1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải suối nậm la, tỉnh sơn la (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

73 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI SUỐI NẬM LA, TỈNH SƠN LA NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hải Hòa : ThS Thái Thị Thúy An Sinh viên thực : Cao Văn Quang Lớp : K61-KHMT Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến ThS Thái Thị Thúy An trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè và gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù bản thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất cả nhiệt huyết và lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý báu q thầy cơ, và chun gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 SINH VIÊN CAO VĂN QUANG i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La, tỉnh Sơn La Sinh viên thực hiện: Cao Văn Quang Giáo viên hướng dẫn: : PGS.TS.Nguyễn Hải Hòa Ths: Thái Thị Thúy An Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung : - Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng môi trường nước suối Nậm La  Mục tiêu cụ thể : - Đánh giá thực trạng môi trường nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La - Đánh giá trạng nguồn thải xung quanh suối Nậm La, tỉnh Sơn La - Đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La, tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường khu vực suối Nậm La, tỉnh Sơn La Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu, đánh giá nguồn thải xung quanh khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La - Đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu ii Kết đạt được: Đánh giá trạng nước mặt suối Nậm La năm 2020 với số liệu quan trắc cụ thể Tính tốn, đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La và đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu nguồn thải CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên: PGS.TS.Nguyễn Hải Hòa Ths: Thái Thị Thúy An Cơ quan công tác: Trường Đại học Lâm nghiệp Đề tài khóa luận: Đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La, tỉnh Sơn La Địa điểm thực tập: Trung tâm quan trắc môi trường Thành phố Sơn La Cán hướng dẫn Sinh viên Thái Thị Thúy An Cao Văn Quang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Khái niệm nước mặt và nước thải 1.1.1Khái niệm nước mặt 1.2 Tổng quan khả tiếp nhận nước thải sông, suối 1.2.1 Khái niệm khả tiếp nhận nước thải số khái niệm liên quan 1.2.2 Cơ sở và đánh giá khả tiếp nhận nước thải 1.2.3 Các phương pháp đánh giá khả tiếp nhận nước thải 1.3 Các nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải Thế giới Việt Nam 1.3.1 Các nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải Thế giới 1.3.2 Các nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải Việt Nam 10 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 12 2.2.1 Phạm vi không gian 12 2.2.2 Phạm vi thời gian 12 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Hiện trạng chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La 12 2.3.2 Nghiên cứu, đánh giá nguồn thải xung quanh khu vực nghiên cứu 13 2.3.3 Nghiên cứu, đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La 13 iv 2.3.4 Đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu.13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu 13 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 14 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 14 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.4.5 Phương pháp đánh giá khả tiếp nhận nước thải 17 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 23 3.1.2 Điều kiện thủy văn 27 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên sinh học 28 3.1.4 Tài nguyên đất 29 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 29 3.1.6 Điều kiện kinh tế - đời sống xã hội 29 3.1.7 Điều kiện xã hội 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hiện trạng chất lượng nước suối Nậm La tỉnh Sơn La 33 4.2 Đánh giá nguồn thải xung quanh khu vực nghiên cứu 42 4.3 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La 48 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước suối Nậm La 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường BOD Biochemical Oxygen Demand COD Chemical Oxygen Demand CLN Chất lượng nước GHCP Giới hạn cho phép QĐ-UBND Quyết định - Ủy Ban Nhân Dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Total suspended solids XLNT Xử lý nước thải vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 – Vị trí quan trắc lấy mẫu nước suối Nậm La 16 Bảng 2.2 – Phương pháp phân tích phịng thí nhiệm 17 Bảng 2.3 - Giá trị thông số F(s) 22 Bảng 4.1 - Kết quả quan trắc chất lượng nước suối Nậm La năm 2020 34 Bảng 4.2 - Giá trị C thông số ô nhiễm, cột A2 46 Bảng 4.3 - Hệ số lưu lượng dòng chảy 46 Bảng 4.4 - Hệ số lưu lượng nguồn thải 47 Bảng 4.5 - Giới hạn cho phép nguồn thải 47 Bảng 4.6 – Kết quả phân tích nguồn thải 47 Bảng 4.7 - Lưu lượng xả thải nguồn thải và lưu lượng nguồn nước tiếp nhận 49 Bảng 4.8 - Giá trị tải lượng tối đa thông số chất lượng nước mặt 50 Bảng 4.9 - Kết quả phân tích mẫu nước suối Nậm La 50 Bảng 4.10 - Tải lượng thông số chất lượng nước có nguồn nước 51 Bảng 4.11 - Tải lượng thơng số nhiễm có nguồn nước thải 51 Bảng 4.12 – Khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La 52 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 – Biểu đồ điểm lấy mẫu phân tích 16 Hình 3.1 - Bản đồ hành tỉnh Sơn La 23 Hình 4.1 - Biểu đồ giá trị TSS suối Nậm La 35 Hình 4.2 - Biểu đồ giá trị pH suối Nậm La 36 Hình 4.3 - Biểu đồ giá trị DO suối Nậm La 36 Hình 4.4 - Biểu đồ giá trị BOD5 suối Nậm La 37 Hình 4.5 – Biểu đồ giá trị COD suối Nậm La 38 Hình 4.6 - Biểu đồ giá trị NH4 suối Nậm La 38 Hình 4.7 - Biểu đồ giá trị NO3- suối Nậm La 39 Hình 4.8 - Biểu đồ giá trị PO43- suối Nậm La 40 Hình 4.9 – Biểu đồ giá trị Colifom nước suối Nậm La 41 Hình 4.10 - Biểu đồ giá trị E.coli suối Nậm La 41 Hình 4.11 - Sơ đồ nguồn thải suối Nậm La……………………………….50 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên vô quý giá người tất cả sinh vật trái đất Trong thể người tồn 75% là nước, ngày không bổ sung nước uống cho thể gây bệnh thần kinh, tiêu hóa… Mặt khác, nước đóng vai trị quan trọng tất cả lĩnh vực, ngành nghề hoạt động sống người sinh vật Trên bề mặt trái đất, nước chiếm 70% bề mặt trữ lượng nước mặt: sông, hồ, nước sinh hoạt, nước ngầm, nước uống… chiếm tỷ lệ thấp hoạt động chủ yếu người sử dụng đến nước Trên trái đất, 97% tồn dạng nước muối, lại 3% dạng nước 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng và mũ băng cực Mục đích sử dụng nguồn nước khác nhau, song tác động người khiến lượng tài nguyên nước bị giảm Việt Nam nước có mạng lưới sơng suối dày đặc ,số lượng sông là 2360 dài 10km.[14] Mỗi năm lượng phù sa đem lại từ sơng ngịi lên đến hàng trăm triệu tấn/năm vận chuyển 839 tỉ m3 nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt người Tuy nhiên hoạt động phát triển kinh tế hàng loạt nhà máy mọc lên lượng lớn chất thải thải sông mà không qua xử lý dẫn đến tình trạng sơng bị suy giảm chất lượng, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân giá trị nông sản Suối Nậm La phụ lưu cấp bờ phải sông Đà, dài gần 20km, quanh năm nước xanh Nước suối Nậm La khơng tưới, tiêu nước cho hàng nghìn ruộng mà nguồn nước phục vụ nhân dân vùng Song, tốc độ đô thị hóa Sơn La làm cho suối Nậm La bị ô nhiễm nặng, đổi sang mầu đen; người dân không dám suối tắm giặt, nuôi cá lồng Ðược biết, hệ thống nước thải sinh hoạt người dân thị xã Sơn La thải trực tiếp xuống suối Nậm La; mùa khô mức nước thấp, rác thải nằm chềnh ềnh mặt nước, mùi hôi thối lan tỏa khắp vùng Hình 4.11 – Sơ đồ nguồn thải suối Nậm La - Xác định tải lượng tối đa thông số chất lượng nước mặt Công thức áp dụng: Ltđ = Qs × Ctc × 86,4 Bảng 4.8 - Giá trị tải lượng tối đa thông số chất lượng nước mặt Thông sô Qs (m3/s) BOD5 4,62 Tổng dầu mỡ 4,62 TSS 4,62 N-NH4 4,62 P-PO4 4,62 Coliform 4,62 Ctc 29,7 10 49,5 19,8 3,96 3000 (mg/l) Ltđ (kg/ngày) 11855,3 3991,68 19758 7903,5 1580 1197504 - Xác định tải lượng thông số chất lượng nước có nguồn nước: Cơng thức áp dụng: Lnn = Cnn x QS x 86,4 Bảng 4.9 - Kết phân tích mẫu nước suối Nậm La Thơng số BOD5 Tổng dầu mỡ TSS N-NH4 P-PO4 Coliform Kết quả phân tích mẫu nước suối 6,21 mg/l 0,3 mg/l 39,1 mg/l 0,95 mg/l 0,13 mg/l 2657 MNP/100ml 50 Bảng 4.10 - Tải lượng thơng số chất lượng nước có nguồn nước BOD5 Tổng dầu mỡ TSS N-NH4 P-PO4 Coliform Qs (m3/s) 4,62 4,62 4,62 4,62 4,62 4,62 Cnn (mg/l) 6,21 0,3 39,1 0,95 0,13 Lnn(kg/ngày) 2478,9 119,8 15607,5 379,2 51,9 Thông số 2657 1060589,4 - Xác định tải lượng thơng số nhiễm có nguồn nước thải: Công thức áp dụng: Lt = Ct x Qt x 86,4 Bảng 4.11 - Tải lượng thông số ô nhiễm có nguồn nước thải Thơng sơ BOD5 0,02 Tổng dầu mỡ 0,02 TSS 0,02 N-NH4 0,02 P-PO4 0,02 Coliform 0,02 Ct 328,8 18,6 72 41 6,8 400000 (mg/l) Lt 568,16 32,14 124,41 70,848 11,75 691200 0,019 0,019 0,019 0,019 0,019 0,019 Ct 281 21 61 37,5 6,5 450000 (mg/l) Lt 461,28 34,47 100,13 61,56 10,67 738720 Qt (m /s) Qt (m /s) Nguồn thải Nguồn thải - Đánh giá khả tiếp nhận nước thải: Áp dụng cơng thức tính tốn khả tiếp nhận tải lượng ô nhiễm nguồn nước chất ô nhiễm cụ thể: Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x Fs Trong trường hợp hệ số Fs lấy 0,6 nằm mức độ trung bình giả thiết nêu trên, ta có : 51 Khả tiếp nhận nguồn nước sau tiếp nhận nước thải từ nguồn xả thải chất ô nhiễm sau: Bảng 4.12 – Khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La Thông số BOD5 Tổng dầu mỡ TSS N-NH4 P-PO4 Coliform Ltn ( kg/ngày) Phường Tô 5284,97 2303,87 2416,16 4472,08 910,24 -332571 5349,1 2302,47 2430,73 4477,65 910,89 -361083 Hiệu Ltn ( kg/ngày) Khu hành  Kết luận : - Theo giả thiết Nếu giá trị Ltn lớn khơng (0) nguồn nước đoạn suối tiếp nhận thêm nước thải với tải lượng chất nhiễm Ltn Nếu giá trị Ltn nhỏ khơng (0) nguồn nước đoạn suối coi khơng cịn khả tiếp nhận nước thải Qua số liệu tính tốn cho thấy nguồn nước suối Nậm La cịn khả tiếp nhận lượng thải BOD5, Tổng dầu mỡ, TSS, NH-4, PO4 Suối Nậm La khơng cịn khả tiếp nhận nước thải có chứa hàm lượng coliform Do vậy, người dân dùng nước suối Nậm La để sinh hoạt hàng ngày phải qua hệ thống lọc áp dụng công nghệ và khử trùng 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước suối Nậm La Theo kết quả nghiên cứu, trạng chất lượng nước suối Nậm La đến ngưỡng báo động Khả tiếp nhận nước thải từ nguồn thơng số nằm ngưỡng an tồn, hàm lượng colifom vượt khả tiếp nhận Vấn đề quan trọng công tác quản lý nguồn thải 52 Vấn đề môi trường nước thành phố Sơn La trọng Với xu hướng nguồn nước dần bị khan nhiễm cơng tác quản lý nguồn tài nguyên nước coi cấp bách Từ thực tế trạng công tác quản lý tài nguyên nước mặt đề tài đưa đề xuất để tăng cường hiệu quả quản lý nước mặt địa bàn thành phố sau: - Hoàn thiện văn pháp quy Nhà nước quản lý tài nguyên nước, BVMT nước Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật BVMT nước theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm Sau đó, phổ biến toàn nhân dân và sở sản xuất biết để thực - Tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý Các máy, đội ngũ cán công nhân viên chức quản lý môi trường cấp, nâng cao lực quản lý lực lượng cảnh sát môi trường địa phương Bên cạnh Trung tâm quan trắc mơi trường tỉnh Sơn La cần đầu tư thêm tư liệu, trang bị máy móc và phân tích mơi trường Trung tâm quan trắc đề xuất Bộ mở thêm lớp tập huấn luật nghị định mới, khóa đào tạo nâng cao tay nghề, tăng cường khóa học quản lý tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông, suối, ao, hồ…thực đề tài chuyên môn liên quan đến môi trường nước mặt Suối Nậm La Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La đạo cấp, ngành, Sở, UBND huyện, với người dân tích cực bảo vệ rừng, trồng rừng chống xói mịn rửa trơi đất đá mùa mưa để giảm lượng TSS nước mặt Các quan chức tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh Xử lý trường hợp vi phạm quy định xả thải - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc Hạ tầng tiêu nước khu thị: cải tạo nâng cấp sở hạ tầng việc tiêu thoát nước mưa, nước thải khu đô thị, khu tập trung dân cư hai bên sông Cải tạo, nâng cấp kênh tiêu nước khu vực đô thị, khu dân cư đảm bảo lực tiêu thoát nước, tốc độ chảy nâng cao khả tự làm suối Cải tạo để nâng cao khả thu gom, tiêu thoát nước hệ thống 53 cống và cơng trình thu gom, tiêu nước mưa, nước thải khu vực nội thị Đối với số khu vực dân cư tiến hành xây dựng hệ thống thu gom tiêu nước mưa và nước thải riêng rẽ Xây dựng hệ thống khử trùng sau công trinh xử lý nước thải, lượng colifom ngày càng gia tăng ta không xử lý Hệ thống chôn lấp, xử lý loại chất thải, nước thải: cải tạo, nâng cấp tiến tới dần hoàn thiện sở hạ tầng xử lý nước thải cho sở sản xuất, hộ sản xuất nhỏ lẻ, bãi chôn lấp rác… phải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường Quy hoạch bước hồn thiện hạ tầng cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung cho khu vực đô thị Quy hoạch hồn chỉnh sở hạ tầng bãi chơn lấp rác đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Đầu tư xây dựng hệ thống trạm quan trắc chất lượng nước tự động: xây dựng song song hai hệ thống quan trắc + Hệ thống quan trắc chất thải: quan trắc hệ thống XLNT KCN, CCN và sở sản xuất + Đầu tư đồng trang thiết bị, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra, phân tích đo nhanh trường, trang thiết bị lấy mẫu, đào tạo nhân lực cán chuyên môn… cho Trung tâm Quan trắc địa bàn thành phố - Thực công tác quản lý môi trường nước mặt suối Nậm La Thu phí xả thải: Thực thu phí XLNT để tạo nguồn thu cho ngân sách, thu hồi dần vốn đầu tư vào hệ thống xử lý - Bộ máy thu phí xuất phát từ tỉnh đến địa phương, cán có chun mơn cơng tác thu phí phải đào tạo quản lý, thu phí Đối với nước thải cơng nghiệp, Sở Tài Nguyrn cần phải chủ động triển khai thu phí thơng qua hoạt động kiểm tra, đôn đốc Xử lý vi phạm: + Xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị có hoạt động sản xuất gây nhiễm, thực biện pháp xử phạt nghiêm sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở phải có biện pháp xử lý nhiễm cụ thể Ngồi việc xử phạt hành ra, cần đưa biện pháp cứng rắn khác 54 để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu quả ô nhiễm thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh Truyền thông nâng cao nhận thức: Nâng cao vai trò cộng đồng tham gia BVMT, quản lý CLN nước suối thơng qua mơ hình tổ, khu dân cư, ban tự quản nhằm kiểm soát hoạt động BVMT khu vực sinh sống họ, đồng thời nhanh chóng phát cố môi trường hành vi gây ảnh hưởng xấu đến CLN sông Các phương tiện truyền thông ( báo chí, đài phát thanh, truyền hình ) quan thành phố, phòng TNMT kết hợp với đài phát truyền hình tỉnh để đưa thơng tin rộng rãi diễn biến và tình hình mơi trường đến với người dân địa bàn, nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường - Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải Đối với nước thải công nghiệp: + Các sở sản xuất cần quy hoạch, di dời sở gây ô nhiễm môi trường nặng nề, sách ưu đãi, hỗ trợ di dời để hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Hơn nữa, phải đầu tư nâng cao công nghệ xử lý nước thải + Mở rộng, triển khai áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng SXSH vào sản xuất nên thực số loại hình - Đối với nước thải sinh hoạt: + Biện pháp coi hiệu quả để bảo vệ nguồn nước mặt hạn chế số lượng nước xả thải vào nguồn nước cách sử dụng tiết kiệm nước: Tắt khơng sử dụng; vịi nước khơng dùng; kiểm tra rị rỉ từ bồn vệ sinh và vịi nước; khơng nên sử dụng bồn cầu gạt tàn; lắp đặt thiết bị : vòi hoa sen nhà tắm; giặt đồ đủ tải lượng; không nên rửa xe, sân vòi phun nước; tận dụng nguồn nước mưa để sinh hoạt, … + Ưu tiên thực hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, công trình xử lý sơ Các chương trình xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ nhà dân 55 vùng sâu, vùng xa xây dựng nhà cầu hợp vệ sinh Nước thải sinh hoạt hộ gia đình phải xử lý sơ hầm tự hoại ngăn trước đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải - Đối với nước thải nông nghiệp: + Nâng cao ý thức, nhận thức nông dân kĩ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc không vứt chai lọ bừa bãi, tràn lan, cần thu gom lại tiêu hủy Tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu và chăm sóc trồng cho nông dân + Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt và chăn nuôi phương pháp ủ làm phân bón cho trồng, xử lý chất thải sinh vật thủy sinh như: Cỏ vetiver, bèo lục bình…); xử lý hồ sinh học chế phẩm sinh học EM… - Đối với nước thải bệnh viện: Các sở y tế cần phải xây dựng hệ thống XLNT xử lý đảm bảo quy chuẩn trước thải vào mạng lưới tiêu thoát chung Hiện nay, hai bệnh viện bệnh viện đa khoa Sơn La và bệnh viện 550 giường thành phố Sơn La thực việc lắp đặt hệ thống XLNT Do đó, nước thải hai bệnh viện xử lý trước thải vào nguồn tiếp nhận 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu, đề tài đến kết luận: - Đề tài đánh giá tình hình nhiễm nước suối Nậm La, xác định nguồn gây nhiễm suối Nậm La là: Nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt, nguồn thải từ hoạt động công nghiệp từ nông nghiệp, nguồn thải bệnh viện, nguồn thải khu dịch vụ - Kết quả nghiên cứu chất lượng nước suối Nậm La hầu hết điểm quan trắc bị nhiễm thành phần amoni, nitrit số thành phần hóa học khác Nếu mục đích sử dụng nước suối Nậm La làm nước sinh hoạt gia đình phải có hệ thống xử lý nước thải riêng, hệ thống lọc nước tiện, nhẹ để phục vụ mục đích sinh hoạt cho riêng cá nhân gia đình - Kết quả theo điều tra trường phân tích tiêu mơi trường cho thấy nhân tố gây ô nhiễm suối Nậm La công tác quản lý địa phương chưa tốt, chất thải từ hoạt động sản xuất sinh hoạt, nông nghiệp…đều xả thẳng môi trường mà khơng qua xử lý - Suối Nậm La cịn khả tiếp nhận nước thải thông số tính tốn như: BOD5, NH4, PO43-, TSS, Tổng dầu mỡ, khơng cịn khả tiếp nhận với thơng số Coliform Dân số ngày càng gia tăng đồng nghĩa lượng nước thải ngày nâng cao, quan môi trường lơ là công việc đảm bảo môi trường 5.2 Tồn - Đề tài thực thời gian ngắn với hạn chế dịch bệnh kéo dài nên đề tài tồn tại: Số lượng mẫu số lần lặp mẫu cịn nên chưa phản ánh chất lượng nước suối cụ thể - Tần suất quan trắc khơng theo quy trình có sai lệch thơng số 57 5.3 Kiến nghị - Từ vấn đề trên, đề tài kiến nghị số vấn đề để khắc phục tồn trên: + Cần tiến hành khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng nguồn nước mặt suối Nậm La với quy mô tần suất lớn để có số liệu đầy đủ phục vụ cho việc đánh giá xác mức độ nhiễm nguồn nước mặt suối Nậm La + Cần đo đạc lưu lượng phương pháp xác + Xác định ảnh hưởng lượng mưa và chế độ thủy triều 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Sơn La đợt 1( 2020) – Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng (2020), tỉnh Sơn La Báo cáo đề tài cấp Bộ (2009) “Nghiên cứu sở khoa học đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phục vụ công tác cấp phép nước xả thải” Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2014), Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), Luật Tài Nguyên Nước 2012, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 08: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 14: 2015/BTNMT: Quy chuẩn Quốc gia nước thải sinh hoạt, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2017), TT 76: 2017/BTNMT : Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ, Hà Nội Ngô Thế Khải, Nguyễn Chí Cơng (1987) Đánh giá Hệ số khuyếch tán mặn số vị trí dịng Mê-kơng Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng sông Cửu long, Giai đoạn (1985-1987) 10 Nguyễn Chí Cơng (1992) Đánh giá điều kiện xáo trộn hệ thống sông Mê kông 11 Từ điển Thuật ngữ kỹ thuật chuyên ngành thủy lợi Anh –Việt (2012) : xây dựng, Hà Nội 12 Ủy Ban Nhân Dân (2013) Quyết định, 156/QĐ-UBND/2013: Phê duyệt phương án phòng chống lụt bão, đảm bảo an toàn đậpvà phương án phòng chống lũ lụt vùng hạ du đập nhà máy thuỷ điện Nậm La thuộc xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La và xã Mường Bú, huyện Mường Ma, Sơn La 13.Vũ Huy Định, Đặng Thị Thúy Hạt, Nguyễn Vân Hương, Phạm Hải Nam.(2019)“Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La”, Hà Nội 14 Wikipedia.org/wiki/Tainguyennuoc Tiếng Anh 15 H.B, Fisher (1979) Mixing in Inland and Coastal Waters Academic Press New York 16 T.G, Staners (1994) Design of network for monitoring water quality Water Resources Publications, Colorado USA PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH VÀ QUAN TRẮC Cống thải khu hành cơng Cống thải phường Tơ Hiệu Quan trắc suối Nậm La Trung tâm phịng thí nghiệm ... quản lý chất lượng môi trường nước suối Nậm La  Mục tiêu cụ thể : - Đánh giá thực trạng môi trường nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La - Đánh giá trạng nguồn thải xung quanh suối Nậm La, tỉnh Sơn La. .. quản lý chất lượng môi trường nước suối Nậm La  Mục tiêu cụ thể : - Đánh giá thực trạng môi trường nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La - Đánh giá trạng nguồn thải xung quanh suối Nậm La, tỉnh Sơn La. .. NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá khả tiếp nhận nước thải suối Nậm La, tỉnh Sơn La Sinh viên thực hiện: Cao Văn Quang Giáo viên

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo cáo đề tài cấp Bộ (2009). “Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước phục vụ công tác cấp phép nước xả thải”.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước phục vụ công tác cấp phép nước xả thải”
Tác giả: Báo cáo đề tài cấp Bộ
Năm: 2009
13.Vũ Huy Định, Đặng Thị Thúy Hạt, Nguyễn Vân Hương, Phạm Hải Nam.(2019)“Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La”
15. H.B, Fisher (1979). Mixing in Inland and Coastal Waters. Academic Press. New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mixing in Inland and Coastal Waters. Academic Press
Tác giả: H.B, Fisher
Năm: 1979
16. T.G, Staners (1994). Design of network for monitoring water quality. Water Resources Publications, Colorado. USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of network for monitoring water quality. Water Resources Publications, Colorado
Tác giả: T.G, Staners
Năm: 1994
1. Báo Cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Sơn La đợt 1( 2020) – Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La Khác
2. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 (2020), tỉnh Sơn La Khác
4. Bộ Tài Nguyên Môi trường (2014), Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014, Hà Nội Khác
5. Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), Luật Tài Nguyên Nước 2012, Hà Nội Khác
6. Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 08: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội Khác
7. Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 14: 2015/BTNMT: Quy chuẩn Quốc gia về nước thải sinh hoạt, Hà Nội Khác
8. Bộ Tài Nguyên Môi trường (2017), TT 76: 2017/BTNMT : Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ, Hà Nội Khác
9. Ngô Thế Khải, Nguyễn Chí Công (1987). Đánh giá Hệ số khuyếch tán mặn tại một số vị trí trên dòng chính Mê-kông. Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu long, Giai đoạn 2 (1985-1987) Khác
10. Nguyễn Chí Công (1992). Đánh giá các điều kiện xáo trộn của hệ thống sông Mê kông Khác
11. Từ điển Thuật ngữ kỹ thuật chuyên ngành thủy lợi Anh –Việt (2012) : xây dựng, Hà Nội Khác
12. Ủy Ban Nhân Dân (2013) Quyết định, 156/QĐ-UBND/2013: Phê duyệt phương án phòng chống lụt bão, đảm bảo an toàn đậpvà phương án phòng chống Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w