghĩa hình ảnh ẩn dụ

- Những hình ảnh ẩn dụ cho thấy nỗi khổ nhiều bề nhiều thân phận xã hội cũ

- Hình ảnh ẩn dụ kèm với miêu tả chi tiết tô đậm mối cảm thương xót xa cụ thể:

+ Thương tằm: thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút

+ Thương kiến: Thương cho nỗi khổ chung thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược, vất vả làm lụng mà nghèo khó + Thương hạc: Thương cho đời phiêu bạt, lận đận cố gắng vô vọng người LĐ XH cũ

+ Thương cuốc: Thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không lẽ công soi tỏ

- Em đọc ca dao Bài ca dao nói thân phận ai? Nói điều gì?

- Hs đọc - HS xác định

Bài 3:

(34)

"thân em" hình ảnh so sánh "trái bần' có đặc biệt?

phận tội nghiệp, cay đắng "Trái bần" tên gọi gợi liên tưởng đến đời nghèo khó, nhỏ mọn, bị sóng dồi,xơ đẩy sông nước mênh mông

10 Qua em thấy đời người phụ nữ xã hội cũ nào?

- HS suy nghĩ trả lời

- Số phận chìm nổi, lênh đênh vơ định, chịu nhiều đau khổ, cay đắng, XHPK nhấm chìm họ

11 Tìm ca dao mở đầu cụm từ "thân em" nói thân phận, nỗi khổ cực người phụ nữ xã hội cũ"

12 Về NT ca dao có điểm giống nhau?

- HS tìm đọc: "Thân em hạt mưa sa…"

"Thân em lụa đào…." "Thân em giếng…" - HS nhận xét

- Các ca dao mở đầu "thân em" thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi đồng cảm sâu sắc

- Có hình ảnh so sánh để miêu tả cụ thể, chi tiết thân phận nỗi khổ người phụ nữ

Hoạt động 3: Thực phần tổng kết III TỔNG KẾT 13 Hãy nêu điểm chung

NT ca dao? Nội dung ca dao đề cập đến gì?

- HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/49

Hoạt động 4: Luyện tập IV LUYỆN TẬP - Nêu cảm nghĩ em ca dao mà em thích - Tình cảm chung thể ca dao gì? - Đọc phần đọc thêm

4 Hướng dẫn học tập

- Học thuộc ca dao, phân tích ND, NT - Soạn: Những câu hát châm biếm

(35)

Tiết 14 VĂN BẢN

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) ca dao thuc ch chõm bim

2 Kĩ năng:

- Thuộc ca dao B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn SGK, sưu tầm ca dao chủ đề

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Đọc thuộc ca dao than thân phân tích số mà em thích nhất? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Nội dung cảm xúc chủ đề ca dao, dân ca đa dạng Ngoài câu hát yêu thương, tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao, dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếm Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày tượng ngược đời, phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười xã hội

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

I ĐỌC - CHÚ THÍCH * HS đọc ca dao

* Tìm hiểu thích 1, 2, 5, 8, 10

- HS đọc - HS trả lời

1 Đọc 2 Chú thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Bài ca dao giới thiệu chân

dung ai? Giới

- Hs phát

Bài 1

(36)

thiệu nào?

2 Em hiểu chữ "hay" ?

- Giải nghĩa từ "hay"

+ Hay tửu hay tăm: nghiện hút, nát rượu + Hay nước chè đặc: nghiện chè

+ Hay nằm ngủ trưa: nghiện ngủ

+ Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh: lười nhác

3 Qua nét biếm hoạ, em hiểu người "chú tôi" ?

- HS nhận xét * Đấy người tật xấu, vừa rượu chè, vừa lười biếng

4 Thông thường giới thiệu việc nhân duyên cho người ta phải nói tốt, nói hay cho người đó, lại nói ngược nhằm mục đích gì?

- Suy nghĩ trả lời

Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật "chú tơi"

5 Hai địng dầu có ý nghĩa gì?

- HS suy nghĩ trả lời

- Hai dòng đầu vừa để bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật

6 Em hiểu "cô yếm đào" người nào?

- "Cô yếm đào" tượng trưng cho cô gái trẻ đẹp, người xứng đôi với cô gái phải chàng trai tốt, giỏi giang khơng phải "chú tơi"

Nói đến "cơ yếm đào" cách thể đối lập với "chú tôi" Ý nghĩa mỉa mai, châm biếm tăng lên rõ rệt

7 Bài ca chế giễu hạng người xã hội?

- Bài ca chế giễu hạng người nghiện nhập lười biếng Hạng người thời nào, nơi có cần phê phán

- Đọc ca dao thứ Bài nhại lời nói với ai?

Thầy phán gì?

- HS đọc - Hs phát

Bài 2:

- Lời thầy bói nói với người xem bói - Thầy phán số phận mà người xom bói quan tâm: giàu - nghèo, cha - mẹ, chồng - Thầy phán cách nào?

10 Bài ca dao nhằm phê phán loại người

- Thầy phán cách nói dựa, nước đơi Thầy nói rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột cho người em lắng nghe tồn nói hiển nhiên đén mức ấu trĩ, nực cười

- HS suy nghĩ trả lời

- Bài ca dao phê phán, châm biếm kẻ hành nghề mê tín dị đoan, dốt nát, lừa xã hội?

GV: Nhại lại lời thầy bói, nói khách quan "ghi âm" lời thầy bói, khơng đưa lời bình luận, đánh giá Đây nghệ thuật "gậy ơng đập lưng ơng", có tác dụng gây cười, châm biếm sâu sắc

bịp, lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền

(37)

11 Bài vẽ lên cảnh tượng gì?

- HS trả lời - Bài ca dao vẽ lên cảnh tượng đám ma xã hội cũ

12 Mỗi vật tượng trưng cho loiaj người xã hội xưa

- HS phân tích + Con cị: tượng trưng cho người nông dân + Cà cuống: kẻ tai to mặt lớn: lý trưởng, xã trưởng, ông cống

+ Chim ri, chim mào: cai lệ, lính lệ + Chim chích: anh mõ rao việc làng 13 Việc lựa chọn vật

dể đóng vai lý thú điểm nào?

- HS nhận xét - Từng vật với đặc điểm hình ảnh sinh động cho loại người, hạng người mà ám Qua hình ảnh này, nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc

14 Em có nhận xét cảnh tượng đám ma mà ca dao miêu tả?

- HS nhận xét - Cảnh không phù hợp với đám ma Cuộc đánh chén vui vẻ, chia chác diễn cảnh mát, tang tóc gia đình người chết Cái chết thương tâm cò trở thành dịp đánh chén, chia chác vơ lối, om sịm

15 Bài ca dao có ý nghĩa gì? - HS rút ý nghĩa - Bài ca dao phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ, tàn tích hủ tục đến còn, cần phê phán

Bài 4:

16 Đây chân dung nhân vật nào?

- HS xác định -Miêu tả chân dung cậu cai - tức cai lệ, người coi đám lính lệ canh gác phục dịch phủ, huyện thời xưa

17 Chân dung cậu cai lên sinh động qua chi tiết nào?

- Tìm chi tiết + Đầu đội "nón dấu lơng gà": chứng tỏ cậu cai lính đồng thời bộc lộ "quyền lực" cậu + Ngón tay đeo nhẫn: vẻ giàu có, trai lơ + "áo ngắn… quần dài" ba năm mặc lần đồ thuê, mượn

* Cậu cai lên xác ytong đời thật mang ý nghĩa điển hình cho lính tráng thời xưa: bắng nhắng, trai lơ Cái vẻ bề cậu cai thực chất khoe khoang, cố "làm dáng" để bịp người quyền hành thân phận cậu cai thật thảm hại

18 Em có nhận xét nghệ thuật châm biếm ca này?

- HS nhận xét - Nghệ thuật châm biếm ca: + Gọi cậu cai với thái độ mỉa mai pha chút thương hại

- Dùng kiểu câu định nghĩa để "định nghĩa" cậu cai

- NT phóng đại "Ba năm… áo ngắn …"

Hoạt động 3: Thực phần tổng kết III TỔNG KẾT 19 Hãy nêu nét NT

chính bốn ca dao?

- HS trả lời đọc ghi nhớ

(38)

Cả bốn phản ánh nội dung gì?

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố

IV LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 20 Nhận xét giống

khác bốn ca dao văn bản?

- HS nhận xét Bài tập

- ý kiến thứ ba (c) câu trả lời 21 Những câu hát châm

biếm nói có điểm giống truyện cười dân gian?

Bài tập

22 Em nêu hiểu biết ca dao mà em thích nhất?

Bài tập

4 Hướng dẫn học tập

- Học thuộc ca dao, phân tích ND, NT - Sưu tầm thêm số ca dao chủ đề - Chuẩn bị bài: Đại từ

_

Tiết 15 ĐẠI TỪ Ngày soạn

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm đại từ

- Nắm loại đại từ tiếng Việt

2 Kĩ năng:

- Cú ý thc s dụng đại từ hợp với tình giao tiếp B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I, II SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới:

(39)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đại từ

- GV dùng bảng phụ ghi ví dụ, yêu cầu học sinh đọc

1 Từ "nó" đoạn văn đầu trỏ ai? Từ "nó" đoạn văn trỏ vật gì?

* GV: DT, ĐT, TT làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất, VD:

"ngựa" tên gọi loại vật "cười" tên gọi loại hoạt động "đỏ" tên gọi loại tính chất

Đại từ không làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất mà dùng để trỏ vật, hoạt động, tính chất Đại từ trỏ tuỳ

- HS đọc ví dụ - HS xác định

- Hs nghe

I THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ 1 Ví dụ

- Từ "nó" để trỏ "em tơi"

- Từ "nó" trỏ gà anh Bốn Linh

thuộc vào trường hợp giao tiếp cụ thể Nhờ đầu em biết nghĩa hai từ "nó" đoạn văn ?

- HS trả lời * Hiểu nghĩa từ nhờ câu đứng trước (tức văn cảnh cụ thể)

3 Từ "thế" đoạn văn trỏ việc gì? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ "thế"

- Từ "thế" trỏ việc mẹ nhắc hai anh em chia đồ chơi

Hiểu nhờ câu đứng trước sau

4 Từ "ai' ca dao dùng để làm gì?

- Từ "ai" dùng để hỏi Qua ví dụ em thấy đại từ

dùng để làm gì?

6 Các từ "nó, thế, ai" đoạn văn giữ vai trị ngữ pháp câu?

- HS đọc ý ghi nhớ

- HS phân tích vai trị ngữ pháp đại từ VD

2 Khái niệm

Đại từ dùng để trỏ người, vật,hoạt động, tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để trả lời * Ghi nhớ: SGK (ý 1)

7 Em nêu vai trò ngữ pháp đại từ

- HS trả lời ý ghi nhớ

3 Vai trò ngữ pháp

(40)

* Ghi nhớ: SGK (ý 2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại đại từ

- HS xác định II CÁC LOẠI ĐẠI TỪ 1 Đại từ để trỏ

8 Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao trỏ gì?

9 Các đại từ: bấy, nhiêu trỏ gì? 10 Các đại từ: vậy, thể trỏ gì? 11 Đại từ để trỏ dùng để trỏ gì?

+ trỏ người, vật (đạ từ xưng hơ) + trỏ số lượng + trỏ hoạt động, tính chất, việc

a Trỏ người, vật (đạ từ xưng hô)

b Trỏ số lượng

c Trỏ hoạt động, tính chất, việc * Ghi nhớ: SGK/56

2 Đại từ để hỏi 12 Các đại từ: ai, hỏi gì?

13 Các đại từ: bao nhiêu, hỏu gì?

14 Các đại từ: sao, hỏi gì? 15 Đại từ để hỏi gồm có tiểu loại nào?

+ Hỏi người, vật

+ Hỏi số lượng + Hỏi hoạt động, tính chất, việc

a Hỏi người, vật b Hỏi số lượng

c Hỏi hoạt động, tính chất, việc

* Ghi nhớ: SGK/ 56 GV: Khi xưng hô cần ý:

 Một số danh từ người

ông, bà, cha, mẹ, cơ, dì, chú, bác, con, cháu sử dụng đại từ xưng hô,

 Tuỳ theo quan hệ thân thuộc,

quan hệ xã hội hoản cảnh nói để sử dụng đại từ xưng hơ cho thích hợp

 Các từ để hỏi nhiều

trường hợp dùng để trỏ chung

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III LUYỆN TẬP - Xếp đại từ trỏ người, vật theo

bảng

Bài tập

b)

- "Mình" câu 1: ngơi thứ - "Mình" câu 2: ngơi thứ - Tìm thêm danh từ người

sử dụng đại từ xưng hô?

- Đặt câu với từ để hỏi dùng để trỏ chung

Bài tập 2:

- Ơng, bà, cha, mẹ, cơ, dì, chú, bác, con, cháu, anh, em, cậu, mợ

Bài tập 3:

Từ "ai" : Ai hồi hộp bước vào phòng thi "Bao nhiêu": Khiêm tốn thiế "Sao"

Ngơi số Số Số nhiều

(41)

- Cho HS tự thảo luận Bài tập 4 * Củng cố: Đại từ ? Cho ví dụ ?

4 Hướng dẫn học tập

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp BT , - Đọc kỹ phần đọc thêm

- Chuẩn bị "Luyện tập tạo lập văn bản"

Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

2 Kĩ năng:

- Di s hng dn ca giáo viên, tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Nhắc lại trình tự bước trình tạo lập văn bản? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Các em học vè trình tạo lập văn Tuy nhiên học trình không để biết, mà chủ yếu để vận dụng, thực hành Tiết học em luyện tập tạo lập văn

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

Hoạt động thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị

I CHUẨN BỊ * GV: Cho học sinh chuẩn bị

trước nhà

- HS chuẩn bị - Ôn luyện lỹ kiến thức kiểu tự sự, miêu tả, viết thư

- Ôn luyện kiến thức kỹ liên kết, bố cục mạch lạc văn

- Ôn lại văn học đề tài: ngày khai trường, người mẹ, tình yêu quê

(42)

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

II LUYỆN TẬP Đề tài: Em phải viết thư

để tham dự thu UPU với đề tài "Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình"

1 Định hướng: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết nào?

1 Em viết nội dung gì? Trong khn khổ giới hạn 1000 chữ, em giới thiệu đất nước Việt Nam mặt

- HS trao đổi, thảo luận

- Viết đất nước

- Các em viết nội dung sau:

+ Truyền thống lịch sử + Cảnh đẹp thiên nhiên

+ Những đặc sắc văn hóa, phong tục Em viết cho ai? Người bất

kỳ hay có tên cụ thể, người lớn hay trẻ em, bạn Việt Nam hay bạn nước ngoài?

- Đối tượng:

+ Một người bạn (có tên cụ thể) + Bạn nước

4 Em viết thư để làm gì? - Mục đích

+ Để bạn hiểu đất nước Việt Nam

+ Gây cảm tình củ bạn với đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị

2 Bố cục: Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý, định hướng

5 Em sữ bắt đầu thư cho gợi cảm, tự nhiên?

- HS thảo luận

a Mở

- Do nhận thư hỏi đất nước nên đáp lại

- Do đọc sách báo, xem truyền hình đất nước bạn, liên tưởng đến đất nước

6 Em viết phần thư? Các nội dung xếp theo trình tự nào?

b Thân bài: Phụ thuộc vào ND chọn - Trình bày ý lớn, ý nhỏ

- Từ ý sang ý phải xuống dòng Em kết thúc thư

nào?

c Kết

Gửi lời chào, lời chúc, lời hứa hẹn viết thư trao đổi

Gợi dịp để bạn đến thăm đất nước

3 Diễn đạt

8 Hãy diễn đạt thành đoạn văn đoạn thư em định viết?

- HS viết Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu văn, đoạn văn xác, sáng, mạch lạc liên kết chặt chẽ với

4 Kiểm tra

* Gọi HS đọc - yêu cầu HS lắng nghe, góp ý cho bạn, rút kinh nghiệm cho

(43)

* Củng cố

Hãy nêu bước tạo lập văn ?

4 Hướng dẫn học tập

- Đọc phần: Đọc thêm

- Viết hoàn chỉnh đoạn thư (chọn đoạn khác với đoạn viết) - Soạn

Tiết 17 Văn SÔNG NÚI NƯỚC NAM

(Nam quốc sơn hà) – Lý Thường Kiệt

PHÒ GIÁ VỀ KINH

(Tụng giá hoàn kinh sư ) – Trần Quang Khải

Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai th

2 Kĩ năng:

- Bc u hiu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: * Giới thiệu bài:

Sau chiến thắng Ngô Quyền năm 938, dân tộc ta khỏi cách hộ phong kiến phương Bắc đường vừa bảo vệ, vừa củng cố xây dựng quốc gia tự chủ hào hùng Song năm kỷ lại liên tục chống lại xâm lược Tống, Nguyên Minh Hai thơ học hôm mang tinh thần chung thời đại viết chữ Hán.Là người Việt Nam có học vấn nhiều khơng thể đến hai thơ

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG * GV đọc mẫu - gọi HS đọc

1 Hãy nhận xét số câu, số tiếng thơ? Em có nhận xét vần cuối câu 1, 2, SNNN câu 2,

- HS đọc - Hs nhận xét

1 Đọc 2 Thể thơ

+ Thất ngôn tứ tuyệt (sông núi nước Nam) câu 1, 2, 4, hiệp vần với

(44)

bài Phò giá kinh? hiệp vần với Hãy cho biết tác giả

hai thơ trên?

- Dựa vào thích để trả lời

3 Tác giả

Sơng núi nước Nam: Lý Thường Kiệt + Phị giá kinh" Trần Quang Khải * Quan sát phần giải, giải

nghĩa từ yếu tố Hán Việt Đọc dịch nghĩa, dịch thơ

- HS quan sát văn - đọc thầm

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Theo em, thơ có

ý?

5 Đọc hai câu thơ - nhận xét giọng thơ?

- HS phát - HS nhận xét

1 Sông núi nước Nam

a Hai câu đầu

- Giọng thơ rắn rỏi, đanh thép Đế vương nghĩa

vua, tác giả dùng "đế" mà khơng dùng "vương"

- Dựa vào thích để trả lời

- Nước nam người Nam Điều sách trời định sẵn, rõ ràng

7 Từ "thiên thư" cho em hiểu thái độ tác giả

* Khẳng định chủ quyền thiêng liêng đất nước

8 Hai câu đầu nói lên điều

- HS tổng hợp, rút kết luận

b Hai câu sau

9 Hai câu sau để hỏi, theo em câu hỏi nói lên điều gì?

- HS tìm hiểu ý câu sau

- Khẳng định kẻ thù xâm phạm phải chuốc lấy thảm hại

10 Với ND vậy, ta gọi tuyên ngôn độc lập Em hiểu tuyên ngôn độc lập

- Dựa vào nội dung thơ để trở lời

11 Cho biết thái độ tác giả qua thơ?

12 Bài thơ có hình thức biểu ý biểu cảm nào?

- HS phát hiện: yêu nước, tự hào

* Bài thơ tuyên ngôn độc lập dân tộc Đó lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm

GV: Đã nói đến thơ có biểu ý biểu cảm Bài thơ biểu ý trực tiếp nói rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên chống ngoại xâm Biểu cảm cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá đã tồn cách ẩn vào bên ý tưởng Người đọc biết nghiền ngẫm, suy cảm thấy thái độ đó Các em học văn biểu cảm cách biểu cảm tiết sau.

2 Phò giá kinh * Đọc bài: Phò giá kinh

GV giảng tiêu đề thơ 13 Nội dung thể hai câu đầu

- HS đọc - HS nghe - Hs phát

a Hai câu đầu

14 Hai câu đầu nhắc tới "Chương Dương, Hàm Tử chiến thắng sau lại nói tới trước?

- Suy nghĩ trả lời: Chiến thắng gần kể trước tác giả sống không

(45)

GV: Hai câu thơ bản tin chiến sựcó sức nén vang xa, dạt tự hào, phải người tham dự, huy trận đán viết hàm xúc, đĩnh đạc hào hùng Chỉ hai câu thơ TQK gội bao ý nghĩa, liên tưởng, cảm xúc sức mạnh dân tộc

khí chiến thắng Chương Dương

15 Nhận xét giọng thơ hai câu sau so với hai câu đầu 16 TQK nói lên suy nghĩ giang sơn, tiền đồ dân tộc nào?

- HS nhận xét: Giọng thơ sâu lắng lời tâm tình, nhắn nhủ - Tìm hiểu Nội dung câu sau

b Hai câu sau:

- Nhắc nhở nhiệm vụ trước mắt lâu dài: giặc ngoại xam bị quét sạch, đất nước thái bình, người nên gắng sức đem tài trsi xây dựng đất nước bền vững muôn đời đất nước

17 Quan sát tranh (SGK) tran minh hoạ cho điều gì?

-HS quan sát tranh, nhận xét, mô tả lại Em dùng vài câu mô

tả lại tranh với tâm trạng nhà thơ viết hai câu thơ đầu

18 Bài thơ thể thái độ

tác nào? - Tìm hiểu thái độ, cảmxúc tác giả * Thái độ tác giả: Niềm tự hào chiến thắng dân tộc niềm vui vững vào tương lai tươi sáng đất nước

Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT 19 Cách biểu ý biểu cảm

của hai thơ có giống

- HS rút kết luận - Hai thơ diễn đạt ý tưởng đúc, cách nói nịch, cảm xúc, ý tưởng hoà làm một, cảm xúc nằm ý tưởng

20 Em cần ghi nhớ điều nội dung hai thơ

- Hai thơ thể lĩnh, khí phách dân tộc:

+ Một nêu cao chân lý thiêng liêng: nước Việt Nam người Việt Nam kẻ xâm phạm…

+ Một thể khí chiến thắng hào hùng khát vọng xây dựng, phát triển đất nước, niềm tin đất nước vững bền

Hoạt động 4: Luyện tập , củng cố

IV LUYỆN TẬP - Đọc làm tập - HS thực - Đọc phần phiên âm

- Làm luyện tập - Đọc phần đọc thêm

4 Hướng dẫn học tập

(46)

- Chuẩn bị "Từ Hán Việt"

_

Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT

Ngày soạn

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Hiểu yu t Hỏn Vit

2 Kĩ năng:

- Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt B CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn

2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I, II SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Đại từ gì? Đại từ có loại nào? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ở lớp biết từ Hán Việt Ở tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt I ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT * Đọc thơ "Nam quốc sơn

hà"

1 Các tiếng "nam, quốc, sơn hà" nghĩa gì?

Tiếng dùng độc lập, tiếng không?

- HS đọc - HS giải nghĩa - HS nhận xét

1 Ví dụ

Nam: Phương Nam Quốc: nước

Sơn: núi Hà: sông * GV lấy ví dụ, HS nhận xét

- Người phương Nam - Người miền Nam

- Cụ thể nhà yêu quốc - Chúng ta trèo sơn, lội hà

Nam quốc, sơn hà từ Hán Việt tiếng tạo nên từ có nghĩa "Nam" dùng độc lập

- "Quốc, sơn, hà" không dùng độc lập mà yếu tố cấu tạo từ ghép

2 Tiếng "thiên" "thiên thư" có nghĩa trời, "thiên" "thiên nhiên kỷ", "thiên lý mã", "thiên đơ" có nghĩa gì?

- HS giải nghĩa, nhận xét

- "Thiên niên kỷ", "thiên lý mã" (thiên = nghìn)

- Lý Công Uẩn thiên đô Thăng Long (thiên = dời)

Đây yếu tố HV đồng âm Qua ví dụ em hiểu

thế yếu tố Hán Việt? - Dựa vào phần ghi nhớđể trả lời 2 Ghi nhớ: SGK/69 Yếu tố Hán Việt

(47)

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán Việt II TỪ GHÉP HÁN VIỆT Các từ "sơn hà", "xâm

phạm", "giang sơn" thuộc từ ghép phụ hay đẳng lập

- HS xác định 1 Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng không phụ thuộc vào mà có quan hệ bình đẳng ngữ pháp

6 Các từ "ái quốc", "thủ môn", "chiến thắng" thuộc loại từ ghép gì?

2 Từ ghép phụ

- Trật tự yếu tố Nhận xét trật tự

tiếng (có giống từ ghép Việt loại không?)

- HS nhận xét + Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Việt: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

8 Các từ "thiên thư", "thạch mã', "tái phạm" thuộc loại từ ghép gì? Trật tự yếu tố có khác so với trật tự tiếng từ ghép Việt loại?

- HS xác dịnh nhận

xét + Có trường hợp khác với trật tự từ ghép Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau

9 Cần ghi nhớ điều kiện

từ ghép Hán Việit - HS rút ghi nhớ 3 Ghi nhớ: SGK/70

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III LUYỆN TẬP 10 Phân biệt nghĩa yếu

tố HV đồng âm từ ngữ?

- HS đọc làm tập Bài tập 1:

Hoa1: vật Hoa2: đẹp đẽ

Phi1: bay (người lái máy bay) Phi2: trái với phép thường, trái PL Phi3: vợ lẽ vua

Tham1: ham muốn nhiều Tham 2: dự vào, gia nhập Gia1: nhà

Gia2: thêm 11 Đọc yêu cầu tập - GV

hướng dẫn, chia nhóm, nhóm làm từ

- HS làm Bài tập 2:

Tìm từ ghép Hán Việt Quốc - quốc gia (ĐL)

- quốc kỳ, quốc ca (CP) Đế: - đế vương (ĐL)

- Nam đế, Bắc đế, Tiên đế (CP) Cư: - cư trú (ĐL)

- Tản cư, di cư, định cư (CP) Bại: - Bại vong (ĐL)

- Bại trận (CP)

* Củng cố:

Hãy cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ? Có loại từ ghép Hán Việt ? Cho ví dụ

4 Hướng dẫn học tập

(48)

- Học thuộc

- Chuẩn bị "Tìm hiểu chung văn biểu cảm"

_ Ngày soạn:

Tiết 19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 KiÕn thøc:

Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức kĩ học văn tự (hoặc miêu tả) tạo lập văn bản, loại tác phảm (nếu có liên quan đến đề bài), luyện kĩ nămg dùng từ, đặt câu, rách đoạn, trình bày

2 Kĩ năng:

T ỏnh giỏ c việc nắm kiến thức kĩ său tháng nghỉ hè B-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra cũ: Trình bày yêu cầu văn miêu tả? * Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT.

Hoạt động Tìm hiểu đề lập dàn bài. GV chép đề, hướng dẫ HS tìm hiểu để xác định nội dung làm tập dàn ý

GV yêu cầu HS làm rõ xác định: - Nội dung đề

- Yêu cầu đề HS đọc đề xác định GV hướng dẫn HS lập dàn ý

Đề bài: “Tả lại cảnh đẹp mà em u thích nhất”

I- Tìm hiểu đề:

1.Nôi dung đề: Một cảnh đẹp để lai ấn tượng sâu sắc

2 Yêu cầu đề: miêu tả. II- lập dàn ý.

1 Mở bài.

Giới thiệu cảnh đẹp em định tả 2 Thân bài.

Cảnh đẹp thê ? Có vật bật, đáng ghi nhớ ?

Cảm xúc với cảnh vật ? 3 Kết bài.

Nêu ấn tượng chung mong ước thân

Hoạt động Đánh giá, nhận xét HS.

GV nhận xét chung, cụ thể số vấn đề làm HS, dùng làm cua HS để minh hoạ ( viết lên bảng dùng máy chiếu)

GV đọc gọi HS đọc số cụ thể HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

III- Đánh giá, nhận xét. 1.Nhận xét chung. a) Ưu điểm:

- Về ngữ pháp, kĩ (tách đoạn văn, dùng từ, đặt câu )

- Về nội dung: Đúng nội dung đề yêu cầu - Về hình thức: Trình bày, chũ viết

b) Khuyết điểm (cũng nhận xét theo phần trên)

2.Nhận xét cụ thể.

GV nêu cụ thể số tốt, số chưa đạt yêu cầu nhân xét giúp HS rút kinh nghiệm

(49)

GV trả hướng dẫn HS chữa HS chữa

1.GV trả bài. 2.HS chữa bài.

HS tụ chữa sở lời phê GV, trao đổi nhóm nhỏ để chữa rút kinh nghiệm

Hoạt đông Thống kê kết quả.

GV kẻ bảng thống kê để theo dõi chất lượng său kiểm tra

V- Kết quả.

SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

*Hướng dẫn học nhà

1.Hs tự sửa lỗi

2.Chọn viết thành văn hoàn chỉnh đề tham khảo 3.Đọc bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm

Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

Ngày soạn:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

2 Kĩ năng:

- Bit phõn bit biu cm trc tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố đo văn

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ), phiếu học tập Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I SGK

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra:

Em cho biết thái độ tác giả qua hai thơ "Sơng núi nước Nam" "Phị giá kinh"

3 Bài mới" * Giới thiệu bài:

Thái đọ tự hào tác giả qua hai thơ tình cảm, cảm xúc tác giả biểu lộ sáng tác Những sáng tác thuộc kiểu văn nào, học hôm giúp em hiểu điều

* Ti n trình b i d y:ế à ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thái khái niệm nhu cầu biểu cảm

(50)

1 Theo em Trần Quang Khải lại sáng tác thơ "Phò giá kinh"? GV: Như từ lúc chứng kiến chiến thắng giòn giã dân tộc, đến lúc tác giả viết thơ, bộc lộ tình cảm mình, tác giả xuất nhu cầu biểu cảm

- HS suy nghĩ trả lời + Tác giả xúc động, tự hào lớn lao muốn biểu lộ cho người khác - HS nghe

2 Vậy theo em người ta có nhu cầu biểu cảm?

- HS trả lời

+ Khi có tình cảm chất chứa muốn biểu cho người khác người ta có nhu cầu biểu cảm

1 Nhu cầu biểu cảm

Khi có tình cảm chất chứa muốn biểu cho người khác người ta có nhu cầu biểu cảm

3 Người ta biểu cảm cách nào? GV: Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nói ra, người ta dùng ca nhạc, văn thơ để biểu tình cảm Văn thơ biểu cảm người ta gọi văn thơ trữ tình (trữ chứa đựng)

Trong TLV người ta gọi chung văn biểu cảm Như vậy, văn biểu cảm số cách biểu cảm người

+ Bằng hành động, ca hát, đánh đàn, thổi sáo, sáng tác văn thơ

- HS nghe

- Cho HS quan sát số tập thơ

* GV treo bảng phụ ghi hai ca dao - yêu cầu học sinh đọc

4 Mỗi ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?

- HS quan sát

- HS đọc to hai ca dao

-HS trả lời: + Bài 1: niềm xót thương tác giả dân gian với cuốc - hình ảnh người dân lao động

+ Bài 2: Tình cảm yêu mến, tự hào, gắn bó với vẻ đẹp trù phú, với cánh đồng lúa xanh tốt quê hương

2 Văn biểu cảm

5 Đối tượng mà người biểu đạt tình cảm gì?

GV: Con cuốc, cánh đồng…

(51)

đó giới xung quanh Các ca dao mang lại cho em tình cảm, cảm xúc nào?

- Em thấy thương cuốc, thương người lao động, thấy yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp người lao động Nếu cô gọi văn

trên văn biểu cảm em hiểu làg văn biểu cảm?

(Ghi bảng a: Khái niệm) GV: Văn biểu cảm có đặc điểm nghiên cứu tiếp (ghi bảng b Đặc điểm)

- Dựa vào ý ghi nhớ để trả lời

a Khái niệm

Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm với người đọc

8 Em kể tên số văn có yếu tố biểu cảm học chương trình Ngữ văn 6?

- HS kể tên: Lượm, Đêm Bác không ngủ, Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Lao xao… Vậy văn biểu cảm thường

xuất thể loại nào?

Văn biểu cảm gọi văn trữ tình bao gồm thể loại: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, bút ký…

b Đặc điểm

Văn biểu cảm thể qua thể loại: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, bút ký…

GV: Ở thể loại này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật dùng từ ngữ tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu thơ Biểu cảm gợi cảm có gắn bó chặt chẽ với * Cô treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK

- HS quan sát - Hãy đọc to hai đoạn văn

10 Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

Hai đoạn văn có văn biểu cảm không?

- HS đọc - HS xác định + Đoạn 1: Biểu nỗi nhớ bạn, nhắc lại kỷ niệm với bạn + Đoạn 2: miêu tả tiếng hát đêm khuya đài, … từ bộc lộ tình cảm gắn bó với q hương, đất nước Hai đoạn văn văn biểu cảm GV: Nỗi xót thương

con cuốc - hình ảnh người lao động, tình cảm yêu mến tự hào trước vẻ đẹp quê hương, nỗi nhớ bạn, tình yêu

(52)

quê hương, đất nước tác giả thể văn biểu cảm 11 Em thấy tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm nào? GV giải thích: Nhân văn: Lòng yêu thượng, ưu người, hướng văn học nghệ thuật vào sáng tạo ca ngợi đẹp trần thế, lành mạnh, tự nhiên đề cao khát vọng cao đẹp niềm tin vào sức mạnh toàn người

- HS dựa vào ý ghi nhớ để trả lời

- Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác…)

12 Đọc thầm đoạn văn 1, đoạn văn này, người viết biểu cảm thông qua từ ngữ nào? 13 Vậy người viết bộc lộ tình cảm cách nào? 14 Đoạn văn cách bộc lộ có trực tiếp thơng qua từ ngữ gợi cảm không?

- HS đọc thầm trả lời

+ Từ ngữ: Thảo thương nhớ ơi! Xiết bao thương nhớ

+ Trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc 15 Tại đọc ta phát

hiện tình cảm tác giả

- Qua miêu tả, liên tưởng, cảm nhận người viết mà ta hiểu tình yêu quê hương, đất nước tác giả

16 Theo em văn biểu cảm có cách biểu hiện?

17 Hai ca dao biểu cảm theo cách

- Văn biểu cảm có hai cách biểu hiện: Biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp

- Bài 1: Biểu cảm trực tiếp

- Bài 2: Biểu cảm gián tiếp

- Cách biểu cảm văn biểu cảm: Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

* Bài học hơm cần ghi nhớ điều gì?

- HS đọc ghi nhớ 3 Ghi nhớ: SGK/73

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II LUYỆN TẬP

Bài tập 1

18 Đánh dấu vào văn biểu cảm giải thích (cơ treo bảng phụ BT thêm này) a Sen: Cây mọc nước, to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn

(53)

b Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng

Nhị vàng, trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn

(Ca dao)

c Tháp Mười đẹp bơng sen

Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ

(Bảo Định Giang)

19 Em đọc yêu cầu tập làm

(Gọi em, em khác nhận xét)

- HS đọc làm Bài tập 2 (Bài SGK) Đoạn văn biểu cảm vì:

+ Khơi gọi cảm xúc, đánh giá loài hoa + Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh

20 Chỉ có nội dung biểu cảm hai thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh?

(Cho HS thảo luận nhóm, gọi HS trình bày, nhận xét cho điểm)

- HS thảo luận Bài tập 3: Bài SGK

- Bài Sông núi nước Nam: Tự hào độc lập, tự chủ ý chí, quyêt tâm bảo vệ tổ quốc

- Bài Phò giá kinh: Ca ngợi, tự hào trước chiến thắng lẫy lừng dân tộc, khát vọng xây dựng đất nước, niềm tin đất nước vững bền

21 Kể tên văn thơ biểu cảm (trữ tình) chương trình Ngữ văn 6?

Bài tập 4: (Bài GSK)

22 Cho chủ đề mẹ, em viết đoạn văn biểu cảm từ - câu

(Nếu khơng cịn thời gian dành nhà)

Bài tập 5

4 Hướng dẫn học tập

- Nắm vững khái niệm đặc điểm văn biểu cảm - Làm BT4 SGK

- Chuẩn bị - trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w