Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh vật học và giá trị sử dụng của loài mạy hốc (dendrocalamus semiscandens hsueh et DZ li) tại xã phìn hồ, huyện nậm pồ, tỉnh điện biên (khóa luận lâm học)

110 48 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh vật học và giá trị sử dụng của loài mạy hốc (dendrocalamus semiscandens hsueh et DZ li) tại xã phìn hồ, huyện nậm pồ, tỉnh điện biên (khóa luận   lâm học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SINH VẬT HỌC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA LOÀI MẠY HỐC (Dendrocalamus semiscandens Hsueh et DZ Li) TẠI XÃ PHÌN HỒ, HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Anh Tuân Sinh viên thực : Hoàng Thị Lan Hương Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế Thảo (Amomum aromaticumRoxb) trồng tán rừng Xã Lao Chải – Huyện Vị Xuyên – Tỉnh Hà Giang” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Trần Việt Hà, người nhiệt tình hướng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, toàn thể cán bộ, công nhân viên, bà UBND xã Lao Chải, huyện Vị xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức, kỹ cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè để khóa luận tơi hồn Xuân Mai, ngày tháng Người thực Hoàng Thị Xuê năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Thảo 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học thảo 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học Thảo 1.1.3 Phân bố địa lý Thảo 1.1.4 Giá trị sử dụng Thảo 1.1.5 Ý nghĩa việc sản xuất Thảo 1.1.6 Hiệu kinh tế tiêu đánh giá 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.1.1 Nghiên cứu Thảo giới 2.1.2 Nghiên cứu Thảo Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Nghiên cứu trạng mơ hình Thảo trồng tán rừng 27 4.1.1 Phân bố diện tích trồng Thảo 27 4.1.2 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng mô hình 29 4.1.3 Đánh giá sinh trưởng Thảo trồng tán 50 4.1.4 Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 52 4.2 Nghiên cứu kinh nghiệm, kỹ thuật gây trồng thu hoạch, chế biến sản phẩm từ Thảo 54 4.2.1 Điều kiện gây trồng 54 4.2.2 Chọn giống tạo 55 4.2.3 Trồng, chăm sóc bảo vệ 56 4.2.4 Thu hoạch, chế biến bảo quản 58 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng Thảo xã Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 59 4.3.1 Kết đánh giá hiệu kinh tế 59 4.4 Đánh giá điểm mạnh - điểm yếu, hội – thách thức mơ hình trồng Thảo tán rừng xã Lao Chải 65 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững mơ hình Thảo khu vực nghiên cứu 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết đầy đủ Tên viết tắt PTNT Phát triển nơng thơn D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng NPV Giá trị lợi nhuận ròng BCR Chỉ tiêu thu nhập so với chi phí IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội r Tỷ lệ chiết khấu năm TC Độ tàn che CP Độ che phủ N Mật độ 𝑋̅ Số trung bình mẫu S Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động CTTT Công thức tổ thành Ki Hệ số tổ thành loài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Phân bố diện tích trồng Thảo xã Lao Chải tính đến năm 2020 27 Bảng 4.2: Số hộ tham gia diện tích trồng Thảo mơ hình 28 Bảng 4.3: Các đặc trưng mẫu đường kính 29 Bảng 4.4: Các đặc trưng mẫu chiều cao 30 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu tổ thành lồi gỗ mơ hình 31 Bảng 4.6: Tình hình tái sinh gỗ tán rừng trồng Thảo mơ hình 33 Bảng 4.7: Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi mơ hình 33 Bảng 4.8: Các đặc trưng mẫu đường kính 34 Bảng 4.9: Các đặc trưng mẫu chiều cao 35 Bảng 4.10: Kết nghiên cứu tổ thành loài gỗ mơ hình 02 36 Bảng 4.11: Tình hình tái sinh gỗ tán rừng trồng Thảo mơ hình 37 Bảng 4.12: Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi mơ hình 38 Bảng 4.13: Các đặc trưng mẫu đường kính 39 Hình 4.7: Phân bố số theo đường kính mơ hình 39 Bảng 4.14: Các đặc trưng mẫu chiều cao 39 Bảng 4.15: Kết nghiên cứu tổ thành loài gỗ OTC 03 40 Bảng 4.16: Tình hình tái sinh gỗ tán rừng trồng Thảo mơ hình 42 Bảng 4.17: Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi mơ hình 43 Bảng 4.18: Các đặc trưng mẫu đường kính D1.3 tầng cao mơ hình 43 Bảng 4.19: Các đặc trưng mẫu chiều cao Hvn tầng cao mơ hình 45 Bảng 4.20: Thành phần cấu trúc tổ thành tái sinh 47 Bảng 4.21: Tình hình tái sinh gỗ tán rừng Thảo mơ hình 48 Bảng 4.22: Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 49 `Bảng 4.23: Đặc điểm mơ hình trồng Thảo tán 50 Bảng 4.24: Tình hình sinh trưởng Thảo mơ hình 51 Bảng 4.25: Bảng mô tả phẫu diện đất 53 Biểu 4.26: Kết tính tốn hiệu kinh tế Thảo mơ hình 60 Bảng 4.27: Kết tính tốn hiệu kinh tế Thảo mơ hình 61 Bảng 4.28: Kết tính tốn hiệu kinh tế Thảo mơ hình 62 Bảng 4.29: Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh mơ hình 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành xã Lao Chải, huyện Vị Xuyên, 22 Hình 3.2: Biểu đồ sinh khí hậu huyện Su Phì, Tỉnh Hà Giang 23 Hình 4.1: Phân bố số theo đường kính mơ hình 30 Hình 4.2: Phân bố số theo chiều cao mơ hình 31 Hình 4.3: Rừng trồng Thảo mơ hình 32 Hình 4.4: Phân bố số theo đường kính mơ hình 34 Hình 4.5: Phân bố số theo chiều cao mơ hình 35 Hình 4.6: Rừng trồng Thảo mơ hình 37 Hình 4.8: Phân bố số theo chiều cao mơ hình 40 Hình 4.9: Rừng trồng Thảo mơ hình 41 Hình 4.10: Biểu đồ so sánh đường kính D1.3 mơ hình 44 Hình 4.11: Biểu đồ so sánh sinh trưởng Hvn mơ hình 46 Hình 4.12: biểu đồ so sánh phẩm chất tái sinh mơ hình 49 Hình 4.13: Mầm hoa Thảo 52 Hình 4.13: Phẫu diện đất khu vực nghiên cứu 54 Hình 4.14: Lều trại rừng Thảo 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Thảo có giá trị kinh tế cao tỉnh miền núi Cây Thảo sống sinh trưởng tán rừng có độ ẩm cao, nhiệt độ từ 16 đến 220C độ cao từ 1.600 đến 2.000 m so với mực nước biển Trên địa bàn Hà Giang, Thảo lồi có giá trị kinh tế cao Trong năm gần đây, thảo (Amomum tsaoko) trở thành trồng có giá trị kinh tế cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang; từ việc trồng, chăm sóc, thu hoạch, tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận nông dân vùng sâu, vùng xa Xã Lao Chải thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, xã có diện tích 50,7 km² khí hậu nhiệt đới gió mùa , lạnh rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 15 – 220C, lượng mưa khoảng 1800- 2200 mm/ năm Chủ yếu dân tộc Dao, Hmong Kinh tế chủ yếu là: trồng Thảo Quả, canh tác ruộng bậc thang….là xã lãnh đạo quyền địa phương đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế an ninh, văn hóa, xã hội Đảm bảo lợi ích kinh tế cho người dân kết hợp với phát triển văn hóa ổn định cho phát triển tồn huyện Vị Xuyên nói chung xã Lao Chải nói riêng, Thảo xác định trồng mũi nhọn xã Bên cạnh qua việc trồng Thảo biểu nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học như: sử dụng tài ngun rừng khơng bền vững, gây xói mịn, sạt lở đất… Câu hỏi đặt thảo có vai trị phát triển kinh tế đóng góp vào thu nhập người dân trồng thảo nói chung xóa đói giảm nghèo nói riêng địa phương? Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất thảo để nâng cao thu nhập cho người trồng thảo quả? Trồng Thảo để hạn chế ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học khả sử dụng tài nguyên rừng bền vững? xuất phát từ thực tế để trả lời câu hỏi trên, học tập trường Đại học Lâm nghiệp việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế Thảo (Amomum aromaticumRoxb) trồng tán rừng Xã Lao Chải – Huyện Vị Xuyên – Tỉnh Hà Giang” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Thảo 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học thảo - Thảo cịn có tên Đị Ho, Mác hấu… - Tên khoa học là, Amomum aromaticumRoxb - Họ Gừng (Zingiberaceae) - Thảo thân thảo sống lâu năm, mọc thành bụi cao 2- 3m, thân ngầm, mọc ngang, có nhiều đốt, tạo thành bụi lớn đường kính bụi lên đến 2,5 – cm Lá màu xanh nhạt mọc so le, có cuống ngắn gần khơng cuống, bẹ dài có khía dọc ơm lấy thân, phiến dài từ 30 - 70cm, rộng – 20cm, nhẵn, cuống cụm hoa dài 2- 4cm, đường kính 1,5- 2cm, màu đỏ, phủ nhiều bẹ hình bầu dục, nâu, xếp thành dãy Hoa màu vàng, dài 46cm, rộng 3- 4cm Quả trịn dài hình trứng, màu đỏ sẫm, đường kính – 3cm, chia thành ngăn, ngăn có khoảng 15 hạt Hạt có áo hạt có mùi thơm, hình tháp đẹp (2) 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học Thảo Thảo ưa ẩm, mát sinh trưởng phát triển tốt tán rừng có độ tán che 0,4 - 0,6; độ cao từ 1600 - 2200m so với mực nước biển, nơi thường xuyên có mây mù, ẩm ướt, mát với nhiệt độ trung bình khoảng 150C nhiệt độ trung bình tháng lạnh khoảng 90C nhiệt độ trung bình tháng cao 200C Lượng mưa trung bình năm 1800mm, độ ẩm khơng khí rừng 90% Đất ferralit mùn núi cao, tầng đất mặt có màu xám đen, hàm lượng mùn 7%, thành phần giới trung bình, tơi xốp, độ ẩm cao, (pH từ 4,2 - 5,3) Thảo đặc biệt thích hợp sống tán rừng trồng, rừng tự nhiên, có nhiều rộng, thường xanh che bóng, chiều cao vút 12m, chiều cao cành trung bình 8m như: Giổi, Tống Sủ, Thông đất…(2) ... ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Thảo 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học thảo 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học Thảo 1.1.3 Phân bố địa lý Thảo 1.1.4 Giá trị sử dụng. .. thuật gây trồng phát triển Thảo Ở tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại thảo quả, công dụng, phân bố, số đặc điểm sinh vật học sinh thái học thảo Tác giả trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng,... năm Nhưng nghiên cứu thảo hạn chế Kết nghiên cứu thảo ban đầu trình bày sách cơng dụng giá trị số loại dược liệu nhà Y học Trung Quốc biên soạn xuất vào đầu kỷ 19 Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan