1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ RẬP BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LISP

427 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 427
Dung lượng 13,88 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ RẬP BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LISP GVHD : Th.S TRẦN ĐẠI NGUYÊN Th.S NGUYỄN THỊ MỘNG HIỀN SVTH : MSSV: VÕ THỊ KIM HẠNH 20500820 TRẦN THỊ NGA 20501782 PHẠM MINH QUANG 20502243 NGUYỄN TRẦN MỸ TRINH 20503107 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12010 ii Lời cảm ơn Chúng em không thể theo đuổi và hoàn thành đề tài của luận văn nếu không có sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy Trần Đại Nguyên và cô Nguyễn Thị Mộng Hiền. Em xin bày tỏ lòng tri ân chân thành cùng với tất cả sự kính trọng sâu sắc nhất. Bên cạnh đó, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia, cảm ơn anh Võ Văn Cương đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu các phần mềm chuyên ngành Dệt may. Cảm ơn cô Bùi Tâm Phúc đã giúp đỡ về mặt lý thuyết để hoàn thành phần Phân tích thiết kế hệ thống. Bằng tất cả tấm lòng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của trường Đại Học Bách Khoa và đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May đã cho chúng em những kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá để làm hành trang bước vào môi trường làm việc mới, môi trường khởi nghiệp cho tương lai. Cuối cùng với sự trân trọng và cảm kích, chúng em xin cảm ơn đến cha mẹ, những người thân trong gia đình đã hết lòng chăm sóc, an ủi khi gặp trở ngại và động viên chúng em trong thời gian thực hiện luận văn. Trong một học kỳ chúng em đã cố gắng để hoàn thành luận văn nhưng với những kinh nghiệm ít ỏi, chúng em không thể tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy, em rất mong đựơc sự góp ý, sửa chữa từ quý thầy cô để luận văn có thể hoàn thiện hơn và sẽ mang lại ý nghĩa thiết thực khi đưa vào chương trình giảng dạy và ứng dụng vào thực tế sản xuất. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 01 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Võ Thị Kim Hạnh Trần Thị Nga Phạm Minh Quang Nguyễn Trần Mỹ Trinh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn được chia thành 10 phần bao gồm 1 phần đề mục và 9 chương. Ngoài phần đề mục nhằm nêu cái nhìn khái quát giúp người đọc nắm bắt toàn luận văn, nội dung của luận văn sắp xếp theo thứ tự từ chương 1 đến chương 9. Chương 1: Tổng quan Chương 2: Công cụ và môi trường Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống Chương 4: Cơ sở lý thuyết nhân trắc học Chương 5: Cở sở lý thuyết dựng hình Chương 6: Thiết kế phần mềm Chương 7: Lập trình chức năng nhảy cỡ Chương 8: Cơ sở dữ liệu thiết kế Chương 9: Tổng kếtiv MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa....................................................................................................................i Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn................................................................................................................ii Tóm tắt luận văn…………………………………………………………………...iii Mục lục ............................................................................................................... iv Danh sách hình ảnh............................................................................................xiii Danh sách bảng biểu ......................................................................................... xxx Danh sách từ viết tắt....................................................................................... xxxiii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................. 1 1.1. Ứng dụng của công nghệ thông tin trong sản xuất may công nghiệp ........ 2 1.1.1. Hệ thống đo đạc thông số cơ thể bằng máy tính............................ 2 1.1.2. Giới thiệu về phần mềm thiết kế .................................................... 8 1.1.3. Các phần mềm hỗ trợ thiết kế mỹ thuật trong dệt may.............. 10 1.1.4. Phần mềm hỗ trợ thiết kế rập trong ngành may......................... 18 1.1.5. Phần mềm hổ trợ giác sơ đồ ........................................................ 23 1.1.6. Phần mềm hỗ trợ quản lý tài liệu kỹ thuật trong ngành may.... 26 1.2. Bảng giá một số phần mềm thiết ............................................................... 31v 1.3. Giới thiệu chung về một số ngôn ngữ lập trình........................................ 32 1.3.1. Ngôn ngữ máy............................................................................... 32 1.3.2. Hợp ngữ Assembly....................................................................... 32 1.3.3. Pascal............................................................................................. 33 1.3.4. Delphi ............................................................................................ 33 1.3.5. Ngôn ngữ C ................................................................................... 33 1.3.6. Ngôn ngữ C++............................................................................... 33 1.3.7. Java ............................................................................................... 33 1.3.8. Ngôn ngữ C ................................................................................ 34 1.3.9. Basic .............................................................................................. 34 1.3.11. Lisp ............................................................................................ 34 1.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 34 1.4.1. Chu trình xây dựng phần mềm.................................................... 34 1.4.2. Phương pháp làm việc theo nhóm................................................ 38 1.5. Kết luận chương ......................................................................................... 40 CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG............................... 41 2.1. Lịch sử phát triển của AutoLISP............................................................... 42 2.2. Giới thiệu AutoLISP .................................................................................. 42 2.2.1. Môi trường Visual LISP trong AutoCAD. .................................. 42 2.2.2. Ưu và nhược điểm của AutoLISP ............................................... 43 2.3. Những vấn đề gặp phải khi tiếp cận với AutoLISP ................................. 46vi 2.4. Một số khái niệm và cú pháp lập trình...................................................... 46 2.4.1. Giới thiệu ...................................................................................... 46 2.4.2. Biến................................................................................................ 47 2.4.3. Hàm............................................................................................... 47 2.4.4. Kiểu dữ liệu................................................................................... 48 2.4.5. Sử dụng bảng mã DXF ................................................................ 49 2.4.6. Dữ liệu mở rộng ............................................................................ 49 2.4.7. Điều kiện ....................................................................................... 50 2.4.8. Vòng lặp ........................................................................................ 50 2.4.9. Ngôn ngữ điều khiển hộp thoại DCL ........................................... 50 2.4.10. Hướng đối tượng......................................................................... 51 2.5. Các lỗi thường gặp trong chương trình..................................................... 53 2.6. Môi trường AutoCAD ................................................................................ 54 2.7. Phần mềm quản lý dữ liệu Excel ............................................................... 56 2.7.1. Giới thiệu ...................................................................................... 56 2.7.2. Các chức năng chính trong Excel ................................................ 57 2.7.3. Khởi động Excel............................................................................ 57 2.7.4. Các khái niệm cơ bản ................................................................... 58 2.7.5. Định dạng CSV ............................................................................. 58 2.8. Kết luận chương ......................................................................................... 61vii CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ...................... 62 3.1. Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống ................................................. 62 3.1.1. Tính trực quan.............................................................................. 62 3.1.2. Mô hình trừu tượng...................................................................... 62 3.1.3. Mô hình hóa trực quan................................................................. 62 3.2. Phân tích hệ thống...................................................................................... 64 3.2.1. Thư viện rập ................................................................................. 64 3.2.2. Chức năng xác định điểm............................................................. 65 3.2.3. Thao tác pen.................................................................................. 67 3.2.4. Tạo ply........................................................................................... 72 3.2.5. Tạo độ phồng ................................................................................ 74 3.2.6. Kỹ thuật lấy dấu ........................................................................... 75 3.2.7. Chức năng bóc tách và cắt chi tiết ............................................... 77 3.2.8. Nhảy size ....................................................................................... 78 3.3. Thiết kế hệ thống........................................................................................ 80 3.3.1. Thư viện rập ................................................................................. 80 3.3.2. Chức năng xác định điểm............................................................. 80 3.3.3. Thao tác pen.................................................................................. 82 3.3.4. Tạo ply........................................................................................... 87 3.3.5. Tạo độ phồng ................................................................................ 90 3.3.6. Kỹ thuật lấy dấu ........................................................................... 92 3.3.7. Chức năng bóc tách và cắt chi tiết ............................................... 93viii 3.3.8. Nhảy size ....................................................................................... 94 3.4. Kết luận chương ......................................................................................... 95 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐO TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI........ 96 4.1. Hướng dẫn vị trí đo thông số ..................................................................... 97 4.2. Các bảng đo tiêu chuẩn............................................................................ 111 4.2.1. Bảng đo tiêu chuẩn nữ................................................................ 111 4.2.2. Bảng đo tiêu chuẩn nam............................................................. 135 4.2.3. Bảng đo tiêu chuẩn trẻ em.......................................................... 138 4.3 Kết luận chương ........................................................................................ 143 CHƯƠNG 5.CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ DỰNG HÌNH ..... 144 5.1. Thiết kế các bộ rập cơ bản ....................................................................... 145 5.1.1. Thiết kế bộ rập cơ bản nữ .......................................................... 145 5.1.2. Thiết kế bộ rập cơ bản nam ....................................................... 156 5.1.3. Thiết kế rập cơ bản trẻ em ......................................................... 165 5.2. Phương pháp thiết kế rập trải phẳng ...................................................... 174 5.2.1. Giới thiệu các khái niệm thiết kế rập......................................... 174 5.2.2. Các điều kiện thiết kế rập .......................................................... 175 5.2.3. Tạo rập cơ bản............................................................................ 175 5.2.4. Phân tích mẫu thiết kế............................................................... 176 5.2.5. Các nguyên tắc thiết kế rập........................................................ 177ix 5.2.6. Các bước thiết kế rập ................................................................. 198 5.2.7. Phương pháp hoàn chỉnh rập.................................................... 200 5.3. Thiết kế các mẫu rập biến đổi từ bộ rập cơ bản trong thư viện phần mềm BKteX .............................................................................................................. 217 5.3.1. Thiết kế rập áo sơ mi nam.......................................................... 217 5.3.2. Thiết kế rập tay áo sơ mi nam.................................................... 219 5.3.3. Thiết kế rập thiết kế rập bâu áo nam ........................................ 220 5.3.4. Thiết kế rập măng sét nam........................................................ 222 5.3.6. Thiết kế rập áo nữ kiểu thao tác pen – Nguyên tắc 1.............. 223 5.3.7. Thiết kế rập áo nữ kiểu độ phồng thêm vào .............................. 225 5.3.8. Thiết kế rập áo nữ rập tao độ ôm .............................................. 227 5.3.9. Thiết kế rập áo nữ kiểu dợn sóng .............................................. 228 5.3.11. Thiết kế rập tay áo.................................................................... 237 5.3.12. Thiết kế rập đầm....................................................................... 241 5.3.13. Thiết kế rập áo sơ mi nữ........................................................... 246 5.3.14. Rập áo vét.................................................................................. 247 5.3.15. Thiết kế rập bâu........................................................................ 248 5.3.16. Rập quần 1 ply .......................................................................... 251 5.4. Kết luận chương ....................................................................................... 251 CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ PHẦN MỀM........................................... 252 6.1. Thiết kế giao diện phần mềm BKteX version 1.0.................................... 253x 6.1.1. Lưu đồ thiết lập giao diện........................................................... 253 6.1.2. Cấu trúc của Menu file ............................................................... 255 6.1.3. Phương pháp thiết kế Menu....................................................... 257 6.1.4. Tải chương trình AutoLISP ....................................................... 261 6.1.5 Cấu trúc cây menu....................................................................... 262 6.2. Ưu điểm của giao diện phần mềm BKteX............................................... 266 6.3. Lập trình các chức năng thiết kế dựng hình ........................................... 266 6.3.1. Lập trình chức năng xác định điểm........................................... 267 6.3.2. Lập trình chức năng pen ............................................................ 271 6.3.3. Lập trình chức năng tạo ply ....................................................... 280 6.3.4. Lập trình chức năng tạo độ phồng............................................. 284 6.3.5. Lập trình chức năng lấy dấu ...................................................... 287 6.3.6. Lập trình chức năng bóc tách và cắt chi tiết ............................. 290 6.4. Kết luận chương ....................................................................................... 291 CHƯƠNG 7. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LẬP TRÌNH CHỨC NĂNG NHẢY CỠ ......................................................................................... 293 7.1. Nhảy size mẫu.......................................................................................... 294 7.1.1. Bước nhảy ........................................................................... 295 7.1.2. Sự di chuyển của các điểm nhảy size ................................. 296 7.1.3. Hệ trục tọa độ XY phối hợp.............................................. 297 7.2. Các phương pháp nhảy size:.................................................................... 298 7.2.1. Quy tắc nhảy size ................................................................ 299 7.2.2. Mã số qui tắc nhảy size....................................................... 300 7.2.3. Xây dựng một bảng qui tắc nhảy size................................ 301xi 7.3. Những kỹ thuật nhảy size bằng máy tính................................................ 306 7.3.1. Nhảy size cho đường thẳng, đường nằm ngang và đường thẳng đứng.................................................................................... 306 7.3.2. Nhảy size cho đường nằm xiên........................................... 307 7.3.3. Nhảy size cho đường cong .................................................. 308 7.3.4. Nhảy size với nhiều đường tham chiếu nhảy size.............. 308 7.3.5. Nhảy size dấu bấm định vị nằm trên đường may ............. 309 7.3.6. Nhảy size pen ...................................................................... 311 7.3.7. Lập trình chức năng nhảy size........................................... 313 7.4. Nhảy size bộ rập cơ bản .......................................................................... 316 7.4.1. Nhảy size váy thẳng bảo toàn tỉ lệ hình dạng hình học..... 318 7.4.2. Nhảy size cho thân áo đã hiệu chỉnh và tay áo đã hiệu chỉnh sơ bộ bảo toàn tỉ lệ hình dáng hình dáng hình học ..................... 329 7.4.3. Nhảy size quần cơ bản bảo tòan hình dạng hình học ....... 341 7.5. Nhảy size rập thứ cấp............................................................................... 349 7.5.1. Nhảy size rập đầm một thân đã hiệu chỉnh sơ bộ ............. 349 7.5.2. Nhảy size rập thân áo dành cho hàng dệt kim .................. 351 7.5.3 Nhảy size áo blouse.............................................................. 354 7.6. Chuẩn bị mẫu cho việc số hóa.................................................................. 358 7.6.1. Thiết lập các bảng thông số................................................ 358 7.6.2. Không gian lưu trữ ............................................................. 359 7.6.3. Môi trường người dùng...................................................... 359xii 7.6.4. Bảng thông số...................................................................... 359 7.6.5. Kiểm tra mẫu rập gốc ........................................................ 362 7.6.6 Những điểm cong trung gian .............................................. 364 7.6.7 Sự ăn khớp của các mẫu rập chính .................................... 364 7.7. Kết luận .................................................................................................... 366 CHƯƠNG 8. CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM................................ 368 8.1. Thư viện rập ............................................................................................. 369 8.1.1 Nội dung thư viện rập.................................................................. 369 8.1.2 Lợi ích của thư viện rập .............................................................. 375 8.2 Tạo file “Trợ giúp”.................................................................................... 383 8.2.1. Các file HTML............................................................................ 383 8.2.2. Cấu trúc file “Trợ giúp”............................................................. 383 8.3. Kết luận .................................................................................................... 388 CHƯƠNG 9. KẾT LUẬN ................................................................ 389 9.1. Những kết quả đạt được.................................................................. 390 9.2. Những khó khăn và vấn đề chưa giải quyết ................................... 390 9.3. Hướng phát triển ............................................................................. 391 TÀI LIỆU THAM KHẢOxiii DANH SÁCH HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Hình 1.1. Buồng quét 3 chiều.......................................................................................3 Hình 1.2. Ảnh chụp được của các dải đèn trắng rộng và hẹp trên cơ thể.......................7 Hình 1.3. Thời gian của quá trình quét và xuất thông số đo..........................................7 Hình 1.4. Thư viện màu Pantone trong bộ phần mềm Kaledo Suite ...........................10 Hình 1.5. Giao diện phần mềm Kaledo Print..............................................................11 Hình 1.6. Báo cáo chi tiết thông tin kỹ thuật và màu sắc của một mẫu rappo .............11 Hình 1.7. Mẫu rappo sau khi hoàn thành trong bộ Kaledo Print .................................12 Hình 1.8. Giao diện phần mềm Kaledo Knit ..............................................................12 Hình 1.9. Báo cáo chi tiết thông tin kỹ thuật và màu sắc của một mẫu đan.................13 Hình 1.10. Giao diện phần mềm Kaledo Weave.........................................................14 Hình 1.11. Thư viện các mẫu rappo trong Kaledo Weave ..........................................14 Hình 1.12. Giao diện phần mềm Kaledo Collection ..................................................15 Hình 1.13. Bộ sưu tập sau khi hoàn thành ..................................................................15 Hình 1.14. Giao diện của phần mềm Kaledo Sytle .....................................................16 Hình 1.15. Khả năng liên kết giữa phần mềm Kaledo Style và các phần mềm Kaledo khác trong bộ phần mềm Kaledo Suite.......................................................................16 Hình 1.16. Biểu tượng phần mềm CorelDRAW 14 ....................................................17 Hình 1.17. Giao diện của Modaris .............................................................................19 Hình 1.18. Màn hình khởi động ................................................................................20xiv Hình 1.19. Màn hình chào.........................................................................................21 Hình 1.20. Giao diện Pattern design..........................................................................21 Hình 1.21. Thiết kế rập .............................................................................................22 Hình 1.23. Màn hình của Diamino (khi chưa giác sơ đồ) ...........................................24 Hình 1.24. Màn hình của Diamino (khi đã giác sơ đồ) ...............................................24 Hình 1.25. Màn hình khởi động của Marker Making..................................................25 Hình 1.26. Màn hình giao diện của chương trình (khi chưa giác sơ đồ)......................25 Hình 1.27. Màn hình giao diện của chương trình (khi đã giác sơ đồ)..........................25 Hình 1.28. Cửa sổ chính ............................................................................................27 Hình 1.29. Cửa sổ Style list .......................................................................................28 Hình 1.30. Cửa sổ Main Component List ...................................................................28 Hình 1.31. Cửa sổ Sewing List ..................................................................................29 Hình 1.32. Cửa số Packing List..................................................................................29 Hình 1.34. Cửa sổ Point Of Measurement List...........................................................30 Hình 1.35. Cửa sổ Color List .....................................................................................31 Hình 1.36. Các giai đoạn của chu trình xây dựng phần mềm......................................35 CHƯƠNG 2. CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG Hình 2.1. Môi trường Visual LISP trong AutoCAD ...................................................43 Hình 2.2. Cửa sổ chương trình của một hàm được thực hiện bằng ngôn ngữ LISP .....45 Hình 2.3. Biểu tượng Autocad 2010...........................................................................53 Hình 2.4. Biểu tượng Autocad ứng dụng trong Xây dựng .........................................54xv Hình 2.5. Biểu tượng Autocad ứng dụng trong Cơ khí ..............................................54 Hình 2.6. Biểu tượng Autocad ứng dụng trong Điện – điện tử ..................................54 Hình 2.7. Biểu tượng Autocad ứng dụng trong Địa chất Bản đồ.................................54 Hình 2.8. Màn hình chào mừng Excel........................................................................56 Hình 2.9. Giao diện Excel..........................................................................................57 Hình 2.10. Bảng size lưu bằng định dạng CSV trong Excel .......................................59 Hình 2.11. Bảng size ở dạng text ...............................................................................59 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Hình 3.1. Lưu đồ đặc tả chức năng Thư viện rập........................................................65 Hình 3.2. Lưu đồ đặc tả chức năng Điểm bất kì .........................................................65 Hình 3.3. Lưu đồ đặc tả chức năng Điểm tự do ..........................................................66 Hình 3.4. Lưu đồ đặc tả chức năng Điểm mở rộng.....................................................66 Hình 3.5. Lưu đồ đặc tả chức năng Điểm trên đường .................................................67 Hình 3.6. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo pen ...............................................................68 Hình 3.7. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo pen có độ phồng...........................................68 Hình 3.8. Lưu đồ đặc tả chức năng Xoay pen.............................................................69 Hình 3.9. Lưu đồ đặc tả chức năng Chia pen..............................................................69 Hình 3.10. Lưu đồ đặc tả chức năng Chia pen xoay ...................................................70 Hình 3.11. Lưu đồ đặc tả chức năng Nhập pen...........................................................70 Hình 3.12. Lưu đồ đặc tả chức năng Dời đầu pen.......................................................71 Hình 3.13. Lưu đồ đặc tả chức năng Định vị pen .......................................................71xvi Hình 3.14. Lưu đồ đặc tả chức năng Thông số pen.....................................................72 Hình 3.15. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo ply..............................................................72 Hình 3.16. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo ply không đều.............................................73 Hình 3.17. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo ply hộp .......................................................73 Hình 3.18. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo ply hộp không đều......................................74 Hình 3.19. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo độ phồng 1 bên..........................................74 Hình 3.20. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo độ phồng đều..............................................75 Hình 3.21. Lưu đồ đặc tả chức năng Tạo độ phồng không đều ...................................75 Hình 3.22. Lưu đồ đặc tả chức năng Dấu bấm tự do...................................................76 Hình 3.23. Lưu đồ đặc tả chức năng Dấu bấm vuông góc ..........................................76 Hình 3.24. Lưu đồ đặc tả chức năng Dấu định vị nút .................................................77 Hình 3.25. Lưu đồ đặc tả chức năng Chức năng bóc tách...........................................77 Hình 3.26. Lưu đồ đặc tả chức năng Cắt chi tiết.........................................................78 Hình 3.27. Lưu đồ đặc tả chức năng Nhảy size ..........................................................78 CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP ĐO TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI Hình 4.1. Vòng ngực................................................................................................100 Hình 4.2. Vòng eo....................................................................................................100 Hình 4.3. Vòng bụng : đo dưới eo 10cm ..................................................................100 Hình 4.4. Vòng bụng : đo dưới eo 10cm ..................................................................100 Hình 4.5. Vòng mông ..............................................................................................101 Hình 4.6. Vòng mông ..............................................................................................101xvii Hình 4.7. Chiều dài tâm trước..................................................................................101 Hình 4.8. Chiều dài tâm sau .....................................................................................101 Hình 4.9. Chiều dài đủ trước....................................................................................102 Hình 4.10. Chiều dài đủ sau.....................................................................................102 Hình 4.11. Đường nghiêng vai trước........................................................................102 Hình 4.12. Dài trước từ chân cổ đến tâm eo .............................................................102 Hình 4.13. Hạ ngực..................................................................................................103 Hình 4.14. Dang ngực..............................................................................................103 Hình 4.15. Chiều dài sườn áo...................................................................................103 Hình 4.16. Dài vai: đo từ đầu vai đến cổ ..................................................................103 Hình 4.17. Ngang vai trước: từ đầu vai trái sang phải ..............................................104 Hình 4.18. Ngang vai sau: từ đầu vai trái sang phải .................................................104 Hình 4.19. Ngang ngực trước...................................................................................104 Hình 4.20. Ngang thân sau.......................................................................................104 Hình 4.21. Nửa ngực trước ......................................................................................105 Hình 4.22. Khổ lưng ................................................................................................105 Hình 4.23. Hạ cổ trước.............................................................................................105 Hình 4.24. Hạ cổ sau................................................................................................105 Hình 4.25. Rộng cổ..................................................................................................106 Hình 4.26. Vòng nách..............................................................................................106 Hình 4.27. Hạ nách ..................................................................................................106 Hình 4.28. Vòng nách sau........................................................................................106xviii Hình 4.29. Vòng nách trước.....................................................................................107 Hình 4.30. Dài tay: đo từ điểm đầu vai đến cổ tay...................................................107 Hình 4.31. Sườn trong của dài tay............................................................................107 Hình 4.32. Vòng cổ tay............................................................................................107 Hình 4.33. Bắp tay...................................................................................................108 Hình 4.34. Sâu đáy trước .........................................................................................108 Hình 4.35. Sâu đáy sau ............................................................................................108 Hình 4.36. Độ dài sườn ngoài ..................................................................................108 Hình 4.37. Độ sâu sườn trong ..................................................................................109 Hình 4.38. Vòng đùi ................................................................................................109 Hình 4.39. Vòng gối ................................................................................................109 Hình 4.40. Dài bắp chân ..........................................................................................109 Hình 4.41. Vòng ống ...............................................................................................110 Hình 4.42. Chiều cao ...............................................................................................110 CHƯƠNG 5. CƠ SỞ LỲ THUYẾT THIẾT KẾ DỰNG HÌNH Hình 5.1. Rập cơ bản thân trước nữ .........................................................................145 Hình 5.2. Rập cơ bản thân sau nữ.............................................................................147 Hình 5.3. Rập váy nữ thân trước và thân sau............................................................149 Hình 5.4. Rập tay áo cơ bản.....................................................................................151 Hình 5.5. Rập cơ bản quần nữ..................................................................................153 Hình 5.6. Rập thân áo nam......................................................................................156xix Hình 5.7. Khép pen cổ thân trước ...........................................................................158 Hình 5.8. Rập áo thun nam .....................................................................................158 Hình 5.9. Rập quần nam ..........................................................................................159 Hình 5.10.R ập tay áo 1 mảnh..................................................................................161 Hình 5.11. Rập tay áo 2 mảnh..................................................................................163 Hình 5.12. Rập tay áo thun ......................................................................................165 Hình 5.13. Rập cơ bản thân trước trẻ em..................................................................166 Hình 5.14. Rập cơ bản thân sau trẻ em.....................................................................167 Hình 5.15. Rập cơ bản váy trẻ em ............................................................................169 Hình 5.16: Rập cơ bản tay áo trẻ em ........................................................................171 Hình 5.17. Rập cơ bản quần trẻ em ..........................................................................173 Hình 5.18. Ứng dụng các nguyên tắc thiết kế vào trang phục ...................................176 Hình 5.19. Pen và các dạng pen ...............................................................................178 Hình 5.20. Vị trí các pen trên thân trước ..................................................................179 Hình 5.21. Vị trí các pen thân áo sau........................................................................180 Hình 5.22. Chân pen của đường vai thân sau phải “ăn khớp” với chân pen của đường vai thân trước ................................................................................................................181 Hình 5.23. Cấu trúc của một pen..............................................................................181 Hình 5.24. Hoàn tất pen thân áo trước......................................................................183 Hình 5.25. Phồng đều ..............................................................................................184 Hình 5.26. Phồng một bên .......................................................................................184 Hình 5.27. Phồng không đều....................................................................................184 Hình 5.28. Sự liên quan giữa hình dáng cơ thể và áo quần cơ bản............................186xx Hình 5.29. Các dạng lỗi cần chỉnh sửa khi thiết kế...................................................186 Hình 5.30. Chuẩn bị mẫu thân trước và thân sau để tạo độ ôm.................................187 Hình 5.31. Đường dẫn 1...........................................................................................188 Hình 5.32. Đường dẫn 2...........................................................................................189 Hình 5.33. Đường dẫn 3...........................................................................................189 Hình 5.34. Đường dẫn 4...........................................................................................190 Hình 5.35. Đường dẫn 5...........................................................................................191 Hình 5.36. Đường dẫn 6...........................................................................................191 Hình 5.37. Đường dẫn độ nghiêng vai và đường sườn bên .......................................192 Hình 5.38. Đường dẫn 7...........................................................................................193 Hình 5.39. Các mẫu cần độ ôm ................................................................................193 Hình 5.40. Sử dụng mẫu hướng dẫn để tạo mẫu ôm.................................................194 Hình 5.41. Điều chỉnh khi đường kiểu gặp đường dẫn .............................................195 Hình 5.42. Đường kiểu 2 không gặp đường chu vi ngực ..........................................196 Hình 5.43. Vòng cổ kiểu 3 tiếp xúc với chu vi ngực.................................................196 Hình 5.44. Vòng cổ sâu gặp đường dẫn 7.................................................................197 Hình 5.45. Nẹp cổ....................................................................................................197 Hinh 5.46. Tạo phủ chồng nếu cần thiết...................................................................198 Hình 5.47. Các chi tiết của thiết kế ..........................................................................199 Hình 5.48. Rập trải phẳng ........................................................................................200 Hình 5.49. Những góc cạnh tại đường GTT và GTS ................................................202 Hình 5.50. Dấu bấm định vị và dấu bấm cân bằng ...................................................202xxi Hình 5.51. Vị trí đường may trên sau áo ..................................................................203 Hình 5.52. Kiểu đường may bọc viền trên thân trước áo ..........................................204 Hình 5.53. Ảnh hưởng của loại máy may đến chiều rộng đường may ......................204 Hình 5.54. Ảnh hưởng của loại vải mật độ thấp đến đường may ..............................205 Hình 5.55. Ảnh hưởng của loại vải mỏng đến đường may........................................205 Hình 5.56Ảnh hưởng của loại vải dầy đến đường may.............................................206 Hình 5.57. Ảnh hưởng của loại vải co dãn đến đường may ......................................206 Hình 5.58. Đường may đối với chỗ gắn dây kéo ......................................................207 Hình 5.59. Góc đường may đối xứng .......................................................................208 Hình 5.60. Góc đường may bo vuông ......................................................................208 Hình 5.61. Góc đường may vác 45o .........................................................................208 Hình 5.62. Góc đường may nhọn .............................................................................209 Hình 5.63. Lấu dấu tại góc đường may ....................................................................209 Hình 5.64. Đường lai thẳng......................................................................................210 Hình 5.65. Đường lai thẳng có góc đối xứng............................................................210 Hình 5.66. Lai xòe ...................................................................................................211 Hình 5.67. Lai vạt bầu .............................................................................................211 Hình 5.68. Chi tiết lót nẹp nút và nẹp khuy ..............................................................213 Hình 5.69. Chi tiết lót mở rộng của nẹp nút .............................................................212 Hình 5.70. Nhảy size cho chi tiết lót ........................................................................213 Hình 5.71. Chi tiết lót rời.........................................................................................214 Hình 5.72. Chi tiết lót ve áo .....................................................................................215xxii Hình 5.73. Chi tiết lót cho cả cổ và vòng nách .........................................................215 Hình 5.74. Nhảy size chi tiết lót cho cả cổ và vòng nách..........................................216 Hình 5.75. Áo sơ mi nam.........................................................................................217 Hình 5.76. Rập áo sơ mi nam rộng...........................................................................217 Hình 5.77. Rập áo sơ mi nam vừa ............................................................................218 Hình 5.78. Rập áo sơ mi nam ôm.............................................................................218 Hình 5.79. Rập tay áo sơ mi nam rộng .....................................................................219 Hình 5.80. Rập tay áo sơ mi nam vừa ......................................................................220 Hình 5.81. Rập tay áo sơ mi nam ôm .......................................................................220 Hình 5.82. Rập bâu áo chân liền ..............................................................................221 Hình 5.83. Rập bâu áo chân rời................................................................................221 Hình 5.84. Rập măng sét..........................................................................................222 Hình 5.85. Rập trụ tay áo.........................................................................................222 Hình 5.86. Rập áo 2 pen thân trước..........................................................................223 Hình 5.87. Pen giữa cổ............................................................................................224 Hình 5.88. Pen sườn ................................................................................................224 Hình 5.89. Pen giữa nách .........................................................................................225 Hình 5.90. Pen đầu vai.............................................................................................225 Hình 5.91. Rập vành gờ pen.....................................................................................226 Hình 5.92. Rập vành gờ pen.....................................................................................226 Hình 5.93. Rập vành thêm vào .................................................................................227 Hình 5.94. Hình sản phầm áo dún vai ......................................................................227xxiii Hình 5.95. Tạo rập dún vai thân trước......................................................................228 Hình 5.96. Tạo rập dún vai thân sau.........................................................................228 Hình 5.97. Sản phẩm áo dợn sóng ngang cao thân trước ..........................................229 Hình 5.98. Bộ rập áo dợn sóng ngang cao................................................................229 Hình 5.99. Sản phẩm dợn sóng trung bình thân trước...............................................230 Hình 5.100. Bộ rập dợn sóng trung bình ..................................................................230 Hình 5.101. Sản phẩm dợn sóng thấp thân trước ......................................................231 Hình 5.102. Bộ rập dợn sóng thấp............................................................................232 Hình 5.103. Sản phẩm dợn sóng sâu thân trước .......................................................231 Hình 5.104. Bộ rập Dợn sóng sâu ............................................................................232 Hình 5.105. Sản phẩm váy thẳng hình lu..................................................................233 Hình 5.106. Bộ rập váy thẳng hình lu.......................................................................233 Hình 5.107. Sản phẩm váy dún hình lu ....................................................................234 Hình 5.108. Bộ rập váy dún hình lu .........................................................................234 Hình 5.109. Sản phẩm váy xếp pli ...........................................................................235 Hình 5.110. Bộ rập váy xếp pli ................................................................................235 Hình 5.111. Sản phẩm váy xòe trung bình thân trước...............................................236 Hình 5.112. Bộ rập váy xòe trung bình ....................................................................236 Hình 5.113. Bộ rập váy xòe nhiều............................................................................237 Hình 5.114. Rập tay cánh tiên..................................................................................237 Hình 5.115. Rập tay không pen................................................................................238 Hình 5.116. Rập tay áo phồng ở lai..........................................................................239xxiv Hình 5.117. Rập tay áo phồng ở đỉnh.......................................................................239 Hình 5.118. Rập tay áo phồng ở lai và đỉnh .............................................................240 Hình 5.119. Rập Tay áo sơ mi..................................................................................240 Hình 5.120. Sản phẩm đầm toso thân trước và thân sau ...........................................241 Hình 5.121. Rập đầm toso thân trước.......................................................................242 Hình 5.122. Rập đầm toso thân sau..........................................................................243 Hình 5.123. Sản phẩm đầm nữ hoàng ......................................................................244 Hình 5.124. Bộ rập đầm toso ...................................................................................245 Hình 5.125. Rập sơ mi nữ thường thân trước ...........................................................246 Hình 5.126. Rập áo sơ mi nữ thường thân sau..........................................................246 Hình 5.127. Sản phẩm áo vét nữ ..............................................................................247 Hình 5.128. Bộ rập áo sơ mi nữ thường ...................................................................248 Hình 5.129. Rập bâu sơ mi căn bản..........................................................................248 Hình 5.130. Rập bâu lá sen đứng .............................................................................249 Hình 5.131. Rập bâu lá sen vừa................................................................................249 Hình 5.132. Rập bâu lá sen nằm...............................................................................250 Hình 5.133. Rập bâu áo vét......................................................................................250 Hình 5.134. Rập quần 1ply ......................................................................................251 CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ PHẦN MỀM Hình 6.1. Lưu đồ thiết lập giao diện.........................................................................253 Hình 6.2 Hộp thoại Menuload..................................................................................255xxv Hình 6.3. Tạo tên nhóm trong Notepad ....................................................................257 Hình 6.4. Tạo menu và các Submenu trong Notepad ..............................................258 Hình 6.5. Menu và các Submenu xuất hiện trong môi trường AutoCAD.................258 Hình 6.6. Menu “RậpTP nữ”....................................................................................258 Hình 6.7. Hộp thoại Customize User Interface .........................................................259 Hình 6.8. Tạo menu trong mục Customize...............................................................260 Hình 6.9. Tạo các Submenu....................................................................................260 Hình 6.10. Bảng Properties ......................................................................................261 Hình 6.11. Menu của giao diện phần mềm BKteX ...................................................261 Hình 6.12. Cấu trúc cây menu Rập TP trẻ em ..........................................................262 Hình 6.13. Cấu trúc cây menu Rập TP nam .............................................................263 Hình 6.14. Cấu trúc cây menu Rập TP nữ ................................................................264 Hình 6.15. Cấu trúc cây menu Thiết kế dựng hình ...................................................265 Hình 6.16. Cấu trúc cây menu Nhảy size .................................................................265 Hình 6.18. Lưu đồ lập trình các chức năng xác định điểm bất kì ..............................267 Hình 6.19. Lưu đồ lập trình chức năng xác định điểm tự do.....................................268 Hình 6.20. Lưu đồ lập trình chức năng xác định điểm mở rộng................................269 Hình 6.21. Lưu đồ lập trình chức năng xác định điểm trên đường ............................270 Hình 6.22. Lưu đồ lập trình chức năng tạo pen ........................................................271 Hình 6.23. Lưu đồ lập trình chức năng tạo pen có độ phồng ....................................272 Hình 6.24. Lưu đồ lập trình chức năng xoay pen......................................................273 Hình 6.25. Lưu đồ lập trình chức năng chia pen.......................................................274xxvi Hình 6.26. Lưu đồ lập trình chức năng xoay pen......................................................275 Hình 6.27. Lưu đồ lập trình chức năng nhập pen......................................................276 Hình 6.28. Lưu đồ lập trình chức dời đầu pen ..........................................................277 Hình 6.29. Lưu đồ lập trình chức đóng pen ..............................................................278 Hình 6.30. Lưu đồ lập trình chức thông số pen ........................................................279 Hình 6.31. Lưu đồ lập trình chức năng tạo pli đơn ...................................................280 Hình 6.32. Lưu đồ lập trình chức năng tạo pli không đều.........................................281 Hình 6.33. Lưu đồ lập trình chức năng tạo pli hộp ...................................................282 Hình 6.34. Lưu đồ lập trình chức năng tạo pli hộp không đều ..................................283 Hình 6.35. Lưu đồ lập trình chức năng tạo tạo độ phồng 1 bên ................................284 Hình 6.36. Lưu đồ lập trình chức năng tạo tạo độ phồng đều ...................................285 Hình 6.37. Lưu đồ lập trình chức năng tạo độ phồng không đều ..............................286 Hình 6.38. Lưu đồ lập trình chức năng lấy dấu bấm tự do ........................................287 Hình 6.39. Lưu đồ lập trình chức năng tạo dấu bấm vuông góc................................288 Hình 6.40. Lưu đồ lập trình chức năng lấy dấu định vị nút.......................................289 Hình 6.41. Lưu đồ lập trình chức năng bóc tách chi tiết ...........................................290 Hình 6.42. Lưu đồ lập trình chức năng bóc tách chi tiết ...........................................291 CHƯƠNG 7. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LẬP TRÌNH CHỨC NĂNG NHẢY CỠ Hình 7.1. Mẫu xếp chồng hay mẫu lồng sau khi nhảy size .......................................295 Hình 7.2. Vị trí của các bước nhảy cục bộ................................................................296xxvii Hình 7.3. Hệ trục tọa độ chuẩn khi nhảy size ...........................................................297 Hình 7.4. Hệ trục tọa độ XY phối hợp ....................................................................298 Hình 7.5. Nhảy size theo phương pháp 1..................................................................298 Hình 7.6. Nhảy size theo phương pháp 2..................................................................298 Hình 7.7. Nhảy size theo phương pháp 3..................................................................209 Hình 7.8. Vị trí và bước di chuyển của các điểm nhảy size (Theo phương pháp nhảy size số 1 từ size nhỏ đến size lớn từng bước một) ....................................................209 Hình 7.9. Những vị trí khác nhau của điểm zero .....................................................306 Hình 7.10. Bảo toàn và thay đổi hình tỷ lệ hình học của rập.....................................307 Hình 7.11. Nhảy size đường xiên .............................................................................307 Hình 7.12. Nhảy size đường cong ............................................................................308 Hình 7.13. Đường tham chiếu nhảy size thay thế ....................................................309 Hình 7.14. Nhảy size dấu bấm định vị theo phương pháp số 1 .................................310 Hình 7.15. Nhảy size dấu bấm định vị giữa vòng nách theo phương pháp số 2 và phương pháp số 3....................................................................................................311 Hình 7.16. Nhảy size dấu bấm định vị giữa vòng cách theo phương pháp 4 .............311 Hình 7.17. Nhảy size pen.........................................................................................312 Hình 7.18: Lưu đồ lập trình chức năng nhảy size theo phương pháp 1 .....................314 Hình 7.19. Lưu đồ lập trình chức năng nhảy size theo phương pháp 3 .....................315 Hình 7.20 Hình dáng bộ rập váy thẳng cơ bản ban đầu ............................................318 Hình 7.21. Các bước nhảy size của bộ rập váy thẳng cơ bản ....................................319 Hình 7.22. Sự khác biệt giữa các bộ rập váy thẳng sau khi nhảy size với vị trí các điểm Zero khác nhau ...............................................................................................320xxviii Hình 7.23. Vị trí tọa độ và bước nhảy size của bộ rập váy thẳng cơ bản...................321 Hình 7.24. Hình nhảy size bộ rập váy thẳng cơ bản theo biến đổi tỷ lệ hình dạng hình học từ size 8 đến size 20 ..........................................................................................326 Hình 7.25. Các bước nhảy của bộ rập thân áo cơ bản ...............................................330 Hình 7.26. Vị trí tọa độ và bước nhảy của bộ rập thân áo cơ bản và tay áo đã hiệu chỉnh sơ bộ ..............................................................................................................331 Hình 7.27. Vị trí và sự dịch chuyển của các điểm nhảy size trên tay áo vừa .............332 Hình 7.28. Bộ rập áo cơ bản và tay áo hiệu chỉnh sơ bộ sau khi nhảy size................336 Hình 7.29. Phân bố của bước nhảy size quần cho bước nhảy 4cm............................342 Hình 7.30. Sự di chuyển của điểm nhảy size và qui tắc nhảy size của bước nhảy size 4cm cho size từ 12 đến 14........................................................................................343 Hình 7.31. Sự di chuyển của điểm nhảy size và qui tắc nhảy size cho quần bằng cách thay đổi tỷ lệ hình dáng hình học từ size 8 đến 20....................................................346 Hình 7.32. Vị trí điểm nhảy size và qui tắc phân bố của bước nhảy 4cm cho rập đầm một thân...................................................................................................................349 Hình 7.33. Sự di chuyển của điểm nhảy size và qui tắc nhảy size cho bước nhảy 4cm của rập váy một thân từ size 12 đến 14 ....................................................................350 Hình 7.34. Vị trí điểm nhảy size và sự phân bố của bước nhảy 8cm cho áo dệt kim.352 Hình 7.35. Sự di chuyển của điểm nhảy size và qui tắc nhảy size của bước nhảy 8cm cho hàng dệt kim từ size S,M đến L .........................................................................352 Hình 7.36. Vị trí điểm nhảy size và phân bố của bước nhảy 4cm cho áo blouse .......355 Hình 7.37. Vị trí các điểm nhảy size và sự phân bố của bước nhảy 4cm cho tay áo blouse ......................................................................................................................355xxix Hình 7.38. Sự di chuyển của điểm nhảy size và qui tắc nhảy size của bước nhảy 4cm cho áo blouse từ size 12 đến 14...............................................................................356 Hình 7.39. Các lọai dấu bấm thường gặp .................................................................360 Hình 7.40. Chuẩn bị rập để số hóa ...........................................................................363 Hình 7.41. Các điểm cong trung gian .......................................................................364 Hình 7.42. Nhảy size áo blouse................................................................................365 Hình 7.43. Nhảy size ve áo blouse ...........................................................................366 CHƯƠNG 8. CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẨN MỀM Hình 8.1. Rập cơ bản thân trước nữ cỡ số 8 dựa trên các bảng đo tiêu chuẩn khác nhau.........................................................................................................................376 Hình 8.2. Mẫu rập cơ bản thân trước nữ khi 2 lớp cùng hiển thị...............................377 Hình 8.3. Mẫu rập cơ bản thân trước nữ khi đã ẩn đi lớp “khungsuon” ....................378 Hình 8.4. Mẫu rập pen giữa nách nữ khi 2 lớp cùng hiển thị ....................................379 Hình 8.5. Mẫu rập pen giữa nách sau khi đã ẩn đi lớp “rapcoban” ...........................379 Hình 8.6. Quá trình dựng rập áo vai dún thân trước .................................................380 Hình 8.7. Mẫu rập áo vai dún thân trước khi hiển thị cả 4 lớp..................................381 Hình 8.8. Bộ rập váy A không pen gồm thân trước màu đỏ, thân sau màu xanh làm và đô váy rời màu xám.............................................................................................383 Hình 8.9. Giao diện file “Trợ giúp”..........................................................................386 Hình 8.10 Cấu trúc các file HTML trong file “Trợ giúp” .........................................387xxx DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng giá một số phần mềm thiết kế.................................................31 Bảng 2.1. Một số thông báo lỗi thường gặp và nguyên nhân gây ra các lỗi này53 Bảng 4.1. Bảng đo tiêu chuẩn trên cơ thể phụ nữ Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT DỆT MAY -oOo - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ RẬP BẰNG NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH LISP GVHD : Th.S TRẦN ĐẠI NGUYÊN Th.S NGUYỄN THỊ MỘNG HIỀN SVTH : MSSV: VÕ THỊ KIM HẠNH 20500820 TRẦN THỊ NGA 20501782 PHẠM MINH QUANG 20502243 NGUYỄN TRẦN MỸ TRINH 20503107 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 1/2010 -i- Lời cảm ơn Chúng em khơng thể theo đuổi hoàn thành đề tài luận văn khơng có giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Trần Đại Ngun Nguyễn Thị Mộng Hiền Em xin bày tỏ lòng tri ân chân thành với tất kính trọng sâu sắc Bên cạnh đó, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán Phịng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia, cảm ơn anh Võ Văn Cương tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trình nghiên cứu tìm hiểu phần mềm chuyên ngành Dệt may Cảm ơn cô Bùi Tâm Phúc giúp đỡ mặt lý thuyết để hoàn thành phần Phân tích thiết kế hệ thống Bằng tất lòng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại Học Bách Khoa đặc biệt thầy cô Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May cho chúng em kiến thức chuyên môn vô quý giá để làm hành trang bước vào môi trường làm việc mới, môi trường khởi nghiệp cho tương lai Cuối với trân trọng cảm kích, chúng em xin cảm ơn đến cha mẹ, người thân gia đình hết lịng chăm sóc, an ủi gặp trở ngại động viên chúng em thời gian thực luận văn Trong học kỳ chúng em cố gắng để hoàn thành luận văn với kinh nghiệm ỏi, chúng em tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong đựơc góp ý, sửa chữa từ quý thầy cô để luận văn hồn thiện mang lại ý nghĩa thiết thực đưa vào chương trình giảng dạy ứng dụng vào thực tế sản xuất Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 01 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Võ Thị Kim Hạnh Trần Thị Nga Phạm Minh Quang Nguyễn Trần Mỹ Trinh - ii - TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn chia thành 10 phần bao gồm phần đề mục chương Ngoài phần đề mục nhằm nêu nhìn khái quát giúp người đọc nắm bắt toàn luận văn, nội dung luận văn xếp theo thứ tự từ chương đến chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Công cụ mơi trường Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống Chương 4: Cơ sở lý thuyết nhân trắc học Chương 5: Cở sở lý thuyết dựng hình Chương 6: Thiết kế phần mềm Chương 7: Lập trình chức nhảy cỡ Chương 8: Cơ sở liệu thiết kế Chương 9: Tổng kết - iii - MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn………………………………………………………………… iii Mục lục iv Danh sách hình ảnh xiii Danh sách bảng biểu xxx Danh sách từ viết tắt xxxiii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất may công nghiệp 1.1.1 Hệ thống đo đạc thông số thể máy tính 1.1.2 Giới thiệu phần mềm thiết kế 1.1.3 Các phần mềm hỗ trợ thiết kế mỹ thuật dệt may 10 1.1.4 Phần mềm hỗ trợ thiết kế rập ngành may 18 1.1.5 Phần mềm hổ trợ giác sơ đồ 23 1.1.6 Phần mềm hỗ trợ quản lý tài liệu kỹ thuật ngành may 26 1.2 Bảng giá số phần mềm thiết 31 iv 1.3 Giới thiệu chung số ngơn ngữ lập trình 32 1.3.1 Ngôn ngữ máy 32 1.3.2 Hợp ngữ Assembly 32 1.3.3 Pascal 33 1.3.4 Delphi 33 1.3.5 Ngôn ngữ C 33 1.3.6 Ngôn ngữ C++ 33 1.3.7 Java 33 1.3.8 Ngôn ngữ C# 34 1.3.9 Basic 34 1.3.11 Lisp 34 1.4 Phương pháp nghiên cứu 34 1.4.1 Chu trình xây dựng phần mềm 34 1.4.2 Phương pháp làm việc theo nhóm 38 1.5 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG 41 2.1 Lịch sử phát triển AutoLISP 42 2.2 Giới thiệu AutoLISP 42 2.2.1 Môi trường Visual LISP AutoCAD 42 2.2.2 Ưu nhược điểm AutoLISP 43 2.3 Những vấn đề gặp phải tiếp cận với AutoLISP 46 v 2.4 Một số khái niệm cú pháp lập trình 46 2.4.1 Giới thiệu 46 2.4.2 Biến 47 2.4.3 Hàm 47 2.4.4 Kiểu liệu 48 2.4.5 Sử dụng bảng mã DXF 49 2.4.6 Dữ liệu mở rộng 49 2.4.7 Điều kiện 50 2.4.8 Vòng lặp 50 2.4.9 Ngôn ngữ điều khiển hộp thoại DCL 50 2.4.10 Hướng đối tượng 51 2.5 Các lỗi thường gặp chương trình 53 2.6 Môi trường AutoCAD 54 2.7 Phần mềm quản lý liệu Excel 56 2.7.1 Giới thiệu 56 2.7.2 Các chức Excel 57 2.7.3 Khởi động Excel 57 2.7.4 Các khái niệm 58 2.7.5 Định dạng CSV 58 2.8 Kết luận chương 61 vi CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 62 3.1 Tổng quan phân tích thiết kế hệ thống 62 3.1.1 Tính trực quan 62 3.1.2 Mơ hình trừu tượng 62 3.1.3 Mơ hình hóa trực quan 62 3.2 Phân tích hệ thống 64 3.2.1 Thư viện rập 64 3.2.2 Chức xác định điểm 65 3.2.3 Thao tác pen 67 3.2.4 Tạo ply 72 3.2.5 Tạo độ phồng 74 3.2.6 Kỹ thuật lấy dấu 75 3.2.7 Chức bóc tách cắt chi tiết 77 3.2.8 Nhảy size 78 3.3 Thiết kế hệ thống 80 3.3.1 Thư viện rập 80 3.3.2 Chức xác định điểm 80 3.3.3 Thao tác pen 82 3.3.4 Tạo ply 87 3.3.5 Tạo độ phồng 90 3.3.6 Kỹ thuật lấy dấu 92 3.3.7 Chức bóc tách cắt chi tiết 93 vii 3.3.8 Nhảy size 94 3.4 Kết luận chương 95 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐO TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI 96 4.1 Hướng dẫn vị trí đo thơng số 97 4.2 Các bảng đo tiêu chuẩn 111 4.2.1 Bảng đo tiêu chuẩn nữ 111 4.2.2 Bảng đo tiêu chuẩn nam 135 4.2.3 Bảng đo tiêu chuẩn trẻ em 138 4.3 Kết luận chương 143 CHƯƠNG 5.CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ DỰNG HÌNH 144 5.1 Thiết kế rập 145 5.1.1 Thiết kế rập nữ 145 5.1.2 Thiết kế rập nam 156 5.1.3 Thiết kế rập trẻ em 165 5.2 Phương pháp thiết kế rập trải phẳng 174 5.2.1 Giới thiệu khái niệm thiết kế rập 174 5.2.2 Các điều kiện thiết kế rập 175 5.2.3 Tạo rập 175 5.2.4 Phân tích mẫu thiết kế 176 5.2.5 Các nguyên tắc thiết kế rập 177 viii 5.2.6 Các bước thiết kế rập 198 5.2.7 Phương pháp hoàn chỉnh rập 200 5.3 Thiết kế mẫu rập biến đổi từ rập thư viện phần mềm BKteX 217 5.3.1 Thiết kế rập áo sơ mi nam 217 5.3.2 Thiết kế rập tay áo sơ mi nam 219 5.3.3 Thiết kế rập thiết kế rập bâu áo nam 220 5.3.4 Thiết kế rập măng sét nam 222 5.3.6 Thiết kế rập áo nữ kiểu thao tác pen – Nguyên tắc #1 223 5.3.7 Thiết kế rập áo nữ kiểu độ phồng thêm vào 225 5.3.8 Thiết kế rập áo nữ rập tao độ ôm 227 5.3.9 Thiết kế rập áo nữ kiểu dợn sóng 228 5.3.11 Thiết kế rập tay áo 237 5.3.12 Thiết kế rập đầm 241 5.3.13 Thiết kế rập áo sơ mi nữ 246 5.3.14 Rập áo vét 247 5.3.15 Thiết kế rập bâu 248 5.3.16 Rập quần ply 251 5.4 Kết luận chương 251 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM 252 6.1 Thiết kế giao diện phần mềm BKteX version 1.0 253 ix 6.1.1 Lưu đồ thiết lập giao diện 253 6.1.2 Cấu trúc Menu file 255 6.1.3 Phương pháp thiết kế Menu 257 6.1.4 Tải chương trình AutoLISP 261 6.1.5 Cấu trúc menu 262 6.2 Ưu điểm giao diện phần mềm BKteX 266 6.3 Lập trình chức thiết kế dựng hình 266 6.3.1 Lập trình chức xác định điểm 267 6.3.2 Lập trình chức pen 271 6.3.3 Lập trình chức tạo ply 280 6.3.4 Lập trình chức tạo độ phồng 284 6.3.5 Lập trình chức lấy dấu 287 6.3.6 Lập trình chức bóc tách cắt chi tiết 290 6.4 Kết luận chương 291 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LẬP TRÌNH CHỨC NĂNG NHẢY CỠ 293 7.1 Nhảy size mẫu 294 7.1.1 Bước nhảy 295 7.1.2 Sự di chuyển điểm nhảy size 296 7.1.3 Hệ trục tọa độ X-Y phối hợp 297 7.2 Các phương pháp nhảy size: 298 7.2.1 Quy tắc nhảy size 299 7.2.2 Mã số qui tắc nhảy size 300 7.2.3 Xây dựng bảng qui tắc nhảy size 301 x CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM trình dựng rập (theo hướng dẫn phần 5.4.) Khi cần thao tác riêng lớp người dùng ẩn lớp cịn lại (hình minh họa 8.7.) (a) (b) (c) (d) Hình 8.6 Quá trình dựng rập áo vai dún thân trước - Trang 380 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM Hình 8.7 Mẫu rập áo vai dún thân trước hiển thị lớp - Bên cạnh đó, đường nét mẫu rập thư viện trình bày theo màu cụ thể Hệ màu sử dụng hệ màu quốc tế RGB, dù truy xuất chương trình hổ trợ thiết kế (như Kaledo, CorelDRAW…) màu không bị thay đổi Cách trình bày mẫu rập theo màu cụ thể giúp cho giao diện thư viện rõ ràng người dùng dễ dàng phân biệt chi tiết rập Các màu sử dụng có qui định màu cụ thể sau: Bảng 8.1 Bảng qui định màu đường nét mẫu rập thư viện rập Loại đuờng nét Rập bán thành phẩm sau biến đổi thân trước, tay áo, rập thân trước áo - Trang 381 - Màu Mã số màu 255,0,0 CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM Rập bán thành phẩm sau biến đổi thân sau, rập thân 0,0,255 sau Rập biến đổi trực tiếp rập lần thứ 255,191,0 Rập biến đổi trực tiếp rập lần thứ hai 255,127,127 Rập bán thành phẩm tách từ mẫu rập bán thành phẩm sau 102,102,102 biến đổi thân trước thân sau (đô váy rời, bâu áo rời…) Rập ban đầu trước dùng để tạo rập biến đổi thư 0,255,0 viện qui định màu xanh Các đường nét đứt q trình dựng rập (đơ váy liền, đường túi 255,0,255 liền…) Khung sườn dựng rập 192,192,192 - Trang 382 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM Hình 8.8 Bộ rập váy A khơng pen gồm thân trước màu đỏ, thân sau màu xanh làm đô váy rời màu xám - Các mẫu rập có sẵn thư viện hay người dùng thiết kế lưu trữ định dạng “DXF” DXF định bảng vẽ dạng chuẩn quốc tế, ta dùng phần mềm hổ trợ thiết kế rập khác Accumark, CorelDRAW, Kaledo… để mở mẫu rập thiết kế phần mềm BKteX Đây lợi phần mềm BKteX người dùng dùng mẫu rập để giao dịch với khách hàng 8.2 Tạo file “Trợ giúp” 8.2.1 Các file HTML Khi nhiều thông tin đưa lên mạng Internet file HTML trở nên thơng dụng Một ưu điểm file HTML sửa đổi lại mà khơng địi hỏi người sử dụng cài đặt thêm sửa đổi điều hệ thống máy tính Việc truy xuất file đạt hiệu máy tính kết nối trực tiếp với Internet Tuy nhiên, không kết nối Internet, ta sử dụng hiệu file HTML hệ thống cục Do ưu điểm file HTML dễ dàng cập nhật truy cập từ xa thông qua mạng máy tính, nên nhóm tạo file “Trợ giúp” bao gồm file có định dạng *.html, file giúp cho người sử dụng ứng dụng phần mềm tìm thấy thơng tin cần thiết 8.2.2 Cấu trúc file “Trợ giúp” Phần mềm BKteX xây dựng file “Trợ giúp” với mục đích hổ trợ tồn diện cho người thiết kế kiến thức thiết kế mẫu từ rập Nội dung file “trợ giúp” gồm có: Các phần nội dung trợ giúp trích dẫn từ nội dung đề tài: - Hướng dẫn vị trí đo thơng số thể người (Phần 4.1 chương 4) - Trang 383 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM - Cơ sở lý thuyết chức nhảy size (phần 7.1 chương 7) - Các bảng đo tiêu chuẩn sử dụng phần mềm (Phần 4.2 chương 4) - Cách thiết kế rập (phần 5.1 chương 5) - Cơ sở lý thuyết thiết kế rập từ rập (phần 5.2 chương 5) - Cách thiết kế mẫu rập biến đổi từ rập thư viện phần mềm BKteX (phần 5.3 chương 5) Các phần nội dung trợ giúp nghiên cứu từ bên trình bày cụ thể phụ lục đề tài: - Lý thuyết nhân trắc học thể người - Cách thiết kế số mẫu rập biến đổi từ rập khác nữ cách nhảy size rập đó: + Các kiểu ply xếp + Thiết kế nhảy size số rập bâu áo + Thiết kế nhảy size số rập tay áo + Thiết kế nhảy size số rập túi + Thiết kế nhảy size số rập váy + Thiết kế nhảy size số rập nẹp lưng, đường xẻ + Thiết kế nhảy size số rập thân áo - Hướng dẫn hiệu chỉnh số rập cho vừa vặn với hình dáng người: + Ước lượng hình dáng người độ vừa vặn trang phục + Sự khác cấu trúc xương a Chiều cao b Độ nghiêng vai - Trang 384 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM c Chiều dài lưng d Khung xương chậu cao e Các kiểu chân + Sự khác biệt tư đứng a Đường eo váy b Đường eo quần góc mở mơng +Chiều rộng cổ + Hiện tượng tay vặn + Sự thay đổi kích thước hình dáng thể + Pen khơng vị trí + Độ lồi vùng thân a Độ lồi ngực b Độ lồi xương bả vai c Độ cong phần thân d Hiệu chỉnh độ cong hông đùi e Hiệu chỉnh rập theo độ cong bụng - Hướng dẫn cài đặt phần mềm - Hướng dẫn sử dụng phần mềm: + Hướng dẫn sử dụng chức thiết kế dựng hình + Hướng dẫn sử dụng chức nhảy size + Hướng dẫn sử dụng thư viện rập - Trang 385 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM Hình 8.9 Giao diện file “Trợ giúp” - Trang 386 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM Hình 8.10 Cấu trúc file HTML file “Trợ giúp” Với cấu trúc file giao diện trình bày rõ ràng, người sử dụng dễ tra cứu thơng tin nhanh chóng xác - Trang 387 - CHƯƠNG 8: CƠ SỞ DỮ LIỆU PHẦN MỀM 8.3 Kết luận Việc quản lý liệu theo lớp khả lưu trữ “Thư viện rập” với trình bày trực quan sinh động file “Trợ giúp”, điều tạo điều kiện thuận lợi cho người chuyên ngành May mà cịn giúp cho người khơng chun ngành tìm hiểu thiết kế rập cách dễ dàng hiệu - Trang 388 - CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN 9.1 Những kết đạt 390 9.2 Những khó khăn vấn đề chưa giải 390 9.3 Hướng phát triển 391 Trang 389 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN 9.1 Những kết đạt Trong suốt thời gian thực đề tài, nhóm thực cơng việc sau : - Thiết kế cho phần mềm BKteX tính chuyên dụng cho ngành may - Giao diện phần mềm Tiếng việt, cấu trúc câu lệnh đơn giản dễ hiểu tạo cảm giác thân thiện với người sử dụng, dù người dùng chưa sử dụng qua thao tác dễ dàng Ngơn ngữ giao tiếp phần mềm tiếng Việt nên tiện dụng cho người sử dụng, rút ngắn thời gian chi phí học cách sử dụng phần mềm - Việc in ấn mẫu sản phẩm từ phần mềm đơn giản nhanh gọn, sử dụng tất loại máy in bình thường để in ấn sản phẩm - Phương pháp cài đặt phần mềm đơn giản, môi trường giao tiếp thân thiện với người sử dụng - Xây dựng cho phần mềm thư viện rập mẫu giúp hỗ trợ phương pháp thiết kế Block bản, ứng dụng dễ dàng việc thiết kế rập - Thư viện rập mẫu phong phú đa dạng giúp người sử dụng dễ dàng tra cứu chỉnh sửa theo ý muốn - Phần mềm BKteX cung cấp tính tối ưu với thao tác đơn giản hiệu 9.2 Những khó khăn vấn đề chưa giải Trong thời gian thực đề tài, nhóm gặp phải số khó khăn tồn sau: - Do nhóm khơng phải sinh viên chun ngành công nghệ thông tin nên gặp nhiều khó khăn q trình chuẩn bị thực đề tài Trang 390 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN - Nhóm phải học ngơn ngữ lập trình LISP từ đầu, dù ngôn ngữ đơn giản phải mất nhiều thời gian để nắm vững tất hàm kỹ thuật lập trình - Bên cạnh ngơn ngữ LISP, nhóm cịn phải đồng thời tìm hiểu phương pháp thiết kế giao diện phương pháp tạo hộp thoại giao tiếp với người dùng - Do thời gian thực đề tài ngắn nên nhiều chức chưa hoàn chỉnh (đơn cử chức nhảy cỡ mẫu thực phương pháp, cịn phương pháp chưa lập trình) thư viện rập xây dựng mức độ hỗ trợ mẫu 9.3 Hướng phát triển Trong tương lai, phần mềm có tiềm phát triển cao Hiện nay, môn tiến hành giảng dạy ngơn ngữ lập trình AutoLISP vào mơn học CAD/CAM ngành dệt may Đó hướng tốt để hệ sinh viên sau kế thừa tiếp tục phát triển để phần mềm hồn thiện Ngồi ra, phần mềm mơi trường AutoCAD cơng ty Autodesk cung cấp miễn phí cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Đây lợi quan trọng để ứng dụng phần mềm phát triển phần mềm môi trường giáo dục Hiện cịn nhiều tính ứng dụng chun ngành chưa giải quyết, thời gian tới nâng cấp cố gắng nâng cấp lên phiên có thêm chức cao như: - Chừa đường may phức tạp - Các chức kiểm tra thông số rập - Các chức nhảy cỡ cao cấp - Giác sơ đồ - Giác sơ đồ tự động - Hoàn thiện chức thiết kế rập có Trang 391 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN - Nhiều tính thiết kế dựng hình bổ sung phiên - Xây dựng mở rộng thư viện rập với nhiều loại sản phẩm (ví dụ sản phẩm áo nhiều lớp) Phần mềm tạo bước đột phá công tác nghiên cứu ứng dụng CAD/CAM ngành may Việt Nam mở hướng nghiên cứu cho sinh viên ngành dệt may trường đại học, cao đẳng nói chung Đại học Bách Khoa nói riêng Trang 392 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Hường (2003) Kỹ thuật thiết kế trang phục Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Trần Thị Hường (2003) Cơ sở thiết kế hàng may mặc Tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ môn Kỹ thuật dệt may trường Đại Học Bách Khoa [3] Trần Đại Nguyên (2003) Tra cứu lệnh vẽ AutoCAD Tài liệu lưu hành nội bộ, Trung tâm kỹ thuật điện toán Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [4] Trần Đại Nguyên (2003) Sử dụng phần mềm KaratCAD Tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ môn Kỹ thuật dệt may trường Đại Học Bách Khoa [5] Thông xã Việt Nam Thách thức ngành dệt may Việt Nam [6] AutoLISP Computer-aided center [7] Nguyễn Hữu Lộc & Nguyễn Thanh Trung (2003) Lập trình thiết kế với AutoLISP Visual LISP Tập Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Hữu Lộc & Nguyễn Thanh Trung (2003) Lập trình thiết kế với AutoLISP Visual LISP Tập Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Hữu Lộc & Nguyễn Thanh Trung (2003) Tạo tiện ích thiết kế AutoCAD Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh [10] Ngơn ngữ AutoLISP Thư viện sách lập trình ứng dụng trang web www.ebook.edu.vn [11] Lê Xuân Bình Lectra system Phần mềm Thiết kế Thời trang Nhảy mẫu Tài liệu lưu hành nội [12] Tài liệu huấn luyện sử dụng phần mềm Lectra (Modaris, Diamino, VigiPrint) L S C Co., Ltd [13] Nguyễn Thị Ngọc Phương (2005) Sách hướng dẫn sử dụng phần mềm Kaledo Style V1R1C9 L S C Co., Ltd [14]Nguyễn Thị Ngọc Phương (2005) Sách hướng dẫn sử dụng phần mềm Mikhalik L S C Co., Ltd [15] Nguyễn Lâm Vũ Tài liệu huấn luyện sử dụng phần mềm AccuMark Version 8.1.2 Tài liệu lưu hành nội bộ, công ty may Nhà Bè [16] Nguyễn Thanh Bình Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm AccuMark Version 8.2 Tài liệu lưu hành nội [17] Nguyễn Hữu Lộc (2006) Sử dụng AutoCAD 2006 tập - Thiết kế vẽ hai chiều Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Hữu Lộc (2006) Sử dụng AutoCAD 2006 tập - Hoàn thiện vẽ thiết kế hai chiều Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [19] Triệu Thị Chơi Cắt may Nhà xuất Phụ nữ [20] Phan Phước An (2004) Thiết kế trang phục 3- Trang phục nam & Trang phục trẻ em Tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ môn Kỹ thuật dệt may trường Đại Học Bách Khoa [21] Trần Thị Hường (2003) Tạo mẫu quần áo trẻ em Tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ môn Kỹ thuật dệt may trường Đại Học Bách Khoa [22] Trần Thủy Bình (2005) Giáo trình thiết kế quần áo Nhà xuất Giáo Dục [23] Alison Beazley & Terry Bond (2003) Computer-aided Pattern Design & Product Development Blackwell Publishing [24] Helen Joseph - Armstrong (2000) PATTERNMAKING for Fashion Design - Third Edition Prentice - Hall, Inc [25] Winifred Aldrich (2004) Metric Pattern Cutting - Fourth Edition Blackwell Publishing [26] Optitex 9.6 - fashion design software - User Guide Optitex, Inc [27] www.jefferypsanders.com [28] Giới thiệu phần mềm quản lý liệu Excel http://office.microsoft.com/ ... thiệu phần mềm thiết kế 1.1.3 Các phần mềm hỗ trợ thiết kế mỹ thuật dệt may 10 1.1.4 Phần mềm hỗ trợ thiết kế rập ngành may 18 1.1.5 Phần mềm hổ trợ giác sơ đồ 23 1.1.6 Phần mềm. .. viện phần mềm BKteX 217 5.3.1 Thiết kế rập áo sơ mi nam 217 5.3.2 Thiết kế rập tay áo sơ mi nam 219 5.3.3 Thiết kế rập thiết kế rập bâu áo nam 220 5.3.4 Thiết kế rập. .. thiệu phần mềm thiết kế 1.1.3 Các phần mềm hỗ trợ thiết kế mỹ thuật dệt may 10 1.1.4 Phần mềm hỗ trợ thiết kế rập ngành may 18 1.1.5 Phần mềm hổ trợ giác sơ đồ 23 1.1.6 Phần mềm

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w