Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH : KINH TẾ MÃ NGÀNH : 7310101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Hồng Phượng Sinh viên thực hiện: La Thị Quỳnh Mã Sinh viên: 1654050845 Lớp: K61 - Kinh Tế Niên khóa: 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài vừa qua, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc hỗ trợ giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các UBND xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, gia đình bạn bè để tơi hồn thành tốt báo cáo Trƣớc hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Chu Thị Hồng Phƣợng - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy giáo, cô giáo môn Kinh Tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán công chức Ủy ban nhân dân xã Lâm Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình hộ gia đình cộng tác, chia sẻ nhƣ hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi thực tập địa phƣơng Dù thân cố gắng nhiều nhƣng chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực La Thị Quỳnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA 1.1 Cơ sở lý thuyết sản xuất sản phẩm 1.1.1 Khái niệm vai trò sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.1.2 Đặc điểm chung sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.2 Cơ sở lý luận tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa 13 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 13 1.2.2 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm 14 1.2.3 Đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 15 1.2.4 Các kênh tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 16 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 17 1.3.1 Chính sách Đảng Nhà nƣớc 17 1.3.2 Trình độ kĩ thuật – cơng nghệ 18 1.3.3 Nguồn nhân lực 19 1.3.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 19 1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 20 1.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất 20 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 22 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Địa hình 22 ii 2.1.3 Khí hậu thủy văn 23 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 24 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.2.1 Dân số, lao động thu nhập 27 2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 30 2.2.3 Y tế, Văn hóa, Giáo dục 31 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế xã Lâm Sơn 34 2.2.5 Tình hình phát triển làng nghề xã Lâm Sơn 37 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến tình hình phát triển xã Lâm Sơn 37 2.3.1 Những thuận lợi 37 2.3.2 Khó khăn 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 39 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 39 3.1.1 Tình hình sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 39 3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 41 3.2 Thực trạng phát sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra địa bàn xã Lâm Sơn 42 3.2.1 Tình hình hộ điều tra 42 3.2.2 Tình hình sử dụng yếu tố sản xuất hộ điều tra 46 3.2.3 Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 52 3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 56 3.3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm 56 3.3.2 Giá bán loại sản phẩm 58 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 59 3.4.1 Chính sách Đảng Nhà nƣớc 59 iii 3.4.2 Kinh nghiệm mẫu mã sản phẩm 60 3.4.3 Nguồn nhân lực 60 3.4.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 61 3.4.5 Yếu tố chọn nghề vai trò thu nhập 61 3.5 Những thành tựu hạn chế trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra xã Lâm Sơn 62 3.5.1 Thành tựu 62 3.5.2 Hạn chế 63 3.6 Định hƣớng mục tiêu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 66 3.6.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển nghề sản xuất sản phẩm gỗ lũa năm tới 66 3.6.2 Một số giải phát nhằm thúc đẩy phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 67 KẾT LUẬN 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giả BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian LĐ Lao động LĐGĐ Lao động gia đình MI Thu nhập hỗn hợp NVL Nguyên vật liệu SP Sản phẩm TĐPT Tốc độ phát triển TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai xã Lâm Sơn năm 2018 25 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số xã Lâm Sơn năm 2019 27 Bảng 2.3 Tình hình lao động xã Lâm Sơn 29 Bảng 2.4 Số ngƣời học phân theo cấp học xã Lâm Sơn 33 Bảng 2.5 Giá trị cấu kinh tế xã Lâm Sơn 35 Bảng 3.1 Chủng loại số lƣợng sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn 40 Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa Lâm Sơn qua năm 42 Bảng 3.3: Một số đặc điểm chủ hộ làm nghề 43 Bảng 3.4: Tình hình lao động hộ điều tra 45 Bảng 3.5: Trang thiết bị, máy móc diện tích nhà xƣởng phục vụ 47 Bảng 3.6: Số lƣợng sản xuất số sản phẩm hộ điều tra năm 2019 49 Bảng 3.7 Lƣợng vốn bình quân hộ làm nghề gỗ lũa Lâm Sơn 52 Bảng 3.8: Doanh thu sản phẩm từ gỗ lũa 53 Bảng 3.9: Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 55 Bảng 3.10: Giá số sản phẩm gỗ lũa hộ điều tra năm 2019 58 Bảng 3.11: Nguyên nhân làm nghề chế tác gỗ lũa 61 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các công đoạn chế tác sản phẩm gỗ lũa 12 Sơ đồ 1.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 16 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn 56 Biểu đồ 3.1: Chi phí sản xuất loại sản phẩm từ gỗ lũa 52 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc có nhiều nghề thủ công truyền thống xuất từ hàng trăm năm, chí từ hàng nghìn năm gắn liền với lịch sử dân tộc Các làng nghề từ đƣợc hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội Trong thời kỳ đổi mới, để tiếp tục phát triển đất nƣớc cách bền vững làng nghề giữ vị trí vai trị quan trọng Đặc biệt việc phát triền kinh tế nông thôn, góp phần tạo việc làm, phân cơng lao động, thu hút lao động nơng nhàn, nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc Mỗi làng nghề lại có số sản phẩm đặc trƣng riêng mang đậm sắc dân tộc, tiêu biểu nhƣ làng nghề: Gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ đúc đồng Phƣớc Kiều, kẹo dừa Bến Tre, làng lụa Vạn Phúc,… Hịa Bình có nhiều làng nghề nhƣ dệt thổ cẩm, mây tre đan, chế tác đá cảnh,… không kể đến nghề chế tác gỗ lũa “Làng nghề gỗ lũa – đá cảnh” xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Mỗi có dịp ghé qua Lƣơng Sơn khách du lịch khơng khỏi ngỡ ngàng đƣợc chứng kiến đa dạng, bắt mắt sản phẩm thủ công mỹ nghệ đầy sáng tạo ngƣời thợ làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn Nghề chế tác gỗ lũa Lâm Sơn xuất đƣợc 20 năm, trải qua thăng trầm, đến gỗ lũa Lâm Sơn có đƣợc vị trí định trở thành nơi sản xuất gỗ lũa có giá trị, mang tính nghệ thuật độc đáo riêng Trong nhiều năm qua, với cải tiến cơng nghệ máy móc, làng nghề góp phần thu hút đƣợc nhiều lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, đảm bảo phúc lợi xã hội hỗ trợ cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ giúp địa phƣơng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Trong tƣơng lai, với sách đƣờng lối đắn xã Lâm Sơn nghề chế tác gỗ lũa đƣợc phát triển mở rộng với tiềm sẵn có làng nghề Tuy nhiên, suốt thời gian dài, việc phát triển nghề thủ cơng gặp nhiều khó khăn hạn chế nhƣ quy mơ cịn nhỏ lẻ, thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, nguồn kinh phí hỗ trợ cịn hạn chế, tình trạng nhiễm mơi trƣờng cịn phổ biến Nguyên nhân dẫn đến chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn tự phát, theo phong trào; chƣa làm tốt công tác quản lý, quy hoạch; sử dụng công nghệ lạc hậu, sản xuất theo quy mô hộ gia đình với đa số lao động thủ cơng; cơng tác xử lý mơi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm Chính sách hỗ trợ chƣa đạt hiệu cao, chƣa tạo đƣợc tiền đề vững cho phát triển sản xuất nghề thủ cơng truyền thống Chính vậy, cần phải đánh giá cụ thể thực trạng sản xuất tiêu thụ để khắc phục khó khăn, để ngành sản xuất sản phẩm gỗ lũa đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống xã hội Xuất phát từ lý đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa - Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình * Khó khăn thị trường tiêu thụ Hạn chế việc nắm bắt thông tin thị trƣờng khiến cho thị trƣờng tiêu thụ làng nghề có nguy bị thu hẹp dần khả cạnh tranh sản phẩm ngày trở nên khó khăn Điều khiến cho hộ sản xuất không nắm bắt kịp thời nhu cầu thay đổi ngƣời tiêu dùng gây nhiều khó khăn cho trình tiêu thụ sản phẩm * Khó khăn nguồn lao động Trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà thân họ tích lũy đƣợc hầu nhƣ chƣa đƣợc qua đào tạo Hơn nữa, trình độ học vấn ngƣời lao động vấn đề làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn Sự tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới, kinh nghiệm quý báu hệ trƣớc không tránh khỏi tính thụ động, cứng nhắc dẫn đến nhiều sai sót khó để sửa Mặt khác, trình chế tác sản phâm, ngƣời lao động ln phải tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, mùn gỗ,… phần ảnh hƣởng đến sức khỏe họ Vấn đề đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động bất cập làng nghề Mặc dù nhận thức đƣợc ảnh hƣởng nghề sản xuất gỗ lũa đến sức khỏe thân ngƣời lao động nhƣng họ chủ quan việc trang bị bảo hộ lao động nhƣ biện pháp hạn chế ảnh hƣởng * Khó khăn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Sản phẩm làng nghề có chất lƣợng tƣơng đối tốt, giá thành phù hợp Tuy nhiên, sản phẩm làng nghề chƣa tạo dựng thƣơng hiệu, có nhiều mạnh nhƣng gặp số khó khăn thị trƣờng tiêu thụ chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng Dẫn đến lƣợng tiêu thụ hàng hóa chậm lợi nhuận thu đƣợc khơng cao Bên cạnh đó, việc giới thiệu sản phẩm tham gia hỗ trợ cịn phức tạp, chi phí cao nên bà chƣa mặn mà việc quảng bá xây dựng thƣơng hiệu 64 Bên cạnh đó, làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn chƣa có hình thức hợp tác sản xuất Sản xuất phân tán, tự phát, mạnh lấy làm, chƣa có hợp tác, hình thức kết hợp để khai thác mạnh vùng, làng nghề,…Do hộ sản xuất không hội kinh doanh, xâm nhập thị trƣờng lớn, mà cạnh tranh lẫn làng nghề gây thiệt hại kinh tế cho hộ sản xuất kinh doanh * Hạn chế sở hạ tầng phục vụ sản xuất Để sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa phải sử dụng điện, hệ thống điện làng nghề không ổn định, thƣờng xuyên xảy tình trạng điện, vào mùa hè không đƣợc báo trƣớc Điều ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất hộ gia đình hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất sử dụng đến điện Nếu điện khơng thể sản xuất đƣợc Nhƣ vậy, hệ thống sở hạ tầng cần đƣợc quan tâm giải * Hạn chế lực quản lý Sự quản lý quan quản lý nhà nƣớc nhƣ cấp quyền địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Vẫn cịn có vƣớng mắc vấn đề liên quan tới việc phát triển, mở rộng nghề chế tác gỗ lũa Hầu hết hộ có lực quản lý yếu, thể nhiều lĩnh vực, nhƣ: không xây dựng kế hoạch kinh doanh, không xác định đƣợc thị trƣờng mục tiêu Họ thực theo yêu cầu khách hàng, kể khơng có chun gia lĩnh vực * Vấn đề mơi trường Ơ nhiễm môi trƣờng trở ngại phát triển làng nghề Trong phải kể đến nhiễm mơi trƣờng khơng khí, đất, nƣớc tiếng ồn Đối với làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn nhiễm khơng khí xuất phát từ mùn gỗ, phơi bào trình cƣa xẻ,… Và hộ vào sản xuất số cơng đoạn cần dùng đến máy móc gây tiếng ồn, gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân vùng 65 Mặc dù ô nhiễm môi trƣờng làng nghề mức kiểm soát đƣợc nhƣng với ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng ngƣời sản xuất nhƣ vấn đề mơi trƣờng cấp thiết, cần phải có cách giải để tiếp tục phát triển làng nghề gỗ lũa truyền thống 3.6 Định hƣớng mục tiêu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 3.6.1 Định hướng mục tiêu phát triển nghề sản xuất sản phẩm gỗ lũa năm tới - Hình thành mối liên kết doanh nghiệp giúp làng nghề trở thành vệ tinh chó doanh nghiệp; - Thực cải thiện thủ tục hành chính, đảm bảo thơng thống giải cơng việc kịp thời, nhanh gọn, hiệu để tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng nghề yên tâm sản xuất kinh doanh - Tổ chức hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, trƣng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề - Triển khai xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề với khách hàng nƣớc Hƣớng đến mục tiêu đẩy mạnh xuất sản phẩm làng nghề - Phối hợp với trung tâm xúc tiến thƣơng mại, thƣơng vụ quan đại diện thƣơng mại Việt Nam nƣớc để quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh sản phẩm từ gỗ lũa - Tăng cƣờng hỗ trợ vốn đầu tƣ phục vụ mục đích đổi cơng nghệ, ƣu đãi tín dụng hỗ trợ vốn nghề chế tác gỗ lũa - Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu nghề chế tác gỗ lũa 66 3.6.2 Một số giải phát nhằm thúc đẩy phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình * Giải pháp vốn Vốn yếu tố định đến quy mô sản xất phƣơng hƣớng sản xuất nhƣ lựa chọn loại mặt hàng phù hợp với điều kiện sản xuất sở làm nghề Theo kết tra cho thấy có đến 70% số hộ cho vốn nhân tố thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, quyền địa phƣơng cần có giải pháp hỗ trợ tăng cƣờng vốn vay ƣu đãi cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề nhƣ: - Tăng cƣờng huy động vốn tiết kiệm dân cách thu hút tiền gửi ngƣời dân với lãi suất ƣu đãi - Khuyến khích hình thức liên kết sở sản xuất kinh doanh làng nghề nhằm tăng khả sử dụng trao đổi vốn hộ - Giảm bớt thủ tục hành để tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất vay vốn dễ dàng - Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cách nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh sử dụng vốn mục dích * Giải pháp nguồn lao động Phƣơng thức truyền nghề chủ yếu làng nghề chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đào tạo qua trƣờng lớp để đáp ứng tốt công nghệ kỹ thuật đại nhƣ kế thừa kinh nghiệm hệ trƣớc cần có đào tạo có tổ chức Tổ chức lớp tập huấn, khóa đào tạo kỹ kiến thức phù hợp với nhu cầu ngƣời lao động làng nghề Trong chƣơng trình đào tạo nên tạo điều kiện cho ngƣời học tham quan, trao đổi trực tiếp kinh nghiệm với ngƣời sản xuất làng nghề địa phƣơng khác 67 Nâng cao trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh cho chủ hộ thông qua việc tập huấn đào tạo Nâng cao nhận thức trang thiết bị bảo hộ lao động cho ngƣời sản xuất q trình làm việc Khuyến khích sở sản xuất áp dụng biện pháp hạn chế ảnh hƣởng yếu tố độc hại nhƣ sử dụng thiết bị máy móc hút bụi, thƣờng xuyên sử dụng trang, kính mắt, mũ, bơng bịt tai trình làm việc nên xây dựng xƣởng sản xuất xa khu vực sinh hoạt gia đình * Giải pháp thị trường tiêu thụ Các hộ gia đình sản xuất làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn hầu nhƣ tiếp cận với thị trƣờng dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin nên tiêu thụ dễ gặp tình trạng ép giá làm ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ cho chu kỳ sản xuất Qua điều tra cho thấy, 40 hộ có 12 hộ, chiếm 30% tổng số hộ cho thị trƣờng yếu tố định tồn phát triển làng đồng thời yếu tố khó khăn Để giải vấn đề cần có quan tâm hỗ trợ cấp quyền, tổ chức đồn thể địa phƣơng số khía cạnh nhƣ: - Nâng cao nhận thức ngƣời sản xuất vai trị thơng tin thị trƣờng nhƣ hoạt động xúc tiền bán hàng kinh tế - Nâng cao nhận thức hộ sản xuất việc sử dụng phƣơng tiện thông tin nhiều - Nâng cao vai trò cấp quyền địa phƣơng việc tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm từ gỗ lũa Đồng thời cần hỗ trợ làng nghề tổ chức buổi triển lãm, hội chợ để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Trong làng nghề cần tạo mối liên kết hỗ trợ lẫn hộ sản xuất để tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ - Xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm làng nghề để đảm bảo uy tín nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng * Giải pháp sách nhà nước địa phương Hiện nay, sách Nhà nƣớc hỗ trợ hộ sản xuất làng nghề số loại máy móc thiết bị sản xuất Hoạt động sản xuất 68 kinh doanh hộ sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa gặp nhiều khó khăn nhƣng chƣa đƣợc Nhà nƣớc quyền địa phƣơng quan tâm, hỗ trợ nên có nhiều vấn đề hộ khơng giải đƣợc Vì vậy, cấp quyền cần có sách hỗ trợ đến hộ sản xuất nhƣ hỗ trợ vốn, thuế, nhà xƣởng,… Có nhƣ hộ gia đình tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa đứng vững thị trƣờng mở rộng quy mô sản xuất Hỗ trợ ngƣời dân việc nghiên cứu mẫu mã sản phẩm tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, quảng bá sản phẩm thông qua hội chợ thƣơng mại, kênh truyền thông Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ quản lý nhiều làng nghề tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn phát triển Tăng cƣờng sách quản lý Nhà nƣớc phát triển làng nghề, kết hợp với sách bảo vệ mơi trƣờng sách phát triển nông thôn nhằm hƣớng tới phát triển bền vững * Giải pháp sở hạ tầng Để phát triển đƣợc làng nghề sở hạ tầng cần phải hồn chỉnh Nhƣ việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề diễn đƣợc thuận lợi Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ đến hộ dân tham gia sản xuất Vậy nên, Nhà nƣớc cần đầu tƣ vốn hỗ trợ địa phƣơng hoàn thiện hệ thống điện, đƣờng, giao thông phục vụ cho nhu cầu lại ngƣời dân nói chung việc tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa làng nghề nói riêng Hỗ trợ chi phí lắp đặt giá điện phục vụ sản xuất hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn * Giải pháp môi trường Môi trƣờng vấn đề cấp thiết cần phải đƣợc giải kịp thời để đảm bảo cho làng nghề phát triển Trƣớc tiên cần phải tuyên truyền cho ngƣời dân, nâng cao nhận thức cho hộ sản xuất làng nghề ô nhiễm môi trƣờng hậu mà đem lại 69 Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý nhƣ hiểu biết pháp luật, tiêu chuẩn môi trƣờng thức bảo vệ môi trƣờng Quy hoạch sản xuất tập trung hợp lý, tránh xa khu dân cƣ sinh sống Tạo điều kiện, khuyến khích thành lập cụm làng nghề để thuận tiện cho việc xử lý chất thải Mỗi hộ sản xuất cần chấp hành nghiêm quy định bảo hộ lao động bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trƣờng làng nghề, đề sách mơi trƣờng cách hợp lý có hiệu Hỗ trợ đầu tƣ khu tập kết chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu thu gom, phân loại chất thải để không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân * Giải pháp sản phẩm Trong giai đoạn kinh tế thị trƣờng ngày phát triển nhƣ nay, với nhiều loại máy móc, thiết bị đại đƣợc đƣa vào trình sản xuất Quá trình hội nhập kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa nƣớc ngồi tràn vào Việt Nam Do đó, thị trƣờng ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã chất liệu sản phẩm, có nhiều sản phẩm thay sản phẩm làng nghề Vì thế, đa dạng chủng loại sản phẩm, đổi kiểu dáng, mẫu mã việc cần thiết để tạo vị vững cho sản phẩm làng nghề thị trƣờng Trƣớc tiên phải đảm bảo, nâng cao chất lƣợng sản phẩm yếu tố hàng đầu để ngƣời tiêu dùng tin tƣởng Đa dạng hóa sản phẩm, sáng tạo đổi sản phẩm để nâng cao cạnh tranh thị trƣờng Nhà nƣớc cần hỗ trợ vốn với lãi suất ƣu