1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước nổi ở các tỉnh thuộc vùng đồng tháp mười từ năm 2008 đến năm 2020

139 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 9,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ ĐANG THANH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI MÙA NƯỚC NỔI Ở CÁC TỈNH THUỘC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : ĐỊA LÝ HỌC Mã số : 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Tp Hồ Chí Minh, 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười từ năm 2008 đến 2020” hồn thành Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người Thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy động viên tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi đến PGS.TS Đặng Văn Phan, người Thầy tạo điều kiện cho học tập tiếp cận với mơn Địa lí Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Ngô Thanh Loan, trưởng khoa Địa lý nói riêng thầy mơn khoa Địa lý nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Đoan Quang Chú Nguyễn Minh Hạ giám đốc sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch tỉnh Long An, tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế khu vực Đồng Tháp Mười Long An Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến đến: Sở Cơng Thương, Cục Thống Kê, Thư viện, công ty Du lịch, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Sở Nơng Nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang Đặc biệt Ủy Ban nhân dân huyện Mộc Hóa, huyện Tháp Mười, tạo điều kiện cho q trình tiếp cận thực địa Một lần nửa tơi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 12 năm 2009 TG Trần Thị Đang Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu .6 Giới hạn đề tài .7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI .8 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch .8 1.1.2 Du lịch sinh thái .9 1.1.3 Tài nguyên du lịch sinh thái 10 1.1.4 Khách du lịch sinh thái 11 1.1.5 Du lịch sinh thái bền vững 12 1.1.6 Mùa tự nhiên du lịch .13 1.1.7 Các loại hình du lịch du lịch theo mùa .13 1.1.8 Mùa nước .15 1.1.9 Du lịch mùa nước 16 1.2 Hướng tiếp cận phát triển du lịch mùa nước đồng sông Cửu Long 17 1.2.1 Hoạt động kinh tế mùa nước 17 1.2.2 Đời sống sinh hoạt văn hóa cư dân vùng có mùa nước .18 1.2.3 Cảnh quan thiên nhiên môi trường mùa nước 19 1.3 Các nguyên tắc thiết kế tuyến điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững 19 1.3.1 Các nguyên tắc thiết kế tuyến điểm du lịch 19 1.3.2 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 20 CHƯƠNG II NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI .23 2.1 Khái quát vùng Đồng Tháp Mười .23 2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển du lịch mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 25 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 25 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 35 2.2.3 Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 44 2.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động du lịch mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 51 2.3.1 Thuận lợi 51 2.3.2 Khó khăn .52 2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh vùng Đồng Tháp Mười .53 2.4.1 Số lượng khách 53 2.4.2 Doanh thu du lịch 58 2.4.3 Sử dụng lao động du lịch .60 2.5 Các điểm – tuyến khai thác vùng Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi.62 2.5.1 Điểm du lịch 62 2.5.2 Tuyến du lịch 68 2.6 Những tác động từ du lịch mùa nước trình khai thác phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười .70 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI MÙA NƯỚC NỔI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ĐẾN NĂM 2020 73 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 73 3.2 Định hướng phát triển 74 3.2.1 Phát triển điểm du lịch 74 3.2.2 Phát triển tuyến du lịch 75 3.2.3 Phát triển loại hình du lịch 76 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 77 3.2.5 Tiếp thị xúc tiến quảng bá du lịch 79 3.2.6 Giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống vùng sơng nước 79 3.2.7 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch 81 3.2.8 Đầu tư vốn phát triển du lịch 82 3.2.9 Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật 82 3.2.10 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 84 3.2.11 Liên kết vùng phụ cận 84 3.2.12 Đảm bảo, an ninh, an toàn 85 3.2.13 Quy hoạch tổng thể - bảo vệ môi trường - phát triển bền vững 86 3.