1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giao an dai 8 CKTKN

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: HS giải thành thạo các bài toán bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.. Kĩ năng: Biết chứng tỏ giá trị đã cho là nghiệm của BPT 3.[r]

(1)

Ngày giảng: 8A:…/…/2011 8B:…/…/2011

Tiết 57

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS nhận biết vế trái, vế phải biết dùng dấu BĐT. - Biết tính chất liên hệ thứ tự với phép cộng dạng BĐT

2 Kĩ năng: Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng (mức đơn giản)

3 Thái độ : Có ý thức học tập. II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ Thước kẻ, phấn màu, bút HS: Bảng phụ nhóm, bút

III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: Không 2 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu chương.

GV: Trong chương “Bất phương trình bậc ẩn” ta nghiên cứu ND sau: - Liên hệ thứ tự phép cộng

- Liên hệ thứ tự phép nhân - Bất phương trình ẩn

- Bất phương trình bậc ẩn - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Nội dung hôm “Liên hệ thứ tự phép cộng”

*Hoạt động 2: Nhắc lại thứ tự tập hợp số. GV: Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a b xảy trường hợp nào?

HS: Trả lời.Viết kí hiệu trường hợp? GV: Khi biểu diễn số thực trục số (vẽ theo phương nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn (GV treo hình minh họa phóng to lên bảng)

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét cho điểm HS.

GV: Giới thiệu cách nói gọn kí hiệu

, (cả ví dụ) SGK.

*Hoạt động 3: KN Bất đẳng thức GV: Bất đẳng thức gì?

HS lớp suy nghĩ

GV nói: Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a b ,a b ) bất đẳng thức gọi a là

1 Nhắc lại thứ tự tập hợp số: Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a b , xảy ba trường hợp sau:

Số a số b, kí hiệu a = b Số a nhỏ số b, kí hiệu a < b Số a lớn số b, kí hiệu a > b

?1.

a/ 1,53 < 1,8 ; b/ -2,37 > -2,41 ; c/

12

; 18

 

d/

3 13 5 20

2.Bất đẳng thức:

Ta gọi hệ thức dạng a < b

(2)

vế trái, b vế phải bất đẳng thức GV: Đưa Ví dụ

HS: Chú ý lắng nghe GV trình bày bất đẳng thức theo dõi ví dụ bảng phụ *Hoạt động 4: Liên hệ thứ tự và phép cộng.

Giới thiệu hình vẽ minh họa kết : Từ BĐT – < có – + < + GV: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK Trục số (dịng trên) cho thấy – <

Mũi tên từ – đến – + từ đến + minh họa phép cộng vào hai vế BĐT – <

Trục số (dòng dưới) cho – + < + HS: Cả lớp theo dõi phần minh họa GV bảng phụ

GV: Kết luận toàn hình vẽ cho thấy khi cộng vào hai vế BĐT – < BĐT – + < +

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm.

GV: Tất kết câu hỏi trên gọi tính chất

Vậy với ba số a, b, c ta có T/C nào?

GV: Hai BĐT –2 < –4 < (hay > –3 > -7 ) gọi hai BĐT chiều

GV: Cho HS đọc phần đóng khung trong SGK-36

HS: Đọc phần đóng khung SGK tr 36. GV: Giới thiệu trình bày Ví dụ SGK. HS: Cả lớp theo dõi.

GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm.

GV: Yêu cầu HS làm ?4

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét cho điểm.

GV: Nêu ý SGK. HS: Đọc lại phần ý. Bài tr37 SGK

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Lên bảng làm

GV: Nhận xét cho điểm.

đẳng thức

Ví dụ 1: Bất đẳng thức + (-3) > -5 có vế trái + (-3) , cịn vế phải -5 3 Liên hệ thứ tự phép cộng.

?2

a/ Được BĐT- + (-3) < + (-3) b/ Được BĐT - + c < + c Với ba số a, b, c ta có:

Nếu a < b a + c < b + c; Nếu a  b a + c  b + c;

Nếu a > b a + c > b + c; Nếu a  b a + c  b + c;

* Kết luận : SGK Ví dụ - SGK

?3.

-2004 + (-777) > -2005 + (-777) ?4.

2 < nên 2 + < + hay 2 +

2 <

- ý : SGK Bài tr37 SGK

a/Sai vế trái nhỏ vế phải, b/Đúng vế phải – vế trái, c/Đúng vế trái – vế phải 7,

d/Đúng từ kết x2 0, ta cộng hai

(3)

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét cho điểm.

Bài tr37 SGK

a/ a + < b+1 (vì từ a < b, cộng hai vế với 1)

b/ a – < b – (vì từ a < b , cộng hai vế với - 2)

3 Củng cố: Nhắc lại tính chất liên hệ thứ tự phép cộng 4 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa

- Làm tập số 3, tr37 SGK

(4)

Ngày giảng: 8A:…/…/2011

8B :…/…/2011 Tiết 58

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I.

Mục tiêu :

1 Kiến thức: HS nắm tính chất liên hệ thứ tự phép nhân (với số dương số âm) dạng BĐT

2 Kĩ năng: - Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua số kĩ thuật suy luận)

- Biết phối hợp vận dụng tính chất thứ tự (đặc biệt tiết luyện tập) 3 Thái độ: Có ý thức học môn.

II

Chuẩn bị :

HS: Bảng phụ nhóm, bút

GV: Bảng phụ ,thước kẻ, phấn màu, bút dạ. III.

Tiến trình giảng :

Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm tập số tr37 SGK Bài mới:

Hoạt động GV v HS Nội dung *Hoạt động 1: Liên hệ thứ tự và

phép nhân với số dương.

GV: Giới thiệu hình vẽ minh họa kết : Từ BĐT –2 < có BĐT (–2).2 < 3.2 GV: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK (dùng tranh vẽ phóng to )

Trục số (dòng trên) cho thấy –2 < Mũi tên từ –2 đến (–2).2 từ đến 3.2 minh họa phép nhân vào hai vế bất đẳng thức –2 <

Trục số (dòng dưới) cho (–2).2 < 3.2 HS: Cả lớp theo dõi phần minh họa của GV bảng phụ

GV: Kết luận toàn hình vẽ cho thấy khi nhân vào hai vế BĐT –2 < BĐT (–2).2 < 3.2

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét cho điểm HS.

GV: Qua kết em có thể rút tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số dương?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK

HS: Đọc phần đóng khung SGK. GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm.

1 Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương

từ -2 < nhân vế bđt với đợc -2 2< 3.2

hay -4 <

VËy b®t cïng chiỊu

?1.

a/ Nhân hai vế BĐT -2 < với 5091 ta BĐT (-2).5091 < 3.5091 ; b/ Nhân hai vế BĐT -2 < với số c dương ta BĐT (-2).c < 3.c * Tính chất :

Với ba số a, b c mà c > ta có: Nếu a < b ac < bc ;

Nếu a  b ac  bc;

Nếu a > b ac > bc ; Nếu a  b ac  bc

?2.

Đặt dấu thích hợp (<, >) vào vng a/ (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5;

(5)

HS: Nhận xét làm bạn. GV: Nhận xét cho điểm.

*Hoạt động 2: Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm.

GV: Giới thiệu hình vẽ minh họa kết : Từ BĐT –2 < có BĐT (–2).(-2) >3.(-2) GV: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK (dùng tranh vẽ phóng to)

Trục số (dòng trên) cho thấy –2 <

Mũi tên từ –2 đến (–2).(-2), từ đến 3.(-2) minh họa phép nhân (-2) vào hai vế BĐT –2 <

Trục số (dòng dưới) cho (–2).(-2) >3.(-2) HS: Cả lớp theo dõi phần minh họa của GV bảng phụ

GV: Kết luận toàn hình vẽ cho thấy khi nhân (-2) vào hai vế BĐT –2 < BĐT (–2).(-2) >3.(-2)

GV: Yêu cầu HS làm ?3 (Đề đưa lên hình)

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét cho điểm.

GV: Qua kết em có thể rút tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số âm?

HS: Trả lời

GV: Hai BĐT –2 < > 3,5

( hay -3 > -5 < ) gọi hai BĐT ngược chiều

GV: Cho HS đọc phần đóng khung SGK HS: Đọc phần đóng khung SGK GV: Yêu cầu HS làm ?4 ?5 (Đề đưa lên hình)

HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét cho điểm.

*Hoạt động3: T/C bắc cầu thứ tự: GV: Với ba số a, b, c a < b b < c thì ta suy điều gì?

HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh tính chất bắc cầu. (GV đưa hình vẽ SGK lên bảng phụ) Ví dụ: (đưa lên bảng phụ)

HS lớp theo dõi ví dụ bảng phụ

2 Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm.

- Từ bđt -2 < Nhân vế với (-2) Ta đợc: (-2).(-2) > (-2) > -6

?3.

a/ Nhân hai vế BĐT -2 < với -345 ta BĐT

(-2).(-345) > 3.(-345) b/ Nhân hai vế BĐT -2 < với số c âm ta BĐT (-2).c > 3.c Tính chất :

Với ba số a, b c mà c < ta có: Nếu a < b ac > bc ;

Nếu a  b ac  bc;

Nếu a > b ac < bc ; Nếu a  b ac  bc

?4 Nếu -4a > -4b a < b.

?5 Khi chia hai vế BĐT cho số khác ta BĐT chiều BĐT ngược chiều

3 Tính chất bắc cầu thứ tự:

Với ba số a, b, c a < b b < c ta suy a < c

(6)

Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tr39 SGK.

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm.

Bài tr39 SGK.

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm.

a/ Đúng vế trái - 30 vế phải - 25 ,

b/Sai vế trái 18 vế phải 15 c/Sai vế trái dương vế phải âm d/Sai vế trái ln âm với x Bài tr39 SGK

Vì a < b , nên nhân hai vế bất đẳng thức cho ta 2a < 2b , Vì a < b , nên cộng hai vế bất đẳng thức cho a ta 2a < a + b , Vì a < b , nên nhân hai vế bất đẳng thức cho - a ta - a > - b

3 Củng cố :

- Tính chất liên hệ thứ tự phép nhân - T/c bắc cầu thứ tự

4 Hướng dẫn học nhà:

- Về nhà học lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa - Làm tập số 7, tr40 SGK

(7)

Ngày giảng: 8A: / /2011 8B: / /2011

Tiết 59

BÀI TẬP

I.

Mục tiêu :

1 Kiến thức: HS giải thành thạo toán liên hệ thứ tự phép cộng, nhân

2 Kĩ năng: Nâng cao kĩ so sánh chứng minh. 3 Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận giải toán. II.

Chuẩn bị :

HS: Bảng phụ nhóm, bút

GV: Bảng phụ ,thước kẻ, phấn màu, bút III Tiến trình giảng :

Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm tập số tr40 SGK Bài mới:

Hoạt động GV v HS Nội dung * Hoạt động 1: Chữa tập

HS: Đọc nội dung tập

GV: Hãy phát biểu lại định lí tổng ba góc tam giác?

HS: Tổng ba góc tam giác 1800.

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. HS: Làm vào vở, 1HS lên bảng làm HS : Nhận xét làm bạn. GV: Nhận xét cho điểm HS. * Hoạt động 2: Luyện tập HS: Đọc nội dung tập

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

HS: Làm vào vở, hai HS lên bảng làm

GV: Nhận xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm hai HS

HS: Đọc nội dung tập

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

HS: Làm vào vở, hai HS lên bảng làm

GV: Nhận xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm hai HS HS: Đọc nội dung tập

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

HS: Làm vào vở, hai HS lên bảng

1 Chữa tập. Bài tr40 SGK. Giải:

a/ Sai v× tỉng gãc cđa mét tam gi¸c b»ng 1800

b/ Đúng

c/ Đúng v× + = 180 d/ Sai v× + < 180 2 Luyện tập

Bài 10 tr40 SGK.

a/ Ta có –2 < – 1,5 Nhân vào hai vế BĐT cho ta BĐT (–2).3 < – 4,5

b/ + Nhân vào hai vế BĐT (–2).3 < – 4,5 cho 10 ta BĐT (–2).30 < – 45

+ Cộng vào hai vế BĐT

(–2).3 < – 4,5 cho 4,5 ta BĐT (–2).3 + 4,5 <

Bài 11 tr40 SGK.

a/Vì a < b nên 3a < 3b (nhân vào hai vế cho 3), suy 3a + < 3b + (cộng vào hai vế cho 1)

b/ Vì a < b nên -2a > -2b (nhân vào hai vế cho -2), suy -2a - > -2b - (cộng vào hai vế cho -5)

Bài 12 tr40 SGK. Giải:

a/ Ta có –2 < – Nhân vào hai vế BĐT cho ta BĐT (–2).4 < (–1) Suy BĐT:

(8)

làm

HS: Áp dông t/c liên hệ thứ tự và phép cộng phép nhân vận dụng giải 12

GV: Nhn xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm hai HS

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm với 13 SGK

HS: Hoạt động theo nhóm.

Nhóm (nửa lớp bên phải) làm câu a b

Nhóm (nửa lớp bên trái) làm câu c d

Đại diện nhóm lên bảng trình bày giải nhóm

GV: Cho HS lớp nhận xét giải nhóm

HS: Đọc nội dung tập

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm HS: Làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Nhận xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm HS

hai vế cho 14)

b/ Ta có > – Nhân vào hai vế BĐT cho (–3)

ta BĐT (–3).2 < (–3).(– 5) Suy BĐT:

(–3).2 + < (–3).(– 5) + 5(cộng vào hai vế cho 5)

Bµi 13 (SGK-40) a.a + < b+5 céng (-5) vµo vÕ a+5 +(-5) < b+5 +(-5) => a < b

b -3a > -3b

chia vế cho (-3), bất đẳng thức đổi chiều

3

3

a b

a b

 

 

Bài 14 tr40 SGK Giải:

a cã a < b

nh©n vÕ víi (2 > 0) => 2a < 2b

céng vµo hai vÕ => 2a + < 2b + b cã <

céng 2b vµo vÕ => 2b + < 2b + (2) tõ (1) vµ (2) theo t/c bắc cầu => 2a + < 2b +

3 Cñng cè:

- HS đọc : Có thể em cha biết để hiểu bđt

- Nhắc lại liên hệ thứ tù phÐp céng, phÐp nh©n 4 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà xem lại tập giải tiết học vừa - Làm tập số 10,12,13,14,15 SBT tr42

(9)

Ngày giảng: 8A:…/…/2011 8B:…/…/2011

Tiết 60

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I.

Mục tiêu :

1 Kiến thức: HS biết kiểm tra số có nghiệm BPT ẩn hay không?

2 Kĩ năng: Biết viết biểu diễn trục số tập nghiệm BPT dạng x < a, x > a, x  a, x  a

3 Thái độ: RL tính cẩn thận trình bày giải. II.

Chuẩn bị :

HS: Bảng phụ nhóm, bút

GV: Bảng phụ.Thước kẻ, phấn màu, bút III.

Tiến trình giảng dạy : 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu bước giải tốn cách lập phương trình

- Bài tốn: Nam có 26000 đồng vừa đủ mua bút giá 4000 đồng số loại 2200 đồng Tính số Nam mua

Bài mới:

Hoạt động GV Và HS Nội dung * Hoạt động 1: KN mở đầu

GV: Từ tốn: Nếu Nam có 25000 đồng Nam muốn mua bút giá 4000 đồng số loại 2200 đồng số Nam mua ?

HS : Theo dõi trả lời câu hỏi GV: Dẫn dắt HS đến hệ thức GV: Khi người ta nói hệ thức 200.x + 000  25 000 bất phương trình với ẩn x ?Xác định vế phải, vế trái bất phương trình

GV: Củng cố nhận dạng bất phương trình (Bài tập trắc nghiệm)

HS trả lời

? Trong bất đẳng thức x nhận giá trị ?

GV yêu cầu HS làm ?1 GV cho HS trả lời miệng

Chia nhóm cho HS làm bài; Chia nhóm nhóm làm

1 Mở đầu.

2 200.x + 000  25 000

Vế trái 200.x + 000, vế phải 25 000

Bài tập trắc nghiệm Gi¶i :

Khi thay giá trị x = vào BPT ta 200.9 + 000  25 000 khẳng định Ta nói số (hay giá trị x = 9) nghiệm BPT

Khi thay giá trị x = 10 vào BPT ta 200.10 + 000  25 000 khẳng định sai Ta kết luận số 10 nghiệm BPT

?1.

a/ Bất phương trình x2  6x – có vế trái x2, vế phải 6x –

(10)

GV yêu cầu HS nhận xét chốt lại cách kiểm tra nghiệm bất phương trình

?Tập nghiệm BPT gì? Giải BPT gì?

* Hoạt động 2: XĐ tập nghiệm của bất phương trỡnh

GV : §a ví dụ 1

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS làm vào vở, HS lên bảng làm

GV cho HS nhận xét

?Em có nhận xét tập nghiệm bất phương trình tập nghiệm phương trình

GV: Cho hs đọc VD SGK

? Hãy cho biết tập nghiệm bất phương trình

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài ?3 ?4 (Đề đưa lên hình)

Nhóm (nưa lớp bên phải) làm ?3 Nhóm (nưa lớp bên trái) làm ?4 GV cho HS lớp nhận xét giải nhóm

* Hoạt động 3 : BPT tương đương ?Nờu định nghĩa hai phương trỡnh tương đương

?Hai BPT gọi tương đương với nào?

GV: Dùng kí hiệu “” để sự tương đương

* Hoạt động 4: Luyện tập

GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

HS: Mỗi nhóm giải mét ý cđa bài tập

GV nhận xét cho điểm.

BPT ta 32  6.3 – , 42  6.4 – 5, 52  6.5 – khẳng định đúng.Vậy 3, 4, nghiệm BPT x2  6x – Khi thay x = vào BPT ta 62  6.6 – khẳng định sai, nghiệm BPT x2  6x –

2 Tập nghiệm bất phương trình. -Tập nghiệm BPT tập hợp tất nghiệm BPT

-Giải BPT tìm tập nghiệm BPT

Ví dụ :Cho bất phương trình x>3 Tập hợp nghiệm bất phương trình x>3 : {x/ x>3}

Biểu diễn trục số : ?2

Gi¶i :

BPT x > có vế trái x, vế phải tập nghiệm

x x/ 3

BPT < x có vế trái 3, vế phải x tập nghiệm

x x/ 3

PT x = có vế trái x, vế phải

là tập nghiệm ; S={3} Ví dụ : SGK

?3Tập nghiệm BPT x2 là

x x/ 2

?4 Tập nghiệm BPT x4

x x/ 4

3 Bất phương trình tương đương.

Ví dụ: < x  x > Bµi 17 (SGK-43)

, , ,

,

a x b x c x d x

(11)

3 Cñng cè:

- HS nhắc lại KN phơng trình ẩn ; tập nghiệm BPT - KN BPT tơng đơng

4 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa

- Làm tập số 16;17, 18 tr43 SGK tập số 40,41,42,43 tr45 SBT.Hướng dẫn 18

(12)

Ngày giảng: 8A:…/…/2011 8B :…/…/2011

Tiết 61

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết BPT bậc ẩn, nêu quy tắc chuyển vế quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ biết cách giải bất phương trình bậc ẩn bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn

2 Kĩ năng: - Biết áp dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT.

- Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích tương đương BPT 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác đặc biệt nhân hay chia vế bất phương trình với số

II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ

HS: Ơn tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, phép nhân Nghiên cứu trước

III Tiến trình giảng dạy: Kiểm tra cũ:

Làm tập 18 SGK/43

ĐA: Gọi vận tốc phải x (tính theo km/h), từ tốn ta có BPT: + (50 : x)  Bài mới:

Hoạt động GV vµ HS Néi dung Hoạt động 1: BPT bËc nhÊt mét Èn

GV: Thế phương trình bậc ẩn ?

HS nhắc lại đn phương trình bậc nhất ẩn

GV:Tương tự phương trình bậc ẩn , thay dấu dấu >; <; ≤ ; ≥ ta bất phương trình

? Thế bất phương trình ẩn HS phát biểu

GV yêu cầu HS làm ?1 HS làm ?1

GV: Vì bất phương trình trong câu b, d khơng bất phương trình bậc ẩn

HS: suy nghĩ trả lời.

Hoạt động 2: QT biến đổi bpt GV: Để giải phương trình bậc ẩn ta dùng quy tắc biến đổi phương trình ?

GV: Từ liên hệ thứ tự phép cộng Em phát biểu quy tắc chuyển vế BPT?

1 Định nghĩa : Sgk

?1

Các bất phơng trình bậc Èn: a, 2x - <

b, 5x15 0

2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:

a/ Quy tắc chuyển vế:

(13)

HS: Khi chuyển hạng tử của BPT từ vế sang vế ta phải đổi dấu hạng tử

GV đưa quy tắc lên hình. Vài HS đọc lại quy tắc

GV gọi Hs trình bày miệng vd1,2 HS theo dõi bạn trả lời nhận xét

GV yêu cầu HS làm ?2

HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm(mỗi HS làm câu)

GV nhận xét chữa lại giải (nếu sai)

GV: Từ liên hệ thứ tự phép nhân với số dương số âm Em phát biểu quy tắc nhân với số?

- Vài HS đọc lại quy tắc

HS đọc VD 3,4

GV yêu cầu HS làm ?3

HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm(mỗi HS làm câu)

GV cho HS nhận xét chữa lại bài giải (nếu sai)

? Thế hai bất phương trình tương đương

GV yêu cầu HS làm ?4 HS làm ?4

Ví dụ 1: SGK

Ví dụ 2: SGK

?2.

a/ x + 12 > 21  x > 21 – 12  x > Vậy tập nghiệm BPT

x x/ 9

b/ – 2x > – 3x –  3x – 2x > –  x > – Vậy tập nghiệm BPT

x x/   5

.

b/ Quy tắc nhân với số:

Khi nhân hai vế bất phương trình với số khác 0, ta phải:

+ Giữ nguyên chiều BPT số dương;

+ Đổi chiều BPT số âm Ví dụ 3: (SGK)

Ví dụ 4: (SGK)

?3

a/ 2x < 24  2x

1

2 < 24.

2  x < 12

Vậy tập nghiệm BPT

x x/ 12

b/ -3x < 27  -3x

1  

  

  > 27.  

    

 x > -9

Vậy tập nghiệm BPT

x x/  9

?4.

(14)

Cho HS nhận xét

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 19 tr47 SGK

HS làm vào vở, HS lên bảng làm. GV yêu cầu HS lên bảng giải (mỗi HS làm câu)

Thêm yêu cầu : Biểu diễn tập nghiệm trục số

GV nhận xét cho điểm HS.

Bài 20/ SGk

GV: Đa nội dung 20 HS: Hoạt động nhóm Các nhóm làm

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

HS: Các nhóm khác đại diện nhận xét GV nhận xột đỏnh giỏ.

này có tập nghiệm

x x/ 4

b/ 2x < -  - 3x > Vì hai BPT có tập nghiệm

x x/  2

Bài 19/Sgk

a/ x – >  x > +  x >

d/ 8x + < 7x –  8x – 7x < – –  x < -3

Bài 20/Sgk: Giải bpt theo quy tắc nhân a/ 0,3x > 0,6  x >

b/ - 4x < 12  x > -

Biểu diễn tập nghiệm trục s nh sau:

3 Củng cố: HS nhắc lại

- Thế phương trình bậc ẩn ?

- Nêu quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương 4 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học Làm tập số 21, 22, 24 SGK/47, 48

(15)

Ngày giảng: 8A:…/…/2011 8B:…/…/2011

Tiết 62

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc ẩn bất phương trình đưa dạng:

0; 0; 0;

ax b  ax b  ax b  ax b 

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ giải bất phương trình bất phương trình quy BPT bậc nhờ hai phép biến đổi tương đương

3 Thái độ: Có ý thức học tập môn. II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Nắm hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhân hoặc chia hai vế bất phương trình cho số âm

III Tiến trình giảng dạy: Kiểm tra cũ:

Nêu định nghĩa bất pt bậc ẩn? Phát biểu qui tắc biến đổi PT Bài mới:

Hoạt động GV vµ HS Néi dung Hoạt động 1: Giải bất phương

trình bậc ẩn

GV hướng dẫn HS trình bày theo thứ tự bước SGK

HS lớp đọc ví dụ sgk GV yêu cầu HS làm ?4

HS lên bảng giải, HS lại làm vào

GV hướng dẫn HS làm tương tự ví dụ

GV nhận xét chữa lại giải (nếu sai)

HS đọc ý

-Yêu cầu 1HS lên bảng giải vd GV hướng dẫn HS trình bày theo thứ tự bước SGK

HS giải lại VD6 vào vở.

*Hoạtđộng 2:Giải bất phương trỡnh

GV hướng dẫn HS trình bày theo thứ tự bước SGK

HS lớp đọc lời giải sgk

GV yêu cầu HS làm ?6

3 Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Ví dụ 5: SGK

?4.

- 4x – <  - 4x <  x > -2 Vậy tập nghiệm BPT

x x/  2

Chú ý: SGK Ví dụ 6: SGK

4 Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b< 0; ax + b>0; ax + b  0; ax + b 

(16)

Một HS lên bảng làm Các HS lại làm vào

GV nhận xét chữa lại giải (nếu sai)

*Hoạt động 3: Luyện tập Bài 24 SGK/47

GV giới thiệu 24 HS làm 24 GV nhận xét

Bài 25 SGK/47 Giải BPT

5

) 20

6 bx d)

1

5

3x

 

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT Sau phút, đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: Các nhóm khác nhận xét bài làm nhóm bạn sửa chữa HS: Các nhóm khác nhận xét bài làm nhóm bạn

-0,2x – 0,2 > 0,4x –  -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2  -0,6x > -1,8  x <

Vậy nghiệm BPT x < Bài 24

a/ 2x1 5  2x  5 2x 6 x3

Vậy tập nghiệm bất phương trình là:

x x3

b/ 3x 4  3x  2 3x 6 x2

Vậy tập nghiệm bất phương trình là:

x x2

c/

2 5 x17 5x17 2  5x15 x3

Vậy tập nghiệm bất phương trình là:

x x3

Bài 25

5 5

) 20 : 20 :

6 6

24

b x x

x

   

       

   

  

1 1

) 2

3 3

1

( 3) 3.( 3)

3

d x x x

x x

         

 

       

 

Vậy tập nghiệm bất phương trình là:

x x9

3 Cđng cè:

- §N phương trình bậc ẩn ?

- Quy tắc biến đổi bất phng trỡnh tng ng - Cách giải BPT

4 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa

- Làm tập số 25, 26, 27 SGK/47, 48

(17)

Ngày giảng: 8A:…/…/2011 8B :…/…/2011

Tiết 63

Bµi

TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS giải thành thạo toán bất phương trình bậc ẩn biểu diễn tập nghiệm trục số

2 Kĩ năng: Biết chứng tỏ giá trị cho nghiệm BPT 3 Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận giải toán. II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi đề đáp án số tập HS: Chuẩn bị trước tập

III Tiến trình bµi dạy:

1 Kiểm tra cũ: KiĨm tra 15 phót Đề

Phn I: Hóy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng (từ câu đến câu 2)

C©u : x = - nghiệm bất phơng trình :

A 3x +7 > 15 B - 2x +1 < -1 C

1

5 3,5

2x  D -2x < -3

C©u : Cho x - y =0 , ta cã :

A x = y B x > y

C x < y D x = - y

Câu : Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) câu sau : * Khi cộng số vào bất đẳng thức ta đợc bất đẳng thức với bất đẳng thức ó cho

Phần II: Bài tập

Câu : Cho a < b , chøng minh : a 3a +1 < 3b +1

b So s¸nh a vµ b nÕu : a +5 < b +5 Đáp án Câu1 : C

C©u : A

C©u : c¶ hai vÕ , cïng chiỊu

Câu : a a < b => 3a < 3b (nhân vế với >0) => 3a +1 < 3b +1 (cộng c¶ vÕ víi 1)

b Ta cã a +5 < b +5

=> a + + (-5) < b +5 + (-5) => a < b

(18)

Hoạt động GV vµ HS Nội dung *Hot ng 1: Chữa tËp

HS: Làm tập 24(a,b) tr47 SGK. GV: Cho hs phát biểu l¹i quy tắc chuyển vế

HS: Làm tập 24(c,d) tr47 SGK. GV: Cho hs phát biểu l¹i quy tắc nhân với số

GV nhận xét cho điểm hai HS.

*Hoạt đông 2: Luyện tập Bài 28 tr48 SGK

GV: Đề đưa lên hình

HS làm vào vở, HS lên bảng làm. GV yêu cầu HS lên bảng làm. HS lớp nhận xét làm bạn. GV nhận xét cho điểm HS.

Bài 29 SGK/48

HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm. GV yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

HS nhận xét.

GV chữa lại giải (nếu sai)

1 Chữa tập

Bi 24(a,b) tr47 SGK.

a/ 2x – >  2x > +  2x >  x >

Vậy nghiệm bất phương trình x >

b/ 3x + <  3x < –  x <

4

Vậy nghiệm bất phương trình x <

4

Bài tập 24(c,d) tr47 SGK. c/ – 5x  17  – 5x  17 –  – 5x  15

 x  –

Vậy nghiệm bất phương trình x  –

d/ – 4x  19  – 4x  19 –  – 4x  16

 x  –

Vậy nghiệm bất phương trình x  –

2 Luyện tập: Bài 28 tr48 SGK

a/ Thay x = ; x = -3 vào BPT cho ta 22 >

(-3)2 > Đó khẳng định

Vậy x = ; x = -3 nghiệm bpt x2 > 0.

b/ BPT cho có tập nghiệm

x x/ 0

Bài 29 SGK/48

a/ Ta có 2x –   2x   x  2,5

Vậy x  2,5 biểu thức 2x – khơng âm

b/ Ta có –3x  -7x +  -3x + 7x   4x   x 

5

Vây x 

5

4 gí trị biểu –3x

khơng lớn giá trị biểu thức –7x +

(19)

Bài 30 SGK/48

HS làm vào vở, HS lên bảng làm. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm HS : Nhận xét.

GV: Nhận xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm hai HS

Bài 31 SGK/48

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm với 31 SGK/48

Nhóm (nưa lớp bên phải) làm câu a câu b

HS : Cả lớp hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày giải nhóm

Nhóm (nữa lớp bên trái) làm câu c d

HS: Nhận xét giải nhóm. GV: Cho HS lớp nhận xét giải nhóm

Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ x (x nguyên dương), theo ta có BPT 5000x + (15 – x)2000  70 000 Ta có BPT tương đương 5x + (15 – x).2  70 Giải BPT ta x 

40

Do x nguyên dương nên x số từ đến 13

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ số nguyên dương từ đến 13 Bài 31 SGK/48

a/

15

5 15 15 15 15

x

x x

       

 6x  0 x 0 Vậy tập nghiệm BPT là

x x/ 0

b/

8 11

13 11 52 11 52

x

x x

       

 11x 44 x  Vậy tập nghiệm BPT là

x x/   4

c/

1

1 3

4

x

x    x  x  x   Vậy tập nghiệm BPT là

x x/   5

d/

2

10

3

x x

x x x

 

       

Vậy tập nghiệm BPT là

x x/ 1

3 Củng cố: Nhắc lại hai qui tắc biến đổi bất phơng trình( Qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân với số)

4 Hướng dẫn häc ë nhà:

- Về nhà xem lại tập giải tiết học vừa - Làm tập số 32, 33, 34 SGK tr48, 49

- Chuẩn bị trước bµi: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ngày giảng: 8A:…/…/2011

(20)

Tiết 64 + 65

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng ax dạng x a

- Biết giải số phương trình dạng axcx d dạng x a cx d

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính xác giải tốn

3 Thái độ: Có ý thức học tập mơn tốt. II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ đèn chiếu Phiếu học tập HS: Nghiên cứu trước

III TiÕn tr×nh dạy học:

Kiểm tra cũ: Làm tập 32a SGK/48. Bài mới:

Hoạt động GV vµ HS Néi dung TiÕt :

*Hoạt động 1: Nhắc lại giá trị tuyệt đối :

HS:Nhắc lại giá trị tuyệt đối số GV: Hóy nhắc lại định nghĩa giỏ trị tuyệt đối số a?

Cho ví dụ

GV nhấn mạnh: Theo định nghĩa trên, ta bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị biểu thức dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm

GV đưa Ví dụ lên bảng phụ GV đưa giải câu a câu b SGK lên bảng phụ hướng dẫn HS theo trình tự làm kĩ chậm để HS dễ theo dõi

HS lớp theo dõi cách giải câu a và b ví dụ bảng phụ

GV yêu cầu HS làm ?1

HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

HS nhận xét

GV đánh giá làm hai HS. *Hoạt động 2: Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: GV hướng dẫn HS theo trình tự làm kĩ chậm để HS dễ theo dõi

HS lớp theo dõi ví dụ sgk GV hướng dẫn HS theo trình tự làm

1 Nhắc lại giá trị tuyệt đối : Giá trị tuyệt đối số a, kí hiệu a , định nghĩa sau:

0 aa a

0 a a a

Ví dụ: 5; 0; 3,5 3,5

Ví dụ 1: SGK-50

?1.

a/ Khi x  0, ta có –3x  nên

3x 3x   .

Vậy C = -3x + 7x – = 4x – b/ Khi x < 6, ta có x – < nên

6 6

x  x   x.

(21)

kĩ chậm để HS dễ theo dõi HS theo dõi VD3 sgk

TiÕt :

GV cho HS làm ?2

HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm(mỗi HS làm câu)

HS nhận xét làm bạn.

GV: Cho HS nhận xét, góp ý chữa lại hoàn chỉnh giải (nếu sai)

*Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 35(a,b): SGK/51 Đề đưa lên hình

GV yêu cầu hai HS lên bảng giải (mỗi HS làm câu)

HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm. HS nhận xét

GV đánh giá cho điểm HS. Bài 36 (a,b) SGK/51

GV yờu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm 1+2 làm câu a,

Nhãm 3+4 làm câub,

HS: Cỏc nhúm lm bi vài phút GV: Kiểm tra làm nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: Đại diện nhóm trình bày bài giải

GV nhËn xÐt đánh giá cho điểm HS.

Ví dụ : SGK ?2.

a/ x5 3x2

Ta có x5  x x +  hay x  -5

5

x  x -x – <

hay x > -5

+ Với điều kiện x  -5 ta có :

x + = 3x +  x – 3x = –  -2x = -3  x = 1,5 (nhận) + Với điều kiện x > -5 ta có :

-x - = 3x +  -x – 3x = +  -4x =  x = -1,75 (nhận) Vậy tập nghiệm pt là:

S =

1,5; 1,75

b/ 5x 2x21

Ta có 5x 5x – 5x  hay x  5x 5x – 5x < hay x > + Với điều kiện x  ta có :

- 5x = 2x + 21 –5x – 2x = 21  –7x = 21  x = – (nhận) + Với điều kiện x > ta có :

5x = 2x + 21  5x – 2x = 21  3x = 21  x = (nhận) Vậy tập nghiệm pt là: S =

3;7

Bài 35(a,b): SGK/51

a/ + Nếu x  ta có: A = 3x + + 5x = 8x + + Nếu x < ta có: A = 3x + – 5x = – 2x b/ + Nếu x  ta có:

B = – 4x – 2x + 12 =12 – 6x + Nếu x > ta có:

B = 4x – 2x + 12 = 2x + 12 Bài 36 (a,b) SGK/51

a/ 2x  x

+ Với điều kiện x  ta có : 2x = x –  x = – (loại) + Với điều kiện x < ta có :

(22)

b/ 3x  x

+ Với điều kiện x  ta có : 3x = x –  3x – x = -  x = – (loại) + Với điều kiện x < ta có :

- 3x = x –  - 3x – x = -  - 4x = -  x = (loại) Vậy tập nghiệm pt là: S .

3 Củng cố: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số a, cỏch giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

4 Hướng dẫn häc ë nhà

- Về nhà học lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa

- Làm tập số 35c,d, 36c,d, 37 SGK/51

- Chuẩn bị trước câu hỏi tập phần ôn tập SGK/52,53,54

Ngày giảng: 8A:…/…/2011

8B:…/…/2011 Tiết 66

Ôn tập CHNG IV I Mc tiờu:

1 Kiến thức: Có kiến thức hệ thống bất đẳng thức, bất phơng trình theo yêu cầu chơng

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải bất phơng trình bậc phơng trình giá trị tuyệt đối dạng axcx d dạng x a cx d

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính xác giải toán

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ , phÊn mµu HS: Nghiên cứu trước III TiÕn tr×nh dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

KÕt hỵp kiÓm tra giê 2 B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1 : Ôn tập v bt ng

thức , bất phơng trình :

GV: Nêu câu hỏi 1: Thế bất đẳng thức? Cho VD?

- ViÕt c«ng thức liên hệ thứ tự phép cộng , phép nhân , tính chất bắc cầu thứ tự

GV: Đa nội dung 38d SGK HS: Trình bày miệng giải GV: Chốt lại tập

GV: Nêu câu hỏi

- BÊt PT bËc nhÊt Èn cã d¹ng nh thÕ

I Ôn tập bất đẳng thức , bất ph ơng trình :

1, Bất đẳng thức: VD : < ; a b

2, Liên hệ thứ tự phép nhân phép cộng : - Công thức : SGK- 36,38

Bµi tËp 38d ( SGK-53) Cho m > n

suy -3m < -3n ( Nhân vế BĐT với -3 đổi chiều)

suy - 3m < - 3n (céng vµo vế BĐT)

(23)

nào ? Cho VD

- Hãy nghiệm bất PT GV: Đa nội dung 39a,b SGK HS: Lên bảng làm

HS: Díi líp nhËn xét GV: Nhận xét cho điểm

GV: Nêu câu hỏi SGK

HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số

GV: Cho hs làm 41a SGK

HS: em lên bảng trình bày giải phơng trình biẻu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè

HS: Dới lớp làm đối chiếu với kết bạn

GV: Cho hs lµm bµi 43 sgk theo nhãm

HS : Hoạt động nhóm

Nhãm + làm câu a Nhóm + làm câu b

Sau hs hot ng nhúm khoảng phút , GV đại diện nhóm lên trỡnh by bi gii

HS: Đại diện hai nhóm trình bày HS: Nhận xét

*Hot ng 2: Ôn tập phơng trình giá trị tuyệt đối.

GV: Yêu cầu hs làm tập 45 SGK HS: Nhắc lại cách giải PT giá trị tuyệt đối

GV: Để giải phơng trình giá trị tuyệt đối ta phải xét trờng hợp ?

HS: Xét trờng hợp 3x0;3x0 GV: Yêu cầu HS lên bảng em xét trờng hỵp

VD : 3x + > -5 cã nghiƯm lµ x = Bµi tËp 39 ( SGK- 53)

a, -3x + > -

Thay x = -2 vào BPT ta đợc :

(- 3).(-2) +2 > -5 khẳng định Vậy (- 2) nghiệm BPT

b, 10 - 2x <

Thay x = -2 vào BPT ta đợc :

10 -2 (-2) < khẳng định sai Vậy (- 2) không nghiệm BPT

4, Quy t¾c chun vÕ : SGK-44 5, Quy tắc nhân với số : SGK- 44 Bµi tËp 41(SGK-53)

a, 20 18 18 x x x x           

Bài tập 43 ( SGK-53) Kết :

a, Lập bất phơng trình : 5-2x >

suy x > 2,5

b, LËp bÊt ph¬ng tr×nh : x+3<4x-5

suy x> 8/3

II Ôn tập ph ơng trình giá trị tuyệt đối. Bài tập 45 (SGK-54)

a, 3x  x Trêng hợp :

Nếu 3x x0thì 3x 3x Ta có phơng trình :

3x = x +

 2x = x = ( TMĐKx0) Trờng hợp :

Nếu 3x < x < 3x 3x Ta có phơng tr×nh :

-3x = x+8

 -4x =  x = -2 ( TM§K x < 0)

VËy tËp nghiƯm cđa BPT lµ : S ={ -2 ;4}

3 Củng cố : Nhắclại cách giải bất phơng trình bậc ẩn , PT chứadấu giá trị tuyệt đối

4 Híng dÉn häc ë nhµ:

(24)

- Chn bÞ tiÕt sau kiĨm tra tiÕt

Ngày giảng: 8A:…/…/2011 8B:…/…/2011

Tiết 67

KIỂM TRA CHƯƠNG IV A Mục tiêu :

- HS kiểm tra kiến thức chương IV Qua rèn luyện cho HS kỹ giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Phát huy tính tích cực, tự giác làm kiểm tra Qua phát triển tư trí tuệ cho học sinh

* Mức độ yêu cầu chơng :

Chủ đề Mức độ nhận thức

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

Gi¶i bÊt

Ptrình Biết giải bấtptrình Thực bớc giải bấtphơng trình Tốn tìm x biết tìm giá trị

cđa bthøc Ptr×nh chøa

dấu giá trị tuyệt đối

Hiểu đợc cách giải PT chứa

dấu giá trị tuyệt đối

Vận dụng phơng pháp để giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối

B Thiết lập ma trận : Mức độ

Chủ đề

NhËn biÕt

Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng

KQ TL KQ TL KQ TL

Giải bất Ptrình

3

1,5

1

6

4,5

To¸n t×m x

0,5 1

0,5 Ptr×nh chøa dÊu

giá trị tuyệt đối

2

Tæng

9 10 C Chuẩn bị :

GV: Ph« tơ đề kiểm tra in sẵn cho HS HS: KiÕn thøc, thíc kỴ, bót viÕt

D Hoạt động lớp : 1 Kiểm tra:

(25)

Đề I / Trắc nghiệm : (2 điểm)

Câu 1: Điền dấu (>, <, = ) thích hợp vào chỗ trống: (0,5đ) Cho m > n, so sánh :

8m – 8n –

Chọn kết khoanh tròn : Câu 2: (0,5đ) Giải bất phương trình: 2x 0 ĐS: a)

7 x

b)

7 x

c)

(26)

Câu 3: (0,5đ) Bất phương trình 2x < -5 + 3x có tập nghiệm : Câu 4: (0,5đ) x = nghiệm bất phương trình 5x10 0

hay sai ?

ĐS: a) Đúng b) Sai II / Tự luận : (8 điểm)

C©u 5 : (4 điểm) Giải bất phương trình biểu diễn tập nghiệm trục số :

2 5 x3(2 x)

C©u : (1 điểm) Tìm x cho giá trị biểu thức

5 x

không nhỏ giá trị biểu thức x +

C©u 7: (3 điểm) Giải phương trình x5 3x 2

Đáp án I / Trắc nghiệm : (2 điểm)

Câu 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: (0,5đ) 8m – > 8n –

Chọn kết khoanh tròn : Câu 2: b)

7 x

(0,5đ) Câu 3: x > (0,5đ) Câu : a) Đúng (0,5đ) II / Tự luận : (8 điểm)

C©u : Giải điểm, biểu diễn điểm.

5x 3(2 x) 5x 3x 3x 5x 2x x

                

C©u : ( điểm)

5

1 3( 1) 5

3

x

x x x x x x x

            

C©u : (3 điểm) Ta đưa giải hai phương trình:

) 5 ) 5

7

2 3,5 0, 75

2

a x x khi x b x x khi x

x x x x

         

         

Giá trị x = 3,5 thỏa mãn điều kiện x5.

Giá trị x = - 0,75 ta loại khơng thỏa mãn điều kiện x 5.

Vậy nghiệm phương trình : x = 3,5

4 Hướng dẫn nhà: Ôn tập lý thuyết làm bi chng III v IV và tập phần cuối năm trang 130 chun b cho sau

Ngày giảng: 8A:…/…/2011

8B :…/…/2011

Tiết 68

(27)

I Mc tiờu

1 Kin thc: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phơng trình bất phơng trình, giải toán cách lập phơng trình

2 K nng: Rốn luyn k nng giải phơng trình bất phơng trình, kỹ giải toán

3 Thỏi : Cú ý thc học môn. II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ , phÊn mµu HS: Nghiên cứu trước III TiÕn tr×nh dạy học:

Kiểm tra cũ: KÕt hỵp kiĨm tra giê Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Ơn tập phơng trình

, bất phơng trình :

GV: Nêu câu hỏi 1: hai pg-ơng trình , hai bất phpg-ơng trình tpg-ơng đ-ơng

HS: Nhc li nh ngha

GV: Nêu quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân với số ?

HS: Nhắc lại quy t¾c

GV: Nêu định nghĩa phơng trình bất phơng trình bậc ẩn

HS : Nhc li nh ngha

GV: HÃy nêu bớc giải toán cách lập phơng trình ?

HS: Nêu bớc nh SGK *Hoạt động 2: Bài tập

GV: Đa nội dung 6- SGK HS: Đọc nội dung đề

GV yªu cầu hs nhắc lại cách làm dạng toán

HS: Với toán trớc hết ta chia tử cho mẫu viết phân thức dới dạng tổng đa thức phân thức , tử thức số Từ tìm giá trị ngun x để M có giá trị nguyên

GV: Yêu cầu hs lên bảng làm HS: Dới lớp làm - hs lên bảng. GV: Gọi hs nhận xét chốt lại bài. GV: Đa nội dung 7- SGK

HS: Lên bảng làm bµi HS: Díi líp nhËn xÐt GV: NhËn xét cho điểm GV lu ý cho hs :

phơng trình c, khơng đa đợc dạng phơng trình bậc ẩn

GV: Cho hs làm sgk theo nhóm HS: Hoạt động nhóm

I Ơn tập ph ơng trình, bất ph ơng trình : 1, Hai phơng trỡnh tng ng :

* Định nghĩa : SGK

2, Hai bất phơng trình tơng đơng * Định nghĩa : SGK

3, Hai quy tắc biến đổi phơng trình, bất phơng trình

* Định nghĩa : SGK

4, Phơng trình bất phơng trình bậc ẩn

* Định nghĩa : SGK

II Giải toán cách lập ph ơng trình : * Các bớc giải: SGK

III Bµi tËp :

Bµi tËp 6(SGK-131) Gi¶i.

2

10 7

5

2 3

5 x x M x x x

x z x z

M z z

x                 

 2x - 3¦(7)

 2x - 3{ 1; 7} Bài tập 7( SGK-131) Giải.

c,

2 3(2 1) 5

3 12

4( 2) 9(2 1) 2(5 3) 12

12 12

4 18 10 12 18 10 12 0

x x x

x

x x x x

x x x

x x x x

x                                 

(28)

Nhóm + làm câu a Nhóm + làm câu b

Sau hs hoạt động nhóm khoảng phút , GV đại diện nhóm lên trình bày giải

HS: Đại diện hai nhóm trình bày HS Nhận xét

GV: Chốt lại kiến thức

GV: Đa bảng phụ tập 12-SGK HS: Đọc nội dung tập

GV:Yêu cầu HS kẻ bảng phân tích bài tập, lập phơng trình, giải phơngtrình, trả lời toán

Bài tập (SGK-131)

a,

2 *2

3,5 *2

2

0,5

0,5;3,5 x

x x x

x x x vayS

     

   

 

b,

3

1

*

3

3

x x

Neu x x

Thi x x

  

   

  

Ta có phơng trình : 3x - 1- x = Giải phơng trình đợc: x =3/2 ( TMĐK)

* NÕu 3x - < 0 x < 1/3

Th× 3x1 3  x

Ta có phơng trình : 1- 3x - x = Giải phơng trình đợc : x = -1/4 (TMĐK)

S= {-1/4 ; 3/2}

Bµi tËp 12( SGK-131)

v(km/h) t(h) s(km)

Lóc ®i 25 x/25 x(x>0)

Lóc vỊ 30 x/30 x

Phơng trình :

1 25 30

x x

 

Giải p/trình đợc x = 50 ( TMĐK) Quãng đờng AB dài 50 km

3 Củng cố : Nhắc lại khái niệm định nghĩa phơng trình , bất phơng trình

4 Híng dÉn häc ë nhµ:

(29)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 8

Đề : I / Trắc nghiệm : (3 điểm)

Câu 1: Điền dấu (>, <, = ) thích hợp vào chỗ trống: (1đ) Cho m > n, so sánh :

a) 8m – 8n – b) - 8m - 8n Chọn kết khoanh tròn :

Câu 2: (1đ) Giải bất phương trình:

1) 2x 0 ĐS: a)

7 x

b)

7 x

c)

7 x

2) 3x 9 ĐS: a) x 3 b) x3 c)

3 x

(30)

Câu : (1đ) x = nghiệm bất phương trình 5x10 0 hay sai ?

ĐS: a) Đúng b) Sai II / Tự luận : ( điểm)

Bài : (2 điểm) Giải bất phương trình biểu diễn tập nghiệm trục số :

2 5 x3(2 x)

Bài : ( điểm) Tìm x cho giá trị biểu thức

5 x

không nhỏ giá trị biểu thức x +

Ngày đăng: 02/06/2021, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w