đãi để hộ đầu tƣ mua máy móc, thiết bị đại; mua nguyên vật liệu, tìm hiểu thơng tin thị trƣờng,… Bên cạnh đó, kết hợp đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động làng nghề, khuyến khích họ thể tính sáng tạo thân sản phẩm 70 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn” rút số kết luận nhƣ sau: Số hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã ln đƣợc trì ổn định qua năm Các hoạt động sản xuất hộ dừng lại mức gia đình với quy mơ nhỏ lẻ phân tán Làng nghề chịu ảnh hƣởng yếu tố khách quan chủ quan nhƣ sách nhà nƣớc, nguồn nguyên liệu đầu vào Vì hiệu nghề chế tác gỗ lũa đem lại chƣa đƣợc tƣơng xứng với tiềm khai thác Nghề chế tác gỗ lũa hình thành giúp giải đƣợc nhiều lao động, đồng thời nâng cao thu nhập cho ngƣời dân góp phần xóa đói, giảm nghèo mức độ chênh lệch đời sống vật chất, tinh thần khu vực nông thôn Tổng số vốn sản xuất bình quân hộ 253,88 triệu đồng Vì số vốn cần có để phục vụ cho sản xuất lớn nên hầu hết hộ sản xuất tình trạng thiếu vốn bị hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi Trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh chủ hộ hạn chế, lực lƣợng lao động chủ yếu làng nghề chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền lại hệ trƣớc mà chƣa đƣợc qua đào tạo Nhận thức ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động an tồn chƣa đƣợc quan tâm q trình sản xuất Khó khăn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Việc tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trƣờng sở sản xuất hạn chế Các hộ gia đình chƣa chủ động tìm kiếm thị trƣờng mới, tiếp thị quảng bá sản phẩm Mơi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm, nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế Vì vậy, khơng có biện pháp khắc 71 phục kịp thời nguy nơi trở nên ô nhiễm nặng nề, bị bao phủ bụi gỗ cao Kiến nghị Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần có sách đầu tƣ quản lý chặt chẽ làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển Nâng cao trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh cho chủ hộ thông qua việc tập huấn đào tạo Nâng cao nhận thức trang thiết bị bảo hộ lao động cho ngƣời sản xuất q trình làm việc vấn đề mơi trƣờng làng nghề Ngƣời dân làng nghề cần có chiến lƣợc để đẩy mạnh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trình tham gia hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần đầu tƣ kỹ thuật, công nghệ, thiết bị vốn để tăng khả cho mặt hàng đƣợc xuất thị trƣờng nƣớc ngồi Tăng cƣờng trao đổi thơng tin việc tổ chức hội chợ, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm sản xuất với làng nghề khác 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin ngành gỗ, https://acb.com.vn/wps/wcm/connect/368d6224-8cb2-47a7a5d1dd7391dcc545/Cap+nhat+thi+truong+go+28.05.19.pdf?MOD=AJPERES, Lê Ngọc Cảnh (2014), Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội, https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-phat-trien-nganh-thucong-my-nghe-o-ha-noi-hot Kiến thức gỗ lũa, http://zenland.vn/kien-thuc-co-ban-ve-golua.html, Nguyễn Lựu (2012), Thị xã Tam Hiệp phát triển nghề đá cảnh, gỗ lũa, http://en.baoninhbinh.org.vn/thi-xa-tam-iiep-phat-trien-nghe-da-canh-golua-20120802033300000p2c20.htm Bùi Minh (2017), Làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn, http://www.baohoabinh.com.vn/274/105422/Lang-nghe-go-lua-LamSon.htm Tìm hiểu nguyên liệu hình thành tượng gỗ lũa trước mua, http://tuonggocaocap.com.vn/tim-hieu-nguyen-lieu-hinh-thanh-tuong-golua-truoc-khi-mua.html, Vũ Quốc Tuấn (2015), Thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm làng nghề Việt Nam, http://www.congnghieptieudung.vn/thuc-trang-va-giaiphap-phat-trien-san-pham-lang-nghe-viet-nam-dt1346 Thu Trang (2017), Khuyến khích phát triển làng nghề, http://www.baohoabinh.com.vn/12/110866/Khuyen-khich-phat-trienlang-nghe.htm Tuấn Trình (2019), Làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn, http://baodantoc.vn/langnghe-go-lua-o-lam-son-42562.htm 10 UBND xã Lâm Sơn 2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2018, Lƣơng Sơn, Hịa Bình 11 UBND xã Lâm Sơn 2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2019, Lƣơng Sơn, Hịa Bình 12 UBND xã Lâm Sơn 2019), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2020, Lƣơng Sơn, Hịa Bình 13 UBND xã Lâm Sơn 2017), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 14 UBND xã Lâm Sơn 2017, 2018, 2019), Báo cáo Kết xây dựng làng nghề gỗ lũa, đá cảnh xóm Đồn Kết, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ, chia sẻ trao đổi với câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, khơng sử dụng vào mục đích khác Thơn/Xóm Xã/Thị trấn Huyện: Lƣơng Sơn Tỉnh: Hịa Bình Họ tên ngƣời vấn: Ngày vấn: I Những thông tin hộ nông dân Họ tên: ữ (0) Giớ Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học Nghề nghiệp chủ hộ □ Cán bộ, công chức □ Nông dân □ Thành phần khác Số nhân khẩu: Nam: , Nữ: Số lao động độ tuổi gia đình: 10 Số ngƣời gia đình tham gia nghề: .ngƣời II Thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ hộ điều tra 10 Hộ gia đình làm nghề chế tác gỗ lũa đƣợc năm: ……… 11 Thời gian sản xuất trung bình hộ/năm .tháng 12 Gia đình làm nghề vì: □ Nhu cầu tăng thêm thu nhập □ Theo xu hƣớng chung làng Khác: 13 Tổng diện tích đất hộ: .m2 - Diện tích đất ở, vƣờn nhà: ……………m2 - Diện tích nhà xƣởng, mặt sản xuất: …………… m2 14 Hình thức nhà xƣởng sản xuất: □ Hiện đại □ Kiên cố □ Tạm bợ □ Kết hợp với nhà 15 Trang thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất: STT Trang thiết bị máy móc ĐVT Số lƣợng Giá trị (1.000 đồng) Ghi Tổng cộng 16 Hiện gia đình thuê lao động: ngƣời Trong đó: -Lao động làm việc thƣờng xuyên: .ngƣời -Lao động thuê theo thời vụ: .ngƣời -Thu nhập bình quân lao động thƣờng xuyên: đồng/tháng -Thu nhập bình quân lao động thời vụ: đồng/tháng 17 Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ gỗ lũa hộ năm 2019: ĐVT: 1000đ Loại SP Tổng DT CP NVL CP điện nƣớc CP nhân công CP khác SP………… SL ĐV Giá GT SL SP……… ĐV Giá GT SL SP……… ĐV Giá GT 18 Tổng vốn đầu tƣ phục vụ cho sản xuất: đồng -Vốn tự có: đồng -Vốn vay: đồng Mục đích vay vốn: □ Mua ngun vật liệu/phụ liệu/cơng cụ sản xuất □ Thuê lao động □ Thuê máy móc, mặt sản xuất □ Mua cộng cụ, máy móc sản xuất Khác: 19 Hộ gia đình có đƣợc tập huấn kĩ thuật cách làm sản phẩm từ gỗ lũa? □ Có □ Khơng Nếu Có, Tên chƣơng trình tập huấn: ………………………………… Cơ quan tổ chức: …………………………………………………… 20 Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình Nơi bán Sản lƣợng (%) Đại lý Bán trực tiếp thị trƣờng Xuất Khác III Ý kiến hộ gia đình việc sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 21 Gia đình có dự định nhƣ quy mơ sản xuất tại? 1) Mở rộng / Lý do………………….…………………………………… 2) Giữ nguyên / Lý do…………………………………………………… 3) Thu hẹp/ Lý do………………………………………………………… 22 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu gia đình sản xuất sp từ gỗ lũa? Các yếu tố Thuận lợi Khó khăn Vốn Diện tích Tiêu thụ sản phẩm Áp dụng KH-KT Thơng tin thị trƣờng Các dịch vụ hỗ trợ sx Yếu tố khác 23 Nguyện vọng ông bà sách hỗ trợ Nhà nƣớc? (Đánh dấu X vào sách mà ơng (bà) muốn nhận hỗ trợ) - Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: - Đƣợc vay vốn ngân hàng: Các kiến nghị khác: Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 39 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn,. .. luận sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa Chƣơng Đặc điểm xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Chƣơng Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh. .. phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh