Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu và tái sinh của loài thông tre lá dài (podocarpus neriifolius d do) tại huyện tam đường, tỉnh lai châu

69 43 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu và tái sinh của loài thông tre lá dài (podocarpus neriifolius d do) tại huyện tam đường, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, VẬT HẬU VÀ TÁI SINH CỦA LỒI THƠNG TRE LÁ DÀI (Podocarpus neriifolius D.Don) TẠI HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Lò Văn Vũ Mã sinh viên : 1653020791 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành kế hoạch học tập rèn luyện qua môn học năm, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng cho phép thực khóa luận tốt nghiệp, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu tái sinh lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” Sau thời gian thực nay, khóa luận tơi đƣợc hồn thành Sau cho gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy cô tận tụy giảng dạy suốt năm học vừa qua, đặc biệt thầy giáo NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, môn Thực vật rừng tận tình dạy, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa QLTNR & MT trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, Hạt Kiểm lâm huyện Tam Đƣờng toàn thể cán nhân dân địa phƣơng, đơn vị liên quan tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu nhƣ cung cấp tài liệu liên quan Do thân nhiều hạn chế định chuyên mơn thực tế, thời gian hồn thành ko nhiều, ảnh hƣởng dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp COVID-19 nên quán trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh Viên Thực Hiện Lò Văn Vũ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC MẪU viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan thực vật Hạt trần giới 1.2 Tổng quan thực vật Hạt trần Việt Nam 1.3 Tổng quan chi Podocarpus 1.4 Giới thiệu chung lồi Thơng tre dài 1.5 Tổng quan khu vực huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu 1.6 Nhận xét chung Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu chọn lọc 11 2.4.2 Công tác chuẩn bị 11 2.4.3 Công tác điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.4 Công tác xử lý nội nghiệp 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 23 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân cƣ lao động 24 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 24 3.2.3 Đặc điểm kinh tế 25 3.2.4 Đặc điểm xã hội 26 3.3 Nhận xét chung 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Thơng tre dài khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đặc điểm phân bố Thông tre dài khu vực nghiên cứu 30 4.3 Đặc điểm lâm phần nơi Thông tre dài phân bố 32 4.3.1 Tầng cao 32 4.3.3 Tầng bụi, thảm tƣơi 43 4.4 Thực trạng lồi Thơng tre dài khu vực nghiên cứu 44 4.5 Giải pháp bảo tồn phát triển Thông tre dài khu vực nghiên cứu 45 4.5.1 Giải pháp bảo tồn chỗ 45 4.5.2 Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ 46 4.5.3 Giải pháp khác 47 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT STT: Số thứ tự Ha: Hecta D1.3: Đƣờng kính thân vị trí 1,3m LK: Lồi khác Dt: Đƣờng kính tán OTC: Ơ tiêu chuẩn Hvn: Chiều cao vút ODB: Ô dạng Hdc: Chiều cao dƣới cành VQG: Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 4.1 CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA 30 BẢNG 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ THÔNG TRE LÁ DÀI 32 BẢNG 4.3 CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY CAO 33 BẢNG 4.4 CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG THÔNG TRE LÁ DÀI 34 BẢNG 4.5 CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY CAO 37 BẢNG 4.6 THÀNH PHẦN LOÀI CÂY ĐI KÈM 38 BẢNG 4.7 CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY TÁI SINH 40 BẢNG 4.8 CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY TÁI SINH 41 BẢNG 4.9 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH QUANH GỐC CÂY MẸ 42 BẢNG 4.10 CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƢƠI 43 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 21 Hình 4.1 Hình thái Thơng tre dài 28 Hình 4.2 Hình thái Thơng tre dài 29 Hình 4.3 Hình thái non Thơng tre dài 30 Hình 4.4 Bản đồ phân bố lồi Thơng tre dài 31 Hình 4.5 Tái sinh lồi Thơng tre dài 43 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố số Thông tre dài theo cấp đƣờng kính 35 Biểu đồ 4.2 Phân bố số Thông tre dài theo cấp chiều cao 35 vii DANH MỤC CÁC MẪU Mẫu biểu 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN 12 Mẫu biểu 2: ĐIỀU TRA PHÂN BỐ LOÀI THEO TUYẾN 13 Mẫu biểu 3: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO 15 Mẫu biểu 4: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH 16 Mẫu biểu 5: ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI 17 Mẫu biểu 6: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY ĐI KÈM 18 Mẫu biểu 7: ĐIỀU TRA TÁI SINH DƢỚI GỐC CÂY MẸ 18 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ơxi ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm làm giảm mức ô nhiễm khơng khí nƣớc Với xu hƣớng phát triển biến đổi nay, vai trò rừng Việt Nam nói riêng nƣớc giới nói chung lĩnh vực kinh tế, an ninh - quốc phịng, mơi trƣờng ngày đƣợc khẳng định Vai trò rừng nƣớc ta đƣợc thể tích cực nhiều phƣơng diện Với điều kiện tự nhiên đặc biệt biến đổi tƣơng đối phức tạp, Việt Nam nƣớc có đa dạng loài sinh cảnh sống cao Hệ động thực vật nƣớc ta biến đổi theo nhiều hệ sinh thái khác với nhiều loài động thực vật quý cần đƣợc bảo vệ Có nhiều khu vực với cánh rừng với đa dạng sinh học cao, đặc biệt vùng núi cao phía Bắc, Tây Bắc Các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn ngày xuất nhiều để bảo vệ rừng Huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu nằm khu vực có độ che phủ rừng chủ yếu, nhiên việc nghiên cứu khu vực lại chƣa đƣợc trọng nhiều, đồng thời có nhiều lồi thực vật có giá trị bị xâm phạm chƣa đƣợc quan tâm đến, có lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don), loài gỗ bị tác động xấu trực tiếp đến loài sinh cảnh sống, đồng thời lồi khu vực chƣa có nghiên cứu quan tâm phát triển Trƣớc thực trạng trên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu tái sinh lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” cần thiết, nhằm tạo sở liệu có phƣơng án bảo vệ, phát triển cho loài khu vực nghiên cứu - Những thuận lợi việc bảo tồn chỗ xã định đƣợc vị trí cá thể tự nhiên, đem lại hội mở hƣớng để nhân rộng, trì lồi địa phƣơng, làm sở cho loài khu vực khác để bảo vệ - Có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, làm giảm mật độ tầng bụi hay phi mục đích khác để tạo khơng gian nguồn dinh dƣỡng cho tái sinh loài phát triển - Xúc tiến tái sinh loài nhƣ trồng dặm vào khu vực phù hợp với đặc tính sinh học, sinh thái loài - Đối với cá thể gỗ đánh dấu số hiệu nhằm mục đích nhận biết dễ dàng bảo vệ đánh giá đƣợc tình trạng bị chết bị khai thác - Bên cạnh đó, giải pháp bảo tồn chỗ gặp khó khăn, thách thức nhƣ việc tổ chức quản lý, trình độ nhận thức ngƣời dân lồi công tác bảo vệ chung cho đa dạng sinh học chƣa cao ƣu tiên phát triển kinh tế lên hàng đầu nhƣng chƣa bảo vệ, giữ gìn hệ sinh thái cách đắn - Việc thực giải pháp đòi hỏi việc phối hợp ban ngành cấp quản lý địa phƣơng với ngƣời dân, để đƣa phƣơng hƣớng vừa bảo vệ cho loài nhƣng đồng thời giúp ngƣời dân phát triển đời sống, kinh tế 4.5.2 Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ - Bảo tồn chuyển chỗ phƣơng pháp di dời loài loài sinh vật khỏi nơi môi trƣờng sống tự nhiên chúng Phƣơng pháp kết hợp đƣợc mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế du lịch khu vực - Xây dựng hệ thống phòng tiêu bản, lƣu trữ mẫu vật loài phân bố tự nhiên khu vực phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen - Việc bảo tồn cần trọng việc nhân giống trồng rừng để tạo nguồn giống mở rộng phạm vi phân bố loài 46 - Hỗ trợ khuyến khích ngƣời dân gây trồng loài khu vực quanh hộ gia đình, nới đất trống chƣa thành rừng mở rộng xã khác khu vực có đặc điểm sinh thái học tƣơng tự - Các cán nghiên cứu địa phƣơng ngƣời đầu việc vận động, nghiên cứu nhân giống cách trồng, chăm sóc để hƣớng dẫn ngƣời dân thực đề đƣợc cách thức bảo tồn hiệu Tránh tình trạng ngƣời dân tự gây trồng không đạt đƣợc hiệu đồng thời nguồn tái sinh rừng Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ có phức tạp tốn kinh phí so với bảo tồn chỗ, nhƣng hiệu mang lại hữu ích vấn đề tƣơng lai, nguồn giống đƣợc lƣu giữ phạm vi phân bố loài đƣợc nhân rộng 4.5.3 Giải pháp khác a) Giải pháp kinh tế: Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân địa bàn Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nằm cải thiện đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ gia đình từ có giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng nói chung lồi Thơng tre dài nói riêng Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp mục tiêu bảo vệ loài, nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân Có thể có số giải pháp nhƣ đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái góp phần thu hút đƣợc ngƣời dân địa phƣơng, tạo thêm công việc thu nhập cho ngƣời dân b) Giải pháp xã hội: - Nhận thức cộng đồng dân cƣ bảo vệ rừng thấp, thực công tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng 47 - Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán quản lý bảo vệ nội dung phƣơng pháp, cách tiếp cận ngƣời dân công tác tuyên truyền - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân có dẫn chứng xác thực với tình hình thực tế địa phƣơng đời sống sinh hoạt ngƣời dân - Huy động ngƣời dân địa phƣơng tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng, để ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động bảo vệ phát triển rừng, từ hạn chế mối đe dọa từ ngƣời dân đến loài quý - Phối hợp với quan có liên quan thực thi có hiệu chủ trƣơng sách, pháp luật Nhà nƣớc lĩnh vực quản lý bảo rừng bảo tồn nguồn gen loài thực vật quý - Tổ chức đợt tập huấn kỹ cho ngƣời dân cán quản lý nhằm nâng cao nhận thức để bảo tồn cho loài số thực vật quý rừng để tham gia trồng chăm sóc bền vững - Những cách thức lồng ghép vào hoạt động nhƣ du lịch, sinh hoạt địa phƣơng, truyền đạt kiến thức giảng dạy học sinh nhà trƣờng, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ loài khu vực c) Giải pháp quản lý bảo vệ rừng: - Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần có giải pháp tích cực - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán nhân viên có trình độ lực quản lý bảo vệ - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an tồn phƣơng tiện cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng bảo vệ rừng - Xây dựng thêm trạm, chốt tuần tra cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng 48 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Lồi Thơng tre dài phân bố rừng thứ sinh nghèo hỗn giao với tre nứa từ 1315 - 1634m, tiểu khu 191, khoảnh thuộc xã Bình Lƣ, tập trung từ 1400 - 1500m Thơng tre dài xuất nơi có độ dốc lớn đến 31 độ Độ tàn che mật độ lâm phần mức trung bình, trữ lƣợng nghèo Sinh trƣởng cá thể Thông tre dài thƣờng mức tốt trung bình, tập trung giai đoạn từ non đến thành thục, loài phân bố tập trung rải rác có tác động đến trạng khu vực nhƣ khai thác chọn Lồi thƣờng chiếm vị trí tầng tán rừng Loài thƣờng chiếm ƣu tổ thành gỗ nhƣng trạng thái hỗn giao tre nứa có biến động khơng tham gia, tƣơng tự lồi tái sinh tốt nhƣng chủ yếu cao dƣới 1m chủ yếu tái sinh hạt, tái sinh chồi Có lồi kèm lồi xuất nhiều Thơng nàng, Pơ mu, Trám, Dẻ, Táu, cá thể loài Thực trạng loài: Phạm vi phân bố loài hẹp Bị khai thác lấy gỗ bị đe dọa việc nguồn tái sinh tác động từ việc gây trồng loài khác dƣới tán rừng tác động tự nhiên nhƣ sạt lở, lũ Ngƣời dân gây trồng nhƣng không thành công Giải pháp bảo tồn phát triển: Bảo tồn chỗ, trì trạng thúc đẩy lồi phát triển tự nhiên Bảo tồn chuyển chỗ, giữ nguồn giống, mở rộng phạm vi phân bố, phục hồi số lƣợng cá thể Giải pháp kinh tế, xã hội giúp ngƣời dân ý thức, tránh phụ thuộc vào rừng, sử dụng rừng nhƣng khơng tác động đến lồi Tăng cƣờng khả quản lý, tuyên truyền đơn vị chức xã hay kiểm lâm 49 Tồn Trong thời gian nghiên cứu số liệu điều tra hạn chế ảnh hƣởng thời gian hạn hẹp, chƣa thu thập đầy đủ liệu vật hậu hình thái đầy đủ hạt thời điểm nghiên cứu khơng ghi nhận đƣợc qua q trình vấn ngƣời dân Các tài liệu nghiên cứu địa phƣơng hạn chế điều kiện thời tiết nhƣ mƣa đá hay sƣơng mù gây ảnh hƣởng điều tra Kiến nghị Tiếp tục thu thập số liệu cá thể loài tự nhiên toàn huyện, làm nguồn liệu bổ sung để tăng tính xác cho đề tài sau Bổ sung sửa đổi đƣợc cho sai sót đề tài nghiên cứu để nhằm tăng tính xác thực Ngƣời dân địa phƣơng cán quản lý địa bàn xã kết hợp, quan tâm bảo vệ cho lồi này, có biện pháp kỹ thuật giúp nuôi trồng thành công 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (Chủ biên) Từ điển Bách khoa Thực vật học Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Nguyễn Tiến Bân (2003) Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Mai Văn Chuyên (2010) Nghiên cứu trạng, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Luận văn ThS Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hữu Cƣờng (2014) Báo cáo kết điều tra trạng, phân bố loài Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu) Nguyễn Thị Anh Duyên, Nguyễn Trung Thành, Phan Kế Lộc Góp phần kiểm kê taxon thuộc chi Thông tre theo quan niệm hẹp Podocarpus L’Hér ex Pers s.str., họ Thông tre (Podocarpaceae) Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số (2017) 15-26 Vũ Tiến Hinh (1995) Điều tra rừng Trƣờng đại học Lâm nghiệp Phạm Thị Loan (2016) Nghiên cứu trạng bảo tồn lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm nghiệp Phan Kế Lộc, Phạm Văn Thế, Nguyễn Sinh Khang, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng & Averyanov L.V Thông mọc tự nhiên Việt Nam TC Kinh Tế Sinh Thái (Việt Nam) 45, 2013 10 Hoàng Văn Sâm (2013) Thành phần loài trạng bảo tồn thực vật ngành Hạt trần (Gymnospermae) vườn quốc gia Hoàng Liên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 11 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất kho học kỹ thuật, Hà Nội 12 www.theplantlist.org 13 www.vncreatures.net PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TỔ THÀNH TẦNG CÂY GỖ OTC OTC Lồi Ni Ki Lồi Ni Ki Thơng tre 3.00 Thông tre 2.86 Dẻ 2.00 Pơ mu 2.38 Thông nàng 1.50 Dẻ 2.38 Pơ mu 1.50 Táu 1.43 Côm 1.00 Kháo 0.95 Sp1 0.50 21 10 Gội 0.50 20 10 Tổng OTC Loài Tổng OTC Loài Ni Ki Trám 1.56 Kim giao 1.56 Ni Ki Trám 1.72 Dẻ 1.25 Gội 1.72 Chắp 0.94 Chẹo 1.38 Táu 0.94 Thông nàng 1.38 Thông nàng 0.63 Thông tre 1.38 Thông tre 0.63 Chắp 1.03 Pơ mu 0.63 Pơ mu 1.03 Sp3 0.63 Sp1 0.34 Gội 0.31 29 10 Chẹo 0.31 Chân chim 0.31 Sp2 0.31 32 10 Tổng Tổng TỔ THÀNH TẦNG CÂY TÁI SINH OTC OTC Lồi Ni Ki Lồi Ni Ki Thơng tre 13 4.18 Thông tre 3.00 Dẻ 2.22 Dẻ 2.50 Sp1 1.11 Pơ mu 2.00 Kim giao 1.11 Sp3 1.50 Côm 0.37 Kháo 1.00 Kháo 0.37 20 10 27 10 Tổng Tổng OTC Loài Ni Ki Dẻ 2.8 OTC Lồi Ni Ki Thơng tre 2.86 Kim giao 2.4 Trám 2.38 Thông tre 1.6 Thông nàng 1.90 Sp1 1.2 Chẹo 1.90 Sp4 0.8 Gội 0.48 Trám 0.8 Pơ mu 0.48 Chẹo 0.4 21 10 25 10 Tổng Tổng XỬ LÝ SỐ LIỆU PHÂN BỐ THỰC NGHIỆM N/D N/H STT D1.3 (cm) Số (n) Loài Ni Ki 15.0 1 9.0 17.5 10.6 20.0 12.2 4 22.5 13.8 5 25.0 15.4 27.5 17.0 30.0 18.6 BIỂU ĐIỀU TRA PHÂN BỐ LOÀI THEO TUYẾN Tọa độ STT E Loài Số Trạng thái rừng Độ cao (m) Phẩm chất N 103ᴼ33'53'' 22ᴼ22'06'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1315 T 103ᴼ39'12'' 22ᴼ22'10'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1341 T 103ᴼ39'12'' 22ᴼ22'11'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1354 T 103ᴼ39'11'' 22ᴼ22'12'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1376 TB 103ᴼ39'10'' 22ᴼ22'13'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1405 T 103ᴼ39'07'' 22ᴼ22'12'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1432 T 103ᴼ39'04'' 22ᴼ22'15'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1465 T 103ᴼ39'05'' 22ᴼ22'16'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1432 T 103ᴼ39'07'' 22ᴼ22'18'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1398 T 10 103ᴼ39'07'' 22ᴼ22'19'' Thông tre Thứ sinh nghèo 1380 TB 11 103ᴼ39'06'' 22ᴼ22'19'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1390 T 12 103ᴼ39'05'' 22ᴼ22'19'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1411 T 13 103ᴼ39'05'' 22ᴼ22'18'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1419 T 14 103ᴼ39'05'' 22ᴼ22'19'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1415 T 15 103ᴼ39'04'' 22ᴼ22'19'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1417 T 16 103ᴼ39'04'' 22ᴼ22'20'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1409 T 17 103ᴼ39'05'' 22ᴼ22'20'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1397 T 18 103ᴼ39'04'' 22ᴼ22'21'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1410 TB 19 103ᴼ39'01'' 22ᴼ22'21'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1440 T 20 103ᴼ39'00'' 22ᴼ22'25'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1439 TB 21 103ᴼ38'57'' 22ᴼ22'25'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1497 TB 22 103ᴼ38'56'' 22ᴼ22'25'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1520 T 23 103ᴼ38'56'' 22ᴼ22'26'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1525 T 24 103ᴼ38'55'' 22ᴼ22'27'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1566 T 25 103ᴼ38'47'' 22ᴼ22'29'' Thông tre Hỗn giao tre nứa 1634 T DANH SÁCH NGƢỜI DÂN ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Tuổi Nơi sinh sống Nghề nghiệp Giàng A Tủa 40 Bản Chu Va 12 Nông dân Hạng A Vừ 30 Bản Chu Va 12 Nơng dân Tráng A Thị 28 Bản Chu Va Nông dân Sùng Thị Mo 32 Bản Chu Va Nông dân Giàng A Súa 46 Bản Chu Va 12 Nông dân Giàng A Thái 49 Bản Chu Va 12 Nông dân Tráng A Lềnh 41 Bản Chu Va 12 Nông dân Sùng A Cang 31 Bản Chu Va 12 Nông dân PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cây trƣởng thành trạng thái rừng (Nguồn: Lị Văn Vũ) Cây tái sinh Thơng tre dài (Nguồn: Lò Văn Vũ) Pơ mu (Nguồn: Lò Văn Vũ) ... đƣợc đặc điểm phân bố lồi Thơng tre d? ?i (Podocarpus neriifolius D. Don) khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc đặc điểm hình thái, vật hậu khả tái sinh lồi Thơng tre d? ?i (Podocarpus neriifolius D. Don)... Trƣớc thực trạng trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu tái sinh loài Thông tre d? ?i (Podocarpus neriifolius D. Don) huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu? ?? cần thiết, nhằm tạo sở liệu có... vực huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu, cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế đặc biệt lồi Thơng tre d? ?i (Podocarpus neriifolius D. Don) chƣa có nghiên cứu cho khu vực nhƣ đặc điểm phân bố, tái sinh, vật

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan