1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai giang Bai ca ngat nguong

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,73 KB

Nội dung

Câu kết như một lời thách thức, một lần nữa lại khẳng định sự ngất ngưởng của mình trong triều, nêu bật sự khác biệt của Nguyễn Công Trứ với những đại thần trong triều, một cái tôi đứng [r]

(1)

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Nguyễn Công Trứ I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) - Biệt hiệu: Hi Văn

- Quê: huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Học giỏi, giàu ý chí (42 tuổi đỗ cử nhân), tài hoa, văn võ toàn tài nhiều thăng trầm đường công danh (lúc Thủ khoa, tham tán, lúc làm lính thú) (Ơng đa tình, 63 tuổi cưới vợ thứ – 40 năm trước anh tuổi em)

- Giàu lòng yêu nước thương dân

- Sự nghiệp sáng tác: để lại khoảng 50 thơ, 60 ca trù phú Nôm tiếng Nhà nho vui cảnh nghèo

2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác:

Được sáng tác năm 1848, nhà thơ cáo quan hưu, 70 tuổi b Cảm nhận chung:

- Trừ nhan đề, tác giả bốn lần nhắc đến từ “ngất ngưởng” thơ

- Ngất ngưởng: vốn từ diễn tả người, vật cao người, vật khác, ngả nghiêng, đỗ khơng đỗ, gây cảm giác khó chịu với người xung quanh

- Thái độ “ngất ngưởng”: thái độ khác người, xem cao người khác, thoải mái, tự do, không theo khuôn khổ

- Mỗi từ ngất ngưởng thơ gắn với giai đoạn đời tác giả Bài thơ lời tự thuật, tự tổng kết đời

c Bố cục:

Chia làm ba phần:

- Từ đầu đến “Thừa Thiên”: Ngất ngưởng chốn quan trường

- Tiếp theo đến “Bụt … ngất ngưởng”: Ngất ngưởng “đơ mơn giải tổ” - Cịn lại: Tun ngơn lẽ sống ngất ngưởng

II Đọc hiểu văn bản:

1 Ngất ngưởng chốn triều chung:

Giải thích từ khó: chức quan, danh vị - “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”

Mọi việc trời đất khơng có việc phận ta

Câu thơ chữ Hán đặt đầu thơ có tác dụng tun ngơn khẳng định trách nhiệm trước vũ trụ, trước trời đất

(2)

nhân gian thuyết Vũ Hầu – Thuật hoài; Làm trai cho đáng nên trai / Xuống Đơng Đơng tĩnh, lên Đồi Đồi n – Ca dao)

- Ông Hi Văn tài vào lồng

Ông Hi Văn tài bộ: Ơng Hi Văn có tài; vào lồng: bị trói buộc vào lồng

Tác giả xưng tên khẳng định người có tài (Là người xưng tên khẳng định tài mình)

 Hai câu đầu: Một tên, phẩm chất, tuyên ngôn  Một người - Ông nhắc lại: đỗ thủ khoa, làm tham tán, làm tổng đốc (quan đứng đầu tỉnh), lúc bình tây cờ đại tướng, phủ dỗn (thủ đơ) Thừa Thiên

Đó khoa trường quan trường nam nhi thời phong kiến: đạt thủ khoa (cao nhất)

Tác giả sử dụng từ Hán Việt mang tính chất trang trọng, kết hợp với điệp từ “khi” phép liệt kê: khoe tài, nhấn mạnh chức danh vượt qua

Giọng thơ khoe khoang, phô trương (khoe nhiều chức, xưng “ông”): thể ý thức rõ nét tài địa vị thân

Từ “khi” ngồi sắc thái liệt kê cịn cho thấy thay đổi chức vụ liên tục, không chịu n vị trí cơng việc q lâu, khơng q quan trọng việc làm (dù niềm tự hào đáng)

 Với sáu câu thơ, Nguyễn Cơng Trứ “ngất ngưởng” tài nghiệp thân

2 Ngất ngưởng “đô môn giải tổ”:

- Nguyễn Công Trứ khơng nhắc đến yến tiệc linh đình, vật phẩm vua ban hưu

- Có thể nói, ơng dành tồn quỹ thời gian hưu để “chiều chuộng” người thú vui Ông “ngất ngưởng” chốn hành lạc:

+ Đi chơi + Đi chùa

+ Đi ngao du sơn thủy

- Ông thực thú vui khác người:

+ Đi chơi thay cưỡi ngựa, cụ thượng Trứ lại cưỡi bị vàng

+ Đi chùa – chùa chốn thâm nghiêm, nơi tục “tu cõi phúc, tình dây oan”, ông mang theo hai cô đầu, mang xuân tình vào chốn thiền mơn

+ Đi ngoạn cảnh: tay kiếm cung đạo mạo, đoan trang trở thành có dáng vẻ thật từ bi

Những việc làm Nguyễn Công Trứ “chỏi”, khác đời khác người Nhưng

(3)

Nguyễn Công Trứ sống với thú vui, sống tự do, không ràng buộc khuôn khổ xã hội phong kiến

Ngất ngưởng: tính cách, nhân cách – sống thỏa thích, tự do, sống theo cách

- Giọng điệu câu thơ: + Mang vẻ mê say, sảng khoái

+ Thể thái độ tự mãn, lịng với

- Nếu “ngất ngưởng” thái độ việc làm trái khoáy, khác người, trêu Đó thái độ hành lạc thỏa thích, phóng túng, tự do, thích làm nấy, sống theo cách Nhà thơ tự gọi mình, tự nhận “ông ngất ngưởng”

3 Một tuyên ngôn, lẽ sống:

- Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng,

Không Phật không Tiên không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung.

Nguyễn Công Trứ quan niệm:

+ chuyện đời: vui người thái thượng

+ lời khen tiếng chê: không quan trọng, gió thoảng ngồi tai, gió đơng, gió mùa xuân điểm xuyến cho đời

+ sống theo thú vui đời

+ chuyện tín ngưởng: khơng q vướng bận, khơng nhập tục khơng q trần tục, tục ơng tin tưởng vào

+ Ơng tự hào có nghiệp hiểu hách: Chẳng Trái Nhạc vào phường Hàn, Phú

+ Và hết ông khẳng định trọn đạo vua tôi, người hết lòng với dân với nước

- Trong triều ngất ngưởng ông

Câu thơ tuyên ngôn khẳng định: ông người có tài – khó kiếm người thứ hai triều, dám sống với điều thích giữ đạo vua tơi

Câu kết lời thách thức, lần lại khẳng định ngất ngưởng triều, nêu bật khác biệt Nguyễn Công Trứ với đại thần triều, đứng riêng đám quan lại nhợt nhạt

III Tổng kết:

(4)

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:28

w