1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngh thut tu su trong tiOu thuyOt L Luu thei k i mii

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khảo sát nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới trên các bình diện cốt truyện, nhân vật, người trần thuật, điểm nhìn và giọng điệu, chúng tôi đã có được một cái nhìn t[r]

(1)

MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

Tự học có từ xưa Từ Praton, Aristote, người ta biết phân biệt loại tự sự: tự lịch sử khác tự nghệ thuật Nhưng tên gọi tự học-Narrtology, Narrtologie nhà nghiên cứu Pháp T.Todorov đề xuất năm 1969 sách “Câu chuyện mười ngày” Kể từ đây, tự học thức trở thành khoa học nghiên cứu độc lập

Ngày nay, tự học coi phận thiếu hành trình nghiên cứu văn học Nói Thomas Kuln lí luận tự “ một phận cấu thành hệ hình lí luận đại” Theo Brian Richardson tạp chí Văn thể Mĩ thì: “Lí luận tự đạt đến tầm cao toàn diện Lí luận tự có khả chiếm địa vị trung tâm trong nghiên cứu văn học, mà hệ hình phê bình vốn từ vị trí chủ đạo bắt đầu suy yếu lúc mà thức phê bình thịnh hành dần lên”.

Từ giới thiệu vào Việt Nam, tự học nhận hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu Điều minh chứng kiện hội thảo Tự học diễn trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2001 cơng trình tuyển chọn nghiên cứu tự học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử làm chủ biên thức mắt bạn đọc Hai kiện đánh dấu bước khởi đầu muộn màng vơ hữu ích cho lịch sử nghiên cứu lí luận Việt Nam

(2)

người kể chuyện, cấu trúc văn bản, cốt truyện, nhân vật, không thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu giúp ta hiểu rõ hình thức tự nghệ thuật phi nghệ thuật

Với nội hàm trên, lí luận tự cẩm nang cho nghiên cứu vấn đề thuộc phong cách nhà văn Một nhà văn Việt Nam lại nhiều dấu ấn cá nhân lòng người đọc phải kể đến Lê Lựu

Lê Lựu thuộc lớp nhà văn Quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hơn bốn mươi năm cầm bút, từ cho trình làng truyện ngắn đầu tay Tết làng Mụa (Văn nghệ quân đội, số tháng năm 1964) đến nay, Lê Lựu góp vào kho tàng văn học Việt Nam số lượng tác phẩm tương đối lớn Trong có ba tác phẩm vinh dự nhận giải thưởng văn học cao quý Đó tác phẩm:

- Người cầm súng (truyện ngắn) - giải nhì (khơng có giải nhất), báo Văn nghệ (1967 - 1968).

- Người đồng cói (truyện ngắn) - giải nhất, báo Lao động - Hội nhà văn Việt Nam - Bộ Văn hóa Thơng tin (1970 - 1971)

- Thời xa vắng (tiểu thuyết) - giải A, Hội nhà văn Việt Nam (1986) Xét số lượng, tiểu thuyết chiếm tỉ lệ cao ( tác phẩm, tính đến năm 2009) đánh giá thể loại “ươm tài năng” nhà văn Trong Thời xa vắng đưa “người sinh anh Sài” lên đến đỉnh cao của nghiệp văn

(3)

cuộc đời cách sâu sắc Và đây, người đọc nhận thấy dấu hiệu cách tân nghệ thuật đáng ghi nhận Có thể nói, văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Lê Lựu có vị trí đáng kể

Có thể nói, từ bạn đọc ý, viết nào, tiểu thuyết Lê Lựu lại gây dư luận Ngay từ sáng tác đầu tay, nỗ lực Lê lựu giới phê bình ghi nhận Tác giả Ngơ Thảo nhìn thấy “Lê Lựu người tìm tịi Truyện anh tìm nét tính cách mới, hướng khai thác vấn đề Anh có lực quan sát nhạy bén, sắc sảo bút lực có đủ sức cắt rời mảnh đời bề bộn, tươi nguyên vào trang sách, khả đáng quý một cây bút trẻ” [29]

Người gần gũi, am hiểu có nhận xét độc đáo Lê Lựu phải kể đến nhà thơ Trần Đăng Khoa Nhận xét chung sáng tác Lê Lựu, ông viết: “Lê Lựu biết hút người đọc thứ văn đọc không nhạt Ngay truyện xoàng xoàng, người đọc thu lượm một cái (…), Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nhẽo tầm thường Ở tác phẩm dù lớn hay nhỏ, Lê Lựu có vấn đề gì gửi gắm”, “Có thể nói tắt từ Nam Cao, qua chút Kim Lân, Nguyễn Khắc Trường đến Lê Lựu, lại có nhà văn nơng thơn thứ thiệt” [10; 677].

(4)

Các nhà phê bình văn học với mắt tinh tường phát Thời xa vắng có “cách nhìn thực mới” Tác giả Nguyễn Văn Lưu nhận định: “Tác phẩm phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến trong cách nhìn nhận đánh giá thực tại” [54; 586] Tác giả Nguyễn Hịa l¹i

nhìn thấy: Thời xa vắng “là tìm lại chân giá trị bị đánh mất, bị lãng quên”, “viên đại bác Thời xa vắng khoan thủng màn vô hình che dấu nhiều điều lâu khơng rõ tới” [48; 604] Ông khẳng định thêm: “Văn học khởi sắc, dấu hiệu đáng mừng cho văn học nghệ thuật nước nhà Trên đường văn học tìm lại mình, Thời xa vắng cột mốc cần lưu giữ”

Tiếp nối Thời xa vắng đời tiểu thuyết Đại tá đùa (1989), tiểu thuyết giàu chất triết lí Tác phẩm nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá: “Là thử nghiệm Lê Lựu, khơng cịn so sánh với nước khác làm phong phú thêm cách viết tiểu thuyết ta, đáng hoan nghênh”, “Vấn đề đặt ra trong tác phẩm vấn đề muôn thuở: tình u đơi løa những người trẻ tuổi xung đột nhận thức, ứng xử hai hệ cha - con, già - trẻ xung quanh vấn đề này, kèm theo hậu mang tính xã hội nó” [30; 630].

Năm 1993, Chuyện làng Cuội tác giả trình làng Ngay sau đó, tác phẩm bạn đọc bàn luận sơi Nhiều nhà nghiên cứu khơng tìm thấy tiếng nói chung với nhà văn, tác phẩm xuất nhiều lần Điều chứng tỏ sức sống lịng bạn đọc Tuy nhiên, khách quan mà đánh giá Chuyện làng Cuội bước lùi so với Thời xa vắng.

(5)

năm đạo diễn, NSƯT Lê Đức Tiến chuyển thể thành mười tập phim truyền hình tên Khi trình chiếu, phim dư luận hoan nghênh Nhưng đặc biệt cịn gắn với kiện có khơng hai lịch sử văn học, kiện nhân vật kiện nhà văn đòi chia nhuận bút

Tiểu thuyết Hai nhà (2000) đánh giá cao khả phân tích tâm lí nhân vật Tác giả Hồng Thái nhận định: “Ngịi bút phân tích tâm lí của Lê Lựu đạt đến trình độ lão luyện (…) Lê Lựu khơng cịn dự báo mà đi thẳng vào phân tích nguyên nhân tan rã gia đình coi tế bào xã hội, pháo đài cuối bắn phá thói vơ cảm, thói đạo đức giả” [28; 717].

Lí giải thành công Lê Lựu thể loại tiểu thuyết, nhiều nhà nghiên cứu cho nhờ nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc Nhà thơ Trần Đăng Khoa phát tài Lê Lựu thể khả khắc họa nhân vật phụ “rất sống động”, “có phảy vài nét mà lột hết hồn vía, tính cách nhân vật” [tr.677] Tác giả Thiếu Mai nhận thấy “Lê Lựu tỏ am hiểu nhân vật đến chân tơ kẽ tóc, đến những ngành sâu thẳm tình cảm, suy nghĩ (…)” [10; 577]

(6)

Với thành cụng trờn, năm qua, tiểu thuyết Lờ Lựu thời kỡ đổi trở thành đối tượng nghiờn cứu nhiều luận văn tốt

nghiệp Đại học sau Đại học Các tác giả luận văn hướng nghiên cứu vào số vấn đề lí thuyết tự như: vấn đề thân phận người, thời gian, không gian, …Tuy nhiên, họ dừng nghiên cứu yếu tố riêng lẻ cấu trúc nghệ thuật tự nhà văn Trên sở kế thừa thành tựu người trước, chúng tơi chọn cho hướng tiếp cận tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi góc nhìn tự học Hướng nghiên cứu giúp chúng tơi có điều kiện tiếp cận tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi nhiều phương diện: cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật Hy vọng với hướng này, bao quát đầy đủ giá trị tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, đồng thời góp phần định hình rõ phong cách nghệ thuật Lê Lựu giới nhà văn đại Việt Nam

2 Mục đích nghiªn cøu

Với lịng say mê nghiên cứu khoa học trân trọng giá trị nghệ thuật mà nhà văn Lê Lựu đóng góp cho nghiệp văn học nước nhà, chọn tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Với đề tài này, chúng tơi muốn nhìn nhận sáng tác ơng góc nhìn tự học, để khám phá đặc sắc nghệ thuật tự nhà văn Qua khẳng định tài năng, phong cách đóng góp ơng văn xi Việt Nam từ sau 1985

(7)

Qua đề tài này, muốn củng cố thêm kiến thức lí luận có hội rèn luyện kĩ năng, phương pháp nghiên cứu tác giả, yêu cầu vô quan trọng người giáo viên giảng dạy cấp trung học

3 NhiÖm vơ nghiªn cøu

Trong q trình nghiên cứu, luận văn tìm hiểu trình bày kiến thức lí luận tự học làm sở cho việc phân tích, lí giải giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi

Chúng xác định nhiệm vụ trọng tâm luận văn là: phân tích yếu tố nghệ thuật tự Lê Lựu số tiểu thuyết thời kì đổi ơng Từ làm bật phong cách nghệ thuật Lê Lựu so sánh đối chiếu với tác giả thời khác

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu

Tiu thuyt Lờ Lựu thời kì đổi quan tâm đến nhiều vấn đề nh: tranh đời sống xã hội, vấn đề thân phận ngời, ngời nhà quê đô thị, câu chuyện tình u nhân Nhng khn khổ luận văn thạc sĩ, không tham vọng nghiên cứu toàn giá trị nghệ thuật sáng tác ông, mà chọn hớng nghiên cứu yếu tố cấu thành phong cách nghệ thuật nhà văn Đó tỡm hiểu nghệ thuật tự tiểu

thuyết Lê Lựu thời kì i mi bình diện: ct truyn, nhõn vật,

người trần thuật, điểm nhìn giọng điệu trn thut 4.2 Phạm vi nghiên cứu

Lun văn khảo sát bốn tiểu thuyết bật Lê Lựu thời kì đổi mới, tiểu thuyết:

- Thời xa vắng (1986) - Chuyện làng Cuội (1993)

- Sóng đáy sơng (1994) - Hai nhµ (2000)

(8)

sánh để thấy đợc trởng thành đờng nghệ thuật nhà văn khẳng định đợc phong cách nghệ thuật ông

5 Phương pháp nghiên cứu

Để giải tốt yêu cầu luận văn đề ra, người viết sử dụng hệ thống lí luận tự học để soi chiếu làm sáng rõ đối tượng luận văn

Cùng với hệ thống lí luận tự đại, chúng tơi lựa chọn sử dụng phương pháp sau:

- Phương pháp loại hình

- Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh đèi chiếu

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp tiếp cận lich sử - xã hội 6 Đóng góp đề tài

Đây lần “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới” đặt thành đề tài nghiên cứu Từ đề tài này, người viết muốn góp phần khẳng định tầm quan trọng việc ứng dụng lí thuyết tự học vào tìm hiểu yếu tố cấu thành phong cách nhà văn

Hơn nữa, luận văn khẳng định đợc vai trũ cỏ tớnh sỏng tạo

trong việc tiếp nối cách tân nghệ thuật tự dòng chảy văn học Việt Nam hin i

Ngoài ra, góp thêm tài liệu cho việc học tập, nghiên cứu Lê Lựu nghệ thuật tự ông

NỘI DUNG

(9)

1.1 Khái lược cốt truyện

1.1.1

.

Khái niệm phân loại cốt truyện

1.1.1.1 Khái niệm cốt truyện

Cốt truyện yếu tố tất yếu cho loại sáng tác văn chương, yếu tố quan trọng bậc thiếu hình thức tự Theo PGS.TS Lê Huy Bắc cốt truyện tác phẩm tư “là khung để đỡ cho nhà nghệ thuật ngôn từ đứng vững” [40].

Cùng với thăng trầm lịch sử, khái niệm cốt truyện văn học có biến đổi sâu sắc Chúng tơi xin trình bày sơ lược phát triển khái niệm sau

Có thể nói, người đặt móng cho việc nghiên cứu lí luận tự học cốt truyện Aristotle Trong cơng trình “Nghệ thuật thi ca”, Aristotle coi “cốt truyện sở, linh hồn kịch” khẳng định cốt truyện tạo nªn kiện Tuy nhiên quan niệm mình, Aristotle khơng

chỉ quan tâm đến yếu tố kiện, mà ý đến cách xếp, tổ chức, miêu tả kiện Ơng lí giải: “Ngồi mối liên hệ bên ngồi có tính chất thời gian nhân quả, kiện miêu tả lại cịn có mối liên hệ bên mang ý nghĩa cảm xúc”.

Theo G.N.Pospelov “Dẫn luận nghiên cứu văn học” cốt truyện hiểu tiến trình kiện Đồng quan điểm trên, V.B.Shklovsky cho rằng: “Cốt truyện xếp kiện, việc, tình tiết chúng văn nghệ thuật”.

(10)

Cuốn Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Cốt truyện hệ thống kiện làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ phức tạp tính cách nhân vật tác phẩm văn học loại tự sự” [23; 206] Quan niệm đề cập đến hai vấn đề cốt truyện, là: kiện yếu tố làm nên cốt truyện tác phẩm tự loại hình tồn rõ đặc trưng cốt truyện

Với nhìn chuyên ngành hơn, Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm cốt truyện sau: “Cốt truyện hệ thống kiện cụ thể được tổ chức theo nhu cầu, tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành bộ phận thể, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại hình tự kịch” [9; 586].

Giáo trình Lí ln văn học, tập 2, phần “Tác phẩm thể loại văn học”, Giáo sư Trần Đình Sử lí giải: “Cốt truyện chuỗi sự kiện tạo dựng tác phẩm tự kịch Một số văn trữ tình cũng có yếu tố cốt truyện Khái niệm cốt truyện nhằm tách truyện thành hai phần: phần chuỗi kiện đặc trưng cho thể loại tự kịch, và phần quan trọng không yếu tố miêu tả, lời kể, lời bình. Thiếu yếu tố truyện khơng thể thành truyện” [20] Như vậy, nếu phần lớn nhà nghiên cứu tìm hiểu cốt truyện quan tâm đến kiện hành động, Trần Đình Sử vượt khỏi ranh giới Ông hướng quan tâm đến phương diện người sáng tác coi nhân tố quan trọng q trình tạo dựng cốt truyện Theo đó, nghiên cứu cốt truyện, việc nêu lên chức quen thuộc, ơng cịn rõ vai trị cốt truyện việc tạo ý nghĩa nhân sinh tác phẩm văn học

(11)

vừa phản ánh vận động đời sống, vừa tạo nên vận động tác phẩm

Sự mở rộng quan niệm cốt truyện đánh dấu tư tưởng nhà nghiên cứu thuộc trường phái Chủ nghĩa hình thức Nga - Boris Tomashevsky Trong quan điểm mình, ơng rõ: “Truyện chứa đựng chuỗi môtip tự theo trật tự thời gian chúng, dịch chuyển nhờ vào tác động nhân môtip Trái lại cốt truyện tái hiện mơtip đó, theo trật tự xếp đặc biệt tổ chức văn bản” Ở ông chia môtip thành hai loại: môtip động mơtip tĩnh Mơtip động gắn với hành động, có tác dụng thúc đẩy mạch truyện phát triển Môtip tĩnh gắn với việc miêu tả ngoại hình Mơtip mang tính khái quát cao từ hay số tác phẩm nhà văn, trào lưu, khuynh hướng hay giai đoạn văn học Ví dụ mơtip “nhân vật dị dạng”, “người đội lốt cóc” truyện cổ tích Việt Nam hay mơtip “bán chuộc cha”, “tham vàng bỏ ngãi” văn học viết Môtip gắn với giới tư tưởng, cảm xúc nhà văn cách trực tiếp so với thành tố khác hình thức nghệ thuật Nhưng khác với thành tố ấy, mơtip khơng mang tính hình tượng độc lập, khơng mang tính tồn vẹn thẩm mĩ, q trình phân tích “vận động”, soi tỏ tính bền vững, tính cá thể mơtip giá trị nghệ thuật xuất

(12)

hoặc hai người yêu hai người giết hại người thân của người yêu, trở thành kẻ thù gia đình người yêu” [26; 305].