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái mùa nước .86 3.3.1 Phát triển tuyến du lịch 86 3.3.2 Phát triển loại hình du lịch 87 3.3.3 Giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống vùng sơng nước 87 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch 88 3.3.5 Đầu tư vốn phát triển du lịch 88 3.3.6 Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật 89 3.3.7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.8 Đảm bảo an ninh, an toàn .91 3.3.9 Bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững 92 3.4 Kiến nghị kết luận 93 3.4.1 Kiến nghị .93 3.4.2 Kết luận 96 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2000 – 2007 27 Bảng 2.2: Lượng mưa tháng năm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2000 – 2007 29 Bảng 2.3: Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười vào năm 2007 .36 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 .37 Bảng 2.5: Cơ sở lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 47 Bảng 2.6: Tình hình du khách quốc tế đến tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 54 Bảng 2.7: Tình hình du khách nội địa đến tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 56 Bảng 2.8: Tình hình doanh thu du lịch tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 59 Bảng 2.9: Lao động ngành du lịch tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 61 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 48 Biểu đồ 2.2 : Sự phát triển sở lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 48 Biểu Đồ 2.3 : Tốc độ tăng trưởng lược khách quốc tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 55 Biểu Đồ 2.4 : Tốc độ tăng trưởng lượt khách nội địa qua năm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 57 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 59 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng nguồn lao động tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 61 BẢNG ĐỒ - LƯỢC ĐỒ Hình 1: Bảng đồ hành vùng Đồng Tháp Mười Hình 2: Hướng lũ đến lũ rút khỏi Đồng Tháp Mười Hình 3: Lược đồ trạng du lịch vùng Đồng Tháp Mười Hình 4: Lược đồ tuyến điểm du lịch vùng Đồng Tháp Mười Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng Đồng Tháp Mười địa danh vùng đất mới, vùng xa xôi hẻo lánh Nam Bộ ẩn bên kết hợp độc đáo thiên nhiên người tạo nên sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần, lần đến thấy có sức quyến rủ lạ thường Khi du khách có dịp vùng Đồng Tháp Mười vào ngày tháng chín, ngày nước lên, nơi để lại du khách hình ảnh bình dị đời thường mà chứa đựng vào thân thương, chân thành người vùng quê nghèo khó Người ta lại liên lạc với xuồng, ghe khơng mà tình cảm người trở nên xa cách, ngược lại họ xích lại gần cách đồng nước mênh mông Phải chăng, họ sở hữu sản vật mà thiên nhiên nơi ban tặng, tận hưởng hương vị đồng quê, trải qua khắc nghiệt thời tiết, ngắm nhìn cảnh vật nên có đồng cảm với sống Ngồi xuồng len lỏi kênh, rạch chào đón người mùi hương hoa tràm nghe vẻ vừa tao vừa ấm áp, nhấp nhô cánh đồng nước đóa sen, bơng súng, dọc bờ kênh màu vàng điên điển Bước chân lên cánh đồng mùi cay cay nồng nồng khói đốt đồng mà sinh vùng đồng ruộng cảm nhận xa lại thấy nhớ hương vị quê hương Khi đêm buông xuống không gian tĩnh lặng bao trùm cánh đồng rộng lớn, nghe tiếng gió, tiếng ếch nhái, khiến lòng người lắng lại để quên sống khó nhọc đời thường cịn nỗi buồn Vùng Đồng Tháp Mười sáu tháng khô hạn, sáu tháng nước tràn đồng Mùa nước khiến cho sống người trở nên khó khăn hơn, vùng chìm biển nước Nhưng hiểu nước lũ mang bớt phèn bồi đắp cho cánh đồng thêm màu mỡ, nước lũ mang cá tơm dịng sơng, rạch Người dân tỉnh vùng Đồng Tháp Mười không sợ lũ, chạy lũ nửa mà họ Trang dần biết khai thác tài nguyên, môi trường mùa lũ để tổ chức hoạt động đời sống sản xuất mang đậm nét vùng lũ Bên cạnh, hoạt động nông nghiệp xuất từ lâu ngày hoạt động thương mại, dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp đặc biệt hoạt động du lịch mùa nước lũ hình thành với hình thức thích hợp dùng ghe, xuồng hoạt động vui chơi, giải trí, khám phá sơng nước,…ngày thu hút nhiều du khách góp phần mang lại hiệu kinh tế cho người dân nước lũ Từ hình ảnh, nét sinh hoạt, đời sống thường kết hợp với thiên nhiên cảnh quan mùa nước lũ vùng Đồng Tháp Mười, muốn giới thiệu du khách vẻ đẹp hoang sơ tiềm ẩn qua đề tài: “Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười từ năm 2008 đến 2020” Qua đề tài dần muốn tỏ tình cảm mùa nước tràn đồng tận dụng nguồn tài nguyên mùa nước lũ cách có hiệu hoạt động du lịch Bên cạnh tạo thêm cho người dân chỗ nguồn thu nhập tham gia du lịch góp phần đảm bảo sống, xin giúp du khách thay đổi cách nhìn lũ đặt chân đến vùng Đồng Tháp Mười giúp người có ý thức môi trường nước lũ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận du lịch sinh thái nghiên cứu trạng khai thác tài nguyên phát triển du lịch vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch mùa nước (lũ) Tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên, đời sống văn hoá người dân mùa nước (lũ) để phục vụ cho hoạt động du lịch Thơng qua đưa số định hướng khai thác có hiệu tiềm du lịch mùa nước (lũ), góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch phát triển kinh tế vùng Trang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa vào lý luận du lịch sinh thái kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch sinh thái nước Việt Nam làm sở cho nghiên cứu thực tiển vùng Đồng Tháp Mười mùa nước (lũ) Thu thập, tổng hợp tư liệu khai thác tài nguyên phát triển kinh tế, phát triển du lịch năm vừa qua tỉnh vùng Đồng Tháp Mười (cảnh quan thiên nhiên, nếp sống sinh hoạt, quy luật hoạt động mùa lũ,…) Đặc biệt ý đến việc bảo vệ môi trường tài nguyên trình khai thác phát triển du lịch Đưa số định hướng giải pháp phù hợp nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, làm đa dạng loại hình du lịch kết hợp tốt việc bảo vệ tài nguyên môi trường góp phần phát triển bền vững kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười khu vực đồng sông Cửu Long Đề xuất kiến nghị quan quản lý có liên quan tham gia đầu tư nhân lực, vật liệu nhằm khai thác tối đa tiềm địa phương Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu du lịch mùa, mùa du lịch, lũ giới, Việt Nam hay Đồng sơng Cửu Long có nhiều nhà khoa học đề cập đến Nhưng du lịch mùa nước lũ vấn đề mà tìm hiểu loại hình du lịch giới chưa thấy đề cập Du lịch mùa nước lũ loại hình du lịch vừa manh nha hình thành Việt Nam vài năm trở lại Nguyên nhân đặc điểm lũ nơi đâu khai thác loại hình du lịch được, nên loại hình du lịch thấy xuất khai thác đồng sông Cửu Long Việt Nam Lũ đồng sơng Cửu Long có đặc điểm riêng mà thiên nhiên địa hình nơi kết hợp với dịng sơng MêKơng quy luật từ tự nhiên, để hình thành nên loại hình du lịch mùa lũ Ở Việt Nam trình tìm hiểu nghiên cứu tơi tìm tác giả có ý tưởng nghiên cứu loại hình du lịch mùa nước (lũ) như: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đào Đình Bắc (dịch) (2000), “Quy hoạch du lịch”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS.TS Trần Như Hối (chủ biên) (2003), “Đê Biển Nam Bộ”, Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hiếu (2007), “Văn hoá dân gian vùng Đồng Tháp Mười”, Nhà Xuất Bản Văn Nghệ Ths Nguyễn Hữu Hiếu, Ngô Xuân Tư, Lê Đức Hoà, Nguyễn Đắc Hiền (2004), “Đồng Tháp 300 năm”, Nhà Xuất Bản Trẻ, 2004 Xuân Huy (2004), “Văn hố ẩm thực ăn Việt Nam”, Nhà Xuất Bản Trẻ PGS – TS Hoàng Hưng (2005), “Quản Lý Sử Dụng Hợp Lý Tài Nguyên Nước”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Phú Khải (1989), “Đồng Tháp Mười Hơm Nay”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hiến Lê (1989), “Bảy ngày Đồng Tháp Mười”, Nhà Xuất Bản Long An GS.TS Nguyễn Văn Đính, (2009), "Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch", NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 10 ThS Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2005), "Marketing du lịch", Nhà Xuất Bản thành phố Hồ Chí Minh 11 Sơn Nam (2006), “Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục miền nam”, Nhà Xuất Bản Trẻ 12 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, (2009), "Marketing du lịch", Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 13 Võ Trần Nhã (chủ biên) (1993), “Lịch sử Đồng Tháp Mười”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quới, Phan Văn Dốp (1999), “Đồng Tháp Mười Nghiên Cứu Phát triển”, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất khoa học Xã Hội Hà Nội 15 PGS.TS Lê Sâm (2003),“Xâm Nhập Mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Đức Thanh, (2005), "Nhập Môn Khoa Học Du Lịch", Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Lê Văn Thảo (1985), “Đêm Đồng Tháp Mười”, sở văn hố thơng tin Đồng Tháp 18 TS Trần Văn Thông, (2005), “Qui hoạch du lịch”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh 19 TS Trần Văn Thông, (2002), "Tổng quan du lịch", tài liệu lưu hành nội 20 PTS Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả (1999), “Địa lý du lịch”, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Như Ý, (2008), "Đại từ điển tiếng Việt", NXB Đại học Quốc gia TPHCM 22 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long (2007), “Tài nguyên du lịch”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Báo cáo khoa học, luận văn, luận án: 23 ThS Sơn Hồng Đức, (2002), “Kiến thức du lịch lưu trú nhà vườn” 24 Đỗ Văn Quất, (2001) “Định hướng sách để phát triển ngành du lịch Việt Nam đến năm 2010”, Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế 25 Nguyễn Trần Thanh Quyên (chủ nhiệm) nhóm tác giả, (2006), “Bước đầu định hướng phát triển liên kết điểm du lịch mùa nước tỉnh An Giang" 26 PGS Đào Công Tiến, (2004), “Luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội đồng sông cửu Long điều kiện sống chung với lũ" 27 TS Trần Văn Thanh (chủ nhiệm), (2005), "Luận khoa học cho giải pháp tổng thể tổ chức dân cư, giao thông sở hạ tầng khác Đồng Bằng sông Cửu Long điều kiện sống chung với lũ, Bộ kế hoạch đầu tư viện chiến lược phát triển trung tâm nghiên cứu Miền Nam" 28 ThS Trần Văn Thành, (1993), "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long" 29 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, (2006), “Đánh giá tiềm định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh Đồng Tháp” Các tài liệu khác: 30 Ban đạo Tây Nam Bộ Trung Tâm Thơng Tin Sài Gịn, (2005) Tây Nam Bộ tiến vào kỷ 21, Nhà xuất trị quốc gia 31 Bộ kế hoạch đầu tư, (2002), Báo cáo chuyên đề đánh giá tình hình đặc điểm chung vùng đồng sơng Cửu Long vùng ngập lũ, TP HCM 32 Bộ kế hoạch đầu tư trung tâm nghiên cứu phát triển kinh tế miền Nam, (2002), báo cáo chuyên đề đánh giá tình hình đặc điểm chung vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long vùng ngập lũ 33 Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp, (2008), Niên Giám Thống Kê 2007 34 Cục Thống Kê tỉnh Long An, (2008), Niêm giám thống kê 2007 35 Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang, (2008), Niên Giám Thống Kê 2007 36 Đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp để trở thành vùng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia TP HCM 37 Luật du lịch, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, 2005 38 Tạp chí Xưa Nay – Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 39 Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2001 – 2010 định hướng đến 2020 40 Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Long An (1998 – 2010) 41 Quy hoạch kiểm soát lũ bảo vệ vườn ăn trái hình thành tuyến dân cư vượt lũ Tiền Giang, 2002 42 Trường Đại học Thuỷ lợi, (2003), vấn đề thoát lũ kinh tế - xã hội – môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng Tháp Mười 43 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, (2005), Nhà Xuất Bản Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Các Website www.longan.gov.vn www.tiengiang.gov.vn www.dongthap.gov.vn www.google.com.vn www.amthucvietnam.com www.baolut.vn.com -  - Tour 2: Tour du lịch vào trung tâm nghiên cứu, bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười – ngày 8h00: Đón khách Bảo tàng Long An – Tham quan Bảo tàng – Tham quan lăng Nguyễn Huỳnh Đức 9h00: Khởi hành cầu Quảng Dài (Quốc lộ 62, cách thị xã tân An khoảng 50 km – tàu trung tâm 10h00: Xuống tàu Trung tâm 11h00: Đón khách nhà đón, khách nghe thuyết minh - uống đá chanh mật ong 11h30: Dùng cơm trưa 12h30: Tham quan vườn dược liệu, rừng tràm đàn chim cò tự nhiên 13h30: Tham quan sở sản xuất – Mùa quà lưu niệm 14h00: Lên thuyền trở cầu Quảng Dài 15h00: Mua sắm chợ Mộc Hoá 16h00: Tiễn khách - Kết thúc chuyến Tour 3: Tour từ thiện cứu trợ (03 ngày 02 đêm) Ngày 1: Đón khách điểm hẹn, lên tàu tham quan khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, chiêm ngưỡng trù phú rừng tràm bạc ngàn lồi động thực vật Sau đó, lên đường đến cụm tuyến dân cư vượt lũ tìm hiểu văn hố, nếp sống người dân, kết hợp với làm từ thiện, cứu trợ cho nhân dân vùng Đồng Tháp Mười Chiều tối nghỉ ngơi, thưởng thức ăn từ sen, cua đồng, Ngày 2: Tham gia với người dân kéo cá, câu tham quan bè cá nuôi mùng Tiếp tục đến vườn quốc gia tràm chim quan sát đàn chim bay trú ngụ Ngày 3: Đến cụm tuyến dân cư vượt lũ trao qua cho bà vùng lũ, đến khu du lịch Bàu Dong để nghỉ ngơi tham quan tượng đài Gò Quản Cung Trả khách điểm hẹn Tour 4: Khám phá Đồng Tháp Mười (04 ngày 03 đêm) Ngày 1: Khách tham quan, vui chơi khu giải trí tổng hợp Cầu Bắc, đến khu di tích Xẻo Quýt, tối nghỉ Xẻo Quýt Ngày 2: Tham quan khu di tích Gị Tháp, kết hợp với việc thăm hỏi tại cụm tuyến dân cư, tham quan nơi trồng hoa màu mặt nước Ngày 3: Tham quan khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen du lịch sinh thái làng Tân Lập Lâm viên nhiên Ngày 4: Đến với chợ Cái Bè, cồn Thới Sơn, quay tham quan giải trí bãi tắm An Hồ, thưởng thức ăn trái Trả khách kết thúc chuyến tham quan Khu du lịch Xẻo Quýt Tour 5: Tour 03 ngày 02 đêm (phương tiện tàu) Ngày 1: Khách đến tham quan khu di tích Xẻo Qt, tận mặt nhìn thấy hầm cơng sự, nơi làm việc cán huy, dây bòng bòng leo quanh thân tràm 40 tuổi đứng sừng sững, thưởng thức ăn dân dã chế biến từ đặc sản địa phương Tràm Chim Tam Nơng Tiếp tục lên đường đến khu di tích khảo cổ Gị Tháp, nơi tìm thấy di văn hoá Ốc Eo, tham gia lễ giỗ Đốc Binh Kiều, viếng miếu Bà Chúa Xứ Tối dạo đường làng Tháp Mười hương ngát hoa sen, khách sạn nghỉ ngơi Ngày 2: Khách lên tàu đến sân chim Mỹ An vườn Quốc gia Tràm Chim, tham quan cụm tuyến dân cư tìm hiểu đời sống dân cư vùng lũ, tham gia làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Ngày 3: Khách đến tham quan giải trí cồn An Hồ, thưởng thức trái đắm vào bãi cát mang nặng phù xa, vui chơi với trò thể thao nước Kết thúc chuyến PHỤ LỤC ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI Món 1: Cơm hấp sen Chuẩn bị nguyên liệu: - chén cơm dẻo - 200g hạt sen - 50g giò lụa - lạp xưởng - 100g thịt xá xíu - 50g đậu Hà Lan - thìa cà phê hạt nêm Vedan - thìa súp dầu ăn - Lá sen hoa sen Cách thức chế biến: - Hạt sen cho vào nồi hấp chín Lấy nửa đem tán mịn, cho vào cơm trộn cho bột sen áo hạt cơm rời - Giò lụa, lạp xưởng, thịt xá xíu thái hạt lựu Đậu Hà Lan luộc chín - Phi thơm dầu, cho giị lụa, lạp xưởng, xá xíu đậu Hà Lan vào xào chín Cho cơm áo bột sen vào trộn đều, cho hạt nêm vào cho vừa ăn Cho vào sen gói chặt lại bày đĩa, trang trí hoa sen Dùng nóng ngon Món 2: Bánh xèo bơng điên điển Cách chế biến: Dùng bột gạo pha với nước cốt dừa cho loãng, thêm chút bột nghệ vào cho bánh vàng thơm Bông điên điển hái về, rửa sạch, nước Thịt lợn xắt miếng nhỏ, ướp muối, tiêu, tỏi, đường, bột để độ nửa cho thịt thấm Xào thịt lên, gần chín cho bơng điên điển vào xào chung, làm thành nhân bánh Để có bánh giịn, thơm cần ý cách chiên: bắc chảo gang lên bếp, để lửa riu riu Dùng cọng chuối cắt tựa đầu, chấm mỡ hay dầu thoa mặt chảo, đổ bột vào tráng cho tròn mỏng, rắc thêm vài tép lên mặt bánh Khi bánh vừa chín cho nhân vào, để chừng hai phút cho bánh thật chín vàng gập đơi bánh lại hình bán nguyệt, xúc đĩa mâm Bánh xèo điên điển làm xong có hương vị thơm lừng bột, nghệ, nước cốt dừa, thịt, tép, điên điển, mỡ, hành, tiêu, tỏi nhiều thứ gia vị khác Bánh ăn với loại rau vườn nhà như: đọt lăng, đọt xoài, đọt điều, đọt cách, Lấy miếng bánh xèo với loại rau chấm nước mắm làm sẵn, bạn cảm nhận hương vị tuyệt vời, nhớ hồi ăn miền dân dã Món 3: Gỏi xồi cá trê Món gỏi lạ miệng Gỏi xồi cá trê dùng làm khai vị lựa chọn tuyệt vời vị chua chua xồi xanh quyện miếng cá giịn, thơm có tác dụng kích thích ngon miệng bạn lôi bạn thưởng thức Nguyên liệu: Cá trê 400g, xồi tượng 300g, hạt điều 100g, hành tím, ớt đỏ, nước mắm, cốt chanh, đường nâu, húng lùi, ngò Cách chế biến: Cá trê phi lê cắt thành miếng vừa ăn uớp chút bột nêm Đun nóng dầu ăn, cho cá vào chiên (rán) đến cá có màu vàng thơm vớt để dầu Xồi bào lát mỏng, hành tím, ớt bằm nhỏ, hạt điều giã sơ cho vỡ Trộn xoài với ớt, đường, nước mắm, hành tím thêm chút nước cốt chanh vài rau ngò, húng lùi, ngò lên trên, bày đĩa rắc hạt điều lên gỏi Thưởng thức: Món ăn dọn nên ăn để cảm nhận độ giịn cá xồi Có thể dùng chung với nước mắm chua Món 4: Lẩu chua cá linh nấu với điên điển Nước lẩu dầm trái me non, nêm đường, ớt, sả, bột ngọt, mắm muối cho vừa ăn, nước sôi ta để cá linh vào, cá chín vớt để bơng điên điển, bơng súng, ngị gai, ngị om vào sau, ăn với cơm bún ngon Chan với nước mắm dầm ớt hiểm điệu “Canh chua điên điển cá linh Ăn chẳng thấy ngon” Món 5: Lẩu mắm cá linh Loại lẩu mắm dùng mắm cá linh cá linh tươi Về gia vị, loại gia vị thơng thường đặc biệt phải có cà tím nấm rơm nước Khi ăn chắn phải kèm theo loại rau cải đất, rau dừa, điên điển, súng, rau nhút, đậu rồng, cù nèo, đọt sộp, bắp chuối, chuối non xắt nhuyễn trộn rau thơm … ăn với bún, kèm xị đế làng quê ngon tuyệt Cá lóc nướng trui Bơng so đũa – Bơng điên điển Cá lóc nướng gói đọt sen TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đào Đình Bắc (dịch) (2000), “Quy hoạch du lịch”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS.TS Trần Như Hối (chủ biên) (2003), “Đê Biển Nam Bộ”, Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hiếu (2007), “Văn hố dân gian vùng Đồng Tháp Mười”, Nhà Xuất Bản Văn Nghệ Ths Nguyễn Hữu Hiếu, Ngô Xuân Tư, Lê Đức Hoà, Nguyễn Đắc Hiền (2004), “Đồng Tháp 300 năm”, Nhà Xuất Bản Trẻ, 2004 Xuân Huy (2004), “Văn hoá ẩm thực ăn Việt Nam”, Nhà Xuất Bản Trẻ PGS – TS Hoàng Hưng (2005), “Quản Lý Sử Dụng Hợp Lý Tài Nguyên Nước”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Phú Khải (1989), “Đồng Tháp Mười Hôm Nay”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hiến Lê (1989), “Bảy ngày Đồng Tháp Mười”, Nhà Xuất Bản Long An GS.TS Nguyễn Văn Đính, (2009), "Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch", NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 10 ThS Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2005), "Marketing du lịch", Nhà Xuất Bản thành phố Hồ Chí Minh 11 Sơn Nam (2006), “Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục miền nam”, Nhà Xuất Bản Trẻ 12 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, (2009), "Marketing du lịch", Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 13 Võ Trần Nhã (chủ biên) (1993), “Lịch sử Đồng Tháp Mười”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quới, Phan Văn Dốp (1999), “Đồng Tháp Mười Nghiên Cứu Phát triển”, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất khoa học Xã Hội Hà Nội 15 PGS.TS Lê Sâm (2003),“Xâm Nhập Mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Đức Thanh, (2005), "Nhập Môn Khoa Học Du Lịch", Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Lê Văn Thảo (1985), “Đêm Đồng Tháp Mười”, sở văn hoá thông tin Đồng Tháp 18 TS Trần Văn Thông, (2005), “Qui hoạch du lịch”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh 19 TS Trần Văn Thông, (2002), "Tổng quan du lịch", tài liệu lưu hành nội 20 PTS Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả (1999), “Địa lý du lịch”, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Như Ý, (2008), "Đại từ điển tiếng Việt", NXB Đại học Quốc gia TPHCM 22 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long (2007), “Tài nguyên du lịch”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Báo cáo khoa học, luận văn, luận án: 23 ThS Sơn Hồng Đức, (2002), “Kiến thức du lịch lưu trú nhà vườn” 24 Đỗ Văn Quất, (2001) “Định hướng sách để phát triển ngành du lịch Việt Nam đến năm 2010”, Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế 25 Nguyễn Trần Thanh Quyên (chủ nhiệm) nhóm tác giả, (2006), “Bước đầu định hướng phát triển liên kết điểm du lịch mùa nước tỉnh An Giang" 26 PGS Đào Công Tiến, (2004), “Luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội đồng sông cửu Long điều kiện sống chung với lũ" 27 TS Trần Văn Thanh (chủ nhiệm), (2005), "Luận khoa học cho giải pháp tổng thể tổ chức dân cư, giao thông sở hạ tầng khác Đồng Bằng sông Cửu Long điều kiện sống chung với lũ, Bộ kế hoạch đầu tư viện chiến lược phát triển trung tâm nghiên cứu Miền Nam" 28 ThS Trần Văn Thành, (1993), "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long" 29 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, (2006), “Đánh giá tiềm định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh Đồng Tháp” Các tài liệu khác: 30 Ban đạo Tây Nam Bộ Trung Tâm Thơng Tin Sài Gịn, (2005) Tây Nam Bộ tiến vào kỷ 21, Nhà xuất trị quốc gia 31 Bộ kế hoạch đầu tư, (2002), Báo cáo chuyên đề đánh giá tình hình đặc điểm chung vùng đồng sông Cửu Long vùng ngập lũ, TP HCM 32 Bộ kế hoạch đầu tư trung tâm nghiên cứu phát triển kinh tế miền Nam, (2002), báo cáo chuyên đề đánh giá tình hình đặc điểm chung vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng ngập lũ 33 Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp, (2008), Niên Giám Thống Kê 2007 34 Cục Thống Kê tỉnh Long An, (2008), Niêm giám thống kê 2007 35 Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang, (2008), Niên Giám Thống Kê 2007 36 Đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp để trở thành vùng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia TP HCM 37 Luật du lịch, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, 2005 38 Tạp chí Xưa Nay – Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 39 Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2001 – 2010 định hướng đến 2020 40 Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Long An (1998 – 2010) 41 Quy hoạch kiểm soát lũ bảo vệ vườn ăn trái hình thành tuyến dân cư vượt lũ Tiền Giang, 2002 42 Trường Đại học Thuỷ lợi, (2003), vấn đề thoát lũ kinh tế - xã hội – môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng Tháp Mười 43 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, (2005), Nhà Xuất Bản Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Các Website www.longan.gov.vn www.tiengiang.gov.vn www.dongthap.gov.vn www.google.com.vn www.amthucvietnam.com www.baolut.vn.com -  - ... ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI MÙA NƯỚC NỔI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ĐẾN NĂM 2020 73 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 73 3.2 Định hướng phát triển 74 3.2.1 Phát triển. .. số tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười vào năm 2007 Diện tích Km2 Tỉnh Các tỉnh Vùng vùng Đồng Đồng Tháp Mười Tháp Mật độ dân số Dân số trung bình (Người) (%) Các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười. .. Đồng Tháp Mười, muốn giới thiệu du khách vẻ đẹp hoang sơ tiềm ẩn qua đề tài: ? ?Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười từ năm 2008 đến 2020? ?? Qua

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w