Mơtip mối quan hệ với cốt truyện có biến đổi theo giai đoạn lịch sử khác Trong truyện cổ tích truyện nơm, hệ thống mơtip thường đơn giản có tính chất khn mẫu rõ rệt Bước sang giai đoạn đại, thời kì 1930 - 1975, dân tộc trải qua hai chiến tranh cứu quốc vĩ đại, văn học Việt Nam mang thở thời đại Theo đó, mơtip cốt truyện có biến đổi Cốt truyện khơng cịn tính khn mẫu giai đoại trước mà mở nhiều chiều hướng với hệ đề tài đa dạng phong phú, xoay quanh vấn đề lớn lao mang tính chất sống cịn dân tộc: vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề giải phóng dân tộc xây dựng đất nước…Hàng loạt bút tài ba ghi danh giai đoạn văn học này, Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng, Tơ Hồi, …là bút tiêu biểu

Đến nửa sau kỉ XX, đầu kỉ XXI, lịch sử dân tộc sang trang, văn học chuyển theo nhịp chảy dịng văn học giới Trong số tiểu thuyết, vai trò cốt truyện mờ nhạt, chí nhiều nhà văn không để tâm đến vấn đề cốt truyện Họ hướng ý đến cách tân nghệ thuật khác V× vËy nhiều tiểu thuyết khó tóm tắt Đây thực chất

hiện tượng phân rã cốt truyện Bên cạnh loại cốt truyện mở với kết thúc bỏ lửng Các sáng tác Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thiên Sứ (Phạm Thị Hoài), Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái)… trường hợp thế.

(13)

truyện lạ, nhằm gây ấn tượng với người đọc, có nhiều nhà văn gặt hái thành công loại cốt truyện giàu chất truyền thống Trong đó, Lê Lựu (Thời xa vắng, Sóng đáy sơng), Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú), Chu Lai (Ba lần lần, phố…) Nguyễn Khắc Trường (Mảnh đất người nhiều ma), Dương Hướng (Bến không chồng)… xem minh chứng rõ cho tượng này.

1.1.1.2 Phân loại cốt truyện

Việc phân loại cốt truyện đến phức tạp Có thể nói có tiêu chí có nhiêu cách phân loại cốt truyện Dưới chúng tơi xin trình bày số kiểu cốt truyện chung thường gặp loại hình tự

Thứ nhất, vào kiện, người ta chia cốt truyện thành loại: cốt truyện phân đoạn, cốt truyện liền mạch, cốt truyện ghép mảnh

Cốt truyện phân đoạn thường gặp loại cốt truyện phiêu lưu Truyện ghép lại từ nhiều mẩu chuyện nhỏ Quan hệ chúng lỏng lẻo Kịch tính kiện trọng Các tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) thuộc loại truyện

Gần ngược lại với cốt truyện phân đoạn loại cốt truyện liền mạch Ở cốt truyện liền mạch, kiện quan hệ với theo mạch nhân triển khai liên tục, kiện nối tiếp kiện từ đầu hết truyện Chúng ta bắt gặp loại cốt truyện truyện cổ tích Thạch Sanh, tác phẩm Chiếc cuối (O.Henry), Tiếng gọi nơi hoang dã (J.London)…

(14)

kỉ XX loại cốt truyện mẻ Việt Nam Các tác phẩm Lớp học (D.Barthelme), Mình gọi từ đâu (R.Carver)…thuộc loại cốt truyện

Thứ hai, vào thời gian, người ta chia cốt truyện thành loại: cốt truyện tuyến tính, cốt truyện khung, cốt truyện gấp khúc

Trong cốt truyện tuyến tính, mạch tự triển khai theo thời gian: chuyện trước kể trước, chuyện sau kể sau Quan hệ nhân chúng trì, kịch tính trọng Các sáng tác truyền thống có cốt truyện thường triển khai theo loại này, ví dụ Lão Hạc (Nam Cao), Cố hương (Lỗ Tấn)…

Cốt truyện khung loại cốt truyện kể theo kiểu truyện lồng truyện Người kể chuyện đóng vai trị người kể lại câu chuyện người khác Như có nghĩa có hai người kể chuyện, tính khách quan câu chuyện cao Nghìn lẻ đêm, Mười ngày (Boccaccio) thuộc trường hợp

Ngược lại với cốt truyện tuyến tính cốt truyện gấp khúc Đặc điểm loại cốt truyện thời gian bị đảo ngược nhảy cóc mạch tự sự, nhiều đoạn hồi cố đan xen, tạo nên tính đồng ngẫu nhiên lỏng lẻo cốt truyện Cốt truyện gấp khúc xuất vào khoảng đầu kỉ XX nhanh chóng trở thành loại cốt truyện phổ biến văn học giới, kể đến như: Đi tìm thời gian (M.Proust), Âm cuồng nộ (W.Faulkner)…

Thứ ba, vào nhân vật, có loại cốt truyện: cốt truyện đơn tuyến, cốt truyện đa tuyến, cốt truyện tâm lí, cốt truyện dịng ý thức

(15)

dễ đọc, dễ tóm tắt Truyện Kiều (Nguyễn Du), Tắt đèn (Ngô Tất Tố) thuộc loại truyện

Cốt truyện đa tuyến thường trình bày hệ thống kiện phức tạp, nhằm tái nhiều bình diện đời sống Trong cốt truyện đa tuyến, giới nhân vật đa dạng phong phú Truyện gồm nhiều nhân vật Mỗi nhân vật đảm đương tuyến cốt truyện nhằm thể hay nhiều chủ đề Do tính chất nên cốt truyện loại thường xuất tiểu thuyết cỡ lớn Chiến tranh hịa bình (Leptơnxtơi), Anh em nhà Karamarov (Dostoievski)…

Cốt truyện tâm lí, tên gọi nó, cốt truyện triển khai dựa tâm lí nhân vật với cảm xúc, dằn vặt nội tâm Sự vận động nội tâm xem sở thúc đẩy mạch truyện phát triển Tại đây, tượng phân rã cốt truyện lên rõ nét Trong văn học thời kì đổi mới, kiểu cốt truyện thấy Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thoạt kì thủy (Nguyễn Bình Phương), Cơ hội chúa (Nguyễn Việt Hà), Ngược dòng nước lũ (Ma Văn Kháng), …

Cốt truyện dịng ý thức (cốt truyện phi lí ) loại cốt truyện đặc trưng cho tự đại kỉ XX Điểm tựa tự giới nội tâm bao la với ẩn ức suy nghĩ, khứ, chồng chéo Sự rời rạc, hỗn độn, chắp vá, phi lôgic…là đặc tính cốt truyện dịng ý thức Nói hơn, tượng phân rã cốt truyện cách triệt để Người đọc khó kết nối kiện Thiên sứ (Phạm Thị Hồi), Trí nhớ suy tàn (Nguyễn Bình Phương), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

(16)

1.1.2 Một số thủ pháp xây dựng cốt truyện

Từ sau năm 1975 sau năm 1986, văn xuôi có khởi sắc Tiểu thuyết xem thể loại chủ đạo Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi đứng trước nhu cầu “đổi tư tiểu thuyết” Sự đổi tư nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết kéo theo hệ tất yếu làm thay đổi yếu tố thuộc cấu tiểu thuyết, có cốt truyện Cốt truyện từ năm đổi đến nay, mặt kế thừa phát triển đặc trưng cốt truyện truyền thống, mặt khác tiếp cận với tiểu thuyết đại giới nét tinh túy

Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện không đề cập đến việc sử dụng thủ pháp xây dựng cốt truyện Bởi lẽ xem yếu tố chủ đạo cấu thành đặc trưng cốt truyện Trong giới hạn luận văn, chúng tơi khơng có điều kiện sâu nghiên cứu vấn đề này, xin điểm qua số thủ pháp xây dựng cốt truyện phổ quát nay, làm sở cho luận bàn phân tích nghệ thuật tổ chức cốt truyện số tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi

Trước hết xin đề cập đến thủ pháp che dấu Kĩ thuật tác giả V.Shklovski gọi kĩ thuật “giữ bí mật” Thủ pháp che dấu sử dụng “che mắt”, “gài bẫy” độc giả cách: nhà văn người đọc “vô tư” theo mạch truyện thời điểm thích hợp, họ cho người đọc với nhân vật nhận điều trái ngược, điều bí mật Thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng loại văn học trinh thám, phiêu lưu, hình Trong văn học đại Việt Nam, thủ pháp che dấu sử dụng chủ yếu vào kiểu cốt truyện li kì, nhằm tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện kể

(17)

thời gian tuyến tính bị đảo lộn, khứ đan xen đổi chỗ cho tạo nên đồng thời gian phi tuyến tính thời gian tuyến tính Một thành cơng Nam Cao ë Chí Phèo đã

tạo mẻ nghệ thuật xây dựng cốt truyện nhờ vào kĩ thuật đảo lộn trật tự thời gian Đến giai đoạn văn học hậu đại, thủ pháp phát huy tối đa hiệu Nhà văn ln có ý thức tự làm Nguyễn Bình Phương nói: “Theo tơi, q khứ, tương lai Nó tồn vào thời điểm Nếu anh căng các giác quan anh ra, anh thấy khứ vây quanh anh, xâm nhập vào anh thân anh Sự giới theo nghĩa tinh thần, hịa trộn đó, khơng phải chia tách cả” [22; 194] Trong Những đứa trẻ chết già, Trí nhớ suy tàn, Nguyễn Bình Phương sử dụng tối đa ưu thủ pháp đem đến hiệu nghệ thuật định Với cách hiểu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Người sông Mê Châu Diên xếp vào trường hợp như

Thủ pháp lồng ghép - tiểu thuyết tiểu thuyết thủ pháp nghệ thuật đại, thể thái độ cách tân nghệ thuật tinh thần từ bỏ cấu trúc nghệ thuật đơn tuyến Ở thủ pháp này, cấu trúc lồng ghép tạo nên tính đa tầng bậc, hai một, chí ba Do tính đa chủ đề tác phẩm văn học có hội bộc lộ Việc lồng ghép tiểu thuyết tiểu thuyết mặt làm cho sống tác phẩm lên đa dạng, nhiều chiều, muôn màu, muôn vẻ, mặt khác thể nhu cầu tạo trò chơi nhà văn Những tác phẩm tiêu biểu cho kĩ thuật phải kể đến Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thoạt kì thủy (Nguyễn Bình Phương), Chinatown (Thuận)…

(18)

kết cấu tổng thể gồm nhiều truyện, mà truyện chỉnh thể toàn vẹn liên kết với nhân vật chung Thủ pháp phù hợp với kiểu tác phẩm văn học nhân vật lúc phải đảm đương nhiều nhiệm vụ khác

Thủ pháp sử dụng yếu tố kì ảo đặc trưng tư nghệ thuật đại Cái kì ảo thể siêu thực, phi thường, huyền bí, khó giải thích…Nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo phương thức chiếm lĩnh đời sống, thể quan niệm nghệ thuật người đặc biệt đời sống tâm linh Trong văn học hậu đại, yếu tố kì ảo tác động mạnh mẽ đến tổ chức cốt truyện Nó khơng khiến cốt truyện hấp dẫn mà cịn kích thích trí tưởng tượng người đọc, tạo hiệu ứng tâm lí mạnh mẽ hiệu

Tóm lại, cốt truyện khơng phải vấn đề không cũ Xuất phát từ cách tiếp cận, sở lí luận khác mà có nhiều quan niệm cốt truyện Quan niệm có mặt tích cực chưa hẳn hồn thiện Với cách nhìn khách quan, chúng tơi cố gắng trình bày cách hệ thống vấn đề lí thuyết cốt truyện Trên sở lí thuyết cốt truỵên đó, chúng tơi tiến hành phân tích mơ hình cốt truyện số tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi nhằm kế thừa phát triển tư xây dựng kết cấu cốt truyện nhà văn

1.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Lê Lựu

thời kì đổi mới

(19)

của dân tộc, cộng đồng Bước sang thời kì đổi mới, đứng trước nhu cầu “đổi tư nghệ thuật” văn học, tiểu thuyết Lê Lựu có biến chuyển đáng ghi nhận: từ tiểu thuyết sử thi chuyển sang kiểu tiểu thuyết đời tư, kéo theo thay đổi cốt truyện từ kết cấu kiện sang kết cấu số phận nhân vật Khảo sát số tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi như: Thời xa vắng (1986), Chuyện làng Cuội (1993), Sóng đáy sơng (1994), Hai nhà (2000) thấy rằng, sau sáng tác, ngịi bút Lê Lựu có sự thay đổi rõ rệt Nhà văn ln có ý thức tự làm thơng qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện cách đa dạng, phong phú Tuy nhiên sâu phân tích, chúng tơi nhận thấy, đường đổi nghệ thuật, Lê Lựu có kế thừa truyền thống Đó tiếp nối kiểu cốt truyện tuyến tính (Thời xa vắng, Sóng đáy sơng) Nhưng đáng bàn là: điều làm nên sự thành công sức hút tác phẩm xây dựng chủ yếu theo kiểu cốt truyện này? Ngoài tiếp nối truyền thống, tiểu thuyết mình, Lê Lựu thể nỗ lực việc tìm kiếm đổi kết cấu cốt truyện Chuyện làng Cuội Hai nhà bước tiến trình đổi Từ kiểu cốt truyện theo trật tự thời gian tuyến tính chuyển sang kiểu kiểu cốt truyện lắp ghép, ngịi bút Lê Lựu, trở nên phóng túng đa dạng việc thể suy ngẫm người đời

1.2.1 Cốt truyện tuyến tính

(20)

Khắc Trường), Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu)… Mặc dù sử dụng mơ hình cốt truyện truyền thống, nhà văn đại cố gắng không vào lặp lại, mà có sáng tạo mẻ, nhằm thể suy tư sống cách sinh động Lê Lựu bút

Thời xa vắng, tiểu thuyết mở đầu chặng đường sáng tác Lê Lựu đánh giá tiểu thuyết đáng ý văn học thời kì đổi Tuy nhiên chất tác phẩm viết theo thi pháp truyền thống Trật tự tuyến tính kiện cốt truyện lên rõ Có thể tóm tắt tiểu thuyết sau:

+ Sài út ông đồ Khang làng Hạ Vị Thuở nhỏ Sài cậu bé thông minh, học giỏi ngoan ngoãn Sài bị bố mẹ ép cưới vợ cậu quen với việc chơi khăng, chơi đáo Bi kịch đời Sài

+ Sài cảm thấy khó chịu phải sống chung với Tuyết - người vợ ba tuổi Sài lao vào công việc để quên nỗi đau Rồi Sài gặp Hương Hai người thấu hiểu yêu tha thiết anh không đủ nghị lực để đến với tình yêu

+ Để trốn chạy khỏi Tuyết, Sài tình nguyện nhập ngũ Nhưng nỗi đau riêng đeo bám anh Không biết chia sẻ ai, Sài chọn cách ghi nhật kí Việc làm bị phát Sài bị kiểm điểm

+ Để vào Đảng, Sài miễn cưỡng “yêu vợ” theo thị tổ chức Tuyết có thai Hương hiểu lầm cô lấy chồng Sài không kết nạp Đảng lí lịch gia đình vợ Phải gánh chịu lúc nhiều bất hạnh, anh định B để quên tất

(21)

kịch nhân Sài đánh sống gia đình với Châu - người phụ nữ hư hỏng điêu trá

+ Sau li dị lần thứ hai, Sài trở làng Hạ Vị nhận mảnh đất dành cho Hương thấu hiểu nỗi đau Sài hai người khơng thể nối lại tình xưa

Lựa chọn mơ hình cốt truyện tuyến tính, Lê Lựu thành cơng xây dựng xung đột đầy kịch tính Những xung đột đẩy lên cao dần qua diễn biến cốt truyện Do tính cách nhân vật trung tâm Giang Minh Sài lên cách đầy đặn phong phú Vấn đề chúng tơi xin trở lại sau phần tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Ở đây, chúng tơi tập trung phân tích để trả lời cho câu hỏi: Lê Lựu nằm đâu q trình triển khai cốt truyện tuyến tính? Đây vấn đề đặt trình tìm hiểu kết cấu cốt truyện nhà văn theo đường truyền thống

Nếu Ma Văn Kháng tạo sức thu hút độc giả cách kể chuyện hấp dẫn, chi tiết sinh động, khả phân tích tâm lí nhân vật tinh tế đến với Lê Lựu, chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm tương đồng Nhưng trước hết phải khẳng định sáng tạo Lê Lựu chỗ nhà văn khơng q gị nhân vật vào kiện mà tạo gián cách định Có nghĩa kiện đóng vai trị làm cốt để nhà văn sâu khám phá giới tâm hồn nhân vật Nhiều đoạn văn suy tư nhân vật hòa với suy tư người kể chuyện Do chân dung nhân vật Giang Minh Sài lên cách chân thực

(22)

này, không nhiều thực có nhiều đoạn, nhà văn tả cảnh đặc sắc Mở đầu tác phẩm, Lê Lựu viết: “Làng bập bềnh trôi đêm sương muối Những cau thẳng đuột cao vóng trực lao thẳng đến tận trời, chìm ngập âm thầm giá lạnh Đã năm đêm nay, sương làm táp đen luống khoai lang đòn tay tre ngâm nổ toang toác” Khung cảnh làng quê Việt Nam rõ mồn qua vài hình ảnh thần cốt Ấy tài nhà văn

Ngồi ra, việc sử dụng chi tiết kì ảo xem phương tiện, biện pháp nghệ thuật hiệu tạo nên sức hấp dẫn cốt truyện Yếu tố kì ảo chia làm loại sau:

1 Sự phi phàm, siêu nhiên, bí ẩn

2 Nỗi ám ảnh khứ, tiềm thức, giấc mơ Luật báo

4 Sự quái đản, bất ngờ

Tùy loại chi tiết kì ảo mà vai trị chúng cốt truyện thể mức độ khác nhau: 1.Quan trọng (có tác động mạnh mẽ đến phát triển tiến trình kiện), Khơng quan trọng (chỉ nhằm tạo khơng khí huyễn hay thu hút ý người đọc)

(23)

Chương IV Thời xa vắng kể quãng đời Giang Minh Sài từ sau “anh lên đường nhập ngũ với lặng thinh, lầm lũi” đến anh gửi học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây khoảng thời gian đầy khó khăn Sài Sài phải chia tay Hương không lời từ biệt Anh sống khép kín tìm cách qn q khứ, qn Hương cách tự học Nhưng kí ức Hương vọng đeo bám lấy anh Sài gửi nỗi nhớ Hương vào trang nhật kí Mỗi trang nhật kí anh ám ảnh khứ với ước mơ, mường tượng tương lai: “Đêm 4…Tôi bỏ trốn khỏi đơn vị…Tôi định lên thị xã gặp Hương xem tình hình như nào, lại ngày hôm sau Nhưng Hương bắt lại để thứ bảy tơi đơn vị Hương có ơng ruột trung đoàn trưởng trung đoàn Trung đoàn trưởng giữ hai ăn cơm với ông, nhưng từ chối để đại đội Hương chạy theo Trung đồn trưởng phải chiều chúng tơi Cả ba xuống đại đội 12 Từ hôm ấy, biết cháu rể tương lai trung đoàn trưởng, anh em nể, không “tra khảo” chuyện vợ tơi “vun vào” cho tình u Hương” [tr 78] Ở trang nhật kí, tâm hồn Sài lên thực Những ước mơ Sài thật giản dị, thực chất ảo vọng hão huyền vô vọng Bên vẻ lạnh lùng, làm lũi nỗi đau đớn tinh thần lớn mà Sài phải chịu đựng Anh người sống giới ảo mộng Và giới ấy, Sài thực sống thật với Chọn cách đan cài chi tiết ảo, Lê Lựu xa nghệ thuật xây dựng cốt truyện tuyến tính

(24)

thời gian ưu tiên sử dụng Trình tự tuyến tính thay trình tự phi tuyến tính Cốt truyện bắt đầu có biểu phân mảnh, phi lô gic, phủ nhận diễn biến kiện Truyện phần mở nút, Núi tù trở thành ông chủ nghề thợ mộc Từ thời điểm tại, cốt truyện lần khứ đời lầm lỗi Núi Trên đường tìm khứ, tương lai đồng phá vỡ mạch trật tự tuyến tính cốt truyện: “ Đấy tình yêu sáng vô cùng? Vâng! Hắn không quên mối tình ấy, mối tình phát súng khai hóa đời tội lỗi theo suốt hai nhăm năm qua trong thói quen trộm cắp tù đầy để cuối trở thành ông chủ của nghề mộc” [tr 44]

(25)

So với Thời xa vắng, Sóng đáy sơng có hệ thống kiện phức tạp Nhưng kiện phức tạp yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cốt truyện Theo chúng tôi, yếu tố làm nên sức hút tác phẩm ý nghĩa nhân sinh mà tác phẩm đặt cho Để chuyển tải nội dung ấy, xét phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tác giả có ý thức xây dựng nghịch lí đời sống Sử dụng tình huống, xung đột nghịch lí làm phương tiện xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Lê Lựu phương cách nghệ thuật đại Lê Lựu chọn cách hướng ngòi bút vào việc phát hiện tượng đời sống chiều sâu triết học để thể nhu cầu tự đối thoại với ý thức Từ góp phần vào phát triển tiến trình văn học Tính chất cốt truyện dựa nghịch lí đời sống hướng trần thuật có chiều sâu Trong Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải xem bút bước đầu thử nghiệm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp người kế thừa đẩy nghệ thuật lên đến đỉnh cao

(26)

giữa cô hầu gái ông chủ Mẹ mất, bị cha cự tuyệt, Núi từ người niềm kiêu hãnh nhà trường, họ hàng trở thành kẻ vô gia cư, thằng kẻ cắp mà phải tránh xa tránh hủi

Ở tiểu thuyết có chi tiết nghịch lí xẩy chua xót trở thành nỗi ám ảnh vai trò chuyển tải nội dung cốt truyện Chẳng hạn chi tiết sau biết Núi phạm tội, cha anh gọi đến đại diện gia đình Theo lẽ thường, người cha phải cảm thấy ân hận nguyên nhân đẩy đến với tội lỗi Nhưng ngược với lẽ thường ấy, người cha nhận tin cách thản nhiên Trong đồn công an, ơng ta nói : “Xin đồng chí giáo dục cháu, cịn gia đình chúng tơi từ coi khơng có cháu”; “xã hội có đủ điều kiện, đơi cịn chịu, hồ gia đình Mà luật pháp quy định cha mẹ không chịu trách nhiệm hành vi của dến tuổi thành niên” [tr 99] Chua xót thay, người cha ấy cầm bút viết, viết đơn xin bảo lãnh mà thư gửi tòa án yêu cầu xử tội tù chung thân đứa trai, mà tội trạng sau nhiều lần phạm tội phải lĩnh án 64 tháng (trong có 22 tháng án treo trước đó)

(27)

Như vậy, yếu tố nghịch lí thực can thiệp vào ý đồ xây dựng, tổ chức cốt truyện tham gia vào chức nghệ thuật mà cốt truyện đảm nhiệm

1.2.2 Cốt truyện lắp ghép

Đây đặc điểm thi pháp tiểu thuyết đại, biểu xu hướng lắp ghép liên văn Kiểu kết cấu cho phép người viết tự sáng tác mà không bị ràng buộc thi pháp truyền thống Cốt truyện dạng lắp ghép mảng đời, mảng tâm trạng nhân vật Những tình huống, cảnh ngộ, biến cố, kiện, số phận tưởng tồn độc lập xích lại gần nhau, đặt cạnh nhau, nối kết tạo nên mạch truyện lôgic, chặt chẽ, hấp dẫn Sự lắp ghép giúp cho điểm nhìn người trần thuật trở nên linh hoạt, mạch kể tưởng rời rạc, phóng túng thực chất lại chặt chẽ

(28)

ủng hộ nỗ lực nhà văn trình tìm điều mẻ nghệ thuật xây dựng tổ chức cốt truyện

Giống Ma Văn Kháng, Lê lựu sử dụng hình thức thư, trang nhật kí Tuy nhiên, Lê Lựu không ý đến giai thoại, điển cố, điển tích mang màu sắc hư ảo mà chọn phương pháp tách truyện thành nhiều chương, nhiều phần Mỗi chương, phần đặt nhan đề rõ ràng kể mảnh đời khác nhân vật Phương pháp giúp cho tác phẩm có chiều sâu tư tưởng vấn đề sống đặt soi tỏ nhiều góc nhìn khác

Hình thức thư, nhật kí xuất từ Thời xa vắng Sóng đáy sơng Chúng thêm vào cốt truyện yếu tố góp phần làm sáng tỏ chân dung, tính cách, đời sống nội tâm nhân vật Nhưng đến Chuyện làng Cuội Hai nhà ý nghĩa hình thức việc thể kết cấu cốt truyện nâng tầm quan trọng lên bậc

Ở Chuyện làng Cuội, trang nhật kí Đất mang theo bí mật, mang theo nỗi đau khứ thời lầm lỗi Nhưng bị phát lại trở thành phương tiện trục lợi Lưu Minh Hiếu Bản chất trái ngược hai người thể Như trang nhật kí chứa sức nặng khái quát nhân vật kiện, biến cố

(29)

tuyệt mệnh ông Địa gửi Tâm Hai nhà dài 20 trang, chiếm phần ba chương cuối truyện, đóng vai trị kết thúc bỏ ngỏ, đồng thời góp phần gợi lên nhiều suy ngẫm người đọc Nó cịn có tính chất tiếng chng cảnh tỉnh tình trạng suy thối đạo đức mối quan hệ gia đình trở nên ngày trầm trọng xã hội đại

Chuyện làng Cuội tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi thi đàn. Nhưng xét phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện, thấy dấu hiệu kiểu cốt truyện lắp ghép thể rõ ràng Tiểu thuyết có dung lượng 500 trang Truyện kết cấu sáu câu chuyện tình Mỗi câu chuyện tình mảng đời khác nhân vật Cụ thể:

+ Chuyện tình thứ nhất: mối tình ơng Tổng Lỡi Đất làng Cuội Kết tình đời đứa mang tên Lưu Minh Hiếu Đất trở làng với vỏ bọc giả: chồng Việt Minh hy sinh

+ Chuyện tình thứ hai: diễn cô Đất người cán Việt Minh có tên Kiêm Đất tìm thấy niềm hạnh phúc thực Nhưng khoảng thời gian đau khổ đời cô

+ Chuyện tình thứ ba: mối quan hệ bất đội Lăng Xuyến (vợ Hiếu) Hiếu biết chuyện chọn cách im lặng để an toàn

+ Chuyện tình thứ tư: mối quan hệ vụng trộm Hiếu Nho (chủ quán nước) Hiếu tìm cách bỏ Xuyến danh dự Xuyến uất ức tìm đến chết

+ Chuyện tình thứ năm: Hiếu bất đắc dĩ phải cưới Hiền (con gái Nho) Cuộc sống hai người diễn mâu thuẫn Hiểu rõ chất Hiền bà Đất nhẫn nhịn chịu đựng tương lai hạnh phúc

(30)

Sáu câu chuyện bao hàm số phận nhiều nhân vật với nhiều mối quan hệ phức tạp Tách riêng chúng tồn độc lập Nhưng thực chất tính độc lập tương đối Trong mạch ngầm cốt truyện, nhân vật có mối quan hệ lơgic với theo dịng đời nhân vật Câu chuyện sở câu chuyện Cứ tạo nên phát triển cốt truyện Ở có xuất trở lại thủ pháp đồng thời gian, thủ pháp quen thuộc sáng tác Lê lựu thời kì đổi Thủ pháp xuất đan cài hầu hết sáu chương, tạo nên nhìn đa chiều cho tác phẩm Chính giá trị tư tưởng tác phẩm trở nên sâu sắc

(31)

Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 2.1 Khái lược nhân vật nhân vật tiểu thuyết

2.1.1 Nhân vật văn học

Nhân vật văn học yếu tố tất yếu cấu trúc nghệ thuật Bàn vấn đề này, Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả cho rằng: “Nhân vật văn học người cụ thể nói tới tác phẩm văn học. Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha), có thể khơng có tên riêng “thằng bán tơ”, “một mụ nào” Truyện Kiều(…) Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, khơng người cụ thể cả, mà tượng bật đó trong tác phẩm” [9; 235] Tuy nhiên, cần tránh quan niệm đồng nhân vật văn học người cụ thể đời Thực chất mơ mơ phải kết sáng tạo nghệ thuật Trong văn học, giới nhân vật thể đa dạng Đó ma quỷ, thần tiên, người, đồ vật Nhưng tất nhằm thể phong phú đời sống người

Nhân vật văn học hiểu “người dẫn dắt độc giả vào môi trường khác đời sống” [9; 235] Nhân vật văn học có vai trị chun chở quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn Vì ln gắn chặt với chủ đề tác phẩm Chân dung nhân vật văn học thể thông qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết nghệ thuật Do nhân vật ln gắn chặt với cốt truyện Khác với hình tượng nhân vật điêu khắc, hội họa, nhân vật văn học ln chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ thời gian không gian

(32)

tác phẩm văn học không quan tâm đến nhân vật Tiểu thuyết thể loại có “năng lực phản ánh thực” cách bao quát sinh động theo hướng tiếp cận “bề rộng” lẫn “chiều sâu” phần tạo nên giới nhân vật đa dạng

2.1.2 Nhân vật tiểu thuyết

Tiểu thuyết thể loại lớn nằm phương thức tự sự, có khả phản ánh thực đời sống cách bao quát giới hạn khơng gian thời gian Tiểu thuyết có khả khám phá sâu sắc vấn đề thuộc thân phận người thơng qua tính cách đa dạng, phức tạp có khả tái tranh mang tính tổng thể, rộng lớn đời sống xã hội Cũng giống tác phẩm có cốt truyện thuộc dịng văn xi tự (theo quan niệm truyền thống), nhân vật tiểu thuyết có vai trị, vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đó hạt nhân sáng tạo, trọng điểm để nhà văn lí giải tất vấn đề đời sống xã hội

Bàn vai trò nhân vật tiểu thuyết, Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ( Nxb Văn học, 1999), Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Vấn đề trung tâm nghệ thuật viết tiểu thuyết miêu tả người đường của họ xã hội Người viết tiểu thuyết nghĩ vấn đề phải thông qua các nhân vật, xuất phát từ nhân vật việc Một tiểu thuyết có đứng hay khơng chỗ có tạo nhân vật làm cho bạn đọc nhớ hay không”.

(33)

khắc họa nhân vật theo mơ hình người tích cực cộng đồng Ơng đặc biệt dành ưu cho hình tượng người chiến sĩ Sau năm 1975, sau năm 1986, giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam có nhiều thay đổi đáng ý: nhân vật không nằm thể khép kín định sẵn số phận trước mà ln mang tính bất ngờ, tính dự báo Nhân vật nhiều xuất trạng thái đời sống, dòng chảy tư tưởng, tiếng nói, nhìn M.Kundera có lí cho rằng: “Nhà tiểu thuyết khơng phải nhà sử học nhà tiên tri: nhà thám hiểm sống” Nhân vật văn học giai đoạn thể cách hết sức sống động khỏi nhìn khô cứng, chiều, đơn tuyến

Nằm sáng tác thuộc giai đoạn văn học đổi mới, tiểu thuyết Lê thể niềm day dứt thân phận người môi trường sống ấu trĩ, phức tạp Đến ơng thực “nhà văn tính cách, số phận người”.

2.2 Nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới

(34)

quan niệm, cách sống” [11; 715] Đó có phải lí khiến cho Lê Lựu xây dựng giới nhân vật chân thực sống động?

Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi thực tạo ám ảnh người đọc Lê Lựu không chủ trương cách tân theo chiều hướng văn học hậu đại Ơng khơng quan tâm nhiều đến đổi kết cấu hay xây dựng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, ẩn dụ kiểu Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh…Bằng cách riêng mình, Lê Lựu xốy sâu vào trái tim người đọc day dứt khôn nguôi số phận người

Vì vậy, khơng phân chia nhân vật theo giới tính, nghề nghiệp hay mơi trường sống…, nỗ lực bám sát vào nội dung tác phẩm tiểu thuyết, chọn cách phân chia nhân vật sau

2.2.1 Nhân vật bi kịch

Xây dựng kiểu nhân vật bi kịch thành công bật nhà văn Lê Lựu viết người trái tim yêu thương trải nghiệm đời Các nhân vật có chung số phận với nhiều khổ đau mát Số phận hoàn cảnh tạo nên phần họ tự tạo Lê Lựu lí giải điều sâu sắc

2.2.1.1 Bi kÞch nạn nhân hồn cảnh

(35)

cảnh Nhưng có khơng người số không đủ lĩnh để đấu tranh với khó khăn đời trở thành nơ lệ hồn cảnh sống Song bi kịch thực đến người ý thức cảnh ngộ mà khơng thể thay đổi Loại nhân vật xuất thành công sáng tác nhà văn đại thập niên đầu kỉ XX Ngô Tất Tố (Tắt đèn), Nguyễn Công Hoan (Lá ngọc cành vàng, Bước đường cùng), Nam Cao (Sống mòn) Đến thời tiền đổi mới, hình ảnh con người nạn nhân hoàn cảnh sống ấu trĩ, cứng nhắc lên day dứt qua trang văn Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn…Bước sang giai đoạn từ 1986 trở sau, xuất phát từ nhu cầu “nhận thức lại” lịch sử, mà Lê Lựu xem nhà văn tiên phong, hình tượng nhân vật kiểu trở nên sống động, sắc nét

(36)

mình lên để phần sống chỗ đông người, chỗ ban ngày khen trầm trồ, ban đêm với riêng mình, tự giết xao xuyến thèm khát một hạnh phúc thực [tr 41] Đến tuổi trưởng thành, bước vào quân ngũ, tưởng trốn tránh số phận, vơ tình anh lại bị sợi dây quan niêm sai lầm, ấu trĩ thắt chặt Để Sài kết nạp Đảng, gia đình đơn vị sức ép buộc anh vào nhân khơng tình u với Tuyết Họ tự cho quyền định chuyện tình cảm người khác: "Bây với tư cách thủ trưởng trực tiếp yêu cầu cậu phải yêu vợ cậu…nhưng phải thực nhé” [tr 111] Những người thay Sài định số phận anh người xấu, chí họ cịn u mến anh Nhưng kiểu yêu quý sai lầm lại nguyên nhân biến Sài thành rối, đẩy anh từ bi kịch đến bi kịch khác Miến cưỡng làm theo định tổ chức rốt anh bị đẩy vào nghịch lí: đánh tình u thực khơng kết nạp Đảng lí lịch nhà vợ Thất vọng, chán chường, khơng thể quay lại với thực tại, lần nữa, Sài lại phải tìm cách quên khứ đường binh nghiệp đầy hiểm nguy

(37)

tang tội ác” [tr 259] Biến đấu tranh thành đe dọa, khủng bố, nhờ mà tư tưởng hội bành trướng Ông Kiêm, chiến sĩ dũng cảm hy sinh tuổi trẻ cho nghiệp cách mạng, hôm qua vừa “người đứng đầu xã” mà hôm nhiên trở thành “kẻ phản bội”, phải nhận án tử hình niềm đau đớn đến người vợ Khiếp đảm trước phong trào “đấu tố”, bà Đất bị đẩy vào tình phải lựa chọn vơ khó khăn: “Giữa chồng bị tù đày có thể bị người ta xử bắn với suốt đời mang nhục, suốt đời bị lạnh nhạt khinh bỉ, bị theo dõi mụ phải chọn đường để mất” [tr 244] Cuối bà rơi vào bi kịch người vợ tàn nhẫn Đau đớn hơn, bi kịch bà biết, bà mang Quan điểm giai cấp hẹp hòi, nỗi sợ hãi định kiến thường trực làm xơ cứng trái tim biết yêu thương, hủy hoại giá trị đạo đức thiêng thiêng người

(38)

còn trơ lại chế định, nguyên tắc khô cứng, trái tim người biết nương tựa vào đâu?

Trở lại với chủ đề này, Hai nhà, Lê Lựu miêu tả cách trung thực nghịch cảnh, ối ăm khó lường sống Tiểu thuyết giới hạn bi kịch hôn nhân gia đình thời mà người phải đối mặt với mưu sinh đầy nghiệt ngã Vì mưu sinh ấy, Tâm - nhà báo yêu nghề phải đau khổ viết báo “khơng đăng thiếu” mà đăng lên “nhạt nước ao bèo” Coi trọng nghiệp anh khơng có điều kiện để thực ước mơ đây, anh ngồi vào bàn viết hoàn thành “nghĩa vụ” người chồng hứng nước, giặt quần áo, quét nhà, bơm xe…Với mong ước có sống tốt đẹp hơn, Tâm phải xa rời nghiệp gia đình để lao vào Sài Gịn làm thuê kiếm sống Kết cục anh phải trở tình trạng tinh thần đổ vỡ hồn tồn So với Hộ Đời thừa Nam Cao, Tâm cịn đau khổ nhiều Bởi lẽ, Hộ cịn có người vợ hiền thảo, nết na Cịn Tâm khơng có thứ ngồi trái tim tan nát Với Hai nhà Lê Lựu muốn cảnh báo nguy đổ vỡ suy thoái đạo đức môi trường sống tưởng tốt đẹp

Những bi kịch mà đề cập trên, phần cho thấy thực thời ấu trĩ cứng nhắc Trong thời điểm lịch sử ấy, người không xem giá trị, sinh thể sống có ham muốn, có khát vọng, giới riêng tư Tất thuộc người bị giáo điều, bị chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa thực dụng “đánh cắp” Qua thực ấy, nhận học sâu sắc cách làm người cách sống để xứng với hai chữ Con Người

(39)

2.2.1.2 Bi kịch khơng vượt lên mình

Kiểu nhân vật bi kịch xuất sáng tác thời kì đổi thường người giàu lí tưởng sống, ơm áp nhiều mộng đẹp Nhưng rốt họ rơi vào bi kịch đánh bị chi phối hồn cảnh sống khắc nghiệt, bị xấu, ác vùi dập Cũng viết người này, Lê Lựu vượt qua nhìn trật hẹp Giải thích nguyên nhân dẫn đến bi kịch người, Lê Lựu khơng hồn tồn đổ lỗi cho hồn cảnh sống Ông nguyên sâu xa thuộc yếu tố chủ quan người Ông muốn người phải chịu trách nhiệm nhân cách Thiết nghĩ tư tưởng tiến nhà văn

(40)

rằng: “Đừng ngu xuẩn hèn nhát mà giết chết tình yêu đầu vào năm mười tám tuổi” [tr 18] Thụ động, bạc nhược nên nửa đầu đời anh phải sóng bi kịch “phải yêu người khác yêu” nửa đời lại Sài lại rơi vào bi kịch “chạy theo khơng có” Lần cịn đau đớn nhiều Thốt khỏi nhân khơng tình u với Tuyết, Sài q chống ngợp tự làm chủ đời Trở niềm vinh quang người lính niềm tự hào gia đình, bè bạn, đối tượng mơ ước cô gái, Sài lại gục ngã trước Châu, người gái hư hỏng bề ngồi xinh đẹp Chủ quan với suy nghĩ “đã đánh được làm được” bỏ tai lời can ngăn bạn bè, Sài một lần lại đánh Anh trở thành nơ lệ gia đình từ lúc anh Chỉ biết rằng, ngửng mặt lên phũ phàng nhận “sự cô đơn bất lực” Sống nhân lựa chọn mà anh “có cảm giác đanh cố sức leo ngửa mặt cố lên đến lúc tưởng cần giơ tay hái mới ngớ cịn mờ xa mà kiệt sức, hết hơi, thụt xuống sợ cười chê mà leo lên khơng đủ sức” [tr 271] Sài ln bị dằn vặt trong đau khổ, dù cố tìm cách biện bạch cho nhu nhược mình, anh “thèm khát sống người xung quanh” [tr 279] Tay trắng trở làng Hạ Vị, lần Sài cảm thấy hết, anh thấm thía nỗi đau đời

(41)

vào bi kịch kẻ “đổ vỏ” cho thằng “ăn ốc” mà anh khơng hay Sau dịng nhật kí Linh Anh “những lưỡi dao cứa vào tim” Anh đau đớn nhìn “đám tóc cứng xanh dày lên” đứa so với mái tóc “thưa, mềm” mà tưởng “những sợi dây thắt vào cổ mình” [tr 186] Càng đau khổ anh khơng biết chia xẻ với Anh chua xót nhận rằng: “Hàng chục năm lấy nhau, anh gá đời hờ hững cái giấy đăng kí kết hơn, trang trọng, thiêng liêng khơng có quyền sử dụng giấy đăng kí xe đạp, nghĩa riêng anh” [tr 198] Nhưng với tính nhu nhược, anh khơng đủ dũng khí để chấm dứt với Linh Anh Vì “nó khốn nạn chỗ anh thích sống những ấn tượng kỉ niệm khứ” [tr 241] nên “Tâm vẫn phải câm lặng ngậm bồ làm nuốt nỗi ấm ức vào ngực để bắt đầu chịu đựng chuỗi ngày nặng nề căng thẳng” [tr 248] Rồi anh lại nhận “sự âu yếm, ban phát cô ta kẻ ăn mày nhận bố thí” [tr 120] Tình trạng nhùng nhằng kéo dài Cuối Tâm chấp nhận tha thứ cho Linh Anh Khốn nỗi lòng rộng lượng anh đặt không chỗ anh phải trả giá đắt cho niềm tin mù quáng

Số phận bi đát Sài Tâm có nguyên giống lòng tốt, tin bị kẻ hội lợi dụng, chà đạp Nhưng sâu xa phủ nhận họ bị cầm tù hoàn cảnh khốn nạn, thân họ lại khơng đủ nghị lực, khơng đủ dũng khí để vượt lên

(42)

phần bà Bị tổng Lỡi cưỡng hiếp cách đê hèn, cô Đất ngày không đủ tỉnh táo để nhận chất thực người Nhấn chìm nhục dục, mù qng tin vào lời hứa suông “hãy làm bà bốn anh” hắn, để phải ni đau đớn tủi nhục. Có lúc định “cầm dao quắm tự bổ vào đầu cho nhẹ nợ” [tr 59], mà phải sống Cuộc sống lay lắt khiến “cái thể rực như lửa cháy” cô Đất xinh đẹp ngày xưa, “trông giống ma” [tr 60] núi rừng cô quạnh Khi nửa đời người, trải qua cay đắng, bà Đất có sống gia đình thực với người chiến sĩ cách mạng tên Kiêm Nhưng lần này, hạnh phúc mong manh phần bị hủy hoại bà Sự yếu hèn, nỗi khiếp đảm trước định kiến cay nghiệt khiến bà khơng có đủ lĩnh để nói lên thật đời mình, biết điều minh oan cho chồng Để rồi, chồng bà phải chết, chết đầy oan trái Hơn hết, bà hiểu rõ điều Đến sống thời bình, tính nhào nặn khứ không thay đổi Hy sinh cho trai cách mù quáng, để trở thành kẻ tàn nhẫn, gián tiếp giết chết dâu Cuối cùng, nhận lí để tiếp tục sống khơng cịn, bà phải tìm đến chết Cái chết bà Đất thực chất trốn chạy khỏi thực tại, thực mà bà tiếp tục chịu đựng Đó có lẽ đường giải thoát cho người tận khổ đau

(43)

mắt chảy dàn xuống má Hắn nói: “Ngày anh tịa rồi” [tr 126] Trên đường tội lỗi, khơng có hội để trở lại làm người lương thiện Bên cạnh cịn có trái tim yêu thương (tấm lòng bà tổ trưởng dân phố, anh cơng an, anh dân phịng) Nhưng thói quen trộm cắp ăn sâu vào máu tủy rồi, mà dễ dàng tẩy rửa Hơn nữa, không muốn tẩy rửa, đơn giản không đủ nghị lực để vứt bỏ sống “con ngựa quen đường cũ” Lòng tham mù quáng đẩy trượt dài đường mà từ bỏ Hắn ngại phải bắt đầu lại sống “đơn giản nặng nhọc, vất vả nên không quen Mà lại tiền Làm hùng hục tháng có khơng chớp mắt một cái có số tiền gấp hai ba chục lần thế” [tr 217] Núi chiến thắng hoàn cảnh, đánh hội thoát khỏi vũng bùn tội lỗi Cuộc đời thực thay đổi cưu mang lòng nhân hậu thân có đủ tâm trở lại làm người

Lí giải nguyên nhân dẫn đến bi kịch người xuất phát từ yếu tố khách quan chủ quan cách đánh giá nhìn nhận thấu đáo Quan điểm cho thấy vượt trội tư Lê Lựu người đời Không sâu vào vấn đề bi kịch cá nhân, ngòi bút Lê Lựu hướng tới kiểu dạng người khác Đó hình ảnh người bị tha hóa Chân dung loại người lên sinh động hấp dẫn

2.2.2 Nhân vật tha hóa

(44)

Có thể khẳng định, tha hóa tượng dễ thấy sống người, xã hội đại, mà giá trị vật chất có chiều hướng lấn át giá trị tinh thần Nó xảy đến với khơng làm chủ thân tìm cách thỏa hiệp với xấu, ác Ở loại người này, lợi ích có tính vật chất ln ưu tiên hàng đầu Tha hóa có mn hình vạn trạng biểu phức tạp Trong tiểu thuyết thời kì đổi mới, kiểu nhân vật tha hóa xuất đơng đảo Có thể kể đến nhân vật sáng tác Chu Lai Năm Thành (Ba lần lần), Huấn (Vòng tròn bội bạc), Ba Sương (Ăn mày dĩ vãng); Tơ Hồi với nhân vật Cự, Đình, Bối (Ba người khác); Ma Văn Kháng có Lại, Cầm, Dương (Đám cưới khơng có giấy gia thú), Nguyễn Văn Phơ (Ngược dịng nước lũ); Nguyễn Khắc Trường có Thủ (Mảnh đất người nhiều ma)… Cho đến năm đầu kỉ XXI, hình ảnh kiểu nhân vật lại xuất trở lại đầy ám ảnh qua trang văn Hồ Anh Thái (Cõi người rung chuông tận thế), Tạ Duy Anh (Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối) Trong tiểu thuyết Lê Lựu thịi kì đổi mới, loại nhân vật bị chi phối nhìn phê phán có tính chất trào lộng phi lí sống đời thường 2.2.2.1 Tha hóa lịng tham quyền lực danh vọng

Quyền lực danh vọng đích chân mà người muốn vươn tới Nhưng có kẻ bất chấp thủ đoạn để có Khi lịng tham quyền lực đẩy người đến tha hóa Bằng nhân vật Lưu Minh Hiếu (Chuyện làng Cuội), Lê Lựu muốn thẳng vào vấn đề thức tỉnh người

(45)(46)

rắc rối” công việc, lớn tiếng chửi rủa mẹ Hãy thử lắng nghe lời đứa bất hiếu này:

“ - Bà cịn nhớ tơi dặn bà không?

(…) – Nhưng bà lợn phải không? Rồi bà biết tay tôi” [tr 506] Con người tán tận lương tâm kẻ gián tiếp gây nên chết đầy thương tâm mẹ Trong đám tang mẹ, vật vã khóc than tưởng đau đớn Nhưng khơng, giọt nước mắt tức giận, nỗi lo lắng bí mật bị gái làm lộ Bản tính người thực khơng cịn cách lấy lại

(47)

2.2.2.2 Tha hóa bệnh ý chí giả dối

Ơng Đại, người cha Phạm Quang Núi Sóng đáy sơng nhân vật điển hình cho bệnh ý chí thói đạo đức giả Ơng ta ln tìm cách để tạo “danh giá” gia đình trí thức Nhưng lớp vỏ bọc bên ngồi, cịn bên thực chất thối tha, bỉ ổi Nghịch lí chỗ kẻ tạo nên thối tha, bỉ ổi lại người coi trọng “danh giá” Khi vợ cữ, không chịu trước “bộ ngực vút lên, đôi môi thời bừng dậy” đứa ở, ông chủ nhà “danh giá” đã xâm phạm đến cô ta kết ““nguy hiểm” dần lớn lên cơ thể cô, ông cho 20 nghìn đồng để q” [tr 21] Nhưng khơng thành Dẫu “danh giá” gia đình ơng khơng thể mà bị hủy hoại được, “ thành danh dự người học thức cao sang ông phải giữ để riêng ra, ơng để tầng ; cịn hạ đẳng tầm thường, lúc ông “cần đến” vào đêm vắng vẻ, khơng nhìn thấy ơng ban cho” [tr 21] Sau vợ chết, việc đón từ nơi sơ tán ơng tính tốn cách kĩ lưỡng Ơng chọn thời điểm quê vào “đúng 3 phút sáng” “trời tím bầm lại gió to, mưa đổ xuống trút nước”, “ông phải chọn ngày mưa bão để quê Họ hàng bên ngoại nhìn thấy ơng phải mị mẫm mưa bão, lặn lội đêm hơm với thì ai dám bảo ông lạnh nhạt vô trách nhiệm với cái” [tr 103].

(48)

cha “có khơng hai” cịn tâm cầm bút viết đơn xin tòa án xử tù chung thân tội trạng đáng năm tù giam Mục đích việc làm có “cái lí” ơng để khỏi “đục rỗng xã hội tươi đẹp chúng ta” Nhưng thực chất để ơng khỏi bị làm phiền. Người tính khơng trời tính, cuối ơng rơi vào bi kịch ơng tạo Ơng bị đột tử nhận điều khơng nằm khả “biết trước” Đáng tiếc ơng ý thức quý giá tình phụ tử muộn Có lẽ học có ý nghĩa triết lí sâu sắc mà nhà văn muốn gửi gắm đến

Vẫn trở lại vấn đề Châu (Thời xa vắng) Linh Anh (Hai nhà) lại nhìn nhận khía cạnh khác Dường xấu xa người phụ nữ, Lê Lựu khoác cho hai nhân vật Là cô gái thị thành, Châu Linh Anh bề ngồi xinh đẹp, hấp dẫn Nhưng đằng sau vẻ đẹp hình thức tâm hồn giả dối, lối sống bng thả, đê tiện đến khó tưởng tượng

(49)

hạnh phúc gia đình Châu lại tự quay lại lối sống buông thả trước Bằng “khôn ngoan lịch lãm”, cô biết cách “sai khiến hàng chục người đàn ông để lúc vừa đảm chiều chồng nuôi con” Thật nực cười, mà Châu vấn sắm vai người phụ nữ đứng đắn để “dạy bảo các cháu gái phải nghiêm túc, kinh tởm lên án người đàn bà lăng nhăng” Điều trớ trêu cô hành hạ, lợi dụng chồng lại bị người tình lợi dụng làm cho khốn khổ nhiêu

(50)

Tính cách Châu Linh Anh đẩy đến tận xấu xa, ghê tởm

Có thể nói, thời đại khoa học kĩ thuật phát triển đến độ chóng mặt người ngày khó khăn việc phải đối mặt với nguy tha hóa có chiều hướng lan rộng Viết thực này, ngòi bút Lê Lựu tỏ sắc sảo thể nỗ lực cao việc góp phần lọc xã hội Đó thành ý đáng ghi nhận

2.3 Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật

Thành công bật nghệ thuật tự Lê Lựu thời kì đổi khả xây dựng khắc họa nhân vật Xét phương diện đó, Lê Lựu thực xây dựng nhân vật điển hình Nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu lên đầy đặn chân dung bên đời sống nội tâm bên Có nhân vật đặc tả tỉ mỉ, có nhân vật phác thảo vài chi tiết Nhưng tất lên sống động Người viết đồng tình với nhận xét nhà thơ Trần Đăng Khoa, ông cho rằng: tiểu thuyết Lê Lựu “có nhân vật phụ, chỉ thoáng qua Lê Lựu khắc họa giỏi, sống” [10; 674].

Sự thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu độc đáo, lạ, mà nằm khả vận dụng kĩ thuật xây dựng nhân vật giàu chất truyền thống Trong giới hạn luận văn, đây, xin sâu vào phân tích số nghệ thuật bật, biết chưa đủ

2.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoi hỡnh

(51)

dụng bút pháp tả thực, giới nhân vật tác phẩm văn học mà chân thực Không nhắc đến nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo-Nam Cao) mà lại qn hình ảnh tên lưu manh với “cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, mặt đên trông câng câng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! ” Bước tiếp bước văn học thực, văn học thời kì đổi xây dựng chân dung người, mang thở thời đại Lê Lựu số nhà văn làm điều

Tác giả Lý Hồi Thu cho rằng: “Sức hấp dẫn tác phẩm được tăng lên nhiều nhà văn biết xoáy sâu vào vấn đề đời sống cá nhân” [55] Lê Lựu để lại ấn tượng tốt đẹp lịng người đọc có lẽ phần nhờ vào điều Một cách mà nhà văn chọn để “xoáy sâu vào vấn đề đời sống cá nhân” miêu tả ngoại hình nhân vật Ngoại hình thơng thường xem phương thức chuyển tải chân dung bên nhân vật Làm theo cách Lê Lựu có phát Khảo sát tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi phương diện nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, chúng tơi thấy có điểm đáng ý sau

Thứ nhất: Nhân vật có ngoại hình tương xứng với tính cách Loại nhân vật có miêu tả trực tiếp qua điểm nhìn người trần thuật, có miêu tả gián tiếp thơng qua điểm nhìn nhân vật khác tác phẩm

(52)

khoác cho Sài “một áo cánh nâu”, cho anh “đội nón” “chân đất” với “một túi dết vá hai miếng” [tr 48] anh nơng dân cống khơng lẫn vào đâu Lại thêm dáng dấp “tất bật, quê mùa” nữa, chân dung nhân vật khu biệt Giải thích nguồn gốc xuất thân nhân vật cách miêu tả dáng vẻ bên lựa chọn ưu tiên nhà văn Nhưng thế, cịn cho thấy chân dung bên nhân vật Một đời cam chịu khổ đau, tính nhu nhược, yếu đuối khơng dấu “đôi mắt buồn xa xôi (…), đôi môi dày mím lại lặng lẽ mà gợi người phải nhìn vào nó, tìm phía cái duyên thầm điều sâu xa” [tr 173]

(53)

có nhan sắc, đức hạnh vẹn toàn Đặt Hương mối quan hệ gắn bó với Sài, Lê Lựu làm bật bi kịch đời Sài chất nhu nhược, thụ động Sài thể rõ

Nhân vật ơng Đại Sóng đáy sơng thuộc kiểu nhân vật có ngoại hình “ấn tượng” Ngay phần đầu tác phẩm, chân dung người xuất với vẻ đặc biệt: “Cha người cao to, hồng hào, khơng có râu nên khó đốn tuổi khơng biết lúc vui hay buồn ít khi ơng nói cười với vợ con” Vợ chết cảnh ngộ thương tâm, nhưng đám tang bà, “ông lặng lẽ với bắt tay đều, với lời lẽ đều khuôn mặt buồn hay vui” [tr 78] Một điều đặc biệt “kể ngồi hầm trú ẩn ông giữ trên đầu mượt thẳng” [tr 103] Miêu tả nhân vật ông Đại, nhà văn ý đặc tả khuôn mặt Một khn mặt đặc biệt, khó đốn tuổi khó nắm bắt cảm xúc Khắc họa chân dung bên nhân vật với nét “dị biệt”, Lê Lựu thành công sâu vào miêu tả chất nhẫn tâm, máu lạnh người

Như nói, miêu tả chân dung bên để biểu thị đời sống nội tâm bên thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn

Thứ hai: Loại nhân vật có ngoại hình khơng tương xứng với tính cách Các nhân vật Lưu Minh Hiếu (Chuyện làng Cuội), Châu (Thời xa vắng), Linh Anh (Hai nhà) nhân vật thuộc loại

(54)(55)

sống lâu bền lịng người u văn? Đó phải phần nhờ vào khả khai thác chiều sâu nội tâm nhân vật sắc sảo nhà văn 2.3.2 NghÖ thuËt khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật

Thực ra, khai thác chiều sâu tâm lí hướng vào giới nội tâm để khắc họa chân dung bên nhân vật Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào cho : “Hướng nội, hướng giới bên dấu hiệu xác định đối tượng miêu tả chủ yếu độc thoại nội tâm, mà cịn là hình thức phát biểu nó” [5; 76] bà khẳng định diễn từ khơng vang lên thành lời “không cho phép thông báo cho những kiện, mà thông báo ý nghĩ lúc ý nghĩ hình thành”. Văn học trước 1975 có xu hướng xây dựng loại nhân vật số phận Đọc xong tiểu thuyết, người đọc hình dung đời nhân vật với hành trình kết cục Ở giai đoạn này, giới nội tâm nhân vật ý khai thác Song thứ nội tâm “không tự thân” mà bị chi phối tâm lí cộng đồng Những dịng nhật kí Lữ trong Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), phút giây giằng xé, đấu tranh chị Tư Hậu Một chuyện chép bệnh viên (Bùi Đức Ái) thể nhu cầu vươn tới đẹp người Ngay Mở Rừng (Lê Lựu -1975), tự ý thức cá nhân bị chi phối lí tưởng sống cao đẹp người lính Trong thư Chính ủy Quang Văn gửi cho trai có đoạn viết: “Mỗi phút sống phải để chảy vào tim óc ta, chảy vào dịng máu lưu thơng ta câu hỏi rằng: “Vì lẽ mà máu chúng ta đã đổ, nước mắt chảy hàng nghìn số suốt ba chục năm qua”” [tr 471].

(56)

một mặt ý khai thác loại nhân vật tính cách số phận Mặt khác, ơng đặc biệt ý diễn tả trạng thái tâm lí cá nhân nhu cầu tự nhận thức người Lê Lựu miêu tả hành động bên mà ý nhiều đến đời sống bên nhân vật Tâm tư nhân vật tiểu thuyết thời kì đổi ơng thường xuất thứ Ở giới nội tâm người “cuốn băng ghi âm” phát âm trung thực Phương cách mà Lê Lựu lựa chọn nghệ thuật đặt nhân vật vào hoàn cảnh sống khắc nghiệt, buộc nhân vật phải thường xuyên phán xét, tự nhận thức thân “trật khớp” khát vọng sống cao đẹp với thực tầm thường, giả dối, bi đát. Ngòi bút Lê Lựu lách vào ngõ ngách trái tim nhân vật, phát “những thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn khơng thể diễn tả ngơn ngữ thơng thường” (L.Tơnxtơi) Vì mà nhân vật lên cách chân thực sống động Có lẽ thành cơng Lê Lựu phương diện khai thác giới nội tâm nhân vật rơi vào bi kịch không mình, khơng dám

(57)(58)(59)

khiến bà không đủ bình tĩnh để suy xét bề bà phải trả giá cho điều tính mạng người chồng mà bà vô yêu thương kính trọng Lê Lựu tỏ nghiêm khắc việc phân tích tác động hồn cảnh đến hình thành tính cách người Vì bà sẵn sàng chịu khổ nhục mà không lời ca thán Bà nghĩ “cũng phải giữ danh cho con, bà phải cắn chịu đựng” [tr 444] Đến bị đứa “phản bội” bà tỉnh táo nhận tình trạng tuyệt vọng Niềm tin hồn tồn sụp đổ, nơi bấu víu tinh thần khơng cịn nữa, bà tìm đến chết giải Đó chết hồn tồn hợp lí, lẽ xét góc độ thức tỉnh muộn màng đau đớn

(60)

thành kẻ nghiện ngập bụi bậm, háo hức đầy hứng thú” [tr 128] Qua những trang miểu tả nội tâm, Lê Lựu nhân vật tự nói đương tội lỗi Núi bị lầm đường lạc lối phần hoàn cảnh, phần khác thân Núi không đủ nghị lực để vượt qua Chân lí “ngựa quen đường cũ” nhà văn khái quát lời cảnh báo cho tất cả đứng trước bờ vực thẳm Hãy dũng cảm để vượt qua khó khăn đời lời nhắn gửi chân tình Trong hồn cảnh tù đày không lúc Núi không canh cánh nghĩ đến con: “Buổi sáng có đỡ dậy hay lại lăn xuống đất? Buổi trưa, buổi tối có ăn không? Đến đêm ai buông màn, bắt muỗi cho con? Ai dỗ dành khóc gào lên nhớ bố?” [tr 264] Rõ ràng sâu thẳm tâm hồn, tính lương thiện Núi khơng mặc cho bụi bặm đời phủ kín thân thể Và anh trở thực có trái tim biết yêu thương Trước chân tình ấy, Núi ““ứa nước mắt, muốn kêu lên: “Các ông cán ơi, vô cùng biết ơn ông Xin ông tin con, không trở lại kẻ ăn cắp gây tội lỗi, gây nỗi khốn khổ cho người” [tr 286] Viết cuộc đời tội lỗi Núi, Lê Lựu lên án người với nhẫn tâm độc ác, đằng sau tất tình yêu, niềm tin vào sống vào thức tỉnh lương tri người

(61)(62)

Cuối Tâm thắng nhu nhược Trước ý nghĩ bỏ Linh Anh, anh lại “lấn bấn không dứt được, anh cịn thấy tiêng tiếc, thấy chống chếnh, thấy vơ lí khơng thể tưởng tượng sao Linh Anh vợ anh” [tr 232] Và cuối anh định chấp nhận “dẫu phải câm lặng ngậm bồ làm ngọt, nuốt nỗi uất ức vào ngực để bắt đầu chịu đựng chuỗi ngày nặng nề căng thẳng” [tr. 248] Quay lại với sống gia đình tồi tệ để cuối tất Đó học đắt giá cho kẻ sống nhu nhược, không đủ nghi lực để sống sống Có thể nói Hai nhà thực trang viết đầy tâm huyết, đầy sức trải nghiệm, cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, chân thật

Như khẳng định, miêu tả tâm lí nhân vật biện pháp nghệ thuật Lê Lựu lựa chọn có hiệu Bằng đường này, nhà văn vào tận sâu thẳm trái tim người, phát âm đa dạng cảm xúc Tác giả Thiếu Mai thật tinh tế cho rằng: “Lê Lựu tỏ ra hiểu nhân vật đến chân tơ kẽ tóc, đến ngàng sâu thẳm nhất của tình cảm suy nghĩ” [17; 577] Nhờ mà chân dung nhân vật lên sắc nét đầy đặn

2.3.3 Nghệ thuật tạo dựng mối quan hệ hồn cảnh tính cách nhân vật

(63)

trọng bàn tới mối quan hệ Song nói cho tính cách đẻ hoàn cảnh sống Tuy nhiên, phát mẻ văn học thời kì đổi Ngay từ năm ba mươi, bốn mươi kỉ XX, nhà thực phê phán, đặc biệt Nam Cao rõ: “Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ gì đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ, che lấp mất” (Lão Hạc).

Tiếp nối quan niệm văn học truyền thống, tiểu thuyết thời kì đổi mình, Lê Lựu dành ưu tiên đặc biệt đến việc cắt nghĩa vai trị hồn cảnh sống tác động đến tính cách người Thế giới nhân vật ông nạn nhân hồn cảnh sống đáng buồn Đó hồn cảnh với đầy rẫy bất ổn, phi lí, tốt đẹp, lương thiện bị xấu, ác lấn át Con người bị biến thành nô lệ định kiến hẹp hòi, nguyên tắc chủ quan, giáo điều Chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hội, thực dụng lên ngôi, dồn đẩy người đến bước đường tha hóa Bản tính người ngày bị bào mịn lợi vật chất, danh vọng, thói ích kỉ cá nhân Nhân cách người bị méo mó dục vọng sơi sục đơn giản gánh nặng áo cơm

(64)

làm phép so sánh, ta thấy tâm lí ỉ lại, tự ti dân làng Hạ Vị với tính cách nhu nhược, thụ động Sài Nửa đầu đời mình, Sài làm theo người khác muốn Có đơi lúc anh phản ứng, chưa lần anh dám nói lên nỗi đau Trong nhật kí Sài dám nói lên mơ ước mà thơi Thậm chí tự làm chủ đời, Sài khơng tự giả khỏi nhân khơng tình u với Tuyết, mà phải nhờ vào giúp đỡ người khác (Chính ủy Đỗ Mạnh Hà) Bước vào hôn nhân thứ hai sau nhận nhiều cay đắng đời, nhiều lần đối diện với chết, mà anh lại bị “hạ gục” tính nhu nhược, thụ động Sài làm việc gì, xử việc phải nhìn mặt vợ, “theo ý vợ”, “miễn vợ thích” Sài lại trở với tính người dân làng Hạ Vị ngày anh lại hai bàn tay trắng

(65)

nhân vật vào mơi trường gia đình với người cha thơ bạo “sịng phẳng” tình cảm Núi phạm lỗi, ơng ta khơng cần tìm hiểu nguyên nhân. Ông ta quan niệm đứa trẻ nói dối lại cịn bị cơng an giữ có liên quan đến trộm cắp đứa trẻ hồn tồn bỏ Cách nhìn người phiến diện chủ quan ơng đẩy Núi vào hồn cảnh khốn Đói khát quẫn đẩy Núi vào đường tội lỗi Trên bước đường lầm lỗi nhiều lần khao khát trở làm người lương thiện Nhưng niềm tin vào người cha ruột nên đánh ln niềm tin vào sống Tính cách nhu nhược, thụ động, lối sống bất cần sinh từ

Bản chất giả dối, nhẫn tâm, độc ác Lưu Minh Hiếu (Chuyện làng Cuội) “chủ nghĩa thành phần”, “chủ nghĩa cá nhân” tạo nên Từ nhỏ phải sống nỗi ám ảnh người cha độc ác suốt đời lo thật bị bại lộ biến Hiếu từ cậu bé thông minh, dũng cảm, hiếu thảo thành kẻ tán tận lương tâm, hội, dối trá Để tồn có địa vị, sẵn sàng làm tất cả, kể việc làm bỉ ổi

(66)

trong sống nghèo khổ, xung quanh ta có bao cám dỗ đường mật Hoàn cảnh sống nghèo túng kéo dài khiến Linh Anh biến thành kẻ chua ngoa đầy cay nghiệt Chán chường, bực dọc, cô trở nên sống bất cần, buông thả dục vọng thấp hèn Hoàn cảnh khắc nghiệt khiến trái tim người trở nên lạnh lùng, vô cảm

(67)

Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 3.1 Người trần thuật

3.1.1 Người trần thuật vai trò người trần thuật

Bất tác phẩm tự dù ngắn hay dài, dù đậm nét hay mờ nhạt, dù có cốt truyện hay khơng xuất người trần thuật Người trần thuật đóng vai trị người dẫn dắt người đọc xuyên suốt trình tác phẩm

Theo Tiếng Anh, người trần thuật định danh Narrtor, tiếng Pháp Narrateur Trong luận văn dùng khái niệm người trần thuật với nghĩa người kể chuyện cho hai khái niệm tương đồng nghĩa Thực chất chúng chưa phân định rạch ròi chấp nhận phổ biến khái niệm

Ngay từ đầu kỉ XX, vấn đề người trần thuật nhà Chủ nghĩa hình thức Nga (A.Veksler, I.Gruzdev, V.Shklovski, B.Eikhenbaum) nhóm nhà nghiên cứu Bắc Âu (W.Dibelius, K.Friedemanm, K.Forstreuter ) đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, phải qua cơng trình nhà nghiên cứu hệ sau, quan điểm người trần thuật tương đối rõ ràng

Tz.Todorov tuyên bố: “Người kể chuyện yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tưởng tượng khơng thể có trần thuật thiếu người kể chuyện, người kể chuyện không nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện Như vậy kết hợp đồng thời nhân vật người kể chuyện” [27; 117].

(68)

trong tác phẩm hình thức “tơi” Người trần thuật được nhân vật hóa kể câu chuyện từ ngơi gọi một cách tự nhiên người trần thuật” [24; 92- 93].

Ở Việt Nam, khái niệm người trần thuật, người kể chuyện thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu Trong “Từ điển thuật ngữ văn học”, tác giả cho rằng: “Người trần thuật nhân vật được hư cấu có thật, hình tượng tác giả, dĩ nhiên khơng nên đồng hoàn toàn với tác giả đời, nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ra, người biết câu chuyện đó” [21; 221] Do người kể chuyện có vai trị đặc biệt việc kiến tạo giới nghệ thuật tác phẩm tự

Bàn vai trò người trần thuật, nhà nghiên cứu Michel Butor quan niệm: “Tiểu thuyết hình thức đặc biệt trần thuật Tam giác tự sự ba chiều “tác giả - nhân vật - độc giả” dần thay huyền diệu phức tạp tứ giác tự với “tác giả - người tự - nhân vật -độc giả” Ý kiến bao quát tầm quan trọng nghệ thuật trần thuật với tác phẩm tự nói chung tiểu thuyết nói riêng Mỗi tác phẩm đến với người đọc qua “vai trò trung gian chủ thể sáng tạo tác phẩm đồng thời vừa đại diện tác giả” Đó hình tượng người trần thuật, người kể chuyện

(69)

hiện tác phẩm hình thức nữa, ta thấy vai trị quan trọng khơng thể thiếu là: thuật chuyện phải làm cho người đọc hứng thú, phải kể, phải thuật cho độc giả tượng tượng người, việc tác phẩm

Tóm lại, người trần thuật người dẫn dắt câu chuyện tác phẩm văn học, tác giả nhân vật nhà văn tạo ra, người biết câu chuyện kể lại Người trần thuật xuất thứ nhất, thứ ba ngơi thứ hai Một tác phẩm có nhiều người trần thuật Người trần thuật có vai trò trần thuật, tổ chức tự sự, tổ chức trần thuật bình luận, đồng thời thể chức nhân vật hóa Người trần thuật đem lại cho tác phẩm nhìn, đánh giá bổ sung mặt tâm lí, nghề nghiệp hay lập trường xã hội cho nhìn tác giả, làm cho trình bày tái tạo người qua đời sống tác phẩm thêm phong phú nhiều phối cảnh

Lê Lựu, nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời kì đầu đổi tìm cho phương pháp sáng tạo riêng nghệ thuật tự Tuy khơng thật đặc biệt thể kế thừa cách tân nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật

3.1 Người trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới

Khảo sát số tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, chúng tơi nhận thấy, nghệ thuật trần thuật chủ yếu ngơi thứ ba truyền thống Tuy nhiên tính chất cách tân nghệ thuật trần thuật có dấu hiệu rõ ràng Sự dịch chuyển linh hoạt ngơi kể, linh hoạt điểm nhìn đem đến cho thiểu thuyết Lê Lựu màu sắc đại

3.1.2.1 Người trần thuật thứ ba

(70)

trần thuật theo thứ ba Nhưng hai thuật ngữ khơng có nghĩa chặt chẽ Bởi người kể nói xưng ngơi một, mà khơng dùng ngơi ba, cịn gọi kể theo ngơi ba có nghĩa khơng nói đến mà thơi Ngoài người trần thuật ẩn tương đối” [20]

Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy cho rằng: “Đối lập với loại truyện kể ngôi thứ - người kể chuyện trực tiếp xưng “tôi”, “chúng tôi” là loại truyện kể mà người kể chuyện không biểu thị trực tiếp đại từ ở một, thường gọi “truyện kể ba” người kể chuyện trong trường hợp “người kể chuyện ba” hay “người kể nhân vật”” [27; 135].

Người trần thuật hàm ẩn hình thức trần thuật chủ đạo hầu hết tác phẩm Lê Lựu thời kì đổi Nếu người trần thuật ngơi thứ mang tính chủ quan người trần thuật ngơi thứ ba lại mang tính khách quan với điểm nhìn trung lập (hay cịn gọi điểm nhìn tĩnh quan) Kể chuyện ngơi thứ ba hình thức trần thuật mang đậm tính chất truyền thống Nhưng tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, lối trần thuật có vai trò quan trọng việc kiến tạo giới tác phẩm Người trần thuật không đơn giản người đóng vai trị kể lại câu chuyện mà “biết tuốt” chương trình định sẵn, mà cịn định hướng người đọc, thơng qua thủ pháp dự báo đánh giá Người trần thuật có lúc lại đảm nhận vai trị “chất xúc tác” thúc đẩy phát triển cốt truyện

(71)(72)

Cách kể chuyện truyền thống giúp tác giả tự bay bổng lại dễ nảy sinh khuynh hướng người trần thuật tùy tiện khống chế, xếp số phận nhân vật, kiện Do nhân vật dễ rơi vào tình trạng khơ cứng, khn mẫu Tuy nhiên phủ định số trường hợp, theo đường mịn, hình tượng nhân vật tạo sức ám ảnh thực người đọc Thời xa vắng Lê Lựu trường hợp Ở tác phẩm này, người kể chuyện chứng kiến bước thăng trầm nhân vật từ chín mười tuổi đến đứa trẻ trở thành người đàn ông bước sang bờ dốc bên đời Bao nhiêu hạnh phúc, đắng cay, thăng trầm đường đời nhân vật Giang Minh Sài nhà văn kể lại đầy thuyết phục cách kể chuyện ngơi thứ ba Tính chất đặt khắc phục lối kể chuyện chân thành thấm thía người giàu trải nghiệm sâu sắc

Chọn cách trần thuật ngơi kể mang tính chất truyền thống, tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi khơng gợi cảm giác cũ kĩ, nhàm chán Tác phẩm ông thu hút độc giả cách tân truyền thống Lê Lựu nhiều thổi vào tiểu thuyết gió nghệ thuật tự đại làm kĩ thuật đảo lộn trật tự trần thuật, nhờ di chuyển liên tục thời gian, không gian kết hợp với việc di chuyển điểm nhìn Cơng mà nói, số trường hợp Lê Lựu tạo nét riêng độc đáo

(73)

đấy chăng?” [tr 22] Như vậy, người trần thuật ba lúc không hẳn đã “người kể chuyện toàn tri”, “người kể chuyện biết tuốt” Ở nhà văn sáng tạo chỗ, sử dụng thủ pháp che dấu nhằm gợi nên trí tị mị người đọc, lơi kéo người đọc vào trình đồng sáng tạo với Như vậy, Lê Lựu kết hợp cách khéo léo lối kể chuyện truyền thống với sáng tạo riêng cá nhân Vì hiệu nghệ thuật tự theo ba trở nên đa dạng, hấp dẫn

(74)

trần thuật ngơi thứ ba Tình cảnh Núi bên mộ mẹ vào đêm 24 tết thật đáng thương Độc giả cầm nước mắt Lê Lựu giữ thái độ người cuộc: “Hắn gục đầu xuống đám cỏ ướt nước mưa phùn, chân nén hương cháy Những chấm đỏ giữa đồng không mông quạnh vào lúc trông bãi tha ma làng đêm nay đang có ma về” [tr 109] Chọn lối kể chuyện khách quan, Lê Lựu vẽ nét vẽ chân thực tranh xã hội với mảng màu tối xám đầy day dứt

(75)

nhuộm màu nâu non cịn trơng chặt đai Chiếc quần láng súng sính dài quét gót lại xắn vẩn vào cạp kéo ống lên ngang cổ chân để lộ đôi bàn chân to be bè chi chít vệt đen gai cào” [tr 90]. Không trực tiếp bày tỏ, rõ ràng nhà văn khơng giấu định kiến miêu tả người phụ nữ Đây điểm khiến nhà văn khơng nhận đồng tình đông đảo bạn đọc

3.1.2.2 Sự dịch chuyển kể (ngôi giao tiếp, vai giao tiếp)

Trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, tính chất cách tân nghệ thuật tự thể rõ dịch chuyển kể Chủ thể người tự chuyển sang chủ thể nhân vật Tác giả trao ngòi bút cho nhân vật tự kể bỏ hết trang sức có tính kĩ thuật cầu kì Do nhiều trang viết lối kể chuyện trở nên tự nhiên chân thật Thế giới tâm hồn nhân vật nhờ mà lên chân thực thuyết phục

(76)

Đến Hai nhà, cách kể chuyện thể rõ Ở tác giả bước đầu có kết hợp đa dạng người trần thuật Trên chủ đạo người trần thuật ba hình thức người trần thuật ngơi thứ Tiểu thuyết kết cấu năm chương Trong trọn vẹn chương ba phần chương năm hình thức kể chuyện theo thứ Chọn cách kết hợp này, nhà văn có điều kiện lợi dụng ưu kể việc tái nhiều góc cạnh sống Đồng thời đời, suy nghĩ, số phận nhân vật soi tỏ mặt khách quan chủ quan Có thể thấy rằng, người trần thuật thứ Hai nhà chủ yếu xuất hình thúc tự truyện Trong sống chung với Tâm, Linh Anh ln cảm thấy có thiếu hụt Cơ sống bng thả trở thành nhân vật bị tha hóa bệnh giả dối, đạo đức giả Nhưng xét đến phần nhân vật bi kịch Bi kịch Linh Anh lí giải rõ qua nhật kí mình: “Anh khơng phải chồng tơi Chồng tơi gã mặt rỗ như tổ ong, ông già bảy mươi tuổi, thâm chí thằng lưu manh, ăn cắp Tôi cần người đàn ông không giống quái vật, phải có hai điều chinh phục tơi Một: phải có nét dù nhỏ một tiếng cười, giọng nói hóm hỉnh, thơng minh (nếu tài càng tốt), bước đi, dáng đứng, nhìn Nghĩa là dứt khốt phải có ấn tượng hắn( ) Hai: phải có tính quyết đốn, độc ác, tàn nhẫn, ngược lại rộng lượng vị tha đường hoàng ” [tr 130].

(77)

trong sáng tác nhà văn thời kì đổi Lời độc thoại xen kẽ với lời đối thoại, lời dẫn chuyện tạo nên tính đa giọng điệu, yếu tố quan trọng tạo nên sức hút cho tác phẩm

(78)

càng tốt” [Hai nhà, tr 196] Ở đây, lời kể người trần thuật “trượt” sang chủ thể nhân vật kể tâm lí họ

Chúng ta thấy người trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời ki đổi có kế thừa nghệ thuật tự truyền thống, đồng thời có sáng tạo độc đáo Trong tiểu thuyết này, người tự giữ vai trò “biết tuốt” kể với người đọc kiện diễn đời nhân vật, người tự hàm ẩn, nhập vai vào nhân vật Sự thay đổi cách linh hoạt vị trí người trần thuật tạo nên tính sinh động hấp dẫn truyện kể

3.2 Điểm nhìn

3.2.1 Khái niệm điểm nhìn

Khơng thể hiểu sâu sắc tác phẩm văn học ta khơng tìm hiểu điểm nhìn trần thuật Bởi lẽ, để miêu tả trần thuật, nhà văn buộc phải xác định, lựa chọn điểm nhìn hợp lí Do điểm nhìn vấn đề then chốt kết cấu tác phẩm văn học, yếu tố quan trọng hàng đầu trình sáng tạo nghệ thuật

Bàn khái niệm điểm nhìn, có nhiều quan niệm đưa Pospelov cho rằng: “Trong tác phẩm tự điều quan trọng tương quan giữa nhân vật chủ thể trần thuật, hay nói cách khác, điểm nhìn trần thuật mà miêu tả” [24; 90].

(79)

trần thuật chia thành điểm nhìn khơng gian thời gian, điểm nhìn tâm lí, điểm nhìn bên bên ngồi, có điểm nhìn quang học, hồn tồn khách quan

Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử quan niệm: “Điểm nhìn vị trí chủ thể khơng gian, thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn” [25].

Tóm lại, thấy, điểm nhìn tự giữ vai trò quan trọng tác phẩm văn học Điểm nhìn trần thuật vị trí xác định, từ nhà văn dẫn dắt người đọc vào giới nghệ thuật Đó phương thức tái tạo, phản ánh thực trình bày quan niệm nhà văn Nói cho cùng, giống vấn đề chọn cảnh nhà nhiếp ảnh, ngồi nhà hay nhà, hay đứng ngồi cửa sổ ẩn quan sát kể lại cho người nghe mà trơng thấy

3.2.2 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới Trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, tự chủ đạo người trần thuật hàm ẩn Đôi người trần thuật xuất thứ nhất, tác giả trao ngịi bút cho nhân vật mình, tạo nên đa dạng điểm nhìn tự Hơn trình tự sự, nhà văn khéo léo kết hợp điểm nhìn bên với điểm nhìn bên ngồi di chuyển liên tục điểm nhìn Do vấn đề đặt tác phẩm lên với nhìn đa chiều

3.2.2.1 Điểm nhìn bên ngồi

(80)

Sự lựa chọn điểm nhìn bên ngồi giúp Lê Lựu tạo khoảng cách định nhân vật kiện miêu tả Ở điểm nhìn này, người trần thuật nằm ngồi câu chuyện miêu tả lời nói, hành động nhân vật, khơng miêu tả nội tâm, khơng phân tích tâm lý, không đánh giá chủ quan Tiếp thu điểm nhìn tự truyền thống, sức hấp dẫn lối trần thuật thứ ba tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi chỗ: người kể chuyện khơng đóng khung điểm nhìn bên ngồi mà ln có chuyển dịch linh hoạt

Qua khảo sát tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, chúng tơi nhận thấy điểm nhìn bên xuất nhiều hai dạng chủ quan khách quan Điểm nhìn bên ngồi nhà văn sử dụng trước hết để tái phần khơng khí lịch sử thời đại

Bước sang giai đoạn đổi sau đổi mới, sáng tác Lê Lựu chuyển từ đề tài sử thi sang đề tài đời tư Nhưng khơng phải mà nhà văn xa rời với vấn đề lịch sử Trong tiểu thuyết mình, Lê Lựu đề cập đến nhu cầu nhận thức lại lịch sử Các tác phẩm phần tái lại giai đoạn lịch sử đầy nhức nhối dân tộc Điểm nhìn bên ngồi tỏ hiệu qủa việc thể nhìn sống người thời

(81)

cảm giác chứng kiến cảnh vật trước mắt Tuy nhìn người bên ngồi người đọc cảm thấy có xót xa: “Nói họ dửng dưng với cánh bãi bồi mênh mông màu mỡ Không hiểu từ đời thủa làng quen làm thuê”, “đến mùa thu hoạch lại về, hết mùa lại Cứ ( ) dường số trời định cho làng có việc đi làm thuê Chen lấn, tranh cướp người chủ, chủ tin thì như có diễm phúc, vênh váo, hãnh diện với kẻ khác” [tr 22]. Thói quen làm thuê, cuốc mướn ăn sâu vào lối sống người dân làng Hạ Vị dần trở thành lối sống thụ động nhu nhược người, mà nhân vật Giang Minh Sài đại diện tiêu biểu

Điểm nhìn bên ngồi sử dụng để tái thời điểm lịch sử khác tiểu thuyết Chuyện làng Cuội Đó cảnh nơng thơn ngày cải cách ruộng đất Cuộc đấu tranh giai cấp trở thành cao trào sôi sục: “Nhân dân háo hức họp, tố khổ”, “đêm cung họp, tố” [tr 207] Phong trào tố khổ thể nhận thức sai lầm, yếu kếm mặt nhận thức phận nông dân tàn phá quan hệ người với người, đẩy người vào tình trạng ln sợ hãi

(82)

tâm lí ỷ lại, thụ động người, mơi trường ni dưỡng lịng tham, thói keo kiệt, gian trá tính vụ lợi

Như vậy, qua phân tích trên, thấy Lê Lựu sử dụng điểm nhìn bên ngồi phương tiện lí giải mối quan hệ hoàn cảnh sống hình thành tính cách người Tuy nhiên khơng dừng lạ đó, điểm nhìn bên ngồi cịn nhà văn sử dụng việc khắc họa chân dung nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động

Trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, giới nhân vật lên đa dạng nhìn nhiều chiều người kể chuyện Với mắt tinh tường người trần thuật ba, tác giả miêu tả nét ngoại hình thần cốt nhân vật Chân dung nhân vật lên người vẻ sống động Và đặc biệt điểm nhìn người trần thuật cịn hướng tới hành động nhân vật Đây cách miêu tả chân dung bên nhân vật cách gián tiếp Trong Thời xa vắng, hành động Sài viết đơn xin B cho thấy tâm trạng thất vọng đến anh trước thực đời mình: “Trong số người cuồng nhiệt phải kể đến Sài đâu tiên Anh viết ba đơn lên Đảng ủy trung đoàn, Đảng ủy Bộ tư lệnh quân khu Hai trong số đơn anh viết máu tay Hành động của Sài gọi đột xuất lúc Người ta nhắc nhở tên anh với hàng trăm người khác thông báo buổi mít tinh hội họp quân khu người lính tiên phong” [tr 136]

(83)

mẹ để mẹ nương tựa Nhưng đến đối xử với mẹ này, mẹ không thể sống nữa” [tr 507] Và cuối bà tìm đến chết giải Đây kết cục tất yếu người niềm tin, lí sống trở nên vơ nghĩa Núi Sóng đáy sơng tên “anh chị khét tiếng vùng”, thẳm sâu người trái tim nhân hậu chỗ đứng Bị Mai lừa lấy toàn tài sản bỏ lại cho đứa đỏ hỏn Núi, lịng căm thù bị tình thương đè bẹp Khơng cịn ghét bỏ tên trộm cắp cảnh “những gió khơng cịn khơ se lạnh buổi chiều năm trước Nó quất vào người roi quất lạnh tái tê Cỏ khơng cịn khơ ráo, vùng ngả diệc bùn nhão, giá buốt kim đâm hai bàn chân không. Hắn trùm áo mưa ngang vai cốt để che kín cho nằm áp hai cánh tay hắn, áp vào ngực Nó ngủ tiếng gọi vợ ru ( ) Hắn cất tiếng gọi vợ nho nhỏ vừa đủ cho người thuyền nghe:

-Mai Mai Mai, Mai Anh bế tìm em Mai ơi, có tên Mai khơng?” [tr 192]

(84)

Như người trần thuật với điểm nhìn bên ngồi tiểu thuyết thời kì đổi Lê Lựu xuất di chuyển linh hoạt Có người trần thuật lùi xa để nhìn lại giai đoạn lịch sử thời, tái lại góc tranh hiên thực Đơi sử dụng kĩ thuật điện ảnh, phóng ống kính xa thu khơng gian rộng lớn cảnh vật, lúc lại kéo ống kính lại gần chụp thần cốt của nhân vật Và có sử dụng kĩ thuật ghi âm kết hợp với hình ảnh để thu gom âm hỗn tạp sống Cuộc sống người mà lên vốn có

Kể chuyện từ điểm nhìn bên ngồi người trần thuật hàm ẩn, không vận dụng khéo léo gây cho người đọc cảm giác thiếu tin cậy vào câu chuyện kể Lê Lựu tránh điều cách sử dụng linh hoạt góc cạnh điểm nhìn, khiến cho đối tượng miêu tả trở nên sinh động, chân thực tạo niềm tin độc giả

(85)

toan hầu hạ vợ người đàn bà ngồi lên đầu, lên cổ anh bấy nhiêu Được họ hê, mãn nguyện” [tr 243]

Tuy nhiên, phủ định số trang viết nhà văn không giữ điềm tĩnh nhìn nhận vấn đề người đời Theo dõi bốn tiểu thuyết Lê Lựu viết thời kì đổi mới, chúng tơi nhận thấy định kiến nhà văn thể rõ cách nhìn nhận nhân vật Một nhận xét độc giả hài hước xác rằng: Lê Lựu “am tường đàn bà, lọc lõi đàn bà”, “vừa sợ đàn bà, thích đàn bà, mà lại khinh đàn bà” [10; 675] Khi miêu tả phụ nữ, điểm nhìn bên người trần thuật thấm đẫm màu sắc chủ quan Với người phụ nữ thị thành, ông gán cho họ xấu Mặc dù xinh đẹp Châu (Thời xa vắng) “bằng khôn ngoan lịch lãm mình” biết cách “sai khiến hàng trăm thằng đàn ông” Linh Anh (Hai nhà), nắm điểm yếu chồng, nên vợ chồng va chạm, cô ta lại “kêu ầm lên mặc cho mặt chồng tái đi, người rúm lại, cịn “vác mặt” lên nói bng sõng, cộc lốc rõ người bề trên, bà chủ” [tr 119] Cô ta ngủ với giai “suốt tám vàng ngọc” quan, lúc nhà lại “nằm phịch xuống giường, ốm lăn ốm lóc” [tr 55]

Do định kiến, điểm nhìn bên ngồi chủ quan tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi phần làm giảm sức hấp dẫn tác phẩm

Có thể nói, ưu tiên điểm nhìn bên ngồi khách quan, tác giả tạo tính chân thực cho câu chuyện kể, đồng thời tạo độ tin cậy độc giả Kết hợp nhuần nhuyễn góc nhìn khách quan chủ quan, Lê Lựu tạo cho tác phẩm nhìn đa chiều, đa diện

3.2.2.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn

(86)

nhìn này, người kể chuyện nắm tay tồn phát triển mạch truyện số phận nhân vật Do tính chất đặt lộ rõ Điều làm giảm hứng thú người đọc Tất nhiên tác giả thiên tài, sáng tác họ có sức lơi mạnh mẽ Chỉ đến giai đoạn đại, di chuyển điểm nhìn nghệ thuật cách liên tục trở thành thủ pháp nghệ thuật có tính chất phổ biến

Trước tiên phân tích dịch chuyển điểm nhìn trần thuật chúng tơi muốn phân biệt rạch rịi khái niệm điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên Ở phần trước chúng tơi lí giải điểm nhìn bên ngồi trường hợp người vị trí bên để quan sát câu chuyện kể lại mà chứng kiến Ngược lại với điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên Đó quan sát nhân vật từ cảm nhận nội tâm người trần thuật Nói cách khác, người trần thuật nhập thân vào nhân vật, quan sát trình bày cảm nhận cảm nhận nhân vật Trong trường hợp này, ranh giới người trần thuật nhân vật khơng cịn Ưu điểm nhìn bên cho phép người trần thuật tái đời sống nội tâm nhân vật cách sâu sắc

Sự dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật đem đến thành công cho nhiều bút đại Có thể khẳng định sức hút tác phẩm Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Thoạt kì thủy (Nguyễn Bình Phương), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) phần nhờ vào xuất sắc kĩ thuật dịch chuyển điểm nhìn trần thuật

(87)

chuyển điểm nhìn trần thuật Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật kĩ thuật dịch chuyển điểm nhìn tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, chúng tơi nhận thấy có điểm đáng lưu ý sau

Thứ nhất: dịch chuyển điểm nhìn thể di chuyển linh hoạt từ điểm nhìn người trần thuật sang điểm nhìn nhân vật Từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên Đơi điểm nhìn người kể chuyện lại chiếu qua mắt nhân vật Tác phẩm Lê Lựu thường kể thứ ba người trần thuật hàm ẩn Cách kể chuyện theo kiểu thường có nhìn đơn diện sống Thậm chí khơng kể khéo dễ đưa độc giả vào cảm giác nhàm chán Lê Lựu vượt qua điều Nhà thơ Trần Đăng Khoa có nhận xét xác: “Văn Lê Lựu hút, đọc khơng nhạt Ngay truyện vào loại xồng xồng, người đọc vẫn thu lượm đấy, có chi tiết, đoạn tả cảnh, hoặc một nét phác họa tính cách nhân vật” [10; 669]

(88)

người vợ Máu người Hương lại sôi lên Ừ khéo léo giữ gìn kín đáo có gia đình, có tình u, vừa thỏa mãn ý muốn bố mẹ, anh em, bác, lại không ảnh hưởng đến tiến thân” [Thời xa vắng, tr 96]

Để diễn tả giằng xé nội tâm nhân vật, người trần thuật di chuyển từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên Tác giả nhân vật tự nói lên suy nghĩ, day dứt Đó cách làm hiệu có sức thuyết phục miêu tả tâm lí nhân vật Tuy nhiên không kĩ thuật mẻ, sáng tác văn học thực, nhiều bút thể thành công kĩ thuật Tuy nhiên phải đến văn học thời kì đổi mới, kĩ thuật sử dụng cách rộng rãi Bắt đầu với Thời xa vắng tiểu thuyết viết thời gian tiếp theo, Lê Lựu ngày có ý thức rõ việc cách tân nghệ thuật trần thuật

Sóng đáy sơng, ngồi nội dung có ý nghĩa triết lí sâu sắc, về mặt nghệ thuật, xem tác phẩm có nhiều tìm tịi so với Thời xa vắng, đặc biệt nghệ thuật trần thuật Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật tác phẩm có chiều hướng gia tăng Trong có đoạn văn kĩ thuật sử dụng hiệu Và đoạn văn thế: “Thôi(1) Thế đứt rồi(2) Mất trắng(3) Lúc nhận ra ngu ngốc mình(4) Đã biết gái giang hồ, khơng giữ nó để đẻ cho đã(5) Mày đẻ để lại cho tao rồi muốn đâu đi, kệ xác nhà mày(6) Tưởng khơn ngoan lừa lọc người, hóa lại bị đĩ ranh lừa(7) Hắn lang thang ngày khơng ăn gì(8) Tiếc (9)” [tr 144]

(89)

trong vẻ bề bất cần tên “anh chị khét tiếng”, mong ước giản dị mong ước người bình thường khác Lê Lựu sâu sắc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật Điều nhà văn sử dụng hiệu kĩ thuật di chuyển điểm nhìn trần thuật

Đến Hai nhà, tiểu thuyết đánh giá cao khả phân tích tâm lí nhân vật, di chuyển điểm nhìn trần thuật sử dụng với mật độ dày Có người trần thuật ẩn nhìn nhân vật, nhân vật quan sát miêu tả: “Anh thấy vợ anh quay mặt vào trong, lấy khăn lau nước mắt Còn anh, anh thấy nước mắt chảy xuống mũi, hăng sộc lên, khơng phải vui mà nỗi uất hận ập tới Nếu đừng có chuyện vợ anh đánh ghen với bà Nhân! Nếu đừng có nhật kí để anh biết tường tận chuyện! Nếu lúc dịu dàng, ấm áp như lúc này, nên cô im lặng Dù đọc bệnh án, biết bị bệnh viêm phổi cấp tính, nhiễm lạnh, có nghĩa biết anh khơng để ý đến việc ăn, việc ngủ con, khuôn mặt cố ghìm lại nỗi buồn, khơng có chút cau có, hằn học” [tr 205].

Thứ hai: Trong tác phẩm di chuyển điểm nhìn từ người trần thuật sang nhân vật mà điểm nhìn cịn di chuyển từ nhân vật sang nhân vật khác Có kiện quy tụ điểm nhìn trần thuật nhiều nhân vật

(90)

“Bây anh cịn thế, dù vỏ, chỉ được mẽ chủ động xin ly Cái đơn đơn phương ấy, anh đã hăng hái gửi tòa, hăng hái gặp bà chánh án quận xem xét sử sớm càng tốt” [tr 196] Nhưng đứng khía cạnh làm người cha, anh lại lưỡng lự: “Khi bế vào giường, nằm đợi ngủ, ( ) Khi ngủ say, gỡ cánh tay khỏi con, nhổm dậy nhìn khn mặt nó, hơm ruột anh cũng thắt lại” [tr 193] Có lúc “anh muốn quên đi, anh muốn khơng có cố vượt qua, khơng thèm chấp nhận Vì anh vương vấn gì, day dứt nuối tiếc gì” [tr 199] Đặt nhân vật vào chỗ đứng khác nhau, trạng thái phức tạp nhân vật soi sáng, giới nội tâm nhân vật mà lên với đủ cung bậc

Cũng với kiện này, nhân vật khác lại có điểm nhìn riêng Ơng Địa, người cảnh ngộ với Tâm “có lẽ ơng là người khuyên anh phải về” [tr 198] Cịn với người ngồi “cả hàng trăm chí hàng vạn người khuyên anh cắt bỏ” [tr 199] Ông rể Linh Anh, người biết rõ khứ cô, “thực ông không hề quan tâm đến vợ chồng anh Nói ơng muốn xui tâm đừng về” [tr.200] Bà cô ruột Linh Anh khôn khéo hơn, “bà khuyên anh mấy hôm trước ông Địa khuyên”, bà hứa “bắt vợ anh phải xin lỗi này, phải nghiêm chỉnh, tu chí kia” [tr 201]

(91)

Như vậy, thấy, tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, người trần thuật đặt nhiều vai trị, nhiều vị trí khác Có người trần thuật trao ngịi bút cho nhân vật, có người đứng ngồi quan sát, có “vị chúa trời" với quyền hạn vạn Sự đa dạng hóa điểm nhìn thay đổi điểm nhìn linh hoạt đem đến cho tiểu thuyết Lê Lựu màu sắc mẻ, đại

3.3 Giọng điệu trần thuật 3.3.1 Khái lược giọng điệu

Bên cạnh yếu tố khác tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm kết cấu đa giọng điệu góp phần làm cho tranh sống trở nên sống động linh hoạt Nó trở thành vấn đề thu hút giới nghiên cứu, mà ý thức cá nhân ngày trỗi dậy mạnh mẽ kéo theo nhu cầu khẳng định cá nhân nhà văn

Giọng điệu yếu tố quan trọng giữ vai trò thống yếu tố khác việc tạo nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học Nó yếu tố thuộc hình thức tác phẩm văn chương, trả lời cho câu hỏi “nói nào?” (hình thức nói) Tuy nhiên nhà văn thực tài đủ sức tạo nên giọng điệu riêng, độc đáo

(92)

M.B.Khravchenco coi giọng điệu yếu tố thuộc cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn Ông cho rằng: “Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, trong phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác, đối với mặt khác Hiệu suất cảm xúc lối kể chuyện, của hành động kịch, lời lẽ trữ tình trước hết thể giọng điệu chủ yếu, vốn đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách thể thống nhất hoàn chỉnh” [22; 265].

Cơ sở giọng điệu bắt nguồn từ cảm hứng chủ đạo nhà văn Có thể thấy giai đoạn văn học lại hình thành lên giọng điệu riêng, đặc trưng cho thời đại Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến quán giọng điệu khẳng định, tự tin, rưng rưng cảm hứng cao cả, anh hùng Văn học sau 1975, đặc biệt giai đoạn văn học đổi có đổi thực tư thể loại với cách thức trần thuật kĩ thuật thiết tạo giọng điệu Tiểu thuyết xem thể loại mang dấu ấn rõ dệt thay đổi Trên mảnh đất tiểu thuyết, người ta nghe thấy âm tiếng đàn muôn điệu sống

3.3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi thực tạo dấu ấn riêng kĩ thuật xử lí giọng điệu trần thuật Bắt nguồn từ cảm hứng hài bi, giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết ông giai đoạn giọng điệu giàu chất hài hước, chua cay Kiểu giọng điệu bộc lộ đan xen phức hợp với giọng điệu khác Dưới chúng tơi xin phân tích số giọng điệu chủ đạo mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn

3.3.2.1 Giọng điệu hài hước, mỉa mai

(93)

dào Tiểu thuyết thể loại động Nó cho phép du nhập nhiều thể loại giọng điệu khác Sau văn học cởi trói, nhà văn tự trước nhu cầu khám phá sống Hơn nữa, gió văn học phương Tây đem đến cho nhà văn trẻ nhận thức mẻ phương cách phản ánh thực Hài hước, mỉa mai cách công khai chống lại nghịch lí, vơ nghĩa sống Giọng điệu sử dụng phổ biến văn học thời kì đổi mới, phản ánh giai đoạn lịch sử tồn nhiều thứ quy tắc bảo thủ, lỗi thời

Hài hước hiểu biến thành trò cười tất bề ngồi nghiêm túc cách tơ đậm tính lố bịch, vơ nghĩa Sử dụng giọng điệu hài hước, mỉa mai, Lê lựu muốn “công khai chống lại thứ quy tắc bảo thủ, lỗi thời, thói trịnh trọng cứng đờ, tính giáo huấn, những quan hệ xã giao nhiều đạo đức giả dối, lối thưa gửi khúm núm, húy kị tóm lại trói buộc cá nhân” [17].

(94)

liêu gây nhiều phiền tối cho người: “Khơng ngờ chưa đầy năm sau anh xin chín loại dấu đỏ xác minh mối quan hệ anh và chủ cũ giấy phép làm nhà thành phố Vì anh họ Nguyễn, ông chủ cũ họ Trần nên mẹ anh phải có họ với bố họ ơng ta họ Đỗ Tâm hồn cảnh đến với vợ chồng ông từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm , chủ hộ cũ chuyển anh chủ hộ Trên sở anh có nguyện vọng tha thiết sửa chữa hộ số ơng Hồng Địa căn hộ số Tất “bịa ra” thật, hợp lệ, có chữ kí đóng dấu đầy đủ thủ tục pháp lí” [tr 95].

(95)

bay đẻ trứng Có thể ta bắt cị làm thịt đông xuất khẩu, sản phẩm đặc biệt huyện mà giới chưa đâu có Nếu ăn khách ta xây dựng thêm nhà máy chuyên sản xuất thịt cò xuất theo dây chuyền hiện đại từ A đến Z, nghĩa từ khâu dử cò âm ánh sáng, nuôi, bắt, làm thịt đóng hộp máy móc đại điều khiển tự động” [tr 392] Khơng mỉa mai thói viển vơng, mộng tưởng hão huyền kẻ bất tài, nhà văn kết tất yếu bệnh thành tích giọng điệu giễu cợt đầy chua cay: “Có lẽ quán triệt ý định bí thư phải làm bật lên viễn cảnh tương lai, hay thực chất thế, mà số so sánh mặt kém hơn hịi chết đói năm 1945 Chẳng hạn lao động làm quần quật hai sương nắng từ sáng sớm đến tối nhọ mặt người bình qn giá trị ngày cơng mua bốn phần mười que kem, nghĩa cày bừa, cuốc đất ròng rã hai ngày rưỡi trời que kem” [Chuyện làng cuội, tr 391]

(96)

Họ đám khơng không tiện Thành họ đi đưa cụ đồ mà đưa đám ông Hà làm bí thư huyện ủy nửa năm nay - đưa đám tang anh Tính ủy viên thường trực phụ trách nội chính của Ủy ban hành huyện” [tr 169] Vẫn cảnh tượng ấy, Chuyện làng Cuội, lần chân dung kể đạo đức giả lại trở thành đối tượng chế giễu: “Hiếu vừa lên bờ, chủ tịch huyện máy lãnh đạo xã, vài ba chục người đi, khuôn mặt rầu rĩ, mồm miệng ai cũng sửa bật tiếng khóc thảm thiết, phải mím chặt mơi lại để nỗi gặp Hiếu họ gật đầu mơi họ mấp máy là đau đớn qúa nói được” [tr 16] “Ai sẵn nỗi buồn, có sẵn lịng nhân hậu làm việc để Hiếu nhận mình, nhận ra các đồng chí địa phương ln ln qy quần bên anh lúc vui vẻ cũng như hoạn nạn Sở dĩ có tình cảm họ có tai thính biết anh cịn mạnh Anh “lên” [tr 19] Bằng “một bút sắc lẻm”, Lê Lựu lột tả “hồn vía” lũ người hội, xu nịnh với giọng điệu châm biếm chua cay Một cảnh tượng tương tự gặp Số đỏ Vũ Trọng Phụng Miêu tả chết cụ Cố, Vũ Trọng Phụng xuất sắc bi hài của “kẻ thượng lưu trí thức” giả danh báo hiếu Vẫn giọng điệu Lê Lựu lại hướng tiếng cười vào loại người hội, xu nịnh Hóa thời đại loại người đạo đức giả có đất ẩn náu

Giọng điệu hài hước, mỉa mai tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi thể nhìn “phi thành kính”, chí nhiều “tàn nhẫn” trước xấu, lỗi thời Tuy nhiên cho thấy chân dung nhà văn “đáo để” giàu tâm huyết với đời

(97)

Do nhu cầu nhận thức lí giải giới theo phương thức riêng, giọng điệu phân tích, lí giải văn học ngày sử dụng phổ biến Văn học 1945-1975 cảm hứng chiêm nghiêm, triết lí khơng nhiều, tính ưu tiên hình tượng tiêu biểu cho tư tưởng thời đại Giọng điệu văn học giai đoạn chủ yếu giọng khẳng định, ngợi ca thể thái độ tin tưởng, lạc quan bao trùm hầu hết sáng tác Bước sang thời kì đổi mới, trước nhu cầu tự vấn nhận thức lại lịch sử, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí theo nhãn quan riêng nhà văn trở thành xu hướng giọng điệu bật Trong phải kể đến tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Hồ Anh Thái, Châu Diên, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà

Nguyễn Khải vào năm đầu thập kỉ 80, qua Gặp gỡ cuối năm, Cha và đặt nhiều vấn đề nhận thức với tính triết luận sâu sắc Ma Văn Kháng với Ngược dòng nước lũ lại xoay quanh xung đột thiện-ác để triết lí, phân tích lẽ đời Khai ththiện-ác cảm hứng nhận thức lại lịch sử dành quan tâm đặc biệt đến số phận người, tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mang đậm chất chiêm nghiệm, triết lí

(98)

khổ hiểu hết người, muốn hiểu thực tâm giúp họ Vội vàng, thô thiển kết luận nhân cách người khác, rèn rũa người khác để đạt được mục đích cá nhân có giết chết người ta mà vẫn phởn phơ không can dự” [tr 82] Đây quan điểm “cởi mở” nhà văn sau thời gian nghiệt ngã với đời sống cá nhân người Lê Lựu thẳng thắn lên tiếng địi cởi trói cá nhân, địi từ bỏ chủ nghĩa tập thể giáo điều với thái độ dứt khoát

Vẫn xuất phát từ nhu cầu nhận thức lại lịch sử, đến Chuyện làng Cuội, Lê Lựu không khoan nhượng nhược điểm nơng dân và phân tích gốc rễ nhược điểm ấy: “Có lẽ đời này, khơng có đầu óc mơ mộng, hoang tưởng phong phú bà nông dân Do khổ cực lâu, thiếu thốn nhiều, long đong chờ đợi nhiều nên người nông dân thèm thuồng ước muốn nhiều Để thỏa mãn, có hạt tấm nhưng người ta ước muốn đình Nghĩa phải ước cái lớn lao nhất, hoàn hảo tất bàn dân thiên hạ, khắp bàn dân thiên hạ có, khơng thể trơng thấy” [tr 416]

(99)

dục khơng giáo dục đâu” [Sóng đáy sơng, tr 280], “ngựa chỉ quen đường cũ khơng có đường thơi” [Sóng đáy sơng, tr 322]. Cũng có lúc nhà văn không dấu nỗi đau trước đen bạc đời, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí trở nên dằn vặt, suy tư: “Nhưng nghĩ đến người mà tán tận lương tâm đến Đã khơng chết phải sống Đã sống dù đâu, làm phải xứng đáng với người” [Sóng đáy sơng, tr 291].

Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí văn Lê Lựu nhiều pha lẫn ý vị mỉa mai chua chát, chí cay nghiệt nhắc đến hình ảnh người phụ nữ trắc nết, thực dụng: “Đàn bà vốn có tật không khen chồng trước mặt người khác Cũng tất người gái quen thân chồng bé lăng nhăng, đĩ thõa” [Thời xa vắng, tr 258], “đàn bà đập phá tan tành gia đình họ đã có chỗ bấu víu vào gia đình khác, chí dứt bỏ thằng đàn ơng này, nghĩa họ nắm chặt thằng đàn ông khác” [Hai nhà, tr 225].

Như nói, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí sáng tác Lê Lựu cho thấy ông nhà văn giàu vốn sống, giàu trải nghiệm sâu sắc cách nhìn nhận, đánh giá người đời

3.3.2.3 Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa

(100)

Dành yêu thương cho số phận khổ đau, nhiều trang văn, nỗi lòng Lê Lựu hòa nỗi suy tư nhân vật: “Ơi, tình u! Anh biết anh có nỗi khao khát người gái như tất bạn bè Chỉ có khác, anh khác họ chỗ anh khơng có quyền, nói cho anh khơng phép có tình yêu” [Thời xa vắng, tr 97- 98] Khác hẳn với giọng điệu chua chát, cung đàn cảm xúc tâm hồn, giọng điệu xót xa nốt nhạc trầm, lắng đọng yêu thương Một đồng cảm sâu sắc, người đọc nhận thấy đây: “Nhưng hôm nay, bố mẹ, anh chị bác, bạn bè xóm giềng, lối quen thuộc và lầy lội từ làng Hạ Vị vào chợ Bái, anh lên đường nhập ngũ với lặng thinh, lầm lũi Anh im lặng với tất người Anh im lặng với những đêm ngồi sân thượng chỗ trăng lên mênh mang đồng nước ( ). Anh chui luồn chạy trốn với hôm qua, hôm ngày mai mà tự lịng với định coi vơ “dũng cảm” mình: Hãy im lặng chịu đựng!!!” [Thời xa vắng, tr 69].

(101)

có xé ruột xé gan, nát lòng nát hàng trăm người đứng đầu nhà hướng phía nhà mụ lặng lẽ lau thầm nước mắt khơng thể thấu đến tận trời cao đất dày” [tr 263].

Giọng điệu ngậm ngùi, xót thương khơng phải giọng điệu chủ đạo sáng tác Lê Lựu, cho thấy lịng người cầm bút - lòng chân thực, yêu ghét rạch rịi Đến người viết nhớ đến câu nói nhà văn: “Trong đời sống anh lừa dối hàng ngàn người, văn chương anh lừa dối Văn thế nào người Nếu anh không sống liệt, trung thực khơng thể có văn hay Nếu anh sống nhàn nhạt thứ văn chương nhàn nhạt ngay Mỗi nhà văn thường có chất riêng, giọng riêng họ sống” [48; 716] Trong tiểu thuyết thời kì đổi mới, Lê Lựu tạo cho chất riêng, giọng riêng Phải người Lê Lựu thế: “đanh đá” đôn hậu? Bản chất cá nhân in đậm trang văn ông

3.3.2.4 Giọng điệu thân mật, suồng sã

Trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, thường xuất nụ cười hóm hỉnh nhà văn với giọng điệu gần gũi, thân mật Lê Lựu khơng cầu kì cách dùng từ Có lẽ nên giọng điệu văn ông giữ vẻ tự nhiên, suồng sã vẻ bề ngồi ơng Câu nói “người thơ phong vận thơ ấy” thật trường hợp ông

(102)

hiểu sống sinh hoạt nhà nông ông “anh nông dân thứ thiệt” Cái chất nông dân Lê Lựu không dấu kể văn chương Chính mà giọng điệu ông nhiều trang văn mang vẻ chân chất anh nhà quê:“Giá mũ cối tăng lên gần vàng làm nghế ngồi, làm gối gối đầu, đem làm gầu tát vét bắt cá được, mà biến thành rổ, rá đựng hàng, vo gạo, rửa rau được” [Hai nhà, tr 49] Cách nói nơm na, dân dã cũng có mặt văn Lê Lựu: “Hắn bảo mẹ máy đẻ điện Cha cần chạm đánh tách có thai Chín tháng sau lại tịi ra đứa, sịn sịn năm một” [Sóng đáy sơng, tr 17], “húp nước canh thì thùm thùm lội nước Chân rửa chưa khô xéo lên chăn đệm Tay nấu bếp chưa rửa vạch áo cho bú” [Sóng đáy sơng, tr 21].

Giọng điệu thân mật, suồng sã tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi thường kèm với sắc điệu hài hước Đây “duyên thầm” nhà văn Nhưng nhiều lại “cái dun khơng dịu dàng” thái độ nhiều có tính khinh bạc, bơi bác: “Trí thức phải bừa bộn, bẩn thỉu Đấy ý nghĩ mà tin từ ơng bí thư đến bà chủ tịch huyện chưa nhận điều đó” [Thời xa vắng, tr 191], “cái giống đàn bà kì cục thật Lúc người ta ngủ với gái tin chồng dứng đắn nhất, đến khi bị ruồng bỏ muốn quay với vợ lại bị nghi ngờ” [Thời xa vắng, tr 321]

(103)

pha lẫn chua cay cách bày tỏ thái độ cá nhân nguyên nhân làm giảm giá trị thẩm mĩ văn học

Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi có đa dạng giọng điệu Bằng sắc thái thẩm mĩ khác nhau, giọng điệu trần thuật đem đến cho người đọc nhiều hứng thú

KẾT LUẬN

Khảo sát nghệ thuật tự tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi bình diện cốt truyện, nhân vật, người trần thuật, điểm nhìn giọng điệu, chúng tơi có nhìn tương đối tồn diện thành tựu bật nghệ thuật tiểu thuyết ơng góc nhìn tự học

Nghiên cứu bốn tiểu thuyết thời kì đổi Lê Lựu, nhận thấy nghệ thuật tự nhà văn mang đậm dấu ấn truyền thống Tuy nhiên vào phân tích cụ thể yếu tố cấu thành phong cách nhà văn, tính chất cách tân dần bộc lộ

Trên phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tính chất truyền thống thể tiếp nối kiểu cốt truyện tuyến tính Kiểu cốt truyện lắp ghép dù thử nghiệm bước đầu đem đến màu sắc đại cho tiểu thuyết ông

(104)

hệ hồn cảnh tính cách người, Lê Lựu xây dựng số nhân vật có sức khái quát thực cao để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc

Trên phương diện nghệ thuật trần thuật, tìm hiểu yếu tố: người trần thuât, điểm nhìn giọng điệu Có thể thấy, bên cạnh lối trần thuật theo thứ ba truyền thống, Lê Lựu tạo sức hấp dẫn riêng với người đọc nhờ di chuyển linh hoạt kể Khi chủ thể tự đóng vai trị “người biết tuốt”, lại trao ngòi bút cho nhân vật khiến cho câu chuyện có tính khách quan chân thực, nhờ mà thu hút ý người đọc Đặc biệt Lê Lựu sử dụng di chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật Do vấn đề đặt tác phẩm soi tỏ nhìn nhiều chiều Con người tranh thực khắc họa sống động sắc nét

Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi có cách tân vượt trội so với sáng tác ông giai đoạn trước Khai thác vấn đề nhận thức lại lịch sử thông qua số phận cá nhân, giọng ngậm ngùi, xót xa, Lê Lựu mặt thể niềm cảm thông chia sẻ với khổ đau kiếp người, mặt khác ông nghiêm khắc ấu trĩ thời giọng văn mang đậm chất châm biếm, mỉa mai Cách đánh giá nhìn nhận vấn đề sâu sắc gửi gắm qua giọng văn giàu chất chiêm nghiệm, triết lí Giọng điệu thân mật, suồng sã tạo nên cảm giác gần gũi sẻ chia Việc sử dụng đa giọng điệu trần thuật đem đến cho tiểu thuyết Lê Lựu nhiều màu sắc thẩm mĩ khác Đó lí tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi

(105)

nghệ thuật tự sinh động, hấp dẫn Tuy tượng thật chói sáng hay bặc biệt quan trọng, Lê Lựu để lại ấn tượng tốt đẹp lịng người đọc trái tim đầy nổ, say mê Thiết nghĩ khát vọng văn nghiệp chân chính, tự khẳng định dịng chảy văn học Việt Nam đại

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Sách, giáo trình

1 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

2 Bộ trị BCH Trung ương Đảng, Nghị 05 văn hóa nghệ thuật Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Anh Đào (tái bản), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6 Hà Minh Đức (1998), “Cảm hứng thời đại văn chương”, in Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

8 Hoàng Ngọc Hiến (2002), “Đọc “Thời xa vắng” Lê Lựu”, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

9 Lê Bá Hiến (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Trần Đăng Khoa, “Lê Lựu: chân dung văn học”, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

(106)

12 Phong Lê (1999), “Về “một thời xa vắng” Lê Lựu”, in Vẫn truyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên ) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục.

14 Lê Lựu (2001), “Lê Lựu tự bạch”, in Kỉ yếu nhà văn Quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

15 Lê Lựu (2002), “Tơi viết “ Sóng đáy sơng””, in Lê Lưu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin

16 Lê Lựu (2002), “Về “Thời xa vắng””, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin

17 Thiếu Mai (2002), “Nghĩ “ Thời xa vắng””, in Lê Lưu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin.

18 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục

19 M.Bkhrapchenco (1968), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển của văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

20 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục

21 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục

22 Mai Hải Oanh (2010), Những cách tân nghệ thật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội nhà văn.

23 Hoàng Ngọc Phê (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đà Nẵng 24 Pospelov (chủ biên ) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục

(107)

28 Hồng Thái (2002), “Tâm phim “Sóng đáy sông””, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

29 Ngơ Thảo (2001), “Về truyện ngắn Lê Lựu”, in Văn học người lính, Nxb Quân Đội nhân dân, Hà Nội

30 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), “Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết-những tìm tịi thử nghiệm”, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

31 Lý Hoài Thu (viết chung) (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục

32 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo (phê bình tiểu luận ), Nxb Văn học

33 Đinh Quang Tốn (2002), “Lê Lựu “ Thời xa vắng””, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin

34 Hà Xuân Trường (1984), Trên chặng đường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Phong Vũ, “Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn”, in Lê Lự tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

II Báo, tạp chí

36 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi Văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (số 4).

37 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình Văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (số 9)

38 Báo văn nghệ (1986), chuyên mục “Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm”(số 12)

49 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Văn học (số 5)

40 Lê Huy Bắc (1999), “Giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học (số 9).

(108)

42 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi nước ta sau 1975”, Tạp chí Văn học ( số 3)

43 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội (số 11)

44 Dương Trọng Dật (1993), ““ Chuyện làng Cuội” lời bàn với nhà văn”, Báo Sài Gòn giải phóng ( số thứ ngày 23/9)

45 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí văn học (số 3)

46 Hoàng Ngọc Hiến (1986), “Về đặc điểm văn xuôi nghệ thuật nước ta giai đoạn vừa qua”, Báo văn nghệ Quân đội (số 1)

47 Nguyễn Hòa (1987), “Suy tư từ “ Thời xa vắng””, Báo văn nghệ (tháng 12)

48 Trần Bảo Hưng (1993), ““ Chuyện làng Cuội” – Cách nghĩ tầm nhìn nhà văn quân đội”, Văn nghệ Quân đội (số tháng 11)

49 Nguyễn Khải (1962), “Tính thực văn học”, Báo Văn nghệ Quân đội (số tháng 3).

50 Nguyễn Khải (1988), “Nghề văn, nhà văn hội nhà văn”, Báo văn nghệ (số ngày 30 tháng tư)

51 Nguyễn Khải (19984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống”, Báo văn nghệ quân đội (số tháng 1).

52 Phong Lê (1986), “Khởi đầu mục tiêu công đổi văn học”, Nguyệt san Giáo dục Đào tạo

53 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng””, Tạp chí Văn học (số tháng 5)

(109)

55 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số tháng2)

56 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội (số tháng 1)

III Tác phẩm :

57 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng

58 Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phạm Thị Hồi (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh

61 Dương Hướng (1994), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Ma Văn Kháng (1995), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Ma Văn Kháng (1992), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 64 Chu Lai (1992), Phố, Nxb Văn học

65 Chu Lai (2009), Người im lặng, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Lê Lựu (1970), Người cầm súng, Nxb Văn học, Hà Nôi 67 Lê Lựu (1975), Người đồng cói, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Lê Lựu (1977), Mở rừng, Nxb Thanh niên, Hà Nội

69 Lê Lựu (1979), Ranh giới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

70 Lê Lựu (2002) (tái lần 5), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Lê Lựu (2001) (tái lần 2), Đại tá đùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

72 Lê Lựu (1989), Một thời lầm lỗi , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Lê Lựu (1990), Trở lại nước Mĩ , Nxb Hải Phòng

74 Lê Lựu (2003) (tái lần 3), Chuyện làng Cuội, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Lê lựu (2000) (tái lần 3), Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phịng

(110)

78 Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 81 Đào Thắng (2004), Dịng sơng Mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

Ngày đăng: 02/06/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w